1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 8

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: -Viết đoạn mở bài và kết bài theo 2 kiểu khác nhau.. -Củng cố 2 kiểu mở bài gián tiếp, trực tiếp và kết bài mở rộng, không mở rộng.[r]

(1)TUẦN 08 ( 08.10 – 12.10.2007) THỨ HAI 08.10.07 TẬP ĐỌC KÌ DIỆU RỪNG XANH I.MỤC TIÊU: -Đọc giọng nhẹ nhàng, đọc đúng: lúp xúp, miếu mạo, chồn sóc, -Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, mang, -Vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả trước vẻ đẹp II ĐDDH: -Tranh SGK, ảnh các động vật có bài, bảng phụ (đoạn 2) III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài GIÁO VIÊN cũ:(4/) 2.Bài mới: (28/) a.Giới thiệu: H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động? H: Câu thơ nào sử dụng phép nhân hóa? -Treo tranh H: Tranh vẽ gì? -Chia đoạn: đoạn Đ 1: Loanh quanh chân Đ 2: Nắng trưa nhìn theo Đ 3: Còn lại -Sửa cách đọc,cách phát âm: -Giải nghĩa từ: H: “Lúp xúp” là gì? d Đọc diễn cảm: (6/) 3.Củng cốDặn dò: (3/) -“Cả công trường .nằm nghỉ” -Nhận xét -Quan sát -Tranh vẽ cảnh khu rừng -1HS giỏi đọc bài -1HS đọc chú giải b.Luyện đọc: (12/) c.Tìm hiểu: (8/) HỌC SINH -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -Công trường say ngủ, xe ben nằm nghỉ; tiếng đàn, dòng trăng lấp loáng -Đọc mẫu H: Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng gì? H: Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp nào? H: Những muông thú miêu tả nào? H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? H: Ví rừng khộp gọi là “giang sơn vàng rợi”? H: Cảm nghĩ em? -Treo bảng phụ: đoạn -Đọc mẫu H: Đọc nào? H: Ý nghĩa bài đọc? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài “Trước cổng trời” Lop4.com -3HS đọc nối tiếp -Nhận xét cách đọc -3HS đọc nối tiếp: lượt -Nhận xét -Lúp xúp: sát nhau, thấp và sàn sàn -Đọc theo cặp -1HS đọc bài -Lắng nghe -Như thành phố nấm, người mình người khổng lồ -Trở nên lãng mạn, thần bí -Vượn bạc má , chồn sóc , -Trở nên sống động, bất ngờ, kì thú -Vàng rực rỡ, khắp, đẹp -Em muốn vào rừng để ngắm -Quan sát -Lắng nghe -Đọc nhanh, ngắt nghỉ -Lần lượt đọc -Đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả trước vẻ đẹp (2) TOÁN SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I.MỤC TIÊU: -Viết thêm (bỏ bớt) chữ số bên phải phần thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi II ĐDDH: III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu: b.Tìm hiểu: (8/) c.Thực hành: (20/) GIÁO VIÊN Bài 2: -Ghi điểm Ví dụ:9dm=0,9m;90cm=0,90m Vì:9dm=90cm nên:0,9m=0,90m => 0,9=0,90 0,90=0,9 Ví dụ: 0,9=0,90=0,900 H: Khi viết thêm chữ số vào bên phải? 8,75000=8,7500=8,750=8,75 H:Khi xóa chữ số bênphải? Bài 1: H: Đề yêu cầu làm gì? a, 7,800; 64,9000; 3,0400 b, 2001,300; 35,020; 100,0100 -Chấm bài Bài 2: H: Phần nào có số chữ số nhau? Mấy chữ số? a, 5,612; 17,2; 480,59 b, 24,5; 80,01; 14,678 -Chấm bài Bài 3: H: 0,100= ? H: Ai viết đúng? 3.Củng cốdặn dò:(2/) HỌC SINH -3HS lên bảng: 1954 834 2167 =83,4; =19,54; =2,167; 100 10 1000 2020 =0,202 10000 -Nhận xét -Quan sát -Đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ -2HS đọc đề -Bỏ các chữ số tận cùng bên phải -Lớp làm vở, nêu kết quả: a, 64,9000=64,9; 3,0400=3,04 b, 2001,300=2001,3; 35,020=35,02; 100,0100=100,01 -Nhận xét -3HS đọc đề -Phần thập phân có số chữ số nhau, có chữ số -2HS lên bảng: a, 17,2=17,200; 480,59=480,590 b, 24,5=24,500; 80,01=80,010; 14,678=14,678 -Nhận xét -2HS đọc đề -Thảo luận nhóm -Trình bày: 100 10 0,100= = = 1000 100 10 -Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng,bạn Hùng viết sai -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: So sánh hai số thập phân Lop4.com (3) TIẾNG VIỆT * TẬP ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Đọc giọng nhẹ nhàng, đọc đúng: lúp xúp, miếu mạo, chồn sóc, -Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, mang, -Vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả trước vẻ đẹp II ĐDDH: -Tranh SGK, ảnh các động vật có bài, bảng phụ (đoạn 2) III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (28/) a.Giới thiệu: H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động? H: Câu thơ nào sử dụng phép nhân hóa? -Treo tranh H: Tranh vẽ gì? -Chia đoạn: đoạn Đ 1: Loanh quanh chân Đ 2: Nắng trưa nhìn theo Đ 3: Còn lại -Sửa cách đọc,cách phát âm: -Giải nghĩa từ: H: “Lúp xúp” là gì? d Đọc diễn cảm: (6/) 3.Củng cốDặn dò: (3/) -“Cả công trường .nằm nghỉ” -Nhận xét -Quan sát -Tranh vẽ cảnh khu rừng -1HS giỏi đọc bài -1HS đọc chú giải b.Luyện đọc: (12/) c.Tìm hiểu: (8/) HỌC SINH -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -Công trường say ngủ, xe ben nằm nghỉ; tiếng đàn, dòng trăng lấp loáng -Đọc mẫu H: Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng gì? H: Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp nào? H: Những muông thú miêu tả nào? H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? H: Ví rừng khộp gọi là “giang sơn vàng rợi”? H: Cảm nghĩ em? -Treo bảng phụ: đoạn -Đọc mẫu H: Đọc nào? H: Ý nghĩa bài đọc? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài “Trước cổng trời” Lop4.com -3HS đọc nối tiếp -Nhận xét cách đọc -3HS đọc nối tiếp: lượt -Nhận xét -Lúp xúp: sát nhau, thấp và sàn sàn -Đọc theo cặp -1HS đọc bài -Lắng nghe -Như thành phố nấm, người mình người khổng lồ -Trở nên lãng mạn, thần bí -Vượn bạc má , chồn sóc , -Trở nên sống động, bất ngờ, kì thú -Vàng rực rỡ, khắp, đẹp -Em muốn vào rừng để ngắm -Quan sát -Lắng nghe -Đọc nhanh, ngắt nghỉ -Lần lượt đọc -Đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả trước vẻ đẹp (4) ĐẠO ĐỨC LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố hành vi đạo đức “nhớ ơn Tổ tiên” -Xử lí các tình “nhớ ơn Tổ tiên” -Đạo lí uống nước nhớ nguồn II ĐDDH: -Sưu tầm ca dao, tục ngữ III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Khởi động: (3/) GIÁO VIÊN H: Bố Việt thăm mộ có ý nghĩa gì? H: Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn? 2.Bài mới:29/ Thưc hành “Nhớ ơn Tổ Tiên” a.Giới thiệu: Bài 4: b.Thực hành: H: Em biết gì Giỗ Tổ Hùng Vương? H: Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức vào thời gian nào? H: Đền Hùng nằm đâu? -Kết luận: Nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10.3 năm thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn” Bài 2: H: Gia đình, dòng họ em có truyền thống tốt đẹp nào? -Nhận xét H: Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống đó? -Nhận xét Bài 3: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện, thơ chủ đề “biết ơn Tổ tiên” H: Câu ca dao, tục ngữ nào “Nhớ ơn Tổ tiên”? H: Câu chuyện nào? H: Đọc bài thơ “Nhớ ơn Tổ tiên”? 3.Củng cốDặn dò: (3/) HỌC SINH -Để tỏ lòng nhớ ơn ông bà, tổ tiên -Việt đã lau dọn bàn thờ -Lắng nghe -Chuẩn bị tranh ảnh Giỗ Tổ Hùng Vương -Thảo luận nhóm -Trình bày: Kết hợp đưa tranh: +Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10.3 Âm lịch +Đền Hùng nằm Phú Thọ -Nhận xét -Lắng nghe -Giới thiệu dòng họ, truyền thống tốt đẹp -Nhận xét -Giữ gìn nếp gia đình; tôn trọng kỉ vật gia đình, dòng họ; chăm sóc lăng mộ Tổ tiên,… -Nhận xét -Thảo luận nhóm -Trình bày: +Ca dao, tục ngữ: Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó quê mẹ ruột đau chín chìu Chim có tổ, người có tông +Chuyện bạn Hoài Hương,… +Thơ, nhạc: Lòng mẹ, Tình cha,… -Nhận xét H: Người hiếu thảo là người -2HS đọc lại ghi nhớ nào? -Lắng nghe -Chuẩn bị bài “Tình bạn” -Nhận xét tiết học Lop4.com (5) THỨ BA 09.10.07 CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT) KÌ DIỆU RỪNG XANH I.MỤC TIÊU: -Nghe- viết đúng đoạn “Nắng trưa… Mùa thu” -Nắm cách đánh dấu các tiếng chứa yê-ya -Cảm nhận vẻ đẹp cảnh rừng II ĐDDH: -Bảng phụ: Đoạn văn III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ:(3/) H: Viết các tiếng sau: viếng, -2HS lên bảng viết nghĩa, hiền, điều, việc, liệu? -Có âm cuối: đánh trên âm ê H: Cách đánh dấu thanh? Không có âm cuối: đánh trên âm i -Ghi điểm -Nhận xét 2.Bài mới:30/ -Đọc mẫu đoạn: “Nắng trưa… -Nhìn SGK, theo dõi a.Giới thiệu:2/ mùa thu” H: Những muông thú rừng - Những vượn bạc má chuyền nhanh miêu tả nào? chớp, chồn sóc đuôi to đẹp, b.Luyện từ H: Từ nào khó viết? -gọn ghẽ, len lách, mải miết khó: (5/) -Viết bảng con, phát âm H: Phân tích “gọn ghẽ”? -gọn: g-on-(.); ghẽ: gh-e-(~) H: Phân tích “len lách”? -len: l-en-(-); lách: l-ach-(/) H: Phân tích “mải miết”? -mải: m-ai-(?); miết: m-iêt-(/) -Phát âm mẫu c.Viết bài: -Đọc chậm cụm từ -Viết / (13 ) -Đọc mẫu lại -Dò bài -Chấm mẫu 7-10 bài -Đổi để chấm lỗi -Nhận xét bài viết -Lắng nghe -Treo bảng phụ: Bài viết -quan sát -Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai -Sửa lỗi viết sai d.Luyện tập: Bài 2: -1HS đọc đề / (10 ) H: Yêu cầu đề? -Tìm tiếng có chứa yê-ya -Làm vở, nêu kết quả: H: Tiếng nào có chứa yê? + Tiếng có yê: truyền thuyết, xuyên,yên H: Tiếng nào có chứa ya? +Tiếng có ya: khuya -Kết luận -Nhận xét Bài 3: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Tìm tiếng có vần uyên điền vào H: Tranh vẽ gì? -Quan sát tranh -Làm vở, nêu kết quả: H: Cái gì hiểu biển? a, Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu H: Tranh vẽ chim gì? b, Lích cha lích chích vành khuyên Bài 4: Mổ hạt nắng đổ nguyên sắc vàng H: Yêu cầu đề? -Nhận xét H: Chim cuốc còn gọi là gì? -1HS đọc đề H: Chim én còn gọi là gì? -Tìm tiếng ngoặc đơn để gọi tên các loài chim 3.Củng cố-Nhận xét tiết học Dặn dò: (2/) -Chuẩn bị: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca -Chim cuốc còn gọi là đỗ quyên -Chim én còn gọi là hải yến trên sông Đà Lop4.com (6) TOÁN SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: -Nắm cách so sánh số thập phân -So sánh số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự II ĐDDH: -Bảng phụ: Bài III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (3 /) Bài 2: 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Tìm hiểu: (10/) -Ghi điểm Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m Đổi: 8,1m=81dm; 7,9m=79dm Vì 81dm>79dm nên 8,1m>7,9m Vậy:8,1>7,9 (phần nguyên 8>7) H: Ta so sánh phần nào trước? Vd2:So sánh 35,7m và 35,698m Phần nguyên: 35m=35m Phần thập phân:0,7m và 0,698m 700 0,7m= m= m=700mm 1000 10 698 0,698m= m=698mm 1000 Vì 700mm>698mm Nên 0,7m>0,698m Tức là:0,7>0,698 Vậy: 35,7>35,698 H: Trong phần thập phân, ta so sánh hàng nào trước? H: Cách so sánh STP? Bài 1: H: So sánh phần nào trước? a, 48,97 và 51,02 b, 96,4 và 96,38 c, 0,7 và 0,65 -Chấm bài Bài 2: H: Viết theo thứ tự nào? 6,375; 9,01; 8,72; 6,735; 7,19 Bài 3: Trò chơi: Hướng dẫn: Khi thấy đề, dãy lên làm Dãy nào nhanh và đúng là thắng -Treo bảng phụ: 0,32; 0,197; 0,4; 0,321; 0,187 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Luyện tập c.Thực hành: (12/) d Trò chơi: (7/) 3.Củng cố dặndò:(2/) Lop4.com -2HS lên bảng: a, 17,2=17,200; 480,59=480,590 b, 24,5=24,500; 80,01=80,010; 14,678=14,678 -Nhận xét -Quan sát -Ta so sánh phần nguyên trước -3-4HS đọc -Quan sát -Trong phần thập phân, ta so sánh hàng phần mười trước -3-4HS đọc -3-4HS đọc ghi nhớ -1HS đọc đề -So sánh phần nguyên trước -Lớp làm vở, 3HS lên bảng: a, 48,97 <51,02 b, 96,4 > 96,38 c, 0,7 >0,65 -Nhận xét -2HS đọc đề -Theo thứ tự từ bé đến lớn -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: 6,375< 6,735< 7,19< 8,72< 9,01 -Nhận xét -Lắng nghe -Lần lượt lên làm: 0,4> 0,321> 0,32> 0,197> 0,187 -Nhận xét (7) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ các vật, tượng thiên nhiên -Nắm các thành ngữ, tục ngữ thiên nhiên II ĐDDH: -Bảng nhóm, bảng phụ III HĐDH: (35) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu:1/ b.Luyện tập: (28/) GIÁO VIÊN Bài 4: -Ghi điểm Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên Bài 1: Treo bảng phụ H: “Thiên nhiên” có nghĩa là gì? -Kết luận Bài 2: Treo bảng phụ H:Yêu cầu đề? -Giải nghĩa: +Lên thác xuống ghềnh: Gốc: Vượt qua thác, qua ghềnh Bóng: Gặp nhiều gian lao, vất vả sống +Góp gió thành bão: Gốc: gió nhiều,to thì thành bão Bóng: tích lũy nhiều cái nhỏ thành cái lớn H: Từ nào vật, tượng thiên nhiên? -Kết luận Bài 3: Trò chơi: H: Yêu cầu đề? -Hướng dẫn: nhóm nào tìm nhiều từ, nhanh, đúng là thắng -Tuyên dương nhóm thắng 3.Củng cốDặn dò: (2/) Bài 4: H: Đề yêu cầu việc? H: Đặt câu? -Chấm mẫu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị:L.tập từ nhiều nghĩa Lop4.com HỌC SINH -2HS lên bảng: +Các bạn lên cầu thang nhanh +Em thường dép có quai hậu +Các bạn đứng nghiêm để chào cờ +Trời đứng gió -Nhận xét -1HS đọc đề -Thảo luận theo cặp, trình bày: b,Thiên nhiên: Tất gì không người tạo -Nhận xét -1HS đọc đề -Tìm từ vật, tượng thiênnhiên -Lắng nghe -Thảo luận theo cặp, trình bày: +Lên thác xuống ghềnh +Góp gió thành bão +Nước chảy đá mòn +Khoai đất lạ, mạ đất quen -Nhận xét -Thi đọc thuộc thành ngữ -1HS đọc đề -Tìm từ ngữ miêu tả không gian -Làm theo nhóm 4, trình bày: +Chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, +Chiều dài: tít tắp, muôn trùng, ngút ngát, vời vợi, +Chiều cao: chót vót, vòi vọi, vời vợi, +Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,… -Nhận xét -2HS đọc đề -Đề yêu cầu việc -Đặt câu -Lớp làm vở, nêu kết -Nhận xét (8) KĨ THUẬT NẤU CƠM I.MỤC TIÊU: -Nắm cách nấu cơm theo các phương tiện khác -Nấu cơm đúng theo cách đã học; an toàn làm việc -Tự phục vụ thân và giúp gia đình II ĐDDH: -Gạo, nồi các loại, dụng cụ đong gạo -Bếp dầu bếp ga, rá, chậu, đũa, xô -Phiếu học tập III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (3/) 2.Bài mới: (30/) a.Giới thiệu: (1/) b.Tìm hiểu: (30/) 3.Củng cốDặn dò: (2/) GIÁO VIÊN HỌC SINH H: Các bước đính khuy bấm? -2HS nêu: +Chuẩn bị đính khuy +Đính khuy +Quấn quanh chân khuy +Kết thúc đính khuy -Nhân xét -Nhận xét Nấu cơm -Lắng nghe *Cách nấu cơm gia đình: H: Ở nhà em nấu cơm cách nào? -Ở nhà em thường nấu cơm bếp củi, bếp ga, bếp dầu, bếp điện, H: Dùng vật liệu gì để nấu? -Dùng vật liệu: củi, than, dầu, ga, điện H: Cách nấu nào dễ thực hiện? -Nấu bếp điện thì dễ H: Cách nấu nào cơm chín đều, dẻo hơn? -Nấu bếp điện cơm chí đều, dẻo H: Em đã nấu cơm chưa? -Em đã biết nấu cơm *Nấu cơm bếp đun: -Phát phiếu học tập -Nhận phiếu học tập -Hướng dẫn: thảo luận theo nhóm, điền nội dung vào chỗ trống -Lắng nghe -Làm việc theo nhóm -Trình bày: 1.Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu: gạo, nồi, rá, chậu, bếp,… 2.Công việc chuẩn bị nấu: Xác định lượng gạo, đong gạo,… 3.Cách nấu cơm bếp đun: +Đổ nước theo tỉ lệ: 1gạo- 1,5 nước +Đặt nồi lên bếp và đun sôi nước +Đổ gạo lên, dùng đũa san gạo +Đậy nắp nồi, đun to lửa +Đảo gạo 1lần 4.Nấu cơm băng bếp đun cần chú ý: -Nhận xét Tỉ lệ nước, lửa tùy theo thời điểm -Nhận xét tiết học -Nhận xét -Chuẩn bị: Nấu cơm nồi điện Lop4.com (9) LỊCH SỬ BÀI 8: XÔ VIẾT NGHỆ- TĨNH I.MỤC TIÊU: -Xô viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931 -Nhân dân số địa phương Nghệ -Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến II ĐDDH: -Hình SGK, tranh ảnh tư liệu -Bản đồ Việt Nam -Phiếu học tập III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG (4/) 1.Bài cũ: 2.Bài mới: (29/) HĐ1:(5/) GIÁO VIÊN H: Ai chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN? H: ĐCS VN thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? -Ghi điểm Xô viết Nghệ-Tĩnh ĐCS VN lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng nổ nước Nghệ -Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh HĐ2: (10/) H: Trình bày lại biểu tình ngày 12-9-1930? H: Cuộc biểu tình diễn nơi nào? H: Nội dung biểu tình? HĐ3: (10/) HĐ4: (6/) 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Kết luận -Giới thiệu tranh ảnh tư liệu -Phát phiếu học tập H: Những nơi có chính quyền Xô viết, sống có gì mới? H: Hoạt động bọn đế quốc, phong kiến? H: Kết phong trào? -Kết luận: phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh đã làm cho bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ H: Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh? -Kết luân: Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh đã cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta HỌC SINH -2HS lên bảng: +Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị +ĐCS VN thành lập ngày 0302-1930, Hồng Kông –T Quốc -Nhận xét -Làm việc lớp -Lắng nghe -Làm việc lớp -Trình bày: +2,3HS kể lại biêu tình +Diễn ra: Hưng Nguyên, Nam Đàn, Vinh +Nội dung: Đả đảo đế quốc, đả đảo Nam triều, nhà máy tay thợ thuyền, ruộng đất tay dân cày -Nhận xét -Quan sát -Thảo luận theo cặp -Trình bày: +Không xảy trộm cướp, bãi bỏ tập tục lạc hậu,nạn rượu chè cờ bạc, +Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào dã man +Phong trào bị dập tắt -nhận xét -Làm việc lớp -Trình bày: Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động; cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị:Cách mạng mùa thu Lop4.com (10) T Ự H ỌC LUYỆN TOÁN I.MỤC TIÊU: -Nắm cách so sánh số thập phân -So sánh số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự II ĐDDH: -Bảng phụ: Bài III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: (3 /) Bài 2: 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Tìm hiểu: (10/) -Ghi điểm Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m Đổi: 8,1m=81dm; 7,9m=79dm Vì 81dm>79dm nên 8,1m>7,9m Vậy:8,1>7,9 (phần nguyên 8>7) H: Ta so sánh phần nào trước? Vd2:So sánh 35,7m và 35,698m Phần nguyên: 35m=35m Phần thập phân:0,7m và 0,698m 700 0,7m= m= m=700mm 1000 10 698 0,698m= m=698mm 1000 Vì 700mm>698mm Nên 0,7m>0,698m Tức là:0,7>0,698 Vậy: 35,7>35,698 H: Trong phần thập phân, ta so sánh hàng nào trước? H: Cách so sánh STP? Bài 1: H: So sánh phần nào trước? a, 48,97 và 51,02 b, 96,4 và 96,38 c, 0,7 và 0,65 -Chấm bài Bài 2: H: Viết theo thứ tự nào? 6,375; 9,01; 8,72; 6,735; 7,19 Bài 3: Trò chơi: Hướng dẫn: Khi thấy đề, dãy lên làm Dãy nào nhanh và đúng là thắng -Treo bảng phụ: 0,32; 0,197; 0,4; 0,321; 0,187 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Luyện tập c.Thực hành: (12/) d Trò chơi: (7/) 3.Củng cố dặndò:(2/) Lop4.com HỌC SINH -2HS lên bảng: a, 17,2=17,200; 480,59=480,590 b, 24,5=24,500; 80,01=80,010; 14,678=14,678 -Nhận xét -Quan sát -Ta so sánh phần nguyên trước -3-4HS đọc -Quan sát -Trong phần thập phân, ta so sánh hàng phần mười trước -3-4HS đọc -3-4HS đọc ghi nhớ -1HS đọc đề -So sánh phần nguyên trước -Lớp làm vở, 3HS lên bảng: a, 48,97 <51,02 b, 96,4 > 96,38 c, 0,7 >0,65 -Nhận xét -2HS đọc đề -Theo thứ tự từ bé đến lớn -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: 6,375< 6,735< 7,19< 8,72< 9,01 -Nhận xét -Lắng nghe -Lần lượt lên làm: 0,4> 0,321> 0,32> 0,197> 0,187 -Nhận xét (11) THỨ TƯ 10.10.07 TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng: ngút ngát, đáy suối, suốt triền rừng; học thuộc lòng -Từ ngữ: nguyên sơ, triền, hoang dã, -Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng và sống người chịu thương chịu khó II ĐDDH: -Tranh SGK, bảng phụ (khổ thơ 2) III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài GIÁO VIÊN cũ:(3/) 2.Bài mới:30/ a.Giới thiệu: H: Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng gì? H: Những muông thú miêu tả nào? -Treo tranh H: Tranh vẽ gì? b.Luyện đọc: (10/) H: Bài thơ có khổ? -Sửa cách đọc,cách phát âm: -Giải nghĩa từ: H: “Nguyên sơ” là gì? c.Tìm hiểu: (8/) d Đọc diễn cảm: (5/) đ.Học thuộc lòng: (6/) -Đọc mẫu H: Vì địa điểm tả bài thơ gọi là cổng trời? H: Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài? H: Em thích cảnh vật nào? Vì sao? H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá ấm lên? -Treo bảng phụ: khổ -Đọc mẫu H: Đọc nào? -Hướng dẫn học thuộc lòng H: Ý nghĩa bài đọc? 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài “Cái gì quý nhất” Lop4.com HỌC SINH -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -Như thành phố nấm, người mình người khổng lồ -Vượn bạc má , chồn sóc , -Nhận xét -Quan sát -Tranh vẽ cảnhđồi núi -1HS giỏi đọc bài -1HS đọc chú giải -Bài thơ có khổ -3HS đọc nối tiếp -Nhận xét cách đọc -3HS đọc nối tiếp: lượt -Nhận xét -Nguyên sơ: Còn nguyên vẻ tự nhiên -Đọc theo cặp -1HS đọc bài -Lắng nghe -Vì đó là đèo cao vách đá, có thể nhìn thấy khoảng trời -Diễn tả lại văn xuôi -Thích hình ảnh qua màn sương khói huyền ảo -Bởi có hình ảnh người -3HS đọc nối tiếp -Quan sát -Lắng nghe -Giọng sâu lắng, ngân nga -Lần lượt đọc -Đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Học thuộc lòng -Thi đọc thuộc -Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng và sống người chịu thương chịu khó -Lắng nghe (12) TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố so sánh hai số thập phân -Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH -2HS lên bảng: 0,4> 0,321> 0,32> 0,197> 0,187 -Nhận xét 1.Bài cũ: (3 /) Bài 3: 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Thực hành: (29/) -Ghi điểm Luyện tập Bài 1: < > = H: Cách so sánh số thập phân? 84,2 84,19 47,5 47,500 6,843 6,85 90,6 89,6 -Chấm bài Bài 2: H: Theo thứ tự nào? 5,7; 6,02; 4,23; 4,32; 5,3 -Chấm bài Bài 3: 9,7x8 < 9,718 H: x vị trí hàng nào? H: Chữ số nào nhỏ 1? -So sánh phần nguyên đến phần thập phân Hàng phần mười đến hàng phần trăm -4HS lên bảng, lớp làm vở: 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 > 6,85 90,6 > 89,6 -Nhận xét -1HS đọc đề -Theo thứ tự từ bé đến lớn -Làm theo nhóm -Trình bày: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 -Nhận xét -1HS đọc đề - x vị trí hàng phần trăm -Lớp làm vở, 1HS lên bảng: 9,708 < 9,718 (x=0) -Nhận xét -1HS đọc đề -Chấm bài Bài 4: a, 0,9 < x <1,2 b, 64,97 < x <65,14 H: x là số gì? - x là số tự nhiên -Lớp làm vở, 2HS lên bảng: a, 0,9 < <1,2 (x = 1) b, 64,97 < 65 <65,14 ( x = 65 ) -Nhận xét -Chấm bài -Lắng nghe 3.Củng cố dặndò:(2/) H: Cách so sánh STP? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Luyện tập chung Lop4.com (13) KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên -Nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn -Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II ĐDDH: -Sách, báo môi trường thiên nhiên -Bảng phụ: gợi ý III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: (28/) a.Giới thiệu: (1/) b.Hướng dẫn: (10/) GIÁO VIÊN H: Kể lại câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”? H: Nêu ý nghĩa câu chuyện? -Ghi điểm Kể chuyện đã nghe- đã đọc -Ghi đề: Hãy kể câu chuyện em đã nghe đã đọc.nói quan hệ người với thiên nhiên -Giải nghĩa: +Thiên nhiên: gì tồn xung quanh người, không người tạo H: Chuyện này từ đâu em biết? H: Kể chủ đề gì? -Treo bảng phụ: gợi ý -Kiểm tra chuẩn bị H: Em tìm chuyện nào? Ở đâu? c.Thực hành: (17/) H: Trình tự kể nào? H: Em thích hoạt động nào câu chuyện? 