1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học

114 4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học

1 Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội Bi giảng bảo tồn đa dạng sinh học H Nội, 2002 2 Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội Bi giảng bảo tồn đa dạng sinh học Biên tập: Cao Thị Lý, Trần Mạnh Đạt Nhóm tác giả: Cao Thị Lý, Nguyễn Thị Mừng - Đại Học Tây Nguyên Trần Mạnh Đạt, Đinh Thị Hơng Duyên - Đại học Nông Lâm Huế Đỗ Quang Huy, Phạm Quang Vinh - Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam La Quang Độ - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên H Nội, 2002 Mục lục 3 Lời nói đầu 4 Lý do, mục đích v vị trí môn học Bảo tồn ĐDSH 6 Danh sách các từ viết tắt 7 Chơng 1: Tổng quan về đa dạng sinh học 1 Bi 1: Một số khái niệm . 2 1 Khái niệm đa dạng sinh học 2 2 Một số vùng giu tính đa dạng sinh học trên thế giới . 6 Bi 2: Giá trị của đa dạng sinh học . 8 1 Định giá giá trị của đa dạng sinh học 8 2 Giá trị của đa dạng sinh học .8 Bi 3: Suy thoái đa dạng sinh học .12 1 Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học 12 2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học 14 3 Thang bậc phân hạng mức đe doạ của IUCN, 1994 .15 Chơng 2: Bảo tồn đa dạng sinh học 21 Bi 4: Nguyên lý của bảo tồn đa dạng sinh học .22 1 Bảo tồn đa dạng sinh học .22 2 Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học 23 3 Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học 23 Bi 5: Các phơng thức bảo tồn đa dạng sinh học . 26 1 Các phơng thức bảo tồn chính . 26 2 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học . 29 Bi 6: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học . 33 1 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn 33 2 Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học . 39 Chơng 3: Đa dạng sinh học v bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam . 43 Bi 7: Giới thiệu đa dạng sinh học ở việt nam 44 1 Cở sở tạo nên đa dạng sinh học ở Việt Nam . 44 2 Mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam .45 3 Tính đa dạng trong các vùng địa lý sinh vật Việt Nam . 53 Bi 8: Suy thoái đa dạng sinh học ở việt nam 58 1 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam 58 2 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam .61 Bi 9: Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 66 1 Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học . 66 2 Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học . 68 3 Định hớng trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học . 72 Chơng 4: Giám sát v đánh giá đa dạng sinh học 76 Bi 10: Lập kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh học 77 1 Sự cần thiết của giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 77 2 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá đa dạng sinh học 77 3 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học . 81 Bi 11. Phơng pháp giám sát, đánh giá đa dạng sinh học 85 1 Điều tra giám sát đa dạng loi động vật .85 2 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loi thực vật . 95 3 Giám sát tác động của con ngời đến khu bảo tồn 103 Ti liệu tham khảo . 106 Khung chơng trình tổng quan ton chơng . 110 4 Lời nói đầu Sau hội thảo lần 2 của Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (Social forestry Support Programme, viết tắc l SFSP) về phát triển chơng trình có sự tham gia (PCD) đợc tổ chức tại H Nội trong năm 2000, trên cơ sở kết quả phát triển chơng trình 4 môn học chính liên quan đến Lâm nghiệp xã hội, một số trờng Đại học trong số 7 đối tác của SFSP đã đề xuất v lập kế hoạch cho việc tiếp tục phát triển chơng trình đối với một số môn học mới, trong đó có môn học Bảo tồn đa dạng sinh học. Tham gia phát triển chơng trình môn học ny l nhóm giáo viên chuyên ngnh Lâm nghiệp của 4 trờng Đại học trong cả nuớc: Lâm nghiệp Việt Nam, Nông lâm Thái Nguyên, Nông lâm Huế v Đại học Tây Nguyên. Trên thực tế, môn học ny hiện chỉ có Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (Xuân Mai, H Tây) tự biên soạn v giảng dạy cho sinh viên chuyên ngnh Quản lý bảo vệ ti nguyên rừng. Trong khi đó các trờng Đại học Nông lâm khác vẫn cha đa môn học ny vo chơng trình đo tạo chính khóa, hoặc nếu có thì ở dạng giới thiệu kết hợp với một số môn học liên quan hoặc các chuyên đề. Điều đó phản ánh một thực tế l những kiến thức, kỹ năng cũng nh thái độ cần thiết về bảo tồn đa dạng sinh học cha đợc trang bị một cách đầy đủ v có hệ thống trong chơng trình đo tạo kỹ s lâm nghiệp của tất cả các trờng Đại học nông lâm trong cả nớc. Mặc khác qua kết quả đánh giá nhu cầu đo tạo ở một số địa phơng cho thấy hiện nay nhiều tổ chức, cá nhân cũng có nhu cầu đo tạo về Đa dạng sinh học (ĐDSH). Tập bi giảng ny l kết quả hợp tác v lm việc tập thể của nhóm giáo viên ở 4 trờng Đại học, trên cơ sở kế thừa nhũng kết quả hiện có của một số trờng, tham khảo nhiều ti liệu có liên quan kết hợp với những kết quả nghiên cứu từ thực tế, với tinh thần học hỏi v cùng chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình tham gia PCD từ việc thiết lập khung chơng trình cho đến việc sắp xếp nội dung của các chơng một cách hợp lý. Đa dạng sinh học l một vấn đề lớn trong nghiên cứu cũng nh đo tạo, do vậy lm thế no để cụ thể hóa kiến thức ny trong chơng trình đo tạo kỹ s lâm nghiệp cũng l một vấn đề đợc nhóm giáo viên biên soạn quan tâm, thảo luận v cân nhắc trong quá trình biên soạn các chơng. Cuối cùng, nội dung bi giảng của môn học cũng đã đợc nhóm biên soạn thống nhất gồm 4 chơng. Việc sắp xếp thứ tự của các chơng bi giảng đi từ khái quát đến các vấn đề cụ thể về đa dạng sinh học. Với bố cục bi giảng ny, nhóm giáo viên biên soạn hy vọng rằng khi đa vo giảng dạy, sinh viên sẽ tiếp cận với vấn đề một cách logic, trên cơ sở nắm bắt đợc các khái niệm, đặc điểm cũng nh thực trạng chung của ĐDSH trên thế giới, xác định đợc các nguyên nhân gây suy thoái, các nguyên lý của bảo tồn ĐDSH nhằm lựa chọn đợc các phơng thức bảo tồn hợp lý cũng nh xác định v vận dụng đợc các nội dung v ph ơng pháp tổ chức quản lý bảo tồn hiệu quả. Tiếp theo l những kiến thức liên quan trực tiếp đến đặc điểm ĐDSH v hoạt động bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam. Một vấn đề cụ thể hơn l xác định nhu cầu, mục tiêu v lập kế hoạch giám sát đánh giá ĐDSH trong các khu bảo tồn. Nội dung cụ thể ny gắn liền với phần thực tập trên hiện trờng nhằm tạo cơ hội cho sinh viên khả năng phân tích, vận dụng phối hợp với một số môn học có liên quan v tham gia vo trong tiến trình lập kế hoạch v thực thi một phần kế hoạch trong tiến trình giám sát, đánh giá ĐDSH trên thực tế. Đồng thời với việc biên soạn bi giảng ny, việc lựa chọn phơng pháp, kỹ thuật giảng dạy lấy học viên lm trung tâm cũng đã đợc nhóm giáo viên biên soạn lồng ghép v vận dụng. Chính vì thế, nhóm biên soạn cũng đã xác định việc hòan tất v bổ sung vật liệu giảng dạy cho bi giảng môn học l việc lm cần thiết v thờng xuyên trong suốt quá trình giảng dạy môn học ny. 5 Tham gia phát triển chơng trình môn học ny, chúng tôi xin cám ơn ông Pierre- Yves Suter, cố vấn trởng SFSP đã tạo điều kiện v quan tâm đến hoạt động chung ny, các cố vấn kỹ thuật v t vấn đo tạo đã hỗ trợ v cung cấp cho chúng tôi về phơng pháp cũng nh nhiều ý kiến quý báu trong suốt tiến trình. Chúng