1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếng Anh lớp 3 - Something to say

269 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Häc sinh biÕt c¸ch viÕt bµi thuyÕt minh, giíi thiÖu mét danh lam th¾ng c¶nh trªn c¬ së chuÈn bÞ kü cµng, hiÓu biÕt s©u s¾c vµ toµn diÖn vÒ danh lam th¾ng c¶nh ®ã.. Giíi thiÖu mét danh l[r]

(1)

Ngày soạn:1/9/2006 Tiết:1 Ngày dạy:6/9/2006 Bài Văn bản: Tôi học

-Thanh Tịnh-A: Mục tiêu.

- Giỳp hc sinh cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trờng đời, học sinh thấy đợc ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác Thanh Tịnh

- Qua giáo dục học sinh có tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trờng, học hỏi cách viết truyện ngắn Thanh Tịnh

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, liên tởng đến buổi tựu trờng thân

B: §å Dïng

- Giáo viên: Soạn giáo án,đọc t liệu tham khảo

- Học sinh: Ôn lại số văn nhật dụng chơng trình Ng văn 7.Soạn trớc nhµ

C: Các hoạt động dạy học

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

10'

15'

Cho học sinh đọc thích * SGK tr8 ?Qua phần thích * em tóm tắt nhà văn Thanh Tịnh

?Văn “Tôi học” Thanh Tịnh đợc viết theo thể loại

?Phơng thức biểu đạt văn bảm

Hớng dẫn học sinh đọc văn

+Đoạn văn diễn tả dòng tâm trạng nhân vật “tôi” nên cần đọc với giọng thay đổi theo dòng tâm trạng nhân vật

Cho học sinh đọc văn Cho học sinh tìm hiểu thích 2,3,7

Chú ý thích “Ơng đốc;Lạm nhận”

Bài văn đợc viết theo dòng hồi tởng nhà văn ngày đầu tựu trờng ?Em trình hồi tởng tác giả buổi tựu trờng thể bi

?Em hÃy nêu hoàn cảnh thời

I Giới thiệu chung. 1-Tác giả.

-Thanh Tịnh(1911-1988) SGK tr8 2-Tác phẩm.

-Truyện ngắn mang đậm tính tù trun

-In tËp “Quª mĐ-1941”

-KÕt hợp hài hoà kể, miêu tả với biểu cảm

II.Đọc -Hiểu văn bản. 1-Đọc.

Hc sinh c văn 2-Chú thích.

-Ơng đốc:ở ơng hiệu trởng -Lạm nhận:nhận đi, nhận vào phần, điều khơng phải

3-Bè cơc.

-Những cảnh cuối thu khiến tác giả nhớ buổi tự trờng

+Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” đờng mẹ tới trờng +Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tơi” nhìn ngơi trờng, bạn, ngời,lúc nghe tên mình, phải rời tay mẹ vào lớp

+ Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi”lúc ngồi vào chỗ đón nhận học

4-Ph©n tích.

(2)

10'

điểm khiến tác giả nhớ buổi tựu tr-ờng

?Vì vào thời điểm tác giả lại nhớ buổi tựu trờng ?Tâm trạng nhân vật nhớ kỉ niệm buổi tựu trờng nh

?Để diễn tả tâm trạng tác giả sử dụng từ ngữ nh nào? Em phân tích giá trị biểu cảm từ ngữ

-Cảnh thiên nhiên: Lá đờng rụng nhiều, mây bng bc

-Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ mẹ tới trờng

Thời điểm khai giảng hàng năm -Tâm trạng: Náo nức; mơn man; tng bừng; rộn rÃ

Cảm xúc chân thực, cụ thể góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian khứ

IV.Củng cố. (3phút)

?HÃy nêu nét nhà văn Thanh Tịnh văn Tôi học ông

?Em kể lỉ niệm đẹp buổi tựu trờng thân V.H ớng dẫn học bi. (1phỳt)

- Học lại cũ, kể tóm tắt lại văn

-Soạn tiếp phần lại văn bản( Tâm trạng nhân vật theo dòng hồi tởng buổi tựu trờng đầu tiên)

Ngày soạn:2/9/2006 Tiết Ngày dạy:6/9/2006

Văn bản: Tôi học (Tiếp)

-Thanh

Tịnh-A Mục tiêu (Nh tiÕt 1) B ChuÈn bÞ:

- Giáo viên:Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ ghi câu hỏi tập củng cố

- Häc sinh: Học cũ, soạn trớc C Tiến trình dạy.

I

n nh tổ chức lớp.(1phút)

II KiĨm tra bµi cị.(5phót)

? Em hÃy trình bày hiểu biết em nhà văn Thanh Tịnh tác phẩm Tôi ®i häc”

?Hãy phân tích diễn bến tâm trạng nhân vật “ Tôi”-Tôi học,khi mẹ n trng

Giáo viên nhận xét, cho điểm III.Bài míi

T/g Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

?Khi nhí vỊ nh÷ng kØ niƯm buổỉ tựu trờng cảm xúc

II Đọc Hiểu văn bản.(Tiếp ) 4.Phân tích(Tiếp )

b-Tâm trạng nhân vật cùng mẹ ® êng tíi tr êng.

(3)

9'

9'

10'

mình đợc tác giả miêu tả nh ? Những hình ảnh, chi tiết văn cho ta biết đợc tâm trạng bé mẹ tới trờng

?khi kể truyện đoạn văn tác giả sử dụng nghƯ tht g×.Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghƯ tht nµy

*Tâm trạng cậu bé lần đến trờng Có thay đổi lớn

? Khi mẹ đến trớc trờng làng Mĩ Lí nhân vật tơi nhìn thấy cảnh tợng gì.Tâm trạng

? Khi nghe thấy tiếng trống nghe đến tên nhân vật tơi cú tõm trng gỡ

? Vì nhân vật lại dúi đầu vào lòng mẹ khóc vào lớp

? Qua tìm hiểu em thấy nhân vật cậu bé nh Cậu có phải ngời yếu đuối không

? Em có nhận xét cách miêu tả tâm trạng nhân vật

? Nhân vật bớc vào chỗ ngồi có tâm trạng nh

? Hình ảnh chim liệng đến đứng bậc cửa sổ hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay có phải đơn có nghĩa thực hay khụng.Vỡ

? Dòng chữ học kÕt thóc trun cã ý nghÜa g×

? Em có nhận xét thái độ cử ngời lớn (Ông đốc;thầy giáo;phụ huynh )đối với em lần học

? Qua hình ảnh,cử lòng ngời lớn em nhỏ em cảm nhận đợc

Cho học sinh đọc ghi nhớ G/v nhấn mạnh ghi nhớ

- “Buổi mai hôm …Mẹ tay …Con đờng quen lại lần…có thay đổi lớn :hơm tơi học”

- Tôi có ý nghĩ lớt ngang núi

Cách kể truyên nhẹ nhàng , miêu tả cảm giác lời văn giàu chất thơ , hình ảnh so sánh đầy thơ méng

cho thấy thay đổi lớn “tôi” c-Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi sân tr ờng nghe thấy tên mình.

-Sân trờng dày đặc ngời Ngời quần áo gơng mặt vui tơi sáng sủa nảy sinh cảm giác “đâm lo sợ vẩn vơ… bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân …thêm vụng ớc ao thầm đợc nh ngời học trò cũ ” -Tiếng trống trờng vang lên làm “vang dội lịng”cảm thấy chơ vơ , vụng lúng túng

-Vì xa lạ sợ hãi cậu bé nông thôn rụt rè tiếp xúc với đám đông… cậu bé yếu đuối (Cảm giác thời)

Dïng lèi so s¸nh , từ ngữ miêu tả tâm trạng xác cảm xúc nhân vật

d-Tâm trạng nhân vật ngồi vào lớp học.

-Nhỡn cỏi thấy mới,thấy hay hay, cảm giác lạm nhận (Nhận bừa)-Chỗ ngồi riêng mình, nhìn bạn quen mà thấy quyến luyến -Hình ảnh có ý nghĩa tợng trng gợi luối tiếc ngày trẻ thơ chơi bời tự chấm dứt để bớc vào giai đoạn đời-Làm học sinh

-Cách kết thúc truyện tự nhiên bất ngờ Dòng chữ “Tôi học” vừa khép lại văn mở giới Dòng chữ gợi cho ta hồi nhớ lại buổi thiếu thời, thể chủ đề truyện

-Ơng đốc: Từ tốn, bao dung

-Thµy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình yêu thơng

-Ph huynh: Chu đáo, trân trọng ngày khai trờng

Trách nhiệm, lịng gia đình nhà trờng hệ trẻ tơng lai *Ghi nhớ.SGK tr9

(4)

6'

? Em kể lại kỉ niệm ngày đến trờng thân? ? Hãy nêu cảm xúc em tới trờng ngày đó?

IIi.Luyện tập.

-Học sinh kể kỉ niệm tiêu biểu

-Học sinh nêu cảm xúc

IV.Củng cố.(4phút)

1.Giáo viên treo bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm lên bảng Gọi học sinh lên bảng làm bµi

? Văn tơi học có kết hợp phơng tức biểu đạt nào? A-Tự s C.Biu cm

B.Miêu tả D.Cả A,B,C

2.HÃy phân tích tâm trạng nhân vật văn Tôi học mẹ tíi trêng

V.H íng dÉn häc.(1phót)

- Häc lại cũ

- Làm tập phần luyện tập

- Soạn trớc Trong lòng mẹqua hệ thống câu hỏi phần :Đọc-Hiểu văn

Ngày soạn:2/9/2006 Tiết Ngày dạy:9/9/2006

Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

A Mơc tiªu

- Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

- Giáo dục học sinh sử dụng từ Tiếng Việt cho

- RÌn cho häc sinh t việc nhận thức mối quan hệ chung riêng

(5)

- Giỏo viờn:Son giỏo án, đọc tài liệu tham khảo

- Học sinh: Học cũ, ôn lại kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa C: Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

2 0'

1 5'

I: KiÓm tra bµi cị II: Néi dung bµi míi *Giíi thiƯu bµi

G/v ghi sơ đồ SGK tr 10 lên bảng ? Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp từ “thú,cá, chim” ?Vì

-GV: Nghĩa từ “động vật” bao hàm phạm vi nghĩa từ “thú chim cá”

? NghÜa cđa tõ “thó” réng h¬n hay hĐp h¬n nghÜa cđa từ voi hơu ?Vì

-GV: Nghĩa từ thú bao hàm phạm vi nghĩa từ voi, hơu ? Nghĩa từ cá rộng hay hẹp nghĩa từ cá thu, cá rô?Vì ? NghÜa cđa tõ “chim” réng h¬n hay hĐp h¬n nghĩa từ tu hú, sáo?Vì

? Ngha từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ đồng thời hẹp nghĩa cỏc t no

? Qua phần tìm hiểu em hiĨu thÕ nµo lµ mét tõ cã nghÜa réng vµ mét tõ cã nghÜa hĐp

? Một từ vừa có đồng thời nghĩa rộng có nghĩa hẹp đợc khơng? Vì ?

-Cho học sinh đọc ghi nhớ -G/v nhấn mạnh ghi nhớ

-Giáo viên cho học sinh lên bảng làm tập

-Cho học sinh nhận xét làm bạn

-Giáo viên nhận xét, cho điểm

-Giáo viên cho học sinh thảo luận

1Từ ngữ nghĩa rộng, tõ ng÷ nghÜa hĐp. a.VÝ dơ.

Học sinh quan sát sơ đồ b.Nhận xét.

-Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa từ “thú chim cá” vì: Từ “động vật” chung cho tất sinh vật có cảm giác tự vận động đợc: ngời, thú,chim, sâu

-Nghĩa từ “thú” rộng nghĩa từ “voi, hơu” từ “thú” có nghĩa khái quát , bao hàm tất động vất có xơng sống bậc cao , có lông mao,tuyến vú, nuôi sữa … -Rộng : Phạm vi nghĩa từ “cá” bao hàm nghĩa từ “cá rơ,cá thu” -Rộng : Phạm vi nghĩa từ “chim” bao hàm nghĩa từ “tu hú, sáo”

-Nghĩa từ “thú, chim, cá” rộng nghĩa từ “voi, hơu, tu hú,sáo, cá rô,cá thu” đồng thời hẹp nghĩa từ “động vật”

-Häc sinh nªu

*Ghi nhớ SGK tr10 -Học sinh đọc ghi nhớ 2.Luyện tập.

a-Bµi tËp 1

a Y phơc

quần áo

qun ựi; q di áo dài; sơ mi

b Vò khÝ

súng bom s.trờng; đại bác b.ba càng; b.bi b-Bài tập 2.

(6)

theo bµn

-Gọi học sinh trả lời sau thảo luận

-G/vnhËn xÐt, cho ®iĨm

-Giáo viên cho học sinh lên bảng làm tËp

-Cho häc sinh nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn

-Giáo viên nhận xét, cho điểm

-Giáo viên cho học sinh lên bảng làm tập

-Cho học sinh nhận xét làm bạn

-Giáo viên nhận xét, cho điểm

G/v hớng dẫn cho häc sinh lµm bµi

b.nghệ thuật c.thức ăn e.đánh c-Bài tập 3.

a xe cộ: xe đạp; xe máy; ôtô… b kim loại: đồng; sắt; vàng… c hoa quả: cam; xoài; nhãn… d họ hàng: họ nội; họ ngoại… e mang: xách; đeo; gánh… d-Bài tập 4.

a thc lµo c bót ®iƯn b thđ q d hoa tai

e-Bµi tËp 5.

+ §éng tõ cã nghÜa réng: khãc

+§éng tõ cã nghÜa hĐp: nøc në; sơt sïi

IV.Cđng cè.(3phót)

?Qua học em thấy đợc cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

?LÊy vÝ dơ vỊ tõ ng÷ cã nghÜa réng, vÝ dơ vỊ tõ ng÷ cã nghÜa hĐp, tõ ng÷ võa cã nghÜa réng võa cã nghÜa hĐp

V.H ớng dẫn học bài.(1phút)

- Học lại cũ

(7)

Ngày soạn:3/9/2006 Tiết Ngày dạy:11/9/2006

tính thống chủ đề văn

A Mơc tiªu

- Giúp học sinh nắm đợc chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn

- Giáo dục học sinh có ý thức tích hợp với văn học

- Rèn cho học sinh biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề B Đồ dùng

- Giáo viên:Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo

- Học sinh: Học cũ, ôn lại kiến thức kiểu văn học, xem trớc

C Các hoạt động dạy học

tg Hoạt động thày Hoạt động trò

8'

1 2'

I: KiĨm tra bµi cị II:Néi dung *Giới thiệu

-T lại văn Tôi học

?Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu

?Sự hồi tởng gợi lên ấn tợng lòng tác giả

?Hóy phát biểu chủ đề văn “Tôi học”

?Em kể lại kỉ niệm buổi tựu trờng nêu ý nghĩa, cảm xúc thân buổi tựu trờng ?Từ nhận thức trên, em cho biết chủ đề văn bn l gỡ

?Căn vào đâu em biết văn Tôi họcnói lên kỉ niệm tác giả buổi tựu trờng

Nhan

Các từ ngữ câu văn

?Tìm phân tích từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác lạ xen lÉn bë nghì cđa nhËn vËt t«i cïng mĐ tới trờng, bạn vào lớp

1.Chủ đề văn bản.

-Häc sinh t lại văn Tôi học

Những kỉ niệm buổi tựu trờng

-Ch : Trong đời ngời ấn tợng tốt đẹp buổi tựu tr-ờng đời không phai mờ kí ức… Nó làm cho ngời ta xúc động nhớ

-Chủ đề đối tợng vấn đề (Chu yếu) đợc tác giả nêu lên, đặt toàn văn

2 Tính thống chủ đề của văn bản.

-Nhan đề văn “ Tơi học” cho phép dự đốn văn nói chuyện “Tơi” học

-Đó kỉ niệm buổi đầu học “tôi” nên đại từ “Tôi”, từ ngữ biểu thị ý nghĩa học đợc lặp lắp lại nhiều lần

-Các câu nhắc tới kỉ niệm +Hôm học

+Hàng năm vào… tựu trờng +Tôi quên đợc…ấy +Hai mới…nặng +Tôi …xuống đất

-Trên đờng học

+Cảm nhận đờng : quen lại lần thấy lạ, đổi khác

(8)

1 4'

-Cảm giác sáng nảy nở lòng nhân vật buổi tựu trờng đợc chi tiết phơng tiện ngôn ngữ văn tập chung tô đậm, làm rõ

-G/v cho häc sinh thảo luận câu hỏi sau

+Thế tính thống văn bản?

+Tớnh thng chủ đề văn đợc thể phơng diện văn bản?

+Làm để viết văn đảm bảo tính thống chủ đề? -Cho học sinh đọc ghi nhớ

-G/v nhÊn m¹nh ghi nhí

G/v hớng dẫn học sinh phân tích tính thống chủ đề văn

?Hãy cho biết văn viết đối tợng vấn đề

?Các đoạn văn trình bày đối tợng vấn đề theo thứ tự nh ? Chủ đề văn

G/v hớng dẫn học sinh phất gạt bỏ ý lạc xa chủ đề

H/s thảo luận bàn điều chỉnh lại từ, ý cho sát với yêu cầu đề

G/v lu ý: c;g –lạc đề Sửa lại: b; e; h

thực

-Trên sân trờng

+Cảm nhận sân trờng: Ngôi trờng cao nhà làng,chuyển thành xinh xắnoai nghiêm khiến lòng đâm lo sợ vẩn vơ +Cảm giác lúng túng, ngỡ ngàng xếp hàng vào lớp Đứng nép bên ngời thân, dám nhìn nưa…

-Trong líp häc

Cảm giác bâng khng xa mẹ Tr-ớc chơi ngày…giờ bớc vào lớp thấy xa mẹ nhớ nhà

-H/s thảo luận theo nhóm trả lời; +Là quán ý định, ý đồ, cảm xúc tác giảđợc thể văn bn

+Thể hai phơng diện Hình thức

Néi dung +H/s nªu

* Ghi nhớ SGK tr12. Học sinh đọc ghi nhớ 3.Luyện tập

a-Bµi tËp 1.

H/s đọc văn “Rừng cọ quê tôi” -Viết : Rừng cọ quê (Nhan đề) -Vấn đề: Tình cảm ngời sơng Thao với rừng cọ

-Theo thø tù phÇn:

+Mở bài: Niềm tự hào ngời sông Thao rõng cä

+Thân bài: Nói đẹp rừng cọ +Kết bài: Tình cảm gắn bó ngời dân sơng Thao với rừng cọ

b-Bµi tËp 2. -ý (b); (d) c-Bài tập 3.

-Có thể điều chỉnh, bổ sung vào dàn ý bạn

a-Cứ vào mùa thu về, lần thấy em nhỏxang

b-Cảm thấy đờng thờng lại lần tự nhiên thấy lạ

c-lạc đề

d-Mét ý…thơ e-§Õn sân trờng

g-Rời bàn tay sợ hÃi , chơ v¬

(9)

IV.Cđng cè.(4phót)

? Em hiểu chủ đề văn tính thống chủ đề văn ?Khi viết văn cần ý để văn có tính thống chủ đề V.H ớng dẫn học.(2phút)

- Học lại cũ

- Làm lại cho hoàn chỉnh tập SGK

- c tìm tính thống chủ đề văn học - Xem trớc bài: Bố cc ca bn

Ngày soạn: -9 Tiết Ngày dạy: 13-9- 2005

Văn : Trong lòng mẹ

(Nguyªn Hång) A Mơc tiªu

- Học sinh hiểu đợc tình cảm đáng thơng nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt mẹ

- Học sinh bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngịi bút Ngun Hồng, thấm đợc chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm

- Rèn kỹ phân tích nhân vật, cách kể chun, cđng cè hiĨu biÕt vỊ thĨ lo¹i tù trun - hồi kí

- Giáo dục tình cảm mẹ B Chuẩn bị:

- Thày: Tập truyện "Những ngày thơ ấu'' ; chân dung Nguyên Hồng; bảng phụ: Bài tập trắc nghiệm

- Trò: Soạn C Tiến trình dạy:

I Tổ chức lớp: (1') II KiĨm tra bµi cị: (5')

? Văn '' Tôi học'' đợc viết theo thể loại nào, em biết? (thể loại truyện ngắn, phơng thức biểu đạt )

? Biện pháp tu từ đợc sử dụng nhiều văn bản? Hãy nhắc lại hình ảnh phân tích hiệu nghệ thuật

III Bµi míi:

- Giíi thiƯu bài: Cho học sinh xem chân dung Nguyên Hồng ''Những ngày thơ ấu''

T/g Hot ng ca thầy trò Nội dung kiến thức

7'

? HÃy nêu khái quát hiểu biết em nhà văn Nguyên Hồng ? Đặc điểm phong cách sáng tác ông

*Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt cảm xúc thiết tha,

I Tìm hiểu chung (6') 1 Tác giả

(10)

15'

rất mực chân thành

? Em hiểu tác phẩm ''Những ngày thơ ấu''

*''Những ngày thơ ấu'' tập hồi ký tác giả

+Đoạn trích chơngIV tác phẩm

- Giới thiệu thể hồi ký:thể văn ghi lại truyện có thật xảy đời mt ngi c th

-Treo bảng phụ: Bài tập tắc nghiệm thể loại

+Chn ỏp ỏn A, giáo viên chốt: Thể hồi ký (tự truyện) tác phẩm - nhân vật ngời kể truyện trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ

+Liên hệ với thể tuỳ bút, bút ký - Giáo viên đọc mẫu

? Cần đọc đoạn trích nh cho phự hp

? Giải nghĩa: ''rất kịch''; ''tha hơng cầu thực''

? Tong số từ sau, từ từ việt, từ từ h¸n viƯt

? Tìm từ đồng nghĩa với từ ''on tang''

? Có thể chia đoạn trích thành đoạn

? ý đoạn

- Để hiểu đợc nhân vật bà cô, cần hiểu đợc cảnh ngộ Hồng ? Cảnh ngộ Hồng có đặc biệt

động khổ, lớp ngời ''dới đáy'' xã hội sáng tác ông hớng họvới tình yêu thơng mãnh liệt, trân trọng 2 Tác phẩm

- Tác phẩm tập hồi ký kể tuổi thơ cay đắng tác giả; gồm chơng

-Häc sinh nghe

-Lµm tập trắc nghiệm:

Em hiu gỡ v kiện đợc nói tới hồi ký?

A Là kiện xảy khứ mà tác giả ngời tham dự chứng kiến

B Là kiện nhà văn hoàn toàn h cấu để thể t tởng ngh thut ca mỡnh

C Là kiện nhà văn h cấu dựa tởng tợng suy đoán tơng lai

D C A, B, C u ỳng

II Đọc - Hiểu văn (10') 1 §äc

- Giọng chậm, tình cảm, ý cảm xúc nhân vật ''tôi'', đối thoại, giọng cay nghiệt bà

-Häc sinh tr¶ lời + Giỗ đầu: Việt

+ Đoạn tang, hoài nghi, phát tài, tâm can, thành kiến, cổ tục, ¶o ¶nh :: tõ H¸n viƯt

- M·n tang, hÕt tang, hÕt trë 2 Bè côc

+ Đoạn 1: từ đầu  ngời ta hỏi đến chứ: trũ truyn vi b cụ

+ Đoạn 2: lại: gặp gỡ mẹ bé Hồng

III Phân tích a Nhân vật bà cô.

- ''Tôi bỏ khăn tang '' - Mẹ tơi Thanh Hố cha

 Hång mồ côi cha; mẹ nghèo

túng phải tha hơng cầu thực Hai anh em sống nhờ nhà ngêi c« ruét

(11)

13'

? Nhân vật bà cô xuất qua chi tiết, lêi nãi nµo

? Có đặc biệt cách hỏi bà cô

? Từ ngữ phản ánh thực chất thái độ bà

* Thái độ bà cô giả dối đợc che đậy dới giọng ngào

? Sau lêi tõ chối bé Hồng, bà cô lại hỏi

? Nét mặt thái độ bà thay đổi

? Điều thể

* Châm chọc, nhục mạ Hồng

- Giỏo viên nhắc học sinh ý đến giọng điệu bà

? Khi Hồng khóc, bà có thái độ nh

* Lạnh lùng, vô cảm, giả đối, trơ trẽn

* ¡n nói mâu thuẫn, tráo trở

? Qua phân tích em có nhận xét khái quát bà cô Hồng - Giáo viên chốt lại

* Bản chất bà cô lạnh lùng độc ác, thâm hiểm, giả dối Đó hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng ngời

 Cuộc gặp gỡ v i thoi chớnh

bà cô tạo

- ''cời hỏi'' lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, âu yếm hỏi Lẽ với bé thiếu thốn tình thơng, phải trả lời có Nhng nhận ý nghĩa cay độc bà cô nên không đáp

- Cời kịch : giống ngời đóng kịch giả dối, giả vờ Bà cô hỏi

với giọng ngào nhng khơng có ý định tốt đẹp mà nh bắt đầu trò chơi tai ác đứa cháu đáng thơng

- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài

- Hai mắt long lanh chằm chặp nhìn

lời nói, cử chứng tỏ sù gi¶

dối, độc ác bà, tiếp tục trêu cợt cháu Hành động tai ác theo dõi cháu - Mày dại thăm em bé - Hai tiếng em bé ngân dài thật

 Bà cô châm chọc, nhục mạ, săm

soi, hành hạ, động chạm vào vết thơng lòng Hồng

+ Cách ngân dài tiếng ''em bé'' bà hiệu khiến Hồng vô đau đớn: xoáyvào nỗi đau

- Vẫn tơi cời kể chuyện chị dâu mình(mâu thuẫn với phát tài lắm), đổi giọng vỗ vai nghiêm nghị, tỏ rõ thơng xót anh trai (bố bé Hồng)

 Bà tỏ lạnh lùng trớc đau đớn

của đứa cháu kể ngời mẹ túng thiếu với thái độ thích thú làm Hồng khổ tâm sau thơng xót ngời Thật giả dối trơ trẽn - Học sinh thảo luận nhóm

- Học sinh trình bày kết - Nhóm khác nhận xét

(12)

sống tàn nhẫn, khô héo tình máu mủ, ruột rà xà héi thùc d©n nưa phong kiÕn lóc bÊy giê

IV Củng cố: (3')

? Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật bà cô ? Em hiĨu thÕ nµo vỊ thĨ håi ký

V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Kể tóm tắt văn bản, nắm đợc chất nhân vật b cụ

- Tìm câu thành ngữ nói lên chất bà cô ( giặc bên Ngô không ) - Soạn tiết

Tiết Ngày soạn: -9 Ngày dạy: 13-9- 2005

Văn : Trong lòng mẹ (tiếp) (Nguyên Hồng) A Mơc tiªu.

- Học sinh hiểu đợc tình cảm đáng thơng nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt mẹ

- Học sinh bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng, thấm đợc chất trữ tình, lời văn tự nguyện chân thnh, giu sc truyn cm

- Rèn kỹ phân tích nhân vật, cách kể tchuyện, củng cố hiểu biÕt vỊ thĨ lo¹i tù trun - håi kÝ

- Giáo dục tình cảm mẹ B Chuẩn bị:

- Thày: Bảng phụ: ghi câu hỏi trắc nghiệm phần kiểm tra cũ, phần củng cố - Trò: Học phần tóm tắt, phần phân tích bà cô , soạn

C Tiến trình dạy: I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị: (5')

- Giáo viên treo bảng phụ:

1) Bài tập trắc nghiệm: nhân vật bà cô lên trò chuyện ngời nh :

A Là ngời đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc với ''rắp tâm bẩn''

B Là ngời đại diện cho thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ xã hội lúc

C Là ngời có tính cách tiêu biểu cho phụ nữ từ xa đến D gồm A B

(13)

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

10'

? Nhắc lại hoàn cảnh sống bé Hồng

? Diễn biến tâm trạng bé Hồng sau câu hỏi bà cô

* Bằng thông minh, nhạy cãm xuất phát từ lịng kính u mẹ, Hồng nhận cay độc bà cô

? Sau câu hỏi thứ bà cô, thái độ Hồng nh

? C¶m nghÜ cđa Hång sau lần nói thứ bà cô

? Chi tiết''cời dài tiếng khóc''có ý nghĩa

*Càng nhận thâm độc ng-ời cô, Hồng uất hận yêu thơng ngời mẹ bt hnh ca mỡnh nhiu hn

- Câu văn thĨ hiƯn râ phong

cáchviết Ngun Hồng: thể cách nồng nhiệt, mạnh mẽ cờng độ, trờng độ tâm trạng nhân vật ? Sau lời bà tơi cời kể mẹ Hồng Hồng có cảm nghĩ nh

? Ph©n tÝch nghƯ thuật giá trị chúng đoạn văn

* - NT so sánh, lời văn dồn dập hình ảnh, điệp từ mạnh mẽ: bộc lộ lòng căm tức dâng lên

b) Nhân vật bé Hồng

* Những ý nghĩa, cảm xúc bé trả lời bà cô

- Hon cảnh đáng thơng (học sinh nhắc lại)

-Mới đầu nghe bà cô hỏi, ký ức bé sống dậy hình ảnh, vẻ mặt rầu rầu, hiền từ mẹ nên toan trả lời bà cô nhng lại ''cúi đầu không đáp'' Đến ''cời đáp lại cô tôi'' phản ứng thông minh, nhạy cảm, lòng tin yêu mẹ bé Bởi nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt bà cô , biết cô muốn gieo rắc - Khơng muốn tình thơng u quí mến mẹ bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến nên em trả lời'' Không '' vi lý rt cú lý

- Lòng thắt lại, khoé mắt cay cay

au đớn, tủi nhục, thơng mẹ, thơng

th©n

- Nớc mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa cằm cổ

 xúc động tích tụ, trào dâng , khơng

kìm nén Hồng thấy rõ mục đích mỉa mai, nhục mạ bà trắng trợn phơi bày '' tiếng em bé ngân dài xoắn chặt tâm can tôi''

- Thể cảm xúc tâm trạng nhân vật: đau xót mà tin yêu mẹ Càng nhận thâm độc ngời cô, Hồng đau đớn uất hận; trào lên cảm xúc yêu thơng mãnh liệt ngời mẹ bất hạnh

- Cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng  đau đớn uất hận đến cực điểm - Giá cổ tục nh đá hay cục thuỷ tinh nát vụn

(14)

12'

đến cực điểm Hồng - Tổ chức cho học sinh thảo luận: ? Phơng thức biểu đạt đoạn

? T¸c dơng

? Nhận xét tính cách bà cô bé Hång

? Em hiĨu g× vỊ Hång ë đoạn văn

* Tình mẫu tử bé Hồng vô sáng, cao

? Tiếng gäi bèi rèi cđa Hång nh×n thÊy mĐ gióp ta hiểu tâm trạng bé

? Tác giả đa giả định nh

? Phân tích hay giả định * Tác giả sử dụng hình ảnh độc đáo, hay phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng thất vọng cực Hồng ngời khơng phải mẹ nhằm làm bật hạnh phúc vô hn ca Hng

+ Đây chi tiết thể rõ phong cách văn chơng Nguyên Hồng : sâu sắc, nồng nhiệt

? C ch, hnh động tâm trạng bé Hồng gặp mẹ

? Khi lòng mẹ Hồng có cảm giác nh

* Cỏch biu cm trực tiếp, tg mô tả cảm giác sung sớng đến cực điểm Hồng lòng mẹ

- Học sinh thảo luận báo cáo:

+ Phơng thức biểu cảm: bộc lộ trực tiếp gợi cảm trạng thái tâm hồn đau đớn bé Hng

+ Phép tơng phản Ngời cô: hẹp hòi,

tàn nhẫn Tính cách Hồng : sáng, giàu tình yêu thơng - Học sinh phát biểu kết

* Khi lòng mẹ - Mợ ơi! Mợ ơi!

cuống qt, mõng tđi, xãt xa, ®au

đớn, hy vọng, khao khát tình mẹ

- Giả định ngời khơng phải mẹ Hồng , khác ảo ảnh dịng nớc suốt chảy dới bóng râm tr-ớc mắt gần rạn nứt ngời hành ngã gục trớc sa mạc

 Cảm giác tủi thẹn Hồng đợc

làm rõ so sánh kỳ lạ độc đáo đầy sức thuyết phục Cái hay phù hợp với việc bộc lộ tâm trạng thất vọng cực Hồng : hạnh phúc đau khổ, cảm giác gần với cht

- Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân tay, oà lên khóc

hành động cuống cuồng,vội vã,

nh÷ng buån vui, hờn tủi biến thành giọt nớc mắt Nhng khác với trớc là: dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tởi mµ m·n ngun

- Sung síng nhËn thÊy mĐ không còm cõi xơ xác mà ngợc lại

 ngời mẹ lên cụ thể, sinh ng

bộc lộ tình yêu thơng quý trọng mẹ - Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt ''phải bé lại lăn voà lòng mẹ êm dịu vô cùng''

cm giỏc sung sớng đến cực điểm

(15)

7'

5'

? T¹i lóc Êy tiÕng nói bà cô bị chìm

? Phơng thức biểu đạt đoạn văn

? Tác dụng

? Nhận xét em đoạn cuối ch-ơng

* on trớch v c bit phần cuối ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt

? HÃy nhận xét khái quát nghệ thuật đoạn trÝch

? Chất trữ tình đợc thể phơng diện

? Ph¸t biĨu vỊ néi dung đoạn trích

? Nhc li c im th hi ký

? Nhận xét nhà văn Nguyªn Hång

dàng kỷ niệm ăm ắp tình mẫu tử - Chú bé Hồng bồng bềnh cảm giác vui sớng, rạo rực không mảy may nghĩ ngợi Những lời cay độc, tủi cực chìm dịng cảm xúc miên man

- BiĨu c¶m trùc tiÕp  thĨ hiƯn xóc

động tình cảm bé Hồng khơi gợi cảm xúc ngời đọc

- Häc sinh ph¸t biĨu

4 Tỉng kÕt a NghƯ tht

- Chất trữ tình thắm đợm:

+ Tình nội dung truyện: hoàn cảnh đáng thơng; ngời mẹ khổ cực; lũng yờu thng m

+ Dòng cảm xúc phong phó cđa chó bÐ Hång

+ c¸ch thĨ tác giả : kể với bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể tâm trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc

b Néi dung

- Häc sinh ph¸t biĨu *Ghi nhí: SGK

Học sinh đọc ghi nhớ SGK (tr 21) III Luyện tập

- Là thể ký, ngời viết kể lại truyện, điều trải qua, chứng kiến

- Nhà văn phụ nữ nhi đồng, dành cho họ lòng chứa chan thơng yêu thái độ nâng niu trân trọng; thấm thía nỗi tủi cực họ, thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao q họ

IV Cđng cè: (3')

? Bøc tranh SGK cã ý nghÜa ? Kể tóm tắt đoạn trích

- Giáo viên treo bảng phụ, học sinh làm tập trắc nghiƯm:

ý khơng nói lênđặc sắc mặt nghệ thuật đoạn trích: A Giàu chất trữ tình

(16)

V H íng dÉn häc ë nhµ: (2')

- Nắm đợc nội dung nghệ thuật truyện

- Làm tập: nhân vật bé Hồng gợi cho ngời đọcnhững suy t số phận ngời xã hội cũ?

A Đó nạn nhân đáng thơng nghèo đói cổ tục hẹp hịi B Đó số phận đau khổ bất hạnh

C Đó số phận đau khổ nhng không hoàn toàn bất hạnh

D ú l mt đứa trẻ biết vợt lên tủi cực, đau khổ tình yêu sáng dành cho mẹ 

- Soạn ''Tức nớc vỡ bờ''

(17)

TiÕng ViÖt : Trêng tõ vùng

A Mơc tiªu.

- Học sinh hiểu đợc trờng từ vựng , biết xác lập trờng từ vựng đơn giản

- Học sinh bớc đầu hiểu đợc mối liên quan trờng từ vựng với tợng ngôn ngữ học nh đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hố giúp ích cho việc học vn, lm

- Rèn luyện kỹ lập trêng tõ vùng vµ sư dơng trêng tõ vùng nãi, viÕt B ChuÈn bÞ:

- Thày: Bảng phụ: ''Phân biệt trờng từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ vựng ''; máy chiếu

- Trß: PhiÕu häc tËp (BT 2) theo nhãm C TiÕn tr×nh dạy:

I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bµi cị: (5')

? ThÕ nµo lµ tõ nghĩa rộng từ nghĩa hẹp ? Giải BT SGK tr 11 vµ BT SBT tr5

? Xác định nghĩa rộng, hẹp từ gạch chân sau: '' Chết vinh sống nhục''

'' Cho đĩa rau sống'' III.Bài mới:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

13'

? Các từ in đậm dùng để đối tợng ngời, động vật hay sinh vật? Tại em biết đợc điều

* C¸c từ in đậm phận thể ngời.? Nét chung nghĩa nhóm từ

- Nếu tập hợp từ in đậm thành nhóm từ có tr-êng tõ vùng

? VËy theo em trêng từ vựng

-Cho hc sinh c ghi nhớ -Nhấn mạnh ghi nhớ

? Trêng tõ vùng ''mắt'' bao gồm

I Thế tr êng tõ vùng A Kh¸i niƯm

1 VÝ dơ

- Học sinh đọc ví dụ SGK 2 Nhận xét

+ Các từ in đậm ngời Ta biết đợc điều từ nằm câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định

+ Nhãm tõ chØ bé phËn cđa c¬ thĨ ngêi

- Trêng từ vựng tập hợp từ có mét nÐt chung vÒ nghÜa

+ Cơ sở để hình thành trờng đặc điểm chung nghĩa

+ Khơng có đặc điểm chung nghĩa khơng có trờng

3.KÕt ln:ghi nhí (sgk) B L u ý

(18)

7'

nh÷ng trêng tõ vùng nhá nµo ? Cho vÝ dơ

? Vậy từ em rút nhận xét * a Một trờng từ vựng bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ

? Trong mét trêng tõ vựng tập hợp từ có từ loại khác không

? Vậy em cần lu ý điều

* b Các từ trờng từ vựng khác từ loại

? Do hiƯn tỵng nhiỊu nghÜa, tõ cã thĨ thuộc nhiều trờng từ vựng khác không? Cho ví dơ

* c - Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ thc nhiỊu trêng tõ vùng kh¸c

? Tác dụng cách chuyển trờng từ vựng văn thơ sống hàng ngày

?Em cần lu ý điều

* d Cỏch chuyn trng từ vựng làm tăng tính nghệ thuật ngơn từ khả diễn đạt

? Trờng từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khác đặc điểm nào? cho ví dụ

-Yªu cầu học sinh lấy ví dụ rút nhận xÐt

SGK

- Bé phËn cđa m¾t - Đặc điểm mắt - Cảm giác mắt - BƯnh vỊ m¾t

- Hoạt động mắt

+Tính hệ thống trờng, thờng có bậc trờng từ vựng lớn nhỏ -Có thể tập hợp đợc từ loại khác nhau, vì:

+ DT SV; ngơi, lông mày + ĐT hành động: ngó, liếc + TT tính chất : l , tinh anh

Đặc điểm ngữ pháp từ

cùng trờng

- Mét tõ nhiỊu nghÜa cã thĨ thc nhiỊu trêng từ vựng khác - Phân tích ví dụ sgk

- Làm tăng sức gợi cảm + Phân tÝch vÝ dơ SGK Suy nghÜ cđa ngêi: tëng,nghÜ, ngì

Hành động ngời: mừng ,vui , bun

Cách xng hô ngêi: c«, cËu, tí

-Mèi quan hƯ trờng từ vựng với biện pháp tu từ từ vựng : ẩn dụ, nhân hoá, so sánh

2 Phân biệt trờng từ vựng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

Trờng từ vựng Cấp độ KQ nghĩa từ ngữ -Là tập hợp

những từ có nét chung nghĩa, từ khác từ loại VD: Trờng từ vựng ''cây'' +Bộ phận cây:thân, rễ, cành (DT) +H.dáng cây: cao, thấp, to, bé (TT)

-Là tập hợp từ có quan hệ SS phạm vi nghĩa rộng hay hẹp từ phải từ loại

VD: +tốt (rộng) -đảm đang(hẹp)

TT

(19)

15'

? T×m từ thuộc trờng từ vựng ''ng-ời ruột thịt''

? Hãy đặt tên trờng từ vựng cho dãy t i õy

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm báo cáo kết quả, viết kq tËp lªn giÊy (phiÕu häc tËp)

-Bật máy chiếu đánh giá kết tập học sinh (Dùng bảng phụ) -Gọi hs nhóm khác nhận xét

?Các từ in đậm đoạn văn thuộc trờng từ vùng nµo

?Xếp từ :mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào trờng từ vựng theo bng: khu giỏc, thớnh giỏc

?Tìm trờng từ vựng từ sau : lới, lạnh, công

- Giáo viên hớng dẫn lấy ví dơ

II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

- Học sinh đọc tập SGK + tôi, thày tôi, mẹ tôi, em tôi, cô 2 Bài tập 2

a Dụng cụ đánh thuỷ sản b Dụng cụ để đựng

c Hành động chân d Trạng thái tâm lí e Tính cách

g Dụng cụ để viết

3 Bµi tËp

-Trờng từ vựng thái độ 4.Bài tập 4:

Khøu gi¸c mịi, thơm,

điếc,thính

Thính giác tai, nghe, điếc,

râ, thÝnh 5 Bµi tËp 5:

a Líi

- Trờng dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: l-ới, nơm, câu, vó

- Trờng đồ dùng cho chiến sĩ: lới (chắn đạn B40), võng, tăng, bạt, - Trờng hoạt động săn bắn ngời: lới, bẫy, bắn ,đâm b Từ lạnh:

- Trờng thời tiết nhiệt độ: lạnh, nóng, hanh, ẩm

- Trờng tính chất thực phẩm: lạnh (đồ lạnh); nóng(thực phẩm nóng có hàm lợng đạm cao)

- trờng tính chất tâm lí tình cảm ngời: lạnh (tính lạnh); ấm (ở bên chị thËt Êm ¸p)

IV Cđng cè: (3')

- ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng ?

- Häc trờng từ vựng cần lu ý điều gì? V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Nắm đợ khái niệm điểm cần lu ý trờng từ vựng - Làm tập 5; 6; SGK (tr 23)

- Xem trớc từ tợng hình, từ tợng

(20)

Tập làm văn : Bố cục Văn bản

A Mục tiêu :

- Học sinh nắm đợc bố cục văn , đặc biệt cách xếp nội dung phần thân

-Học sinh biết xây dựng bố cục văn mạch lạc, phù hợp với đối tợng nhận thức ngời đọc

- RÌn lun kỹ nói, viết theo bố cục văn B Chuẩn bị:

- Thày: Xem lại văn bản: Tôi học, Trong lòng mẹ; tham khảo bố cục văn tiếng việt (cũ)

- Trò: Xem trớc tập C.Tiến trình dạy:

I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bµi cị: (5')

? chủ đề văn

? Tính thống chủ đề văn ? Giải tập (SGK - tr 14) tập (SBT - tr 7) III.Bài mới:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

12'

- Hớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức lớp 6,

? Văn chia thành phần

? Ch rừ ranh gii phần * Văn thờngcó bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết

? Cho biết nhiệm vụ phần văn

? Phân tích mối quan hệ phần văn

* Nhiệm vụ phÇn:

- Mở nêu chủ đề văn - Thân có đoạn nhỏ, trình bày ý làm sáng tỏ chủ đề

- Kết tổng kết , nhận định chung ? Vậy bố cục văn nhiệm vụ phần

-Cho học sinh đọc ghi nhSGK

- Y/c học sinh xem lại phần thân văn ''Tôi học''

? Phần thân kể kiện

? Các kiện đợc xếp theo

I Bố cục văn bản. 1 Ví dụ :

- Học sinh đọc văn mục ( SGK I) 2 Nhn xột:

- Chia làm phần

+ Phần 1: Từ đầu đến không màng danh lợi

+ Phần 2: tiếp đến không cho vào thm

+ Phần 3: lại

- Nhiệm vụ phần:

+ Phần 1: giởi thiệu ông Chu Văn An + Phần 2: Công lao, uy tín tính cách ông (2 đoạn văn)

+ Phần 3: Tình cảm nngời ơng

- Ln gắn bó chặt chẽ với - Tập trung làm rõ cho chủ đề văn ngời thầy dạo cao đức trọng

3 KÕt luËn:

Ghi nhớ (chấm 1, SGK - tr25) - Học sinh đọc ghi nhớ

II C¸ch bố trí, xếp nội dung phần thân văn

1 Ví dụ : văn ''Tôi học'', ''Trong lòng mẹ''

2 NhËn xÐt:

(21)

15'

7'

thø tù nµo

* Cách xếp phần thân bài: Theo thứ tự thời gian, không gian hớng vào ch

- Xem lại văn ''Trong lòng mẹ'' ? HÃy diễn biến tâm tr¹ng cËu bÐ Hång

* xếp theo phát triển việc triển khai chủ đề

? Khi t¶ ngêi vËt, vËt, phong c¶nh em lần lợt miêu tả theo trình tự

* Có nhiều cách xếp khác theo ý định ngời viết

? Hãy cho biết cách xếp việc thân văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng

* s¾p xÕp theo m¹ch suy ln cđa ngêi viÕt

? Từ ví dụ hÃy cho biết cách xếp nội dung phần thân văn tuỳ vào yếu tố

? Tỏc dng việc xếp * Nội dung phần văn thờng đợc xếp mạch lạc theo kiểu ý đồ giao tiếp ngời viết, chủ đề cho phù hợp với chủ đề, tiếp nhận ngời đọc

- Cho học sinh đọc ghi nh SGK

? Phân tích cách trình bày ý đoạn trích

xp theo th t thi gian: cảm xúc đờng tới trờng, sân trờng, lớp học

- Sắp xếp theo liên tởng đối lập cảm xúc đối tợng trớc buổi tựu trờng

- Tình thơng mẹ thái độ căm ghét cực độ cổ tục đầy đoạ mẹ bà bịa chuyệ nói xấu

- Niềm vui sớng cực độ cậu bế Hồng đợc lịng mẹ - Có thể xếp theo trình tự khơng gian (tả phong cảnh)

- ChØnh thĨ - phận (tả ngời, vât, vật)

- Tình cảm, cảm xúc (tả ngời) - Các việc nói Chu Văn An ngời tài cao

- Các việc nói Chu Văn An ngời đạo đức đợc học trị kính trọng - Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp ngời viết

- Các trình tự xếp theo không gian, thời gian, phát triển việc, mạch suy luận cho phù hợp với chủ đề, tiếp nhận ngời đọc 3 Kết luận:

Ghi nhớ (chấm SGK - tr25) - Học sinh đọc ghi nhớ

III Lun tËp 1 Bµi tËp 1:

a Trình bày ý theo thứ tự khơng gian: nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - xa dần

b Trình bày theo thứ tự thời gian: chiều, lúc hoàng hôn

c Hai lun c c xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh

IV Cñng cè: (3')

- Nhắc lại ghi nhớ V H íng dÉn häc ë nhµ: (2')

- Lµm bµi tËp 2, SGK - Tr 27

Gỵi ý tập 3: Trật tự xếp a, b không hợp lí Trật tự xếp ý nhỏ phần b không hợp lí HÃy giải thích lí xếp lại

- Làm tËp (SBT - Tr 13; 14)

(22)

Tiết Ngày soạn: 12/9/2006 Ngày dạy: 20/9/2006

Văn : tức nớc bê

(Trích tiểu thuyết Tắt đèn) - Ngô Tất Tố-

A Mơc tiªu.

- Qua đoạn trích giúp học sinh thấy đợc mặt tàn ác bất nhân chế độ xã hội đơng thời tình cảnh đau thơng ngời nông dân khổ xã hội ấy, cảm nhận đợc quy luật thực: Có áp có đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng ngời phụ nữ nông dân, thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả

- Giáo dục học sinh có lịng thơng cảm, q trọng ngời phụ nữ, căm ghét chế độ ngời bóc lột ngời

- Rèn kĩ phân tích nhân vật qua đôi thoại, cử chỉ, hành động B Chuẩn bị:

- Thày: Soạn giáo án, ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn” - Trò: Soạn nh

C Tiến trình dạy: I Tổ chức líp: (1') II KiĨm tra bµi cị: (3')

? Phân tích tâm trạng bế Hồng gặp lại mẹ lòng mẹ

-G/v treo bảng phụ cho học sinh trắc nghiệm.(Khoanh tròn vào ý nhất) ? Em hiểu bé Hồng qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”

A.Là bé dễ xúc động, tinh tế nhạy cảm B.Là bé phải chịu nhiều nỗi đau mát C.Là bé có tình thơng u vô bờ bế mẹ D.Cả A,B,C

-G/v cho học sinh nhận xét nhận xét cho điểm III.Bµi míi.

T/g Hoạt động thày Hoạt động trò

5'

- Giới thiệu cuốn''Tắt đèn''

- Gọi học sinh đọc thích *sgk ?Tóm tắt ý tác giả

?Em hiểu tác phẩm ''Tắt đèn'' đoạn trích

- Giáo viên tóm tắt ngắn tác

I Tìm hiểu chung : 1 Tác giả :

-Ngô Tất Tố (1893-1954)

-Ông học giả , nhà báo tiếng, nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn trớc cách mạng, tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến

2 T¸c phÈm:

(23)

7'

7'

phÈm

- Giáo viên đọc mẫu đoạn.: -Gọi học sinh đọc

?Cách đọc văn

- Giáo viên học sinh nhận xét cách đọc

-Kiểm tra việc đọc thích ?Phân biệt su v thu

?Tìm bố cục đoạn trích

?không khí buổi sáng làng Đông Xá

-Gia đình chị thiếu su ngời em chết(rất vơ lý) Anh Dậu tởng chết đêm qua vừa tỉnh lại Quan làng đốc thuế

?Nh gia đình chị vào tình nh

*Gia đình chị tình nguy ngập Vấn đề đặt chị phải bảo vệ đợc chồng

?Chị chăm sóc chồng nh ?Em có nhận xét chị qua việc làm

*Chị đảm dịu dàng, hết lịng u thơng chồng

?Em thấy tình cảm ngời nông dân nghèo xã hội xa nh ?Tg sử dụng nghệ thuật khơng khí xã hội làng khơng khí gia ỡnh ch

*Phép tơng phản làm bật tình cảnh ngời nông dân phẩm chất chị Dậu

? Tên cai lệ có vai trò làng Đông Xá lúc

* Cai lệ tên tay sai chuyên nghiệp xà hội bạo tàn

- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm, giáo viên phát phiếu học tập, y/c trả lời câu hỏi sau:

+ cai lệ đợc miêu tả hành động, lời nói nh ?

+ NhËn xÐt vỊ nghƯ thuật khắc hoạ nhân vật tác giả

II Đọc -hiểu văn : 1 Đọc:

-Đọc tãm t¾t

+Khi đọc cần làm rõ khơng khí hồi hộp căng thẳng bi hài, ngôn ngữ đối thoại

2.T×m hiĨu chó thÝch.

+th su : thø th d· man cđa x· héi cị

3 Bè côc :

-Phần 1: Từ đầu đến ngon miệng hay không Chị Dậu chồng

-Phần 2: lại Chị Dậu cai lệvà ngời nhà lí trởng

4 Ph©n tÝch:

a ChÞ DËu víi chång:

-TiÕng trèng, tiÕng tï vµ, tiÕng chã sđa

Khơng khí đốc su căng thẳng

-Häc sinh ph¸t biĨu

-Múc cháo, quạt cháo ,bng bát đến mời chồng, ngồi xem chồng ăn có ngon khơng

-Häc sinh kh¸i qu¸t

-Hành động bà lão, chị Dậu :tình làng , nghĩa xóm, với ngời thân -Tình cảm gia đình , làng xóm ân cần ấm áp > <Khơng khí căng thẳng, đầy đe doạ đầu làng

b Nh©n vËt cai lƯ

- Hắn tên tay sai chuyên nghiệp Đánh trói ngời nghề hắn, đợc làm với kỹ thuật thành thạo say mê Hắn đến giúp bọn lí dịch tróc nã ngời nghèo tiền su

- Học sinh thảo luận bào cáo kết quả:

+ Hành đông:sầm sập tiến vào, trợn ngợc mắt, giật thừng, bịch bịch, tát đánh bốp, nhảy vào, sấn đến

(24)

7'

8'

+ Tính cách nhân vật cai lệ đợc bộc lộ nh ?

+ Bản chất xã hội qua nhân vật này? * Tác giả kết hợp chi tiết điển hình dạng, lời nói hành động cho thấy cai lệ kẻ hống hách tàn bạo khơng cịn nhân tính Xã hội phong kiến xã hội bất công tàn ác ? Phát biểu cảm nghĩ em chi tiết: cai lệ ngã chỏng quèo miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su

* Ngòi bút Ngô Tất Tố đậm chất hài, chất thùc

? chị Dậu đối phó với chúng cách

* Chị nhẫn nhục van xin cự lại lý cảnh cáo cai lệ sau cự lại lực đè bẹp đối phơng

? Chị chiến đấu với tên tay sai nh

? Em h·y nhËn xÐt vÒ giọng văn đoạn

? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh nh

? Nhận xét biện pháp nghệ thuật, tác dụng biện pháp * Tác giả lựa chọn chi tiết điển hình, kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt, phép tơng phản , miêu tả diễn biến tâm lý (từ nhũn nhặn đến liệt) phản ánh chị Dậu hiền dịu có tinh thần phản kháng mãnh liệt

hÇm hÌ

+ Đánh trói anh Dậu ốm nặng + Bỏ tai lời van xin, đáp lại lời đểu cáng

Hắn công cụ sắt vô tri v«

giác Hắn đại diện cho ''nhà nớc'' lên sẵn sàng gây tội ác không chùn tay - Nghệ thuật : Miêu tả kết hợp chi tiết điển hình dạng, lời nói hành động để khắc hoạ nhân vật - Tên nghiện thất bại thảm hại với chất đểu cáng, cà cuống chết đến đít cịn cay hẵn muốn đè nén ngời hèn Đoạn văn gây cho ng-ời đọc khoái cm h hờ

c Chị Dậu đ ơng đầu víi cai lƯ vµ ng

êi nhµ lý tr ëng

- Ban đầu chị cố van xin tha thiết chúng ngời nhà nớc cịn chồng chị kẻ đinh có tội Ngời nơng dân thấp cổ bé họng lễ phép nhẫn nhục van xin

- Khi chúng sấn vào trói anh Dậu, đánh chị, chị cự lại lý, xng hô ngang hàng, sử dụng lý đơng nhiên chị đứng thẳng lên cảnh cáo chúng

- cai lệ tát chị nhảy vào chỗ anh Dậu chị nghiến chị đứng dậy với niềm căm giận ngùn ngụt, t đứng đầu kẻ thù đè bẹp đối phơng, đấu lực với chúng - Với cai lệ chị cần động tác túm lấy cổ ấn dúi cửa

- Với tên ngời nhà lý trởng : đấu có giằng co hơn: du dẩy, bng gậy áp vào vật nhau, chị túm tóc lẳng ngã nhào thềm

- Giọng hài hớc, không khí hào hứng làm ngời đọc

- Do lòng căm hờn nhng gốc lòng yêu thơng tạo lên sức mạnh

(25)

3'

- Bình: hành động chị bột phát bế tắc nhng có cách mạng dẫn đờng chị ngời đầu đấu tranh Nguyễn Tuân viết '' gặp chị Dậu đám đơng phá kho thóc Nhật, cớp quyền ''

? Nªu khái quát giá trị nghệ thuật đoạn trích

? Giá trị nôị dung văn - Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Em hiểu nhan đề đoạn trích nhận xét Nguyễn Tuân: Với tác phẩm ''Tắt đền'' , Ngô tất Tố xui ngời nông dân loạn

? Thái độ Ngô Tất Tố

- Häc sinh nghe cảm nhận

4 Tổng kết a Nghệ thuật

- Khắc hoạ nhân vật rõ nÐt

- Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động: Nhiều hành động dồn dập rõ nét, chi tiết ''đắt''

- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc: Bình dị nhng lại có nét riêng

b Néi dung

- Häc sinh ph¸t biĨu theo ghi nhí * Ghi nhí: SGK - Tr 33

III Lun tËp

- Tức nớc vỡ bờ phản ánh quy luật xã hội có áp có đấu tranh, giun xéo quằn, đờng sống quần chúng bị áp đờng đấu tranh Nhận xét Nguyễn Tuân xác đáng

- Lên án xã hội cũ, cảm thông với ng-ời nông dân, cổ vũ tinh thần phản kháng họ, tin vào phẩm chất tốt đẹp họ

IV Cñng cè: (3')

- Nhắc lại giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? - Phát biểu cảm nghĩ nhân vật chị Dậu qua đoạn trích? - Em học tập đợc qua nghệ thuật kể chuyện tác giả ? V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Luyện đọc phân vai nhân vật : Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ , ngời nhà lý trởng - Tóm tắt đoạn trích, nắm đợc giá trị nội dung nghệ thuật

- Em có đồng tình với cách can ngăn anh Dậu khơng ? ? - Soạn : ''Lão Hạc''

(26)

Tiết10 Ngày soạn: 12/9/2006 Ngày dạy: 20/9/2006

Tập làm văn: xây dựng đoạn văn văn bản

A Mục tiêu.