3.Củng cốDặn dò: (3/) H: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện? H: Ai kể hay nhất? -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét tiêt học -Về nhà tập kể lại câu chuyên -Chuẩn bị: Chuyện chứng kiến, tham gia HỌC SINH -2HS lên bảng nối tiếp kể -Yêu quý, giữ gìn các cay cỏ thuốc nam -Nhận xét -1HS đọc đề -Lắng nghe -Chuyện đã nghe, đã đọc -Về quan hệ người với thiên nhiên -3HS nối tiếp đọc gợi ý: +Một số chuyện các tượng, vật; số truyện tình cảm người với thiên nhiên +Cách kể chuyện +Ý nghĩa câu chuyện -Chuẩn bị câu chuyện nhà -Lần lượt nêu tên chuyện, -Kể theo nhóm2 -Trình tự kể: +Giới thiệu câu chuyện: đọc đâu, tên câu chuyện, tên nhân vật +Kể theo diễn biến câu chuyện +Nêu cảm nghĩ thân -Trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện -Thi kể trước lớp -Nêu ý nghĩa câu chuyện -Bình chọn người kể hay -Nhận xét -Lắng nghe Lop4.com (14) TỰ H ỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: -Tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa -Củng cố từ trái nghĩa II ĐDDH: -Bảng nhóm, bảng phụ (bài 1,2, 3) III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH / 1.Bài cũ:(4 ) Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với “hòa -2HS lên bảng: bình, yêu thương, đoàn kết, giũ +Hòa bình: chiến tranh, xung đột gìn? +Thương yêu: căm hờn, thù hằn,… +Đoàn kết: chia rẽ, xung khắc, +Giữ gìn: phá hoại, hủy hoại, 2.Bài mới:(29/) -Ghi điểm -Nhận xét a.Giới thiệu:1/ Luyện tập từ trái nghĩa b.Luyện tập: Bài 1: Treo bảng phụ: -1HS đọc đề (28/) -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: H: Từ nào trái nghĩa nhau? +Ăn ít ngon nhiều +Ba chìm bảy +Nắng chóng trưa, mưa chóng tối +Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho -Chấm mẫu -Nhận xét -Sửa bài vào Bài 2: Treo bảng phụ: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Điền từ trái nghĩa với từ in đậm H: Từ nào in đậm? -Từ in đậm: nhỏ,trẻ, trên , chết -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: +Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn +Trẻ già cùng đánh giặc +Dưới trên đoàn kết lòng +Xa-da-cô chết hình ảnh em còn sống mãi… -Chấm mẫu -Nhận xét -Sửa bài vào Bài 3: Treo bảng phụ: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Tìm từ trái nghĩa thích hợp H: Trái nghĩa với từ nào? -Trái nghĩa với: “lớn, khéo, sớm” -Lớp làm vở, 3HS lên bảng: +Việc nhỏ nghĩa lớn +Áo rách khéo vá, lành vụng may +Thức khuya dậy sớm -Chấm mẫu -Nhận xét Bài 4: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Tìm từ trái nghĩa -Phát bảng phụ -Thảo luận nhóm Bài 5: -Trình bày: H: Từ trái nghĩa đâu? -Đặt câu -Chấm mẫu -Làm 3.Củng cố-Nhận xét tiết học -Lần lượt đọc câu văn / Dặn dò: (2 ) -Chuẩn bị: MRVT: Hòa bình -Nhận xét Lop4.com (15) KHOA HỌC BÀI 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I.MỤC TIÊU: -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A; cách phòng bệnh viêm gan A -Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A II ĐDDH: -Tranh SGK, sưu tầm thông tin III HĐDH: (35/) GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ H: Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A? H: Tác nhân gây bệnh viêm gan A? H: Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? B2: Làm việc theo nhóm B3: Làm việc lớp -Kết luận, ghi bảng: +Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn +Do vi-rút viêm gan A +Lây qua đường tiêu hóa Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A; có ý thức thực phòng bệnh viêm gan A Cách tiến hành: B1: Làm việc lớp H: Nêu nội dung hình? B2: Thảo luận H: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? H: Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? H: Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? -Kết luận, ghi bảng: Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượu HỌC SINH -Làm việc theo nhóm -Đọc lời thoại và trả lời câu hỏi -Trình bày: +Dấu hiệu: Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn +Tác nhân: Vi-rút viêm gan A +Bệnh lây qua đường tiêu hóa -Nhận xét -Làm việc lớp -Trình bày: H2: Uống nước đun sôi để nguội H3: Ăn thức ăn đã nấu chín H4: Rửa tay nước và xà phòng trước ăn H5: Rửa tay nứoc sschj và xà phòng sau đại tiện -Nhận xét -Cần ăn chín, uống sôi; luôn rửa tay -Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rượu -Tự nêu ý kiến -Nhận xét Lop4.com (16) TIẾNG VIỆT * LUYỆN ĐỌC I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng: ngút ngát, đáy suối, suốt triền rừng; học thuộc lòng -Từ ngữ: nguyên sơ, triền, hoang dã, -Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng và sống người chịu thương chịu khó II ĐDDH: -Tranh SGK, bảng phụ (khổ thơ 2) III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1.Bài cũ:(3/) 2.Bài mới:30/ a.Giới thiệu: H: Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng gì? H: Những muông thú miêu tả nào? -Treo tranh H: Tranh vẽ gì? b.Luyện đọc: (10/) H: Bài thơ có khổ? -Sửa cách đọc,cách phát âm: -Giải nghĩa từ: H: “Nguyên sơ” là gì? c.Tìm hiểu: (8/) d Đọc diễn cảm: (5/) đ.Học thuộc lòng: (6/) -Đọc mẫu H: Vì địa điểm tả bài thơ gọi là cổng trời? H: Hãy tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên bài? H: Em thích cảnh vật nào? Vì sao? H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá ấm lên? -Treo bảng phụ: khổ -Đọc mẫu H: Đọc nào? -Hướng dẫn học thuộc lòng H: Ý nghĩa bài đọc? 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài “Cái gì quý nhất” Lop4.com HỌC SINH -3 HS đọc và trả lời câu hỏi -Như thành phố nấm, người mình người khổng lồ -Vượn bạc má , chồn sóc , -Nhận xét -Quan sát -Tranh vẽ cảnhđồi núi -1HS giỏi đọc bài -1HS đọc chú giải -Bài thơ có khổ -3HS đọc nối tiếp -Nhận xét cách đọc -3HS đọc nối tiếp: lượt -Nhận xét -Nguyên sơ: Còn nguyên vẻ tự nhiên -Đọc theo cặp -1HS đọc bài -Lắng nghe -Vì đó là đèo cao vách đá, có thể nhìn thấy khoảng trời -Diễn tả lại văn xuôi -Thích hình ảnh qua màn sương khói huyền ảo -Bởi có hình ảnh người -3HS đọc nối tiếp -Quan sát -Lắng nghe -Giọng sâu lắng, ngân nga -Lần lượt đọc -Đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm -Học thuộc lòng -Thi đọc thuộc -Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên thơ mộng và sống người chịu thương chịu khó -Lắng nghe (17) THỨ NĂM 11.10.07 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: -Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương -Chuyển phần dàn ý thành đoạn văn -Yêu quý cảnh đẹp địa phương II ĐDDH: -Một số tranh ảnh cảnh đẹp -Bảng nhóm; bảng phụ ( Gợi ý) III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (4/) 2.Bài mới: 28/ a.Giới thiệu:1 b.Luyện tập: (27/) GIÁO VIÊN H: Đọc đoạn văn tả cảnh sông nước? -Ghi điểm Luyện tập tả cảnh -Kiểm tra kết quan sát tìm ý Bài 1: H: Yêu cầu đề? H: Nội dung miêu tả? H: Kể cảnh đẹp địa phương? -Giới thiệu số cảnh đẹp H: Em chọn cảnh đẹp nào? H: Bố cục bài văn? H: Có thể tả theo trình tự nào? H: Sử dụng giác quan nào? H: Sử dụng biện pháp nghệ thuật? -Nhận xét- sửa chữa Bài 2: H: Yêu cầu đề? -Treo bảng phụ: Gợi ý: 3.Củng cốDặn dò: (3/) -Chấm mẫu -Đọc đoạn văn mẫu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh Lop4.com HỌC SINH -2-3HS đọc đoạn văn -Nhận xét -Chuẩn bị kết quan sát tìm ý -1HS đọc đề -Lập dàn ý -Tả cảnh đẹp địa phương -Những cảnh đẹp địa phương: Sông Hương, Núi Ngự, Đại nội, chùa Linh Mụ, vườn hoa Tứ Hạ, sông Bồ,… -Quan sát -Một bài văn có phần: Mở bài, thân bài, kết luận -Tả theo trình tự không gian thời gian -Sử dụng giác quan: thị giác, thính giác, -Biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa -Lập dàn ý -Lần lượt đọc dàn ý -Nhận xét -Sửa vào -1HS đọc đề -Viết đoạn văn -1HS đọc gợi ý: +Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn: Mỗi đoạn tả phần cảnh Mỗi đoạn tả biến đổi cảnh theo thời gian +Xác định trình tự miêu tả đoạn: Mở đoạn: (1-2câu): nêu ý chính Thân đoạn: miêu tả chi tiết Kết đoạn: nêu cảm nghĩ -Viết đoạn văn -Lần lượt đọc -Nhận xét -Lắng nghe -Sửa bài vào (18) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Củng cố đọc viết, so sánh số thập phân -Đọc viết đúng số thập phân, tính cách thuận tiện II ĐDDH: -Bảng nhóm III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (3 /) Bài 1: 2.Bài mới: (30/) a.G thiệu: b.Thực hành: (25/) -Ghi điểm Luyện tập chung Bài 1: H: Đề yêu cầu gì? a, 7,5; 28,416; 201,05; 0,187 b, 36,2; 9,001; 84,302; 0,010 -Ghi điểm Bài 2: a, Năm đơn vị, bảy phần mười: b, Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm: c, Không đơn vị, phần trăm: d, Không đơn vị, ba trăm linh bốn phần nghìn: H: Hàng đơn vị chữ số mấy? H: Hàng phần mười chữ số? -Chấm bài Bài 4: H: yêu cầu đề? 36 x 45 56 x63 a, ; b, x5 x8 H: Cách tính nhanh nào? c Trò chơi: (4/) 3.Củng cố dặndò:(2/) -Chấm bài Bài 3: Trò chơi: Hướng dẫn: Khi thấy đề, dãy lên làm Dãy nào nhanh và đúng là thắng -Treo bảng phụ: 42,538; 41,835; 42,358; 41,538 -Tuyên dương nhóm thắng -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Viết số đo độ dài Lop4.com -4HS lên bảng: 84,2 > 84,19 6,843 > 6,85 -Nhận xét 