tôi cũng xin chân thnh cám ơn đơn vị hỗ trợ (SU), đặc biệt l các trợ lý kỹ thuật phụ trách phần đo tạo, cụ thể l cô H Tuyết Nhung đã thờng xuyên theo dõi v thúc đẩy việc thực hiện kế họach phát triển môn học trong suốt tiến trình. Chúng tôi thnh thật cám ơn TS. Đặng Huy Huỳnh, TS. Nguyễn Hong Nghĩa, Thầy giáo tiếng Anh: Mathew Parr đã góp ý phản hồi cho bản thảo đầu tiên Với sự hợp tác v nổ lực trong vòng hơn 1 năm, tập thể nhóm giáo viên tham gia phát triển chơng trình môn học Bảo tồn đa dạng sinh học đã cố gắng thảo luận, góp ý v tập trung biên soạn bi giảng từng chơng theo khung chơng trình đã thống nhất chung. Tuy nhiên nhóm biên soạn cũng xác định rằng những thiếu sót trong bi giảng ny l một điều không thể tránh khỏi. Do vậy, chúng tôi hy vọng sẽ nhận đợc nhiều ý kiến góp ý chân thnh cho việc cập nhật v tái bản đối với tập bi giảng ny. Chúng tôi xin chân thnh cám ơn. H Nội, tháng 10 năm 2002 Nhóm biên tập bi giảng 6 Lý do, mục đích v vị trí môn học Bảo tồn ĐDSH Lý do phát triển môn học Bảo tồn đa dạng sinh học ĐDSH có vai trò quan trọng trong cuộc sống con ngời ĐDSH đã v đang suy thoái nghiêm trọng. Bảo tồn ĐDSH l một nội dung cơ bản trong phát triển bền vững của mọi quốc gia. Việt Nam đã có chiến lợc bảo tồn ĐDSH. Kiến thức, kỹ năng v thái độ về bảo tồn ĐDSH cha đợc trang bị một cách đầy đủ v có hệ thống trong chơng trình đo tạo kỹ s lâm nghiệp của các đối tác của SFSP. Nhiều tổ chức, cá nhân có nhu cầu đo tạo về ĐDSH. Vị trí môn học : Môn học liên quan chặt chẽ với các môn học cơ sở chuyên ngnh : Thực vật rừng, Động vật rừng, Sinh thái học, Di truyền, Giống cây rừng, Côn trùng, Bệnh cây, Lâm sinh học . Môn học ny nên bố trí sau khi sinh viên học xong các môn : Thực vật rừng, Động vật rừng, Sinh thái học, Di truyền. Môn học giúp cho SV học tốt các môn khác nh : Lâm sản ngoi gỗ, Nông lâm kết hợp, Quản lý rừng bền vững, Cải thiện giống cây rừng. Số tiết : 45 tiết lý thuyết (2 - 3 ĐVHT) + 1 tuần thực tập (1 ĐVHT) Mục đích của môn học Cung cấp cho ngời học hệ thống kiến thức, kỹ năng v thái độ cần thiết về đa dạng sinh học v bảo tồn đa dạng sinh học để họ có khả năng vận dụng vo việc quản lý v phát triển bền vững ti nguyên rừng. 7 Danh sách các từ viết tắt BGCS : Ban th kỹ bảo tồn các vờn thực vật/ Botanical Gardens Conservation Secretariat BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CGIAR : Nhóm t vấn về nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế/ Consultative Group on International Agricultural Research CITES : Công ớc quốc tế về buôn bán các loi động thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng/ Convention on International Trade in Endangered Srecies ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐVCXS : Động vật có xơng sống ĐVHT : Đơn vị học trình ĐVKXS : Động vật không xơng sống FAO : Tổ chức nông lơng thế giới/ GDP : Tổng thu nhập quốc dân/ Gross Domestic Product GEF : Quỹ môi trờng ton cầu/ Global Environment Facility HST : Hệ sinh thái ICBP : Tổ chức bảo vệ chim quốc tế/ The International Council for Bird Protection IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế/ The World Conservation Union KBT : Khu bảo tồn KHHĐĐDS/ BAP : Kế hoạch hnh động đa dạng sinh học/ Biodiversity Activity Plan MAB : Chơng trình con ngời v sinh quyển (của UNESCO)/ Man and the Biosphere Program NXB : Nh xuất bản Ôtc : Ô tiêu chuẩn PCD : Phát triển chơng trình có sự tham gia/ Participatory Curriculum Development SFSP : Chơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội/ Social Forestry Support Programme SU : Đơn vị hỗ trợ của SFSP tại H Nội/ Support Unit UNCED : Hội nghị Liên hiệp quốc về môi