Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
6,79 MB
Nội dung
Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG * Khái quát chung 4,5% 21,6% Dân số Diện tích Cả nước ĐBSH Biểu đồ diện tích, dân số ĐBSH so với nước (2006) - Diện tích: khoảng 15.000 km2 (chiếm 4,5% diện tích nước) - Dân số: 18,2 triệu người (chiếm 21,6% dân số nước) Kể tên tỉnh, thành phố vùng Đồng Sông Hồng? VĨNH PHÚC BẮC NINH HÀ NỘI HƯNG YÊN HẢI DƯƠNG HẢI PHÒNG HÀ NAM THÁI BÌNH NAM ĐỊNH NINH BÌNH Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG * Khái quát chung 4,5% 21,6% Dân số Diện tích Cả nước ĐBSH Biểu đồ diện tích, dân số ĐBSH so với nước (2006) - Diện tích: 15.000 km2 (chiếm 4,5% diện tích nước) - Dân số: 18,5 triệu người (chiếm 21,6% dân số nước) - Gồm 10 tỉnh, thành phố( atlat) Các mạnh chủ yếu vùng Các mạnh chủ yếu Vị trí địa lý Đất Kinh tế-xã hội Tự nhiên Nước Biển Khoáng sản Dân cư lao động Cơ sở hạ tầng Cơ sở VCKT Thế mạnh khác Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Các mạnh chủ yếu vùng * Vị trí địa lí Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Vị trí địa lý Các mạnh chủ yếu Tự nhiên Nằm vùng kinh tế trọng điểm, giáp với nhiều vùng KT quan trọng vịnh Bắc Bộ Đất nông nghiệp 51,2% diện tích đồng bằng, có 70% đất phù sa Nguồn nước phong phú: bề mặt, đất, nước nóng, nước khống Thuận lợi giao lưu với vùng nước khu vực Phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng LT- TP công nghiệp hàng năm Đường bờ biển dài( 400 km) vùng biển rộng, giàu tiềm Cung cấp nước, bồi đắp phù sa, phát triển số ngành CN, giao thông, du lịch, thủy sản Phát triển tổng hợp kinh tế biển Khoáng sản: vật liệu xây dựng, than nâu, khí tự nhiên Phát triển cơng nghiệp sản xuất vật liệuXD, lượng Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Vị trí địa lý Các Tự nhiên mạnh chủ yếu Kinh tế - xã hội Lao động dồi dào, có kinh nghiệm trình độ Mạng lưới giao thông, khả cung cấp điện nước tốt Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt vào bậc nước Thị trường rộng, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời Phát triển đa dạng ngành kinh tế Phục vụ tốt cho phát triển ngành kinh tế đời sống Mở rộng đa dạng hoá sản xuất Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Các hạn chế chủ yếu vùng Các hạn chế chủ yếu Dân số đông( dc), mật độ dân số cao(dc), cấu dân số trẻ Gây sức ép nhiều mặt ( nhà ở, thiếu việc làm, thất nghiệp…) - Nhiều thiên tai: ngập lụt, bão, - Môi trường ô nhiễm - Tài nguyên hạn chế, xuống cấp thiếu tài nguyên cho phát triển công nghiệp - Chuyển dịch cấu chậm, chưa phát huy hết mạnh vùng Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng a Vì phải chuyển dịch cấu theo ngành? - Xuất phát từ xu hướng chuyển dịch chung đất nước - Xuất phát từ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng vùng phát triển kinh tế đất nước( nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có Hà Nội thủ đô, vựa lúa lớn, vùng trọng điểm LT- TP lớn ) - Xuất phát từ lợi vùng phát triển kinh tế: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế- xã hội) - Xuất phát từ khó khăn vùng: sức ép dân số, chuyển dịch cấu kinh tế chậm… Chuyển dịch cấu kinh tế để phát huy mạnh, hạn chế khó khăn Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng b Thực trạng Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng Sông Hồng? Tăng 16% Tăng 8,4% Giảm 24,4% Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Cơ cấu kinh tế theo ngành ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích cực cịn chậm -Tỉ trọng khu vực I giảm (dẫn chứng) -Tỉ trọng khu vực II tăng chậm (dẫn chứng) -Tỉ trọng khu vực III tăng nhanh khu vực II (dẫn chứng) * Định hướng chung: Đối với khu vực I: -giảm tỉ trọng ngành trồng trọt -tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản -Riêng ngành trồng trọt : *lại giảm tỉ trọng lương thực * tăng tỉ trọng CN, thực phẩm, rau - Gỉam tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi thủy sản Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng công nghiệp, thực phẩm, ăn Khu vực II: Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm + Đối với khu vực III: Phát triển du lịch, tài chính, ngân hàng, giáo dục Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng a Vì phải chuyển dịch cấu theo ngành b Thực trạng c Định hướng - Định hướng chung: tiếp tục giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II III - Trong nội ngành * Trong khu vực I: - Giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi thuỷ sản - Trong trồng trọt: giảm lương thực, tăng công nghiệp, thực phẩm ăn * Trong khu vực II: trọng phát triển ngành công nghiệp trọng điểm: * Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,… ... 24,4% Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Cơ cấu kinh tế theo ngành ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích cực chậm -Tỉ trọng khu vực I giảm (dẫn chứng) -Tỉ trọng... gi? ?o dục Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng a Vì phải chuyển dịch cấu theo ngành b Thực trạng c Định hướng -. .. Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng b Thực trạng Dựa v? ?o biểu đồ trên, nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo