- Nắm vững các kiến thức đã học: định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương; quy tắc khai phương một thương; quy tắc chia hai căn bậc hai. - Xem lại kĩ các ví dụ và bài tập đã là[r]
(1)Ngày soạn: ………… Tiết 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A MỤC TIÊU:
Qua học, học sinh cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây: I. Kiến thức:
- Nắm nội dung cách c/m định lí liên hệ phép chia phép khai phương
- Nắm vững quy tắc khai phương thương; quy tắc chia hai bậc hai II. Kỹ năng:
- Có kĩ dùng quy tắc khai phương thương chia thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính xác, cẩn thận - Rèn cho học sinh tư so sánh, logic B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề
C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ I. Giáo viên: Sgk, giáo án.
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập. D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: - Lớp 9A: Tổng số: Vắng: - Lớp 9B: Tổng số: Vắng: II. Kiểm tra cũ:
III. Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:
2 Triển khai dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 Tính so sánh √16
25
√16
√25 ?
HS: Thực hiện
GV: Em có nhận xét hai kết quả? HS: √16
25 =
√16
√25
GV: Hãy phát biểu tổng quát? HS: √a
b=
√a
√b
GV: Nhắc lại định lí sgk? HS: Nhắc lại định lí.
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí
HS: Theo dõi ghi nhớ.
1 Định lí. ?1
+) √16
25=√0,64=0,8
+) √16 √25=
4 5=0,8
Nhận xét: √16
25 =
√16
√25
* Định lí:
Với số a khơng âm số b dương, ta có:
√a
b=
√a
√b
Chứng minh:
Với a 0;b>0 nên √a
(2)0
Bình phương vế phải ta :
( √a √b )
2=
√a¿2 ¿
√b¿2 ¿ ¿ ¿ ¿
Nên √a √b
căn bậc hai số học ab hay √a
√b = √ a
b (đpcm)
Hoạt động 2
GV: Dựa vào định lí phát biểu quy tắc khai phương thương
HS: Muốn khai phương thương
a
b , số a khơng âm số b
dương, ta khai phương số a số b, lấy kết thứ chia cho kết thứ hai
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 1
Áp dụng quy tắc khai phương thương tính:
a) √25
121 ; b) √ 16 :
25 36
HS: Theo dõi ghi nhớ.
GV: Tương tự ví dụ 1, làm ?2 sgk?
HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm vào ý nhận xét làm bạn
GV: Dựa vào định lí phát biểu quy tắc chia hai bậc hai?
HS: Muốn chia hai bậc hai số a không âm cho bậc hai số b dương, ta chia số a cho số b khai phương kết
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 2 Tính: a) √80
√5 ; b) √ 49
8 :√3
HS: Theo dõi ghi nhớ.
GV: Tương tự ví dụ 2, làm ?3 sgk?
2 Áp dụng.
a) Quy tắc khai phương thương Muốn khai phương thương ab , số a khơng âm số b dương, ta khai phương số a số b, lấy kết thứ chia cho kết thứ hai
Ví dụ 1: a) √25
121=
√25
√121= 11
b) √
9 16:
25 36=√
9 16 :√
25 36=
√9
√16:
√25
√36 ¿3
4: 6=
3
6 5=
9 10
?2 Tính: a) √225
256=
√225
√256= 15 16 ;
b)
√0,0196=√196
10000=
√196
√10000= 14
100=0,14 b) Quy tắc chia hai bậc hai
Muốn chia hai bậc hai số a không âm cho bậc hai số b dương, ta chia số a cho số b khai phương kết
Ví dụ 2: a) √80
√5 =√ 80
5 =√16=4 ;
b) √49
8 :√3 8=√
49 :
25 =√
49 25=
7
?3 Tính: a) √999
√111=√ 999
(3)HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm vào ý nhận xét làm bạn
GV: Chú ý cho học sinh: định lí vẫn áp dụng cho biểu thức HS: Lắng nghe ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 3: Rút gọn biểu thức sau:
a) √4a2
25 ; b)
√27a
√3a với a >
HS: Theo dõi ghi nhớ.
GV: Tương tự ví dụ 3, làm ?4 sgk?
HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm vào ý nhận xét làm bạn
b) √52 √117=√
52 117=√
4 9=
2
* Chú ý:
Tổng quát, với biểu thức A không âm biểu thức B dương, ta có:
√A
B=
√A
√B
Ví dụ 3: a) √4a2
25 =√ 4a2 √25 =
√4 √a2
5 =
2 5|a|
b) √27a √3a =√
27a
3a =√9=3 với a >
?4 Rút gọn: a) √2a2b4
50 =√ a2b4
√25 =
|a|b2
b) √2 ab2
√162 với a ≥0
= ¿√2 ab
2
162 =√ ab2 81 =
√a|b|
9
IV. Củng cố
- Phát biểu định lí liên hệ phép chia phép khai phương? - Phát biểu quy tắc khai phương thương?
- Phát biểu quy tắc chia hai bậc hai - Hướng dẫn hs làm tập 28; 29 sgk V. Dặn dò
- Nắm vững kiến thức học: định lí liên hệ phép chia phép khai phương; quy tắc khai phương thương; quy tắc chia hai bậc hai
- Xem lại kĩ ví dụ tập làm - Làm tập 30, 31, 32, 33