trờng v phát triển/ Conference on Environment and Development. UNDP : Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc/ United Nations Development Programme UNEP : Chơng trình môi trờng Liên hiệp quốc/ United Nations Enviromental Programme. UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học v văn hóa Liên hiệp quốc/ United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. VH-LS-MT : Văn hóa lịch sử môi trờng VQG : Vờn Quốc gia WB : Ngân hng thế giới/ World Bank WRI : Viện ti nguyên thế giới/ World Resources Institule WWF : Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên/ World Wide Fund for Nature 8 Chơng 1 Tổng quan về đa dạng sinh học Mục đích: Chơng ny nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về đa dạng sinh học. Mục tiêu: Sau khi học xong chơng ny, sinh viên có khả năng: Trình by đợc các khái niệm về đa dạng sinh học v các giá trị của đa dạng sinh học Giải thích đợc sự suy thóai v các nguyên nhân chính gây suy thoái đa dạng sinh học . Khung chơng trình tổng quan ton chơng: Bi Mục tiêu Nội dung Phơng pháp Vật liệu Thời gian Giải thích các khái niệm về ĐDSH Khái niệm ĐDSH + Đa dạng di truyền + Đa dạng lòai + Đa dạng hệ sinh thái + Trình by + Giảng có minh họa + Câu hỏi mở + OHP + Ti liệu phát tay + A0 Bi 1: Khái niệm về đa dạng sinh học Nêu đợc một số vùng giu tính ĐDSH Một số vùng giu tính ĐDSH trên thế giới + Giảng có minh họa + OHP 3 Bi 2: Giá trị của ĐDSH Mô tả đợc các giá trị của đa dạng sinh học Định giá giá trị của đa dạng sinh học Giá trị trực tiếp Giá trị gián tiếp + Trình by + Bi giao nhiệm vụ + Ti liệu phát tay + OHP 2 Trình by đợc khái niệm v quá trình suy thoái ĐDSH Khái niệm suy thoái ĐDSH Quá trình suy thoái ĐDSH + Giảng có minh họa + Động não + OHP, Slides + Ti liệu phát tay + Card mu Bi 3: Suy thoái đa dạng sinh học Giải thích đợc các nguyên nhân gây suy thoái, thang bậc phân hạng mức đe dọa ĐDSH Nguyên nhân suy thoái ĐDSH Thang bậc phân hạng mức đe dọa ĐDSH + Trình by + Thảo luận nhóm + Giấy A0 + Ti liệu phát tay 4 9 Bi 1: Một số khái niệm Mục tiêu: Kết thúc bi ny, sinh viên có khả năng: Trình by đợc các khái niệm về đa dạng sinh học Mô tả đợc các vùng giu tính đa dạng sinh học trên thế giới. 1 Khái niệm đa dạng sinh học Thuật ngữ Đa dạng sinh học đợc dùng lần đầu tiên vo năm 1988 (Wilson, 1988) v sau khi Công ớc Đa dạng sinh học đợc ký kết (1993), đã đợc dùng phổ biến. Theo Từ điển Đa dạng sinh học v phát triển bền vững của Bộ Khoa học Công nghệ v môi trờng (NXB Khoa học v kỹ thuật, 2001): Đa dạng sinh học l thuật ngữ dùng để mô tả sự phong phú v đa dạng của giới tự nhiên. Đa dạng sinh học l sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong các hệ sinh thái trên đất liền, dới biển v các hệ sinh thái dới nớc khác v mọi tổ hợp sinh thái m chúng tạo nên. Đa dạng sinh học bao gồm cả các nguồn ti nguyên di truyền, các cơ thể hay các phần của cơ thể, các quần thể hay các hợp phần sinh học khác của hệ sinh thái, hiện đang có giá trị sử dụng hay có tiềm năng sử dụng cho loi ngời. Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loi (đa dạng di truyền hay đa dạng gen), giữa các lòai (đa dạng loi) v các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái). Đó cũng chính l 3 phạm trù (cấp độ) m đa dạng sinh học thể hiện. 1.1 Đa dạng di truyền 1.1.1 Khái niệm Đa dạng di truyền l phạm trù chỉ mức độ da dạng của biến dị di truyền, sự khác biệt về di truyền giữa các xuất xứ, quần thể v giữa các cá thể trong một loi hay một quần thể. Sự đa dạng về di truyền trong loi thờng bị ảnh hởng bởi những tập tính sinh sản của các cá thể trong quần thể. Một quần thể có thể chỉ có vi cá thể đến hng triệu cá thể. Các cá thể trong một quần thể thờng có kiểu gen khác nhau. Sự khác nhau giữa các cá thể (kiểu hình) l do tơng tác giữa kiểu gen v môi trờng tạo ra. Hình 1.1: Kiểu hình của cá thể đợc quyết định do kiểu gen v môi trờng (Alcock, 1993), (nguồn: Cơ sở sinh học bảo tồn, 1999) 10 Sự khác biệt về gen (đa dạng di truyền) cho phép các loi thích ứng đợc với sự thay đổi của môi trờng. Thực tế cho thấy, những loi quý hiếm, phân bố hẹp thờng đơn điệu về gen so với các loi phổ biến, phân bố rộng; do vậy chúng thờng rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trờng v hậu quả l dễ bị tuyệt chủng. 1.1.2 Một số nhân tố lm giảm hoặc tăng đa dạng di truyền: Những nhân tố lm giảm đa dạng di truyền bao gồm: + Lạc dòng gen (Genetic drift): thờng xuất hiện trong các quần thể nhỏ, có thể lm giảm kích thớc, tính đa dạng quần thể v sự suy thoái trong giao phối gần + Chọn lọc tự nhiên v nhân tạo (Natural and artificial selection) Những nhân tố lm tăng đa dạng di truyền bao gồm: + Đột biến gen (Genetic mutation) + Sự di trú (Migration) 1.2 Đa dạng loi 1.2.1 Khái niệm Đa dạng loi l phạm trù chỉ mức độ phong phú về số lợng loi hoặc số lợng các phân loi (loi phụ) trên quả đất, ở một vùng địa lý, trong một quốc gia hay trong một sinh cảnh nhất định. Loi l những nhóm cá thể khác biệt với các nhóm khác về mặt sinh học v sinh thái. Các cá thể trong loi có vật chất di truyền giống nhau v có khả năng trao đổi thông tin di truyền (giao phối, thụ phấn) với nhau v cho các thế hệ con cái có khả năng tiếp tục sinh sản. Nh vậy các cá thể trong loi chứa ton bộ thông tin di truyền của loi, vì vậy tính đa dạng loi hon ton bao trùm tính đa dạng di truyền v nó đợc coi l quan trọng nhất khi đề cập đến tính đa dạng sinh học. Sự đa dạng về loi trên thế giới đợc thể hiện bằng tổng số loi có mặt trên ton cầu trong các nhóm đơn vị phân loại. Theo dự đoán của các nh phân loại học, có thể có từ 5 - 30 triệu loi sinh vật trên quả đất v chiếm phần lớn l vi sinh vật v côn trùng. Thực tế hiện chỉ có khoảng trên 1,4 triệu lòai sinh vật đã đợc mô tả (Wilson, 1988), trong đó tập trung chủ yếu l các loi động thực vật cỡ lớn, có giá trị về nhiều mặt (bảng 1.1). Bảng 1.1:Số lòai sinh vật đã đợc mô tả trên thế giới (Wilson, 1988 - có bổ sung) Nhóm Số lòai đã mô tả Nhóm Số lòai đã mô tả Virus 1.000 Động vật đơn bo 30.800 Thực vật đơn bo 4.760 Côn trùng 751.000 Nấm 70.000 ĐVKXS khác 238.761 Tảo 26.900 ĐVCXS bậc thấp 1.273 Địa y 18.000 Cá 19.056 Rêu 22.000 ếch nhái 4.184 Dơng xỉ 12.000 Bò sát 6.300 Hạt trần 750 Chim 9.040 Hạt kín 250.000 Thú 4.629 405.410 lòai 1.065.043 lòai 1.470.453 loi (nguồn:Phạm Nhật, 2002) . hệ sinh thái khác nhau. Sự đa dạng các hệ sinh thái đợc phản ánh bởi sự đa dạng về sinh cảnh qua mối quan hệ giữa các quần xã sinh vật v các quá trình sinh. sinh học l sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong các hệ sinh thái trên đất liền, dới biển v các hệ sinh thái dới nớc khác v mọi tổ hợp sinh

Ngày đăng: 25/11/2013, 10:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Kiểu hình của cá thể đ−ợc quyết định do kiểu gen vμ môi tr−ờng (Alcock, 1993),  (nguồn: Cơ sở sinh học bảo tồn, 1999) - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 1.1 Kiểu hình của cá thể đ−ợc quyết định do kiểu gen vμ môi tr−ờng (Alcock, 1993), (nguồn: Cơ sở sinh học bảo tồn, 1999) (Trang 9)
Hình 1.1: Kiểu hình của cá thể được quyết định do kiểu gen vμ môi trường  (Alcock, 1993),  (nguồn: Cơ sở sinh học bảo tồn, 1999) - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 1.1 Kiểu hình của cá thể được quyết định do kiểu gen vμ môi trường (Alcock, 1993), (nguồn: Cơ sở sinh học bảo tồn, 1999) (Trang 9)
Bảng 1.1:Số lòai sinh vật đã đ−ợc mô tả trên thế giới (Wilson, 1988 - có bổ sung) - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 1.1 Số lòai sinh vật đã đ−ợc mô tả trên thế giới (Wilson, 1988 - có bổ sung) (Trang 10)
Bảng 1.1:Số lòai sinh vật đã đ−ợc mô tả trên thế giới (Wilson, 1988 - có bổ sung) - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 1.1 Số lòai sinh vật đã đ−ợc mô tả trên thế giới (Wilson, 1988 - có bổ sung) (Trang 10)
Bảng 1.2: Đa dạng loμi thực vật ở một số vùng địa lý khác nhau - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 1.2 Đa dạng loμi thực vật ở một số vùng địa lý khác nhau (Trang 13)
Bảng 1.2: Đa dạng loμi thực vật ở một số vùng địa lý khác nhau - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 1.2 Đa dạng loμi thực vật ở một số vùng địa lý khác nhau (Trang 13)
Sơ đồ 3.1: Cấu trúc các cấp đe dọa (IUCN, 1994) - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Sơ đồ 3.1 Cấu trúc các cấp đe dọa (IUCN, 1994) (Trang 22)
Video/hình ảnh - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
ideo hình ảnh (Trang 28)
Hình 6.1: Ng−ời dân đ−ợc thu l−ợm cỏ tranh theo định mức  - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 6.1 Ng−ời dân đ−ợc thu l−ợm cỏ tranh theo định mức (Trang 46)
Hình 6.1: Ng−ời dân đ−ợc thu  l−ợm cỏ tranh theo định mức - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 6.1 Ng−ời dân đ−ợc thu l−ợm cỏ tranh theo định mức (Trang 46)
Sơ đồ 6.1: Mô hình một khu bảo tồn sinh quyển MAB - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Sơ đồ 6.1 Mô hình một khu bảo tồn sinh quyển MAB (Trang 47)
Sơ đồ 6.1: Mô hình một khu bảo tồn sinh quyển MAB - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Sơ đồ 6.1 Mô hình một khu bảo tồn sinh quyển MAB (Trang 47)
bảng ghim/lật. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
bảng ghim lật (Trang 48)
Hình 7.1: Thông 2 lá dẹt ở Lâm - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 7.1 Thông 2 lá dẹt ở Lâm (Trang 51)
Bảng 7.1: Đa dạng thμnh phần loμi ở Việt nam so với thế giới. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 7.1 Đa dạng thμnh phần loμi ở Việt nam so với thế giới (Trang 51)
Bảng 7.2: Thμnh phần loμi trong các ngμnh thực vật ởViệt Nam - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 7.2 Thμnh phần loμi trong các ngμnh thực vật ởViệt Nam (Trang 52)
(bảng7.3). - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
bảng 7.3 (Trang 52)
Hình 7.2: ỳ thảo -  một loμi  phong lan ở rừng  Việt Nam - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 7.2 ỳ thảo - một loμi phong lan ở rừng Việt Nam (Trang 52)
Bảng 7.3: Các họ giμu loμi nhất của hệ thực vật Việt Nam - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 7.3 Các họ giμu loμi nhất của hệ thực vật Việt Nam (Trang 52)
Bảng 7.2: Thμnh phần loμi trong các ngμnh thực vật ở Việt Nam - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 7.2 Thμnh phần loμi trong các ngμnh thực vật ở Việt Nam (Trang 52)
Bảng 7.4: Thμnh phần loμi ở các nhóm phân loại của hệ động vật Việt nam - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 7.4 Thμnh phần loμi ở các nhóm phân loại của hệ động vật Việt nam (Trang 53)
Bảng 7.4: Thμnh phần loμi ở các nhóm phân loại của hệ động vật Việt nam - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 7.4 Thμnh phần loμi ở các nhóm phân loại của hệ động vật Việt nam (Trang 53)
6. Kiểu rừng ngập mặn hình thμnh trên đất mới bồi tụ vùng ven biển, cửa sông: tập - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
6. Kiểu rừng ngập mặn hình thμnh trên đất mới bồi tụ vùng ven biển, cửa sông: tập (Trang 56)
