1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 58:ÁNH TRĂNG - Website Trường THCS Lê Quý Đôn - Đại Lộc - Quảng Nam

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 12,23 KB

Nội dung

(Cảm giác và phản xạ tâm lí co thật của một người biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, sự nông nổi trong cách sống của mình; sự ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi các[r]

(1)

TUẦN 12 Tiết 58:

ÁNH TRĂNG

( Nguyễn Duy )

NG:13/4/2014

A Mục tiêu cần đạt:

I Kiến thức: Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính. - Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận TP thơ Việt Nam đại - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang tính biểu tượng

II Kĩ năng: - Đọc, hiểu VB thơ sáng tác sau 1975

- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt TP thơ để cảm nhận Vb trữ tình đại

III Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu người lính.

B Chuẩn bị: - GV: +Soạn GA ,chân dung tác giả ,tác phẩm. +ảnh minh họa

- HS: + Đọc kĩ VB, tìm hiểu TP

+Chuyển thơ thành câu chuện kể C Tiến trình tổ chức:

I Ổn định

II KTBC : Đọc thuộc thơ “ Khúc hát ru ” Cảm nhận em người mẹ Tà-ôi bài. III Bài mới:

HĐ thầy HĐ trò Nội dung cần đạt

*HĐI Giới thiệu bài: (2 phút)

GV chiếu sile 1:Học sinh nghe nhìn cảm nhận nội dung đoạn nhạc GV dẫn vào mới *HĐII.Tìm hiểu chung:

Nêu vài nét tác giả, tác phẩm

GV chiếu sile 2:chân dung tác giả số sáng tác nhà thơ

Bài thơ viết theo thể thơ gì? Chia bố cục thơ

HD đọc:Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian,chữ đầu dòng thơ co nét mới không viết hoa ,nhà thơ muốn mạch cảm xúc đạt trôi theo dòng chảy thời gian,kỉ niệm chú ý đọc:3 khở đầu giọng chậm,tiaam tình,khở :đột ngột,ngỡ ngàng,2 k cuối giọng thiết tha,trầm lắng

GV đọc mẫu, gọi hs đọc

*HĐIII:Tìm hiểu văn bản HS đọc khổ thơ đầu

Đọc , trả lời

Xác định thể thơ Nêu bố cục Đọc thơ

Đọc chú ý khở thơ đầu

Tìm hiểu hình ảnh thơ

Trả lời Nêu nghệ

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả - t ác phẩm :

Bài “Ánh trăng” sáng tác năm sau ngày đất nước thống nhất TP Hồ Chí Minh

2.Thể thơ: chữ 3 Bố cục: phần:

+ Phần1: khổ đầu:vầng trăng thời khứ

+ Phần2: Khổ tiếp: vầng trăng

+ Phần3: khổ cuối: tiếng lòng nhà thơ

II Tìm hiểu văn bản : 1.Vầng trăng thời khứ:

(2)

Kể vầng trăng khứ, nhà thơ nhắc lại thời điểm đáng nhớ nào?

GV chiếu seli

Trăng người gắn bo với sao? Biện pháp nghệ thuật sử dụng

Em hiểu tri kỉ gì?(biết người biết mình,nghệ thuật nhân hoa làm trăng trở thành người bạn thân thiết chia ngọt,sẻ bùi,đồng cam cộng khổ,cảm thông tâm tư,nỗi lòng thầm kín nhau) Tình cảm trăng người tác giả khái quát ở khổ thơ thứ hai?

Trần trụi, hồn nhiên gợi lên vẻ đẹp ntn?

(Trăng biểu tượng kết tinh thiên nhiên mang vẻ đẹp hoang sơ,mộc mạc,chân thành bình dị,hiền hậu trở thành tri kỉ,nghĩa tình với người .Đây trình gắn bó sâu nặng,khẳng định tình cảm bền vững ngỡ như khơng bao giờ thay đổi)

Nhận xét mối quan hệ trăng nhà thơ khứ ?

GV bình:Trong khứ vầng trăng với nhà thơ từ thời niên thiếu đến lúc trưởng thành vốn đã là bầu bạn.Từ đồng đến sông rồi từ sông bể sư mở rộng không gian cũng tiếp nối thời gian.tuổi thơ được chan hòa,ngụp lặn trong cái mát lành quê hương Điệp từ với diễn tả một mối ân tình quấn quít chia sẻ cảm thông trong mối quan hệ giữa người với thiên nhiên,nghĩa tình q hương Để rời lớn lên cái ánh sáng mơ hồ đã neo đậu vào tâm trí con người ,trở thành tri kỉ.Từ những năm tháng tuoir thơ nhọc nhằn người bạn thân thiết khiến nguoif ta đinh ninh về sư bền chặt mối giao tình cho dù khứ có qua đi.

Hs đọc hai khở tiếp:Chiến tranh chấm dứt,hòa bình lập lại hồn cảnh sống thau đởi->con người dễ đởi thay

Hoàn cảnh sống tác giả kể lại ntn? (ánh điện ,cửa gương)

Cuộc sống co khác so với sống khứ?(tiện nghi khép kín ánh điện,của gương khiến người dễ trở nên thu mình,tâm hồn xơ cứng trở thành vơ cảm

Sống hồn cảnh người xem trăng

thuật Giải nghĩa Tìm từ ngữ

Trả lời Nêu nhận xét

Nghe Đọc

Tìm hình ảnh thơ So sánh rút nhận xét

Trả lời Nêu nghệ thuật TLN Giải thích Nhận xét Thảo luận Trả lời Phát Giải thích Rút kết luận

Đọc Trả lời Phát hình ảnh thơ

giải thích Nêu cảm nhận cá nhân Phát

=>gắn bó,nghĩa tình.

2.Vầng trăng tại: -vầng trăng - người dưng

->lãng quên, dửng dưng

-thình lình

đột ngột trăng tròn->bất ngờ, sững sốt

=>gợi nhớ khứ

3.Tiếng lịng nhà thơ: -ngửa mặt nhìn mặt

…rưng rưng ->kí ức vỡ òa

-trăng tròn vành vạnh …im phăng phắc

(3)

sao?

Tìm nghệ thuật sử dụng.(nhân hoa,so sánh)

Người dưng người nào?(xa lạ, hửng hờ) Nhận xét thái độ người đối với trăng.Thái độ đo co đáng trách không?(TLN)

HS:Thái độ lãng qn ,dửng dưng quay lưng lại với q khứ.-khơng trách:hồn cảnh thay đổi sống vinh hoa phú quý người dễ quên khứ nhất khứ nhọc nhằn gian khở,dễ thay đởi tình cảm với nghĩa tình đã qua.Đo quy luật tình cảm thực tế đã co khơng người sống -trách:phụ bạc,

(Vẫn vầng trăng người đã hoàn toàn đã đổi khác quen với ánh sáng nhân tạo nên coi trăng hoàn toàn xa lạ Tác giả tạo ra sư đối lập giữa vầng trawngtinhf nghĩa,tri kỉ trong khứ với vần trăng người dưng trong để diễn tả những thay đổi trong tình cảm ngi.Nếu ở khổ thơ đầu ta rung cảm trước tình cảm gắn bó bền chặt thiis đến ta lại sửng sốt ngỡ ngàng bởi người bạn tri kỉ bị biến thành người dưng Đó một bước xuống cấp nghĩa tình,tư cắt bỏ một phần máu thịt chính mình,một sư thay đổi đến phủ phàn,tê tái Có thể nhà thơ nói trăng là để nói đến thái nhân tình ,bởi những diễn ra thưc tế quy luật khách quan và tâm lí ngời cũng khơng nằm ngồi những quy ḷt đó bởi:lúc bình yên người ta dễ quên lời thề nguyền dông bão.Nhưng nền tản cơ bản sống tình cảm người ,chúng ta đừng chạy theo lợi ích tầm thường mà quên đi những giá trị tinh thần vĩnh cửu)

Trong hoàn cảnh đo co tình bất ngờ diễn Đo tình nào?

Những từ “thình lình”, “đột ngột” khiến người rơi vào trạng thái ntn?

Co phải diện tắt trăng mới xuất hiện?Sự xuất trở lại vầng trăng đã đánh thức ở người điều gì?

GV:Trăng vẫn diện cùng với ánh điện,cửa gương no bị lu mờ bởi người đã quên ân tình thuở trước trăng vẫn đến với người bằng tình cảm tròn đầy,vẹn nguyện nên người sửng sốt

Lí giải

Thảo luận nhom

Liên hệ thân

Rút giá trị nội dung nghệ thuật

…giật mình->thức tỉnh

=>Sống ân nghĩa thủy chung cùng khứ

III/ Tổng kết:

1 Nghệ thuật.

- Kết hợp tự sự, trữ tình

-Giọng tâm tình,sâu lắng;nhịp thay đởi theo mạch cảm xúc -Vận dụng sáng tạo thể thơ năm chữ

2 Nội dung.

- Ánh trăng khắc hoạ khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước

(4)

1HS đọc khổ thơ cuối GV chuyển

Trong gặp mặt khơng lời người đã nhìn trăng với tư thế nào?

Cảm xúc đã bừng dậy?

Vì nhìn trăng mà tác giả lại rưng rưng? (xúcđộng,nghẹnnàoqkhứsốngdậy:đồng,bê ̉,sơng,rừng)

GV:gọi hs bình gv chốt

Trong giây phút xúc động đo,tác giả nhận điều ở vầng trăng?

Xuyên suốt khổ thơ tác giả dùng từ vầng trăng đến tác giả lại dùng từ ánh trăng?

(GV:Con người nhận thấy nhận thấy rõ vơ tình đáng trách để giật thức tỉnh)

Em hiểu giật nhà thơ?Qua đo gợi nhắc chúng ta điều gì?(TLN)

HS trình bày cảm nhận qua nội dung thảo luận GV chốt bình

Liên hệ:Từ giật nhà thơ em rút học cách sống mình?

(Cảm giác phản xạ tâm lí co thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng nởi cách sống mình; ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống; phản bội khứ, phản bội thiên nhiên )

*HĐ IV Tổng kết :

Nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ Nêu ý nghĩa khái quát thơ

*HĐ V: Hướng dẫn luyện tập

GV chiếu seli 4:ảnh vầng trăng gắn bo với người

Tưởng tượng nhân vật trữ tình thơ em hãy chuyển lời thơ thành dòng tâm ngắn

IV Củng cố-Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ

-Hiểu giá trị triết lí thơ co thái đọ sống đúng đắn

(5)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w