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 - Đọc các số thập phân -Lần lượt đọc -Nhận xét -1HS đọc đề -Lớp làm vở, 4HS lên bảng: a, Năm đơn vị, bảy phần mười: 5,7 b, Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm: 32,85 c, Không đơn vị, phần trăm: 0,01 d, Không đơn vị, ba trăm linh bốn phần nghìn: 0,304 -Nhận xét -1HS đọc đề -Tính cách thuận tiện -Tách các số thành phép nhân rút gọn 36 x 45 x6 x9 x5 x9 a, = = =54; b, 1xx1 x5 x5 56 x63 x7 x9 xx7 x7 = = =49 1x1 x8 x8 -Nhận xét -Lắng nghe -Làm theo nhóm -Trình bày: 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 -Nhận xét -Lắng nghe (19) LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.MỤC TIÊU: -Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm -Đặt câu phân biệt các nghĩa số từ nhiều nghĩa là tính từ -Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan hệ chúng II ĐDDH: -Bảng phụ III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ:(4/) 2.Bài mới: (29/) a.Giới thiệu:1/ b.Luyện tập: (28/) GIÁO VIÊN Bài 3: Tìm từ miêu tả không gian? -Ghi điểm Luyện tập từ nhiều nghĩa Bài 1: H: Yêu cầu đề? -Hướng dẫn: dãy làm câu H: Những từ nào in đậm? H: Những từ nào là từ đồng âm? H:Những từ nào là từ nhiềunghĩa? -Kết luận: Bài 2: Treo bảng phụ H: “Xuân” “mùa xuân” nghĩa là gì? H: “Xuân” “càng xuân” nghĩa là gì? H: “Xuân” “70 xuân” nghĩa là gì? -Kết luận Bài 3: H: Yêu cầu đề? H: Từ cao theo nghĩa nào? H: Từ nặng theo nghĩa nào? H: Từ theo nghĩa nào? 3.Củng cốDặn dò: (2/) -Chấm mẫu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: MRVT: Thiên nhiên Lop4.com HỌC SINH -4HS lên bảng: +Chiều rộng: bát ngát, thênh thang, +Chiều dài: muôn trùng, ngút ngát, +Chiều cao: chót vót, vòi vọi, vời vợi, +Chiều sâu: hun hút, thăm thẳm,… -Nhận xét -1HS đọc đề -Xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa -Làm theo dãy, trình bày: a,chín vàng, chín HS, chín rồi: đồng âm Chín vàng, chín rồi: nhiều nghĩa b, đường ngọt, đường dây, ngoài đường: đồng âm đường dây, ngoài đường: nhiều nghĩa c,vạt nương, vạt nhọn, vạt áo: đồng âm vạt nương, vạt áo: nhiều nghĩa -Nhận xét -Sửa bài vào -1HS đọc đề -Thảo luận theo cặp, trình bày: +(mùa) xuân: mùa thứ năm +(càng) xuân: tươi trẻ, tươi đẹp +(70) xuân: tuổi -Nhận xét -2HS đọc đề -Đặt câu để phân biệt nghĩa -Làm vào vở, nêu kết quả: +Bạn Phúc cao bạn Thịnh +Vụ lúa năm đạt suất cao +Bạn Phong nặng bạn Nhật +Sâu bệnh gây hại nặng cho mùa màng +Mẹ em nấu chè +Cô Thanh nói giọng ngào +Tiếng đàn thật dịu -Nhận xét (20) THỨ SÁU 12.10.07 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU: -Viết đoạn mở bài và kết bài theo kiểu khác -Củng cố kiểu mở bài (gián tiếp, trực tiếp) và kết bài (mở rộng, không mở rộng) -Yêu quý đường quen thuộc II ĐDDH: -Bảng phụ: đoạn văn a, b III HĐDH: (35/) HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: (4/) H: Đọc đoạn văn tả cảnh đẹp địa -2-3HS đọc đoạn văn phương? -Nhận xét 2.Bài mới: 28/ -Ghi điểm a.Giới thiệu:1 Luyện tập tả cảnh: đoạn mở bài và -Lắng nghe kết bài b.Luyện tập: -2HS đọc đề (27/) Bài 1: Treo bảng phụ: -Thảo luận theo cặp -Trình bày: +Đoạn a mở bài kiểu trực tiếp H: Đoạn nào kiểu trực tiếp? +Đoạn b mở bài kiểu gián tiếp H: Đoạn nào kiểu gián tiếp? +Đoạn a: Giới thiệu đối tượng H: Cách viết kiểu trực tiếp? +Đoạn b: Nói chuyện khác để dẫn dắt H: Cách viết kiểu gián tiếp? vào đối tượng -Nhận xét -Kết luận -2HS đọc Bài 2: Treo bảng phụ: -So sánh kiểu kết bài H:Yêu cầu đề? -Chỉ nêu nhận xét cảm nghĩ, viết H: Thế nào là kết bài không mở ngắn gọn ( không bình luận thêm) -Nêu nhận xét cảm nghĩ, viết dài rộng? thêm (Có bình luận thêm) H: Thế nào là kết bài mở rộng? -Thảo luận theo cặp -Trình bày: +Giống nhau: nói tình cảm gắn bó thân thiết đường H: Hai kiểu kết bài có gì giống nhau? +Khác nhau: H: Hai kiểu kết bài có gì khác Kết bài không mở rộng: khẳng định nhau? đường thân thiết Kết bài mở rộng: Vừa nói tình cảm yêu quý đường, vừa ca ngợi công ơn các cô bác công nhận -Kết luận -Nhận xét Bài 3: -1HS đọc đề H: Yêu cầu đề? -Viết đoạn mở bài gián tiếp và đoạn kết bài mở rộng H: Nội dung miêu tả? -Cảnh đẹp địa phương H: Cách viết mở bài gián tiếp? -Mở bài gián tiếp: Giới thiệu cảnh đẹp nói chung, giới thiệu cảnh đẹp địa phương H: Cách viết kết bài mở rộng? -Chấm mẫu -Kết bài mở rộng: Cảm nghĩ cảnh đẹp đó, nói thêm cảnh vật quêhương -Nhận xét tiết học 3.Củng cố-Chuẩn bị: Luyện tập thuyết trình, -Làm vào vở.-Lần lượt đọc Dặn dò: (3/) tranh luận -Nhận xét Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:52

Xem thêm:

w