Bảng 7.5 nêu một số ví dụ về tính đa dạng loμi ở các kiểu sinh cảnh rừng Việt  Nam. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 7.5 nêu một số ví dụ về tính đa dạng loμi ở các kiểu sinh cảnh rừng Việt Nam (Trang 56)
1. Yếu tố địa hình, 2.Yếu tố khí hậu,  - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
1. Yếu tố địa hình, 2.Yếu tố khí hậu, (Trang 57)
Hình 7.3: Bản đồ về các Trung tâm đa dạng sinh học của Đông D−ơng - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 7.3 Bản đồ về các Trung tâm đa dạng sinh học của Đông D−ơng (Trang 62)
Hình 7.3: Bản đồ về các Trung tâm đa dạng sinh học của Đông Dương - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 7.3 Bản đồ về các Trung tâm đa dạng sinh học của Đông Dương (Trang 62)
Bảng 8.1: Biến động về diện tích rừng ở Việt Nam - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 8.1 Biến động về diện tích rừng ở Việt Nam (Trang 64)
Hình 8.1: Cá cóc Tam Đảo lμ một trong những loμ i động vật đặc hữu,  - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 8.1 Cá cóc Tam Đảo lμ một trong những loμ i động vật đặc hữu, (Trang 65)
Hình 8.1: Cá cóc Tam Đảo lμ một  trong những loμi động vật đặc hữu, - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 8.1 Cá cóc Tam Đảo lμ một trong những loμi động vật đặc hữu, (Trang 65)
Hình 8.2: Phá rừng lấy đất canh tác - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 8.2 Phá rừng lấy đất canh tác (Trang 67)
Hình 8.2: Phá rừng lấy đất canh tác - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 8.2 Phá rừng lấy đất canh tác (Trang 67)
Bảng 9.1. Các văn bản pháp luật vμ d−ới luật đã ban hμnh - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 9.1. Các văn bản pháp luật vμ d−ới luật đã ban hμnh (Trang 71)
Bảng 9.1.  Các văn bản pháp luật vμ dưới luật đã ban hμnh - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 9.1. Các văn bản pháp luật vμ dưới luật đã ban hμnh (Trang 71)
Bảng 9.2. Các công −ớc liên quan đã ký kết thực hiện - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 9.2. Các công −ớc liên quan đã ký kết thực hiện (Trang 72)
- Chỉ thị 462/TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về quản lý chặt chẽ việc khai thác, vận chuyển vμ - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
h ỉ thị 462/TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về quản lý chặt chẽ việc khai thác, vận chuyển vμ (Trang 72)
Bảng 9.2.  Các công −ớc liên quan đã ký kết thực hiện - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 9.2. Các công −ớc liên quan đã ký kết thực hiện (Trang 72)
Hình 8.3: Sếu cổ trụi đ−ợc bảo tồn tại VQG  Trμm Chim (Đồng Tháp) - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 8.3 Sếu cổ trụi đ−ợc bảo tồn tại VQG Trμm Chim (Đồng Tháp) (Trang 74)
thực vật, phải kể đến v−ờn Bách Thảo (Hμ Nội) đã đ−ợc hình thμnh từ hơn 100 năm nay với hμng trăm loμi cây, phần lớn lμ các loμi cây bản địa - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
th ực vật, phải kể đến v−ờn Bách Thảo (Hμ Nội) đã đ−ợc hình thμnh từ hơn 100 năm nay với hμng trăm loμi cây, phần lớn lμ các loμi cây bản địa (Trang 76)
thẻ, bảng. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
th ẻ, bảng (Trang 81)
Bảng 10.1: Ma trận để lập kế hoạch hμnh động cho từng kết quả mong đợi. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 10.1 Ma trận để lập kế hoạch hμnh động cho từng kết quả mong đợi (Trang 87)
8.2 Kế hoạch hμnh động - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
8.2 Kế hoạch hμnh động (Trang 87)
Sơ đồ 10.1: Kế hoạch chiến l−ợc giám sát đa dạng sinh học - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Sơ đồ 10.1 Kế hoạch chiến l−ợc giám sát đa dạng sinh học (Trang 87)