- Học sinh nắm đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn

-Học sinh viết đợccác đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung định

- RÌn lun kỹ năngviết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầuvề cấu trúc ngữ nghĩa

B Chuẩn bị:

- Thày:xem lại cách trình bày nội dung đoạn văn sách TiếngViệt9(cũ) - Trò:đọc trớc nhà, suy ngh tr li cõu hi

C.Tiến trình dạy: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra cũ(4') ?Thế bố cục văn ?Nhiệm vụ phần

?Cách xếp, bố trí nội dung phần thân văn -Giải tập 3sgk trang 27

G/v nhận xét, cho điểm III Bài míi:

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

10'

-Gọi học sinh đọc văn bn

?Văn gồm ý

?Mỗi ý đợc viết thành đoạn văn ?Dấu hiệuhình thức giúp em nhận biết đoạn văn

?Vậy theo em đoạn văn

* on văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn

Về hình thức :viết hoa lùi đầu dòng có dấu chấm xuống dòng

V nd: thờng biểu đạt ý tơng đối hoàn chỉnh

- Giáo viên nói thêm :đoạn văn đơn vị câu , có vai trị quan trọng việc tạo lập văn

-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn

?Tìm từ ngữ có tác dụng trì đối t-ợng văn

I Thế đoạn văn: 1 Ví dô:

-Học sinh đọc văn bản: ''Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn''

2.NhËn xÐt: -Gåm ý

-Mỗi ý đợc viết thành đoạn văn -Viết hoa lùi đầu dòng chấm xuống dòng

-Häc sinh kh¸i qu¸

KÕt luËn :

*Ghi nhớ( ý1sgk-tr36) học sinh đọc ghi nhớ

II Từ ngữ câu đoạn văn 1 Từ ngữ chủ đề câu chủ đề đoạn văn

a VÝ dô

-H/s đọc đoạn văn b Nhận xét :

(27)

10'

* Từ ngữ chủ đề từ đợc dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tợng đợc nói đến - Gọi học sinh đọc đoạn văn hai ? tìm câu then chốt đoạn văn ? Tại em biết câu then chốt đoạn văn

? Từ tìm hiểu em thấy câu chủ đề

? Chúng đóng vai trị văn ? Các câu khác có mối quan hệ nh câu chủ đề

* Câu chủ đề định hớng nội dung cho đoạn văn

- Cho học sinh đọc ghi nhớ

- Cho häc sinh xem lại đoạn văn mục I,II SGK

? Cho biết đoạn văn có câu chủ đề đoạn văn khơng có câu chủ đề * Đoạn văn có khơng có câu chủ đề

? Vị trí câu chủ đề mối đoạn

* câu chủ đề nằm đầu hoc cui on

? Cho biết cách trình bày ý đoạn văn

- Giáo viên chốt lại:

+ Đoạn trình bày theo cách song hành

+ Đoạn trình bày theo cách diƠn dÞch

+ Đoạn trình bày theo cách quy nạp * Các câu đoạn văn triển khai làm sáng tỏ chủ đề cách song hành, diễn dịch, quy nạp

? VËy em h·y nªu cách trình bày nội dung đoạn văn

? Nội dung học cần ghi nhớ ý

- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ

? Văn sau chia thành ý? Mỗi ý đợc diễn đạt băng

trong đoạn dều thuyết minh cho đối tợng Từ đợc lặp lại, có lúc đợc thay ông

-H/s đọc đoạn văn

- Câu: ''Tắt đèn'' tác phẩm tiêu biểu Ngụ Tt T

+ Vì mang ý khái quát đoạn (về nội dung)

+ Li lẽ ngắn gọn, thờng có đủ thành phần chính(về hình thức)

- Häc sinh kh¸i qu¸t

- Các câu khác đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa với câu chủ đề (quan hệ - phụ) c Kết luận

*Ghi nhớ: (ý - Tr 36) - Học sinh đọc ghi nh

2 Cách trình bày nội dung đoạn văn

a ví dụ:

Học sinh tìm hiểu đoạn văn (mục I, II - SGK )

b NhËn xÐt:

- Đoạn văn (mụcI) khơng có câu chủ đề

- Đọan văn (mụcI) có câu chủ đề - Đoạn văn (mụcII) có câu chủ đề - Đoạn câu chủ đề nằm đầu đoạn - Đoạn câu chủ đề nằm cuối đoạn

- Đoạn 1: Các ý đợc lần lợt trình bày câu bình đẳng với - Đoạn 2: ý nằm câu chủ đề đầu đoạn, câu cụ thể hố ý (chính - phụ)

- Đoạn 3: ý nằm câu chủ đề cuối đoạn văn, cac câu trớc nêu ý cụ thể câu chủ đề chốt lại (phụ - chính)

- Häc sinh kh¸i qu¸t c KÕt luËn

* Ghi nhớ: ý - SGK - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ III Luyện tập

1 Bµi tËp 1

(28)

15'

đoạn văn

? HÃy phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn

- Cho cõu ch :'' Lch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc dân ta'' Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau biến đổi đoạn văn thành đoạn văn quy nạp

- Giáo viên hớng dẫn học sinh

- văn gồm ý, ý đợc diễn đạt bng mt on

mối đoạn văn trình bày ý,

những đoạn văn tạo thành văn 2 Bài tập 2

- Hc sinh c bi 2, lm vic nhúm

+ Đoạn a: diễn dịch Các cách + Đoạn b: song hành trình bày nội

+ Đoạn c: song hành dung đv 3 Bài tập 3

- Cõu ch

- Các câu khai triển:

Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trng Câu 2: Chiến thắng Ngô Quyền Câu 3: Chiến thắng nhà Trần Câu 4: Chiến thắng Le Lợi

Câu5: Kháng chiến chống Pháp thành công

Câu 6: Kháng chiến chống Pháp cứu nớc toàn thắng

đổi sang quy nạp: trớc câu chủ đề

thờng có từ: vậy, cho lên, đó, tóm lại

IV Cđng cè: (4')

- Nh¾c lại nội dung cần nắm bài: ? Khái niệm đoạn văn

?T ng ch v cõu chủ đề ?Cách trình bày nội dung đoạn văn V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Häc thc ghi nhí

- Lµm bµi tËp SGK - Tr 37 ; bµi tËp SBT - Tr 18

(29)

TiÕt11,12 Ngµy soạn:12/9/2006 Ngày dạy: 27/9/2006

Tập làm văn: viết tập làm văn số 1- văn tự s

A Mục tiªu

- Học sinh ơn lại kiểu tự học lớp 6, có kết hợp với kiểu biểu cảm học lớp 7: ý tả ngời, kể việc, kể cảm xúc tâm hồn

-Häc sinh lun tËp viết văn đoạn văn B Chuẩn bị.

- Thày:Tham khảo đề tập làm văn SGK , xem lại kiểu tự , biểu cảm

- Trò:Ôn lại kiểu tự , biểu cảm C Tiến trình tiết kiểm tra:

I Tỉ chøc líp: (1')

II KiĨm tra viƯc chn bị học sinh (3') III Tiến hành viết :(82')

1 Đề : Em kể lại kỉ niệm ngày học 2 Yêu cầu cần đạt :

a Më :

- Nêu lí nhớ lại ngày tựu trờng - ấn tợng sâu đậm buổi tựu trờng

b Thân :

-Nhng kỉ niệm kể lại( Những cảm xúc thân chuẩn bị đi; Khi đờng đến trờng; Khi đứng sân trờng; Khi xếp hàng bạn; Khi nhận thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế lớp học đầu tiên.)

-Những kỉ niệm đợc kể theo trình tự: + Thời gian, khơng gian

+ Diễn biến tâm trạng

+ Mi k nim lại ấn tợng cảm xúc sâu đậm đợc trình bày thành đoạn c Kết :

-KÕt thóc kỉ niệm dòng cảm xúc thân ngày đầu học 3 Biểu điểm.

-Bi viết thể loại tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc (điểm giỏi)

-Đảm bảo thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ cha mạch lạc, sai số lỗi (điểm khá).

-Đúng thể loại ,ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt tả (điểm trung bình) -Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai nhiều lỗi tả(điểm yếu)

IV.Thu bµi (2')

-Rót kinh nghiƯm ý thøc lµm bµi

-Cđng cè vỊ kiĨu bµi tù sù cã vËn dơng u tè biểu cảm V.H ớng dẫn nhà; (2')

-ễn lại kiểu tự , xem lại ''Tơi học'', ''Trong lịng mẹ'' ,''Tức nớc vỡ bờ'' để học tập cách kể , tả

(30)

Tiết 13 Ngày soạn: 17/9/2006 Ngày dạy: 23/9/2006

Văn : lÃo hạc

(Nam Cao)

A Mơc tiªu:

- Học sinh thấy đợc tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc, qua hiểu thêm số phận đáng thơng vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám

- Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao :thơng cảm , trân trọng - Bớc đầu hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao

- Rèn kĩ tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại, độc thoại , hình dáng, cử ,hành động;kĩ đọc diễn cảm

- Gi¸o dơc lòng yêu thơng ngời B Chuẩn bị:

- Thày: ảnh chân dung Nam Cao , tập truyện ngắn Nam Cao ,soạn - Trò:tóm tắt truyện ngắn ''LÃo Hạc'',soạn trớc nhà

C Tiến trình dạy: I.

n nh tổ chức lớp : (1') II Kiểm tra cũ: (5')

1 Từ nhân vật chị Dậu, anh Dậu, bà lÃo hàng xóm, em khái quát số phận phẩm cách ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám ?

2.Từ nhân vật cai lệ , ngời nhà lý trởng , khái quát chất chế độ thực dân nửa phong kiến Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám?

(31)

III Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi :cho häc sinh xem ảnh Nam Cao tập truyện ngắn ông

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

5'

15'

Gọi học sinh c chỳ thớch * SGK

? Nêu vài nét tiểu sử nhà văn Nam Cao

?Vị trí ông dòng văn học thực

?Sự nghiệp sáng tác ông

?Nờu ụi nét văn “Lão Hạc”

- Giáo viên đọc mẫu -Gọi học sinh đọc

?Nêu cách đọc cho phù hợp với văn

- Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh Chỳ ý cỏc chỳ thớch:

5,6,9,10,11,15,21,24,28,30,31,40,43 ?Giải thích từ''bòn'',''ầng ậng''

?Nếu tách thành hai phần theo dấu cách SGK nội dung phần

?Kể tóm tắt đoạn truyệntừ tr 38 đến tr41 ?Vì lão Hạc yêu thơng cậu Vàng mà phải đành lịng bán cậu

?Hãy tìm từ ngữ , hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng ca lóo lóo k

chuyện bán cậu Vàng với ông giáo ? Câu ''Những vết nhăn xô lại ép cho nớc mắt chảy ra'' có sức gợi tả nh

?Cái hay cách miêu tả đoạn văn tác giả

? Qua em hình dung lão Hạc ngời nh

I.T×m hiĨu chung : 1 Tác giả:

- Hc sinh c

-Nam Cao(1915-1951)(SGKt45)

-Ông nhà văn thực xuất sắc viết ngời nông dân trí thức nghèo x· héi cị

2 T¸c phÈm :

-Học sinh nêu tên số tác phẩm ông

-Là truyện ngắn xuất sắc viết ngời nông dân(1943)

-Học sinh khác nhận xét bổ sung II Đọc -hiểu văn

1 Đọc :

-Đọc văn

c với giọng biến hố đa dạng ,chú ý ngơn ngữ độc thoại, đối thoại phù hợp với nhân vật

2.Tìm hiểu thích:

+bòn: tận dụng, nhặt nhạnh cách chi ly tiết kiệm

+ầng ậng: n'ớc mắt dâng lên, sửa tràn mi mắt

3 Bố cục:

-Phần 1:Những việc làm lÃo Hạc trớc chết

- Phần 2: Cái chết lÃo Hạc 4 Phân tích :

a.Nhân vật lÃo Hạc :

a1.Tâm trạng lÃo Hạc sau khi bán cậu Vàng :

-Học sinh tóm tắt đoạn truyện

-Con kỉ niệm cuối cùng, bạn lão Bán việc bất đắc dĩ lão nghèo , yếu sau trận ốm,không giúp đỡ Cậu Vàng ăn khoẻ, lão không nuôi

-Lão cời nh mếu, đôi mắt ầng ậng n-ớc Mặt lão co rúm lại , vết nhăn xô lại , ép cho nớc mắt chảy ra, đầu ngoẹo, miệng mếu máo nh nít hu hu khóc

(32)

13' *Tác giả sử dụng từ ngữ giàu tínhgợi cảm , từ láy,cách thể chân thật , xác tâm lý nhân vật cho thấy lão Hạc vơ đau đớn xót xa Lão ốm yếu, nghèo khổ nhng giàu lịng u thơng, tình nghĩa, thuỷ chung

?Sâu xa hơn, đằng sau đau đớn việc bán cậu Vàng, ta cịn hiểu v lóo Hc

*LÃo Hạc thơng sâu sắc

- Cho học sinh thảo luận câu hỏi - Gọi học sinh đại diện nhóm thảo luận trả lời

? Ta cịn hiểu thêm đợc lão Hạc qua lời phân trần lão với ông giáo ngợc lại: khơng nên hỗn sung sớng lại, chuyn hoỏ kip

*Số phận ngời nông dân t-ơng lai mờ mịt

trạng nhân vật phù hợp với tâm lý, hình dáng ngời già

-Học sinh khái quát

-Ta cng thấm thía lịng thơng sâu sắc ngời cha nghèo khổ Lão Hạc có lẽ mịn mỏi đợi chờ ăn năn ''mắc tội với Cảm giác day dứt khơng cho bán vờn cới vợ nên lão có tích cóp dành dụm để khoả lấp cảm giác Dù thơng cậu Vàng nhng phạm vào đồng tiền, mảnh vờn cho

- Học sinh thảo luận phát biểu: +Những lời chua chát, ngậm ngùi đợm màu sắc triết lýdung dị ngời nông dân nghèo thất học nhng trải nghiệm năm tháng Đó nỗi buồn số phận tơng lai mờ mịt

+''Không nên hoÃn ''thể lạc quan, pha chút hóm hỉnh ngời bình dân

IV Củng cố: (5')

? Kể tóm tắt truyện ''LÃo Hạc''

? Nêu phân tích nét tâm trạng lÃo Hạc sau bán chó V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Häc lại cũ

- Đọc kể tóm tắt lại truyện lÃo Hạc

- Soạn tiếp phần lại truyện theo câu hỏi Đọc Hiểu văn SGK

Tiết 14 Ngày soạn: 17/9/2006 Ngày dạy: 23/9/2006

Văn : lÃo hạc (Tiếp)

(Nam Cao)

A Mơc tiªu: (Nh tiết 13) B Chuẩn bị:

- Thày: Soạn giáo án - Trò:Soạn trớc nhà C Tiến trình dạy:

I.

n định tổ chức lớp : (1') II Kiểm tra cũ:

(33)

III.Bµi míi

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

9'

? Qua việc lão Hạc nhờ vả ơng giáo, em có nhận xét ngun nhân mục đích việc

?Có ý kiến cho lão Hạc làm gàn dở, lại có ngời cho ;ý kiến em nh nào?

?Nam Cao t¶ chết lÃo Hạc nh

? Nhận xét cách tả ?Tác dụng

?Tại lÃo Hạc lại chọn cách chết nh

?Nguyờn nhân chết lão Hạc - Nếu lão Hạc tham sống lão sống lâu đợc lão 30 đồng, sào vờn nhng lão làm ăn vào tiền , vốn liếng cuối

*Cái chết xuất phát từ lòng thơng âm thầm mà lớn lao lòng tự trọng đáng kính lão

? Qua điều lão nhờ cậy ơng giáo hành động sau ta thấy lão ngời nh nào?

? Cái chết lÃo Hạc có ý nghĩa

* Cái chết lÃo Hạc giúp ng-ời hiểu lÃo hơn, quý trọng tin

t-I.Tìm hiểu chung : II Đọc -hiểu văn 1

2 3

4 Ph©n tÝch :

a.Nh©n vËt lÃo Hạc :

a1.Tâm trạng lÃo Hạc sau bán cậu Vàng :

a2 Cái chết lÃo Hạc :

-Học sinh thảo luận nhóm

+Lão Hạc nói dài dịng, vịng vo chuyện hệ trọng, trình độ nói lão Đó chuyện lão nung nấu từ lâu lão

+Vợ ơng giáo:có tiền mà khổ làm Nhìn phía gàn dở, dại Nhng ngẫm kĩ cách xử lòng thơng lòng tự trọng cao Lão âm thầm liệt chuẩn bị cho chết theo cách nghĩ làm ca mỡnh

-Vật và giờng, đầu tóc rũ rợi , giật mạnh, nảy lên,

-Sử dụng nhiều từ láy :vật vÃ, rũ rợi, xộc xệch, long sßng säc, tru trÐo

 Tạo hình ảnh cụ th, sinh ng v cỏi

chết dội,thê thảm, bÊt ngê

-Cái chết đau đớn thể xác nhng chắn lão lại thản tâm hồn hồn thành nốt cơng việc bà hàng xóm đám tang

-Lão chọn chết để đảm bảo cho t-ơng lai con:bảo toàn nhà mảnh vờn

+Cái chết xuất phát từ lòng thơng âm thầm lớn lao

- Gửi vờn, nhà cho - TiÒn lo ma

- Từ chối thẳng thừng giúp đỡ, nhịn ăn

 Tính cẩn thận, chu đáo, lịng tự

träng cao cđa l·o

''Chết cịn sống đục''

(34)

8'

ởng phẩm chất ngời , căm ghét xã hội cũ thối nát, đẩy ng-ời đến bớc đờng

? So với ''Tắt đèn'' cách kể chuyện Nam Cao chuyện ngắn có khác

? Ơng giáo có vai trị nh * Là trí thức nghèo nơng thơn Ơng giáo đồng cảm với lão Hạc ? Thái độ ông giáo lão Hạc nh

Đoạn văn '' Chao ôi ! Đối với ngời quanh ta đáng buồn'' '' Không! đời cha hẳn mt ngha khỏc''

? Tại ông giáo lại suy nghÜ nh vËy

* Có lúc ơng hiểu lầm nhng hiểu trân trọng nhân cách lão Hạc

? Em có đồng ý với suy nghĩ khơng? Tại

*Ơng giáo rút triết lý nỗi buồn trớc đời ngời, chứa chan tình thơng lũng nhõn ỏi sõu sc

-Yêu cầu học sinh thảo luận:

? Tại lÃo Hạc không chọn chết lặng lẽ êm dịu

-Lóo trung thc tự trọng Cái chết gây ấn tợng mạnh đối

nửa phong kiến đẩy ngời lơng thiện đến chết

- Giúp ngời hiểu rõ lão , quý trọng thơng tiếc lão ''đói cho '' - Nam Cao tơn trọng lơgic đời  kể chuyện hấp dẫn

b Nh©n vật ông giáo

- ''Tt ốn'' tỏc gi k chuyện ngơi thứ ba, giấu mặt, cịn Nam Cao kể chuyện thứ nhất, nhân vật ông giáo vừa dẫn dắt vừa trực tiếp bày tỏ thái độ

- Ơng giáo trí thức nghèo sống nơng thơn, giàu tình thơng, lịng tự trọng thân thiết, ngời lão Hạc tâm để tìm nguồn an ủi; giúp đỡ lão Hạc - Khi nghe Binh T nói lão Hạc xin bả chó, ơng giáo ngỡ ngàng thấy đời đáng buồn nhng chứng kiến chết lão Hạc, ơng giáo lại có cảm nhận khác

+ Chi tiết xin bả chó chi tiết quan trọng, ơng lão giàu tình thơng lòng tự trọng đến định cuối ''đánh lừa'' ý nghĩ ngời từ tốt đẹp sang hớng khác đẩy ngời đáng kính đến bớc đờng bị tha hố nh lời nói mỉa mai Binh T + Ơng giáo giật ngẫm nghĩ đời, khơng Đáng buồn theo nghĩa khác: ngời tốt đẹp nh lão Hạc mà không đợc sống phải tìm chết vật vã dội

- Ơng giáo hiểu vợ, thông cảm với nỗi khổ tâm vợ nhắc nhở phải cố tìm hiểu, đồng cảm với họ đơi mắt tình thơng tinh thần nhân đạo Ơng cịn buồn lão Hạc tự xa dần

* Tãm l¹i:

- Cuộc đời đáng buồn: đói nghèo làm đổi trắng thay đen

- Cái nghĩa khác: lão Hạc chết khơng cịn tìm đợc miếng ăn tối thiểu đành phải chết

- Cuộc đời cha hằn đáng buồn: Không thể huỷ hoại nhân phẩm ngời lơng thiện

- Ông lÃo cha lừa ai, lần lừa chó nên lÃo chọn cách chết chó bị lừa

(35)

4'

4'

với ngời đọc

* Tác phẩm Nam Cao có chiều sâu tâm lý thắm đợm triết lý nhân sinh sâu sắc

? HÃy nhận xét giá trị nghệ thuật truyện

* Cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn

* Kết hợp kể, tả, biểu cảm

* Miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tÕ

? Truyện phản ánh điều gì? Thái độ tác giả

+ Là nhà văn ngời lao động nghèo khổ mà lơng thiện + Giàu lịng thơng ngời nghèo + Có lịng tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp ngời lao động.)

-Cho hoc sinh đọc ghi nhớ -G/v nhấn mạnh ghi nhớ

? Em biết tác phẩm Nam Cao viết đời đau th-ơng ngời nghèo với lòng đồng cảm tin yêu nhà văn

* §èi víi líp chän:

? Qua đoạn trích ''Tức nớc vỡ bờ'' truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu nh đời tính cách ng-ời nơng dân xã hội cũ

4 Tỉng kÕt. a NghƯ tht

- C¸ch kĨ chuyện thứ nhất: + Khiến câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực, tác giả nh ngời chứng kiến câu chuyện

+ Cốt truyện linh hoạt dịch chuyển không gian, thời gian, kết hợp kể tả với hồi tởng bộc lộ trữ tình

+ Tác phẩm có nhiều giọng điệu: vừa tự vừa trữ tình, vừa triết lý sâu sắc kết hợp nhuần nhuyễn tự trữ tình

- Khắc hoạ nhân vật tài tình: dạng,cử lÃo Hạc kể chuyện với ông giáo , miêu tả chết lÃo Hạc ; suy nghĩ ông giáo tâm lí nhân vật thành công

b Nội dung

- Số phận đau thơng nhân d©n x· héi cị, phÈm chÊt cao q tiỊm tµng cđa hä

- Lịng u thơng, trân trọng nhà văn ngời nhân dân

* Ghi nhớ: (SGK) -Học sinh đọc ghi nhớ III Luyện tập

- Häc sinh béc lé: + ChÝ PhÌo

+ Lang Rận + Một bữa no + Mt ỏm ci

- Tình cảnh ngời nông dân xà hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần hoá xà hộ thực dân nửa phong kiÕn

- Họ đẹp tâm hồn cao q, lịng tận tuỵ hi sinh ngời thân

( ''Tức nớc vỡ bờ'' sức mạnh tình th-ơng, tiềm phản kháng ''LÃo Hạc'': ý thức nhân cách, lòng tự trọng, yêu thơng )

IV Cñng cè: (3')

?Cái chết lão Hạc thể phẩm chất cáo quý ngời nông dân bàn trớc cách mạng tháng 8/1945

(36)

- Nắm đợc nội dung, nghệ thuật truyện, phát biểu cảm nghĩ nhân vật lão Hạc, nhận xét tác giả Nam Cao

-Soạn văn ''Cô bé bán diêm''

Tiết 15 Ngày soạn:25/9/2006 Ngày dạy: 30/9/2006

TiÕng ViƯt : Tõ tỵng hình - từ tơng thanh

A Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc từ tợng hình, tợng

- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm giao tiếp

- Rèn kỹ sử dụng từ tợng hình, tợng B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập nhanh

- Học sinh: Đọc trớc nhà suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK C.

Tiến trình dạy: I

n ®inh tỉ chøc líp : (1') II KiĨm tra bµi cị: (5') ? ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng

? Khi sư dơng trêng từ vựng cần lu ý điều ? Giải tËp 5, 6, SGK - tr21

III Bµi míi :

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Cho học sinh c

? Trong từ in đậm trên, từ

I Đặc điểm, công dụng 1 VÝ dô:

(37)

15'

20'

ngữ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hành ng, trng thỏi ca SV

? Từ mô âm tự nhiên, ngời

? Tác dụng từ văn miêu tả tự

? VËy thÕ nµo lµ tõ tợng hình, tợng

* Từ tợng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái SV

* Từ tợng từ mô âm tự nhiên, ngời ? Tác dơng cđa chóng

* Gợi tả hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh lm bi nhanh

? Tìm từ tợng hình, tợng đoạn văn

? T ú em đến kết luận

- Cho học sinh đọc ghi nhớ - G/v nhấn mạnh ghi nhớ

? Tìm từ tợng hình tợng câu sau.(trích ''Tắt đèn'' Ngơ Tt T)

? Tìm tợng hình gợi tả dáng ngời

? Phân biệt ý nghĩa từ tợng tả tiếng cời: cời hả, cời hì hì, cời hô hố, cời hơ hớ

? Đặt câu với từ tợng hình, tợng cho

- Giáo viên đánh giá, cho điểm

mãm mÐm, xång xéc, vËt v·, rị tỵi, xộc sệch, sòng sọc

+ Từ ngữ mô tả ©m cđa tù nhiªn, cđa ngêi: hu hu, ö

- Tác dụng: từ gợi đợc hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao

2 NhËn xÐt:

- Häc sinh ph¸t biĨu

- Häc sinh ph¸t biĨu

+ ĐV: Anh Dậu uốn vai ngáp dài tiếng Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên Run rẩy cất bát cháo, anh kề vào đến miệng, cai lệ ngời nhà lý trởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thớc dây thừng

3 KÕt luËn

* Ghi nhớ: SGK tr 49 - Học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập

1 Bµi tập 1:

- Soàn soạt, rón rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng quèo

2 Bài tập 2:

- Khật khỡng, ngất ngởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu

3 Bài tập 3:

- Học sinh th¶o luËn nhãm

+ Cời hả: to, sảng khối, đắc ý + Cời hì hì: vừa phải, thích thú, hồn nhiên

+ Cêi h« hè: to, v« ý, thô + Cời hơ hớ: to, vô duyên 4 Bµi tËp 4:

- Häc sinh thi lµm nhanh nhóm trình bày

- Học sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt

IV Cđng cè: (3')

(38)

? T¸c dơng cđa từ tợng hình , tợng V H ớng dẫn häc ë nhµ: (1')

- Häc thc ghi nhí

- Làm tập 5: Ví dụ: ''Động Hơng Tích'' - Hồ Xn Hơng Bày đặt khéo khộo phũm

Nứt lỗ hỏm hòm hom Ngời quen cõi Phật chen chân xọc Kẻ lạ bầu tiên mỏi mắt dòm

Git nc hu tỡnh ri thánh thót Con đờng vơ trạo cúi lom khom Lâm tuyền quyến phồn hoa lại Rõ khéo trời già đến dở dom - Xem trớc bài: ''Từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội''

TiÕt 16 Ngày soạn: 25/9/2006 Ngày dạy: 2/10/2006

Tập làm văn : liên kết đoạn văn văn bản

A Mục tiªu:

- Học sinh hiểu cách sử dụng phơng tiện để liên kết đoạn văn ,khiến chúng liền ý, liền mạch

-Viết đợc đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ

(39)

B ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Xem lại ''Liên kết đoạn văn'' SGK Tiếng Việt (cũ) để liên hệ với kiến thức

- Học sinh: đọc trớc nhà suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK C

.TiÕn trình tiết dạy: I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bµi cị: (5')

? Thế đoạn văn? Từ ngữ chủ đề? Câu chủ đề

? Có cách trình bày nội dung đoạn văn ? Nêu đặc điểm cách

? Gi¶i bµi tËp 4(tr37- SGK); bµi tËp 5(tr18- SBT) III Bµi míi

T/g Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

10'

- Gọi học sinh c

? Hai đoạn văn mục I.1 có mối liên hệ không? Tại

* Hai đoạn văn mối liên hệ

? Hai đoạn văn mục I.2 có đặc điểm khác với đoạn mục I.1 * ''Trớc hôm'' bổ sung ý nghĩa mặt thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn

? Cụm từ có tác dụng ? Điểm khác với đoạn văn * Tạo liên kết chặt chẽ  từ

'' trớc hơm'' phơng tiện liên kết đoạn văn

? Với cụm từ trên, đoạn văn liên hệ với nh

? VËy em h·y cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn

- Giáo viên chốt theo ghi nhớ *Ghi nhớ ý 1trang 53

I Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn

1 VÝ dô: SGK

- Học sinh đọc ví dụ SGK tr50; 51 2 Nhận xét:

- Hai đoạn văn viết trờng nhng việc tả cảnh với cảm giác trờng khơng có gắn bóvới nhau, đánh đồng khứ nên liên kết đoạn cịn lỏng lẻo, ngời đọc cảm thấy hụt hẫng - Thêm cụm từ ''Trớc hơm''

- Td: Từ ''đó'' tạo liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc Chính liên t-ởng tạo lên gắn kết chặt chẽ đoạn văn với nhau, làm cho đoạn văn liền ý liền mạch

- So với đoạn văn có phân định rõ thời gian khứ

- Có dấu hiệu ý nghĩa xác định thời khứ việc cảm nghĩ nhờ đoạn văn trở lên liền mạch

3 KÕt luËn

- Häc sinh thảo luận, suy nghĩ tìm tác dụng việc liên kết đoạn văn

- Hc sinh c ghi nh

II Cách liên kết đoạn văn trong văn

1 Dựng t ng liên kết đoạn văn

a VÝ dô:

(40)

13'

12'

- Cho học sinh đọc

? Xác định phơng tiện liên kết đoạn văn ví dụ a, b, d

? Cho biÕt mèi quan hƯ vỊ ý nghĩa đoạn văn ví dụ ? Kể thêm phơng tiện liên kết đoạn văn ví dụ

* Dựng t ng liờn kết : + Từ ngữ quan hệ liệt kê

+ Từ ngữ quan hệ tơng phản, đối lập

+ Từ ngữ ý tổng kết, khái quát + Dùng đại từ, từ

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn mụcI.2

? Từ ''đó'' thuộc từ loại

? Kể thêm số từ từ loại với từ

? Trớc thời điểm ? Tác dụng từ

* ý nhá1 ý lín cđa ghi nhí

- Cho học sonh đọc

? Tìm câu liên kết đoạn văn ? Tại câu lại có tác dụng liên kết

* Câu có tác dụng nối hai đoạn văn ? Từ em rút kết luận

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

* ý nhỏ ý lớn ghi nhớ ? Bài cần nắm nội dung - Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK - G/v nhn mnh ghi nh

? Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn đoạn trích cho biết mối quan hệ ý nghÜa g×

b NhËn xÐt:

- VÝ dơ a: sau khâu tìm hiểu - Ví dụ b: nhng

- VÝ dơ d: nãi tãm l¹i + VÝ dơ a: quan hƯ liƯt kª

+ Ví dụ b: quan hệ tơng phản, đối lập + Ví dụ d: quan hệ tổng kết, khái quát - Ví dụ a: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, trở lên, mặt khác - Ví dụ b: nhng, trái lại, vậy, nhiên, ngợc lại, mà, mà, nhng mà

- VÝ dô d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thĨ nãi

- Từ thuộc từ

- Một số từ loại với từ đó: này, kia, ấy, nọ, (thế, - đại từ)

- Trớc thời q khứ cịn ''Trớc sân trờng '' thời đại

- Cã t¸c dụng liên kết đoạn văn c Kết luận:

-H/s đọc ghi nhớ

2 Dùng câu nối để liên kết đoạn văn

a VÝ dơ:

- Học sinh đọc ví dụ mục II.2 SGK - tr53

b NhËn xÐt:

- Câu: dà, lại chuyện học

- Câu nối tiếp phát triển ý cụm từ ''bố đóng sách cho mà học'' đoạn văn

c KÕt luËn:

Ngoài từ ngữ dùng câu

nối để liên kết đoạn văn - Học sinh đọc ghi nhớ - Tác dụng liên kết đoạn văn

- Cách liên kết đoạn văn văn * Ghi nhí

.III Lun tËp 1 Bµi tËp 1:

(41)

? Chọn từ ngữ câu thích hợp cho điền vào chỗ trống để làm phơng tiện liên kết đoạn văn

a Từ b Nói tóm lại c Tuy nhiên d Thật khó trả lời

IV Cđng cè: (2')

? Nhắc lại ý V H íng dÉn häc ë nhµ: (2')

- Häc thc ghi nhí; lµm bµi tËp (tr55- SGK)

- Giáo viên giới thiệu đoạn văn để học sinh tham khảo:

“ Cái đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ đoạn tuyệt khéo Giả sử yêu nhân vật mà tác giả chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn câu chuyện giảm sức thuyết phục nhiều Đằng chị Dậu cố gắng nhẫn nhịn hết mức, đến chị khơng thể cam tâm nhìn chồng đau ốm mà bị tên cai lệ nhẫn tâm hành hạ chị vùng lên Chị chiến đấu chiến thắng sức mạnh lòng căm thù sâu sắc

Miêu tả khách quan chân thực đoạn chị Dậu đánh với tên cai lệ nh vậy, tác giả khẳng định tính đắn quy luật tức nớc vỡ bờ Đó tài ngịi bút Ngơ Tất Tố Nhng gốc tài lại tâm ngời sáng ông ông đặc biệt nâng niu trân trọng suy nghĩ hành động ngời nông dân nghèo nhng khơng hèn, bị cờng quyền ức hiếp nhng khơng chịu khuất phục.”

- Xem tríc ''Tóm tắt văn tự sự''

Tiết 17 Ngày soạn: 27/10/2006 Ngày d¹y: 4/10/2006

Tiếng Việt: từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội A Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu rõ từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội lúc, chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội, gây khó khăn giao tiếp

(42)

- Giáo viên :bảng phụ ghi phần kiểm tra cũ;su tầm số từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội

-Học sinh su tầm từ địa phơng biệt ngữ xã hội C Tiến trình dạy:

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị: (4')

1.Thế từ tợng hình, tợng thanh? t¸c dơng?

2.Xác định từ tợng hình, tợng ''Động Hơng Tích'' Hồ Xuân Hơng nêu tác dụng (giáo viên chép thơ lên bảng phụ)

III.Bµi míi:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

8'

8'

-Gọi học sinh đọc ví dụ , ý từ in đậm

? bắp, bẹ có nghĩa ngơ, nhng từ đợc dùng phổ biến

?T¹i

*Tõ ''ngô'' từ toàn dân

? Trong ba từ trên, từ đợc gọi từ địa phơng

? T¹i

*"Bắp'', ''bẹ'' từ a phng

- Giáo viên giải thích:từ ngữ toàn dân lớp từ ngữ văn hoá, chuẩn mực, ®-ỵc sư dơng réng r·i

? Hãy lấy ví dụ từ ngữ địa phơng mà em biết

? Vậy em thấy từ ngữ địa phơng

- Cho học sinh đọc ghi nhớ

-Gọi học sinh đọc ví dụ SGK ?Tại tác giả dùng hai từ mẹ mợ để đối tợng

*Sư dơng mét tầng lớp xà hội

? Trớc cách mạng tháng 8, tầng lớp xà hội thờng dùng từ mợ, cậu * Không dùng rộng rÃi toàn dân ? Trong ví dụ 2, từ ngữ: ngỗng, trúng tủ có nghĩa

? Tầng lớp xà hội thờng dùng từ ngữ

? Vậy em rút kết luận biệt ngữ x· héi

- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Nhn mnh ghi nh

? Tìm từ tÇng líp vua quan

I Từ ngữ địa ph ơng : 1.Ví dụ :

2 NhËn xÐt:

-Từ ngơ đợc dùng phổ biến từ nằm vốn từ vựng tồn dân, có tính chuẩn mực văn hố cao

-Hai từ ''bắp'', ''bẹ'' từ địa phơng đợc dùng phạm vi hẹp, cha có tính chuẩn mực văn hoá

- Häc sinh nghe, nhËn biÕt

Từ tồn dân Từ địa phơng

lỵn heo

ỉi ñi

- Häc sinh kh¸i qu¸t 3 KÕt luËn:

*Ghi nhớ (SGK ) -Học sinh đọc ghi nhớ II Biệt ngữ xã hội : 1.Ví dụ :

2 NhËn xÐt:

-Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ nhân vật, dùng từ mợ để nhân vật xng hô với đối tợng hoàn cảnh giao tiếp ( hai ngời tầng lớp xã hội )

- TÇng líp xà hội trung lu thờng dùng từ

- Ngỗng: điểm

- Trỳng t: ỳng phn học thuộc lịng

- TÇng líp häc sinh, sinh viên thờng dùng từ

3 Kết luËn:

*Ghi nhí: SGK tr57

(43)

8'

12'

phong kiÕn thêng dïng

Cho h/s thảo luận câu hỏi

? Khi sử dụng lớp từ ngữ cần lu ý điều gì? Tại

* Khi sử dụng cần lu ý: đối tợng giao tiếp, tình giao tiếp, hồn cảnh giao tip

? Trong tác phẩm văn thơ, tác giả sử dụng lớp từ này, chúng có tác dụng

* Trong th, tỏc giả thờng sử dụng để tô đậm sắc thái địa phơng tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vt

? có nên sử dụng lớp từ cách tuỳ tiện không? Tại

* Không nên lạm dụng

? Ly VD nhng cõu th văn, lời nói có sử dụng từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội mà em biết

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK - Nhấn mạnh ghi nhớ

? Tìm số từ ngữ địa phơng nơi em ở vùng khác mà em biết, nêu từ ngữ địa phơng tơng ứng

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đội

- Các đội báo cáo kết

- Giáo viên đánh giá tuyên dơng đội làm tốt

(Củng cố từ địa phơng)

? Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp xã hội khác mà em biết giải thích nghĩa từ ngữ

VD: trẫm (cách xng hô vua); khanh (cách vua gọi quan) long sàng (giờng vua); ngự thiện (vua dùng b÷a)

- Học sinh trao đổi thảo luận

+ Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp (Ngời đối thoại, ngời đọc); tình giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã, thân mật); hoàn cảnh giao tiếp (thời đại sống, môi trờng học tập, công tác ) để đạt hiệu giao tiếp cao

+ Tô đậm sắc thái địa phơng tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật

+ Kh«ng nên lạm dụng dễ gây tối nghÜa, khã hiĨu

- Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng - Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phớc - Dân chợ búa: Hôm kiếm đợc lít (100 000đ)

- Chuyện vui: Cơ gái xe va vào đâu đất(mô); gẫy (răng) mông (tê)  Tránh sử dụng

(sai) hiĨu sai * Ghi nhí:

Học sinh đọc ghi nhớ SGK IV Luyện tập

1 Bµi tËp 1 - NghƯ TÜnh:

+ nhót: lo¹i da mi + ché: thÊy

+ chẻo: loại nớc chấm + tắc: loại họ quít + ngái: xa

- Nam Bộ: + nãn: mị, nãn +vên: vên, miƯt vên (n«ng th«n) + thơm: dứa + chén: bát

+ ghe: thuyền + mận: doi + trái: + cá lóc: cá + vô: vào

- Tha Thiên - Huế: + đào: doi + mè: vừng + Sơng: gánh

+ bäc: c¸i tói ¸o + tô: bát 2 Bài tập 2

- Sao cậu hay học gạo thế? (học thuộc lòng cách m¸y mãc)

(44)

(Củng cố biệt ngữ xã hội ) để học thuộc lịng, khơng ngó ngàng đến khác)

- Nãi lµm với dân phe phẩy (mua bán bất hợp pháp)

- Nó đẩy xe (bán) 3 Bµi tËp 3:

a(+); b(-); c(-); d(-); e(-); g(-)

IV Cñng cè: (2')

- Thế từ địa phơng biệt ngữ xã hội?

- Khi sử dụng từ địa phơng biệt ngữ xã hội cần ý điều gì? V H ớng dẫn học nhà: (2')

- Häc thuéc ghi nhớ bài; xem trớc ''Trợ từ, thán tõ'' - Lµm bµi tËp 4, tr59 - SGK

Gợi ý tập 4: '' Răng không, cô gái sông Ngày mai cô từ đến ngồi Thơm nh hơng nhụy hoa lài

S¹ch nh níc si ban mai gi÷a rõng

(Tè Hữu)

(Răng:

Thừa Thiên - Huế)

'' Bây chừ sông nớc ta

Đi khơi, ®i léng, thun thun vµo

Gan chi, gan røa, mĐ nê

MĐ r»ng cøu níc m×nh chờ chi ai?'' (Tố Hữu)

(Bây chừ: bây giê chi: g×,

røa: thÕ, vËy)

Tiết 18 Ngày soạn: Ngày dạy:

Tập làm văn : Tóm tắt văn tự

A Mục tiêu.

(45)

- Rèn luyện kỹ tóm tắt văn tự nói riêng văn giao tiếp nói chung

B Chuẩn bị

- Giáo viên : Nắm khái niệm văn tự sự, cách tóm tắt để vận dụng ging gii bi

- Học sinh: Đọc lại văn tự ''Sơn tinh, thuỷ tinh'' (ở lớp 6)

C tiến trình dạy.

I Kiểm tra cũ:

? tác dụng việc liên kết đoạn văn

? Có cách liên kết đoạn văn? Giải tập (SGK - tr55) ? Kể ngắn gọn truyện ''Sơn tinh, thuỷ tinh''

II.Bµi míi:

Giới thiệu :Chúng ta sống thời đại bùng nổ thông tin, sách phơng tiện trao đổi thơng tin quen thuộc Số lợng sách lớn để kịp thời cập nhật thơng tin ta đọc văn tóm tắt tác phẩm để ngời khác có điều kiện nhanh chóng nắm bắt thơng tin Vậy học giúp ta rèn luyện kỹ

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

? Em kể tên văn tự học

- Văn tự thờng văn có cốt truyện với mặt, chi tiết kiện tiêu biểu Bên cạnh nhiều yếu tố chi tiết phụ khác sinh động

? H·y cho biÕt nh÷ng yÕu tè quan trọng văn tự

? Ngoài tác phẩm tự có yếu tố khác

? Khi tóm tắt cần dựa vào yếu tố

* Da vo việc nhân vật để tóm tắt

- Yêu cầu học sinh làm tập mục I.2 SGK (tr60)

- Giáo viên phân tích qua vÝ dơ ''S¬n tinh, Thủ tinh''

? VËy thÕ tóm tắt văn tự * Ghi lại cách ngắn gọn, trung thành nội dung văn tự lời văn m×nh

- Cho h/s đọc ý ghi nhớ

? Nội dung đoạn văn nói văn

? ti em bit c iu ú

? So sánh đoạn văn với nguyên văn văn

* Phn túm tt ó nêu đợc nhân vật việc

Phần tóm tắt so với truyện: + nguyên văn truyện dài

+ Số lợng nhân vật và chi tiết truyện nhiều

+ Li văn truyện khách quan ? Vậy em cho biết yêu cầu văn tóm tắt

* văn tóm tắt bảo đảm mục đích, u cầu tóm tắt , trung thành với văn bản, có

I ThÕ nµo lµ tãm tắt văn tự 1 Ví dụ:

- Häc sinh kĨ tªn

- Häc sinh nghe, nắm bắt 2 Nhận xét:

- Những yếu tố quan trọng nhất: việc nhân vật chính(cốt truyện nhân vật chính) - Những yếu tố khác: miêu tả, biểu cảm, nhân vật phụ, chi tiết phụ

- Dựa vào việc nhân vËt chÝnh - Häc sinh th¶o luËn theo nhãm (1 bàn) + Đáp án : b

- Học sinh kh¸i qu¸t 3 KÕt ln:

*Ghi nhí

Hc sinh c ghi nh

II cách tóm tắt văn tự sự

a) Yêu cầu; 1 Ví dơ

- Nói văn ''Sơn tinh, Thuỷ tinh'' - biết đợc nhờ vào nhân vật việc chi tiết tiêu biểu

2 NhËn xÐt:

- Häc sinh th¶o luận nhóm (bàn) - Khác:

+ nguyên văn truyện dài

+ Số lợng nhân vật và chi tiết truyện nhiều

+ Li văn truyện khách quan - Phải trung thành với văn đợc tóm tắt, khơng thêm bớt chi tiết, việc khơng có tác phẩm , khơng đa ý kiến khen chê

- Phải có tính hồn chỉnh( mở đầu, , kết thúc)giúp ngời đọc hình dung đợc tồn câu chuyện

(46)

tính hồn chỉnh cân đối

- Gọi học sinh đọc ý ghi nhớ

? Muốn viết đợc văn tóm tắt theo em phải làm việc gì?

? Nh÷ng viƯc Êy phải thực theo trình tự

* Đọc kỹ văn

* Chọn việc nhân vËt chÝnh

* S¾p xÕp cèt trun tãm t¾t tác phẩm cách hợp lý

* viết văn tóm tắt

- Yờu cu hc sinh c ghi nhớ ( ý 3) - Đọc toàn ghi nhớ

phï hỵp

- Đảm bảo mục đích, u cầu cần tóm tắt

3 Kết luận *Ghi nhớ SGK Học sinh đọc ghi nhớ b) Các b ớc tóm tắt

- Học sinh trao đổi thảo luận nhóm, phát biểu:

+ Bớc 1: đọc kỹ tồn văn cần tóm tắt để nắm nội dung

+ Bíc 2: Lựa chọn việc nhân vật chÝnh

+ Bíc 3: S¾p xÕp cèt trun tãm tắt theo trình tự hợp lý

+ bớc 4: viết tóm tắt lời văn

- Häc sinh thùc hiƯn

IV Cđng cè: (2')

? Bài học hôm cần nắm nội dung, nội dung (3 ý) V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Häc thuéc ý ghi nhí

(47)

Tiết 19 Ngày soạn:1/10/2006 Ngày dạy: 7/10/2006

Tập làm văn: luyện tập tóm tắt văn tự sự

A Mơc tiªu.

- Vận dụng kiến thức học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự

- Tích hợp với văn văn kiến thức tiếng Việt học - Rèn luyện thao tác tóm tắt văn tự

B ChuÈn bị.

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ

- Học sinh: Thực yêu cầu tiết luyện tập C.Tiến trình dạy.

I Tổ chức lớp: (1') II

.KiĨm tra bµi cị (4)

? Thế tóm tắt văn tự u cầu văn tóm tắt G/v treo bảng phụ ghi sẵn tập Cho học sinh lờn bng lm bi

? Sắp xếp lại bớc tóm tắt văn tự sau theo trình tự hợp lí A.Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí

B.Lựa chọn việc tiêu biểu nhân vật quan trọng C.Viết văn tóm tắt lời văn m×nh

D.Đọc kĩ tồn tác phẩm để nắm nội dung III.Bài mới:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

14'

? Bản liệt kê nêu đợc việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện ''Lão Hạc'' cha * Nhận xét bn túm tt

? Nếu phải bổ sung em nêu thêm

- Tổ chức học sinh làm việc nhóm: Sắp xếp bổ sung ý cho hoàn chỉnh

* Sắp xếp lại tóm tắt

1 Bài tập

- Hc sinh làm tập SGK - tr63 - Bản tóm tắt nêu tơng đối đầy đủ việc, nhân vật nhng trình tự cịn lộn xộn, thiếu mạch lạc, muốn tóm tắt cần xếp lại thứ tự việc

- Häc sinh thảo luận nhóm xếp theo thứ tự hợp lí trình bày

+ b) LÃo Hạc có ngời trai, mảnh vờn chã vµng

+ a) Con trai lão đồn điền cao su lão lại cậu Vàng, lão làm thuê kiếm sống nhng bị ốm nặng

+ d) Vì muốn giữ vờn cho lÃo phải bán chó lÃo buồn bà đau xót

(48)

13'

8'

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét

- Giáo viên đánh giá đa đáp án đầy đủ

* Viết tóm tắt sau xếp ? Sau xếp hợp lý, viết tóm tắt truyện ''Lão Hạc'' văn ngắn gọn (10 dịng)

? H·y nªu lªn việc tiêu biểu nhân vật quan trọng đoạn trích ''Tức nớc vỡ bờ'' ? Viết tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng)

(Trình bµy miƯng)

- Gọi học sinh trình bày - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá

? Có ý kiến cho văn ''Tơi học'' ''Trong lịng mẹ'' khó tóm tắt, em thấy có khơng? Vì

«ng giáo nhờ ông giáo trông coi mảnh vờn

+ e) Một hôm lÃo xin Binh T bả chó + i) Ông giáo buồn nghe Binh T kể chuyện

+ h) LÃo nhiên chết chết dội

+ k) Cả làng không hiểu lÃo chết, trừ Binh T ông giáo

- Học sinh viết tóm tắt

- Học sinh trao đổi văn tóm tắt cho đọc (2 học sinh bàn)

- Học sinh đọc tóm tắt - Học sinh khác nhận xét 2 Bài tập

- Nhân vật chị Dậu

- S việc tiêu biểu: Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm đánh lại cai lệ ngời nhà lý trởng để bảo vệ anh Dậu

- Häc sinh viÕt phÇn tãm t¾t:

Anh Dậu bị ốm nặng cịn run rẩy cha kịp húp đợc cháo cai lệ ngời nhà lý trởng ập tới, quát tháo om sòm Anh Dậu lăn bất tỉnh, chúng mỉa mai Chị Dậu nhẫn nhịn nhng tới chúng cố tình hành hạ chồng chị thân chị chị vùng lên chống trả liệt Cuộc chiến đấu không cân sức cuối phần thắng thuộc chị khẳng định tính đắn quy luật tức nớc vỡ b

3 Bài tập 3:

- Đây tác phẩm tự nhng giàu chất thơ, việc (truyện ngắn trữ tình); tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác nội tâm nhân vật nên khó tóm tắt

IV Cđng cè: (4')

? Nhắc lại cách tóm tắt văn tự yêu cầu văn tóm tắt V H ớng dẫn học nhà: (1')

- ViÕt bµi tËp vµo vë

- Làm tập 3: tóm tắt văn ''Tôi học'' ''Trong lòng mẹ''

- Đọc thêm SGK - tr62;63: tóm tắt truyện'' Dế mèn phiêu lu kí'' '' Quan Âm thị kính''

(49)

Tiết 20 Ngày soạn: 3/7/2006 Ngày dạy: 9/10/2006

Tập làm văn : trả tập làm văn số 1

A Mục tiêu.

- Học sinh đợc ôn lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự , tích hợp với văn t s ó hc

- Rèn luyện kỹ ngôn ngữ kỹ xây dựng văn B ChuÈn bÞ.

- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u, khuyết điểm viết học sinh - Học sinh : xem lại cách làm văn tự s

C.Tiến trình tiết trả bài. I Tổ chức líp: (1') II KiĨm tra bµi cị: (5')

? tóm tắt văn tự

? cách tóm tắt văn tự sự? giải tập tiết ''Luyện tập tóm tắt văn tự ''

III Trả bài-nhận xét §Ị bµi (1')

2 Dµn ý: (5') Nh viÕt bµi (tiÕt 11; 12) NhËn xÐt (10')

a ¦u ®iĨm :

(50)

- Bố cục có đủ phần: MB, TB, KB Trong kết cấu phần thể rõ tính thống chủ đề văn , phần có mối quan hệ chặt chẽ làm rõ chủ đề'' Tôi học'' Các việc, chi tiết hớng vào chủ đề

- Cách xây dựng đoạn văn tốt: đoạn trình bày ý hồn chỉnh - Cỏch din t mch lc

- Các làm tèt: Trang, Thủ, H»ng, DiƯp, Giang b Nh ỵc ®iĨm :

* Chủ đề: có lạc sang kể việc làm tốt, kể lại kỉ niệm,

* Bố cục: có bố cục cha hợp lý, gắn phần TB sang phần MB: Yếu tố biểu cảm cha rõ, kể lan mam không rõ chủ đề, không nêu đợc chủ đề mở bài:

* Xây dựng đoạn văn : Phần TB tách đoạn cha hợp lý, thờng gộp vào thành đoạn, phân ra:

-Trờn ng n trng -Khi sân trờng -Khi nghe gọi tên, vào lp

-Khi ngồi lớp, học tiết học đầu tiªn

* Tính liên kết : Các phần đoạn liên kết cha chặt chẽ, phần KB cha có từ ngữ mang tính khái qt

* Hµnh văn: Có dùng từ cha quán ''em'' ''tôi'' , lủng củng, sơ sài, sai lỗi chấm câu, tả:viết tắt bừa bÃi,

4 Chữa lỗi bài: ví dụ:( 10/ )

Lỗi sai Sửa lại

bạn hoa, trờng thcs tân Trào, sôn sao,

nên nớp, súc động bạn Hoa, trờng THCS Tân Trào, xônxao, lên lớp, xúc động Đọc s bi hay (10')

- Đọc :Trang, Thuỷ, Hằng, Diệp, Giang - Yêu cầu học sinh bình bạn

? Bi ca bn thành công điểm nào? Điểm em cho thành cơng nhất? Hãy giải thích rõ cho lớp nghe

6 KÕt qu¶ kiĨm tra - §iĨm 8-10: 3bµi - §iĨm 5-7: 34bµi - §iĨm díi 5: 6bµi IV Cđng cè: (2')

? Nhắc lại yêu cầu văn tự (có việc, chi tiết nhân vật chính; có mở đầu, diễn biến kết thúc thể chủ đề định)

? Cách tổ chức văn (thống chủ đề, đoạn có liênkết ) V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Xem lại cách viết văn tự sự, học tập cách viết văn tự qua văn tự học

- TiÕp tôc chữa lỗi

(51)

Tiết 21 Ngày soạn: 3/10/2006 Ngày dạy: 11/10/2006

Văn bản: cô bé bán diêm

(An-đec-xen) A Mục tiêu.

- Hc sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tởng với tình tiết diễn biến hợp lý truyện, qua tác giả truyền cho ngời đọc lịng thơng cảm ông em bé bất hạnh

- Rèn kỹ năng: tóm tắt phân tích nhân vật qua hành động lời kể, phân tích tác dụng biện pháp đối lập tơng phản

- Giáo dục học sinh lòng đồng cảm, thơng yêu B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tập truyện An-đec-xen, ảnh chân dung An-đec-xen, đồ địa lí châu Âu

- Học sinh: Đọc thêm số truyện cổ tích An-đec-xen, đọc tồn văn truyện Cơ bé bán diêm

C.Tiến trình dạy. I Tổ chức lớp: (1') II KiĨm tra bµi cị 5':

- G/v treo bảng phụ cho học sinh lên bảng làm ? Khoanh tròn vào chữ đầu ý trả lời Câu 1: Tác phẩm ''Lão Hạc'' đợc viết theo th loi no?

A Truyện dài B Truyện ngắn

C Trun võa D TiĨu thut

Câu 2: Tác phẩm ''Lão Hạc'' có kết hợp phơng thức biểu đạt ? A Tự sự, miêu tả biểu cảm

B Tù sù, biĨu c¶m nghị luận C Miêu tả, biểu cảm nghị luậnD Tự sự, miêu tả nghị luận Câu 3: Nguyên nhân sâu xa khiến lÃo Hạc phải lựa chọn chết ?

A LÃo Hạc ăn phải bả chó

B LÃo Hạc ân hận trót lừa cậu Vàng C LÃo Hạc thơng

D Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến ngời Câu 4: Nhân vật ông giáo tác phẩm:

A Là ngời biết đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau lão Hạc B Là ngời đáng tin cậy để lão Hạc trao gửi niềm tin

C Lµ ngời có cách nhìn mẻ lÃo Hạc nói riêng ngời dân nói chung

D C A, B, C

-G/v cho häc sinh nhận xét làm bạn -G/v nhận xét, cho ®iĨm

III.Bµi míi:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

? Em hiểu nhà văn An-đec-xen

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Hc sinh đọc phần thích SGK

(52)

5'

10'

5'

? Kể tên tác phẩm ông mà em học, đọc

? Em hiểu văn ''Cô bé bán diªm''

- Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc

- Nhận xét cách đọc

- Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh

? Đâu từ mợn

? Mn t nguồn gốc ? Kể tóm tắt văn - Gọi học sinh kể tóm tắt - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá

? Văn chia làm phần

? ý phần

? Em có nhận xét bố cục văn

- Truyện diễn biến theo trình tự phần mạch lạc, hợp lý

? Có lần em bé quẹt diêm

? Gia cảnh bé bán diêm có đặc biệt

* Hồn cảnh sống nghèo khổ, đơn, đói rét thật đáng thơng

? Cơ bé bán diêm xuất hoàn cảnh đặc biệt no

- TP: Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga, Chú lính chì dũng cảm, Nàng công chúa hạt đậu

2 Tác phẩm

- Văn trích gần hết truyện ngắn''Cô bé bán diêm '' truyện ngắn tiếng ông

II Đọc - hiểu văn 1 Đọc

- đọc với giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt cảnh thực ảo ảnh sau lần cô bé quẹt diêm

2 Chú thích.

- Học sinh giải thích từ: gia sản, tiêu tán, diêm quẹt vào tờng, Phuốc-sét, thịnh soạn, thông nô-en, chí nhân - Châu Âu H¸n ViƯt

- Em bé mồ cơi mẹ phải bán diêm đêm giao thừa rét buốt Em chẳng dám nhà sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tờng, liên tục quẹt diêm để sởi Hết bao diêm em bé chết cóng giấc mơ bà nội lên trời Sáng hôm sau- mồng tết, ngời qua đ-ờng thản nhiên nhìn cảnh tợng th-ơng tâm

3 Bè cơc - phÇn

- Từ đầu  cứng đờ ra: Hồn cảnh bé bán diêm

- Tiếp  chầu thợng đế: Những lần quẹt diêm

- Còn lại: Cái chết cô bé bán diêm + Bố cục trình tự thời gian viƯc (gièng trun cỉ tÝch)

- lÇn: lần đầu quẹt que, lần cuối quẹt que lại bao 4 Phân tích

a) Cô bé bán diêm đêm giao thừa

- Mẹ chết, sống với bố, bà nội qua đời, nhà nghèo, sống chui rúc xó tối tăm gác sát mái nhà, bố khó tính, em luôn nghe lời mắng nhiếc, chửi rủa, phải bán diêm để kiếm sống

(53)

13'

? Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng hình ảnh tác giả ? Tác dụng biện pháp * Nghệ thuật tơng phản làm bật tình cảnh tội nghiệp: úi, rột, kh ca em

- Yêu cầu học sinh ý vào phần tóm tắt đầu văn phần đầu văn

? Em thấy có hình ảnh tơng phản

* Hình ảnh tơng phản làm bật nõi khổ vật chất mà mát chỗ dựa tinh thần em

nép góc tờng, nhà

- Nghệ thuật tơng phản:

ờm giao tha Ngoi ng Ca s mi nh

sáng rực lạnh buốt tốiđen Trong phố sực

nức mùi ngỗng quay

bng đói ngày cha ăn

 Em rét, khổ, có lẽ rét và khổ thấy nhà rực ánh đèn đói ngửi thấy mùi ngỗng quay

Trêi rÐt tuyết rơi lạnh thấu xơng, không bóng ngời

em bé phong phanh chân trần lang thang

cái xó tối tăm nhà xinh xắn có dây trờng xuân bao quanh (khi bà sống)

IV Củng cố: (4')

? Em hÃy nêu nét tác giả An- đéc- xen tác phẩm Cô bán diêm

? Em hóy phõn tớch tỡnh cnh cô bán diêm đêm giao thừa V H ớng dẫn học nhà: (2')

- Häc l¹i cũ

- Tóm tắt truyện Cô bán diêm

(54)

Tiết 22 Ngày soạn: 4/10/2006 Ngày dạy: 11/10/2006

Văn bản: cô bé bán diêm (Tiếp)

(An-đec-xen) A Mục tiêu (Nh tiết 21)

B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Đọc thêm số truyện cổ tích An-đec-xen, soạn trớc nhà

C.Tiến trình dạy. I Tỉ chøc líp: (1') IIKiĨm tra bµi cị.(4')

? HÃy nêu vài nét tác giả An- đéc- xen tác phẩm Cô bán diêm

? Hãy phân tích tình cảnh bán diêm đêm giao thừa nói lên cảm xúc em đọc đoạn văn

III Bµi míi.

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thc

13'

- Kẻ bảng làm phần(mỗi phần ý: thực, ảo)

? Lần quẹt diêm thứ em thấy ? Đó cảnh tợng nh thÕ nµo

? Điều cho thấy đợc mong ớc em

* Em mong ớc đợc sởi ấm Đối lập với thực phũ phàng ? Cảnh thực hiên lên que diêm tắt gỡ

? Lần quẹt diêm thứ em mơ ớc thấy

? ý nghĩa ớc mơ nàylà

* c m chỏy bng ca em đợc ăn thức ăn ngon lành cảnh sang trng, y , sung sng

- Ngỗng quay: ăn ngon phổ biến Đanh Mạch châu ¢u

? Thực tế thay cho mộng tởng nh

? Sự đặt song cảnh có ý nghĩa

* Mong íc hạnh phúc > < thân phận bất hạnh

? Lần quẹt diêm thứ ba cô bé thấy

I Tìm hiểu chung II Đọc - hiểu văn 4 Phân tích (Tiếp)

b) Thực tế mộng t ởng

- Hiện lên lò sởi toả nóng dịu dàng

Cảnh sáng sủa ấm áp.

- Em mong ớc đợc sởi ấm mái nhà thân thuộc

- Nghĩ đến cha mắng khơng bán đợc diêm  thực phũ phàng

- Bàn ăn dọn, ngỗng quay Ngỗng nhảy khỏi đĩa tiến phía em

 Em đói mong muốn đợc ăn thức ăn ngon lành cảnh sang trọng, đầy đủ, sung sớng

- Những tờng dày đặc lạnh lẽo, chẳng có bàn ăn, phố xá vắng teo, tuyết phủ, gió vi vu; ngời khách qua đờng vội vàng

(55)

- Cây thông Nô-en đêm giáng sinh phong tục tập quán quen thuộc nớc châu Âu ngời theo đạo Thiên chúa ? Cơ bé mong ớc điều

* Mong ớc đợc vui đón Nơ-en ? Sau diêm tắt, em thấy

* Cảnh thực khơng đổi hồ nhập cảnh ảo trí tởng tợng em ? Lần thứ quẹt diêm có đặc biệt ? Khi bé bán diêm mong ớc điều

* Em mong đợc ngời thân che chở, yêu thơng ảo ảnh biến

? Em nghĩ mong ớc em bé từ lần quẹt diêm

* ú l nhng mong ớc giản dị, chân thành, đáng em bé ? Khi tất que diêm lại cháy lên, em bé thấy

? ý nghĩa điều

* Cái chết giải thoát bất hạnh cho em

 Tác giả cảm thông, yêu thơng đối với ngời bất hạnh

? Em có nhận xét cách xếp hình ảnh lần quẹt diêm em bé cách đa chi tiết tác giả

* TL:

- Cách miêu tả thực mộng t-ởng xen kẽ, độc đáo Cảnh thực có nhng cảnh ảo biến hố5 lần hợp lí, phù hợp với ớc mơ cháy bỏng ca em

- Ngòi bút nhà văn nhân ái, lÃng mạn

? Những hình ảnh gắn với thực tế, hình ảnh tuý tởng tợng

? Trong bui sỏng lnh lo y, em ó

- Cây thông Nô-en với hàng ngàn nến sáng rực

- Mong c c vui ún Nụ-en

- Những trời tất nến bay lên

- Hình ảnh ngời bà lại xuất

- Em bé cất lời nói với bà: cho cháu với, bà đừng bỏ cháu

- Mong đợc mãi bà, ngời ruột thịt thơng yêu em; mong đợc che chở, yêu thơng; thơng nhớ bà - ảo ảnh biến

+ Häc sinh phát biểu suy nghĩ

- Học sinh thảo luËn nhãm (2 bµn 2')

+ Sáng nh ban ngày, bà em to lớn đẹp lão, hai bà cháu bay lên cao, cao chẳng đói rét

 Cuộc sống ngời nghèo khổ buồn đau, đói rét; chết giải thoát cho họ khỏi bất hạnh

 niềm cảm thông, thơng yêu tác giả em bé đáng thơng

* NhËn xÐt:

- Thực mộng tởng xen kẽ, nối tiếp nhau, lặp lại biến đổi Hình ảnh mộng tởng hồn nhiên, tơi tắn > < thực tế phũ phàng

- Các mộng tởng diễn lần lợt theo thứ tự hợp lí: lạnh nghĩ đến lị sởi, đói bàn ăn; địn giao thừa thơng Nơ-en nhớ đến bà bà cịn sống đợc đón giao thừa nh - Ngay chết thê thảm đợc miêu tả thành bay bổng nhẹ nhàng trời tiểu thiên thần ngòi bút nhân ái, lãng mạn nhà văn

+ Lß sởi, bàn ăn, thông (gắn với thực tế)

(56)

10'

5'

7'

chết giá rét đêm giao thừa, gợi cho em cảm xúc

* Em bÐ thËt téi nghiƯp

? Thái độ ngời nhìn thấy cảnh tợng nh

? Điều núi lờn iu gỡ

* XÃ hội vô tình, lạnh lùng thờ với nỗi bất hạnh ngời nghÌo

? Thái độ tác giả xã hội thiếu tình u thơngđó, tác giả viết truyện nhằm mục đích

* Tác giả dành cho em tất niềm cảm thơng tình u thng

? Phát biểu cảm nghĩ em phần kết truyện

* phần kết cảnh thơng tâm ? Khái quát giá trị nghệ thuật cđa trun

? Phơng thức biểu đạt

? Nội dung văn - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - G/v nhấn mạnh ghi nhớ

? Tại nói truyện ca lòng nhân với ngời nói chung, trẻ em nãi riªng

? Hình ảnh khiến em cảm động nhất? Vì

? Qua em thấy trách nhiệm ngời lớn  trẻ em ngợc lại xã hội ngày

c) Cái chết em bé bán diêm - Em chết đêm giao thừa rét buốt đói rét cái chết tội nghiệp - Mọi ngời bảo nhau''Chắc sởi cho ấm''

- Lúc em chào hàng, khách qua đờng chẳng đối hồi tới

- Cha em có lẽ q nghèo đói nên đối xử với em thiếu tình thơng  tất ngời lạnh lùng, chỉ có bà mẹ em thơng yêu em nhng qua đời

- Em bé có đơi má hồng đơi mơi ang mm ci

Tình yêu thơng với tất niềm cảm thông tác giả Lên án xà hội tàn nhẫn, thiếu tình yêu thơng ,cảm thông - Phần kết cảnh thơng tâm 4 Tổng kÕt

a) NghƯ tht:

- C¸ch kĨ chuyện hấp dẫn đan xen thực mộng tởng

- Sắp xếp tình tiết hợp lí

- Kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm (lần quẹt diêm lần 2, kết )

- Kết cấu đối lập, tơng phản - Trí tởng tợng bay bổng b) Nội dung:

- Truyện để lại cho ta lòng thơng cảm sâu sắc em bé bất hạnh * Ghi nhớ SGK tr68

III Lun tËp

- Häc sinh ph¸t biĨu c¶m nghÜ - Häc sinh tù béc lé

- Học sinh thảo luận trình bày ý kiến

IV Củng cố: (3')

? Nhắc lại nội dung nghệ thuật văn

? Phát biểu cảm nghĩ nhân vật ''cô bé'' truyện V H íng dÉn häc ë nhµ: (2')

(57)

- Soạn ''Đánh với cối xay gió''

Tiết 23 Ngày soạn: 5/10/2006 Ngày dạy: 14/10/2006

Tiếng Việt: Trợ từ, thán từ A Mục tiêu.

- Hc sinh hiu đợc trợ từ, thán t

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trờng hợp giao tiếp cụ thể B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập nhanh phần I, tìm thêm số ví dụ - Học sinh: Xem trớc nhà

C.Tiến trình dạy. I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra (4')

1 Thế từ ngữ địa phơng biệt ngữ xã hội?

2 Khi sư dơng cần ý điều gì?giải tập 4,5(SGK Trang-59) III.Bµi míi

T/g Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

10'

- Cho h/s đọc quan sát so sánh câu SGK tr 69

- Cho h/s thảo luận trả lời câu hỏi

? Nghĩa câu có kh¸c

? Vì có khác ú

? Em thấy điểm giống khác câu

* Ngoi thông tin kiện nh câu 1, câu 2,3 cịn có thơng báo chủ quan (bày tỏ thái độ, đánh giá) - Giáo viên treo bảng phụ ghi tập nhanh (phần bên):Xác định từ có tác dụng bày tỏ thái độ, đánh giá câu sau: ? Vậy từ có, những, chính, đích, từ có tác dụng câu

I Trỵ tõ 1 VÝ dơ

- Học sinh quan sát so sánh câu SGK tr69

- Học sinh thảo luận trả lời:

C1: thông báo khách quan(nó ăn, số l-ợng: bát cơm)

C2: Thờm ''nhng'' ,ngoi vic diễn đạt khách quan cịn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm nhiều, vợt q mức bình thờng

C3: Thêm từ ''có'', ngồi việc diễn đạt khách quan, cịn có ý nhấn mạnh, đánh giá ăn bát khơng đạt mức độ bình thờng

2 NhËn xÐt

- Häc sinh kh¸i qu¸t

- Nói dối tự làm hại - Tơi gọi đích danh nú

- Bạn không tin

- Tỏc dng: Nhn mnh i tng đợc nói đến là: mình, nó, tơi

(58)

10'

15'

* Những, có, chính, đích, ngay, kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK

? từ này, a, đoạn trích biểu thị điều

? Hóy phỏt õm din đạt sắc thái tình cảm

? NhËn xét cách dùng từ: này, a,

? Những từ này, a, từ nh

? Đặc tính ngữ pháp chúng ? Tìm thêm số ví dụ khác với tõ kĨ trªn

* Này, a, biểu thị tình cảm, cảm xúc, để gọi đáp

* đứng độc lập hoặcthành phần biệt lập câu

? Vậy thán từ? Vị trí cđa nã

? Đặc tính ngữ pháp ? Thán từ gồm loại - Cho h/s đọc ghi nhớ

- Yêu cầu học sinh đặt câu với thỏn t: ụi, ,

? Trong câu dới đây, từ (trong từ in đậm) trợ từ, từ trợ từ

? Giải thích nghĩa trợ từ in đậm

- Tỉ chøc häc sinh lµm viƯc theo nhãm

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày

-Gọi nhóm khác nhận xét - Giáo viên đánh giá

? Tìm thán từ câu cho

mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc đợc nói đến từ ngữ 3 Kết luận:

* Ghi nhớ SGK tr69 - Học sinh đọc ghi nhớ II Thán từ

1 VÝ dô 2 NhËn xÐt

- Này: có tác dụng gây ý ng-ời đối thoại

- A: biểu thị thái độ tức giận vui mừng

Häc sinh lÊy vÝ dô

- Vâng: biểu thị thái độ l phộp

- Này, a có khả tạo thành câu (VD Nam Cao)

- Này, a, làm thành phần biệt lập câu (không có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác) (VD Ngô Tất Tố)

- Học sinh khái quát - Học sinh đặt câu: + A! Mẹ + Này! Nhìn kìa!

+ Vâng! Con lên 3 Kết luận

- Học sinh khái quát * Ghi nhớ SGK tr69 - Học sinh đọc ghi nhớ + Ôi buổi chiều thật tuyệt + ! cặp đợc

+ Ơ! Em tởng hoá anh III Lun tËp

1 Bµi tËp 1:

- Các câu có trợ từ là: a, c, g, i 2 Bµi tËp 2:

Häc sinh thảo luận nhóm trình bày:

- ly: nghĩa khơng có th, khơng có lời nhắn gửi, khơng có đồng q - ngun: nghĩa kể riêng tiền thách cới cao

- đến: nghĩa q vơ lí

- cả: nhấn mạnh việc ăn mức bình thờng

- cứ: nhấn mạnh việc lặp lại nhàmchán

3.Bài tập 3:

(59)

? Các thán từ in đậm bộc lộ cảm xúc

4 Bài tập 4: - Kìa: tỏ ý đắc chí - ha: khối chí - ái: tỏ ý van xin - than ôi: tỏ ý nuối tiếc

IV Củng cố: (3')

? Nêu khái niệm trợ từ, thán từ

? Cách sử dụng trợ từ, thán từ câu V H ớng dẫn học nhµ: (2')

- Häc thc ghi nhí, lµm bµi tËp 5, SGK - tr72

Gợi ý BT6: Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị lễ phép,nghĩa bóng: nghe lời cách máy móc, thiu suy ngh

- Xem trớc ''Tình thái từ''

Tiết 24 Ngày soạn: 6/10/2006 Ngày dạy: 16/10/2006

Tập làm văn: miêu tả biểu cảm văn tự sù

A Mơc tiªu.

- Học sinh nhận biết đợc kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm ngời viết văn tự

- Nắm đợc cách thức vận dụng yếu tố văn tự

- Rèn luyện kỹ viết văn tự có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Tham khảo, lựa chọn đoạn văn tiêu biểu có kết hợp miêu t¶, biĨu c¶m

- Häc sinh: Xem tríc néi dung C.Tiến trình dạy.

I Tổ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị (5') ? Cách tóm tắt văn tự

? K tóm tắt văn tự mà em học III.Bài

T/g Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

- Tỉ chức học sinh thảo luận câu hỏi:

? Xác định yếu tố tự (sự việc lớn việc nhỏ) đoạn văn

- Giáo viên giải thích cho học

I Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự

1 VÝ dơ:

- Học sinh đọc ví dụ SGK, thảo luận

2 NhËn xÐt

- Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật ''tôi'' với ngời mẹ lâu ngày xa cỏch

- Các việc nhỏ: + Mẹ vÉy t«i

(60)

20'

sinh hiểu: Kể thờng tập trung nêu việc, hành động, nhân vật

? Xác định yếu tố miêu tả - Tả thờng tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động

? Tìm yếu tố biểu cảm

- biểu cảm thờng thể chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ ngời viết trớc việc, nhân vật, hành động

? Các yếu tố đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự

* Các yếu tố không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau: vừa kể, vừa tả biểu cảm

- Cho h/s th¶o luËn trả lời câu hỏi ? Nếu tớc bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm ta có đoạn văn nh thÕ nµo

? So sánh với đoạn văn Ngun Hồng để nhận xét: Nếu khơng có yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hởng nh

* Nếu tớc bỏ yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn trở nên khô khan, không gây xúc động cho ngời đọc Những yếu tố khiến cho đoạn văn hấp dẫn, sinh động

-Yếu tố miêu tả khiến màu sắc h-ơng vị, diện mạo lên trớc mắt ngời đọc

-Yếu tố biểu cảm giúp ngời viết thể tình mẫu tử thiêng liêng ngời đọc xúc động, suy nghĩ ? Nếu bỏ hết yếu tố kể đoạn văn, để lại câu miêu tả biểu cảm đoạn văn bị ảnh hởng

+ MÑ kÐo lên xe + Tôi oà lên khóc

+ MĐ t«i cịng sơt sïi theo

+ T«i ngåi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ

- Miờu t: th hng hc, trán đẫm mồ hơi, níu chân lại, mẹ tơi khơng cịm cõi, gơng mặt tơi sáng với đơi mắt trong, nớc da mịn, làm bật màu hồng hai gò má

- Hay sung sớng đợc trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tơi đẹp sung túc - Tôi thấy cảm giác ấm áp cách lạ thờng

- Phải bé lại lăn vào êm dịu vô + Các yếu tố không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau: vừa kể, vừa tả biểu cảm

VD: ''Tôi ngồi xe lạ thờng'' - Kể việc: ngồi đệm xe

- Tả: đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, khuôn miệng xinh xắn nhai trầu

- Biểu càm: Những cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt, thơm tho lạ thờng

- Häc sinh th¶o luận, làm việc theo nhóm trình bày

Mẹ vẫy Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ kéo lên xe Tôi khóc Mẹ khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ

- Häc sinh so s¸nh, nhËn xÐt

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho ý nghĩa truỵên thêm thấm thía, sâu sắc Nó giup tác giả thể đợc thái độ trân trọng tình cảm yêu mến nhân vật việc

(61)

15'

* Nếu tớc bỏ yếu tố tự đoạn văn không việc nhân vật, không chuyện, trở nên vu vơ, khó hiểu

? Từ nhận xét em  kết luận: viết văn tự sự, cần làm cho văn sinh động? Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự

- Cho h/s thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi

? Tìm số đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn bản: Tôi học, Tức nớc vỡ bê, L·o H¹c

? Phân tích giá trị yếu tố

3 KÕt luËn

- Häc sinh ph¸t biĨu * Ghi nhí SGK tr74

- Học sinh đọc ghi nhớ khắc sâu nội dung kiến thức

II LuyÖn tËp 1 Bµi tËp 1:

- Học sinh đọc tập (SGK - tr74) - Thảo luận nhóm

+ Nhóm 1: Tìm hiểu văn ''Tôi häc''

+ Nhãm 2: ''Tøc níc bê'' + Nhóm 3: "LÃo Hạc'' - Văn bản''Tôi học''

''Sau mét håi trèng c¸c líp''

+ Miêu tả: ''Sau hồi trống hàng vào lớp, không co lên chân tởng tợng

+ Biểu cảm: vang dội lòng tôi, cảm thấy chơ vơ, vụng lúng túng, run run

- Văn bản''LÃo Hạc''

''Chao ôi xa dần dần''

+ Miêu tả: Tôi giấu giếm vợ tôi, ngấm ngầm, lÃo từ chối xa

+ Biểu cảm: Chao ôi không nỡ giận

IV Củng cố: (3')

? Nhắc lại nôi dung cần ghi nhí cđa bµi V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Häc thc ghi nhí, lµm bµi tËp SGK trang 74

(62)

Tiết 25 Ngày soạn: 6/10/2006 Ngày dạy: 18/10/2006

Văn bản: đánh với cối xay gió

(M.Xec-van-tÐt) A Mơc tiªu.

- Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ Xec-van-tét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki-hô-tê; Xan-chô Pan-xa tơng phản mặt; đánh giá đắn mặt tốt, xấu nhân vật ấy, từ rút học thực tiễn

- Tiếp tục rèn kỹ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh đánh giá nhân vật tác phẩm văn học

B ChuÈn bÞ.

- Giáo viên: Đọc tồn tiểu thuyết Đơn Ki-hơ-tê, su tầm ảnh chân dung tác giả Xec-van-tét tranh minh hoạ Đơn Ki-hơ-tê đánh cối xay gió

- Häc sinh: Đọc kỹ đoạn trích mục thích C.Tiến trình dạy.

I Tổ chức lớp: (1') II KiÓm tra: (7')

? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đợc tác giả An-đéc-xen sử dụng truyện''Cô bé bán diêm '' ? Phân tích vài dẫn chứng

? Tại lần trớc, em bé đánh que diêm, lần cuối em lại đánh hết tất que diêm cịn lại bao

III.Bµi míi

- Giới thiệu bài: Tây Ban Nha đất nớc phía tây châu Âu, thời đại Phục Hng (XIVXVI) đất nớc sản sinh nhà văn vĩ đại Xecvantét với tác phẩm bất hủ -Bộ tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê

(63)

10'

10'

- Giới thiệu ảnh chân dung

- Học sinh đọc thích* SGK

? Em hiểu nhà văn Xec-van-tét

- Giáo viên giới thiệu tác phẩm : + Phần 1-52 chơng (XB 1605) + Phần 2-74 chơng (XB 1615) - Tóm tắt tác phẩm (SGV-tr72) ? Tóm tắt đoạn truyện theo chuỗi việc

- Đoạn trích chơng 8/126 chơng -Gọi học sinh tóm tắt, học sinh kh¸c nhËn xÐt

- Giáo viên đánh giá

- Giáo viên đọc mẫu

? Khi đọc cần chỳ ý iu gỡ

- Giáo viên kiểm tra việc nắm thích học sinh

? Các từ từ Việt hay từ mợn

? gi¶i thÝch ''trun kiÕm hiƯp'' ? ''cèi xay gió''

? Chỉ phần đoạn truyện liệt kê việc chủ yếu

- Kẻ bảng nháp làm phần- nhân vật

? Dựa vào phần thích nhắc lại hình ảnh nhân vật

- Cho H/s xem tranh Ki-hụ-tờ ỏnh ci xay giú

- Giáo viên giảng: Chữ Đôn ghép vào với tên ngời q téc ë T©y Ban Nha

? Vì Đơn Ki-hơ-tê đánh với cối xay gió

1 Tác giả

- Học sinh nêu khái quát tác giả Xec-van-tét (1547-1616) - SGK

2 Tác phẩm - Häc sinh nghe

- Häc sinh tãm t¾t theo SGK

+ Đôn Ki-hô-tê gặp cối xay gió đồng chàng liền nghĩ tên khổng lồ xấu xa

+ Mặc cho Xan-chô Pan-xa can ngăn, chàng đơn thơng độc mã xông tới, cánh quạt làm ngời lẫn ngựa trọng thơng

+ Trên đờng đi, Đơn Ki-hơ-tê danh dự hiệp sĩ nhớ tình nơng không rên rỉ, không ăn, không ngủ Xan-chô Pan-xa việc ăn no ngủ kỹ

II Đọc - Hiểu văn 1 Đọc

- Cần ý câu đối thoại nhng không in xuống dịng nhân vật chính; câu nói với cối xay gió với giọng ngây thơ, xen tự tin, hài hớc 2 Chú thích.

- Häc sinh giải nghĩa từ: giám mÃ, chiến lợi phẩm, pháp s, hiệp sĩ giang hồ

Từ mợn - H¸n ViƯt

- Truyện đời nghiệp hiệp sĩ Truyện kiếm hiệp đại gọi truyện chởng

- cối xay hoạt động nhờ sức gió thổi quay cánh quạt

3 Bè cơc (5')

- Phần I: Nhìn thấy nhận định chhiếc cối xay gió

- Phần II: Thái độ hành động ngời

- Phần III: Quan niệm cách sử ngời bị đau đớn, chung quanh chuyện ăn; chuyện ngủ

4 Ph©n tÝch

a) Nhân vật Đôn Ki-hô-tê.

+ 50 tui,gy gũ, cao lênh khênh, cỡi ngựa cịm, mặc áo giáp, đội mũ sắt, vai vác giáo dài Toàn thứ han gỉ tổ tiên đợc lão đánh bóng lại Do đọc nhiều truyện hiệp sĩ nên lão muốn làm hiệp sĩ trừ gian ác giúp ngời lơng thiện

(64)

12'

* Đầu óc mê muội nhìn thấy liên tởng đến nhân vật, việc truyện kiếm hiệp

? Thái độ lão trớc lời Xan-chô Pan-xa

? Lão cho mục đích chiến đấu

* Lí tởng chiến đấu cao q, chân

? Trận đánh Đơn Ki-hô-tê diễn nh

? Tinh thần chiến đấu

* Tinh thần chiến đấu kiên cờng dng cm

? Kết nh

* Hậu tất nhiên chiến đấu điên rồ, không cân sức nhng không giúp Đôn Ki-hô-tê tỉnh ngộ ? Trên đờng tiếp, ta cịn thấy Đơn Ki-hơ-tê bộc lộ thêm

? Qua ph©n tÝch em hÃy nhận xét khái quát nhân vật

* Tóm lại: Tuy có nhiều khía cạnh tốt đẹp nhng ngốn nhiều truyện xấu nên Đôn Ki-hô-tê trở thành nhân vật nực cời, đáng trách mà đáng thơng

- Bỏ tai thật hiển nhiên mà Xan-chơ Pan-xa giải thích, tự tin vào suy đốn Cánh quạt dài quay- cánh tay dài ngoẵng lũ khổng lồ

- chiến đấu đáng, quét giống xấu xa

- Khiên che kín thân, tay lăm lăm giáo, thúc Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới; đâm mũi giáo vào cánh quạt; đơng đầu với lực lợng đông gấp bội (không cân sức)

- Ngọn giáo gẫy tan tành; ngời ngựa ngà văng xa

- Dù bị đau không rên la - Không quan tâm đến việc ăn ngủ - Thức suốt đêm để nghĩ tới tình nơng

 Hành động suy nghĩ trái ngợc với ngời bình thờng đến mức điên rồ Đôn Ki-hô-tê say mê truyện kiếm hiệp thành hoang tởng, mê muội Song lúc điên rồ thể rõ ngời cao thợng, sống với quan niệm lí tởng hiệp sĩ thới trung cổ thời đại mới, Đôn Ki-hô-tê bơ vơ, cô đơn, làm trị cời cho thiên hạ

- Häc sinh kh¸i quát

IV Củng cố: (3')

? Nêu nét tác giả Xec-van-tét văn Đánh với cối xay gió

? Nhân vật Đôn Ki-hô-tê ngời nh nào? Em có nhận xét nhân vật V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Học lại cũ

- Tóm tắt đoạn trích : Đánh với cèi xay giã

(65)

TiÕt 26 Ngày soạn: 7/10/2006 Ngày dạy: 18/10/2006

Văn bản: đánh với cối xay gió (Tiếp) (M.Xec-van-tét) A Mục tiêu ( Nh tiết 25)

B ChuÈn bÞ.

- Giáo viên: Soan giáo án, đọc tài liệu tham khảo

- Học sinh: Soạn trớc nhà, đọc kỹ đoạn trích mục thích C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra: (4')

? Em hÃy nêu vài nét nhà văn Xec-van-tét trích đoạn :Đánh với cối xay gió

? Hãy phân tích nhân vật Đơn Ki-hơ-tê để làm sáng tỏ hành động kì quặc

III Bµi míi.

T/g Hoạt động thầy trũ Ni dung kin thc

? Dựa vào phần thích em hÃy hình dung nhân vật Xan-chô Pan-xa

I Tìm hiểu chung II Đọc - Hiểu văn 4 Phân tích (Tiếp)

b) Nhân vật Xan-chô Pan-xa

(66)

15'

10'

9'

? Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió, bác có cách nhìn nhận thái nh th no

* Đầu óc tỉnh táo khôn ngoan ? Khi Đôn Ki-hô-tê thua trận

* An ủi giọng thơng xót chân thành hài ớc

? Em nhận thấy bác ngời nh Đôn Ki-hô-tê dũng cảm giao tranh * Bác sợ hÃi nhút nhát

? Khi chủ bị đau, bác nói gì? Ta hiểu bác

? Khi Đôn Ki-hô-tê không ăn không ngủ, thức đêm Xan-chơ Pan-xa nh

* Bác chân thành thực trình bày với chủ thói quen tính nết

? Bác theo Đơn Ki-hơ-tê mhằm mục đích

* Bác thích danh vọng hão huyền, mục đích vừa thực dụng vừa hoang tởng - Bình: Con ngời cần tỉnh táo nhng khơng mà q thực dụng, tầm th-ờng

? NhËn xÐt vỊ c¸ch x©y dùng nh©n vËt cđa trun

* Cách xây dựng nhân vật vừa song song, vừa tơng phản, đối lập lại vừa bổ sung cho toạ nên hấp dẫn, độc đáo truyện

* Hài ớc, phóng đại

? Nội dung đoạn trích - Cho h/s đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ

? Theo em đặc điểm tính cách nhân vật đáng khen, đáng chê ? Bài học rút từ tính cách ? Em hiểu nhà văn Xéc-van-téc từ nhân vật tiếng

- Ch¼ng phải tên khổng lồ đâu mà cèi xay giã

 đầu óc bác hồn tồn tỉnh táo - Chủ muốn công, bác can ngăn - Tôi chẳng bảo ngài phải cẩn thận trừ kẻ đầu óc quay cuồng nh cối xay gió

 Bác khơng theo chủ ch giao tranh

- Hơi đau rên  thùc thµ

- Ngồi thật thoải mái lng lừa vừa vừa ung dung đánh chén, ngủ mạch không đủ để đánh thức bác

thích ăn uống, ngủ thoải mái

- Bùi tai trớc lời hứa Đôn Ki-hô-tê - Chuyện ăn ngủ bình thờng nhng trọng tầm thêng

- Häc sinh nghe, rót kinh nghiƯm 4 Tổng kết

a Nghệ thuật:

Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa -Dòng dõi quí

tộc

-Mong giỳp cho i

-Mê muội - HÃo huyền -Dũng cảm

-Gầy gò, cao lênh khênh cỡi lng lõa cßm

-Nguồn gốc nd -Chỉ nghĩ đến cá nhân

-TØnh t¸o - ThiÕt thùc - HÌn nhát

-Béo lùn lại ngồi lng lừa lïn tÞt

+ Nghệ thuật hài ớc, phóng đại b) Về nội dung

*Ghi nhí -SGK tr80

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK III Luyện tập

- Häc sinh béc lé

- Con ngời muốn tốt đẹp không đợc hoang tởng thực dụng mà cần tỉnh táo cao thợng

- Sử dụng tiếng cời khôi hài để giễu cợt hoang tởng tầm thờng đề cao thực tế cao thợng

IV Cñng cè: (4')

(67)

? Phát biểu học cho thân: học đợc đặc điểm rút kinh nghiệm nh qua nhân vật

? NhËn xÐt vỊ bøc tranh, t¶, kĨ, biĨu c¶m vỊ nhân vật V H ớng dẫn học nhà: (2')

1 Điền vào bảng so sánh:

Cỏc đặc điểm so sánh Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa - Chân dung ngoại hình

- Mục đích chuyến

- Những đặc điểm tốt đáng khen - Những khuyết im ỏng trỏch, chờ ci

- Đặc điểm tính cách bật - Giải thích nguyên nhân

2 Học thuộc ghi nhớ, tìm đọc tiểu thuyết ''Đơn Ki-hơ-tê'' Soạn ''Chiếc cuối cùng''

TiÕt 27 Ngày soạn: 11/10/2006 Ngày dạy: 21/10/2006

Tiếng Việt: Tình thái từ

A Mục tiêu.

- Học sinh hiểu tình thái từ

- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp - Rèn kĩ xử dụng tình thái từ giáo tiếp

B Chuẩn bị.

(68)

C.Tiến trình dạy. I Tổ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ ''có, những'' để phân biệt trợ từ với từ loại khác

? Có loại thán từ? đặc tính ngữ pháp chúng ? Giải tập 5, (SGK- tr72)

- Giáo viên cho học sinh nhận xét bạn làm - Giáo viên nhận xét, cho điểm

III.Bài

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

10'

10'

- Cho học sinh đọc ví dụ sgk mục I

? Nếu bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi khơng

? Vì

? Vậy vai trò từ in đậm

* Cỏc t in đậm dùng để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ? ví dụ d, từ ''ạ'' biểu thị sắc thái tình cảm ngời nói

* Từ ''ạ'' biểu thị sắc thái tình cảm : lƠ phÐp, kÝnh träng cđa ngêi nãi ? Nh÷ng tõ in đậm kể tình thái từ, tình thái từ ? HÃy tìm từ tơng tự với từ in đậm

- Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk - Giáo viên treo bảng phụ ghi tập nhanh:

? Xác định tình thái từ câu sau:

? Các tình thái từ in đậm đợc dùng hồn cảnh giao tiếp khác nh

? Khi sử dụng tình thái từ cần ý điều

* Tuỳ hoàn cảnh giao tiếp, ta

I Chức tình thái từ 1 VÝ dơ:

- Học sinh đọc ví dụ SGK - Học sinh lợc bỏ, so sánh 2 Nhận xét

- VÝ dơ a: NÕu lỵc bá ''à'' câu không câu nghi vấn n÷a

- Ví dụ b: Nếu khơng có từ ''đi'' câu khơng cịn câu cầu khiến - Ví dụ c: Nếu khơng có từ ''thay'' câu cảm thán khơng tạo lập đợc

- ''à'' từ tạo lập câu nghi vấn - ''đi'' từ tạo lập câu cầu khiến - ''thay'' từ tạo lập câu cảm thán

- ''Em cho cô'' ''Em chào cô ạ'' câu chào nhng câu sau thể mức độ lễ phép cao

- Häc sinh ph¸t biĨu

- Häc sinh liệt kê từ tơng tự 3 Kết luận

Ghi nhí (tr81-SGK) (1) Anh ®i ®i!

(2) Sao mà ? (3) Ch ó núi th

- Gợi ý: đi1 - ĐT, đi2 - TTT; chứ, II Sử dụng tình thái từ

1 Ví dụ 2 Nhận xét

- Bạn cha à? (hỏi thân mËt, b»ng vai nhau)

- Thầy mệt ? (hỏi kính trọng, ngời dới ngời trên)

- Bạn giúp tay ! (cầu khiến, th©n mËt, b»ng vai)

- Bác giúp cháu tay ! (cầu khiến, kính trọng, lễ phép, ngời dới ng-ời trên)

(69)

15'

sử dụng tình thái từ cho phù hợp - Bài tập: Cho thông tin kiện: ''Nam học bài'' dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa câu

? Qua tìm hiểu em rút kết luận cách sử dụng tình thái từ - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Giáo viên nhấn mạnh ghi nhớ

? Trong câu cho, từ tình thái từ, từ khơng phải tình thái từ?

? Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm câu cho

? Đặt câuvới tình thái từ mà, đấy, lị, thơi, cơ,

- Nam häc bµi nhÐ ! - Nam học ! - Nam học ? - Nam häc bµi ? 3 KÕt luËn

- Häc sinh ph¸t biĨu * Ghi nhí.

- Học sinh đọc ghi nhớ (tr81-SGK) III Luyện tập

1 Bµi tËp 1

a Em thÝch trêng nµo thi vào ĐT

b Nhanh lên nào, anh em ! (CK) TTT

c Làm nh ! (CT) TTT

d Tơi khun có phải khơng đâu TT

e Cøu t«i víi (CK) TTT

g Nó chơi với bạn từ s¸ng QHT

h Con cị đằng CT

i Nó thích hát dân ca NghƯ TÜnh TTT 2 Bµi tËp 2:

a chứ: nghi vấn, dùng trờng hợp điều muốn hỏi nhiều khẳng định b chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho khác đợc

c : hỏi, với thái độ phân vân d nhỉ: thái độ thân mật g vậy: thái độ miễn cỡng h mà: thái độ thuyết phục 3 Bài tập 3:

- Học sinh đặt câu

+ Chú ý: Cần phân biệt tình thái từ ''mà'' với quan hệ từ''mà'', tình thái từ ''đấy'' với từ ''đấy'', tình thái từ ''thơi'' với ĐT ''thơi'', tình thái từ ''vậy'' với đại từ ''vậy''

IV Củng cố: (3')

- Thế tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ?

- Khi sử dụng tình thái từ cần ý phân biệt với loại từ ? V H ớng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Häc thuéc ghi nhí SGK

- Lµm bµi tËp 4, (tr83-SGK) ; Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 1(LuyÖn tËp -tr28)

(70)

TiÕt 28 Ngày soạn:15/10/2006 Ngày dạy: 23/10/2006

Tập làm văn: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

kết hợp với miêu tả biểu cảm

A Mục tiêu.

- Giúp học sinh thông qua thực hành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tù sù

- Cã ý thøc luyÖn tËp cách viết văn tự cho hay có hiệu - Rèn kĩ viết văn tự kết hợp với miêu tả tự B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm tập phần luyện tập - Học sinh: làm tập (ở nhà)

C.Tiến trình dạy. I Tổ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Khi viết văn tự sự, ngời ta làm để văn sinh động ? Làm SGK tr74

- Giáo viên cho học sinh nhận xét bạn làm - Giáo viên nhận xét, cho điểm

III.Bài mới.

T/g Hot động thầy trò Nội dung kiến thức

20'

- Học sinh đọc ví dụ SGK tr83

? Nêu việc vÝ dơ trªn

? Nh để xây dựng đoạn văn tự việc

* Lựa chọn việc chính: hay nhiều hành vi, hành động xảy cần đợc kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác đợc biết

? Khi kể lại việc trên, ta cần xác định kể nh

? VËy yÕu tè thứ

*Lựa chọn kể(nhân vật chính) ?Em hiểu nhân vật

I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm (25')

1 VÝ dô

- Sự việc: đánh vỡ lọ hoa đẹp, giúp bà cụ qua đờng, nhận quà bất ngờ 2 Nhận xét

- Lựa chọn việc + Sự việc có đối tợng đồ vật + Sự việc có đối tợng ngời + Sự việc mà ngời chủ thể tiếp nhận

- Sự việc hay nhiều hành vi, hành động xảy cần đợc kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để ngời khác đợc biết

- Ngêi kể thứ nhất, số ít: tôi, mình, tớ, em, anh, chị, xng tên

- Ngôi thứ số nhiều: Chúng tôi, chúng ta, chúng mình,

- Ngơi thứ gián tiếp: tác giả giấu nhân vật kể chuyện (Cái bàn tự truyện)

- Lùa chän ng«i kĨ

(71)

? Khi kĨ vÝ dơ a, em sÏ đâu

*Xỏc nh th t k:

* +Khởi đầu cảm tởng, nhận xét, hành động

? DiƠn biÕn nh thÕ nµo

* +Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm

? Sù viƯc kÕt thóc

* Kết thúc: Cảm xúc thân, học kinh nghiệm

? Vậy yếu tố thứ (yêu cầu học sinh nhắc lại.)

? Bớc thứ t

Vớ d t l hoa p nh ?

? Biểu cảm: Khi làm vỡ, thái độ, tình cảm em

? Vậy yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò

? Khi đa vào văn tự ta cần ý điểm

* Xỏc nh yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự sự, có vai trị bổ trợ cho việc nhân vật ? Sau xác định đợc bớc bớc cuối

chứng kiến việc xảy

- Khởi đầu: cảm tởng, nhận xét, hành động

+ Em ngồi thẫn thờ trớc lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan Chỉ chút vội vàng mà em phải trả giá tiếc nuối

Hoặc: Huỵch cái, em bị vấp ngã không gợng lại đợc, lọ hoa đẹp tay em văng vỡ tan

- Diễn biến: Kể lại việc cách chi tiết, có xen kẽ miêu tả biểu cảm

+ Vỡ thành mảnh lớn gắn lại keo hc vơn

+ Ngắm nghiá, mân mê mảnh vỡ có hoa văn đẹp

+ Thu dọn, nhặt nhạnh mảnh vỡ + Các việc có liên quan: bố, mẹ, anh, chị em vµ chøng kiÕn

- KÕt thóc:

+ Suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ, tình cảm ngời thân, bạn bè sau việc xảy

- KÕt thóc:

+ Suy nghĩ, cảm xúc thân thái độ, tình cảm ngời thân, bạn bè sau việc xảy

+ Bµi häc kinh nghiƯm vỊ tÝnh cÈn thËn

- Häc sinh kh¸i qu¸t

- Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn

Ví dụ tả: lọ hoa đẹp nh nào, hình dáng màu sắc, chất liệu, vẻ p ca l hoa

+ Suy nghĩ, tình cảm, ngỡng mộ, nuối tiếc ân hận

- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc trở nên gần gũi, sinh động

- C¸c yếu tố miêu tả, biểu cảm nhiều hay nhng có vai trò bổ trợ cho việc nhân vật

- Viết thành đoạn văn

+ Xỏc nh cu trỳc on vn: diễn dịch, qui nạp, song hành

+ Viết câu mở đoạn câu khai triển theo cấu trúc ó chn

+ Lắp ráp câu mở đoạn với câu khai triển

+ Kiểm tra tính liên kết, mạch lạc đoạn văn

(72)

15'

? Khái quát lại qui trình xây dựng đoạn văn tự gồm bớc, nhiệm vụ bớc

? Nhp vai ụng giỏo k lại việc: Lão Hạc báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ

- Gọi học sinh trình bày đoạn văn chuẩn bị

- Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên đánh giỏ

- Học sinh khái quát lại bớc II Luyện tập

1 Bài tập 1

VD: Tôi ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ ngời hang xóm sống quanh tơi, có lão Hạc Lão sống âm thầm cảnh túng quẫn chờ đợi vô vọng đứa trai xa Bỗng lão Hạc dặng hắng bớc vào Tôi mỉm cời: - Thiêng thật ! Tôi nghĩ đến lão ? Lão Hạc lặng lẽ ngồi xuống ghế gỗ ọp ẹp nhà tơi, buồn bã nói: - Cậu Vàng đời ông giáo ! Tôi ngạc nhiên hỏi li:

- LÃo yêu quý Vàng mà? - Thì yêu, nhng phải bán! Cái số kiếp có khác đâu, ông giáo

Tôi lẩm bÈm:

- Không thể tin đợc!

- Tôi bán thật Họ vừa bắt mang ®i

Lão Hạc bỏ lửng câu nói, cời mà miệng méo xệch đi, nớc mắt lng trịng Tơi cảm thấy nghẹn ngào muốn ơm chầm lấy lão để khóc lên cho vơi bớt day dứt, bối lịng Tơi nghĩ việc tơi phải bán sách thật vô nghĩa so sánh với nỗi đau lão Hạc Tơi đồ vật, cịn lão Hạc ngời bạn tình nghĩa biết chừng nào! Lão sống ngày tháng đơn cịn lại tâm trạng đầy mặc cảm ân hận dằn vặt? Tôi thấy th-ơng lão quá, nhng chẳng biết nên động viên an ủi lão nh nên nói câu vu vơ cho có chuyện:

- Thế cho bắt ?

Nghe tơi hỏi, lão Hạc giật thót, đơi mắt lão dờng nh thất thần gơng mặt tái nhợt co rúm lại đầy vẻ đau đớn, nhẫn nhục Lão rũ đầu xuống ơm mặt bật khóc hu hu

IV Củng cố: (3')

? Em hÃy nêu bớc xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm V H ớng dẫn học nhµ: (1')

- Nắm đợc bớc xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Làm tập SGK tr84

(73)

Tiết 29 Ngày soạn: Ngày dạy:

Văn : chiÕc l¸ cuèi cïng

(O-Hen ri) A Mơc tiªu

- Học sinh khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn OHen-ri, rung động trớc hay, đẹp lịng cảm thơng tác giả nỗi bất hạnh ngời nghèo

- Rèn kĩ đọc, kể chuỵện diễn cảm, phân tích nhân vt v tỡnh truyn

- Giáo dục lòng yêu thơng, cảm thông nghị lực sống B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Tham khảo tập truyện ngắn O Hen-ri, ảnh chân dung O Hen-ri

- Học sinh: Su tầm tranh minh hoạ''Chiếc cuối cùng'' C Tiến trình dạy.

Tỉ chøc líp (1')

II KiĨm tra bµi cị (6')

? Phân tích u, nhợc điểm Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pan-xa đoạn trích ''Đánh víi cèi xay giã''

? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu đợc sử dụng tác phẩm , phân tích ví dụ, học rút

III.bµi míi

Giới thiệu bài: Cho học sinh xem ảnh chân dung O Hen-ri, tập truyện ngắn ông giới thiệu qua đồ tự nhiên châu Mĩ- nớc Mĩ thủ đô Oa-sinh-tơn với nhà văn kiệt xuất: Hê guây, Giắc lơn-đơn O Hen-ri

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

5'

? Em hiểu đời O Hen-ri - Giáo viên giới thiệu thêm:

+ Cha ông thày thuốc, mẹ ông qua đời ông lên 3; 15 tuổi phải học, làm hiệu thuốc, sau làm nhân viên kế tốn, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng

+ Ông thờng sử dụng kiểu đảo ngợc tình lần cách đột ngột, bất ngờ * Truyện ơng thờng tốt lên tinh thần nhân đạo cao

Ông thờng sử dụng kiểu đảo ngợc tình lần cách đột ngột, bất ngờ ? Em hiểu văn c hc

I Tìm hiểu chung. 1 Tác giả:

- Học sinh đọc thích SGK tr89

+ (1862-1910) - nhà văn Mĩ

+ Truyn ơng thờng nhẹ nhàng nhng tốt lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thơng yêu ngời nghèo khổ, rt cm ng

2 Văn

- Đoạn trích phần cuối ''Chiếc cuối cùng''

(74)

10 '

- Giáo viên đọc mẫu ? Cách đọc

? H·y tãm t¾t nội dung văn ''Chiếc cuối cùng'' đoạn văn ngắn

- Gọi học sinh tóm tắt

- Gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt

- Giáo viên đánh giá, khuyến khích

- KiĨm tra viƯc n¾m b¾t chó thÝch cđa häc sinh

? HÃy tìm bố cục đoạn trích

? Phần tóm tắt đoạn trích giới thiệu Giôn-xi tình trạng nh

? Tỡnh trạng khiến có tâm trạng nh

* Giôn-xi có tâm trạng chán nản, mệt mỏi, tuyệt vọng cô gái yếu đuối, bệnh tật

? Nhìn thờng xuân rụng lá, cô có suy nghÜ nh thÕ nµo

- Hìng dÉn häc sinh thảo luận nhóm (theo bàn)

? Ti tác giả lại viết ''Khi trời vừa hửng sáng Giôn-xi, ngời tàn nhẫn lại lệnh kéo mành lên'' Hành động thể tâm trạng ca cụ?

- Có phải cô ngời tàn nhẫn không?

1 Đọc

- Hc sinh đọc văn

- Phân biệt lời kể, tả; cuối truyện đọc với giọng xúc động

- Giôn-xi ốm nặng nằm đợi cuối thờng xn bên cửa sổ rụng, chết

- Nhng qua buổi sáng đêm ma gió phũ phàng, cuối khơng rụng Điều khiến Giơn-xi khỏi ý nghĩ chết

- ngời bạn gái cho Giơn-xi biết cuối tranh hoạ sĩ già Bơ-men bí mật vẽ đêm ma gió để cứu Giơn-xi , cụ bị chết sng phổi - Học sinh giải thích thích 2, 3, 4, 5, 6,

2 Bè cơc. - phÇn:

+ Từ đầu  kiểu Hà Lan: Giôn-xi đợi cht

+ tiếp vịnh Na-plơ: Giôn-xi vợt qua chết

+ lại: Bí mật cuối

3 Phân tích

a Diễn biến tâm trạng Giôn-xi - Giôn-xi cô gái trẻ, hoạ sĩ trẻ, cô bị sng phối nặng

- Bnh tt v nghèo khiến cô chán nản, thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn mành mành màu xanh

- Cơ gắn kéo dài sống với lá, Chiếc cuối rụng xuống chết; cô ngạc nhiên cuối cha rụng tin đêm tới định rụng lìa đời

- Học sinh thảo luận nhóm, trình bày - Học sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt

(75)

? Sau đêm ma gió dội, phát điều gỡ

? Tâm trạng cô nh

- Tỉ chøc häc sinh th¶o ln:

? Nguyên nhân làm Giôn-xi khỏi bệnh

? Vic ú nói lên điều

* Sức sống dẻo dai, bền bỉ kích thích tình u sống cô

- Bài học: chữa bệnh nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh với bệnh tật kết hợp với thuốc men, - Liên hệ với vận động viên giới tình yêu thể thao chiến thắng bệnh ung th (An xoong vận động viên đua xe đạp Mĩ)

? Tại nghe Xiu kể chuyện chết cụ Bơ-men, tác giả khơng để Giơn-xi có thái độ

* Lun tËp:

? Hãy đóng vai Giơn-xi kể lại tâm trạng mìh nhìn thấy cuối khơng bị rụng

- Chiếc

- Ngc nhiờn, nhỡn hồi lâu, gọi Xiu quấy cháo, muốn uống chút rợu, muốn vẽ, hơm sau hồn tồn qua nguy hiểm  cô muốn sống, vui sống

- Cơ khâm phục gan góc, kiên c-ờng sức sống mãnh liệt, bền bỉ chống chọi với gió tuyết, thiên nhiên khắc nghiệt, bám lấy sống không chịu rụng xuống trái ngợc với ý định buông xuôi, yếu đuối Nó đem lại nhiệt tình tuổi trẻ cho cơ, tự chữa bệnh cho , thay đổi tinh thần

Học sinh thảo luận trình bày

- Cỏch kt thúc nh truyện có d âm, để lại lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ dự đoán Truyện hay nhà văn cho biết cụ thể Giơn-xi nghĩ gì, nói gì, có hành động nghe Xiu kể lại chết việc làm cao cụ Bơ-men

IV Củng cố: (3')

- Em hÃy nêu vài nét nhà văn O Hen-ri tác phẩm : Chiếc cuối

- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Giôn-xi V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Kể tóm tắt lại văn

(76)

Tiết 30 Ngày soạn: Ngày dạy:

Văn : chiÕc l¸ cuèi cïng( TiÕp)

(O-Hen ri) A Mơc tiªu ( Nh tiÕt 29)

B Chuẩn bị.

Thầy: Soạn giáo án Trò: Soạn trớc nhà C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị 5':

? HÃy nêu vài nét nhà văn O Hen- ri tác phẩm : Chiếc cuối ? HÃy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Giôn- xi truyện : Chiếc cuối cïng

III.Bµi míi:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

? Tại Xiu cụ Bơ-men sợ sệt ngó cửa sổ nhìn thờng xuân

? Hnh động Xiu Giôn-xi nh

* Xiu chân thành giàu lòng yêu thơng bạn, có đồng cảm sâu sắc ? Em hiểu v tm lũng ca ngi bn

? Sáng hôm sau , Xiu có biết cuối cụ Bơ-men vẽ không ? Nếu Xiu biết trớc th×

* Xiu ngạc hiên nhìn thấy khiến truyện cảm động hấp dẫn

? Tại tác giả lại Xiu kể lại chuyện chết nguyên nghân dẫn đến chết cụ Bơ-men

I Tìm hiểu chung. II Đọc - Hiểu văn 3 Ph©n tÝch

a DiƠn biÕn t©m trạng Giôn-xi b) Nhân vật Xiu (10')

- Vì lo cho bệnh tật tính mệnh Giơn-xi, nhớ đến ý định chết với cuối bạn Họ nhìn khơng dám nói họ biết đêm tới rụng hết, Giơn-xi khó mà qua khỏi

- Xiu làm theo cách chán nản

- Cúi khuôn mặt hốc hác gần gối tha thiết an ủi, mong bạn cố sống, lo lắng bất lực chẳng biết làm để cứu bạn - Học sinh khái quát, nhận xét

- Xiu ngạc hiên khơng ngờ cuối cịn bám lại, biết sau bình tĩnh lần thứ Giôn-xi bảo kéo mành lên

- Truyện hay Xiu khơng bị bất ngờ đợc tâm trạng lo lắng thấm đợm tình ngời

(77)

? Qua em hiểu thêm phẩm chất cô hoạ sĩ trẻ

* Xiu kÝnh phục, nhớ tiếc cụ Bơ-men hết lòng với bạn

? Sự thật liên quan đến nhân vật

? Cụ đợc giới thiệu phần tóm tắt nh

? Phần đầu đoạn trích cho thấy cụ có thái độ nh

* Cụ ngời giàu lòng yêu thơng, lo lắng cho Giơn-xi có lẽ nghĩ đến cách vẽ cuối để cứu Giôn-xi

? Cụ vẽ tranh hoàn cảnh nh

? Cụ phải trả giá nh cho vẽ

? Em thÊy lµ ngêi nh thÕ nµo * Cụ thật cao thợng, quên ngời khác, lại mà làm không cho biÕt

? Có thể gọi tranh kiệt tác đợc hay khơng?

- Hoặc yêu cầu học sinh ghi vào phiếu học tập: kiệt tác vì:

+ Hình thức + Mục đích + Hồn cảnh vẽ + Sự trả giá

- Học sinh điền phiếu, giáo viên kiểm tra đánh giá(trên máy chiếu) * Bức tranh cụ kiết tác dã hớng tới phục vụ sống ngời

? Chứng minh truyện đợc kết thúc sở kiện bất ngờ đối lập tạo nên hiẹn tợng đảo ngợc tình lần

 c©u chuyện diễn tự nhiên ta hiểu thêm Xiu: kính phục nhớ tiếc cụ hoạ sĩ hết lòng với bạn

c Cụ hoạ sĩ Bơ-men

- Đó hoạ sĩ ngồi 60 tuổi, râu xồm, kiếm sống cách ngồi làm mẫu vẽ cho hoạ sĩ trẻ Cụ mơ ớc vẽ kiệt tác nhng 40 năm cha thc hin c

- Sợ sệt ngó cửa sổ, nhìn thờng xuân, nhìn chẳng nói

C ang lo lng cho Giụn-xi có lẽ thâm tâm nghĩ đến để cứu sống Giôn-xi

- Vẽ âm thầm, bí mật đêm ma gió, lạh buốt

- Ngời ta tìm thấy đèn bão cịn thắp sáng, thang bị lôi khỏi chỗ để nó, vài bút lơng rơi vung vãi, bảng pha màu xanh vàng trộn lẫn

- Cụ bị viêm phối nặng chết s-ng phổi

- Häc sinh kh¸i qu¸t

Häc sinh th¶o ln

- Nó đẹp, giống thật, cuống màu xanh sẫm, rìa hình ca nhuốm màu vàng úa, Giôn-xi Xiu khơng nhận

- Nó góp phần cứu sống ngời , đẩy lui ác bệnh

- Nó đợc hồn thành hồn cảnh khắc nghiệt

- Nó đợc tạo sinh mạng ngời vẽ nó, tình u thơng bao la, lịng hi sinh cao thợng  kiệt tác hớng tới phục vụ sống ngời

4 Tỉng kÕt (10') a NghƯ thuËt

- Häc sinh th¶o luËn nhãm

(78)

* Đảo ngợc tình lần gây bất ngờ hứng thú, xúc động cho ngời đọc

? Tác dụng việc đảo ngợc tình lần? Phơng thức biểu đạt

? NhËn xÐt cách kể chuyện tác giả

* Kể xen tả biểu cảm

Sắp xếp tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ khéo léo

? Khái quát giá trị nội dung truyện

? Bài học cho thân

? Em hiểu nghệ thuật chân

? Em hiểu tài nhà văn nữ O Hen-ri

? Miêu tả tranh truyện ? Kể lại tãm t¾t

nặng lo âu  đảo ngợc tình + Cụ Bơ-men khoẻ mạnh, chẳng ngờ đến chết cụ đợc thông báo vào lúc truyện gần kết thúc

 nhân vật truyện độc giả bất ngờ gây hứng thú cho ngời đọc - Kể xen tả biểu cảm (đoạn cuối) - Sắp xếp tình tiết hấp dẫn, chặt chẽ khéo léo

b Néi dung

- Phản ánh tình yêu thơng cao ngêi nghÌo khỉ

- Häc sinh tù béc lé III Lun tËp (6')

- Nghệ thuật chân đợc tạo từ tình yêu thơng ngời

- Nghệ thuật chân nghệ thuật ngêi

- Yêu thơng quí trọng ngời nghèo khổ - Tài viết truyện với kết thúc độc đáo bất ngờ (giống với An-dec-xen đồng cảm với ngời nghèo khổ)

- Häc sinh kĨ chun

IV Củng cố: (3')

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, nghệ thuật truyện V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Kể lại văn bản, nẵm đợc nội dung, nghệ thuật

- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ tình cảm nhân vật truyện - Soạn ''Hai phong''

(79)

TiÕt 31 Ngµy soạn: Ngày dạy:

chng trình địa phơng

(PhÇn TiÕng ViƯt ) A Mơc tiªu

- Học sinh hiểu đợc từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng địa ph-ơng em sinh sống

- Bớc đầu so sánh từ ngữ địa phơng với từ ngữ tơng ứng ngơn ngữ tồn dân, từ khơng trùng với từ ngữ tồn dân

- Rèn kĩ giải nghĩa từ ngữ địa phơng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân

B Chuẩn bị:

- Giáo viên: máy chiếu

- Học sinh: chuẩn bị nhà tìm hiểu lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phơng ton dõn

C.Tiến trình dạy. I Tổ chức líp (1') II KiĨm tra bµi cị (6')

? Thế tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ ? Gải tập 4, SGK tr83

III.Bµi míi

1 Tổ chức học sinh thành ba nhóm, vào phần chuẩn bị viết vào giấy trắng

-Nhóm 1: từ số thứ tự đến số 11 -Nhóm 2:từ số thứ tự 12 đến số22 -Nhóm 3: từ số thứ tự 23 đến số 34 Học sinh làm việc theo nhóm

Giáo viên thu phiếu học tập, đọc cho lớp nghe ( Trong trình đọc cho học sinh nhóm làm lên bảng ghi vào bảng kẻ sẵn bảng) Gọi nhóm khác nhận xét, giáo viên đánh giá, bổ sung

STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ đợc dùngở địa phơng em ở địa phơng khácTừ ngữ đợc dùng

1 Cha thÇy, bè ba, tía, cậu

2 Mẹ mẹ, u má, bầm, bủ, mợ

3 ông nội ông nội nội, ông

4 bµ néi bµ néi néi, bµ chó

5 ông ngoại ông ngoại ngoại, ông cậu

6 bà ngoại bà ngoại ngoại, bà cậu

7 bác (anh trai cha) bác bá

8 bác (vợ anh trai cđa cha) b¸c b¸

9 chó (em trai cđa cha) chó

(80)

11 b¸c (chị gái cha) bác bá

12 bác (chồng chị gái cha) bác bá

13 cô (em cha) cô

14 (chồng em gái cha) chó

15 b¸c (anh trai cđa mĐ) b¸c bá

16 bác (vợ anh trai mẹ) bác b¸

17 cËu (em trai cđa mĐ) cËu

18 mỵ (vỵ em trai cđa mĐ) mỵ

19 bác (chị gái mẹ) bác

20 bác (chồng chị gái mẹ) bác

21 dì (em gái mẹ) dì

22 (chồng em gái mĐ) chó

23 anh trai anh trai b¸c

24 chị dâu (vợ anh trai) chị dâu

25 em trai em trai chó

26 em d©u (vợ anh trai)

27 chị gái chị gái

28 anh rể (chồng chị gái) anh rể

29 con em

30 dâu (vợ anh trai) dâu mợ

31 rể (chång cđa em g¸i) rĨ cËu

32 em g¸i em g¸i

33 em rĨ (chång cđa em g¸i) em rĨ

34 ch¸u (con cđa con) ch¸u

2 Su tầm số (từ ngữ) thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa phơng em địa phơng khác (13')

- Tổ chức thi nhóm

- Mỗi nhóm chuẩn bị cho số câu ( Từ 1- câu) trình bày trớc lớp - Cho học sinh nhóm khác nhận xét nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét cho điểm Tun dơng nhóm có đáp án hay Ví dụ

1 Anh em nh thĨ tay ch©n 11 Cây xanh xanh

Cha m hin lành để đức cho Chị ngã em nâng 12 Cha mẹ nuôi giời, bể

Con nuôi cha mẹ kể ngày Anh em nh khóc rt trªn, khóc

ruột dới 13 Công cha nh núi Thái SơnNghĩa mẹ nh nguồn chảy Anh em đánh đằng cán

không đánh đằng lỡi

14 Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm đứng đờng

5 Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú 15 Con không cha nh nhà không

6 Chó cịng nh cha 16 Cã cha cã mĐ th× h¬n

Khơng cha khơng mẹ nh đờn đứt dây Con chị đi, dì lớn 17 Ngời dng có ngãi, ta đãi ngời dng

Chị em bất ngãi, ta đừng chị em Nó lú nhng khơn 18 Bán anh em xa, mua láng giềng gần Quyền huynh huỵch 19 Mấy đời bánh đúc có xơng

Mấy đời dì ghẻ lại thơng chồng

0 Phúc đức mẫu 20 Thật nh thể lái trâuThơng nh thể nàng dâu, mẹ chồng IV Củng cố: (3')

? Nhắc lại từ địa phơng

(81)

V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Ôn lại từ địa phơng, điểm khác với từ toàn dân, su tầm tiếp từ địa phơng thơ văn

- Xem trớc ''Nói quá''; đọc văn trả lời (?) tiết lập dàn ý cho văn tự

TiÕt 32

Ngày soạn:23/10/2006 Ngày dạy: 1/11/2006

Tập làm văn: lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

A Mục tiêu.

- Học sinh nhận diện đợc phần MB, TB, KB văn tự kết hợp với miờu t v biu cm

- Biết cách tìm, lựa chọn xếp ý văn B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Bảng phụ ghi yếu tố miêu tả, biểu cảm văn ''Món quà sinh nhật''

- Hc sinh c kĩ văn ''Món quà sinh nhật'' trả lời (?) SGK C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(6')

? Em hÃy nêu bớc xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Lµm bµi tËp SGK tr84

- Giáo viên cho học sinh nhận xét làm bạn - Giáo viên nhận xét cho điểm

III.Bài míi

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

20/

- Giáo viên gọi học sinh đọc văn ''Món quà sinh nhật'' SGK - tr92 ? Xác định phần MB, TB, KB

? Nội dung phần * Bài văn có phần: MB, TB, KB

I Dàn ý văn tự sự.

1 Ví dụ: văn ''Món quà sinh nhật'' 2 NhËn xÐt:

- Bè cơc: phÇn

+ MB: Từ đầu đến la liệt bàn: kể tả lại quang cảnh chung buổi sinh nhật

(82)

? Sù viƯc chÝnh ? Ng«i kĨ ? Thời gian ? Không gian ? Hoàn cảnh

? Sự việc xoay quanh nhân vật ? Ngoài có nhân vật

? Diễn biến câu chuyện nh

(m u, nh im, kt thỳc)

? Các yếu tố miêu tả, biểu cảm tác dụng chúng

- Giáo viên u cầu học sinh tìm sau treo bảng phụ ghi yếu tố miêu tả biểu cảm

? Em h·y rót nhËn xÐt: nhiƯm vụ phần

- Giáo viªn chèt kiÕn thøc:

+ MB: Giíi thiƯu sù việc, nhân vật tình xảy câu chuyện (có thể nêu kết quả, số phận nhân vật tr-íc)

+ TB: kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định Trong kể, kết hợp miêu tả ngời, việc, thể tình cảm, thái độ ngời viết - KB: Nêu kết cục cảm nghĩ

bàn): tập trung kể quà sinh nhật độc đáo ngời bạn

+ KB: lại cảm nghĩ ngời bạn vỊ mãn quµ sinh nhËt

- DiƠn biÕn cđa bi sinh nhËt - Ng«i thø nhÊt: t«i (Trang) - Buổi sáng

- Trong nhà Trang

- Ngy sinh Trang có bạn đến chúc mừng

- Sù viƯc xoay quanh nh©n vËt Trang (nh©n vËt chính)

- Ngoài có Trinh, Thanh bạn khác

+ Trang hn nhiờn, vui mng, sốt ruột + Trinh: kín đáo, đằm thắm, chân tình + Thanh: hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý

- Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ đến hồi kết thúc, Trang sốt ruột ngời bạn thân cha đến

- Diễn biến: Trinh đến giải toả nỗi băn khoăn Trang Đỉnh điểm quà độc đáo: chùm ổi đợc Trinh chăm sóc từ nhỏ

- Kết thúc: Cảm nghĩ Trang quà sinh nhật độc đáo

- Miêu tả: nhà tấp nập chật nhà Trinh tơi cời

T/dng: miờu tả tỉ mỉ diễn biến buổi sinh nhật giúp ngời đọc hình dung khơng khí nó, cảm nhận đợc tình bạn

- BiĨu c¶m: bån chồn không yên, bắt đầu lo, tủi thân, giận mình, run run cảm ơn Trinh

T/dụng: bộc lộ tình bạn chân thành, sâu sắc

- Trình tự t kết hợp hồi ức (nhớ lại việc)

- Häc sinh ph¸t biĨu - Häc sinh kh¸c bỉ sung

(83)

13/

ngêi cuéc

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Lập dàn ý văn ''Cô bé bán diêm''

- Gỵi ý theo SGK - tr95

- Tỉ chøc cho häc sinh lµm viƯc theo nhãm:

+ Nhãm 1: MB, KB

+ Nhãm 2: lÇn quẹt diêm đầu + Nhóm 3: lần cuối

- Gọi nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Giáo viên đánh giá

- Các yếu tố miêu tả biểu cảm truyện đợc thể chỗ

- Học sinh đọc ghi nhớ (tr95-SGK)

II LuyÖn tËp 1 Bµi tËp : a) Më bµi:

- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa - Giới thiệu nhân vật chính: bé bán diêm

- Giíi thiƯu gia cảnh nhân vật cô bé bán diêm

b) Thân bài:

* Lỳc u khụng bỏn c diờm nờn:

- Sợ không dám nhà - Tìm chỗ tránh rét

- Vn b gió rét hành hạ đơi bàn tay cứng đờ

* Em bé quẹt que diêm để sởi ấm cho mình:

- LÇn tởng nh ngồi trớc lò sởi - Lần thấy bàn ăn thịnh soạn - Lần thấy thông Nô-en, nến - Lần thấy bà mØm cêi

- Cuối bật hết diêm để níu giữ bà * Miêu tả: lửa xanh lam, trắng ra, rực hồng, tuyết phủ kín mặt đất, diêm cháy sáng rực lên, khăn bàn trắng tinh, hàng ngàn nến sáng rực

* BiĨu c¶m:

+ Chà! Giá quẹt que diêm nhỉ? + Chà! ánh sáng kì dị + Thật dễ chịu

+ Em cha bao gi thấy bà to lớn  Các yếu tố đan xen trình kể chuyện cảnh mộng tởng thực đợc tác giả miêu tả sinh động, kèm theo suy nghĩ, tâm trạng nhân vật

c) KÕt bµi:

- Em chết giá rét đêm giao thừa

- Thái độ ngời vào sáng năm nhìn thấy thi thể em

IV Cñng cè: (2')

- Nhắc lại dàn ý văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm V H ớng dẫn học ë nhµ: (3')

- Häc thc ghi nhí

- Làm tập (SGK-tr95) Giáo viên gợi ý:

* MB: Giới thiệu ngời bạn ai? Kỷ niệm khiến xúc động kỷ niệm gì?

(84)

- DiƠn biÕn sù viƯc

- Miêu tả biểu xúc động * KB: Em có suy nghĩ kỷ niệm

- Xem trớc đề SGK: Viết số tr 103 để chuẩn bị vit bi

Tiết 33 Ngày soạn:25/10/2006 Ngày dạy:1/11/2006

Văn bản: hai phong

(Trích ''Ngời thầy đầu tiên'') (Ai-ma-tốp) A Mục tiêu.

- Học sinh phát văn ''Hai phong'' có mạch kể nhiều phân biệt lồng vào dựa đại từ nhân xng khác kể chuyện Vì bài, ngời kể chuyện nói hoạ sĩ nên hớng học sinh tìm hiểu ngịi bút đậm chất hội hoạ tác giả miêu tả phong Chúng ta giúp học sinh hiểu rõ nguyên nhân khiến Hai phong gây xúc động cho ngời kể chuyện

-Học sinh cảm nhận đợc lịng gắn bó tha thiết với cảnh vật ngời nơi quê hơng yêu dấu

-Thấy đợc vai trò bật yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Rèn luyện kĩ đọc văn xi tự - trữ tình

B Chn bÞ.

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bố cục tìm hiểu Ai-ma-tốp truyện ngắn ''Ngời thầy đầu tiên''

- Học sinh: Tìm đọc đoạn trích ''Ngời thày đầu tiên'' SGK Văn 9II (cũ) C.Tiến trình day.

I Tỉ chøc líp (1') II KiĨm tra cũ (6') ? Giôn-xi khỏi bệnh

? nói tranh''Chiếc cuối cùng'' mét kiƯt t¸c

? Phân tích lần đảo ngợc tình truyện? Tác dụng nghệ thuật III.Bài

(85)

tiên'' Ai-ma-tốp nhớ tới làng quê với hai phong đỉnh đồi đầu làng Giáo viên giới thiệu quê hơng tác giả - đất nớc C-rơ-g-xtan

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

8/

10/

15/

? Em hiểu tác giả Ai-ma-tốp

? Tóm tắt nội dung truyện ''Ngời thày đầu tiên''

? Vị trí văn - Giáo viên đọc mẫu

? Cần đọc với giọng nh cho phù hợp

- Giáo viên nhận xét cách đọc

- Giáo viên kiểm tra việc đọc thích học sinh

? T×m hiĨu bè cục đoạn trích

- Giáo viên treo bảng phụ có ghi bố cục

? Trong văn xuất loại hình ảnh

? Hai phong đợc giới thiệu qua chi tiết

? Tác giả có sử dụng nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp

* Tác giả giới thiệu vị trí phong với niềm tự hào sâu sắc

I Tìm hiểu chung Tác giả

- Hc sinh c phn chỳ thích SGK

- Ơng sinh năm 1928 C-rơ-g-xtan Trung (trớc thuộc liên bang Xô viết) Ơng tốt nghiệp đại học nơng nghiệp trở thành cán chăn nuôi học tiếp văn học chuyển sang hoạt động báo chí, viết văn

- T¸c phẩm tiếng ông:SGK Tác phẩm

- Học sinh tóm tắt dựa vào SGK tr99 - Nằm phần đầu truyện ''Ngời thày ''

II Đọc hiểu văn Đọc:

- Hc sinh đọc văn

- Chú ý giọng đọc chậm rãi, buồn buồn gợi nhớ nhung nghĩ suy ngời kể chuyện Thay đổi giọng đọc ngời kể chuyện xng  phân biệt ngơi kể điểm nhìn nghệ thuật

- Häc sinh trả lời thích 3, 5, 6, 7, 11, 14, 15

2 Bè cơc: phÇn

- Phần 1: từ đầu phía tây: giới thiệu chung vị trí làng quê

- Phần 2: phía bên làng thần xanh: Nhớ hình ảnh phong

- Phần 3: vào năm học biêng biếc kia: Nhớ tuổi thơ

- Phần 4: lại: Nhớ ngời trồng phong gắn liền với trờng

- Hình ảnh ngời: nhân vật ''tôi'' ''chúng tôi''

- Hình ảnh thiên nhiên: phong thảo nguyên

3 Phân tích

a Hình ảnh hai phong

- Hai phong nh hải đăng đặt núi

- NghƯ tht so s¸nh

+ Tác dụng: Chỉ giá trị tín hiệu c©y phong

(86)

? Tác giả miêu tả đặc điểm phong qua từ ngữ * Là tín hiệu làng

Gắn bó thân thuộc, gần gũi với ngời

Cã sù sèng riªng

- Liªn hƯ ViƯt Nam ''B·o bïng Tay «m tay nÝu tre gÇn ''

? Có đặc sắc cách miờu t

- Bình: Hai phong có sức sống mÃnh liệt, biểu tợng cho ngời thảo nguyên

? Đoạn tả cảnh bọn trẻ trèo lên để khám phá phong cảnh có ý nghĩa

* Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi më réng ch©n trêi hiĨu biÕt

? cuối văn Hai phong đợc nhắc tới ngời vô danh trồng chúng, giúp ta hiểu điều

* Nơi ghi khắc biến cố làng ? Liên kết biểu đó, ta có hình dung nh phong văn

* NghÖ thuËt:

So sánh, nhân hố cao độ, sinh động

KĨ xen tả trí tởng tợng, tâm hồn nghệ sĩ, mắt ngời hoạ sĩ

Thể niềm tự hào dân làng Ku-ku-rêu phong

- Chúng có tiếng nói riêng, tâm hồn riªng

- Tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành nh đốm lửa vơ hình, tiéng thở dài lợt nh thơng tiếc ngời nào, reo vù vù nh lửa bốc cháy rừng rực

- Nghiêng ngả thân cây, lay động cành, mây đen kéo đến xô gãy cành, tỉa trụi  kể xen lẫn tả qua mắt nhìn hoạ sĩ nhng ''động hơn'' ''và p2 âm thanh, nghệ thuật so sánh, nhân hoá cao độ, sinh động Ngời kể cảm đợc chúng trí tởng tợng tâm hồn ngời nghệ sĩ

- Hai c©y phong nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, tiếp xúc cho tuổi thơ khám phá giới

- Chúng gắn với ngời trồng - thày Đuy-sen với lòng cao nh ân nhân làng Hai phong chứng nhân lịch sử trờng Đuy-sen

- Häc sinh kh¸i qu¸t

IV Cđng cè: (3')

? Em hÃy nêu vài nét tác giả Ai- ma - tốp tác phẩm Ngời thầy đầu tiên.

? Em hÃy phân tích hình ảnh hai phong đoạn trích? V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Học lại cũ

(87)

Tiết 34 Ngày soạn:25/10/2006 Ngày dạy: 4/11/2006

Văn bản: hai phong ( Tiếp) (Trích ''Ngời thầy đầu tiên'') (Ai-ma-tốp) A.Mục tiêu.( Nh tiết 33)

B.Chuẩn bị.

- Thày: Soạn giáo án

- Trò: Đọc soạn trớc nhà C.Tiến trình day.

I

n định tổ chức lớp (1/ )

II KiĨm tra bµi cị.(4/ )

? Em hÃy nêu vài nét tác giả Ai-ma-tốp tác phẩm Ngời thầy đầu tiên.

? Em hÃy phân tích hình ảnh hai phong đoạn trích Hai phong III Bài mới.

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

23/

? Theo dõi mạch truyện đợc kể từ nhân vật ''tôi'' cho biết: ấn tợng bật ''tơi'' lần q

* Nhân vật ''tơi'' có tình cảm u q đặc biệt phong

? Do đâu nhân vật ''tôi'' có ấn tợng

I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn bản 3 Phân tích

a Hình ảnh hai phong b) Hình ¶nh ng êi

- Hai phong trớc mắt hệt nh đèn hải đăng núi

 + Sự tồn phong to lớn đỉnh đồi phía trớc làng

(88)

nµy

? Mỗi lần quê, nhân vật ''tôi'' coi bổn phận

? Nhõn vt ''tụi'' tự bộc lộ tình cảm phong

- Đoạn văn "Ta đợc thấy chúng cha, phong sinh đôi ấy? ngây ngất'' sử dụng phơng thức biểu đạt

? Bộc lộ tình cảm

* Tỏc gi s dụng phơng thức biểu cảm bộc lộ nỗi nhớ đắm say, mãnh liệt nhân vật ''tôi''

? Nhân vật ''tơi'' nghe đợc tiếng nói riêng, tâm hồn riêng phong , điều cho thấy nhân vật ''tôi'' ngời nh (Liên hệ ''Yêu trớc nhà '' - Ilia ấrenbua)

* Nhân vật ''tôi'' có trí tởng tợng phong phú, tâm hồn nhạy cảm, yêu phong yêu làng quê ? Theo mạch kể ''chúng tôi'' phong gắn với kỉ niệm

? Bức tranh thiên nhiên dới mắt nhân vật ''tôi'' ngồi cành c©y cao ngÊt

? NhËn xÐt vỊ cách miêu tả tác giả

? Em hiểu ''tôi'' , ''chúng tôi'' văn

* Bức tranh thiên hiên đậm chất hội hoạ đợc khám phá từ điểm nhìn phong - bệ đỡ cho ớc mơ kỉ niệm sở cho tình yêu quê hơng đứa trẻ làng Ku-ku-rêu

? Cái điều nhân vật ''tôi'' cha nghĩ đến thời bé: ''Ai ngời trồng hi vọng gì?'' gợi cho ta hiểu thêm điều nhân vật ''tơi'' * Tình u thiên nhiên đợc mở rộng gắn bó với tình u ngời: lịng biết ơn kính trọng thày giáo - ngời

đặc biệt phong

+ Nhân vật ''tôi'' hoạ sĩ, có trÝ tëng t-ỵng m·nh liƯt

- Đa mắt nhìn phong quen thuộc - Dù khó lịng trơng thấy nhng tơi cảm biết đợc chúng, lúc nhìn rõ

 Cảm nhận nh ngời thân yêu, coi đó nhu cầu tình cảm khơng thể thiếu - Dùng phơng thức biểu cảm

+ Nhớ đắm say, mãnh liệt, nh tâm hồn nặng lòng thơng nhớ ngời

- Nhân vật ''tơi'' có trí tởng tợng mãnh liệt, tâm hồn nhạy cảm, có tình u sâu nặng với phong, yêu vẻ đẹp làng quê

- Lũ trẻ lên phá tổ chim, đàn chim chao đi, chao lại

- Lũ trẻ khám phá giới đẹp đẽ vô ngần

- Chân trời xa thẳm, thảo nguyên hoang vu, dịng sơng lấp lánh, sơng mờ đục, chuồng ngựa nơng trang bé tí tẹo

- Bức tranh đợc tô màu: biêng biếc, mờ đục, lấp lánh, (sợi chỉ) bạc

+ Bức tranh tự nhiên sống động có hình ảnh, có màu sắc, đờng nét (nghiêng ngả, chao lợn ) đậm chất hội hoạ

 Tuổi thơ tinh nghịch, ham hiểu biết, khám phá vẻ đẹp quê hơng từ phong - bệ đỡ cho ớc mơ khát vọng bay cao

- Tình u q phong gắn liền với tình u q ngời thày giáo trồng phong với ớc mơ hi vọng trởng thành trẻ em làng  tình yêu thiên nhiên đợc mở rộng tới tình yêu ngời

(89)

7/

6/

vun trồng ớc mơ, hi vọng cho học trò nhỏ

- Giáo viên gọi học sinh kể lại chi tiết thày Đuy-sen mang phong vỊ lµng (SGK -tr99)

? Có thể liên hệ thân, em làm để hớng tới ngày 20-11

? Hãy khái quát điều đáng q tâm hồn nhân vật ''tơi''

? Nh©n vật kể chuyện văn xuất vai

* Cách kể chuyện kết hợp hai vai

? VËy sÏ cã mÊy m¹ch kĨ

? Cách kể chyện vai có tác dụng g×

? Có phơng thức biểu đạt đợc sử dụng văn

* Phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

? Nghệ thuật miêu tả qua từ ngữ hình ảnh, biện pháp tu từ

* Cách miêu tả đậm chất hội hoạ ? Nội dung văn

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Văn ''Hai phong'' thức dậy tình cảm em

? Hãy kể tên thơ nói tình u q hơng đất nớc gắn với dịng sông, cánh đồng

- Giáo viên đọc on

tóm tắt văn bản)

- Học sinh tự bộc lộ

''ăn nhớ kể trồng ''; ngời thầy ''trồng cây, trồng ngời''

+ Tỡnh yêu tha thiết, sâu nặng dành cho thiên nhiên, ngời, làng quê + Tâm hồn sáng, giàu cảm xỳc cao p

+ Tâm hồn mang sắc quê hơng 4 Tổng kết

a Nghệ thuật

- vai:

+ Kể chuyện xng ''chúng tôi'' vào năm học cuối  biêng biếc (trong có tơi)

+ Ngời kể xng phần lại

- m¹ch kĨ, m¹ch kĨ cđa ngêi kể chuyện xng ''tôi'' quan trọng - Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung

- Cho thấy tình yêu thiên nhiên làng quê tình yêu sâu sắc rộng lớn hệ

- Kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm - So sánh nhân hố miêu tả hình ảnh, đờng nét, màu sắc sinh động đậm chất hội hoạ

b) Nội dung

- Tình yêu quê hơng da diÕt

- Lịng xúc động đặc biệt phong gắn liền với hình ảnh ngời thày giáo cũ, ngời vun trồng mơ ớc, hi vọng cho học sinh

* Ghi nhí.

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK - tr101 III Luyện tập

- Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng - Tình ngời, tình thày trò

- Nhớ sông quê hơng (Tế Hanh, Giang Nam)

- Quê h¬ng (TÕ Hanh)

- Việt Nam đất nớc (Đất nớc-Nguyễn Đình Thi)

(90)

IV Củng cố: (3')

? Nhắc lại nghệ thuật néi dung chÝnh cđa toµn bµi

? NhËn xÐt vỊ bøc tranh minh ho¹ SGK, minh ho¹ cho đoạn văn văn

V H ớng dÉn häc ë nhµ: (1') - Häc thc ghi nhí

- Tìm phân tích yếu tố kể, tả, biểu cảm đoạn văn văn

- Chọn đoạn khoảng mơi dòng liên quan đến phong để học thuộc lòng - Soạn bài: ''Ơn tập truyện kí Việt Nam'' SGK - tr104 văn nhật dụng ''Thông tin trái đất năm 2000''

Tiết 35,36 Ngày soạn:31/10/2006 Ngày dạy: 8/11/2006

Tập làm văn: Viết Tập làm văn số 2

A Mơc tiªu.

- Học sinh biết vận dụng kiến thức học, để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Tham khảo đề sách ''Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 8''; ''Nâng cao ngữ văn 8''

- Học sinh: Xem trớc đề SGK ngữ văn C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1')

II KiĨm tra chuẩn bị học sinh :(1') III Tiến trình viết bài:(85')

1 Đề bài: Em hÃy kể lại lần mắc khuyết điểm khiến thầy, cô buồn. 2 Dµn ý:

a Më bµi: Cã thĨ kĨ theo thứ tự kể ngợc- kết trớc, diễn biến sau nh bản thân ân hận nghĩ lại lỗi gây khiến thầy cô buồn

b Thân bài: Đan xen, kết hợp kể, tả, biểu c¶m * Ỹu tè kĨ:

- Kể lại suy nghĩ làm việc mà sau thấy lỗi lầm

- Kể lại trình việc mắc lỗi

(91)

* Ỹu tè t¶:

- Tả cụ thể hoạt động mắc lỗi

- T¶ nét mặt, cử không hài lòng thầy cô mắc khuyết điểm * Yếu tố biểu cảm:

- Lo lắng nhận lỗi lầm Ân hận tự nhủ không làm nh

c Kết bài

- Nhận lỗi với thầy cô giáo tự hứa với thầy khơng bao giừo tái phạm ( Có thể việc diễn đầu.)

3 BiĨu ®iĨm:

- Điểm giỏi: Diễn đạt tốt, đủ ý, kết hợp yếu tố kể, tả, biểu cảm tốt - Điểm khá: Tơng đối đủ ý; diến đạt lu lốt, sai số lỗi tả - Điểm TB; Đảm bảo 1/2 ý , diễn đạt lu lốt; có chỗ cịn lủng củng,

- Điểm yếu: Bài viết sinh động, không kết hợp kể với tả biểu cảm, dựa nhiều vào sách, sai nhiều lỗi tả

IV Thu bµi, rót kinh nghiƯm vỊ ý thøc lµm bµi: (1') V H íng dẫn nh à: (1')

- Ôn tập kiểu kể kết hợp tả biểu cảm

- Chuẩn bị cho luyện nói: kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm

(92)

Tiết 37 Ngày soạn:2/11/2006 Ngày dạy:6/11/2006

Tiếng Việt: nói quá

A Mơc tiªu.

- Học sinh phân biệt đợc nói tác dụng nói q ngơn ngữ đời thờng tác phẩm văn học

- Có ý thức vận dụng biện pháp nói giao tiếp cần thiết, cách nói đợc sử dụng nh biện pháp tu từ

B ChuÈn bÞ.

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập nhanh

- Học sinh: Su tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cũ :(6')

? Thế tình thái từ ? Giải tập SGK tr83 ? Phân biệt tình thái từ với trợ từ thái từ

III.Bµi míi

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

15/

? Cách nói câu tục ngữ ca dao có thật khơng

? Thực chất cách nói nói điều * Các cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất việc đợc nói đến câu

? Tác dụng biện pháp nói * Tạo cách nói sinh động, gõy n tng

- Giáo viên treo bảng phụ ghi tập nhanh

? Cho biết tác dụng biểu cảm nói câu ca dao sau:

- Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo bài"Cô gái Sơn Tây"

- Giáo viên đánh giá

? Vậy nói quá, tác dụng - Cho học sinh đọc ghi nhớ

? Tìm biện pháp nói giải thích ý nghĩa cđa chóng c¸c vÝ dơ

I Nãi qu¸ tác dụng nói 1 Ví dụ

2 NhËn xÐt

- Không thật

Nói có tác dụng nhấn mạnh: ''Cha nằm sáng'' - ngắn; ''cha cời tối'' - ngắn; ''thánh thót cày'' - ớt đẫm

- So với thực tế, cụm từ in đậm phóng đại mức độ, tính chất việc đ-ợc nói đến câu

 cách nói sinh động hơn, gây ấn tợng

+ Gánh cực mà đổ lên non

Còng lng mà chạy cực cịn đuổi theo + Bao cải làm đình

Gỗ lim làm ghém lấy ta + Đêm nằm lng chẳng tới giờng Mong trời mau sáng đờng gặp em - Học sinh tự bộc lộ

- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt 3 KÕt luËn

- Häc sinh ph¸t biĨu * Ghi nhí SGK

- Học sinh đọc ghi nhớ II Luyện tập

1 Bµi tËp 1

a) Sỏi đá thành cơm: thành lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng: niềm tin vào bàn tay lao động)

(93)

20/

? Điền thành ngữ cho vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói - Giáo viên đánh giỏ ng viờn i lm nhanh, tt

? Đặt câu với thành ngữ dùng biện pháp nói

? Dùng thành ngữ so sánh có dùng biƯn ph¸p nãi qu¸

có nghĩa lí gì, khơng phải bận tâm c) thét lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát ngời khác

- Häc sinh làm việc theo nhóm, thi nhóm giải nhanh bµi tËp 2 Bµi tËp 2

a) Chó ăn đá gà ăn sỏi b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để da d) Vắt chân lên cổ 3 Bài tập 3

- Học sinh đặt câu lên bảng, học sinh khác nhận xét:

+ Nàng đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành

+ Đoàn kết sức mạnh rời non lấp biển

+ Công việc lấp biển vá trời việc nhiều đời, nhiều hệ làm xong

+ Những chiến sĩ đồng da sắt chin thng

+ Mình nghĩ nát óc mà cha giải đ-ợc toán

4 Bài tập 4

- Ngày nh sấm, trơn nh mỡ, nhanh nh cắt, lừ đừ nh ông từ vào đền, đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông, lúng túng nh gà mắc túc

IV Củng cố: (2')

- Nhắc lại ghi nhớ: Khái niệm tác dụng nói V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Häc thc ghi nhí

- Lµm bµi tËp 5, SGK tr103

- Xem trớc ''Nói giảm, nãi tr¸nh''

(94)

TiÕt 38 Ngày soạn:5/11/2006 Ngày dạy:11/11/2006

Văn häc: «n tËp trun kÝ viƯt nam

A Mơc tiªu.

- Giúp học sinh củng cố, hệ thống hố kiến thức phần truyện kí đại Việt Nam học lớp

- Tích hợp với văn học, với tập làm văn kiểu kể kết hợp với miêu tả biểu cm

- Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát trình bày nhận xét kết hợp trình ôn tập

B Chuẩn bÞ.

- Giáo viên: Hớng dẫn kiểm tra chuẩn bị học sinh trả lời câu hỏi ôn tập SGK

- Häc sinh: Trả lời câu hỏi ôn tập trang 104 SGK C.Tiến trình dạy.

I Tổ chức líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

- Kiểm tra lại lần chuẩn bị häc sinh III.Bµi míi

- Giới thiệu bài: Phân biệt truyện kí đại với truyện kí trung đại( Dế Mèn phiêu lu kí, Một thứ quà lúa non : cốm ,Sống chết mặc bay với Mẹ hiền dạy con, )

1 Câu 1: (18') Lập bảng thống kê văn truyện kí Việt Nam học từ đầu năm theo mẫu:

- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị theo văn theo mục mẫu theo mục

- Giáo viên gọi học sinh kh¸c nhËn xÐt (theo chó ý SGK) - Giáo viên bổ sung, sửa chữa, ghi lên bảng

S

è

T

T

T

ên

v

ă

n

b

n

,

t

¸

c

g

T

h

Ĩ

lo

i

P

h

ơ

n

g

Néi dung chñ yÕu

(95)

th ø c b u đ t

''Tôi học'' (1941) Thanh Tịnh (1911-1988) T ru y ện n g ắn Tự xen trữ tình

- Nhng k nim sáng ngày đợc đến trờng học

- Tự kết hợp với trữ tình, kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm, đánh giá Sử dụng hình ảnh so sánh mẻ, gợi cảm

2 ''Trong lòng mẹ'' (1940) Nguyên Hồng (1918-1982) H i k í Tự xen trữ tình

- Nỗi cay đắng tủi cực, lòng căm thù chế độ phong kiến với hủ tục hà khắc, bất nhân tình thơng yêu mãnh liệt Hồng xa mẹ đ-ợc gặp mẹ

- Tù sù kÕt hợp với trữ tình, văn giàu cảm xúc, chân thực trữ tình, thiết tha

3

Tc nc v bờ (Trích ''Tắt đèn'') (1939) Ngơ tất Tố

(1893-1954) T iÓ u t h u y Õt (t rÝ ch ) Tù sù

- Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng ngời phụ nữ nông thôn, số phận bi thảm ngời nông dân khổ phẩm chất cao đẹp họ

- Khắc hoạ nhân vật miêu tả thực cách chân thật, sinh động, xây dựng tình truyện bất ngờ, có cao trào hợp lí ''Lão Hạc'' (1943) Nam Cao (1915-1951) T ru y ện n g ắn ( tr íc h ) Tự xen trữ tình

- Số phận bi thảm ng-ời nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ

- Khắc hoạ ngoại hình sống động ,diễn biến tâm lí sâu sắc, cách kc tự nhiên, linh hoạt, chân thực đậm chất triết lí trữ tình

2 Câu 2: (10') Nêu điểm giống khác chủ yếu nội dung hình thức nghệ thuật văn 2, 3,

- Giáo viên gọi học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét - Giáo viên bổ sung, chốt lại

* §iĨm gièng:

- Thể loại văn bản: Văn tự sự, truyện kí đại - Thời gian đời: Trớc cách mạng, giai đoạn 1930-1945

- Đề tài: Cuộc sống ngời xã hội đơng thời tác giả, sâu miêu tả số phận cực khổ ngời bị vùi dập

- Giá trị t tởng: Đều chứa chan tinh thần nhân đạo (yêu thơng, trân trọng, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ngời, phê phán tàn ác, xấu xa)

- Về nghệ thuật: Lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động (bút pháp thực) Đó điểm chung dịng văn xi thực nớc ta trớc cách mạng + Giáo viên nói thêm dịng văn học

* Điểm khác nhau: Chủ yếu nh câu 1, khắc sâu đề tài, nghệ thuật (cảm xúc tuôn trào - nghệ thuật tơng phản qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động - diễn biến tâm lí sâu sắc, giọng văn trầm buồn)

(96)

- Giáo viên gọi học sinh trình bày đoạn văn viết nhân vật đoạn văn văn thuộc 2, 3, mà em thớch nht (ó vit nh)

- Giáo viên gäi häc sinh kh¸c nhËn xÐt

- Giáo viên đánh giá, nhận xét viết học sinh IV Củng cố: (2')

? Nhắc lại tên văn truyện kí Việt Nam đại học lớp ? Đặc điểm dòng văn học thực Việt Nam trớc Cách mạng tháng V H ng dn hc nh: (1')

- Ôn tập chn bÞ kiĨm tra 45'

- Giải thích thành ngữ ''tức nớc vỡ bờ'' - thành ngữ đợc chọn làm nhan đề văn có thoả đáng khơng? Vì

- Viết kết truyện khác cho truyện ngắn ''Lão Hạc'' - Soạn văn ''Thông tin ngày trái đất năm 2000''

Tiết 39 Ngày soạn: 6/11/2006 Ngày dạy: 13/11/2006

Văn : thông tin ngày trái đất năm 2000

A Mơc tiªu.

- Học sinh thấy đợc tác hại, mặt trái việc sử dụng bao bì ni lơng, tự hạn chế sử dụng bao bì ni lơng vận dụng ngời thực

- Thấy đợc tính thuyết phục cách thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng nh tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất

- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, có suy nghĩ tích tực việc tơng tự vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, vấn đề vào loại khó giải nhiệm vụ bảo vệ môi trờng

B ChuÈn bÞ.

- Giáo viên: Tìm hiểu nguồn gốc thông tin: Văn đợc soạn thảo dựa thông điệp 13 quan nhà nớc tổ chức phi phủ phát ngày 22-4-2000, năm lần VN tham gia Ngày trái đất

(97)

C.Tiến trình dạy. I Tổ chức lớp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(6')

-KiĨm tra chuẩn bị nhà học sinh -G/v nhận xét chuẩn bị nhà học sinh III Tiến trình giảng:

- Gii thiệu vấn đề bảo vệ môi trờng - xử lí nớc thải

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

3'

7'

8/

? Thể loại văn

? Tính nhật dụng văn biểu vấn đề xã hội mà muốn đề cập

- Giáo viên đọc mẫu

? Cách đọc bn cho phự hp

? Phân loại thích theo nguồn gốc từ mợn

- Giải thích thêm số từ: Pla-xtíc

? Tìm bố cục văn

- bao bỡ ni lông nhẹ, rẻ, dai, giữ đợc nớc, ngời mua quan sát đợc hàng hố

- Dïng bao b× ni lông có nhiều lợi, nhng lợi bất cập hại

? Vậy hại bao bì ni lông

? Cái hại nhất? Vì

- Giáo viên lấy ví dụ: hàng năm có 1000000 chim, thú biển chÕt nt ph¶i, tÕt 2003 (23/12) nhiỊu ngêi vøt túi ni lông xuống hồ Gơm thả cá chép

? Em có nhận xét cách viết tác giả

I Tìm hiểu chung. - Văn nhật dụng

- Vn bo v môi trờng trái đất - vấn đề thời đặt xã hội tiêu dùng đại II Đọc - hiểu văn bản.

1 §äc

- Nhấn mạnh kiến nghị, lời kêu gọi - Đọc rõ ràng, mạch lạc, ý đến thuật ngữ chuyên môn cần phát âm xác

- học sinh đọc văn lần - Tiếng Anh, Hán Việt

- Pla-xtíc (chất dẻo) gọi nhựa gồm phần tử lớn gọi Pơ-li-me, có đặc tính chung tự phân huỷ, không bị thiêu huỷ (đốt) tồn từ 20  5000 nm

- Ô nhiễm: gây bẩn, làm bẩn 2 Bè côc:

- Phần đầu: Từ đầu  ''1 ngày ni lơng'' trình bày ngun nhân đời thông điệp

- Phần 2: tiếp  gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trờng: Phân tích tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng nêu giải pháp

- PhÇn 3: Còn lại: lời kêu gọi, hô hào 3 Phân tÝch

a Nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế khơng dùng bao bì ni lơng - Khơng phân huỷ nhựa pla-xtíc từ gây hàng loạt tác hại khác: + Bẩn, bừa bãi khắp nơi

+ Lẫn vào đất, cản trở trình sinh trởng thực vật, xói mịn đất vùng đồi

+ Tắc đờng dẫn nớc thải gây ngập lụt, muỗi phát sinh, truyền dịch bệnh, làm chết cỏc sinh vt nut phi

+ Ô nhiễm thực phÈm, g©y bƯnh cho n·o, phỉi

(98)

7'

4'

* Kết hợp liệt kê phân tích ? Tác dụng cách viết *  Mang tÝnh khoa häc vµ thùc tiƠn cao

? Em thấy đợc hiểm họa việc dùng bao ni lông

* Dïng bao ni lông bừa bÃi làm ô nhiễm môi trờng, phát sinh nhiỊu bƯnh hiĨm nghÌo

? Theo em có cách tránh đợc hiểm hoạ

? Em thử nêu số biện pháp xử lí hạn chế biện pháp

? Những biện pháp nêu văn

? Em có nhận xét biện pháp

* Các biện pháp nêu hợp lí vì:

+ Nó tác động đến ý thức ngời sử dụng (tự giác)

+ Dừa nguyên tắc chủ động phòng tránh, giảm thiểu

? Liên hệ với việc sử dụng thân, gia đình

? Theo dõi phần KB cho biết: có kiến nghị đợc nêu

? Tại nhiệm vụ chung đợc nêu trớc, hành động cụ thể nêu sau * Sử dụng kiểu câu cầu khiến khuyên bảo, đề nghị ngời hạn chế dùng bao bì ni lơng để bảo vệ giữ gìn mơi trờng trái t

? Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu

của việc dùng bao bì ni lơng phân tích sở thực tế khoa học tác hại

- Häc sinh suy nghÜ ph¸t biểu

- Học sinh trình bày

b Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông

VD:

- Chơn lấp: Mất nhiều diện tích đất đai canh tác

- Đốt: chuyển hoá thành đi-ơ-xin khí độc làm thủng tầng ơ-zơn, khói gây buồn nơn, khó thở, phá vỡ hc-mơn

- T¸i chế: khó khăn

+ Do nhẹ nên ngời thu gom kh«ng høng thó

+ Giá thành đắt gấp 20 lần sản xuất

+ Con-ten-nơ đựng bao bì ni lơng cũ dễ bị nhiễm (lẫn vài cọng rau muống, )  vấn đề nan giải

- vấn đề trong SGK tr105, 106 (các gạch đầu dịng)

- Häc sinh nªu ý kiến

- Liên hệ cách cụ thể trung thực

c Những kiến nghị - kiến nghÞ:

+ Nhiệm vụ to lớn bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm

+ Hành động cụ thể: ngày khơng dùng bao bì ni lụng

- Nhấn mạnh việc bảo vệ môi trờng nhiệm vụ to lớn, thờng xuyên lâu dài - Còn việc hạn chế dùng bao bì ni lông tríc m¾t

(99)

3'

3'

? HÃy biện pháp sử dụng văn

? Bố cục văn

? VÒ néi dung

? Qua văn nhật dụng này, em nắm bắt đợc hiểu biết mẻ

? Em dự định làm để thơng tin vào sống

? KĨ việc làm bảo vệ môi tr-ờng khác

+ K' câu cầu khiến  yêu cầu đề nghị 4 Tổng kết:

a NghÖ tht - Bè cơc chỈt chÏ

+ MB: tóm tắt lich sử đời, tơn chỉ, q trình hoạt động tổ chức quốc tế bảo vệ môi trờng, lí VN chọn chủ đề ''1 ngày ''

+ TB: đoạn 1-nguyên nhân hệ

đoạn 2- liên kết đoạn quan hệ tõ ''v× vËy''

+ KB: Dïng tõ h·y øng víi ý MB

- Sư dơng biện pháp liệt kê, phân tích, câu cầu khiến tăng tính thuyết phục

b Nội dung

- Văn lời kêu gọi hình thức trang trọng qua giải thích, chứng minh gợi việc cần làm để bảo vệ môi trờng

III LuyÖn tËp

- Tác hại việc dùng bao bì ni lơng, lợi ích việc giảm bớt dùng chúng - Hạn chế sử dụng để bảo vệ môi tr-ờng

- Häc sinh béc lé

- Phong trào trồng gây rừng - Phong trào xanh, sạch, đẹp

IV Cñng cè: (2')

? Nhắc lại ghi nhớ V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Ơn tập truyện kí VN đại chuẩn bị cho kiểm tra văn học 45' - Nắm đợc nội dung học; soạn ''Ôn dịch thuốc lá''

(100)

Tiết 40 Ngày soạn:6/11/2006 Ngày dạy: 15/11/2006

Tiếng Việt : nói giảm, nói tránh

A Mục tiêu.

- Học sinh hiểu khái niệm nói giảm, nói tránh giá trị biểu cảm biện pháp tu từ

- Rèn luyện kĩ phân tích sử dụng biện pháp tu từ cảm thụ văn giao tiếp

B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Lấy số ví dụ thực tế, thơ văn - Học sinh: Giải tập 5, SGK tr153

C.Tiến trình dạy. I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Thế nói quá, tác dụng nói ? Giải tập 5, SGK tr 153

III.Bµi míi

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức ? Những từ in đậm đoạn

trÝch cã nghÜa lµ

I Nói giảm, nói tránh tác dụng của nói giảm , nói tránh.

1 Ví dô 2 NhËn xÐt:

(101)

12'

20'

? Tìm ví dụ khác có cách nói tơng tự chết

* S dụng cách nói giảm nhẹ để tránh đau buồn

? Vì câu văn tác giả dùng ''bầu sữa'' mà không dùng từ ngữ khác nghÜa

* Nói tránh để tránh thơ tục

? So sánh cách nói, cách nhẹ nhàng, tế nhị ngời nghe - Nói giảm, nói tránh tạo nên tế nhị, nhẹ nhàng

? Vậy nói giảm, nói tránh

? T¸c dơng

? Điền từ ngữ nói giảm , nói tránh cho vào chỗ trống

- Giáo viên tổ chức học sinh làm nhanh nhóm

? Trong cặp câu, câu có sử dụng cách nói giảm, nói tránh - Hd häc sinh lµm bµi tËp dùa vµo mÉu c©u SGK

- Giáo viên đánh giá động viên nhóm làm tốt

- Học sinh lấy ví dụ khác: ''Bác Dơng thơi thơi Nc mõy man mỏc ngm ''

''Bà năm làng treo lới''(T Hữu)

- Tỏc gi dựng từ ''bầu sữa'' câu cốt để tránh thô tục

- Cách nói thứ hai nhẹ nhàng ngời tiếp nhận

3 KÕt luËn

- Häc sinh kh¸i qu¸t * Ghi nhí.

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK tr108

II Lun tËp 1 Bµi tËp 1

- Học sinh đọc tập a) nghỉ

b) chia tay c) khiÕm thÞ d) cã ti e) bớc 2 Bài tập 2

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Các câu có sử dụng nói giảm, nói tránh là: a2, b2, c1, d1, e2

3 Bµi tËp 3

- Học sinh làm việc theo nhóm 5': thi đội tìm đợc nhiều câu nói giảm, nói tránh cách phủ định điều ngợc lại với nội dung đánh giá

VD: Chị xấu  chị cha xinh (xấu đối lập với xinh; dùng từ cha) Anh già q!  Anh khơng cịn trẻ Giọng hát chua!  Giọng hát cha đợc

IV Cñng cố: (2')

? Nhắc lại khái niệm nói giảm, nãi tr¸nh ? T¸c dơng V H íng dÉn häc ë nhµ: (5')

- Häc thc ghi nhí SGK tr108 - Híng dÉn lµm bµi tËp SGK tr109:

VD: Khi cần thiết phải nói thẳng, nói mức độ thực khơng nên nói giảm, nói tránh nh bất lợi Chẳng hạn ngời bị bệnh ung th khơng có khả chữa khỏi bác sĩ nên nói thẳng với ngời nhà bệnh nhân tránh cho gia đình cố gắng chạy chữa tốn cơng, tốn vơ ích

- Tìm thêm tợng nói giảm, nói tránh sống thơ văn:

(102)

+ Dựng từ Hán Việt: chôn  mai táng, an táng; chết  qui tiên, từ trần + Dùng cách nói phủ định (nh trên): ác ý  thiếu thiện chí

+ Nói vòng: Anh Anh phải cố gắng

+ Núi trng: Anh không sống đợc lâu đâu  Anh khơng đợc lâu đâu

Trong thơ văn: Cậu Vàng đời ( tránh cảm giác khơng hay, xót xa, luyến tiếc )

Lão phết chả vừa đâu (gian phết lời Binh T nói với ông giáo - ngời có học đáng nể - nên khơng muốn nói toạc ra)

- Xem tríc ''Câu ghép''

Tiết 41 Ngày soạn: 10/11/2006 Ngày dạy: 15/11/2006

kiểm tra văn

A Mục tiêu.

- Kiểm tra củng cố lại nhận thức học sinh sau ơn tập truyện kí Việt Nam đại

- Tích hợp với kiến thức Tiếng Việt học phần Tập làm văn bài: tóm tắt văn tự ; kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm

- RÌn lun vµ củng cố kĩ khái quát, tổng hợp, phân tích so sánh, lựa chọn viết đoạn văn

B ChuÈn bÞ.

- Giáo viên : Soạn đề đáp án

- Học sinh: Ôn tập kĩ truyện kí Việt Nam học ''Ơn tập'' C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1')

II KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh (1') III TiÕn hµnh kiĨm tra (41')

1.Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm : ( ®iĨm)

Khoanh trịn vào chữ nhất

Câu 1: Các tác phẩm ''Tôi học'', ''Những ngày thơ ấu'', ''Tắt đèn'' ''Lão Hạc'' đợc sáng tác vào thời kì nào?

A 1900 - 1930 B 1930 - 1945

C 1945 - 1954 D 1955 - 1975

Câu 2: Dịng nói giá trị văn ''Trong lòng mẹ'', ''Tc nc v b'', ''Lóo Hc''?

A Giá trị hiÖn thùc

B Giá trị nhân đạo C Cả A B đúngD Cả A B sai

Câu3: Sự giống thể loại tác phẩm: Tôi học; Những ngày thơấu; Tắt đèn Lão Hạc gì?

A: Miªu t¶ C: BiĨu c¶m

B: Tù sù D: NghÞ luËn

(103)

A Trong lßng mĐ

B Tøc níc bê C Tôi họcD LÃo Hạc

Cõu5: Tụi i học Trong lòng mẹ văn tự đậm chất trữ tình.Theo em, chất trữ tình ú c toỏt lờn t õu?

A: Tâm trạng nhân vật B: Tình truyện

C: Cảnh thiên nhiên thơ mộng

D: Ngụn ng giu hỡnh ảnh, biểu cảm E: Cả A,B,D

Câu6: Nối nội dung cột A với nội dung thích hợp cột B để đợc nhận định xác chủ đề văn truyện ký học.

Cét A Cét B

1 Tôi học 2 Trong lòng mẹ 3 Tức nớc bê 4 L·o H¹c

a Nỗi đau bé mồ côi tình yêu th¬ng mĐ m·nh liƯt cđa chó bÐ

b Bộ mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến; vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ nơng dân: u chồng con, có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ

c Số phận bi thảm ngời nông dân khổ nhân phẩm cao đẹp họ d Những kỉ niệm sáng cậu trò nhỏ buổi tựu trờng

1

Phần II: Tự luận(7điểm)

Câu 1: Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích ''Tức nớc vỡ bờ'' đoạn văn khoảng 5-7 dòng.

Cõu 2: Qua on trích Tức nớc vỡ bờ truyện ngắn Lão Hạc em hiểu thế” “ ” nào đời tính cách ngời nơng dân Việt Nam xã hi c?

2.Đáp án Biểu điểm. * Phần trắc nghiệm.

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1 B B E

2 C A

Câu6 d, a, b, c Mỗi câu cho 0,5 im.

*Phần tự luận. Câu ( ®iĨm)

Học sinh phải tóm tắt nhân vật, đủ chi tiết đoạn trích Câu2.( im)

- Tình cảnh ngời nông dân xà hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần hoá xà hộ thực dân nửa phong kiến

- Họ đẹp tâm hồn cao quý, lịng tận tuỵ hi sinh ngời thân

( ''Tức nớc vỡ bờ'' sức mạnh tình thơng, tiềm phản kháng ''LÃo Hạc'': ý thức nhân cách, lòng tự trọng, yêu thơng )

IV Thu bµi, rót kinh nghiƯm ý thøc lµm bµi (1') V H íng dÉn vỊ nhµ (1')

- Ơn tập truyện kí đại Việt Nam - Soạn ''Ơn dịch thuốc lá''

(104)

TiÕt 42 Ngµy soạn:11/11/2006 Ngày dạy: 18/11/2006

Tập làm văn

Luyện nói: kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm

A Mơc tiªu.

- Học sinh biết trình bày miệng trớc tập thể cách rõ ràng gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Ơn tập ngơi kể, củng cố kiến thức học kể lớp B Chuẩn b.

- Giáo viên: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị lập dàn ý kiểm tra chuẩn bị cña häc sinh

- Học sinh: Lập dàn ý tập nói đề theo hớng dẫn C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1')

II Kiểm tra cũ :(1') Kiểm tra lại lần chuẩn bị học sinh III.Bài mới:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- Do kiến thức học nên giáo viên hớng dẫn học sinh làm nhanh ? Kể theo thứ kể nh th

I Ôn tập kể.

(105)

10'

10'

20'

nµo

? Nh kể theo thứ ba ? Nêu tác dụng loại kể

? Lấy ví dụ cách kể ngơi thứ thứ vài tác phẩm (đoạn trích) học

? Tại ngời ta phải đổi ngơi kể

? Sù viƯc nh©n vËt chÝnh kể đoạn văn

? Các yếu tố biểu cảm bật đoạn văn

? Xác định yếu tố miêu tả nêu tác dng ca chỳng

? Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích

những nghe, thấy, trải qua, trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm kể nh ngời làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục nh ''là có thật'' câu chuyện

- Kể theo thứ ngời kể tự giấu đi, gọi tên nhân vật tên gọi chúng Cách kể giúp ngời kể linh hoạt, tự diễn với nhân vật

- Ngôi thứ nhất: Tôi học, LÃo Hạc, Những ngày thơ ấu

- Ngụi th 3: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, Chiếc

+ Tuỳ vào cốt truyện cụ thể mà ngời viết lựa chọn kể cho phù hợp Cũng có truyện, ngời viết dùng ngơi kể khác để soi chiếu việc, nhân vật điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú miêu tả vật, việc ngời

II Lun nãi

1 T×m hiểu đoạn trích.

- Hc sinh c on SGK tr110

- Sự việc: Cuộc đối đầu kẻ thúc su với ngời xin khất su - nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, ng-ời nh lớ trng

+ Các yếu tố biểu cảm bật từ xng hô:

Cháu van ông : van xin, nín nhịn Chồng đau ốm : bị ức hiếp, phẫn nộ

Mày trói : căm thù, vùng lên + Các yếu tố miêu tả:

Chị Dậu xám mặt

Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện nham nhảm thét

Anh chàng hầu cận ngà nhào thềm

Nêu bật sức mạnh lòng căm thù

- Ngời đàn bà lực điền chiến thắng anh chàng nghiện

- Ngời đàn bà mọn chiến thắng anh chng hu cn

2 Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích.

(106)

VD: Tụi tái xám mặt, vội vàng đặt bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay cai lệ van xin ''Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc lúc, ơng tha cho'' ''Tha này! tha này!'' vừa nói vừa bịch vào ngực bịch sấn đến để trói chồng tơi Lúc hình nh tức chịu đợc, liều mạng cự lại: ''Chồng đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!''

Cai lệ tát vào mặt đánh bốp, nhảy vào cạnh chồng Tơi nghiến hai hàm răng:

''Mµy trãi chång bà đi, bà cho mày xem ?''

Ri tụi túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với với sức xô tôi, nên ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng

- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét nội dung nói: Kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm, kĩ thuật nói: sử dụng ngơi kể, nói rõ ràng, diễn đạt tốt thái độ tình cảm, ngữ điệu nhân vật ngời kể, tác phong ngời kể: bình tĩnh phân biệt lời thoại với lời ngời kể

- Giáo viên đánh giá, cho điểm, khuyến khích, động viên IV Củng cố: (2')

? Khi kể sử dụng ngôn ngữ nh ? Tác dụng kể ? Cần ý néi dung vµ kÜ tht kĨ nh thÕ nµo

V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- TiÕp tơc tËp kĨ, lun nãi tríc g¬ng rÌn tác phong tự nhiên, diễn cảm - Chuẩn bị tiết '' THC văn thuyết minh''

Tiết 43 Ngày soạn: 13/11/2006 Ngày dạy: 22/11/2006

(107)

A Môc tiªu.

- Học sinh nắm đợc đặc điểm câu ghép, nắm đợc cách nối vế cõu ghộp

- Rèn kĩ nhận diện câu ghép cách nối vế câu ghép B Chuẩn bị.

- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu in đậm ví dụ mục I

- Học sinh: Xem lại (Câu đơn): Dùng cụm C-V để MR nòng cốt câu lớp 7, phiếu học (bi 3-SGK- tr112)

C.Tiến trình dạy. I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Thế nói giảm, nói tránh ? Tác dụng ? Giải tập SGK tr109

III Bµi míi:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

10'

10'

- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK, ý cụm từ in đậm

? Tìm cụm từ C-V câu in đậm

- Giáo viên treo bảng phụ ghi câu in đậm để phân tích

- Gäi häc sinh phân tích - Gọi học sinh khác nhận xét

- Giáo viên đánh giá, chốt kiến thức * Câu có cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho ĐT ''quên'' ''nảy nở'' * Câu có cụm C-V

* C©u cã cơm C-V không bao chứa Cụm C-V cuối giải thích cho cơm C-V (2)

- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp SGK-tr112 vµo phiÕu häc tËp

? Dựa kiến thức học lớp dới, em cho biết câu câu câu đơn, câu câu ghép

? Vậy câu ghép

* Câu ghép câu có nhiều cụm C-V không bao chứa Cho h/s đọc ghi nhớ

? Tìm thêm câu ghép đoạn trích môc I

- Câu 4: ''Nhng lần thấy rộn rã'' câu đơn, có cụm C-V nằm thnh phn TN

I Đặc điểm câu ghÐp 1 VÝ dô

2 NhËn xÐt:

+ C2: Tôi quên đợc cảm giác sáng nảy nở lịng tơi nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đãng

+ C5: Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sơng thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đờng làng nhỏ hẹp

+ C7: Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn; hơm tơi học - Học sinh điền vào phiếu học tập - Học sinh thảo luận nhóm trình bày

+ Câu 1, câu đơn + Câu câu ghép

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK 3 Kết luận

* Ghi nhí.

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK II Cách nối vế câu.

1 VÝ dô 2 NhËn xÐt

+ C6: Câu lợc CN vế

(108)

15'

? Trong câu ghép vế câu đợc nối với cách no

? Tìm thêm ví dụ khác cách nối vế câu ghép

? Em thấy có cách nối vế câu ghép

* Cã c¸ch nèi:

- Nèi b»ng tõ cã t¸c dơng nèi + Nèi b»ng quan hƯ tõ

+ Nèi b»ng cỈp quan hƯ tõ

+ Nối cặp từ hơ ứng (phó từ, từ, đại từ)

- Không dùng từ nối vế, th-ờng dùng dấu phẩy dấu (:) - Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Tìm câu ghép, cho biết câu ghép, vế câu đợc nối cách

- Giáo viên hớng dẫn làm tập 2, ? Hãy đặt câu ghép với cặp quan hệ từ

? ChuyÓn thành câu ghép

hết

- Các vế C1, C3, C6 nèi víi b»ng quan hƯ từ: vì, và, nhng - Các vế câu (vÕ vµ vÕ 2) nèi víi b»ng quan hệ từ:

- Vế vế câu 7: không dùng từ nối (dùng dấu:)

VD:

- Hắn vốn không a lÃo Hạc / lÃo lơng thiện (nối quan hệ từ vì)

- Mẹ cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, đuổi kịp (nối dấu phẩy)

- Khi ngời lên gác / Giôn-xi ngủ (nối cặp quan hệ từ: khi-thì)

Hoặc: Nếu quê anh có nhiều dừa quê có nhiều núi

- Nc dõng cao bao nhiêu, đồi núi dâng cao nhiêu (nối cặp đại từ - nhiêu dấu phẩy)

3 KÕt luËn * Ghi nhí.

- Học sinh đọc ghi nhớ III Luyện tập.

1 Bài tập 1

a) U van Dần, u lạy Dần! (nối dấu phẩy)

- Dn hóy để chị với u (nối dấu phẩy)

- Sáng ngày ngời ta thơng không? (nối b»ng dÊu phÈy)

- Nếu Dần không buông (nối dấu phẩy)

b) - C« t«i cha kh«ng tiÕng (nèi b»ng dÊu phÈy)

- Giá cổ tục (nối dấu phẩy)

c) Tôi lại im lặng cay cay (b»ng dÊu:)

2 Bµi tËp 2, 3

- Vì trời ma to nên đờng trơn  Trời ma to nên đờng trơn.  Đờng trơn trời ma to.

(Học sinh thi nhóm theo h-ớng dẫn giáo viên)

IV Củng cố: (3')

- Nhắc lại ghi nhớ bài: k/niệm câu ghép cách nối vế câu ghép V H íng dÉn häc ë nhµ: (1')

- Häc thuéc ghi nhí

(109)

TiÕt 44 Ngày soạn: 15/11/2006 Ngày dạy: 22/11/2006

Tập làm văn : tìm hiểu chung văn thuyết minh

A Mơc tiªu.

- Học sinh hiểu đợc vai trị, vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống ngời

- Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

- Rèn luyện kĩ viết phân tích văn thuyết minh B Chuẩn bị.

- Giỏo viên: Xem lại đặc điểm văn tự sự, miêu tả để so sánh, sách hớng dẫn du lịch,xem lại băng hình tiết dạy mẫu

- Häc sinh: Xem trớc nhà, phiếu học tập C.Tiến trình dạy.

I Tổ chức lớp: (1') II Kiểm tra bµi cị :(5')

? Kể tên thể loại văn học từ lớp thuộc phân môn tập làm văn? Đặc điểm thể loại

III.Bµi míi

- Giíi thiƯu bài: Cuốn sách hớng dẫn du lịch, nhÃn thuốc, giới thiệu tác giả văn thuyết minh

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

10/

? Mỗi văn trình bày vấn đề gì, giới thiệu, giải thích điều

? Vậy em thấy văn có đặc điểm chung nh

* Các văn cung cấp tri thức đặc điểm , tính chất, nguyên nhân vật, tợng đời sống phơng thức trình bày, giới thiệu giải thích

? Em thờnggặp loại văn ú

I Tìm hiểu chung văn thuyết minh

1 VÝ dô 2 NhËn xÐt

- ''Cây dừa Bình định'' trình bày ích lợi dừa mà khác khơng có Cây dừa vùng khác ích lợi nh nhng giới thiệu riêng dừa Bình Định, gắn bó với dân Bình nh

(110)

10/

ở đâu

* Loại văn thông dụng lĩnh vực đời sống ? Kể tên số văn thuyết minh mà em học, đọc

? Từ tìm hiểu em rút kết luËn g×

- Tổ chức học sinh trao đổi nhóm ? Các văn có giống với văn học không

* Các văn khác với văn học

? Chúng khác với văn tự chỗ

? Khác văn miêu tả chỗ

? Khác với văn nghị luận chỗ

? Các văn có điểm chung nµo

* Ba văn này, văn trình bày đặc điểm tiêu biểu đối tợng thuyết minh

? Từ đặc điểm này, rút kết luận

* Văn thuyết minh trình bày cách khách quan đối tợng

? Em hiĨu thÕ nµo vỊ tÝnh kh¸ch quan

- Ta thờng gặp loại văn thực tế sống cần có hiểu biết khách quan đối tợng(sự vật, việc, kiện )

VD:

+ CÇu LB chứng nhân lịch sử

+ Thụng tin v ngy trái đất năm 2000 + Ôn dịch thuốc

Hoặc: Các tờ giấy thuyết minh đồ vật, giới thiệu tác phẩm VH, tác giả,

3 KÕt luËn

- Học sinh đọc ý 1( Ghi nhớ) SGK II Đặc điểm chung văn bản thuyết minh

1 VÝ dô 2 NhËn xÐt

- Khác với văn học

- Văn tự trình bày việc, diễn biến , nhân vật, văn khơng đề cập đến yếu tố đó, chúng khơng có cốt truyện, nhân vật

- Văn miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận đợc vật, ng-ời Các văn chủ yếu làm cho ngời ta hiểu

- Văn nghị luận trình bày quan điểm, ý kiến có kiến thức + dừa: từ thân, đến nớc dừa, cùi dừa, sọ dừa có ích cho ngời gắn bó vi cuc sng ca ngi dõn

+ Lá có chất diệp lục có màu xanh lục

+ Huế thành phố có cảnh sắc, sơng núi hài hồ, có nhiều cơng trình văn hố, nghệ thuật tiếng, có nhiều vờn hoa cảnh, ăn đặc sản, trở thành trung tâm văn hố nớc ta - Văn thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách quan vật, giúp ngời có đợc hiểu biết vật cách đắn, đầy đủ

- Tri thức khách quan nghĩa tri thức phải phù hợp với thực tế khơng địi hỏi ngời làm phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan mình, ngời viết phải biết tơn trọng thật, khơng lịng u ghét mà thêm thắt cho đối t-ợng

(111)

15/

- Giáo viên lấy ví dụ: Nếu giới thiệu lồi hoa bắt đầu việc miêu tả vẻ đẹp hoa, gợi cảm xúc chung loài hoa

? Nhận xét ngôn ngữ, cách diễn đạt

* Cách trình bày rõ ràng, xác, chặt chẽ hấp dẫn

? Đặc điểm văn thuyết minh

? Cỏc bn ó cho (trong SGK-tr117) có phải văn thuyết minh khụng? Vỡ

? Văn ''Thông tin '' thuộc loại văn

? Phần nội dung thuyết minh văn có tác dụng

- Giáo viên hớng dẫn học sinh vỊ nhµ lµm

khơng địi hỏi bắt buộc phải làm cho ngời đọc

thởng thức hay đẹp nh tác phẩm VH Tuy nhiên viết có cảm xúc, biết gây hứng thú cho ngời đọc thỡ tt

- Ngôn ngữ rõ ràng, xác, chặt chẽ hấp dẫn (có thể sử dụng sè liÖu) KÕt luËn

- Học sinh khái quát - Học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh đọc văn SGK II Luyện tập

1 Bµi tËp 1

- Cả văn văn thuyết minh

VBa: Cung cÊp kiÕn thøc lÞch sư VBb: Cung cÊp kiÕn thøc sinh vật 2 Bài tập 2:

- Văn nhật dụng, thuộc kiểu văn nghị luận

- Cú sử dụng thuyết minh nói tác hại bao ni lơng, làm cho đề nghị có sức thuyết phục cao

3 Bµi tËp 3:

- Các văn khác cần yếu tố thuyết minh để giới thiệu

IV Cñng cè: (3')

? Nhắc lại khái niệm văn thuyết minh? đặc điểm văn thuyết minh V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Häc thc ghi nhí, lµm bµi tËp

(112)

TiÕt 45 Ngày soạn: 20/11/2006 Ngày dạy: 25/11/2006

Văn : ôn dịch, thuốc lá

A Mơc tiªu.

- HS cần xác định đợc tâm phòng chống thuốc sở nhận thức đợc tác hại to lớn, nhiều mặt thuốc sống cá nhân cộng đồng

- HS thấy đợc kết hợp chặt chẽ phơng thức lập luận thuyết minh bn

B Chuẩn bị.

- Giáo viên:Tìm hiểu thực trạng hút thuốc -Học sinh: soạn bài, tìm hiểu tác hại thuốc C.Tiến trình dạy.

I Tổ chức lớp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Nêu tác hại việc xử lí bao bì ni lơng

? NhËn xÐt vỊ c¸ch sư dơng lÝ lÏ, dẫn chứng văn III.Bài

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

9'

? Văn thuộc kiểu văn

- GV c mu on - Gi hc sinh c

? Văn chia làm đoạn (phần) ? Nội dung tõng phÇn

? Ta hiểu nh đầu đề văn ''Ôn dịch thuốc lá''

? Có thể sửa thành: Thuốc loại ơn dịch đợc khơng? Vì ? Hoặc Ơn dịch thuốc (bỏ dấu

I T×m hiĨu chung - Văn nhật dụng II Đọc hiểu văn 1 Đọc

- HS nghe

- HS đọc tiếp  hết 2 Bố cục

Phần 1: từ đầu đến  AIDS: thông báo nạn dịch thuốc

Phần 2: tiếp  đờng phạm pháp: Tác hại thuốc

- PhÇn 3: lại: Kiến nghị chống thuốc

- HS thảo luận nhóm để trả lời + Ơn dịch: chung loại bệnh nguy hiểm lây lan rộng làm cho ngời chết hàng loạt

+ Lµ tiếng chửi rủa (Đồ ôn dịch) + Ôn dịch thuốc có nghĩa: Chỉ dịch thuốc

(113)

20'

phÈy)

? phần đầu văn tin tức đợc thông báo ? Trong thơng tin đợc nêu thành chủ đề văn

? Cách thơng báo có đặc biệt, tác giả dùng nghệ thuật gì, tác dụng biện pháp nghệ thuật

* Nghệ thuật so sánh nhấn mạnh hiểm hoạ to lớn loại dịch ? Em đón nhận thơng tin với thái độ nh

? Tác hại thuốc đợc thuyết minh phơng diện ? ? Sự huỷ hoại thuốc đến sức khoẻ ngời đợc phân tích chứng cớ ? em có nhận xét tác hại

* Khói thuốc chứa nhiều chất độc thấm vào thể, huỷ hoại nghiêm trọng đến sức khoẻ ngời

? Ngời hút thuốc vơ tình làm hại ai? Nó đe doạ sức khoẻ cộng đồng nh

* so s¸nh thuyết minh kết hợp biểu cảm, lập luận

? Nếu thuốc cơng lồi ngời cách việc nhận nh

? Khói thuốc ảnh hởng đến ngời bệnh nh nào? Có nhận xét cách trình bày tác giả

? Không ảnh hởng đến sức khoẻ ngời hút mà ảnh hởng đến ngời khác

* Huỷ hoại lối sống, nhân cỏch, o c

? Phần tác giả đa thông tin

*Thuyt minh bng số liệu, dẫn chứng nhằm thuyết phục ngời đọc ? Từ việc hút thuốc gây t-ợng

? Các nớc làm với thuốc ? Nớc ta làm đợc nh họ cha ?Nhận xét lời kiến nghị

- Không nội dung khơng sai nhng tính chất biểu cảm không rõ ràng, việc sử dụng dấu phẩy tỏ đợc thái độ

nguyền rủa, đồng thời gây ý cho ngời đọc

3 Ph©n tÝch.

a) Thông báo nạn dịch thuốc lá - Một số ôn dịch xuất  diệt đợc

- Một số ôn dịch lại xuất - Ôn dịch thuốc

- Ôn dịch thuốc đe doạ sức khoẻ tính mạng loài ngời nặng AIDS

- Dùng nhiều từ ngành y tế, nghệ thuật so sánh

b) Tác hại thuốc lá - HS tự bộc lộ

- Søc kh

- Đạo đức cá nhân cộng đồng - Kinh tế

-Hs liƯt kª dùa vµo SGK - HS tù béc lé

- Đầu độc ngời xung quanh - Nó khơng làm cho ngời ta lăn đùng chết, không dễ nhận biết

- so sánh thuốc cơng lồi ngời nh giặc ngoại xâm đánh phá.- Tằm ăn dâu: ăn đến đâu dù chậm rãi biết đến  nhiều

- Không thấy tác hại - Bị viêm phế quản ung th

- Tõ nhá  lín, tõ nhĐ  nỈng, tØ mØ cụ thể

- Nêu gơng xấu cho ngời khác

- Tỉ lệ hút thành phố lớn nớc ta ngang với thành phố châu Âu SS số tiền đô la/ bao (Mĩ)

15000® / bao (VN) - ¡n c¾p  nghiƯn ma t

 lêi cảnh báo xuất phát từ thực tiễn. c) Kiến nghị

(114)

2'

5'

* Sö dụng câu cảm thán, câu cầu khiến, phản ánh lòng tha thiết mong mỏi giữ gìn sức khoẻ

? Em hiểu thuốc sau học xong văn

? Vn bn ny đợc viết theo phơng thức biểu đạt

-Gọi học sinh đọc ghi nhớ

? Em sÏ lµm chiến dịch chống thuốc rộng khắp ? Tìm hiểu tình trạng hút thuốc số ngời thân, bạn bè phân tích nguyên nh©n

- Cấm quảng cáo thuốc ti vi + Cha làm đợc

4 Tæng kÕt.

- Đây ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, kinh tế, đạo đức

- Cần tâm chống lại nạn dịch

- Thuyết minh trình bày, giải thích phân tích số liƯu , dÉn chøng * Ghi nhí.

III Lun tËp. - Hs tù béc lé

IV Cñng cè: (2')

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ lần V H ớng dẫn học nhà: (1')

- Nẵm vững nội dung văn - Làm tập (tr122)

- Soạn ''Bài toán dân số''

Tiết 46 Ngày soạn:21/11/2006 Ngày dạy: 27/11/2006

Tiếng Việt: Câu ghép

A Mơc tiªu.

- H/S nắm đợc quan hệ ý nghĩa vế câu ghép - Hiểu đợc dấu hiệu mối quan hệ

- Rèn kĩ đặt câu theo mối quan hệ Phân tích ý nghĩa mối quan hệ câu đặt

B ChuÈn bÞ.

- B¶ng phơ ghi vÝ dơ mơc I1

- Yêu cầu học sinh xem lại ''Câu ghép'' tiểu học C.Tiến trình dạy.

I Tổ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Thế câu ghép ? Cách nối vÕ c©u ghÐp? LÊy vÝ dơ - G/v cho h/s nhận xét G/v nhận xét, cho điểm

III.Bài míi

T/g Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

- Treo b¶ng phơ ghi vÝ dơ mơc I - Ph©n tÝch mèi quan hƯ vế câu ghép

I Quan hệ ý nghĩa vế câu. 1 Xét ví dụ SGK

2 NhËn xÐt

(115)

15'

20'

? Nêu quan hệ ý nghĩa có vế câu câu sau:

(cho häc sinh nèi hai cét b¶ng phô)

* Quan hệ giả thiết * Quan hệ tơng phản * Quan hệ tăng tiến * Quan hệ bổ sung * Quan hệ nối tiếp * Quan hệ đồng thời * Quan hệ lựa chọn * Quan hệ giải thích

? Các mối quan hệ thờng đợc nhận biết qua dấu hiệu

? Có thể tách đợc câu ghép thành câu đơn đợc khụng? Vỡ

? Giữa vế câu ghép có mối quan hệ ý nghĩa ? DÊu hiÖu nhËn biÕt

? Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa

? Xác định câu ghép đoạn văn

? Xác định mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

đổi:/hôm học

+ Vế 1, 2: Quan hệ nguyên nhân + VÕ 2, 3: Quan hƯ gi¶i thÝch

1) Nếu anh đến muộn tơi trớc 2)Tuy trời ma nhng An học

3) Ma to, gió mạnh 4) Không Lan học giỏi môn văn mà Lan học giỏi môn Anh 5) Hai ngêi giËn råi hä chia tay

6) Nó vừa đi, vừa ăn

7) Mình chơi hay học 8) Tơi vui: hôm làm đợc việc tốt

- B»ng quan hÖ tõ (5, 7) - Bằng cặp QH từ (1,2,4) - Cặp từ hô ứng (3,6) - Dựa vào văn cảnh (8)

- Tỏch đợc: vế quan hệ lỏng, không tách đợc: vế quan hệ chặt chẽ  Tác dụng việc dùng câu ghép 3 Kết luận

*Ghi nhí.

- Hs đọc ghi nhớ SGK II Luyện tập.

Bµi tËp 1

- HS trao đổi, thảo luận a) Vế 1-2: nguyên nhân Vế 2-3: giải thích b) iu kin

c) Quan hệ tăng tiến d) Tơng phản

e) Câu 1: nối tiếp Câu 2: nguyên nhân Bài tập 2

a, câu ghép: điều kiện b, câu ghép: nguyên nhân Bài tập 3

- Xét mặt lập luận, vế trình bày việc.Không nên tách vế câu thành câu riêng ý nghĩa (.) vế có quan hệ với nhau, khơng đảm bảo tính mạch lạc

-Khơng tách tác giả có ý viết câu dài để tái cách kể lể dài dòng Lão Hạc  Giá trị biểu câu ghép

IV Củng cố: (2')

? Nêu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép V H íng dÉn häc ë nhµ: (2')

(116)

- Häc ghi nhí (tr123)

- Xem trớc ''Dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép''

TiÕt 47 Ngày soạn: 21/11/2006 Ngày dạy: 29/11/2006

Tập làm văn: phơng pháp thuyết minh

A Mơc tiªu.

- Gióp häc sinh nhận rõ yêu cầu phơng pháp thuyết minh - Nhận biết phơng pháp thuyết minh

- HS biết sử dụng phơng pháp thuyết minh vào viết B Chuẩn bị.

(117)

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Em hiểu văn thuyết minh

? Em h·y chØ c¸c yÕu tè phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

- Giáo viên nhận xét, cho điểm III.Bài mới.

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

20/

? Đọc văn thuyết minh vừa học cho biết văn sử dụng loại tri thức

? Lm th no cú c cỏc tri thc y

( giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích văn bản)

* Quan sát tìm hiểu, nắm bắt tri thức i tng

* Trình bày biểu không tiªu biĨu quan träng

? VËy mn cã tri thức viết văn thuyết minh ngời viết phải làm gì?

-Đọc câu văn sau trả lời câu hỏi

? Trong câu văn ta thờng gặp từ

? Sau từ ngời ta cung cÊp kiÕn thøc nh thÕ nµo

* Đối tợng + + tri thức

* Tỏc dụng giúp ngời đọc hiểu đối tợng

? Hãy định nghĩa sách

? Loại câu văn định nghĩa, giải thích có vai trị văn thuyết minh

? Đọc câu, đoạn văn sau có tác dụng nh việc trỡnh

I Tìm hiểu ph ơng pháp thuyết minh

1 Quan sát, học tập tích luỹ tri thức để làm văn thuyết minh a Vớ d :SGK

b Nhận xét

- Văn "Cây dừa" tri thức vật

- Văn "tại có màu xanh lục","con giun t" tri thc KH sinh hc

- Văn "Khởi nghĩa Nông Văn Vân" Tri thức lịch sử

-Văn ''Huế'' ( Văn hoá)

- Quan sát tìm hiểu đối tợng màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm, tính chấtTức nhìn vật có đặc trng ,có phận - Học tập: Tìm hiểu đối tợng sách báo, t liệu Đọc sách , học tập tra cứu

-Tích luỹ ghi chép tài liệu cần thiết làm sở để tham khảo chọn lọc chi tiết

c Ghi nhí (SGK)

- Häc sinh dùa ghi nhớ chấm1, trả lời 2 Ph ơng pháp thuyết minh

a)Ph ơng pháp nêu đinh nghĩa giải thích.

* Thờng gặp từ

- Sau t l: đặc điểm công dụng riêng sử dụng từ biểu thị phán đoán( cung cấp kiến thức văn hoá, nguồn gốc, thân thế)

-Sách phơng tiện giữ gìn truyền hố kiến thức, đồ dùng cần thiết học sinh để học tập

- T/d: giúp ngời đọc hiểu đối tợng phần lớn vị trí đầu đoạn, đầu giữ vai trị giới thiệu

b) Ph ¬ng pháp liệt kê

(118)

bày

* Kể lần lợt đặc điểm, tính chất vật theo trật tự

? Chỉ ví dụ đoạn văn sau nêu tác dụng việc trình bày , cách xử phạt ngời hút thuốc nơi công cộng

? Đoạn văn cung cấp số liệu nào? Nếu khơng có số liệu làm sáng tỏ đợc vai trị cỏ thành phố khơng?

? VËy thÕ nµo lµ phơng pháp dùng số liệu

? So sánh

? đoạn văn phơng pháp so sánh có tác dụng

? Hóy cho bit Huế trình bày đặc điểm thành ph Hu

? Vậy phơng pháp phân loại phân tích

? Tác dụng phơng pháp ? Vậy thuyết minh th-ờng sử dụng phơng pháp

L

u ý : Không nên tách rời ph-ơng pháp thuyết minh mà phải kết hợp nhuần nhuyễn phơng pháp

? Trong bi"ễn dch, thuc lỏ'' ó nghiên cứu, tìm hiểu nhiều để nêu yêu cầu chống nạn hút thuốc Hãy phạm vi tìm hiểu vấn đề thể

toµn diƯn, cã Ên tợng nội dung thuyết minh

c) Ph ơng pháp nêu ví dụ

- Dn nhng ví dụ cụ thể để ngời đọc tin vào nội dung thuyết minh -Tác dụng:

+Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục ngời đọc khiến ngời đọc tin vào điều ngời viết cung cấp d) Ph ơng pháp dùng số liệu (con số) - Học sinh tìm đoạn văn khơng có số khơng thể làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố

- Cung cấp số liệu xác để khẳng định độ tin cậy cao tri thức

-Tác dụng: Làm cho tri thức có độ tin cậy cao

e) Ph ơng pháp so sánh

- L a hai đối tợng loại khác loại so sánh nhằm bật đặc diểm tính chất đối tợng

 Tác dụng làm tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung cần thuyết minh

g) Ph ơng pháp phân loại, phân tích - VD văn ''Huế''

+ Huế kết hợp hài hoà sông biển

+Hu p với cảnh sắc sơng núi +Huế cịn nơi cơng trình kiến trúc tiếng

- Chia đối tợng mặt, khía cạnh, vấn đề phân tích

-Giúp cho ta đọc, hiểu mặt đối tợng cách có hệ thống

* KÕt luËn: * Ghi nhí.

- Häc sinh chốt lại ghi nhớ

II Luyện tập Bài tËp 1

- Häc sinh th¶o luËn

- Bài viết thể kiến thức bác sĩ (khói thuốc vào phổi tác hại ntn, tác hại tới hồng cầu động mạch ntn)

(119)

15/

hiƯn bµi viÕt (bµi viÕt thĨ tri thức nào)

? Cỏc tri thc có đắn đáng tin cậy khơng

? Bài viết sử dụng phơng pháp thuyết minh

thuốc ảnh hởng đến ngời không hút thuốc, kể thai bụng mẹ! Tỉ lệ ngời hút thuốc cao, hút thuốc ảnh hởng tới bữa ăn gia đình ngời tâm huyết với vấn đề xã hội xúc

Bµi tËp 2

- Häc sinh béc lé

- So sánh đối chiếu phân loại, phân tích số liệu

Bµi tËp 3: BTVN

IV Cđng cè: (2')

? Các phơng pháp thuyết minh V H íng dÉn häc ë nhµ: (2')

- Hoµn thiƯn c¸c BT, BT chó ý kiÕn thøc thĨ, phơng pháp dùngn số liệu kiện cụ thể

- Xem trớc ''Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh''

Tiết 48 Ngày soạn:22/11/2006 Ngày dạy: 29/11/2006

Tập làm văn: trả kiểm tra Văn, tập làm văn sè 2

A Mơc tiªu.

- Giúp học sinh phát đợc lỗi viết mình, đánh giá nhận xét yêu cầu đề

(120)

- RÌn kÜ tự chữa bạn B Chuẩn bị.

- GV chấm bài, trả trớc ngày C.Tiến trình dạy.

I Tổ chức lớp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(4/)

- KiĨm tra việc sửa lỗi nhà học sinh III.Bài

1 Trả kiểm tra văn:

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thc

a Đề bài: nh tiết 41.

b.Đáp ¸n: (BiĨu ®iĨm nh tiÕt 41)

-Cho học sinh đọc lại đề thống đáp án

c Nhận xét. *Ưu điểm:

?Hóy so sỏnh bi làm với đáp án mẫu xem làm tốt gì?

- Đa số nắm đợc ,làm phần trắc nghiệm tốt

- Một số nắm kĩ tóm tắt văn nên tóm tắt theo yêu cầu đề

- Tr×nh bày tốt phần tự luận:tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ

*Nhợc điểm:

?Hóy so sỏnh làm với đáp án mẫu xem cha làm tốt gì?

- Một số cha ôn tập kĩ nên chọn sai đáp án phần tự lun

- Có em cha nắm kĩ tóm tắt văn nên tóm tắt nh phân tích, đa phần đoạn trích vào

- Phần tìm hiểu đời tính cách ngời nông dân Việt Nam xã hội cũ qua đoạn trích “ Tức nớc vỡ bờ” truyện ngắn “ Lão Hạc” nhiề em cha đọc kĩ đề, cha hiểu rõ yêu cầu đề Nhiều phân tích cha rõ, nêu chung chung

H/s đọc đề trả lời – thống đáp án

H/s đối chiếu với đáp án mẫu nêu u điểm

H/s đối chiếu với đáp án mẫu nêu điểm cha làm tốt

* Kết quả. Điểm8,9,10 Điểm5,6,7 Điểm dới 5

Trả tập làm văn số 2:

8/

a) Đề bài.Nhắc lại đề TLV. b) Tìm hiểu đề lập dàn bài.

G/v cho học sinh tìm hiểu đề lập dàn mẫu

c Nhận xét.

* Ưu điểm:

?Hóy so sánh làm với dàn mẫu bạn bên cạnh xem làm tốt gì?

(121)

- Một số biết kết hợp tả, kể, biểu cảm

- Một số lựa chọn đợc việc tiêu biểu hấp dẫn để kể

- Nhiều bộc lộ rõ đợc yêu cầu cần thiết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm việc làm bật tính cách nhân vật thể rõ ch ca truyn

* Nhợc điểm:

?HÃy so sánh làm với dàn mẫu bạn bên cạnh xem cha làm tốt gì?

- Có kể cha hợp lí: nhân vật lẫn lộn Tôi Em

- Sắp xếp chi tiết cha hợp lí, trình bày ý lộn xộn

- Cha có nhiều yếu tố biểu cảm, miêu tả viết, cảm xúc nhân vật cha thĨ hiƯn râ rµng

H/s đối chiếu với dàn mẫu đối chiếu với bạn nêu điểm cha làm tốt ca bi mỡnh

* Kết quả. Điểm8,9,10 Điểm5,6,7 Điểm dới 5

3.Chữa lỗi bài:(8/) - Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi:

Lỗi sai Sửa lại

Tài trời Tµy trêi

Lép su Nép su

- b¾t chãi - b¾t trãi

- Chị dậu - Chị Dậu

Xinh hoạt Sinh hoạt

Tiếng trống chơi hết Tiếng trống chơi

Có nỗi Có lỗi

Đọc bình văn hay: Trang, Thuỷ, Diệp, Cấp IV Củng cố:(2/ )

- Kể tên tác phẩm văn học truyện kí Việt Nam

-Cách làm văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm V H ớng dẫn nhà:(3/ )

-TiÕp tơc «n tËp trun kÝ ViƯt Nam, xem lại cách làm văn tự - Xem trớc phơng pháp thuyết minh

(122)

Văn : bài toán dân số

(Theo Thái An - Báo GD-TĐ) A Mơc tiªu.

- Hs nắm đợc nội dung mà tác giả đặt qua văn cần hạn chế gia tăng dân số, đờng ''tồn hay khơng tồn tại" lồi ngời

- Thấy đợc cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung viết

B ChuÈn bÞ.

-G/v :Bảng phụ ghi ba luận điểm mục b, ôbàn cờ, bảng thống kê dự báo phát triển dân số giới (sgk) Đọc tài liệu tham khảo, số câu tục ngữ, thành ngữ sinh đẻ, dân số

-H/s: Soạn trớc nhà, tìm hiểu tình hình dân số địa phơng C.Tiến trình dạy

I Tỉ chøc líp: (1') II Kiểm tra cũ :(5')

? Nêu giải pháp chống ôn dịch thuốc

? Những việc làm em góp phần chống việc hút thuốc ngời xung quanh

III.Bài

Sau học xong văn ''Thơng tin '' "Ơn dịch, thuốc lá" em thấyloài ngời đứng trớc nguy gì?( Ơ nhiễm mơi trờng, bệnh tật rác thải, khói thuốc gây ung th )

Ngồi nguy ngời cịn đứng trớc nguy bùng nổ dân số Vậy ngời nhận thức đợc điều từ làm để điều khơng xảy (( ghi đầu giải thích xuất từ văn bản)

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

8'

- Giáo viên hớng dẫn cách đọc: rõ ràng ý câu cảm thán, số liệu, phiên âm nớc

- Giáo viên đọc mẫu đoạn: Từ đầu  sáng mắt

- Gọi hai học sinh đọc đoạn lại - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thích sách giáo khoa - Chú ý thích (3) cấp số nhân ntn - Nói thêm nhân vật Ađam Eva cặp vợ chồng trái đất đợc chúa sai xuống trần gian hình thành phát triển loài ngời ( minh hoạ thích 4)

? Văn thuộc loại văn nào? phơng thức biểu đạt chủ yếu gì?

? Văn đợc chia thành phần?

I Đọc- hiểu văn 1 Đọc

2 T×m hiĨu chó thÝch Chó thÝch SGK

- HS nghe -2 Học sinh đọc

- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt

- Dãy số từ số trở số số đứng trớc nhân với số (số khơng đổi) gi l cụng bi

2 Tìm hiểu thể loại bố cục a Thể loại

- Vn bn nhật dụng, phơng thức biểu đạt nghị luận(CM-GT) vấn đề xã hội có kết hợp tự thuyết minh

b Bè cơc -3 phÇn

(123)

7'

8/

Nội dung phần gì? ? NhËn xÐt vỊ bè cơc?

- Gọi học sinh đọc mở

? Vấn đề mà tác giả muốn đề cập đến đợc giải thích phần mở gì?( ghi đề mục a)

? Điều làm cho ngời viết sáng mt

? Em hiểu cụm từ sáng mắt lµ nh thÕ nµo

- Cụm từ đợc đặt dấu ngoặc kép, hiểu theo nghĩa bóng  công dụng dấu ngoặc kép đ-ợc học tiết sau

? Nhận xét cách diễn đạt tác giả

T¸c dơng

* Diễn đạt nhẹ nhàng thân mật tình cảm  gia tăng dân số đợc đặt từ thời cổ đại

? Phần thân để CM-GT vấn đề tác giả đa luận điểm ? Là luận điểm ? Cho học sinh phát biểu  giáo viên đa bảng phụ ( máy chiếu)

- Gọi học sinh đọc đoạn văn 1( lun im 1)

- Giáo viên tóm tắt câu chuyện gọi học sinh tóm tắt toán cæ

 Giáo viên kết luận câu chuyện: Ban đầu tởng ít, có mà khơng làm đợc nhng khơng chàng trai đủ số thóc theo yêu cầu

? Câu chuyện kén rể nhà thơng thái có vai trị ý nhĩa nh việc làm bật vấn đề mà tác giả muốn nói

* Đa câu chuyện cổ thú vị làm tiền đề so sánh gia tăng dân số

? Tiếp theo luận điểm tác giả tiếp tục chứng minh vấn đề: cách lập luận có khác trớc

- Giáo viên dùng bảng phụ bàn cờ để so sánh( Tích hợp với TV dấu ngoặc đơn)

? Từ cách lập luận nh tác giả muốn đa ngời đọc đến vấn đề gì? * Bằng giả thiết, số liệu minh hoạ cụ

( giới thiệu vấn đề ds KHHGH) + TB tiếp  ô thứ 31 bàn cờ: CM - GT vấn đề nêu mở + KB: lời khuyến cáo tác giả - Bố cục hợp lí  phù hợp với đặc tr-ng văn tr-nghị luận

3 Ph©n tÝch

a Giới thiệu gia tăng dân số - HS đọc

- Vấn đề ds KHHGD  gia tăng dân số ngời

- Đó vấn đề ds KHHGD dờng nh đợc đặt từ thời cổ đại

- Sáng nhận thức không nên hiểu cách thông thờng sáng mắt thể chất: nhìn rõ

- Diễn đạt nhẹ nhàng thân mật tình cảm  giới thiệu gia tăng dân số đợc đặt từ thời cổ đại

b- Vấn đề gia tăng dân số.

- luận điểm tơng ứng với đoạn văn + Kể câu chuyện cổ toán hạt thóc

+ So sánh gia tăng dân số với số thóc tăng toán

+Đa tỉ lệ sinh ngời phụ nữ - Có bàn cờ 64 «

- Ơ thứ đặt hạt thóc, thứ gấp đơi số hạt thóc ô trớc

- Tổng số thóc thu đợc nhiều vô kể-phủ khắp bề mặt trái đất

- Gây tò mò, hấp dẫn cho ngời đọc mang lại KL bất ngờ

- Là tiền đề so sánh gia tăng dân số - Là điểm tựa, đòn bẩy cho ngời đọc vào vấn đề

+ §a giả thiết so sánh số liệu minh chøng thĨ

- Lúc đầu trái đất có ngời

(124)

7/

thể  mức độ gia tăng dân số loài ngời nhanh chóng

? đoạn văn tác giả đa vấn đề sinh nở phụ nữ số nớc nhằm mục đích gì?

* Khả sinh phụ nữ cao, khó khăn việc thực sinh để có kế hoạch

? nớc đợc kể tên châu lục nào?

? Em hiĨu g× vỊ t×nh h×nh kinh tế, văn hoá nớc

? T em rút đợc kết luận mối quan hệ dân số phát triển kinh t - xó hi

* Dân số tăng nhanh liền với kinh tế văn hoá phát triển

? Có nhận xét số liệu mà tác giả đa ra? Tác dụng

- Tớch hp văn thuyết minh: số liệu cụ thể thuyết phục ngời đọc

? Tác giả nêu vài số dự báo tình hình gia tăng dân số đến năm 2015 nói lên điều

 C¸ch lËp ln chặt chẽ - GV quay lại toán ô bàn cê

- Gọi học sinh đọc kết ? Nội dung kết

* Hãy hạn chế gia tăng dân số việc sinh đẻ có kế hoạch

? Tại tác giả cho làvấn đề tồn hay khơng tồn loài ngời ?

- Liên hệ với VN em biết dân số Tốc độ gia tăng dân s ca Vit Nam hin

? Đảng nhà nớc ta có biện pháp hạn chế gia tăng dân số

? Qua vic tỡm hiểu văn em biết dân số kế hoạch hố gia đình

- Cho học sinh tự bộc lộ  ghi nhớ giáo viên chốt lại  gọi học sinh đọc ghi nhớ

loµi ngêi qu¸ nhanh

- Để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân số từ lực sinh sản tự nhiên phụ nữ cao Việc thực sinh đẻ kế hoạch từ  khó

- Châu : ấn độ, Nêpan,Việt Nam - Châu Phi: Ru an đa, Tadania, Ma-đa gatx ca

- Tình trạng lạc hậu, nghèo nàn đợc xếp vào nớc chậm phát triển - Sự gia tăng dân số gắn liền với đói nghèo, cân đối xã hội Khi kinh tế, văn hoá giáo dục thấp  trình độ dân trí thấp không thể chống chế đợc bùng nổ gia tăng dân số

- Số liệu xác cụ thể  thuyết phục ngời đọc

- Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng mặt, cảnh báo nguy bùng nổ dân số Trái đất nổ tung dân số tăng nhanh nh

c Lời kiến nghị tác giả. - HS đọc

- Tác giả khuyến cáo ngời hạn chế gia tăng dân số

- Vỡ mun sng ngời phải có đất đai Đất khơng thể sinh sơi, ngời ngày nhiều hơn, muốn sống ngời phải điều chỉnh hạn chế gia tăng dân số, yếu tố sống nhân loại

- D©n sè VN  80 triƯu ngêi - Tỉ lệ tăng hàng năm 1,3 %

- Kêu gọi ngời thực chơng trình kế hoạch hố gia đình gia đinh dừng lại

- Ban hành pháp lệnh dân số

- Sự gia tăng dân số thực trạng đáng lo ngại giới nguyên nhân dẫn đến đói nghèo lạc hậu

- Hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi sống nhân loại

(125)

5/

- Gọi học sinh đọc phần đọc thêm

- cho häc sinh làm theo nhóm trình bày

? Vì gia tăng dân số nghèo nàn lạc hậu

- Đa bảng phụ thông kê

- Hớng dÉn häc sinh lµm bµi tËp

III Lun tËp Bµi tËp 1

- học sinh đọc

- Học sinh làm tập theo nhóm: đờng tốt để hạn chế gia tăng dân số đẩy mạnh giáo dục sinh đẻ quyền phụ nữ dùng biện pháp thô bạo, giáo dục  hiểu, thực

Bµi tËp 2

- Vì dân số thu hẹp mơi trờng sống ngời- thiếu đất sống

- Dân số tăng nhanh liền với hiểm hoạ đ2, kinh tế, văn hố, kìm hãm phát triển cá nhân đồng loại Bài tập 3

- Häc sinh lµm theo nhãm IV Cđng cè:(3')

- Em rót học từ việc tìm hiểu văn ? - Giáo viên chốt lại nội dung ghi nhí bµi V H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

1 Nắm vững nội dung ý nghĩa văn , ý cách lập luận tác giả Hoµn thµnh bµi tËp SGK

3 Soạn chuẩn bị phần chơng thình địa phơng phần văn ( theo y/c B14)

TiÕt 50

(126)

Tiếng Việt: dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

A Mơc tiªu.

- HS nắm đợc chức dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm hành văn

- Rèn luyện kĩ sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm viết văn

B Chuẩn bị.

- Bảng phụ ghi ví dụ thêm mục I tập nhanh C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :

Cho h/s lµm bµi kiĨm tra 15 III.Bµi míi

- u cầu học sinh nhắc lại dấu câu đợc học lớp 6,

Các dấu câu có công dụng khác nhau, sử dụng dấu câu hợp lí tăng hiệu giao tiếp

T/g Hot ng ca thầy trò Nội dung kiến thức

8/

? Trong đoạn trích dấu ngoặc đơn dùng để làm ? (cơng dụng khái qt) - Hớng dẫn học sinh xét ví dụ (ghi nháp - phân tích )

? ví dụ a phần dấu ngoặc đơn

? VD b,c phần dấu ngoặc đơn

* Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích (phần giải thích, thuyết minh, bổ sung)

- Đa VD : ''Trong tất cố gắng nhà khai hố cho dân tộc Việt Nam dìu dắt họ lên đờng tiến (?) phải kể việc bán rợu ti cỡng !'' (Nguyễn Quốc)

VD 2: Anh không đến dự đám cới Lan (bảo bận !), nhng ngời hiểu anh không tán thành đám cới

? Dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi, dấu chấm than có tác dụng ? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng

* Có thể bỏ phần dấu ngoặc đơn  nội dung ý nghĩa không thay đổi  Tuy nhiên có cơng dụng nhấn mạnh ý giúp ngời nghe, ngời đọc hiểu rõ

- Nhận xét cách viết, giọng đọc

? Dấu ngoặc đơn có công dụng

I Dấu ngoặc đơn 1 Ví dụ: SGK 2 Nhận xét

- Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần thích

- VD (a) đánh dấu phần giải thích (làm rõ ngụ ý, họ: ?), nhiều có tác dụng nhấn mạnh

- VD(b) đánh dấu phần thuyết minh (thuyết minh lồi động vật mà tên đợc dùng để gọi tên kênh giúp ngời đọc hình dung rõ đặc điểm kênh ny

- VD(c): bổ sung thêm thông tin năm sinh, năm Lý Bạch, Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên

- HS trả lời

- dấu ngoặc đơn kèm với dấu chấm hỏi (tỏ ý nghi ngờ) kèm với dấu chấm than (tỏ ý mỉa mai)

- HS thực hành bỏ phần dấu ngoặc đơn  ý nghĩa không thay đổi Vì đặt phần vào dấu ngoặc đơn ngời viết coi phần thích nhằm cung cấp thơng tin kèm thêm

(127)

8/

BT nhanh: Phần câu sau cho vào dấu ngoặc đơn? Tại

- GV lu ý cho häc sinh:

+ Dấu ngoặc đơn tơng đơng với dấu gạch ngang, dấu phẩy đánh dấu phần thích

- Gọi học sinh đọc ví dụ

? Dấu hai chấm ví dụ đ-ợc dùng làm ? Cụ thể ví dụ - GV: lời đối thoại, lời dẫn trực tiếp thực chất phần thuyết minh, VDa, VDb thuyết minh nguyên văn lời ngời khác

? VËy qua VD ta thÊy c«ng dơng cđa dÊu hai chấm

? VDc: dấu hai chấm có tác dụng ? Công dụng dấu hai chÊm

* Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trớc) phần thuyết minh, giải thích cho phần (ý) trớc

? Nhận xét cách trình bày phần sau dấu hai chấm ? Cách đọc

? Có thể bỏ phần sau dấu chấm đợc khơng

? Nhắc lại công dụng và cách sử dông dÊu hai chÊm

BT nhanh: Thêm dấu hai chấm vào câu sau cho ý định ngời viết

a) Nam, líp trëng líp 8B cã giọng hát thật tuyệt vời

b) Mùa xuân - mùa năm - cối xanh tơi mát mắt c) Bộ phim Trờng Chinh Trung Quèc s¶n xuÊt rÊt hay

 Phần dấu phẩy, dấu gạch ngang Vì phần có tác dụng giải thích thêm

II DÊu hai chÊm 1 VÝ dô: SGK 2 NhËn xÐt

- VD(a): đánh dấu, báo trớc lời đối thoại

- VD(b): đánh dấu, báo trớc lời dẫn trực tiếp

 đánh dấu (báo trớc) phần thuyết minh

- VD(c): đánh dấu phần giải thích, lí thay đổi tâm trạng tác giả ngày học

 Báo trớc phần giải thích. - HS thảo luận (2')

- ViÕt hoa b¸o tríc lêi thoại (đi kèm dấu gạch ngang), lời dẫn trực tiếp (đi kèm dấu ngoặc kép)

- Cú th khụng viết hoa giải thích nội dung - đọc nhấn mạnh, ngắt

- Phần lớn không bỏ đợc phần sau ý (ss với dấu ngoặc đơn)

3 KÕt luËn

- Hs kh¸i qu¸t ghi nhí

a) Nam khoe với tơi ''Hơm qua đợc điểm 10''  thêm sau rằng: b) Ngời Việt Nam nói ''Học thày khơng tày học bạn''  nói:

9/

III Lun tập BT 1:

a) Đánh dấu giải thích

b) Đánh dấu phần thuyết minh

c) V trớ 1: đánh dấu phần bổ sung (phần có quan hệ lựa chọn) BT 2:

(128)

b) Báo trớc lời đối thoại phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn

c) Báo trớc phần thuyết minh cho ý: đủ màu màu BT 3:

Có thể bỏ đợc nghĩa phần đặt sau dấu hai chấm không đợc nhấn mạnh

BT 4; 5; (vỊ nhµ) IV Cđng cè:(3')

- GV nhắc lại cơng dụng, cách sử dụng (đọc, viết ) V H ớng dẫn nhà: (1')

- Häc thuéc ghi nhí

- Nắm công dụng loại dấu - Xem tríc dÊu ngc kÐp

(129)

TËp làm văn

thuyt minh

và cách làm văn thuyết minh

A Mục tiêu.

B Chuẩn bị.

-giỏo viờn :bng phụ ghi tập (Kiểm tra cũ) ghi đề phần I.1 -Hs đọc trớc nhà

C.Tiến trình dạy. I Tổ chức lớp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

Khoanh trịn vào câu trả lời

Những câu sau không với phơng pháp thuyết minh A phơng phỏp nờu nh ngha, gii thớch

B phơng pháp liệt kê

C phơng pháp kể vật, việc D phơng pháp nêu ví dụ

E phơng pháp dùng số liệu

G phơng pháp trình bày luận điểm, luận

H phơng pháp so sánh

I phơng pháp phân loại, phân tích ? Vì em chọn phơng án

Cho h/s nhận xét, g/v nhận xét, cho điểm III.Bài mới.

T/g Hoạt động thày Hoạt động trò

10/

- Yêu cầu học sinh đọc đề SGK

? Đề a,e,g,h,n nêu điều gì?

? Vậy nội dung đề nêu vấn đề gì?

* Đề nêu đối tợng thuyết minh

? Em có nhận xét đề giáo viên đa bảng phụ ghi đề Thuyết minh hoa hồng nhung

2 giới thiệu loài hoa em yêu Loài hoa em yªu

4 Em kể buổi tối gia đình em

? Đâu đề văn thuyết minh

? Căn vào đâu mà em xác định đề văn thuyết minh

- Giáo viên: có dạng đề khơng có từ ngữ thuyết minh giới thiệu, nhng ta biết đợc đề văn thuyết minh? Vì sao?

- Ví dụ : xe đạp

? Vậy đề văn thuyết minh đợc cấu tạo nh nào? Có dạng

- Đa bảng phụ : mơ hình đề văn thuyết minh

*Dạng đề:

I Đề văn thuyết minh cách làm bài văn thuyết minh

1 Đề văn thuyết minh a VÝ dô: SGK

b NhËn xÐt

- Học sinh đọc đề

- Häc sinh trả lời dựa vào sách giáo khoa

- Nêu đối tợng thuyết minh

- Đối tợng rộng phong phú đa dạng nhng gần gũi với đời sống

- Học sinh quan sát đề bng ph

- Đề 1,2

- Căn vào từ thuyết minh( giới thiệu trình bày, giải thích)

 gọi dạng đề nêu yêu cầu trực tiếp

- Vì nêu đợc đối tợng thuyết minh xe đạp

(130)

15/

+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp (giới thiệu, trình bày, giải thích)

+ nờu i tng thuyt minh

? Quan sát đề 1,2 ta thấy phạm vi giới thiệu đề thuyết minh vừa rộng cụ thể, vừa khái quát vừa hẹp

Đề1: cụ thể; đề 2: Khái quát khiến ng-ời đọc phải lựa chọn

? Vậy đề văn thuyết minh có đặc điểm gì?

? Hãy đề thuyết minh - Gi hc sinh c

? Đối tợng thuyết minh văn gì?

- khụng cú chữ thuyết minh nhng đề thuyết minh có đối tợng thuyết minh

? Khi thuyết minh xe đạp ng-ời viết cần phải làm gì?

- ngời viết không cần miêu tả kĩ hình dáng nhầm sang miêu tả

? Vậy muốn thuyết minh ngời viết phải làm g×?

? ngời viết thuyết minh hiểu biết xe đạp

? Bè cục văn chia làm phần, Chỉ rõ nội dung phần

? Phn m bi ngi viết giới thiệu nh xe đạp? Dùng phơng pháp gì?

? Để giới thiệu xe đạp ngời viết trình bày cấu tạo xe đạp nh nào( phận phận nào) ? Trình bày tri thức xe đạp ngời viết trình bày ? Tơng ứng với phần thân văn thuyết minh ngời viết làm gì?

? Có nhận xét trình tự giới thiệu ? viết sử dụng phơng pháp thuyết minh nào? Em thấy ph-ơng pháp có hợp lí khơng? Vậy phần thân có mục đích gì? ? Phần kết cú nhim v gỡ

- Giáo viên chốt lại cách làm văn thuyết minh

- Có d¹ng:

+ Đề nêu yêu cầu trực tiếp + Đề nêu đối tợng thuyết minh

- Cho häc sinh nhËn xÐt

- Học sinh đề c Kết luận

- học sinh đọc ghi nhớ

2 Cách làm văn thuyết minh a) Tìm hiểu văn xe đạp b) Nhận xét

- Xe đạp

- Ph¸t phiÕu häc tËp

a, kể nguồn gốc đời xe đạp nh th no

b, miêu tả hình dáng

c, xác định phạm vi tri thức xe đạp

- Trình bày phạm vi tri thức - Cấu tạo tác dụng

3 phần :

+ Mở bài: giới thiệu khái quát xe đạp

+ Thân : giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động + Kết bài: Vị trí xe đạp đời sống Việt Nam t-ơng lai

- Phơng pháp nêu định nhĩa - Học sinh trả lời

- Cấu tạo: có phận + Chính : truyền động điều khiển chuyên chở

+ Phụ: chắn xích, chắn bùn, đèn, chng

- CÊu tạo, tác dụng - Liệt kê, phân tích

(131)

10/

* Bè cơc : phÇn

- MB: giới thiệu đối tợng thuyết minh - TB: + xác định rõ phạm vi tri thức đối tợng

+ Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tợng

Lùa chän tr×nh tự hợp lý Lựa chọn phơng pháp hợp lý

- KB: bày tỏ thái độ đối tợng, kết luận

Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK Cho học sinh đọc tập SGK ? Đối tợng miêu tả

? Để thuyết minh nón cần dự định trình bày ý

- Ph¸t phiÕu häc tËp cho nhóm Để nhóm tìm

- Giáo viên thu nhận xét tổng kết bảng phụ

- HS tr¶ lêi

* Ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ II Luyện tập BT 1: SGK

- Chiếc nón Việt nam

- Tìm ý hình dáng, cách làm, nguyên liệu, nguồn gốc, tác dơng

- LËp dµn ý:

+ MB: Nón vật che nắng, che ma, tạo nét đọc đáo, duyờn dỏng

+ TB:

Hình dáng: chóp, thúng

Nguyên liệu: tre, cọ, sợi cớc, kim

Cách làm: quấn vòng, xếp lá, khâu

Nơi làm: làng quê, Huế, Hà Tây Tác dụng: che nắng, che ma, làm quµ lu niƯm

+ KB: Nón có vai trị lớn ngời Việt nam, di sản văn hố IV Củng cố:(3')

- Chèt l¹i theo mơc ghi nhí V H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Viết thuyết minh nón theo dàn ý - Lập dàn ý cho đề ''Thuyết minh phích nớc'' - Su tầm thơ văn, tiểu sử

(132)

Ngµy dạy: 6/12/2006

chng trỡnh a phng

(Phần văn)

A Mơc tiªu.

- HS bớc đầu có ý thức tìm hiểu tác giả văn học địa phơng tác phẩm văn học viết địa phơng

- Có ý thức tìm hiểu, su tầm, giữ gìn trân trọng tác phẩm văn học viết địa phơng

- Qua giới thiệu nhà thơ văn địa phơng (tỉnh huyện) chọn chép số thơ hay đặc sắc, giáo dục cho em t

- B Chuẩn bị:

- HS su tầm tiểu sử, thơ văn Trần Đăng Khoa

- GV: Tp th ''Góc sân khoảng trời''; tập ''Chân dung'' đối thoại; thơ nhà giáo Hải Dơng

C TiÕn tr×nh dạy. I Tổ chức lớp : (1') II KiĨm tra bµi cị :(4')

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh ( néi dung su tầm) III.Bài

- Gii thiu bi: Gii thiệu mảnh đất Hải Dơng địa linh nhân kiệt, ngời Hải Dơng cần cù, chất phác, yêu quê hơng tha thiết Hải Dơng quê hơng nhiều nhà thơ, nhà văn đặc biệt thần đồng thơ Trần Đăng Khoa

T/g Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

20/

- Yªu cầu học sinh kiểm tra kết su tầm nhóm tiểu sử nghiệp nhà thơ Trần Đăng Khoa * Sinh năm 1958 quê làng Điền Trì - Quốc Tuấn - Nam Sách - HD

+ Con gđ nông dân

+ Tài thơ bộc lộ từ nhỏ: tuổi có thơ đầu tiên, 10 tuổi xuất tập ''Góc sân kho¶ng trêi''

- Giới thiệu ''Góc sân khoảng trời'' tập phê bình văn học ''Chân dung đối thoại''

- GV giới thiệu số thơ tiêu biểu ca ngợi quê hơng, thiên nhiên, thầy cô, ngi lao ng

* Đề tài:

Bình dị, phong phú, thể quan sát tinh tế, tâm hồn thơ nhạy cảm, yêu thiên nhiên quê hơng

* Hiện cơng tác tạp chí văn nghệ quân đội

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm thơ

? Em nµo thuộc thơ khác Trần Đăng Khoa

I Giới thiệu nhà thơ Trần Đăng Khoa

1 Tác giả.

- HS t kim tra cỏc nhóm nhà thơ TĐK (tiểu sử, nghiệp) - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kt qu su tm

2 Tác phẩm Góc sân khoảng trời

- HS nghe

- HS chép số thơ: + Góc sân khoảng trời + Đêm Côn Sơn

+ Ht go lng ta + Nghe thày đọc thơ + Cây dừa

- HS đọc diễn cảm - HS tự bộc lộ

(133)

15/

- GV giíi thiƯu tập thơ ''Nhà giáo Hải Dơng''

- Đọc số tiêu biểu

? Em hiểu quê hơng Hải Dơng qua thơ

giáo Hải D ơng. - HS nghe

- HS chép số tiêu biểu - HS tù béc lé

IV Cñng cè:(4')

- GV ngâm số thơ Trần Đăng Khoa: ''Hạt gạo làng ta'', - HS tập ngâm thơ

? Đọc, học TĐK, em có suy nghĩ V H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- TiÕp tục tìm hiểu su tầm sáng tác, nhà văn nhà thơ tiêu biểu Hải Dơng

- Đọc thuộc lòng số thơ TĐK - chép sổ tay văn học - Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''

Tiết 53 Ngày soạn: 2/12/2006 Ngày dạy: 7/12/2006

Tiếng ViƯt: dÊu ngc kÐp

A Mơc tiêu.

- HS cần hiểu rõ công dụng dÊu ngc kÐp, biÕt dïng dÊu ngc kÐp viÕt

- H/s cã ý thøc sư dơng dÊu ngoặc kép tạo lập văn

- Rèn kĩ sử dụng dấu ngoặc kép xác tạo lập văn B Chuẩn bị:

- Gv :Bảng phụ.(Bảng phụ ghi tập học sinh ) - Học sinh : Đọc kĩ trớc nhà

C.Tiến trình dạy. I Tổ chức líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm ? Làm tập - SGK

- G/v cho học sinh nhận xét làm bạn - G/v nhận xét, cho điểm

III.Bài mới.

T/g Hot động thầy trò Nội dung kiến thức

- Y/c học sinh đọc ví dụ

? ë vÝ dơ a, b, c, d dÊu ngc kÐp

(134)

20/

15/

dùng để làm gỡ

- Hớng dẫn học sinh lần lợt phân tích

* Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

* đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, ma mai

* Đánh dấu tên tác phẩm

? dấu ngoặc kép có công dụng

? Giải thích công dụng dấu ngoặc kép

- Hs thảo luận theo nhóm

* Các cách kh¸c dÉn lêi trùc tiÕp

? Hãy đặt dấu chấm, dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (điều chỉnh viết hoa cần thiết)

* a) Báo trớc lời thoại lời dẫn trực tiếp

* b) B¸o tríc lêi dÉn trùc tiÕp * c) Báo trớc lời dẫn trực tiếp - Yêu cầu học sinh gi¶i thÝch

- Y/c học sinh viết đoạn văn thuyết minh nón Việt nam có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm dấu ngoặc kép vào giấy - Gv Kiểm tra làm học sinh - Cho học sinh đọc bài, nhận xét làm học sinh

- VDa đánh dấu câu nói Găng-đi (lời dẫn trực tiếp)

- VDb: Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt  ẩn dụ: dải lụa - cầu - VDc: đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

- VDd: đánh dấu tên kịch - tên tác phẩm

3 KÕt luËn * Ghi nhí.SGK

- HS đọc ghi nhớ SGK II Luyện tập

BT 1:

- VDa: Câu nói đợc dẫn trực tiếp, câu nói mà Lão Hạc tởng chó vàng muốn nói với lão

- VDb: Từ ngữ đợc dùng hàm ý mỉa mai

- VDc: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp - VDd: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai

- Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ câu thơ ví dụ

BT 2:

a) cời bảo: ''cá tơi tơi'' b) Tiến Lê: ''Cháu '' c) bảo hắn: ''Đây là''

BT 3:

a) Dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn đoạn văn lời chủ tịch Hồ Chí Minh

b) Khơng dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói khơng đợc dẫn t văn lời dẫn gián tiếp

BT 4: - HS tù viÕt

- HS nhận xét, sửa lỗi

IV Củng cố:(3')

- Công dụng dấu ngoặc kép V H ớng dẫn vỊ nhµ: (1')

- Hoµn thiƯn lun tËp, lµm tập 5, học ghi nhớ - Xem trớc ''Ôn lun vỊ dÊu c©u''

(135)

TiÕt 54 Ngày soạn:3/12/2006 Ngày dạy: 11/12/2006

Tập làm văn

luyn núi: thuyt minh v mt th đồ dùng

A Mơc tiªu.

- Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ cách làm văn thuyết minh học

- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, hăng hái phát biểu - Rèn kĩ nói thuyết minh đồ dùng, nói trớc tập thể lớp B Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị ví dụ nói mẫu phần MB - HS: Dàn ý đề: thuyết minh phích nớc C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(4')

KT phần chuẩn bị lập dàn ý nhà học sinh III.Bµi míi

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

15/

- GV viết đề lên bảng ? Đây kiểu ? Đối tợng thuyết minh

? Em dự định trình bày tri thức phích nớc

? Dựa vào ý lập dàn ý ? Phần MB viết nh no

? Thân em trình bày ý

? phần TB ta sử dụng ph-ơng pháp ( phân tích giải thích)

? phần kết , cần nêu ý

- GV chia tỉ cho c¸c em tËp nãi

I Lập dàn ý:

- Đề bài: thuyết minh phích nớc - Kiểu bài: thuyết minh

- Đối tợng: Cái phích nớc - cấu tạo

+ vỏ + ruột

+ Chất liệu, mầu sắc - Công dụng: giữ nhiệt - Cách bảo quản

- Dµn ý:

1 MB: Là thứ đồ dùng thờng có, cần thiết gia đình

2 TB: + CÊu t¹o:

- Chất liệu vỏ sắt, nhựa - Màu sắc: trắng, xanh, đỏ

- Ruột: Bộ phận quan trọng để giữ nhiệt nên có cấu tạo lớp thuỷ tinh, chân khơng, phía lớp thuỷ tinh cú bc

- Miệng bình nhỏ: giảm khả truyền nhiệt

+ Cụng dng: gi nhit dựng sinh hot, i sng

+ Cách bảo quản

3 Kết luận: - vật dụng quen thuộc đời sống ngời Việt nam - Bảo quản

(136)

20/

- GV nãi mÉu

- Lu ý nãi:

- GV gọi học sinh nhận xét - GV đánh giá, uốn nắn

2 Nãi tr íc líp - Hs chó ý

- đại diện tổ lên nói phần MB, em : TB; em nói tồn - Phát âm to, rõ ràng, mạch lạc, nói thành câu trọn vẹn, dùng từ cho ỳng

Ví dụ: Kính tha thầy cô Các bạn thân mến

- Hin nhiu gia đình giả có bình nóng lạnh phích điện đại, nhng đa số gia đình có thu nhập thấp coi phích nớc thứ đồ dùng tiện dụng hữu ích Cái phích dùng để chứa nớc sôi, pha trà cho ngời lớn, pha sữa cho trẻ em Cái phích có cấu tạo thật đơn giản

- Giá phích phù hợp với túi tiền đại đa số ngời lao động bà nơng dân Vì từ lâu phích trở thành vật dụng quen thuộc nhiều gia đình ngời Việt nam

IV Cñng cè:(3')

- Chốt lại đặc điểm lu ý văn thuyết minh

- Đánh giá hiệu cách trình bày, rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho viết

V H íng dÉn vỊ nhµ: (2')

- Chuẩn bị đề SGK , quan sát vật dụng gia đình nh quạt, bàn là, để sau viết văn thuyết minh

TiÕt 55, 56 Ngày soạn: 4/12/2006 Ngày dạy:13/12/2006

Viết tập làm văn số 3

văn thuyết minh

A Mơc tiªu.

- Cho học sinh tập dợt làm thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức học loại

- Cã ý thøc lµm bµi nghiêm túc

- Rèn luyện kĩ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết

B Chuẩn bị:

-G/v: Ra đề kiểm tra có biểu điểm, đáp ỏn -H/s: Giy kim tra

C.Tiến trình kiểm tra. I Tỉ chøc líp: (1')

II KiĨm tra bµi cị :(3')

- kiểm tra đồ dùng, chuẩn bị học sinh III.Bài mới.

1 GV chép đề lên bảng: Thuyết minhvề bút bi HS làm tiết

3 GV thu bµi

(137)

1 KiĨu bµi: Văn thuyết minh

2 Đối t ợng thuyết minh : Cây bút bi - Dàn ý cụ thể:

a) Mở bài: Giới thiệu bút bi đồ dùng học tập( Để viết) học sinh, vật dụng thiếu ngời viết

b) Thân bài:

* Xut x: C s sn xut, công đoạn làm ra- đến tay ngời tiêu dùng * Cấu tạo: - Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi bút

* Sư dơng: Khi viÕt cÇm nh thÕ nµo, viÕt nh thÕ nµo

* Bảo quản: - Đựng hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ - Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm tắc bút )

c) KÕt bµi: Bót bi với loại bút khác vận dụng thiếu học sinh ngời làm nghề viết

II Yêu cầu hình thức:

- Bài viết có đủ bố cục phần : MB, TB, KB

- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết đoạn, tả III Biểu điểm:

- Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng yêu cầu trên, ngời viết tỏ hiểu thực bút bi, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc

- Điểm khá: (7) thể rõ hiểu biết bút bi song mắc số lỗi diễn đạt

- Điểm TB: Cũng đáp ứng đợc yêu cầu song ý từ lộn xộn, chữ viết xấu, cẩu thả, thiếu số ý

- §iĨm díi TB: Cha biết trình bày tri thức, hiểu biết bút bi, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai tả nhiều

IV Cđng cè:(1')

- GV nhËn xÐt giê lµm bµi V H íng dÉn vỊ nhµ: (2')

- Tiếp tục lập dàn ý đề lại

- Chuẩn bị thuyết minh thể loại văn học

(138)

Tiết 57 Ngày soạn: 6/12/2006 Ngày dạy: 14/12/2006

Văn bản

vào nhà ngục quảng đông cảm tác.

(Phan Bội Châu) A Mục tiêu.

- Cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu, dù hoàn cảnh tù đày giữ phong thái ung dung, hiên ngang bất khất với niềm tin vào nghiệp giải phóng dân tộc

- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí ngang tàng - Rèn kĩ tìm hiểu th TNBCL

- Giáo dục lòng kính yêu anh hùng dân tộc tự hào họ B ChuÈn bÞ:

- GV: Chân dung Phan Bội Châu ; tác phẩm ''Ngục Trung Th''; hớng dẫn học sinh đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930

- HS: Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930 C.Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Em phân tích ý nghĩa ''Bài tốn hạt thóc'' - ''Bài tốn dân số từ thới cổ đại''

? Muốn thực có hiệu sách dân số, phải làm gì' III.Bài

T/g Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

10/

- Giíi thiƯu ch©n dung Phan Bội Châu

? Em hiểu tác giả Phan Béi Ch©u

- GV giới thiệu hồn cảnh lịch sử đất nớc đầu kỉ XX, giới thiệu phong trào Cần Vơng (giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào CM Việt nam theo khuynh hớng dân chủ t sản nhà nho yêu nớc lãnh đạo ? Sự nghiệp sáng tác ơng ? Hồn cảnh sáng tác thơ

- Thơ văn ông đợc xem câu thơ dậy sóng giục giã đồng bào đánh Pháp

- GV đọc mẫu

? Cách đọc thơ nh phù hp

? Y/c học sinh giải thích thÝch SGK

? NhËn xÐt vÒ kÕt cấu thơ

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- HS c chỳ thớch SGK

- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ Phan Văn San, hiệu Sào Nam Ông nhà yêu nớc, nhà CM lớn hất nhân dân ta vòng 25 năm đầu kỉ XX Ông đợc gọi ''Ông già Bến Ngự'' (bị giảm lỏng Bến Ngự)

2 T¸c phÈm

- HS kĨ c¸c t¸c phÈm cđa Phan Béi Châu

- HS nêu hoàn cảnh sáng tác thơ - HS cảm nhận

II Đọc - hiểu văn 1 Đọc

- HS c 2, văn

- Giọng đọc hào hùng, to vang, ý nhịp 4/3 (câu nhịp 3/4) Câu cuối giọng cảm khái, thách thức, ung dung Câu 3, đọc với giọng thống thiết 2 Tìm hiểu thích.

(139)

20/

- Gọi học sinh đọc câu đề

? Các từ ''hào kiệt'', ''phong lu'' cho ta hình dung ngời nh ? HÃy nêu cách hiểu em nội dung câu

- Giọng điệu câu vừa cứng cỏi, vừa mềm mại diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản không căng thẳng u uất cho dù cảnh ngộ tù ngục bất bình thờng

* Hai câu thơ t thế, tinh thần, ý chí ngời anh hùng CM ngày đầu tù mà thể quan niệm ông đời nghiệp

? Nhận xét nghệ thuật câu thơ

? ý nghĩa cụm từ ''khách không nhà'', ''trong bốn biển'' ? câu

? Dựa vào thÝch SGK, em hiĨu '' ngêi cã téi Ch©u'' nh thÕ nµo

? Điều cho ta hiểu thêm tính cách nhà yêu nớc? Giọng thơ - Phạm Văn Đồng: Đó nỗi đau lớn lao ngời anh hùng cứu nớc của thời đại khổ nhục nhng vĩ đại.

? NhËn xÐt kh¸i quát câu

* Ngh thut i xng, tạo nhạc điệu, giọng thơ trầm tĩnh thống thiết * Hai câu thơ tả tình tâm trạng Phan Bội Châu tù Nhà thơ gắn liền sóng gió đời riêng với tình cảnh chung đất nớc Đó nỗi đau lớn lao tâm hồn bậc anh hùng

- Bình: 1905  bị giặc bắt gần 10 năm ông lu lạc Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm La không mái ấm gia đình lại thờng xuyên bị kẻ thù săn đuổi Không thể than thân ông coi thờng hiểm nguy tự nguyện gắn đời với tồn vong đất nớc '' Non sơng chết sống thêm nhục''  gắn sóng gió đời riêng với tình cảnh

3 Bố cục - Đề, thực, luận, kết. 4 Phân tích

a) Hai câu đề. - HS đọc

- Con ngời có tài, có chí nh bậc anh hùng, phong thái ung dung, đàng hoàng

- Điệp từ "vẫn": sang trọng bậc anh hùng không thay đổi hoàn cảnh

- Nhịp thơ thay đổi 3/4, gợi lên nét cời Nhà tù nơi giam hãm, đánh đập, tự mà ngời yêu nớc coi nơi tạm nghỉ chân đờng cứu nớc Phan Bội Châu biến nhà tù thành trờng học CM  quan niệm sống đấu tranh Phan Bội Châu nhà CM nói chung

b) Hai câu thực. - Hs đọc câu thực

+ Nghệ thuật đối lẫn ý - Khách không nhà: ngời tự

- Trong biển: gian rộng lớn  tác giả tự nhận ngời tự do, gian Ông khắp phơng trời

- Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật, sống không hợp pháp Trung Quốc, bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt  ơng kẻ có tội u n-ớc thực dân Pháp

- Không khuất phục, tin ngời u nớc chân chính, lạc quan kiên c-ờng, chấp nhận nguy nan đờng tranh đấu

- Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết nỗi đau dớn ngời anh hùng đầy khí phách

- HS kh¸i qu¸t

(140)

của đất nc

? Giải nghĩa lại cụm từ ''Bủa tay '' ? ý câu thơ

? NhËn xÐt vỊ NT, giäng th¬

*Khẩu khí hào hùng, dù tình trạng bi kịch theo đuổi nghiệp cứu nớc, cứu đời Cời ngạo nghễ trớc thủ đoạn kẻ thù

* Lối nói khoa trơng, NT đối, câu thơ kết tinh cao độ CX lãng mạn hào hùng tác giả

- Khát vọng chàng niên Phan Văn San nuôi chí lớn chờ thời ỏ nớc: (Chơi xuân)

''Phựng xuõn hi, may ra, dễ Nắm địa cầu vừa tí con Đạp toang hai cánh càn khơn,

§em xuân vẽ lại non nớc nhà'' ? Nêu ý nghĩa câu kết

? Em hiểu vỊ tinh thÇn cđa ngêi chiÕn sÜ CM tï

? Nhận xét NT câu thơ

* Điệp từ ''còn'' lời thơ dõng dạc, khẳng định t hiên ngang, ý chí sắt đá, tin tởng vào nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc tác giả

- Con ngời thừa nhận đờng yêu nớc đầy hiểm nguy có việc tù đày Sau Tố Hữu có viết: ''Đời CM từ hiểu nửa'' (Tố Hu)

? Nhận xét khái quát giá trị NT vµ néi dung

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

c) Hai câu luận. - HS đọc câu luận

+ Bủa tay: mở rộng vịng tay để ơm lấy

+ Kinh tế: kinh bang tế - trị nớc cứu đời  công việc ngời quân tử, ngời anh hùng

- câu thơ đối xứng ý - Giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn, cách nói khoa trơng nhng quen thuc

gợi tả khí phách hiên ngang, không khuất phục ngời yêu nớc

- HS cảm nhận d) Hai câu kết. - HS đọc câu kết

- Còn sống, đấu tranh giải phóng dân tộc  thể quan niệm sống nhà yêu nớc

- ý chÝ gang thÐp, tin tëng vµo sù nghiƯp chÝnh nghÜa cđa mình, bất chấp thử thách gian nan

- ip từ ''còn'' câu thơ buộc ngời đọc phải ngắt nhịp cách m ạnh mẽ  lời nói dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ

- HS c¶m nhËn 4 Tỉng kÕt a) NghÖ thuËt:

- Gọng thơ hào hùng, biểu cảm trực tiếp, phép đối chặt chẽ, sử dụng nhiều từ Hán Việt cổ mà vui, dí dỏm b) Nội dung:

- Thể phong thái ung dung, đàng hồng khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nớc Phan BChâu

* Ghi nhí SGK III Luyện tập (5')

? Ôn lại thể thơ TNBCĐL, em hÃy nhận dạng thể thơ thơ ph-ơng diện số câu, số chữ, cách gieo vÇn

(141)

? Em hiểu nhan đề thơ (Cảm xúc đợc viết bị bắt giam nhà ngục tỉnh Quảng Đông)

? HÃy phát biểu cảm nghĩ tinh thần nhà chí sĩ yêu nớc đầu kỉ XX (Vợt lên thử thách hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cờng, niềm lạc quan, lòng tin không lay chuyển vµo sù nghiƯp cøu níc)

IV Cđng cè:(3')

- Chọn đáp án nhất: ''Mở miệng cời tan ốn thù'' hiểu theo cách nào?

A TiÕng cêi lµm tan mèi thï hËn

B Tiếng cời ngời yêu nớc trớc kẻ thù có sức mạnh chiến thắng âm mu kẻ thï

C Tiếng ngời yêu nớc cảnh tù ngục mang sức mạnh đấu tranh D Cả A, B, C

V H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Học thuộc lòng thơ, nắm đợc nội dung NT

- Phát biểu cảm nghĩ Phan Bội Châu - Soạn bài: Đập đá Cụn Lụn

Tiết 59 Ngày soạn:8/12/2006 Ngày dạy:17/12/2006

Tiếng Việt: ôn luyện dấu câu

A Mục tiêu.

- HS nắm đợc kiến thức dấu câu cách có hệ thống

(142)

- Rèn luyện kỹ sử dụng dấu câu học B Chuẩn bị:

- GV: Híng dÉn häc sinh lập bảng thống kê

- HS: Ôn tập, trả lời câu hỏi SGK: lập bảng thống kê C.Tiến trình dạy.

I Tổ chức lớp: (1') II KiĨm tra bµi cị :(5')

? Dấu ngoặc kép dấu hai chấm ví dụ sau đợc dùng làm gì:

Hơm sau , bác sĩ bảo Xiu: ''Cô khỏi nguy hiểm rồi, chị thắng Giờ cịn bồi dỡng chăm nom thơi''

(Đánh dấu lời dẫn trực tiếp) III.Bài míi

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức

10/

? lớp 6, 7, ta học dấu câu

GV kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi học sinh lên điền công dụng, học sinh khác đối chiếu nhận xét - Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê dấu câu theo mẫu SGK em cịn lại

I Tỉng kÕt vỊ dÊu c©u. - HS suy nghÜ tr¶ lêi

+ Líp 6: DÊu (?)' (!) vµ dÊu phÈy

+ Líp 7: dÊu chÊm lưng, dÊu chÊm phÈy, dÊu g¹ch ngang

+ Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '')

Stt Dấu câu Công dụng

1 Dấu chấm - Kết thúc câu trần thuật

2 Dấu chấm than - Kết thúc câu cầu khiến cảm thán DÊu chÊm hái - KÕt thóc c©u nghi vÊn

4 Dấu phẩy - Phân cách thành phần phận câu Dấu chấm lửng - Biểu thị phận cha liệt kê hết- Làm giÃn nhịp điệu câu văn hài hớc dí dỏm

6 Dấu chấm phẩy

- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp

- Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phøc t¹p

7 Dấu gạch ngang - Đánh dấu phận giải thích, thích câu- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật. Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh,bổ sung thông tin)

9 DÊu hai chÊm

- Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho phần trớc

- Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại

10 Dấu ngoặc kép

- Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dÉn trùc tiÕp

- Đánh dấu từ, ngữ, câu hiu theo ngha c bit, ma mai

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,

10/ 15/

- Y/ c học sinh đọc ví dụ ? Thiếu dấu ngắt câu chỗ

? Nªn dùng dấu kết thúc câu

- Y/c học sinh quan s¸t vÝ dơ

II Các lỗi th ờng gặp dấu câu Dấu chấm ngắt câu câu kết thúc

- HS đọc, quan sát

- Thiếu dấu câu sau từ ''xúc động'' - Dấu chấm - viết hoa chữ (t) đầu câu

(143)

? Dùng dấu chấm sau từ ''này'' hay sai? Vì sao? chỗ nên dùng dấu

- Y/c häc sinh quan s¸t vÝ dơ

? Câu thiếu dấu để phân biệt ranh giới thành phần đồng chức

? Hãy đặt dấu cho thích hợp - Y/c học sinh quan sát ví dụ

? Đặt câu (?) cuối câu dấu chấm cuối câu cha ? Vì ? vị trí nên dùng dấu ? Có lỗi thờng gặp dấu câu

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK - GV đọc cho học sinh chép, ý dùng dấu câu chỗ

? Phát lỗi dấu câu, thay vào dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa cần thiết)

? H·y chØ vµ chữa lỗi dấu câu ví dụ sau:

+ Công việc nhà chồng chị lo liệu tất

+ Công việc nhà, chồng + Công việc nhà chồng, chị

thúc

- HS quan s¸t vÝ dơ

- Dùng dấu chấm sau từ ''này'' sai câu cha kết thúc, nên dùng dấu phẩy Thiếu dấu thích hợp để để tách phận câu cần thiết

- HS quan s¸t vÝ dơ - ThiÕu dÊu phÈy

- Cam, quÝt, bëi, xoµi

4 LÉn lộn công dụng dấu câu - HS quan sát ví dụ

- Sai câu câu nghi vấn câu trần thuật nên dùng dấu chấm Câu câu nghi vấn nên dùng (?) Câu dùng (!) sau câu cầu khiến Ghi nhí

- HS đọc ghi nhớ III Luyện tập Bài tập

- LÇn lợt dùng dấu câu : (,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!) (!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,) (,) (,) (.) (,) (:) (-) (?) (?) (?) (!)

2 Bµi tËp

a) mêi vỊ ? (thay dÊu chÊm (,) = (?) mĐ dặn anh (Bỏ dấu (:) ('' '')

b) Tõ xa, cuéc sèng sx, vậy, có câu TN ''lá lành ''

c) th¸ng, nhng (thay dÊu (.) b»ng dÊu (,)

3 Bµi tËp

- Câu mơ hồ thiếu dấu câu cần thiết để ngắt phận câu đọc câu này, có đến khả trả lời câu hỏi: Ai lo liệu tất cả?

 Dùng dấu phẩy để ngắt bộ phận câu cách thích hợp

IV Cđng cố:(3')

- Hệ thống lại công dụng dấu câu, lỗi tránh dùng dấu câu V H íng dÉn vỊ nhµ: (1')

- Ơn tập TV học từ đầu năm - Chuẩn bị kiểm tra tiết tiếng Việt

(144)

kiĨm tra tiÕng viƯt A Mơc tiªu.

- Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt học kì I lớp - Rèn kĩ thc hnh Ting Vit

- Nghiêm túc làm B ChuÈn bÞ:

- Gv :Ra đề kiểm tra - Hs ụn

C.Tiến trình kiểm tra. I Tỉ chøc líp: (1')

II Kiểm tra chuẩn bị học sinh. III.Hoạt động kiểm tra:

1 Giáo viên giao đề

2 Qu¶n líp cho học sinh làm

Đề bài Phần I: Trắc nghiệm ( 3,5điểm)

Cõu1 S xp xp cỏc nhóm từ sau hay sai?

A/ Đồ dùng gia đình: Giờng tủ, bàn ghế, xe điện, xe đạp B/Hoa: hoa lan, hoa huệ, hoa mắt, hoa đài

C/Gia đình: Ơng bà, cha mẹ, thợ xây, đội A/ Đúng B/ Sai

Câu2: Nối nội dung cột A với nội dung thích hợp cột B để đợc câu giải thích nghĩa từ tợng hình, tợng sau:

A B

1/Mủm mỉm a)Có ánh sáng phản chiếu vật suốt tạo vẻ sinh động. 2/Thớt tha b)Kiểu cời không nghe tiếng, trông thấy dáng môi mấp mé

và cử động nhẹ

3/Long lanh c)Âm cao trong, phát với nhịp độ mau.

4/ Lanh lảnh d)Có dáng cao rủ xuống chuyển động cách mềm mại, uyển chuyển

1- 2- 3- 4-

Câu3: Trong giao tiếp, có nên sử dụng thờng xuyên từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội khơng?

A/Cã B/Kh«ng

Câu4: Từ mà hai câu thơ sau thuộc từ loại gì?“ ” “Ngời mà đến thơi

Đời phồn hoa i b i

A/ Trợ từ B/ Thán từ C/Tình thái từ D/Quan hệ từ Câu5: Khoanh tròn vào chữ đầu câu có sử dụng thán từ.

A/Hỡi lÃo Hạc! B/ Con vua lại lµm vua

C/Tú hú ơi! Chẳng đến bà D/ Nào tới! Bác Hồ ta nói Câu6: Điền từ thích hợp vào chỗ( ) để nối vế câu ghép sau: A/Chúng ta hi sinh tất không chịu nớc, không chịu làm nô lệ B/Trời tối họ cha v

C/Trời ma lớn, nớc sông lên to D/Anh

E/ nhà xa trờng em học Phn II: T lun( 6,5 im).

Câu1 Phát biện pháp nói giảm, nói tránh đoạn trích sau và nêu tác dụng chúng.

(145)

Biển động Mê giặc bắn vào

B/ Ăn với đợc đứa trailên hai chồng chết Cách tháng sau, đứa lên sài bỏ để cô lại

C©u2:

A/ Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu ghép sau: 1/Nếu có thời gian tơi đến thăm bạn

2/nếu tỉnh anh có nhiều mía tỉnh tơi lại có nhiều dừa 3/Tơi đọc sách Lan xem ti vi

4/Trời ma đờng lầy lội

5/Mĩ đánh nớc, nớc đánh Mĩ

B/ Từ ví dụ trên, cho biết xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép cần lu ý iu gỡ?

Đáp án- Biểu điểm. Phần I Phần trắc nghiệm.

Câu1 Câu2. Câu3. Câu4. Câu5. Câu6.

Phần II Phần tự luận. Câu1.

A/ - Nói giảm, nói tránh: mất;

- Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thơng B/ - Nói giảm, nói tránh: chết; bỏ

- Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thơng Câu2 Quan hệ vế câu ghép là:

A/ 1.Quan hÖ 2.Quan hÖ 3.Quan hÖ 4.Quan hÖ 5.Quan hÖ

B/ Khi xác định quan hệ vế câu ghép cần ý vào: - Quan hệ từ cặp quan h t

- Các cặp từ hô ứng

- Hoàn cảnh, văn cảnh cụ thể IV Củng cố:

- Giáo viên thu nhà chấm Nhận xÐt qua vỊ giê kiĨm tra V H íng dÉn nhà:

- Ôn kĩ lại phần Tiếng Việt

- Làm tốt tập sách tập

(146)

Ngày soạn: Ng y dạy:

Tiết 65.

hai chữ nớc nhà. A Mục tiêu học.

Giỳp hc sinh cm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc đoạn thơ trích: Nỗi đau nớc ý chí phục thù cứu nớc

Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải; cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết…

B Chuẩn bị: Thầy soạn bài. Trị soạn theo sgk C Tiến trình: ổn định lp

Kiểm tra: Học thuộc lòng nêu nội dung bµi “Mn lµm th»ng ci” Bµi míi

? Nêu vài nét tác giả

? Bi th đời hoàn cảnh

? Đọc câu cảm, thể giọng điệu thống thiết, chứa ni au n, xút xa

? Đề cho em biết nội dung

? Tác giả không trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ mà ông biểu cách (cha nói với con)

? Bài thơ chia làm đoạn ? ý đoạn nói

? Nhn xét giọng điệu thơ: (Tác giả chọn thể thơ lục bát thích hợp để diễn tả tiếng lịng sầu thảm hay nỗi giận dữ, ốn thán -> Giọng thơ lâm li, thống thiết, nhiu li cm thỏn

? Đọc câu đầu, theo em câu thơ đầu biểu nội dung (bối cảnh không

I Vài nét tác giả, tác phẩm.

- ỏ Nam Trn Tun Khi (1895 - 1983) quê Mĩ Hà - Mĩ Lộc - Nam Định - Thơ ông mang tâm thời thế, đất nớc, dân tộc…ông thờng mợn đề tài lịch sử để gửi gấm lòng yêu nớc khát vọng độc lập, tự do…

- Tác giả mợn lời ngời cha (Nguyễn Phi Khanh) dặn dò (Nguyễn Trãi) để gửi gắm tâm yêu nớc

II Đọc, tìm hiểu cấu trúc.

- Bi th trình bày cảm nghĩ ng-ời đất nớc mỡnh

+ Đoạn 1: Từ đầu -> cha khuyên: Nỗi lòng ngời cha cảnh ngộ éo le, ®au dín

+ Đoạn tiếp -> mà: Thể tình hình đất nớc cảnh đau thơng, tang túc (nc mt nh tan)

+ Đoạn lại (8 câu cuối): Thế bất lực ngời cha lời trao gửi cho III Tìm hiểu văn b¶n:

1/ tâm trạng ngời cha cảnh phải rời xa đất nớc.

a Bèi c¶nh kh«ng gian:

(147)

gian - hồn cảnh tâm trạng nhân vật) ? Cảnh tợng đợc miêu tả nh

? Không gian: chốn ải Bắc cõi giời Nam (đặt tơng phản) phản ánh trạng thái, tâm t ngời ( Cuộc chia li diễn nơi biên giới ảm đạm, heo hút “ải bắc…chim kêu” … Đối với ngày trở lại Nguyễn Phi Khanh điểm cuối để chia biệt vĩnh viễn với t quc, quờ hng)

? Các chi tiết mây sầu, gió thảm gợi tính chất khung cảnh ( Tâm trạng buồn thảm phủ lên cảnh vật màu tang tóc, thê lơng, cảnh vật lại nh giục sầu lòng ngời)

? Khung cảnh nh tiếng kêu bất bình ngời cha - em hiểu nỗi bất bình nh

? (Giáo viên giải thích tính ớc lệ ngôn ngữ thơ)

? Giữa khung cảnh ấy, hình ảnh ngời cha lên từ lời thơ

? Em hiểu hoàn cảnh ngời cha qua câu thơ

(Cha bị giải sangTàu không mong ngày trở lại, muốn theo phụng dỡng cha già cho tròn đạo hiếu nhng cha nén lịng khun trở lại lo tính đền nợ nớc, trả thù nhà Cả cha đau đớn - tình nhà nghĩa n-ớc sâu đậm thiết tha, cha li biệt, tình cảnh này: máu hồ nớc

m¾t…)

? Em hiĨu níc m¾t cđa ngêi cha xót th-ơng (cho con, cho mình, cho cảnh nớc mÊt nhµ tan)

? Những điều giúp em hiểu ngời cha -> Là ngời nặng lịng với đất nớc, quê hơng

? Giáo viên: Trong hoàn cảnh tâm trạng nh thế, lời khuyên ngời cha có ý nghĩa nh lời trăng trối Nó thiêng liêng xúc động có sức truyền cảm mạnh hết, khiến cho ngời nghe phải nhập tâm, khắc cốt ghi xơng, ghi nhớ chẳng thể quên

? Ngời cha nhắc đến lịch sử dân tộc lời khuyên

? Có th coi mc ớch ca nhng li

Đoái nom phong cảnh nh kêu bất bình

- Phn ỏnh tâm trạng ngời yêu nớc buộc phải rời xa t nc

- Buồn thảm, thê lơng, làm nÃo lßng ng-êi

- Nỗi đau ngời yêu nớc buộc phải rời xa đất nớc, nỗi căm tức quân Minh xõm lc

- Đó tình ảm vừa nhớ thơng vừa căm phẫn nhng bất lực

b Hoàn cảnh tâm trạng nhân vật:

Hạt máu nóng thấm quanh hồn nớc Chút thân tàn lần bớc dặm khơi Trông tầm tà châu rơi

Con nhớ lấy lời cha khuyên

-> Nãi lªn nhiƯt hut yªu níc cđa ngêi cha cïng cảnh ngộ éo le, bất lực ông

2/ Tâm trạng ngời cha phải rời xa đất nc?

(148)

khuyên (tóm tắt truyền thuyết anh hùng dân tộc)

? Qua tích “ Giống Hồng Lạc, Giời Nam riêng cõi, anh hùng hiệp nữ…” nhắc tới đặc điểm dân tộc

? TS khuyên trở tìm cách cứu nớc, cứu nhà, ngời cha lại nhắc đến lịch sử anh hùng dân tộc ( dân tộc ta có lịch sử hào hùng - ngời cha muốn khích lệ dịng máu anh hùng dân tộc ngời con)

? Điều cho ta thấy tình cảm sâu đậm ngêi cha

? Sau kh¸i qu¸t trun thut dân tộc, tác giả miêu tả hoạ nớc qua câu thơ

? Những câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật (miêu tả kết hợp với ẩn dụ xơng rừng, máu sông - nối tiếp chi tiết khái quát bỏ vợ, lìa

? Cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ, đặc tả kết hợp với chi tiết khái quát gợi cảnh đất n-ớc nh

? Ngoài nghĩa thực đoạn thơ tả lại cảnh thê thảm đất nớc giặc Minh xâm lợc, ngời đọc hiểu rộng điều (là cảnh đất nớc dới ách thống trị thực dân Pháp)

? Những lời thơ diễn tả nỗi đau th-ơng cho dân tộc, cho ngời yêu nớc đất nớc bị xâm lăng

? Đoạn thơ tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng (tác dụng dùng từ ngữ khoa trơng, ẩn dụ hình ảnh lớn lao kì vĩ: Đất khóc, giời than, xây khối uất…Có tác dụng diễn tả nỗi đau nớc, tự lên đến đỉnh, kết lại thành đau xé tâm can, khối đau cuồn cuộn, mờ mịt nh xơng khói phủ kín núi non, dịng đau cuồn cuộn vật vã nh sóng nớc sơng Hồng Tác giả sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ phù hợp với cung bậc cảm xúc vừa đau đớn xót xa, vừa cháy bỏng căm hờn

? Những lời thơ bộc lộ cảm xúc lịng ngời cha (đau xót cho cảnh nớc - căm phẫn trớc tội ác trời không dung, đất không tha giặc Minh)

? Đây lời nhà thơ, lời non nớc nhắn giử, kêu gọi, thức tỉnh đồng bào

- NiỊm tù hµo dân tộc, biểu lòng yêu nớc

Bốn ph¬ng khãi lưa bõng bõng

Xiết bao thảm hoạ xơng rừng máu sông Nơi đô thị thành tung quách v

Chốn nhân gian bỏ vợ, lìa

-> Có giặc ngoại xâm, đất nớc bị huỷ hoại -> cảnh nớc nhà tan

Thảm vong quốc kể xiết kể Trông đồ nhờng xé tâm can Ngậm ngùi đất khóc giời than

Thơng tâm nịi giống lầm than nỗi Khói Nùng Lĩnh nh xây khối uất Sông hồng giang nhờng vật sầu -> So sánh, ẩn dụ…-> Cực tả nỗi đau nớc thấm tận tâm can thấm đến trời đất, nỳi sụng

-> Niềm xót thơng vô hạn trớc cảnh nớc nhà tan, lòng căm thù giặc Minh -> biểu lòng yêu nớc

3/ Tình ngời cha lời trao gửi cho con:

(149)

hãy nhận rõ tình hình đất nớc để có suy nghĩ, hành động đúng, kịp thời đứng lên cứu nớc - lời kêu gọi tập trung câu cuối

? Nh÷ng lêi thơ diễn tả tình cảnh thực ngời cha

? Các chi tiết “tuổi già, sức yếu, bó tay, thân lơn bao quản…” cho thấy ngời cha cảnh ngộ nh (bó tay - chấp nhận - đau xót -> đau cho thân đau cho vận nớc bĩ cực, nhng ông đành gửi gắm tất khát vọng niềm tin vào trai…)

? TS khuyên trở tìm cách cứu nớc cứu nhà ngời cha lại nói tới cảnh ngộ bất lực (để khích lệ làm tiếp điều cha cha làm đợc, giúp ích cho nớc nhà)

? TS phần kết này, ngời cha mong nhớ đến “tổ tông trớc” (một tổ tơng nớc gian lao cờ độc lập) - lời khuyên ngời cha nhằm mục đích:

? Em thÊy giäng ®iƯu lời khuyên nh (thống thiết, chân thành)

? Từ lời khun đó, em hiểu tình cảm ngời cha nh

? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật ? Bài thơ lời (Nguyễn Phi Khanh dặn Nuyễn Trãi - lịng Trần Tuấn Khải) Bài thơ bộc lộ điều

Lỡ xa đành chịu bó tay Thân lơn bao quản vũng lầy

-> Già yếu, bị bắt, khơng cịn địa vị, bất lực, cảnh ngộ ngặt nghèo đau đớn

-> KhÝch lƯ nèi nghiƯp vỴ vang cđa tỉ t«ng

- Đặt niềm tin vào đất nớc

- Tình u hồ tình u đất n-ớc, dân tộc

IV Tỉng kết

- Nghệ thuật: ẩn dụ, hình ảnh kì vĩ, thể thơ dân tộc, nhịp thơ, câu cảm

- Nội dung: Tình yêu nớc thiết tha, tự hoà dân tộc, khích lệ lòng yêu nớc ngời

Củng cố: Đọc lại thơ - đọc phần ghi nhớ.

Hớng dẫn nhà: Học thuộc lòng - đọc thêm “Chiêu hồn nớc” Ôn tập để chuẩn bị cho kiểm tra

D Rót kinh nghiƯm:

_

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 68.

ụng

A Mục tiêu học:

Giỳp hc sinh cảm nhận đợc tình cảnh đáng buồn ơng đồ, qua thấy rõ kết hợp hai nguồn cảm hứng; niềm cảm thơng nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả trớc lớp ngời tài hoa, nét văn hoá cổ truyền trở nên tàn tạ vắng bóng Sức truyền cảm thơ thể đối lập tơng phản thể thơ ngũ ngơn, ngơn từ bình dị, đọng, chứa đựng nhiều cảm xúc

(150)

B Chuẩn bị: Giáo viên soạn + giáo án. Học sinh đọc, chuẩn bị C Tiến trình: ổn định t chc lp

Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Nhớ rừng - Thế Lữ Bài

? Nêu hiểu biết em tác giả ? Nêu xuất sứ thơ,

Giỏo viên hớng dẫn học sinh đọc Nêu cách đọc, đọc mẫu đoạn

? Giải thích “ Ơng đồ” -> Ngời dạy chữ nho xa

? Bài thơ có phơng thức biểu đạt nh

-> Biểu cảm kết hợp miêu tả tự ? Bài thơ có bố cục nh

? §äc khỉ th¬

? ý khổ thơ -> Giới thiệu ơng đồ

? Ông đồ thờng xuất vào thời điểm

? Thời điểm có ý nghĩa

-> Báo hiệu mùa xuân đến, mùa đẹp, mùa vui, hnh phỳc

? Từ năm, lại thấy diễn tả điều

-> Thi gian lp li -> Viết chữ nho trở thành phong tục

? Nhận xét phong tục -> Phong tục văn hố đẹp

? Hình ảnh ơng đồ xuất mùa xuân gợi lên cảnh tợng nh ? Đọc khổ thơ thứ 2, nêu ý -> Ông đồ viết chữ

? Tài viết chữ ông đợc gợi tả qua chi tiết

? Em hiểu nh nét chữ ông đồ

? Nét chữ có giá trị nh -> Cao quý

? Thái độ ngời nét chữ ông đồ ntn

? Em hiểu thái độ ngời nét chữ ông đồ

? Qua khổ thơ em cảm nhận đợc ơng đồ có vị trí nh thời xa

? Em cảm nhận đợc cảm xúc tác giả ơng đồ nét văn hố phong tục Việt Nam

? Đọc khổ thơ thứ Nêu ý

I Vài nét tác giả - tác phẩm.

1/ Tác giả: 1913 - 1996, quê gốc Hải D-ơng

2/ Tác phẩm: Viết 1936 thơ tiếng ông

II Đọc, tìm hiểu văn bản.

- Kh 1, 2: Hình ảnh ơng đồ xa - Khổ 3, : Hình ảnh ơng đồ - Khổ 5: Nỗi lịng tác giả

1/ Hình ảnh ơng đồ thời xa.

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông gi

-> Cảnh tợng hài hoà thiên nhiên ngời có sức gợi niềm vui

Hoa tay thảo nét chữ Nh phợng múa rồng bay

-> Chữ đẹp, phóng khống, bay bổng, sinh ng, cao quý

- Bao nhiêu khen tài - Quý träng, mÕn mé

-> Ông đồ đợc ngời trọng vọng mến mộ, yêu quý

-> Nhà Nho đợc quý trọng, mến mộ Chữ Nho nét đẹp văn hoá dân tộc

(151)

-> Nỗi buồn vắng khách ông đồ ? Nỗi buồn đợc diễn tả nh ? Nhận xét em hình ảnh thơ -> Nỗi buồn tủi lan vật vô tri, vô giác

? Biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng

Giáo viên: Thời gian trôi: Một biến đổi lớn xảy Ông đồ khách, thú chơi câu đối, chơi chữ Hán giảm dần giảm dần theo năm

? Hình ảnh ông đồ đợc miêu tả nh

? Nhận xét em hình ảnh ơng đồ lúc

Giáo viên: Giấy đỏ ngày, tuần phơi mặt phố hứng bụi mà chẳng lần nhận lấy những nét bút tung hoàng nên buồn bã, nhợt nhạt Mực mài sẵn lâu không đợc động bút vào đọng thành khối Đó bao nỗi sầu tủi kết đọng, hoà với mực mài nớc mắt Đó nỗi sầu tủi giấy mực, nghiên, bút ụng

? Hai câu thơ: Lá vàng.bụi bay tả cảnh hay tả tình

-> Tả cảnh ngụ tình

? Lá vàng rơi gợi lên điều g×?

Giáo viên: Lá vàng rơi mà lại rơi giấy dành để viết câu đối ông đồ Vì ơng ế khách bỏ mặc khơng có nhu cầu nhặt vàng Ma bụi, ma xuân nhè nhẹ, phân phất li ti khơng phải ma to gió lớn hay ma dầm rả mà ảm m lnh lựng but giỏ

? Đọc doạn

Đọc với giọng bâng khuâng, thảng ? Tác giả gọi ông đồ từ ngữ

? Em có nhận xét cách thay đổi, cách gọi

? Cách mở đầu kết thúc thơ có đặc biệt

? Hình ảnh ông đồ câu thơ cuối: Giáo viên: Kết cấu đầu cuối tơng ứng góp phần thể chủ đề thơ Tứ thơ cảnh - ngời thờng gặp thơ cổ đầy gợi cảm

? Ông đồ xa với ơng đồ già có khác v ging

? Gợi lên điều lòng tác giả ? Những ngời muôn năm cũ nh÷ng

- Mực đọng nghiên sầu

- Nghệ thuật nhân hoá

ễng ngi Qua đờng không hay

-> Cô đơn, lc lừng v tr tri

- Lá vàng.bụi bay Lá vàng rơi gợi tàn tạ

- Ngoài trời.bay; câu thơ tả cảnh 3/ Nỗi lòng tác gi¶.

- L1: Ơng đồ già - L2: Ơng đồ - L3: Ơng đồ xa

- Hình ảnh ông đồ thay đổi biến thiên theo thời gian

- Mỗi năm hoa đào nở >< năm đào lại nở

- Lại thấy ông đồ già >< khơng thấy ơng đồ xa

- Ơng đồ hồn tồn vắng bóng -> Nỗi niềm nuối tiếc sâu xa - Câu hỏi tu từ

- Chuyện ông đồ chuyện phong tục đẹp, văn hoá bị thay đổi, giá trị bị thờ

III Tỉng kÕt. 1 NghƯ tht

- L·ng m¹n, hoài cổ, thực trữ tình - Thể thơ ngũ ngôn thích hợp với giọng điệu trầm lắng

- Kết hợp đầu cuối tơng ứng

- Ngụn ng giản dị sâu sắc, lắng đọng 2/ Nội dụng.

(152)

? Nghệ thuật đợc sử dụng câu cuối

Giáo viên: Đây lời tự vấn ân hận nhà thơ nỗi niềm thơng tiếc khắc khoải nhà thơ trớc việc vắng bóng ơng đồ Nhà thơ bâng khng nghĩ đến ngời xa, ngời cũ, ngời nh ông dòng đời CHTT gieo vào lòng ngời đọc nỗi buồn thơng không dứt, nhớ tiếc không nguôi ? Nêu ý nghĩa việc cảm thơng ? Đặc sắc nghệ thuật thơ ? Tình cảm nhà thơ đợc biểu nh

Giáo viên: Thực tế chục năm gần phong trào đổi tồn diện thủ Hà Nội số nơi khác ngời ta lại triển lãm th pháp Ngày tết lại xuất ông đồ già, anh đồ trẻ viết chữ

- Thể niềm cảm thơng tác giả lớp ngời hết thời bị ngời đời lạnh nhạt lóng quờn

Củng cố: Đọc thơ Nêu giá trị nội dung nghệ thuật. Hớng dẫn: Học kĩ bài, soạn Quê hơng

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 67 + 68

KiĨm tra tỉng hỵp häc kú I

A Mục tiêu học.

Nhm ỏnh giá khả vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp kiến thức kĩ phần: Văn tiếng việt tập làm văn môn học ngữ văn kiểm tra

Năng lực vận dụng phơng thức thuyết minh phơng thức tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm viết kĩ tập làm văn nói chung để viết đợc văn

B Chuẩn bị: Thầy chuẩn bị đề + đáp án. Trị học ơn + giấy bút

C Tiến trình: ổn định lớp

Kiểm tra giấy bút làm học sinh Bài mới. + Giáo viên quán triệt yêu cầu kiểm tra + Phát đề - bao quỏt hc sinh lm bi

Đề bài. I Phần 1: Trắc nghiệm

Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi bên dới:

(153)

nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận

Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? A Tøc níc bê

B L·o H¹c C Tôi họcD Trong lòng mẹ Câu 2: Tác giả đoạn văn ai?

A Nam Cao

B Ngô Tất Tố C Thanh TịnhD Nguyên Hồng Câu 3: Đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu t no?

A Miêu tả B Biểu cảm C Tự

Câu 4: Đoạn văn chủ yếu nói lên điều ngời ông giáo?

A Bênh vực, bao che hành động từ chối giúp đỡ Lão Hạc vợ B Có thái độ sống, cách ứng sử mang tinh thần nhân đạo ngời C Thơng hại Lão Hạc ngời nh Lão Hạc

D Có nhìn hẹp hịi ngời sống nói chung Câu 5: Câu văn có từ gạch dới sử dụng phép tu từ chủ yếu?

A ẩn dụ B Nhân hoá C Liệt kê D So sánh Câu 6: Những từ gạch dới đoạn thuộc trờng từ vựng nào?

A TrÝ t ngêi

B TÝnh c¸ch cảu ngời C Tình cảm ngời.D Năng lùc cña ngêi

Câu 7: Dấu chấm đợc sử dụng nhiều lần đoạn văn có tác dụng gì? A Làm giàu nhịp điệu câu văn

B Biểu thị phận cha liệt kê hết C Cả A, B

Câu 8: Dấu chấm phẩy đoạn văn có công dụng gì?

A Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp B Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp C Cả A, B

Cõu 9: Thng kờ thán từ đợc sử dụng đoạn văn trên? Chao ụi!

Câu 10: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau: A Vợ không ác, nhng thị khổ

B Khi ngi ta khổ q ngời ta chẳng cịn nghĩ đến đợc C Tôi biết vậy, nên buồn khơng nỡ giận

C©u 11: Trong c©u C: Tôi biết vậy, nên buồnnỡ giận có tình thái từ?

A Một B Hai C Ba D Bốn

Câu 12: Liệt kê tình thái từ câu C trên: (Vậy). Câu 13: Câu C vừa nói có trợ từ.

A Mét B Hai C Ba D Bèn

Câu 14: Liệt kê trợ từ câu C trên: Chỉ (chứ). II Phần 2: Tự luận

bài: Đêm giao thừa đến với em gia đình nh nào? Đáp án.

Phần 1: Trắc nghiệm: - Đúng ý đợc 0, 25 điểm. Phần 2: Tự luận : Đạt yêu cầu sau:

* VỊ h×nh thøc:

- Làm hồn chỉnh văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Bố cục đủ, rõ ràng phần, biết kết hợp yếu tố thích hợp

- Biết dùng từ đúng, viết câu ngữ pháp, tách đoạn hợp lí, hành văn lu lốt, có cảm xúc, việc phải trình tự, sát thực tế

- Viết sạch, đẹp, tả, trình bày mạch lạc…

* VÒ néi dung:

(154)

b/ Thân bài: - Chuẩn bị đón giao thừa gia đình riêng em. (quang cảnh, khơng khí, tâm trạng thành viên gia đình)

- Phút giao thừa đến

c/ Kết bài: Nêu cảm xúc suy nghĩ đêm giao thừa. 4 Củng cố: Nhận xét kiểm tra - thu học sinh. 5 Hớng dẫn nhà: Tiếp tục ôn, chuẩn bị cho thi chất lợng. D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Dạy:

Tuần 18 Tiết 69.

hot động ngữ văn: làm thơ bảy chữ.

A Môc tiêu học:

Giỳp hc sinh bit cỏch làm thơ chữ với yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ chữ, biết ngắt nhịp 4/3, bit gieo ỳng

Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ B Chuẩn bị: Thầy soạn bài.

Trị đọc sgk C Tiến trình: ổn định lớp

Kiểm tra việc su tầm thơ học sinh Bài ? Thơ chữ ta phải xác định c nhng

yếu tố

? Nhắc lại bố cục thơ chữ

Thất ngôn bát cú: Đề - thực - luận - kết Thất ngôn tø tut: Khai - thõa - chun - hỵp

? NhiƯm vơ cđa tõng phÇn

? VỊ b»ng trắc, thơ chữ có luật nh

I Ôn tập: (xem lại 15: Thuyết minh thể thơ).

- Số tiếng (chữ) số dòng (câu)

- Luật trắc, cách ngắt nhịp gieo vần

(155)

nµo

(lấy “Bánh trơi nớc” để phát triển B B B T T B B

T T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B ? Nêu cách gieo vần

? Hãy đọc, gạch nhịp tiếng gieo vần nh mối quan hệ trắc câu thơ kề thơ sau: (Cho học sinh chép lên bảng, ghi luật trắc nhận xét, rút kết luận Đối - Niêm)

? Học sinh đọc thơ

? H·y chØ chỗ sai? Nói lý

(Lu ý du câu, cách ngắt hịp, gieo vần) ? Tìm cách sửa lại cho

hay tr¾c tuú ý)

- Nhị, tứ, lục phân minh (phải rõ ràng, xác, kuật)

- Câu câu Câu đói với câu - Câu niêm với câu Câu niêm với câu

Tiếng cuối câu 1-2-4 1-2-4-6-8 II Nhận diện luật thơ.

a/ Chiều: - Nhịp 2/2/3 4/3 4/3 4/3

- Gieo vần: Về, nghe, lê +Đối: B - T - B

C©u + 2: T - B - T C©u + 4: T - B - T B - - B

+ Niêm: câu + 4, c©u + b/ Tèi.:

- Sau tõ “më” kh«ng dïng phÈy

- Sau từ xanh thành lê, (hoặc nhoè, khè, hoe v.v

VD: Ngọn đèn mờ tỏ ánh xanh lè Ngọn đèn mờ tỏ ánh vàng hoe Ngọn đèn mờ tỏ bóng đem nhoè Củng cố: Giáo viên khái qt tồn bài.

Híng dÉn vỊ nhµ: TiÕp tục su tầm làm thơ theo yêu cầu sgk. D Rót kinh nghiƯm:

_

Ngày soạn: Dạy:

TiÕt 70.

Hoạt động ngữ văn: làm thơ ch (tip).

A Mục tiêu học: Nh tiết 69. B Chuẩn bị: Thầy soạn bài.

Trũ c sgk, soạn C, Tiến trình: ổn định lớp

KiĨm tra: trình bày hiểu biết em thể thơ chữ Bài

? Hóy lm tip hai câu cuối theo ý hài thơ Tú Xơng mà ngời biên soạn giấu (phóng tác)

2 câu là:

Chøa ch¼ng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng

Có thể:

Đáng cho tội quân lừa dối Già khấc nhận gian gọi thằng Hoặc:

Cõi trần chờng mặt Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng ? Làm tiếp thơ dang dở dới cho trọn vẹn theo ý

a/

- Tôi thấy ngời ta bảo r»ng

Bảo thằng Cuội cung trăng! “Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng?” “ Bao chúng tản lên du hí Có đợc vui vầy với Cuội chăng?” b/

- Vui ngày chuyển sang hè, Phợng đỏ sân trờng rộn tiếng ve “Nắng ồi ma nh trút nớc Bao ngời vội vã về”

(156)

Cã thĨ:

Phất phới lịng bao tiếng gọi Thoảng hơng lúa chín gió đồng q

c/

Buổi học hôm kẻ cời, Cời nỗi làm thơ chơi Làm thơ cãc, bao ngêi khãc KỴ khãc, ngêi cêi thÕ vui Củng cố: Giáo viên nhận xét diểm mạnh - u giê häc.

Híng dÉn vỊ nhµ: Tiếp tục su tầm làm thơ chữ. D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 71.

Trả kiểm tra tiếng việt.

A Mục tiêu học.

ễn li nhng kin thc học

Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm kết làm Hớng dẫn khắc phục lỗi mắc

B Chuẩn bị: Thầy chấm bài. Trị ơn lý thuyết C Tiến trình: ổn định lớp

KiÓm tra

Bài mới. I Nhận xét, đánh giá chung.

A KiÕn thøc:

- NhiÒu em có cố gắng làm theo yêu cầu

- Tuy có số em cha tập chung suy nghĩ để làm bài, cịn trơng bạn

- Phần phân tích cấu tạo ngữ pháp câu ghép có em lúng túng (không rõ vế câu - Không hiểu phân tích cấu tạo ngữ pháp gì)

- Cú em vit on cha đạt u cầu (ví dụ đoạn văn cha hồn chỉnh, dài; ý câu văn có cha khớp; dấu câu sử dụng cha thật thích hợp - nội dụng đoạn văn cha hay

B Kĩ năng:

- Có em vận dơng kÝ thut vµo thùc hµnh tèt

- Nhng có em vận dụng cha linh hoạt, gợng ép C Trình bày:

- Nhiu em vit sch, đẹp, trình bày rõ ràng, mắc lỗi

- Cũng có em cịn gạch, xố, tình bày luộm thuộm (một vài em viết đoạn văn đối thoại mà cách trình bày…)

- Chữ viết xấu, cẩu thả, mắc lỗi nhiều (một số A1 hầu hết A2) II Nhận xét, đánh giá số cụ thể

? Giáo viên giới thiệu cho học sinh nhận xét, đánh giá số đạt điểm cao, số điểm thấp (chọn lớp số điển hình…)

? Hãy tìm nguyên nhân: Làm đạt điểm cao

? Nguyên nhân làm đạt điểm thấp

- Líp A1: - Líp A2:

+ Học thuộc lý thuyết, vận dụng tốt + Tích cực, tập trung suy nghĩ + Trình bày cẩn thận, đẹp - Nắm lí thuyết lơ mơ

(157)

? Biện pháp khắc phục III Trả bài:

? Giáo viên trả bài, yêu cầu học sinh tự sửa lỗi làm ? Sau đổi cho để sửa lỗi cho

? Cïng nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm

Củng cố: Khái quát lại điểm mạnh, yếu qua làm. Hớng dẫn nhà: Ôn tập tiếp để dự thi.

D Rót kinh nghiƯm:

Ngµy soạn: Dạy:

Tiết 72.

Trả kiểm tra tổng hợp.

A Mục tiêu học:

Nhn xét, đánh giá kết toàn diện học sinh qua làm tổng hợp về: - Mức độ nhớ kiến thức văn học, tiếng việt, vận dụng để trả lời câu hỏi trắc

nghiÖm lùa chän

- Mức độ vận dụng kiến thức tiếng việt để giải tập

- Kĩ viết thể loại văn biểu cảm kết hợp miêu tả văn tự - Kỹ trình bày, diễn đạt, dùng từ, đặt câu

Cñng cè nhận thức cách làm kiểm tra viết theo hớng tích hợp, trắc nghiệm tự luận

B Chuẩn bị: Thầy chấm bài.

Trũ ụn lớ thuyt học C Tiến trình: ổn định lớp

KiĨm tra

Bµi míi

? LÝ nµo thêng làm sai

? Giỏo viờn chn hai đoạn văn cụ thể để đọc phân tích yếu tố

I Nhận xét, đánh giá chung làm của học sinh.

1/ Phần trắc nghiệm.

a Nhng cõu hồn tồn đúng:

C©u 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 11

b Những câu chọn sai:

C©u 3, 4, 10, 12, 13, 14

+ Câu 3: Cha nắm kiến thức tập làm văn phơng thức biểu đạt

+ Câu 4: Cha hiểu ngời ông giáo tác phẩm Lão Hạc

+ Câu 10: Khả vận dụng lí thuyết TiÕng ViƯt vµo thùc hµnh cha tèt

+ Câu 12: cha nắm đợc xác

…….là từ chuyên để cấu tạo câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến + Câu 13+14: Cha nắm đợc trợ từ: Là từ để đánh giá mc 2/ Phn t lun:

a Nắm vững thể loại tự kết hợp miêu tả, biểu c¶m, thut minh.

- Tuy nhiên có em kết hợp yếu tố cha nhuần nhuyễn, cha (ví dụ: Nặng kể lể Hoặc nặng miêu tả - biểu cảm…)

(158)

? Giáo viên chọn lớp có kết cao nhất, có kết thấp để đọc trớc lớp

? Cho häc sinh nhËn xét, bình ? Tìm nguyên nhân điểm thấp

một số mở dài dịng, sa đà tản mạn nhiều mà trọng tâm sơ sài (ví dụ: phút giao thừa đến nói qua loa… l nhiu em 8A2)

c Trình bày:

- Đa số viết rõ ràng, sẽ, mạch lạc, diễn đạt rõ

- Còn số viết bẩn, cẩu thả, diễn đạt cha rõ nghĩa, mắc lỗi …

* Bài làm sáng tạo, độc lập… (còn ít) II Nhận xét, đánh giá, bình số cụ thể.

- Có ý thức cha đắn mơn văn, tập trung ý cha tích cực suy nghĩ, độc lập làm bài; cha rốn tớnh cn thn

III Trả bài.

Giáo viên trả cho học sinh, yêu cầu tự sửa, đổi cho xem để rút kinh nghiệm

Củng cố: Nhận xét ý thức tự sửa lỗi học sinh. Hớng dẫn nhà: Tiếp tục ụn thi cht lng.

Soạn Nhớ rừng D Rót kinh nghiƯm :

Tn 19 Tiết 73:

Ngày soạn: Dạy:

Nhớ rõng - ThÕ L÷ - A Mơc tiêu học.

Hc sinh hiu c nhng giỏ trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm nhà thơ, từ rung động với niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, hổ bị nhốt vờn bách thú

(159)

Rèn kỹ đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình

B Chuẩn bị: Giáo viên soạn + tìm hiểu thể thơ. Học sinh chuẩn bị theo câu hỏi C Tiến trình kên lớp:

1 n định tổ chức lớp.1’ Kiểm tra cũ: 5’

H Đọc thuộc Hai chữ nớc nhà Nêu nội dung nghệ thuật ? Điểm:

3 Bài mới: 35

GV: Gii thiệu đôi nét thơ ? Em giới thiệu vài nét tác giả

? H·y cho biết nội dung sáng tác Thế Lữ

? Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian ? Em hiểu thơ khác thơ cũ nh

-> Thơ tự phóng khoáng, không gò bó mà theo dòng cảm xúc ngời viết

Hớng dẫn cách đọc, học sinh đọc, giáo viên hớng dn

? Nhân vật thơ -> Con hæ

? Mợn lời hổ vờn bách thú để thể tâm trạng

-> Con ngêi

? Văn sử dng phng thc biu t no

? Bài thơ cã bè cơc nh thÕ nµo

? Chỉ điểm khác “Nhớ rừng” với thơ đờng luật học

-> Không giới hạn câu chữ, dịng tiếng, ngắt nhịp tự do, khơng cố định vần, giọng thơ ạt phóng khống

? Đọc đoạn thơ

? Tìm câu thơ diễn tả hoàn cảnh hổ

? Gậm có nghĩa nh -> Gặm Cắn dần, kiên trì

? Chi tit ú th hin thái độ hổ nh

-> Tâm trạng: Uất ức, bất lực

? Cụm từ khối căm hờn có ý nh

-> Nỗi căm hờn uất ức dồn nén tích tụ đóng thành khối, thành tảng đè nặng

I Vµi nÐt tác giả - tác phẩm.

1/ Tác giả: 1907 - 1989 Tªn thËt Ngun Thø LƠ, quª ë Bắc Ninh

2/ Tác phẩm:

- Nhớ rừng in Mấy vần thơ 1935

II.Đọc - tìm hiểu văn bản.

* Tìm hiểu bố cục.

- Đoạn 1: Tâm trạng hổ cũi sắt

- Đoạn 2, 3: Nhớ tiếc khứ oai hùng - Đoạn 4, 5: Tâm trạng chán ghét thực tầm thờng lời nhắn nhủ

III Phân tích.

(160)

trong lòng nhức nhối giải thoát

? Trong cũi sắt hoàn cảnh nh

-> Giam cầm tù túng

? Khối căm hờn biểu thái độ nhu cầu sống nh

-> Ch¸n ghÐt sống tù túng tầm th-ờng, khát vọng sống tự với phong cách

? Trong giam cầm cảm nhận đợc điều

? Thêi gian trôi với hổ nh -> Trôi ®i v« nghÜa

? Hổ phải chịu nỗi nhục ? Vì hổ cảm nhận đợc điều -> Hổ chúa tể sơn lâm, loài ngời khiếp sợ phải chịu sống ngang hàng với bầy dở hơi, không suy nghĩ, ngạo mạn…

? Em hiểu tâm trạng hổ lúc nh

? Thái độ căm hờn thể thái độ sống nh

? Khát vọng sống hổ nh

- Nằm dài trông ngày tháng dần qua

- Ngang bầy gấu dở hơi, cặp báo chuồng bên vô t lự

-> Tâm trạng chán ngán, bất lực căm giận, nhức nhối không lối thoát

-> Chán ghét sống thực tù túng tầm thờng

-> Khát vọng sống tự do, khao khát tung hoành

Củng cố: 3

Giáo viên khái quát toàn Hớng dẫn nhà:1

Học bài, soạn mới.

D Rút kinh nghiệm:

_-Tiết 74. Ngày soạn: Dạy:

Nhớ rừng (tiếp)

A Mục tiêu học. Nh tiết 73

B Chuẩn bị: Thầy soạn + tìm hiểu thể thơ. Trò chuẩn bị theo câu hỏi C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định lớp.1’ Kiểm tra cũ:5’

H: Đọc thuộc Nhớ rừng? Nêu tâm trạng hổ cũi sắt? Điểm:

Bài 35

? Đọc diễn cảm khổ 2, ? Hổ nhớ thủa ? Nhớ cảnh sơn lâm nh

2/ Tâm trạng nhớ tiếc khứ.

* Thủa tung hoành hèng h¸ch.

(161)

? NhËn xÐt vỊ cách dùng từ

-> Đọng từ mạnh (gào, thét, hét) gợi tả sức sống mÃnh liệt núi rừng, tính từ gợi uy nghiêm hùng vĩ c¶nh rõng, nói

? Em cảm nhận đợc điều cảnh rừng núi

? Trong cảnh đó, hình ảnh chúa sơn lâm lên nh

? Nhận xét cách xng hô hổ -> BỊ trªn kiªu h·nh

? Việc sử dụng từ ngữ nhịp thơ ntn -> Từ ngữ gợi tả hình dáng, uy lực chúa son lâm, nhịp thơ ngắn gọn, thay đổi giọng điệu linh hoạt

? Qua chi tiết em cảm nhận hình ảnh hổ nh rừng sâu

? Hổ nhớ đến cảnh rừng ? Cảnh vật rừng đợc miêu tả nh

? Cảnh sắc thời điểm có bật ? Cách dùng từ tác giả nh -> Từ ngữ mang đặc sắc cảnh vật chúa sơn lâm

? Thiên nhiên lên nh ? Giữa cảnh đó, chúa sơn lâm có sống nh

? Đại từ “ta” đợc lặp lại câu thơ có tác dụng gỡ

-> Khí phách ngang tàn, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng

? Điệp từ đâu kết hợp câu cảm thán Than ôi! đâu? có ý nghÜa g×

? Em cảm nhận đợc tâm trạng hổ nh

? Cảnh vờn bách thú đợc miêu tả qua chi tiết

? Em hiểu tính chất cảnh tợng ầy ? Cảnh tợng nhen lên nỗi lòng hổ -> Uất hận

? Em hiểu thái độ thực ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả với khứ

-> §èi lËp

? §èi lập có tác dụng -> Khát vọng hổ

? Em hiểu khát vọng hổ ? Đọc đoạn

? Giấc mộng hổ hớng không gian

-> Sức sống mÃnh liƯt cđa nói rõng bÝ Èn hoang vu

Ta: bớc dõng dạc, đờng hồng lơn thân nh sóng cuộn, vờn bóng âm thầm mát thần quắc vật im

-> Ngang tµn lÉm liệt, uy nghi, kiêu hÃnh đầy uy lực dũng mÃnh

* Cảnh thiên nhiên rừng.

- Đêm vàng: Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan

- Ngày ma chuyển: ta lặng ngắm -> Thiên nhiên rực rỡ, huy hồng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn

Ta: Say mồi, ta đợi chết

-> Nhấn mạnh, bộc lộ trực tiếp nỗi nuối tiếc sèng tù vïng vÉy

-> nuèi tiÕc qu¸ khứ hào hùng oanh liệt 3/ Tâm trạng trớc thực tầm thờn niềm khát khao giấc mộng ngàn.

- Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng trồng - Dải nớc đen, chẳng thông dòng

-> Nhân tạo, giả dối, nhỏ bé, tầm thờng vô hồn

-> Chán ghét sống thực tại, tầm th-ờng, gi¶ dèi

-> Khát vọng mãnh liệt, đợc sống tự - Giấc mộng ngàn

(162)

? Nhận xét không gian cảnh vật ? Nhận xét câu cảm thán có ý nghĩ

? Giấc mộng nh

-> Giấc mộng khát khao mãnh liệt ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật

? Em hiÓu nội dung thơ nh

IV Tỉng kÕt.

1/ NghƯ tht: §èi lËp, bót pháp lÃng mạn, tràn đầy cảm xúc

2/ Nội dung: Mợn lời hổ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại, tầm thừng, tù túng, niềm khát khao tự mÃnh liệt khơi gợi lòng yêu nớc nhân dân

4 Củng cố:3

Giáo viên khái quát toàn bài. 5 Hớng dẫn nhà:1

Học bài, soạn

D Rót kinh nghiƯm:

_ Tiết 75.

Ngày soạn: Dạy:

Câu nghi vÊn

A Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh hiểu rõ đặc diểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

Nắm vững chức câu nghi vấn: Dùng để hỏi B Chuẩn bị: Giáo viên nghiờn cu son giỏo ỏn.

Trò học cũ, chuẩn bị C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức.1’ Kiểm tra c:

H Đọc thuộc lòng VB Nhớ rừng Thế Lữ? Nêu nội dung nghệ thuật bài? Điểm:

3 Bài 35

? Đọc đoạn trích mục I sgk ? Câu câu nghi vấn

? Nhng c im hỡnh thức cho em biết câu nghi vấn

? Trong đoạn văn sgk câu nghi vấn có tác dụng

? Câu nghi vấn

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phần

? Đọc tập

I Đặc điểm hình thức chức chính.

1/ Ví dụ sgk.

- Sáng ngày.có đau không? - Thế không ăn khoai?

Hay l u ……con đói quá? -> Là câu nghi vấn

+ Có từ nghi vấn không? Có làm sao? Hay lµ? KÕt thóc b»ng?

+ Tác dụng: Dùng để hỏi Kết luận: sgk trang 11

(163)

? Xác định câu nghi vấn đoạn trớch

Học sinh lên bảng

Giáo viên nhận xét - uốn nắn - cho điểm

? Đọc bµi tËp

? Căn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn

? Có thể thay từ hay từ đ-ợc không? Vì sao?

? Đọc tập

? Có thể đặt dấu chấm hỏi vào câu ú khụng? Vỡ sao?

? Phân biệt hình thức ý nghĩa câu

? Đọc tập

? Sự khác hình thức ý nghĩa câu

a- Chị khất tiền su phải không? b- Tại ngời ta nh thế? c- Văn Chơng gì?

d- Chú vui không? - Đùa trò gì?

- H hci gỡ th? - Ch cc.y h? 2 Bi 2.

- Căn vào có mặt từ hay

- Không thay từ hay từ đ-ợc dễ lẫn với câu ghép mà vế câu có quan hƯ lùa chän

3 Bµi tËp 3.

- Khơng thể đặt dấu chấm hỏi vào câu câu khơng phải câu nghi vấn

4 Bµi tËp 4.

a Anh cã khoẻ không.

- Hình thức: Câu nghi vấn sử dụng cặp từ có - không

- ý ngha: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm tại, trớc tình trạng sức khoẻ ngời đợc hỏi nh

b Anh khoẻ cha.

- Hình thức: Sử dụng cặp từ “đã… cha” - ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm tại, nhng ngời hỏi biết trớc rõ ngời đợc hỏi có tình trạng sức khoẻ khơng tốt

5 Bài tập 5.

a Bao anh Hµ Néi

- Bao giờ: Đứng đầu câu, hỏi thời điểm thực hành động

b Anh Hà Nội

- Bao giờ: Đứng cuối câu, hỏi thời gian diễn hành động

4 Cñng cố: Bài tập bổ trợ Một bé gái hái mĐ - MĐ ¬i, sinh con? MĐ cêi: MĐ chø cßn ai?

- ThÕ sinh mẹ? Bà ngoại ai?

- Thế sinh bà ngoại? Cụ ngoại ai?

- Thế sinh cụ ngoại? Khổ hỏi nhiều thê? Bé gái ngúng nguẩy:

(164)

Trừ câu: “ Con ứ… mẹ chứ” tất câu lại bé gái câu nghi vấn Tất câu lại mẹ câu khẳng định, dấu chấm hỏi cuối câu dấu hỏi tu từ

4 Híng dÉn vỊ nhµ : ’ Häc kü bµi Chn bị D Rút kinh nghiệm:

_

Tiết 76 Kí: Ngày soạn:

Dạy:

Viết đoạn văn văn thuyết minh.

A Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh biết vận dụng, xếp ý viết đoạn văn thuyết minh ngắn Tích hợp với phần văn văn Nhớ rừng Ông đồ với tiếng việt qua câu nghi vấn

Xây dựng chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh B Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giỏo ỏn.

Trò học chuẩn bị C TiÕn tr×nh:

1 ổn định lớp.1’ Kiểm tra cũ.5’

? Thế đoạn văn? Vai trò đoạn văn văn? Cấu tạo đoạn văn? Là phận văn Nhiều đoạn văn kết hợp với tạo thành văn Đoạn văn phải có câu trở lên đợc xắp xếp theo trình tự định

§iĨm:

3 Bµi míi: 35’

? §äc vµ chiếu đoạn văn a sgk/14

? Đoạn văn gồm câu

? T no c nhc lại câu ? Dụng ý

? Chủ đề đoạn văn

? Vai trò câu đoạn văn nh việc thể phát triển chủ đề

Nh câu sau bổ sung thông tin làm rừ ý cõu ch

? Đoạn văn a có phải đoạn văn miêu tả kể chuyện, biểu cảm, nghị luận không ? Vì sao?

I Đoạn văn văn thuyết minh.

1/ Nhận dạng đoạn văn thuyết minh.

* Ví dơ:

- a: Gåm c©u - Tõ “níc”

- Đó từ quan trọng để thể chủ đề đoạn văn

- Chủ đề đoạn văn đợc thể câu chủ đề (nêu ý đoạn văn)

+ C1: Khái quát vấn đề thiếu nớc giới

+ C2: Cho biết tỉ lệ nớc ỏi so với tổng lợng nớc trái đất

+ C3: Giới thiệu tác dụng phần lín níc ngät

+ C4: Giíi thiƯu sè lỵng khỉng lå thiÕu níc ngät

(165)

? Thuyt minh v gỡ

? Đọc chiếu đoạn văn sgk ? Đoạn văn gồm c©u

? Các câu nói tới ? Câu câu chủ đề

? Các câu khác núi v gỡ

? Đọc đoạn văn a

? Đoạn văn a thuyết minh ? Cần đạt yêu cầu

? Đối chiếu với tiêu chuẩn đoạn văn mắc lỗi

? Cần nên sửa bổ sung nh Học sinh sửa xếp lại

Giáo viên uốn nắn, nhận xét

? Đoạn văn b thuyết minh ? Đoạn văn b mắc lỗi

? Sửa lại nh Học sinh sửa lại

Giáo viên nhận xét, uốn nắn

? Khi làm văn thuyết minh ta cần ý điều

? Vit đoạn mở kết cho đề văn: Giới thiệu ngơi trờng em”

ph©n tÝch, chøng minh, giải thích nớc Bởi đoạn văn a đoạn văn thuyết minh

- Đoạn văn thuyết minh việc, tợng tự nhiên - xà héi

- b: Gåm c©u

- Đồng chí Phạm Văn Đồng Câu câu chủ đề

Câu sơ lợc trình hoạt động cách mng

Câu Quan hệ ông với chủ tÞch Hå ChÝ Minh

- Là đoạn văn thuyết minh giới thiệu danh nhân, ngời tiếng theo kiểu cung cấp thông tin mt hot ng khỏc

2/ Sửa lại đoạn văn thuyết minh ch-a chuẩn.

a sgk

- Giới thiệu dụng cụ học tập quen thuộc, đồ vật thông dụng: Chiếc bút bi - Yêu cầu:

+ Nêu rõ chủ đề

+ CÊu t¹o công dụng bút bi + Cách sử dụng

- Nhợc điểm:

+ Khụng rừ cõu ch + Cha có ý cơng dụng

+ C¸c ý lộn xộn, thiếu mạch lạc + Cần tách thành ý nhỏ rõ ràng - Cấu tạo, công dụng, sử dơng + Sưa l¹i

b

- Chiếc đèn bàn - Nhợc điểm:

+ Đoạn văn lộn xộn, rắc rối, phức tạp hoá giới thiệu cấu tạo đền bàn Câu với câu sau gắn kết gợng gạo

+ Sưa l¹i

- Ghi nhí sgk/15 II Lun tËp. Bµi 1.

- Mở bài: Mời bạn đến thăm trờng trờng be bé nằm đồng xanh -Ngôi trờng thân yêu - mái nhà chung

(166)

? Đọc tập

? Nêu yêu cầu

Bài tập 2.

- Nm sinh, năm mất, q qn gia đình - Đơi nét q trình hoạt động, …… - Vai trị cống hiến to lớn dân tộc thời i

4.Củng cố:3

Nhắc lại phàn ghi nhí sgk. 5 Híng dÉn:1’

Häc kü Làm tập 3/15 Chuẩn bị

D Rót kinh nghiƯm:

Tuần 20. Tiết 77. Ngày soạn: Dạy:

Quê hơng

- T Hanh - A Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giầu sức sống làng quê miền biển trung trung tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả Nghệ thuật tả cảnh, tả tình bình dị mà lắng sâu thấm thía

Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ chữ, phản ánh hình ảnh nhân hố, so sỏnh c sc

B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, tuyển tệp thơ Tế Hanh. Trò học, chuẩn bị bài, su tầm tranh làng ven biển C TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức.1’ Kiểm tra cũ.5’

? Đọc diễn cảm thơ “Ơng đồ” Nói rõ nguồn cảm hứng làm nên kiệt tác thơ (niềm thơng cảm nim hoi c)

Điểm:

3 Bài mới: 35

? Nêu vài nét hiểu biết em tác giả ? Nội dung thơ Tế Hanh trớc cách mạng tháng - 1945 nh nào? Kể tên tác phẩm Tế Hanh

I Vài nét tác giả - tác phẩm.

1/ Tác giả: Trần Tế Hanh sinh 1921 Quảng Trị

(167)

? Nêu xuất xứ thơ

Giáo viên hớng dẫn đọc - đọc mẫu Học sinh c - nhn xột

? Giải thích phần thích

? Tìm hiểu thể thơ (8 tiếng / câu; 4, 6, câu / khỉ)

? Nhịp thơ có đặc biệt (3/ 2/ 3; 3/ 5) ? Vần thơ? (vần chân, liền, sơng - hồ, cá - mã, giang - làng, gió - đổ, - nhớ, vôi - khơi)

? Bài thơ bố cục nh

2 cõu đầu - Giới thiệu chung làng câu tiếp - Cảnh dân chài khơi câu tiếp - Cảnh đồn thuyền đánh cá trở

4 c©u cuối - Nỗi nhớ làng, quê hơng ? Theo mạch thơ nội dung thơ chia làm phần: phần

- Hình ảnh quê hơng - Nỗi nhớ quê hơng

? Ni dung biu t theo phng thc biu t chớnh no

-> (Miêu tả, biểu cảm),

? Hai câu thơ đầu tác giả giới thiệu quê hơng nh

? V trí địa lý tác giả giới thiệu nh

Cái hay làng chài nh đảo bao vây trời nớc

? Thêi gian không gian nh

? Đặc điểm nghề nghiệp

? Em cú nhn xột cách tính khoảng cách từ làng đến biển tác giả (dân dã, giản dị, mang tính …… )

? câu thơ giới thiệu cảnh làng chài

? Đoàn thuyền khơi vào thời điểm ntn -> Trời trong, gió nhẹ

? Báo hiệu điều gì? Tại sao?

? Những ngời khơi đợc gợi tả hình ảnh

? Em hiểu nh “dân trai tráng” ? Với ngời có sức khoẻ nh thuyền đợc miêu tả hình ảnh ? “Tuấn mã” - Ngựa đẹp, khoẻ, phi nhanh

? Nghệ thuật đợc sử dụng? Tác dng?

? Chi tiết làm thuyền gần gịi víi ngêi h¬n

? Nghệ thuật đợc s dng? Tỏc dng?

1939

II Đọc, tìm hiểu văn bản.

1/ Cnh dõn chi đánh cá. - Giới thiệu chung làng

+ Vị trí địa lí: Quê làng đợc bao bọc nớc sông -> Là làng biển

+ Thêi gian: Tính ngày sông + Không gian: Bát ngát sông biển + Đặc điểm nghề nghiệp: Chài lới

* Cảnh khơi đánh cá.

- Thêi tiết tốt, thuận lợi - Dân trai tráng

-> Khoẻ mạnh, vạm vỡ

Thuyền hăng nh tuấn m·

- NghƯ tht: So s¸nh

(168)

? Em có nhận xét giọng điệu, cảm xúc khổ thơ

-> Phn chn, t hào, tràn ngập khí hăng hái tham gia lao động

? Nhận xét em hình ảnh đoàn thuyền đánh cá khơi

? Em nhËn thấy tình cảm tác giả qua đoạn thơ (yêu quý, tự hào)

? Đọc câu tiếp theo? Nội dung đoạn

? Không khí đoàn thun trë vỊ nh thÕ nµo

? NhËn xÐt em không khí

-> Đông vui nhộn nhịp, tràn ngập niềm vui thu hoạch

? Kt lao động họ đợc thể qua hình ảnh

? Tỏ thái độ

? Em có nhận xét cách nói họ ? So sánh cách gọi dân chài tác giả câu đầu câu thơ

? Em có nhận xét ngời dân chài ? Chiếc thuyền đợc miêu tả hình ảnh

? Nghệ thuật đợc miêu tả -> Nhân hố

? Chiếc thuyền có ý nghĩa nh ngời dân chài

? NhËn xÐt g× tâm hồn tác giả qua lời thơ

? Tình cảm nhà thơ với quê hơng thể hoàn cảnh

? Đó tình cảm nh

? Ni nh cú gỡ đặc biệt? Thể qua chi tiết

? Em có nhận xét tiềm quê h-ơng tác giả

-> Giu p

? Chiếc buồm, thuyền gợi sống nh

-> Lao động sơi nhiệt tình với bao khát vọng tơng lai

? Có thể cảm nhận mùi nồng mặn nỗi nhớ quê tác giả nh (Nồng mặn, mặn mà, đằm thắm, nồng hậu đợc cảm nhận tình yêu quê h-ơng mùi riêng biển đợc nhấn mạnh trực tiếp cõu cm)

? Em nhận thấy nỗi nhớ quê tác giả

- Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng - Bơn thân trắng

-> So sánh, ẩn dụ, nhân hoá gợi liên tởng thuyền nh mang linh hån, sù sèng, kh¸t khao, hy väng làng chài v-ơn lên tràn trề sức sống

- Con thuyền đẹp, dũng mãnh hăng hái sôi tham gia lao động chứa đựng linh hồn, khát vọng sống làng

2/ Cảnh thuyền cá bến. - ồn bến đò

- Tấp nập đón ghe

- Nhê ¬n trêi cá đầy ghe

-> Dân dà giản dị, gần gũi

- Dân trai làng da nám nắng, thân hình Thở vị xa xăm

-> Khoẻ mạnh, rắn rỏi, mang vị mặn mòi biển, sức sèng m·nh liƯt cđa biĨn - “Im bÕn mái trë vỊ n»m

Nghe chÊt mi…… thí vá”

-> Gắn bó mật thiết nh thể sống thiếu ngời dân chài - Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tự hào yêu quý quê hơng

3/ Nỗi nhớ làng quê biển. - Hoàn cảnh: Xa quê - Luôn tởng nhớ

(169)

nh thÕ nµo

? Nêu điểm đặc sắc nghệ thuật

? Tranh làng chài đợc vẽ lờn bng hỡnh nh nh th no

- Nỗi nhớ thờng trực, cụ thể sâu sắc bền chặt ngời gắn bó thuỷ chung với quê hơng

III Tỉng kÕt.

1 NghƯ tht: Xóc c¶m chân thành, thắm thiết

- Hỡnh nh chõn thực, so sánh sinh động 2 Nội dung: Bức tranh quê hơng tơi sáng, khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống, ngời yêu lao động

- Tấm lòng yêu quê hơng sáng đằm thắm, nồng hậu thuỷ chung

4 Củng cố: 3

Giáo viên khái quát toàn 5.Hớng dẫn:1

Học thuộc bài, soạn bài: Khi tu hú

D Rút kinh nghiÖm:

Tiết 78. Ngày soạn: Dạy

Khi tu hó

- Tè Hữu - A Mục tiêu học:

Hc sinh cảm nhận đợc tình yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục đợc thể hình ảnh gợi cảm, bay bổng với thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết

Rèn kĩ đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích hình ảnh lãng mạn bay bổng thơ, sức mạnh nghệ thuật câu hi tu t

B Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án. Trò học cũ, soạn

C TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức.1’ Kim tra bi c.5

? Đọc thuộc lòng biểu cảm thơ Quê hơng.Nêu điểm ghi nhớ nội dung nghệ thuật?

Điểm:

3 mới: 35

? Nêu vài nét tác giả

? Nêu xuất sứ thơ

I Vài nét tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả: (1920 - 2002)

tên thật Nguyễn Kim Thành, quê Phù Lai - Quảng Thọ - Quảng Điền - Thừa Thên Huế

2/ Tác phẩm:

(170)

Giáo viên đọc, học sinh đọc, nhận xét ? Bài thơ có bố cục ntn

? Xác định phơng thức biểu đạt đoạn v ton bi

Đ1: Miêu tả Đ2: Biểu cảm

? Bức tranh vào hạ đợc nhà thơ phác hoạ qua nhiều chi tiết hình ảnh, âm

? Em có nhận xét âm dó ? Gợi khoảng cách nh

? Mùa hè đợc gợi tả qua dấu hiệu điển hình khơng gian

? NhËn xÐt cđa em vỊ kh«ng gian søc sèng mïa hÌ

? Những sản vật điển hình họ đ-ợc gợi nhắc

? Gợi lên sống nh

? Em có nhận xét màu sắc đợc miêu tả, từ loại đợc sử dụng: Tính t: , xanh, o, vng

-> Gợi tơi mới, chan hoà, đầy hứa hẹn

? Hng v thiên nhiên đợc cảm nhận nh

? Có đợc cảm nhận trực tiếp khơng ? Hình ảnh bật không gian ? Từ loại đợc sử dụng? Tác dụng?

? Em cã nhËn xét phạm vi miêu tả

? Cnh tợng mùa hè có đợc miêu tả trực tiếp hay khơng? Vì sao?

? Vậy đợc cảm nhận giác quan nào? -> Lắng nghe

- Ta lắng nghe …… biết ? Qua cảm nhận dó em hình dung tồn cảnh tranh nùa hè đợc phác hoạ khổ thơ

? Em hiểu tâm hồn nhà thơ với cc sèng

? Theo dâi khỉ th¬ ci

? Tâm trạng ngời tù đợc thể qua dịng thơ

phÇn 2: XiỊng xÝch

II Đọc, tìm hiểu văn bản. Đ1: Bức tranh mùa hè Đ2: Tâm trạng ngời tù

1/ Bức tranh mïa hÌ. + ¢m thanh:

- Tu hó gäi bầy - Ve ngân - Sáo diều

-> Đặc trng cđa mïa hÌ

- Khung cảnh: Rộn rã, tơi vui, náo nức + Không gian: Bắp rây vàng hạt…… ……… -> Đẹp, tơi thắm lộng lẫy, bình, bao la, thống đãng

+ S¶n vËt:

- Lúa chiêm chín - Trái dần

-> Sự sống sinh sôi nảy nở, đầy đặn, ngo

- Hơng vị: Lúa chín Ngọt dÇn

- Đơi diều sáo lộn nhào tầng không -> Động từ diễn tả vận động, trạng thái căng đầy nhựa sống, sống động

- Phạm vi miêu tả Từ sân -> vờn Mặt đất -> trời Hẹp -> rộng Thấp -> cao

- Ngời tù phịng giam khơng thể tiếp xúc với mùa hè nhiều góc độ nh vây

-> Đẹp đẽ, rộn rã âm thanh, sắc màu - khung cảnh tự tràn đày phóng khống

-> Nồng nàn, tình yêu sống tha thiết với đời tự do, nhạy cảm với biến động

2/ Tâm trạng ngời tù. - Ta nghe

(171)

? Đó tâm trạng nh

? V× -> ChËt chéi, tï tóng, thiÕu tù

? Vì tác giả lại có tâm tr¹ng nh vËy - Sù vËt -> tù

Ngời chiến sĩ giác ngộ cách mạng -> Không đợc tự

? Ngời tù có khao khát ? Từ loại đợc sử dụng ? Thể điều

? Hai lần nhắc đến tiếng chim tu hú lần

- Tu hú gọi bầy -> báo hiệu mùa hè, gọi bạn

- Tu hú kêu: Thôi thúc giục già Giáo viên: Cứ kêu nghĩa tiếng gọi tự không Nghĩa ý trí vợt ngục luôn thờng trực

? Em cảm nhận nh tâm hồn tác giả

? Theo em điều khiến cho ngời từ khơng thể qn nỗi uất hận Âm thanh, màu sắc, hay ánh sáng ? Nghệ thuật đặc sắc thơ

? Néi dung chÝnh cđa bµi

Ngét lµm chÕt mÊt th«i

+ Tâm trạng: Ngột ngạt, ut c cao

- Đạp tan phòng

- Động từ mạnh -> Khát vọng tự cháy bỏng

-> Đầy nhiệt huyết sống, khao khát sống, khao kh¸t tù

III Tỉng kÕt. 1 NghƯ thuật.

Thể thơ lục bát, giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh, ngôn ngữ sáng Kết cấu đầu cuối tơng ứng

2 Nội dung: Lòng yêu sèng, tù ch¸y báng cđa ngêi chiÕn sÜ cách mạng

4 Củng cố:3

Khái quát toµn bµi. 5 Híng dÉn:1’

Häc kÜ bµi, soạn

D Rút kinh nghiệm:

_ Tiết 79.

Ngày soạn: Dạy:

Câu nghi vÊn (tiÕp).

A Mục tiêu cần đạt:

Học sinh nắm đợc chức thờng gặp câu nghi

Rèn kĩ sử dụng câu nghi vấn viết văn B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án.

Trũ c sgk C Tiến trình:

1 ổn định tổ chức.1’ Kiểm tra cũ.5’

(172)

§iĨm:

3 Bµi míi: 35’

? Tất câu đợc kết thúc dấu chấm hỏi ví dụ sgk có phải câu nghi vấn không? Tại sao? ? Chỉ chức mà chúng thực

? ví dụ a dùng để làm ? Ví dụ b dùng với mc ớch gỡ

? Dựa vào câu e: Chả lÏ ….Êy!” cã ý nghÜa g×

? Có phải câu nghi vấn đợc kết thúc dấu chấm hỏi không? Tại sao?

? “Chả lẽ…” bộc lộ thái độ ? Đọc phần ghi nhớ

? Đọc tập

? Câu câu nghi vấn? Tác dụng? Học sinh làm

Giáo viên nhận xét

d ễi búng bay? Thc hin s ph nh

? Tìm câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức? Tác dụng?

? Có thể thay câu có ý ngha tng ng

III Những chức khác. 1/ VÝ dô sgk/21.

- Là câu nghi vấn chúng khơng đ-ợc dùng để hỏi mà để thực chức khác

a Dïng cảm thán, bộc lộ tình cảm hoài niệm tâm trạng nuèi tiÕc

b Dùng với hàm ý đe doạ c Dùng với hàm ý đe doạ d Dùng để khẳng định

e Dùng để cảm thán, bộc lộ ngạc nhiên

- Chả lẽ lại nó, mèo lạc lối ấy! Hàm ý nghi vấn đợc kết thúc dấu khác

-> Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên * Ghi nhớ sgk/ 22

IV Luyên tập.

Bài tập 1.

a Con ngời đáng kính ấy….Binh T để có ăn ?

Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc, thái ngc nhiờn

b Trừ câu Than ôi! Còn lại tất câu nghi vấn

Tỏc dng: Bộc lộ cảm xúc, thái độ bất bình

c Sao ta không ngắmnhẹ nhàng rơi?

Tỏc dng: Bc lộ cảm xúc, thái độ cầu khiến

Bµi tËp 2.

a Sao lo xa qu¸ thÕ?

- Tội nhịn đói mà để tiền lại? - Ăn hết lấy lo liệu?

+ Đặc điểm hình thức: Cuối câu dùng dấu chấm hỏi từ nghi vấn: Sao, + Tác dụng: Cả câu có ý nghĩa phủ định

* Thay thÕ.

- Cụ lo xa q nh - Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại - Ăn hết lúc chết khơng có tiền lo liệu

b Cả n bũ lm sao?

+ Đặc điểm hình thøc: DÊu hái vµ tõ nghi vÊn “ lµm sao”

+ Tác dụng: Tỏ ý băn khoăn ngần ngại

* Thay thÕ.

(173)

? Đọc câu c, tìm câu nghi vấn chút nào.c Ai dám bảo… khơng có tình mẫu tử? + Đặc điểm hình thức: Dùng dấu chấm hỏi đại từ phiếm “ai?”

+ Tác dụng: Có ý nghĩa khẳng định * Thay

Cịng nh ngêi th¶o méc tự nhiên có tình mẫu tử

d Thằng bé gì? Sao lại khóc?

+ Đặc ®iĨm h×nh thøc: Dïng (?), tõ: g×

+ Tác dụng: Dùng để hỏi

- Không thay với câu dùng để hỏi

4 Cñng cè:3’

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghí nhớ sgk/ 22. 5 Hớng dẫn:1’

Học sinh đọc sgk, làm tập 3, 4.

D Rót kinh nghiƯm: _

TiÕt 80 KÝ: Ngày soạn:

Dạy:

Thuyết minh phơng pháp (cách làm).

A Mục tiêu học:

Học sinh biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) thí nghiệm, ăn thơng thờng, đồ dùng học tập đơn giản, trò chơi quen thuộc, cách trồng …., từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn bị, qui trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm

Rèn kĩ trình bày lại cách thức, phơng pháp làm việc với mục đích định

B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, su tầm số tạp chí báo khoa học đời sống. Trò học cũ, chuẩn bị

C Tiến trình: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ ? Thế thuyết minh

Bµi míi

? §äc kü mơc a, b

? Trong văn thuyết minh đồ chơi gì? Món n gỡ?

? Các phần chủ yếu văn thuyết minh phơng pháp gì?

? Phần quan trọng

? Phn nguyờn liu có cần thiết khơng? - Khơng thể thiếu khơng đủ ngun -

I Giíi thiƯu mét ph ¬ng pháp (cách làm).

a Cỏch lm chi “Em bé đá bóng” khơ

b C¸ch nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc

- Phần nguyên liệu

(174)

vt liu thỡ không đủ điều kiện vật chất để tiến hành làm sản phẩm

? Riêng văn (b) có đặc điểm khác (Ngồi ngun liệu cịn nêu rõ định lợng nguyên liệu)

? Phần cách làm đợc trình bày nh nào? Theo trình tự nào?

? Trong văn (b) đặc biệt ý iu gỡ cỏch lm

? Phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết không? Vì sao?

? Trong văn (b) phần yêu cầu thành phẩm cần ý mặt

? Vn bn thuyt minh đồ chơi có giống hồn tồn với thuyết minh mt mún n

-> Khác yêu cầu cụ thể loại văn bản, nhng giống phần chủ yếu văn

? Em có nhận xét lời văn văn b¶n

? Đọc văn (sgk/ 26) phơng pháp c nhanh

? Tìm bố cục văn

Giáo viên hớng dẫn làm

- Gii thiệu đầy đủ tỉ mỉ cách chế tác cách chơi, cách tiến hành dể ngời đọc làm theo, dễ hiểu, dễ làm

- Trong văn (b) đặc biệt ý đến trình tự trớc sau, đến thời gian bớc (không đợc phép thay đổi tuỳ tiện không muốn thành phẩm chất l-ợng)

- Phần yêu cầu thành phẩm hoàn thành cần để giúp ngời làm so sánh điều chỉnh thành phẩm - Chú ý mặt: Trạng thái, màu sắc, mùi vị

-> Lời văn ngắn gọn, chuẩn xác * Ghi nhớ (sgk /26)

II Lun tËp. Bµi tËp 2/ 26

- “Ngày …… đợc vấn đề” Yêu cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh

- “Có nhiều cách đọc …… có ý chí” Giới thiệu cách đọc chủ yếu

+ Hai cách đọc: Đọc thầm theo dòng theo ý

+ Những yêu cầu hiệu phơng pháp đọc nhanh

Bµi tËp1

(175)

Ngày soạn: Dạy: Tuần 21 Tiết 81.

Tức cảnh pác - bó.

A Mục tiêu học:

Giúp học sinh cảm nhận đợc niềm vui, sảng khối Hồ Chí Minh ngày sống làm việc gian khổ Pác - Bó, Cao Bằng Qua cho thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê cách mạng vừa nh khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhịp thiên nhiên Giá trị nghệ thuật độc đáo thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật cổ điển nhng mẻ, đại

Rèn kỹ đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đờng luật, tìm hiểu phân tích thơ Đờng lut

B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án.

Trò học cũ, chuẩn bị C Tiến trình: ổn định tổ chức

KiĨm tra bµi cũ

? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Khi tu hú Nêu nội dung Bài

? Em hÃy giới thiệu vài nét tác gi¶

? Nêu hồn cảnh đời thơ

? Giáo viên hớng dẫn đọc, học sinh đọc -nhận xét

? Bài đợc làm theo thể thơ no

? Kết cấu thông thờng thơ tứ tuyệt gì: Khai, thừa, chuyển, hợp

? Bi thơ kết hợp phơng thức biểu đạt (tự với biểu cảm)

? Trong phơng thức ý: Biểu cảm

? Néi dung thơ chia làm ý

- Cảnh sinh hoạt làm việc Bác (1, 2, 3)

- Cảm nghĩ Bác (4)

? Bài giới thiệu hoạt động ngày Bác câu thơ

? Cấu tạo câu thơ có đặc biệt ? Chỉ biện pháp đối ú

I Vài nét tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả:

2/ Tỏc phm: 2/ 1941 Bác Hồ trở trực tiếp lãnh đạo CM nc

II Đọc, tìm hiểu văn bản. - Thất ngôn tứ tuyệt

1/ Cảnh sinh hoạt làm viƯc cđa B¸c ë P¸c - Bã.

Sáng bờ suối tối vào hang -> Phép đối

(176)

? Diễn tả hoạt động

? Hãy cắt nghĩa hành động suối vào hang Bác (ra suối làm việc, vào hang nghỉ ngơi)

? Nhận xét em câu thơ

-> Cuộc sống hài hoà th thái có ý nghĩa ngời CM làm chủ hoàn cảnh

? Câu thơ thứ tiếp tục nói điều ? Em hiểu nh Cháo bẹ, rau măng - Cháo ngô - rau măng rừng ? Giải nghĩa câu theo thứ (Cháo ngô măng rừng thứ sẵn có bữa ăn Bác)

? Nhận xét sống vật chất Ngời

? Trạng thái tâm hồn nhà thơ nh

-> Vẫn sẵn sàng ? Thể điều

-> Chp nhn sống gian khổ để đạt đợc mục tiêu tối cao -> Gii phúng dõn tc

Giáo viên: Nguyễn Khuyến ĐÃ lâu đuổi gà. Nguyễn Bỉnh Khiêm

“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”

Vợt lên gian khổ nét truyền thống lạc dạo vong bần khơng sĩ nhân bao đời

? Bác làm việc hoàn cảnh nh

? Đối ý đối đợc sử dụng nh th no

- Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ / Nội dung công việc quan trọng, trang

nghiêm

- Đối thanh: Bằng (chông chênh) / trắc (dịch sử Đẳng)

? Phộp i cho em hiểu t tởng ý chí ngời chiến sĩ CM

? Nh vËy ngêi CM lên câu thơ nh

-> T làm chủ, vợt khó khăn

Giáo viên: Ai đến thăm Pác Bó thấy bàn đá gồm nhiều viên đá ghép lại bên bờ suối Lê Nin, nơi Bác thờng làm việc Lúc Bác dịch lịch sử Đẳng Cng Sn Liờn Xụ

+ Đối thời gian: Sáng - tối + Đối không gian: Suối - hang + Đối tợng: Ra - vào

-> Hot ng đặn nhịp nhàng thờng xuyên ngời gắn bú vi thiờn nhiờn

- Cháo bẹ rau măng sẵn sàng

- Đạm bạc, kham khổ, thiếu thốn, khó khăn mà th thái vui tơi say mê sống, hoà hợp với thiên nhiên

- Bàn đá chông chênh dịch sử đảng

-> Khã khăn vật chấtkhông hteeer cản trở tinh thần CM, hoà hợp với thiên nhiên

(177)

bng tiếng Pháp sang tiếng Việt viết tiếp lịch sử Việt Nam Thời kỳ CMVN giai đoạn chuẩn bị lực l-ợng chờ thời lớn để giành độc lập, tự

? Câu thơ cuối thể điều ? Nh em hiểu thơ đời CM Bác dã diễn nh (Sinh hoạt, làm việc đặn hang, bên suối Hoàn cảnh làm việc thiếu thốn gian khổ Nhng hoà hợp với thiên nhiên

? Từ loại đợc sử dụng? TT: sang ? Em hiểu sang đời CM thơ nh

(Sang: sang träng, giÇu có mặt tinh thần, lấy lý tởng cứu nớc làm lẽ sống Không bị khó khăn thiếu thốn khuất phục Cái sang ngời tự thấy h÷u Ých cho CM

? Từ gian khổ Bác thấy sang, cho ta hiểu thêm vẻ đẹp cách sống Bác

? Bài thơ có đặc điểm so với thể

……….em học lớp

? Nªu néi dung cđa bµi

Giáo viên: Ngày xa thờng ca ngợi thú lâm tuyền (tức niềm vui thú đợc sống với rừng suối, hoà hợp với thiên nhiên, ẩn thiên nhiên tránh xa cõi đời)

? Theo em thú lâm tuyền Bác có khác víi ngêi xa

(Khơng phải thú ẩn lánh đời Mà thú đợc sống hoà hợp với thiên nhiên, làm CM cứu nớc, hoà niềm vui thiên nhiên với niềm vui đợc làm CM)

2/ Cảm nghĩ Bác. - Cuộc đời CM thật sang

-> Lạc quan tin tởng vào nghiệp CM Hạnh phúc lấy lý tởng cứu nớc làm lẽ sống,

III Tỉng kÕt. 1 NghƯ tht.

- Lêi thơ Việt, giản dị, dễ hiểu - Giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng - Tình cảm vui tơi, phấn chÊn, 2 Néi dung.

- Cảnh sinh hoạt, làm việc đơn sơ chứng tỏ hồn cảnh thiếu htoons, khó khăn - Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên Tinh thần CM kiên trì bền bỉ, lạc quan tin t-ởng vào nghiệp

Củng cố: Em đọc diễn cảm thơ.

Híng dÉn: Häc thc lßng, soạn Ngắm trăng. D Rút kinh nghiệm:

_

Ngày soạn: Dạy:

(178)

Câu cầu khiến.

A Mc tiờu cn t:

Nắm đợc khái niệm câu cầu khiến

RÌn kỹ nhận diện sử dụng câu cầu khiến nói, viết B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo ¸n, hƯ thèng vÝ dơ.

Trị học bài, chuẩn bị C Tiến trình: ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ

? Nêu chức khác câu nghi vấn? Cho ví dụ phân tích Bài

? Đọc ví dụ a b sgk/ 30 ? Câu câu cầu khiến

? Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến

? §äc vÝ dơ 2/ 30, 31

? Câu Mở cửa (b) có khác mở cửa câu (a) không? (có khác)

? Khác chỗ

? Cõu hóy ly gạo làm bánh mà lễ Tiên Vơng” dùng để làm gỡ

- Khuyên bảo

? Ông giáo hút trớc dùng với chức -> Đề nghị

? Em lấy cho cô bút -> Yêu cầu ? Câu cầu khiến thờng đợc kết thúc du cõu no

? Đọc tập1: Nêu yêu cầu

? Thờm bt hoch thay i xem ý nghĩa câu thay đổi nh no

? Nêu yêu cầu tập

I Đặc điểm, hình thức chức năng. 1/ Ví dô1.

a Thôi đừng lo lắng Cứ b Đi thơi

-> Có từ cầu khiến: Thôi đừng, đi,

2/ VÝ dô 2.

a Thông báo, trả lời câu hỏi

b Ngữ điệu cầu khiến: Dùng để lệnh: “Mở cửa”

3/ KÕt luËn: sgk/ 31. *Ghi nhí sgk

II Lun tËp. Bµi tËp 1.

- Cã từ cầu khiến

a HÃy - vắng chủ ngữ Dựa vào văn chủ ngữ L Liêu

b Đi, chủ ngữ: ông giáo, thứ số c Đừng: chủ ngữ: , ng«i thø sè nhiỊu

a Con hãy………vơng (ý nghĩa khơng đổi, tính chất u cầu nhẹ nhàng hơn) b Hút thuốc (ý nghĩa không đổi nhng yêu cầu mang tính chất lệnh, lịch sự)

c Các anh đừng làm…… không (ý nghĩa câu bị thay đổi: Chúng ta: Bao gồm tất ngời nói ngời nghe; anh có ngi nghe)

Bài tập 2.

a Thôi, im (vắng chủ ngữ)

b Cỏc em ng khúc Chủ ngữ: Các em, thứ số nhiều

(179)

- Cần lấy tay này!

-> Dùng dấu chấm than, vắng chủ ngữ, có ngữ điệu cầu khiến

Củng cố: Đọc phần ghi nhí sgk.

Híng dÉn: Häc bµi, lµm bµi tËp 3, /32. D Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 83.

Thuyết minh danh lam thắng cảnh.

A Mc tiờu cn t:

Học sinh biết cách viết thuyết minh, giới thiệu danh lam thắng cảnh sở chuẩn bị kỹ càng, hiểu biết sâu sắc toàn diện danh lam thắng cảnh Nắm vững bố cục thuyết minh đề tai

Rèn luyện kĩ đọc sách, tra cứu ghi chép tài liệu quan sát trực tiếp danh lam thắng cảnh để phục vụ cho thuyết minh

B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án. Trò học, đọc sgk

C Tiến trình: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

? Thế danh lam thắng cảnh? Cho ví dụ cảnh đẹp thiên nhiên thiên nhiên v ngi to

Bài ? Đọc văn Hồ Hoàn Kiếm Đền

Ngọc Sơn

? Bài thuyết minh giới thiệu đối t-ợng

? Các đối tợng có mối quan hệ với nh

-> đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó nhau: đền Ngọc Sơn trụ lạc Hồ Hoàn Kiếm

? Qua thuyết minh em hiểu đợc kiến thức lĩnh vực đối tợng

? Muốn có kiến thức ngời viết phải làm

? Cần có kiến thức ngời viết phải làm nh

? Phân tích bố cục viết

? Trình tự xắp xếp theo không gian, vÞ trÝ

I Giới thiệu danh lam thắng cảnh. - Có đối tợng Hồ Hồn Kiếm Đền Ngọc Sơn

- Hå Hoµn KiÕm nguồn gốc hình thành tích tên hồ

- Đền Ngọc Sơn nguồn gốc sơ lợc trình xây dựng, vị trí cấu trúc đền -> Cần có kiến thức sâu rộng địa lý, lịch sử, văn hố, văn học, nghệ thuật có liên quan n i tng

+ Đọc sách báo tài liÖu

+ Xem phim, ảnh, Tranh, băng….tốt đến trực tiếp nhiều lần để xem xét, quan sát, nhìn, nghe, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp

+ Bố cục: đoạn

- Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn

(180)

cảnh vËt nh thÕ nµo

? Bè cơc bµi nµy thiếu sót ? Cần bổ sung phần

? Phần thân cần bổ sung thêm ý ? Nhan đề văn đổi lại không

? Khi chuẩn bị để viết thuyết minh ngời viết cần làm

? Yªu cầu bố cục viết phải nh

? Yêu cầu lời văn phải nh ? Nêu yêu cầu Lập lại bố cục giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn

Học sinh làm – Giáo viên nhận xét ? Nếu muốn giới thiệu trình tự quần thể Hồ Gơm từ xa đến gần, từ vào phải giới thiệu nh

Xắp xếp: Hồ - đền - b h

- Có phần nhng lại mở - Thân - kết

* Bổ xung mở bài: Giới thiệu dẫn khách có nhìn bao quát quần thể danh lam thắng cảnh

- Kết bài: ý nghĩa, lịch sử xà hội văn hoá danh lam thắng cảnh, bàn bạc giữ gìn, tôn trọng

- Thõn bi: Nờu bổ sung xắp xếp lại cách khoa học Ví dụ vị trí, diện tích, độ sâu qua mùa Cầu Thê Húc nói kĩ Tháp Rùa, Hồ Gơm, quang cảnh đờng phố quanh hồ -> Quần thể Hồ Gơm

* Ghi nhí sgk /34

- Chuẩn bị: Đọc, nghe, xe, thực tế - Bố cục: Đủ phần: Mở, thân, kết - Lời văn: Thể văn xác, giá trị biểu cảm, xắp xếp khoa học hợp lý

II Luyện tập. Bài 1/ 35.

Lu ý: Đủ phần: Mở, thân, kết Bài tập 2/ 35

- Bao quỏt tồn cảnh hồ đền - Nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút

- Qua cầu Thê Húc vào đền, tả đền - Từ trấn Ba Đình nhìn hồ phía Thuỷ Tạ, phía Tháp Rùa

- Từ phố Hàng Khay nhìn bao quát cảnh hồ, đền để kết lun

Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung toàn bài.

Hớng dẫn: Học, ôn luyện viết lại văn quần thể Hồ Gơm. D Rút kinh nghiÖm:

Ngày soạn: ` Dạy:

Tiết 84

ôn tập văn thuyết minh.

A Mục tiêu cần đạt.

- VÒ lý thuyÕt: Củng cố cho học sinh nắm vững khái niệm văn thuyết minh, kiểu thuyết minh, phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn văn thuyết minh, bớc, khâu chuẩn bị làm văn thuyết minh

- V thc hnh: Cng c rèn luyện kỹ nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, viết văn thuyết minh (ở nhà)

B Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án, hệ thống hố số dàn bài, đề bài. Trị học, đọc sgk làm tập

C Tiến trình: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

(181)

? Văn thuyết minh có vai trị tác dng nh th no i sng

? Văn thuyết minh có tính chất khác với văn TS, NL, MT, BC

? Muốn làm tốt văn thuyết minh cần phải chuẩn bị

? Vai trò, tỉ lệ yếu tố MT, NL, BC

? Những phơng pháp tuyết minh đợc ý sử dụng

? Có kiểu đề văn thuyết minh

? Hãy nêu cách lập dàn ý đề sgk/35

I Ôn tập lí thuyết.

1/ Văn thuyết minh kiểu văn bản thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho ngời đọc, ngời nghe tri thức đặc điểm tính chất ngôn ngữ, ý nghĩa tợng, việc tự nhiên, xã hội băng phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích

2/ Trong văn thuyết minh tri thức phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy

- Yêu cầu lời văn: Rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị hấp dẫn

3/ Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức nhiều biện pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững sâu sắc đối tợng

- LËp dµn ý, bè cơc, chän vÝ dụ, số liệu - Viết văn thuyết minh, sửa chữa, hoàn chỉnh

- Trình bày (viết, miệng)

* Các yếu tố MT, BC, NL thiếu đợc văn thuyết minh nh-ng chiếm tỉ lệ nhỏ nhằm làm rõ bật đối tợng cần thuyết minh

5 Phơng pháp thuyết minh. - Nêu định nghĩa, giải thích - Liệt kê, hệ thống hố - Nêu nội dung

- Dùng số liệu số - So sánh, đối chiếu - Phân loại, phân tích 6 Các biểu đồ.

- Thuyết minh đồ vật, động vật, thực vật

- ThuyÕt minh tợng tự nhiên xà hội

- Thuyết minh phơng pháp (cách làm)

- Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Thuyết minh thể loại văn học - Giới thiệu phong tục, tập quán dân tộc, lễ hội tết

II Lun tËp. Bµi tËp 1/ 35.

1/ MB: Giới thiệu khái quát đối tợng 2/ TB: Lần lợt giới thiệu mặt, phần, vấn đề, đặc điểm đối tợng từ khái quát -> cụ thể, từ xa -> gần, từ vào

Nếu thuyết minh phơng pháp cần làm theo bớc

a Chuẩn bị

b Qui trình tiến hành c Kết thành phẩm

(182)

Giáo viên hớng dẫn học sinh làm cụ thể

Học sinh trình bày, nhận xét

học thực tế, xà hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh

Củng cố: Giáo viên khái quát nội dung toàn bài. Hớng dẫn: Học, đọc bài, làm tập sgk. D Rỳt kinh nghim:

Ngày soạn: Dạy:

TuÇn 22 TiÕt 85.

Ngắm trăng - Đi đờng.

- Hå ChÝ Minh - A Mơc tiªu bµi häc.

Học sinh hiểu đợc tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ Dù hoàn cảnh ngục tù Ngời mở rộng tâm hồn thởng thức cảnh đẹp đêm trăng, giao hoà với vầng trăng nh ngời bạn hiền tri kỉ Nghệ thuật thơ tứ tuyệt Đờng luật đặc sắc, giọng điệu tự nhiên thoát, nhân hoá, phép đối

Từ việc đờng gian khổ để nói lên học đờng đời, đờng CM Rèn kỹ đọc phân tích thơ tứ tuyệt thất ngôn Bác Hồ B Chuẩn bị: Giáo viên: Tập nhật ký tù, soạn giáo án.

(183)

KiĨm tra bµi cị

? Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Tức cảnh Pác Bó Em hiểu ngời Bác Hồ

Bài mới.

Giỏo viờn gii thiệu tập nhật ký tù, hoàn cảnh đời: Năm 1942 Bác đổi tên Hồ Chí Minh sang Trung Quốc tranh thủ ủng hộ quốc tế cho CM VN bị Tởng Giới Thạch bắt giam, giải tới giải lui gần 30 nhà giam thuộc Quảng Tây – Trung Quốc thời gian từ 29/ 8/ 1942 đến 10/ 9/ 1943 (14 tháng) Bác sáng tác tập “Nhật ký tù” với tinh thần lời t

Thân thể lao Tinh thần lao chữ Hán gồm 133

ngắm trăng ? Nêu hoàn cảnh đời thơ

Giáo viên: Trong thời gian bị giam cầm nhà tù Tởng Giới Thạch Bác Hồ cảm thấy đau khổ bị tự Trong đêm trăng đẹp Hồ Chí Minh bất chấp hồn cảnh khó khăn thả hồn vào thiên nhiên để ngắm trăng viết nên thơ

Chú ý giọng đọc câu:

Câu 1: Nhịp 2/ 2/ 3/ giọng tơng đối bình thản

Câu 2: Nhịp 4/ 4/ giọng bối rối

Câu 3, 4: Nhịp 4/ giọng đằm thắm, vui, sảng khoái

Giáo viên đọc mẫu

Gọi 2- học sinh đọc – nhận xét cách đọc

? Từ dấu hiệu số câu, số chữ, cách gieo vần em hÃy gọi tên thể thơ Ngắm trăng

? Thể thơ bố cục nh (Hoàn cảnh ngắm trăng tâm trạng ngời tù Cuộc gặp gỡ kì diệu)

Giỏo viờn: Tiờu thơ “Ngắm trăng” – vọng nguyệt (đối nguyệt, khán minh nguyệt) đề tài phổ biến thơ cổ Nhà thơ gặp cảnh trăng đẹp th-ờng đem rợu uống, ngắm hoa, ngắm trăng Có rợu có hoa (có bạn tri âm nữa) thởng thức cảnh trăng viên mãn

? Nhng Hồ Chí Minh ngắm trăng hồn cảnh nh ? Sự thật đợc nói tới câu thơ - Trong tù

? Gỵi em suy nghĩ hoàn cảnh

I Giới thiệu tác phẩm.

- Là thơ thứ 20 tËp “NhËt ký tï”

- S¸ng tác thời kì đầu Bác bị bắt giam

II Đọc tìm hiểu bố cục. 1/ Đọc.

2/ Tìm hiểu từ khó. 3/ Thể loại bố cục.

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật - Khai, thừa, chuyển, hợp

III Phân tích.

Câu 1: Khai đề.

Ngơc trung, v« tưu diƯc vô hoa

(Trong tù không rợu, không hoa)

(184)

? Sự thiếu thốn đợc biểu qua từ ngữ

? Nghệ thuật đợc sử dụng? Tác dụng ? Tại nói đến thiếu thốn tác giả lại nói đến rợu hoa

- Là nhi thứ gợi thi hứng thi nhân xa Giáo viên:Đây thứ mà thi nhân xa thờng có bên để gặp mặt trăng – ngời bạn tri kỉ, tri âm Có rợu để “cất chén mời trăng sáng” Nh Nguyễn Trãi uống rợu dới trăng “đêm trăng hớp nguyệt nâng chén” Nguyễn Du miêu tả Truyện Kiều:

“Khi chÐn rỵu cc cê

Khi xem hoa në chờ trăng lên ? Với hoàn cảnh thiếu thốn nh việc ngắm trăng theo thói thờng nh thÕ nµo

- Khã thùc hiƯn

? Nếu thực đợc ngời phải ngời nh

- NiỊm say mª lín víi trăng, tình yêu mÃnh liệt với thiên nhiên, t tởng lạc quan vợt lên cảnh ngộ

Giỏo viờn: Ngời từ nh quên thân phận tù, quên cực nhà tù để đón nhận đêm trăng p

? Nh câu thơ có ý nghĩa

? So sánh câu thừa dịch phiên âm, dịch nghĩa

? Em hiểu nh “khó hững hờ” - Khơng biết làm gì? Câu thơ phủ định Giáo viên: Trong nguyên tác “nại nh hà?” Đó câu hỏi tu từ Thể đợc xúc động bối rối nhà thơ Khi dịch thơ bối rối thay vào phủ định Hình nh nhân vật trữ tình q bình thản, có phần hững hờ không rung động mạnh mẽ nh nguyên tác

? Cảnh đẹp làm cho Ngời khó hững hờ nh

? Em tởng tợng cảnh ờm trng hụm ú nh th no

? Trăng biểu tợng cho

-> Cho cỏi đẹo, cho tự do, trăng ngời, nhà nhng Bác lại cảm

t Kh«ng, cịng kh«ng

- Nghệ thuật: Điệp từ nhấn mạnh thiếu thốn đến nghiệt ngã

- Nói khơng có vật chất để nói đến sẵn có Bác tình u thiên nhiên, t tởng lạc quan vợt lên hoàn cảnh, say mê lớn với trăng

Câu 2: Thừa đề.

- Đối thử lơng tiêu nại nh hà?

(Trc cnh đẹp đêm biết làm nào?)

- Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ?

- Cảnh đêm trng,

(185)

ởng nh riêng

? Thơng thờng hồn cảnh khó khăn, nghiệt ngã nh liệu ta có cảm thấy cảnh đẹp khơng

- Liªn hƯ víi Nam Cao Một ngời bị đau chân.

? S xỳc động biểu nh tâm hồn Bác

? Đọc câu thơ lên em cảm nhận đợc điều nhà thơ

- T chất nghệ sĩ đích thực Hồ Chí Minh từ rung động nghệ sĩ toát lên dáng vẻ ung dung kì lạ ngời tù CM

? Bối rối, xao xuyến nh sau giây phút Ngời đến định ? Em hiểu “hớng” có nghĩa nh - Hớng: Nhớn ra, vơn lên

? “Ng¾m” nghÜa

- Ngm: Nhỡn say mờ, thớch thỳ đắm đuối

? V× vËy

- Vì cảnh đẹp đêm trăng

? Gỵi em t ngắm trăng ng-ời tù nh

- Hớng tầm nhìn ngớc mắt lên, chiêm ngỡng trăng

? Ai l ngi ch ng

- Nhân hớng: Ngời chủ động đến với trăng sáng

Giáo viên: Câu dừng lại bối rối xao xuyến dờng nh ngời tù đành để mặc cho đêm đẹp, mặc cho trăng mời giục Nhứng câu chuyển cho ta thấy ngời tù định ngắm trăng nhng ngắm trăng sng

? NhËn xÐt cđa em vỊ h×nh tợng Bác - Tình yêu thiên nhiên mÃnh liệt

? Tình u đợc đáp lại nh ? Em hiểu “nhòm” nh

- ánh trăng lách qua sổ hẹp, trăng cố tình lách qua

? Hỡnh nh cỏi song st đứng ngời tù – nhà thơ vầng trăng có ý nghĩa

? Nghệ thuật đợc sử dụng? Tác dụng?

- Gợi tả trăng nh có linh hồn, gần gũi, sinh động, thân thit

? Mối quan hệ Ngời với trăng htơ

? Trong cõu th có từ ngời Em khác biệt từ ? Điều tạo nên hố thân kì diệu

- Tâm hồn nhạy cảm với đẹp

Câu - chuyển đề hợp đề.

Nh©n híng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khách khán thi gia

- Chủ động đến với thiên nhiên, quên thân phận tù đày, vợt lên hoàn cảnh

Nghệ thuật: Phép đối, nhân hoá

- Cả chủ động tìm đến nhau, giao hồ nhau, ngắm say đắm - Gần gũi, thân tình, giao hoà thiên nhiên ngời

(186)

? Có ngời cho Ngắm trăng vợt ngục tinh thần ý kiến em nh

Học sinh thảo luận Nêu ý kiÕn – nhËn xÐt

Giáo viên: Nh vậy, khơng lại có có Ngồi tù mà ngắm trăng, thởng nguyệt Mặc dù cha nhận nhà thơ Nhng đến với thiên nhiên, đến với vầng trăng sáng vơ tình Ngời hoá thân thành thi gia Đây lần Bác tự nhận nhà thơ

? Nêu nghệ thuật đặc sắc thơ

? Nội dung thơ thể điều

-> Tình yêu thiên nhiên – tâm hồn nhạy cảm với đẹp

Phong th¸i ung dung tù

- Trớc ngắm trăng Ngời tù - Sau ngắm trăng Nhà thơ -> Rõ ràng có vợt ngục

IV Tổng kết. 1/ Nghệ thuật:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt mang dáng vẻ cổ điển

- S dng phép đối, nhân hố 2/ Nội dung:

- Tình yêu thiên nhiên, giao hoà với thiên nhiên khát khao đẹp, khát khao sống cho đẹp, t tởng lạc quan tin t-ởng

Đi đờng Trong sách :Những mẩu chuyện

đời hoạt động Hồ Chủ Tịch” Tác giả Trần Dân Tiên cho biết, lần bị áp giải Bác bị trói chân tay, cổ mang xiềng xích…dầm ma giãi nắng, chèo núi qua chuông….đau khổ nh nhng cụ vui vẻ Bài thơ “đi đờng” khơi nguồn cảm hứng từ lần Chú ý đọc nhấn mạnh điệp từ “tẩu lộ, trùng san” giọng chậm rãi, suy ngẫm Bản dịch nghĩa, giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dịch thơ nhấn mạnh điệp từ “núi cao”

Giáo viên đọc mẫu gọi -3 học sinh đọc

Nhận xét cách đọc Giải thích từ khó

? Thể loại (Thất ngôn tứ tuyệt §-êng lt)

? Bè cơc nh thÕ nµo (Khai, thừa, chuyển, hợp)

- Bản dịch thơ lục bát câu

I Đọc, hiểu văn bản.

1/ Đọc.

2/ Thể loại bố cục.

II Ph©n tÝch.

(187)

? Câu thơ mở đầu nói điều ? Nghệ thuật đợc sử dụng ? Tác dụng

? Em cã nhËn xét, so sánh câu thông tác dịch thơ

- Câu dịch mềm mại nhng lại bỏ điệp từ làm giảm nhiều giọng thơ suy ngÉm thÊm thÝa

Giáo viên: Đó suy ngẫm, thấm thía đợc Hồ Chí Minh đúc rút từ bao chuyển lao, đờng Nỗi gian lao ngời đờng núi điều nhiều ngời biết, nhng cảm nhận thấm thía, sâu sắc nh khơng trực tiếp tri qua

? ý nghĩa câu thơ

? Tác dụng việc sử dụng điệp từ trùng san

? Đọc nhận xét điệp từ Tác dụng khái quát quy luật

? Học sinh suy nghÜ, nhËn xÐt, ph¸t biĨu

? Më tâm trạng

? Cõu th t t th ngời đờng

Giáo viên: Ngời tù dù t gị bó, khó chịu, có bị trói, bị xiềng xích, bị giải đi, có bị trớ trêu hơn: “lủng lẳng chân treo tựa giải hình” Nhng ngời ln cảm thấy tự do, tranh thủ say sa thởng thức ngắm cảnh đẹp đờng

Dẫu trói chân tay đến ngặt nghèo Khắp rừng hơng ngát với chim kêu Tự thởng ngoạn, ngăn đợc

(Lộ thợng – Trên đờng) ? Tâm trạng ngời tù đứng đỉnh núi

Giáo viên: Cảm giác hài hoà cao – rộng đợc cân Đó kết thc độc đáo, mẻ, đồng thời tạo nên tầm

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đờng biết gian lao)

-> Chuyện đờng khó khăn gian khổ - Nghệ thuật: Điệp từ “tẩu lộ”

-> NhÊn m¹nh trải nghiệm thực tế

* Câu thừa (2).

Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Núi cao lại núi cao trập trùng) -> Nói cụ thể gian lao ngời đ-ờng hết lớp núi đến lớp núi khác tiếp nối, liên miên

-> Hết khó khăn đến khó khăn khác, thử thách ý chí nghị lực ngời tù

* C©u chun (3)

Trùng san đăng đáo cao phong hậu (Núi cao lên đến tận cùng)

- §iƯp vßng trßn

-> Đó quy luật việc đờng, nhng quy luật đời, quy luật xã hội

- Càng nhiều thắng lợi nhiều gian truân, khép lại việc đờng, mở chặng đờng mới, vị

* Câu hợp (4).

Vn lớ d c miện gian

(Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non) - Từ t ngời tù bị đày đoạ triền miên đờng bị giải hết ngày qua ngày khác

(188)

vóc lớn lao, sâu sắc tứ thơ, chủ đề thơ

? Nêu nghệ thuật đặc sắc thơ

? Nêu nội dung thơ

III Tổng kết. 1/ Nghệ thuật:

- Miêu tả, biểu cảm, tự mang triết lí sâu sắc dung dị, tự nhiên dễ hiểu, đầy sức thuyết phục

2/ Néi dung sgk ghi nhí. Cđng cè: Giáo viên khái quát nội dung toàn bài.

Hớng dÉn: Häc kü bµi.

Soạn bài: “Chiếu rời đơ” D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 86.

Câu cảm thán.

A Mc tiờu cn đạt:

Học sinh nắm đợc khái niệm câu cm thỏn

Rèn kỹ nhận biết sử dụng câu cảm thán nói, viết B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, hệ thống ví dụ.

Học sinh đọc sgk, làm tập C Tiến trình: ổn định tổ chức

KiĨm tra bµi cị

? Nêu chức câu cầu khiến? Ví dụ?

Bài ? Đọc đoạn trích a, b

? Trong đoạn trích câu câu cảm thán

? Đặc điểm hình thức giúp ta nhận biết câu cảm thán

? Tác dụng câu cảm thán

? Bi nhanh: Hóy thờm từ ngữ cảm thán dấu chấm than để chuyển đổi câu sau thành câu cảm thán a Anh đến muộn

b Buổi chiều thơ mộng c Những đêm trăng lên ? Thế câu cảm thán

? Nêu đặc điểm hình thức, chức nng cõu cm thỏn

? Khi viết văn ., công vụ hay trình bày kết qủa giải toán có dùng câu cảm thán không? Vì sao?

? Nêu yêu cầu tập 1/44 ? Nhận biết câu cảm thán

I Đặc điểm hình thức chức năng. 1/ Ví dụ: Sgk /43.

a Hỡi LÃo Hạc! Than ôi!

+ Đặc điểm hình thøc:

- Dùng để bộc lộ cảm xúc ngời nói, ngời viết giao tiếp hàng ngày văn nghệ thuật

a Trời ơi! Anh đến muộn quá! b Buổi chiều thơ mộng biết bao! c Ôi! Những đêm trăng lên! 2/ Kết luận (sgk).

(189)

Các câu lại có dấu chấm than nhng từ ngữ cảm thán nên câu cảm thán

? Phân tích tình cảm, cảm xúc đợc thể câu thơ

? Có thể xếp câu vào kiểu câu cảm thán đợc khơng? Vì sao?

? Em đặt câu cảm thán để bộc l cm xỳc:

a Trớc tình cảm ngời thân giành cho

b Khi nhìn thấy mỈt trêi mäc

? Nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán

b Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! c Chao ơi, có biết….mình thơi! -> Các câu câu cảm thán có dùng từ cảm thán (Than ơi, thay, hỡi,

.ơi; Chao ôi)

Bài tập 2/ 44.

a Lời than thân ngời nông dân xa b Lêi than th©n cđa ngêi chinh phơ xa c T©m trạng bế tắc thi nhân trớc CM

d Nỗi ân hận Dế Mèn trớc chết tức tëi cđa DÕ Cho¾t

-> Khơng: Các câu có bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhng khơng có dấu hiệu đặc trng câu cảm thán Bài tập Bài tập 3/ 45.

a Chao ôi, ngày vắng mẹ mà dài đằng đẵng!

b Ôi, buổi bình minh lộng lẫy thay!

Bài tập 4/ 45.

a Câu nghi vấn

- Có chứa từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu….và có từ “hay” dùng để nối vế có quan hệ lựa chọn

- Chức dùng để hỏi

- Khi viÕt kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái

b Câu cầu khiến.

- Cú cha cỏc t cầu khiến: đừng, chớ, đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến

- Có chức dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

- Khi viết thờng kết thúc dấu chấm than dấu chấm (trờng hợp ý cầu khiến không đợc nhấn mnh)

c Câu cảm thán.

- Có chứa từ ngữ cảm thán: Ôi, than ôi, ôi, chao «i, biÕt bao…

- Có chức dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc ngời nói, ngời viết (trong giao tiếp ngày văn chơng) - Khi viết thờng kết thúc: Dấu chấm than

Củng cố: Hãy nhắc lại đặc điểm hình thức chức câu cảm thán. Hớng dẫn: Học kỹ bài, tự đặt câu học.

D Rót kinh nghiÖm:

_

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 87 + 88.

(190)

A mục tiêu học:

Củng cố nhận thức lí thuyết văn thuyết minh, vận dụng thực hành sáng tạo văn thuyết minh đảm bảo cụ thể yêu cầu, kiểu loại, bố cục mạch lạc, có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận, số xác….nhng phải phục vụ cho mục đích thuyết minh Kiểm tra bớc chuẩn bị để viết văn

B Chuẩn bị: Giáo viên đề, đáp án, biểu điểm.

Học sinh ôn tập phơng pháp thuyết minh dạng đề C Tiến trình: ổn định tổ chức

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới. Đề bài: Thuyết minh cách làm bánh chng ngày tết. Giáo viên đọc đề, chép đề lên bảng

Học sinh chép đề vào giấy kim tra

Đáp án phần thân bài. 1/ Nguyên liệu: Làm bánh chng.

- kg gạo nếp - Thịt 500g - Đậu xanh 500g

- Lá dong: 40 20 – 25 to, lại nhỏ - Lạt giang 30

- khu«n chiÕc

- Hành khô, nhân thơm 2/ Cách làm.

- Lá rửa mặt chặt bỏ cuống, lau khô (chen l¸ xanh)

- Gạo vo kỹ, đổ vào thùng chờ nớc (khoảng 30 phút) Sau trn mui va n

- Hành khô thái l¸t to däc theo cđ

- Đậu xanh vỡ, ngâm đãi kỹ, bỏ vỏ ngồi

- ThÞt thái khổ * mm, ớp với nhân thơm

- Chọn gấp dọc theo sống, tiếp tục gấp dôi lại, đo vừa khuôn dùng kéo cắt bỏ phần thừa

t cỏi lt hình chữ thập, đặt khn lên cho phần giao lạt vào khuân đặt mặt sau to gấp góc, gấp vào góc khn sau lót nhỏ vào theo hình chữ thập, dẹm chặt góc Đổ miệng bát gạo vào san đều, tiếp dổ nửa bát đậu lên san xếp miếng thịt góc với hàng khơ vừa đủ Tiếp tục đổ nửa bát đậu lên san đổ tiếp miệng bát gạo lên san dẹm chặt Lấy nhỏ đậy lên gói lại Chú ý buộc lạt vừa phải để gạo nở, nhấc khỏi khuôn Buộc thêm lạt cho đẹp, ý điều chỉnh cho cân đối

- Khi xếp bánh vào nồi ý lót lớp cuống xuống đáy xoong, xếp bánh lần lợt lên trên, đổ ngập nớc đun 12 Chú ý luôn phải đổ thêm nớc, đun to lửa để bánh chín cần phải đảo lớp v lp di bỏnh

3 Yêu cầu thành phẩm.

- Hình thức: Bánh vng, dều đẹp, cân đối, lớp ngồi xanh, khơng lẫn đậu ngồi, chín đều, kĩ Ăn vừa miệng, hơng vị đặc trng hơng thơm bánh chng

* PhÇn MB – KB giíi thiƯu ngn gèc, ý nghÜa b¸nh chng (Sù tÝch b¸nh chng, bánh dầy)

Biểu điểm.

+ Phn MB KB: Mỗi phần 1,5đ Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp diễn đạt, đủ nội dụng

+ Phần thân: phần:

(191)

+ Yêu cầu chung: Nghĩa rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, xác, dễ hiểu Giáo viên theo dõi học sinh làm

Củng cố: Giáo viên thu nhận xét kiểm tra. Hớng dẫn: Ôn tập, đọc tip theo.

D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Dạy:

Tuần 23 Tiết 89.

câu trần thuật.

A Mục tiêu học:

Hc sinh cn nắm vững đợc: Khái niệm câu trần thuật hình thc v chc nng

Rèn kĩ nhận biết sử dụng câu trần thuật nói viết B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, hệ thèng vÝ dô.

Học sinh học, đọc sgk, làm tập C Tiến trình: ổn định tổ chức

KiĨm tra bµi cị

? Nêu đặc điểm hình thức chức câu cảm thán Bài

? Những câu đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán

? Nêu đặc điểm hình thức câu

? Những câu ví dụ dùng để làm ? Trong kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán câu trần thuật, kiểu câu đợc dùng nhiều nhất? Vì sao? - Câu trần thuật, cịn dùng để u cầu, đề nghị, hay bộc lộ cảm xúc, tình cảm

? Đọc nêu yêu cầu tập

I Đặc điểm hình thức chức năng. 1/ VÝ dơ: sgk/45, 46.

- Cã thĨ kÕt thóc b»ng dÊu chÊm than hc dÊu ba chÊm nhng thêng dïng dÊu chÊm

- Dùng để kể, thông báo

2/ KÕt luËn. Ghi nhí sgk/ 46 II Lun tËp. 1/ Bµi tËp 1.

a ThÕ råi Dế Choắt tắt thở (kể) Tôi thơng (biểu cảm)

Vừa thơng vừa ăn năn tội (kể) b Mã lơng… reo lên (miêu tả) Cây bút đẹp quá! (cm thỏn)

Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông (biểu cảm)

(192)

? Nêu yêu cầu tập

? Đọc nêu yêu cầu tập

? Nêu yêu cầu tập

- Trớc cảnh đẹp……thế nào? (câu nghi vấn)…… -> Bộc lộ cảm xúc bối rối - Cảnh đẹp…….hững hờ (câu trần thuật) Bài tập 3.

a Anh tắt thuốc -> Câu cầu khiến đề nghị

b Anh tắt thuốc đợc khơng? -> Câu hỏi đề nghị

c Xin lỗi không đợc hút thuốc -> Câu trần thuật đề nghị

Bµi tËp 4.

a Câu trần thuật dùng cầu khiến, đề nghị

b Nh c©u a: - B1: Dïng kĨ

- B2: Dùng cầu khiến Củng cố: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.

Hớng dẫn: Học bµi, lµm bµi tËp 5, /47. D Rót kinh nghiÖm:

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 90.

chiếu dời đô.

(thiên đô chiếu)

- Lý Công Uẩn A Mục tiêu học:

Giúp học sinh hiểu đợc: Khát vọng nhân dân ta đất nớc độc lập, thống nhât, hùng cờng khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu dời đô, Nắm đợc đặc điểm thể chiếu

Thấy đợc sức thuyết phục lớn Chiếu dời kết hợp lí lẽ tình cảm vấn đề mà chiếu dời đặt phù hợp với ý nguyện toàn dân, với quy luật phát triển lịch sử, xã hội

Rèn kĩ đọc, phân tích lí lẽ dẫn chứng văn nghị luận trung đại: Chiếu

B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo án, tranh ảnh chùa Bút Tháp Lí Cơng Uẩn. Học sinh, đọc sgk, su tầm tranh

C Tiến trình: ổn định tổ chức

KiĨm tra vë so¹n cđa học sinh Bài ? Nêu vài nét hiểu biết em

tác giả Lý Công Uẩn

? Nêu đặc điểm thể chiếu phơng diện: Mục đích, nội dung, hình thức

- Mục đích: Là thể văn vua dùng để ban bố mệnh lệnh

I Vµi nÐt vỊ tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả:

- Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) 974 1028 Vị vua đầu sáng nghiệp vơng triều Lý

- Nm 1010 rời kinh từ Hoa L (Ninh Bình) Đại La (đổi thành Thăng Long, Hà Nội)

(193)

- Nội dung: Chiếu thờng thể t t-ởng lớn lao có ảnh ht-ởng đến vận mệnh triều đại, đất nớc

? Bài chiếu thuộc kiểu văn em học -> Văn nghị lun

? Đọc văn phần phiên âm, dịch nghĩa

Giáo viên nhận xét

? Vỡ cho văn nghị luận - Viết phơng thức lập luận để trình bày thuyết phục ngời nghe theo t tởng dời đô tác giả

? Vấn đề nghị luận chiếu

- Sự cần thiết phải dời Kinh đô từ Hoa L Đại La

? Vấn đề đợc trình bày luận điểm Mỗi luận điểm ứng với phần văn

? Tác giả Lý Công Uẩn có vai trò bµi chiÕu nµy

- Là ngời dùng kí lẽ, tác giả để chứng minh thuyết phục ngời -> Bộc lộ lòng tin tơng lai tơi sáng đất nớc ? Luận điểm phải dời đô đợc làm sáng tỏ luận

? Dời đô điều thờng xuyên xảy lịch sử triều đại

? Nhà Đinh Lê ta đóng chỗ hạn chế

? Những lí lẽ nào, chứng cớ đợc viện dẫn cho việc dời đô triều đại ? Tính thuyết phục chứng cớ lí lẽ

- Có sẵn lịch sử, biết Các dời mang lại lợi ích lâu dài phồn thịnh cho dân tộc

? Trên sở ta thấy đợc ý chí mong muốn Lý Công Uẩn dân tộc ta thời Lý

? Những lí lẽ nào, chứng cớ đợc viện dẫn

? TÝnh thut phơc cđa c¸c lÝ lÏ, chứng cớ

- cp n thật đất nớc thời Đinh Lê (ở Hoa L) không với ….lịch sử, khiến đất nớc ta không trng tn, phn vinh

II Đọc, tìm hiểu văn b¶n.

- Luận điểm 1: Vì phải rời đô (Từ đầu -> không rời)

- Luận điểm 2: Vì thành Đại La xứng đáng kinh bậc

1/ Vì phải rời đô.

- Dời đô điều thờng xuyên xảy lịch sử triều đại

- Nhà Thơng lần, nhà Chu lần - Vì: Mu toan nghiệp lớn, muôn đời - Khiến vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh

-> ý chí noi gơng sáng, không chịu thua triều đại hng thịnh, đa đất nớc tiến lên hùng mạnh vững bền

+ Nhà Đinh, Lê đóng chỗ hạn chế

(194)

? Bằng hiểu biết lịch sử giải thích lí triều Đinh Lê phải tựa vào núi Hoa L để đóng

- Thời Đinh Lê nớc ta luôn phải chống trọi với giặc ngoại xâm Hoa L nơi địa kín đáo núi non tạo thành trì vững trãi chống giặc ? Tính thuyết phục lí lẽ dời đợc tăng lên nhờ đâu (câu văn nào)

? Thể cảm xúc, khát vọng tác giả (khiến không kẻ thù dám xâm lợc)

? Nh vậy: Khi giải thích lí phải dời tác giả bộc lộ t tởng khát vọng nhà vua nh dân tộc ta

? Luận điểm đợc trình bày luận

- Đại La thắng địa đất Việt

? Để làm rõ lợi thành Đại La, tác giả chiếu dùng chứng cớ

? Vì chứng cớ có sức thuyết phục

- Vì chúng đợc phân tích nhiều mặt lịch sử, địa lí, dân c

? Đất nh đợc gọi thắng địa - Đất tốt, lành, vững, đem lại nhiều lợi ích cho kinh đo

? Đất Đại La đợc tác giả tiên đoán nh

? Lời tiên đốn kinh Đại La thể khát vọng nhà vua nh dõn tc VN

? Cuối chiếu tác giả tuyên bố nh

- Trẫm muốn đanghĩ thÕ nµo?”

? Em hiểu t tởng Lý Cơng Uẩn - Khẳng định ý chí dời kinh đô từ Hoa L Đại La Tin tởng quan điểm dời hợp với nguyện vọng ngời Thể cách nói tình cảm có tính thuyết phục cao câu hỏi cuối

? Nêu đặc điểm nội dung văn

- Trẫm đau xót việc đó, không dời đô

-> Khát vọng mãnh liệt muốn thay đổi để phát triển đất nớc đến hùng cờng -> Khẳng định cần thiết phải dời đô từ Hoa L Đại La, khát vọng xây dựng đất nớc lâu bền hùng cờng

2/ Vì thành Đại La xứng đáng kinh ụ bc nht.

* Lợi thành Đại La:

- Là kinh đô cũ Cao Vơng - Nơi trung tâm trời đất

- Cã thÕ rång cn hỉ ngåi

- Đúng ngơi nam, bắc, đơng, tây tiện h-ớng nhìn sơng dựa núi

-> Phân tích lịch sử, địa lý, dân c lợi

* Đại La thắng địa đất Việt

- Chốn tụ hội trọng yếu, kinh đô bậc nhất, muôn đời

-> Khát vọng thống nhất, vững mạnh hùng cờng đất nớc

III Tæng kÕt. 1/ NghƯ tht:

- LÝ lÏ lËp ln chỈt chÏ 2/ Néi dung:

(195)

hïng cêng

- Lòng yêu nớc cao Tầm nhìn sáng suốt, lòng tin mÃnh liệt vào tơnglại, dân tộc

Củng cố: Sự đắn quan điểm rời đô Đại La đợc minh chứng nh lịch sử nớc ta

Hớng dẫn: Học, đọc tập, câu hỏi sgk. D Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 91.

cõu ph nh.

A Mục tiêu học:

Học sinh hiểu câu phủ định (hình thức ngữ pháp) Rèn luyện kỹ nhận biết sử dụng câu phủ định nói, viết

B Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn giáo án. Học sinh hoạ cũ, chuẩn bị C Tiến trình: ổn định tổ chức

KiĨm tra bµi cị

? Nêu đặc điểm hình thức chức câu trần thuật? Cho ví dụ? Bài

? §äc vÝ dơ sgk

? Câu có từ ngữ phủ định (b, c, d) ? Về chức câu có khác so với câu (a)

- Dùng để phủ định, thông báo, xác nhận

? §äc tiÕp vÝ dơ

? Câu có từ ngữ phủ định

? Mấy ông thầy bói xem voi dùng câu có từ ng ph nh lm gỡ

? Đọc phần ghi nhớ sgk ? Đọc tập

? Nêu yêu cầu

? Nêu yêu cầu bµi tËp

? Đặt câu khơng có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng

I Đặc điểm hình thức chức năng. 1/ VÝ dơ 1.

a Nam ®i H

b Nam không Huế(phủ định miêu tả) c Nam cha i Hu

d Nam chẳng Huế

Ví dô sgk/ 52

- Phủ định bác bỏ: Khơng phải đâo có - Phản bác ý kiến

2/ Ghi nhí sgk/ 53. II Lun tËp. Bµi tËp 1/ 53.

- Câu phủ định bác bỏ a Khơng có câu phủ định b Cụ tởng… gỡ õu!

- Bác bỏ điều mà LÃo Hạc bị dằn vặt, đau khổ

c Khụng khụng đâu

- Bác bỏ điều mà Tý cho mẹ lo lắng thơng xót chị em chúng đói q

Bµi tËp 2.

- Các câu có ý nghĩa khẳng định - Thay

(196)

? Đặt câu có ý nghĩa tơng đơng

? So sánh câu đặt với câu ví dụ có pahỉ ý nghĩa hồn tồn giống khơng

? Nếu thay từ phủ định “khơng” = “cha” phải viết nh

? Nghĩa có thay đổi khụng

? Câu phù hợp với câu chuyện

? Nêu yêu cầu

? Đặt câu có ý nghĩa tơng đơng

? Nêu yêu cầu

b Không không = c Ai chẳng =

a C©u chun… song vÉn cã ý nghÜa b Tháng tám, ăn tết trung thu vµo da

c Tõng thêi qua… cịng cã mét lÇn….trêng

Nhận xét: Các câu sgk dùng cách phủ định phủ định để khẳng định th-ờng có ý nghĩa khẳng định mạnh có sức thuyết phục cao

- Các câu khẳng định tơng đơng thờng có sức thuyết phục

Bµi tËp 3.

- Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp - Nghĩa có thay đổi

+ Khơng dậy đợc -> phủ định tuyệt đối

+ Cha dậy đợc -> phủ định tơng đối - Câu Tơ Hồi phù hợp với diễn biến câu chuyện

Bµi tËp 4.

- Các câu a, b, c, d câu phủ định bác bỏ nhng không dùng từ phủ định a Không đẹp

b Khơng có chuyện c Bài thơ khơng hay

d Tôi chẳng sung sớng cụ Bài tËp 5.

- Không thể thay Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.

Híng dÉn: Häc kü bµi lµm bµi 6. D Rót kinh nghiệm:

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 92.

chng trỡnh a phng

(Phần tập làm văn). A Mục tiêu học:

Hng dn hc sinh thchin chun bị viết trình bày thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phơng đảm bảo tính xác mạch lạc, hấp dẫn, thể loại, qua thêm hiểu biết yêu mến, tự hào quê h-ơng

Rèn kỹ tổng hợp chuẩn bị viét thuyết minh đề tài giói thiệu, danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử địa phơng

B Chuẩn bị: Giáo viên điều tra sơ danh lam thắng cảnh – di tích lịch sử địa phơng

Học sinh tự tìm hiểu đề tài C Tiến trình: ổn định tổ chức

KiĨm tra bµi cị

? ThÕ nµo lµ thuyÕt minh? ThuyÕt minh danh lam nh thÕ nµo? Bµi míi.

(197)

? Xác định đợc danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phơng (xóm chùa – Khánh Nhạc)

? Quan xát vị trí, phạm vi khuân viên từ bao quát -> cụ thể -> ? Tìm hiểu lịch sử hình thành, tu tạo, phát triển lễ hội

? Nội dung phần mở

? Nêu yêu cầu phần thân ? Có thể theo trình tự

? Yờu cu cần đợc đáp ứng thuyết minh

Học sinh làm theo chuẩn bị trớc gợi ý (làm thành 1000 chữ) Sau 30 phút học sinh trình bày nh hớng dẫn viên du lịch

Giỏo viờn cựng hc sinh bổ sung nội dung đợc trình bày

Cã thể cho học sinh lơng thuyết minh chùa, học sinh giáo thuyết minh nhà thờ

* Phần mở bài: Dẫn vào danh lam di tích, vai trị danh lam di tích đời sống văn hoá tinh thần nhân dân địa phng

* Phần thân bài:

- Theo khụng gian từ ngồi vào từ địa lí đến lịch sử

- Theo thời gian trình xây dựng, trùng tu, tơn tạo, phát triển Tình hình hơm đề cần giải + Yêu cầu: Kết hợp kể, tả, biểu cảm, bình luận nhng khơng đợc bịa đặt + Tóm lại: u cầu giới thiệu thuyết minh di tích thắng cảnh địa phơng có thuận lợi để tìm hiểu sâu, kĩ danh lam di tớch y

* Phần kết bài:

ý ngha i tng

(198)

Ngày soạn: Dạy: Tuần 24

Tiết 93.

Hịch tớng sĩ.

- Trần Quốc Tuấn - A Mục tiêu cần đạt:

Cảm nhận đợc tinh thần yêu nớc bất khuất Trần Quốc Tuấn nhân dân Đại Việt kháng chiến chống quân Mông Ngn thể qua lịng căm thù giặc ý chí chiến thắng quân xâm lợc nắm đợc đặc điểm thể loại đặc sắc “Hịch tớng sĩ” phơng diện kết cấu, lập luận, dẫn chứng, lời văn

Rèn kỹ đọc diễn cảm văn nghị luận cổ, văn biền ngẫu, tìm hiểu phân tích Nghệ thuật lập luận kết hợp lí lẽ tình cảm, giọng văn hùng hồn, tha thiết, dứt khoát, đanh thép, mỉa mai, chế giễu đa dạng, thuyết phục hp dn

B Chuẩn bị: Giáo viên soạn giáo ¸n, tranh TrÇn Quèc TuÊn.

Học sinh soạn bài, đọc lịch sử kháng chiến chống Mông Nguyên C Tiến trình: ổn định tổ chức

KiĨm tra bµi cò

? Nội dung, Nghệ thuật “Chiếu dời đô” Bài ? Nêu vài nét hiểu biết ca em v

tác giả Trần Quốc Tuấn

- Là An Sinh Vơng Trần Liễu - Là ngời văn võ song toàn, ng-ời anh hùng dân tộc Ơng ln đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hiềm khích gia đình Là ngời rộng lợng, mến chuộng ngời tài

? Nêu hoàn cảnh đời Hịch t-ớng sĩ

- Tác phẩm đợc viết chữ Hán nghĩa “ Bài hịch truyền bảo tớng dới quyền” Đợc viết voà khoảng 1285 sau Trần Quốc Tuấn soạn xong sỏch Binh th yu lc

? Đặc điểm thể hịch nh

- Hình thức thể văn nghị luận

- Mc ớch: Do vua chúa, tớng lĩnh, thủ lĩnh viết để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi Tác độgn, khích động tình cảm, tinh thần ngời nghe, có tính chiến đấu cao

? Lời hịch có đặc điểm

- Dùng lối văn biền ngẫu có vế song hành đối xứng

VD: Không có mặc ta cho áo ? Đọc toàn tác phẩm

? Nêu bố cục

I Vài nét tác giả - tác phẩm. 1/ Tác giả:

- Trần Quốc Tuấn 1231 1300 Là danh tớng kiệt suất, góp công lớn hai kháng chiến chống Mông Nguyên (1285 – 1288)

2/Tt¸c phÈm:

- – 1284 duyệt binh lớn Đông Thăng Long tác giả công bố Dụ chủ trì tớng hịch văn Hịch tớng sĩ

II Đọc, tìm hiểu bố cục. 1/ Đọc.

(199)

a Phần mở bài: Đầu lu tiếng tốt -> Nêu gơng sáng lòng trung quân quốc lịch sử

b Phn thân bài: Tiếp… vui vẻ có đợc khơng -> Phân tích tình hình địch, ta nhằm khích lệ lịng yêu nớc, căm thù giặc tớng sĩ

c Phần kết bài: Còn lại -> Kêu gọi tớng sĩ häc tËp binh th u lỵc

? Theo dâi đoạn

? ý đoạn văn

- Nêu gơng trung thần, nghĩa sĩ hy sinh chủ, nớc

? Tại tác giả lại nêu gơng Trung Quốc

- ảnh hởng thói quen truyền thống nhà Nho, nhà văn VN chịu ảnh hởng sâu sắc văn hoá Hán

? Tại tác giả lại nêu gơng Cốt ĐÃi Ngột Lang

? Trong phần tác giả dùng Nghệ thuật

- Phép liệt kê, kết hợp với nhiều cách cảm thán

? Việc sử dụng kiểu câu có tác dụng

- Thuyết phục ngời đọc bộc lộ tình cảm tôn vinh, ngỡng mộ ngời viết gơng sáng lịch sử

? Phần mở đảm nhận đợc chức Hch tng s

? Đọc thầm đoạn

? Tác giả tố cáo tội ác giặc qua hình ảnh

? Nhận xét em qua lời văn khắc hoạ tác giả

- Gợi hình, gợi cảm

? Ngh thut gỡ c s dụng ? Giọng văn nh - Mỉa mai, châm biếm

? Cách tạo lời văn nh có tác dụng - Gợi cảm xúc căm phẫn cho ngời đọc, ngời nghe

? Kẻ thù dân tộc nh ? Nhận xét thái độ ngời viết đoạn văn

? Trớc hành vi quân giặc Trần Quốc Tuấn có thỏi nh th no

? Đoạn văn có cấu tạo nh

III Tìm hiểu văn bản.

1/ Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ.

-> Tập trung vào gơng sẵn sàng chết vua, chủ tớng không sợ hiểm nguy hoàn thành xuât s¾c nhiƯm vơ

-> Khích lệ lịng u nớc, trung quân 2/ Tình hình đất nớc nỗi lịng tác giả.

a Sù ngang ngỵc, tội ác giặc

* Tố cáo tội ác giặc.

- Đi lại nghênh ngang

- Uốn lỡi cú diều, xỉ mắng triều đình - Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ - Địi ngọc lụa, thu bạc vàng

NghƯ tht: so s¸nh

-> Khắc hoạ sinh động hình ảnh ghê tởm kẻ thù

-> Bạo ngợc, vô đạo, tham lam

-> Căm nghét, khinh bỉ kẻ thù Đau xót cho t nc

* Nỗi lòng chủ tớng.

(200)

- Là câu văn

? Liên kết ý câu nh - Câu văn có ý liên kết Nỗi đau xót nỗi căm hờn kẻ thù

? NhËn xÐt cđa em vỊ c¸ch dïng tõ cđa t¸c gi¶

? Giọng điệu có đặc biệt - Thng thit, tỡnh cm

? Cách cấu tạo có tác dụng việc diễn tả tâm trạng ngêi

? Qua em hiểu nguồn gốc lịng căm thù

- Kẻ thù tham lam, độc ác - Danh dự quốc gia ngời bị lăng nhục

- Lòng yêu nớc thiết tha tác giả ? Vì cảm xúc tác giả có sức lây lan tới ngời đọc, ngời nghe

- Tình cảm tác giả chân thành mãnh liệt Nói hộ tình cảm chung củ mi ngi thi ú

Đây đoạn văn đậm chất trữ tình văn luận Mỗi chữ, dòng đoạn văn nh máu chảy, nh nớc mắt hình mặt giấy Đó gan ruột tấc lòng, tâm huyết vị tổng huy

- Động từ mạnh trạng thái tâm lí hành động mãnh liệt

-> Cực tả niềm uất hận trào dâng lòng tác giả, khơi gợi đồng cảm ngời đọc ngời nghe

Củng cố: Khái quát nội dung phần 1. Hớng dẫn: Học kỹ bài, soạn phần lại. D Rút kinh nghiÖm:

_

Ngày soạn: Dạy:

Tiết 94.

Hịch tớng sĩ.(Tiếp)

- Trần Quốc Tuấn A Mục tiêu học: Nh tiết 93.

B Chuẩn bị: Giáo viên nghiên cứu soạn gái án. Học sinh học - đọc sgk

C Tiến trình: ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

? Lòng căm thù giặc Trần Quốc Tuấn đợc thể nh Bài

Vào bài: Năm 1258 giặc Mông Cổ sang xâm lợc nớc ta lần thứ chúng bị thất bại thảm hại Sau chúng sai sứ sang nớc ta nhũng nhiễu bắt cống nạp vàng bạc, ngọc lụa, âm mu thôn tính Đại Việt – Trần Quốc Tuấn đợc vua Trần Nhân Tông cử giữ chức Quốc công tiết chế thống lĩnh Ông soạn “Binh th yếu lợc” v vit Hch tng s

III Tìm hiểu văn b¶n.

1/ Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ. 2/ Tình hình đất nớc nỗi lịng tác giả.

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:49

w