Bảng 10.1 : Ma trận để lập kế hoạch hμnh động cho từng kết quả mong đợi. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 10.1 Ma trận để lập kế hoạch hμnh động cho từng kết quả mong đợi (Trang 87)
Bảng 10.2: Ma trận các hoạt động theo thời gian - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 10.2 Ma trận các hoạt động theo thời gian (Trang 88)
Để có các thông tin đ−a vμo ma trận ở bảng 10.1 có thể sử dụng các công cụ: Kỹ thuật phân chia dự án thμnh các công việc nhỏ, ph− ơng pháp xây dựng sơ đồ mạng (đ − ợc  trình bμy chi tiết trong môn học Quản lý dự án LNXH) - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
c ó các thông tin đ−a vμo ma trận ở bảng 10.1 có thể sử dụng các công cụ: Kỹ thuật phân chia dự án thμnh các công việc nhỏ, ph− ơng pháp xây dựng sơ đồ mạng (đ − ợc trình bμy chi tiết trong môn học Quản lý dự án LNXH) (Trang 88)
Bảng 10.2: Ma trận các hoạt động theo thời gian - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng 10.2 Ma trận các hoạt động theo thời gian (Trang 88)
Sơ đồ 10.2:  Sơ đồ Gannt - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Sơ đồ 10.2 Sơ đồ Gannt (Trang 88)
Hình 11.1. Quan sát tại vũng sình nơI bò rừng th−ờng lui tới tai KBTTN Ea Sô, Đăk Lăk. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 11.1. Quan sát tại vũng sình nơI bò rừng th−ờng lui tới tai KBTTN Ea Sô, Đăk Lăk (Trang 91)
Hình 11.1. Quan sát tại vũng sình nơI bò rừng  th−ờng lui tới tai KBTTN Ea Sô, Đăk Lăk. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 11.1. Quan sát tại vũng sình nơI bò rừng th−ờng lui tới tai KBTTN Ea Sô, Đăk Lăk (Trang 91)
Sơ đồ 11.2: Phương pháp điều tra theo tuyến thẳng góc - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Sơ đồ 11.2 Phương pháp điều tra theo tuyến thẳng góc (Trang 93)
Bảng số liệu nμy đ−ợc lập cho mỗi mùa hoặc mỗi năm. Bảng số liệu gốc của mùa  bẫy đầu tiên ch−a cung cấp cho ta nhiều thông tin - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Bảng s ố liệu nμy đ−ợc lập cho mỗi mùa hoặc mỗi năm. Bảng số liệu gốc của mùa bẫy đầu tiên ch−a cung cấp cho ta nhiều thông tin (Trang 97)
B−ớc đầu tiên trong quá trình phân tích số liệu vμ lập bảng số liệu: - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
c đầu tiên trong quá trình phân tích số liệu vμ lập bảng số liệu: (Trang 99)
- Một trong những hạn chế của hình thức điều tra trên tuyến lμ không thể −ớc - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
t trong những hạn chế của hình thức điều tra trên tuyến lμ không thể −ớc (Trang 100)
• Xác định hình dạng, kích th−ớc vμ số l−ợn gô tiêu chuẩn: - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
c định hình dạng, kích th−ớc vμ số l−ợn gô tiêu chuẩn: (Trang 101)
Hình thức điều tra theo tuyến. - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình th ức điều tra theo tuyến (Trang 104)
Hình 11.2. Chăn thả gia súc lμ một trong những tác động của con ng−ời đối với KBT - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 11.2. Chăn thả gia súc lμ một trong những tác động của con ng−ời đối với KBT (Trang 106)
Hình 11.2. Chăn thả gia súc lμ một trong những  tác động của con người đối với KBT - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Hình 11.2. Chăn thả gia súc lμ một trong những tác động của con người đối với KBT (Trang 106)
Sơ đồ 11.4: Tuyến điều tra, giám sát tác động của con người đối với khu bảo tồn - bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học
Sơ đồ 11.4 Tuyến điều tra, giám sát tác động của con người đối với khu bảo tồn (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN