Bảo tồn Đa dạng sinh học: Các Nguyên nhân và Biện pháp

MỤC LỤC

Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng loμi

Lý thuyết tiến hóa hiện tại cho thấy hầu hết sinh vật hình thμnh loμi mới thông qua cách ly địa lý, cách ly sinh sản vμ quá trình nμy đ−ợc gọi lμ sự hình thμnh lòai khác vùng phân bố (Allopatric speciaton). (diễn thế lμ quá trình thay đổi dần dần về thμnh phần loμi, cấu trúc quần xã vμ tính chất vật lý đ−ợc xuất hiện kế tiếp nhau, do những biến đổi tự nhiên hoặc nhân tạo đối với quần xã).

2 Một số vùng giμu tính đa dạng sinh học trên thế giới

Giá trị của đa dạng sinh học

  • Giá trị của đa dạng sinh học

    Các sản phảm nμy không xuất hiện trên thị trường nên hầu như chúng không đóng góp gì vμo tổng thu nhập quốc dân (GDP), nh−ng nếu không có những nguồn tμi nguyên nμy thì cuộc sống con người sẽ gặp những khó khăn nhất định. Đa dạng sinh học lμ nhân tố quan trọng để duy trì các quá trình sinh thái cơ bản nh−: quang hợp của thực vật, mối quan hệ giữa các lòai, điều hòa nguồn n−ớc, điều hòa khí hậu, bảo vệ vμ lμm tăng độ phì đất, hạn chế sự xói mòn của đất vμ bờ biển,.

    Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học

    Những loμi nμy đ−ợc coi lμ hiện thân của “cái chết đang sống”, mặc dù về ph−ơng diện chuyên môn nó ch−a bị tuyệt chủng nếu nh− một vμi cá thể của loμi vẫn sống, nh−ng lúc nμy quần thể không thể tồn tại vμ sinh sản một cách khỏe mạnh, sung sức nữa. Do rừng nhiệt đới lμ nơi sinh sống của phần lớn các loμi sinh vật trên thế giới nên sự giảm sút nhanh chóng diện tích rừng vμ nạn phá rừng còn tiếp tục cho đến khi chỉ còn lại các Khu bảo tồn thì khoảng 2/3 số loμi thực vật vμ chim sẽ bị tuyệt chủng (Simberloff.

    3 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học

    Hầu hết sự tuyệt chủng của các loμi thú, chim, bò sát vμ ếch nhái đ−ợc biết đến trong vòng 350 năm trở lại đây hầu hết lμ sống trên đảo vμ hơn 80% các loμi thực vật đặc hữu trên các đảo hiện nay đều đang bị. Tốc độ tăng dân số thấp ở các n−ớc công nghiệp phát triển nh−ng còn cao ở các n−ớc kém phát triển ở Châu á, Châu Phi vμ Mỹ La Tinh mμ đây lại lμ những nơi giμu tính đa dạng sinh học (WRI/UNEP/UNDP, 1994).

    4 Thang bậc phân hạng mức đe doạ của IUCN, 1994 (IUCN Red List Categorles)

    Việc khai thác quá mức các loμi phục vụ cho nhu cầu của con ng−ời, việc du nhập các loμi vμ gia tăng bệnh dịch cũng lμ những nguyên nhân quan trọng lμm suy thoái đa dạng sinh học. + Hiếm - R (Rare): Gồm những taxon có phân bố hẹp, nhất lμ những chi, giống đơn loμi, có số l−ợng ít, tuy hiện nay ch−a phải lμ dối t−ợng đang hoặc sẽ bị đe doạ nh−ng sự tồn tại lâu dμi của chúng lμ rất mỏng manh.

    Bảo tồn đa dạng sinh học

    5 Bảo tồn đa dạng sinh học

    Một số loμi hiện đ−ợc coi lμ không có giá trị có thể trở thμnh loμi hữu ích hoặc có một giá trị lớn nμo đó trong tương lai, đó chính lμ giá trị tiềm ẩn của đa dạng sinh học.

    7 Các nguyên tắc cơ bản của bảo tồn đa dạng sinh học

    1 Các ph−ơng thức bảo tồn chính

    Lμ vùng đất hoặc biển tự nhiên đ−ợc quy hoạch để (a) bảo vệ sự toμn vẹn sinh thái của một hoặc nhiều hệ sinh thái cho các thế hệ hiện tại vμ mai sau; (b)loại bỏ sự khai thác hoặc chiếm dụng không mang tính tự nhiên đối với những mục đích của vùng đất vμ (c) tạo cơ sở nền móng cho tất cả các cơ hội tinh thần, khoa học, giáo dục, vui chơi giải trí vμ tham quan mμ các hoạt động đó phải phù hợp vơi văn hoá vμ môi trường. Bảo tồn chuyển chỗ th−ờng gặp phải những khó khăn nh−: chi phí lớn; khó nghiên cứu đối với các loμi có vòng đời phức tạp, có chế độ dinh d−ỡng thay đổi mỗi khi chúng lớn lên vμ do đó môi trường sống của chúng thay đổi theo; khó áp dụng cho các loμi không thể sinh sản (động vật) hoặc tái sinh (thực vật) ngoμi môi trường sống tự nhiên.

    2 Luật pháp liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học

    Các công −ớc quốc tế

    Thỏa hiệp quan trọng nhất trong việc bảo vệ các loμi ở quy mô quốc tế lμ Công −ớc về Buôn bán các loμi đang có nguy cơ tuyệt chủng (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora - CITES). + Công −ớc về bảo tồn văn hóa thế giới vμ di sản thiên nhiên (Convention Concerning the Protection of the World Cultural and Natural Heritage) của UNESCO, IUCN với 109 nước tham gia.

    Hội nghị th−ợng đỉnh toμn cầu

    Công −ớc nμy liên quan đến việc điều tiết vμ không khuyến khích sử dụng chất chlorofluorocarbon vì nó liên quan đến tầng ôzôn vμ lμm tăng tia cực tím chiếu vμo quả đất. Các kế hoạch hoạt động đ−ợc vạch ra để giải quyết các vấn đề về khí quyển, suy thoái đất, hoang mạc hóa, phát triển miền núi, nông nghiệp vμ phát triển nông thôn, việc phá rừng, đất ngập nước, môi trường thủy vực vμ vấn đề ô nhiễm.

    1 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn

    Loμi rồng đất Komodo ở Indonesia lμ một ví dụ cụ thể cho một loμi đ−ợc −u tiên bảo vệ theo cả 3 tiêu chí nêu trên: nó lμ loμi thằn lằn lớn nhất thế giới (tính đặc biệt); chỉ xuất hiện trên một vμi đảo nhỏ của một quốc gia đang phát triển nhanh (tính nguy cấp) vμ có tiềm năng lớn cho việc thu hút khách du lịch cũng nh− lμ mối quan tâm lớn của khoa học (tính hữu dụng). Mặc dù hầu hết các vườn quốc gia vμ khu bảo tồn đã ra đời theo kiểu ngẫu nhiên vμ hoμn toμn phụ thuộc vμo sự có sẵn của đất đai vμ kinh phí, song hiện đã có rất nhiều tμi liệu về sinh thái học đề cập đến những cách thiết kế các khu bảo tồn nhằm bảo tồn đa dạng sinh học một cách hiệu quả nhất.

    2 Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học

    Khuyến khích lợi ích kinh tế

    Trong bất kỳ kế hoạch của một khu bảo tồn nμo thì việc sử dụng khu bảo tồn của người địa phương vμ du khách cần phải lμ nội dung trung tâm, kể cả ở quốc gia phát triển lẫn quốc gia đang phát triển. Khu bảo tồn tê giác 1 sừng ở Nepan, cho phép người dân được hưởng tòan bộ thu nhập từ việc đ−a vμ h−ớng dẫn khách du lịch tham quan khu bảo tồn bằng Voi,… Khi cộng đồng dân địa phương được hưởng lợi từ lợi ích của bảo tồn thì áp lực từ phía họ sẽ giảm vμ ng−ợc lại, có thể họ sẽ trở thμnh những ng−ời đi đầu trong việc bảo vệ đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn ở địa phương.

    Phối hợp với người dân địa phương trong các hoạt động bảo tồn

    Tổ chức văn hóa, khoa học vμ giáo dục của Liên Hiệp Quốc đã khởi xướng một cách tiếp cận trong công tác bảo tồn vì ng−ời dân vμ do dân thực hiện d−ới sự giám sát vμ cung cấp các dịch vụ của nhμ n−ớc, với ch−ơng trình con ng−ời vμ sinh quyển (MAB). Khu bảo tồn sinh quyển bao gồm một khu trung tâm trong đó các quần xã sinh vật vμ các hệ sinh thái đ−ợc bảo vệ nghiêm ngặt; xung quanh nó lμ vùng đệm trong đó các hoạt động truyền thống của người dân nh− thu hái các loại d−ợc liệu, kiếm gỗ củi nhỏ đ−ợc giám sát vμ những hoạt động nghiên cứu không có tính hủy hoại cũng đ−ợc tiến hμnh trong vùng nμy; xung quanh vùng đệm lμ vùng chuyển tiếp trong đó một số hoạt động phát triển có tính bền vững nh− canh tác qui mô nhỏ, một số hoạt động khai thác tμi nguyên thiên nhiên nh− khai thác gỗ có lựa chọn vμ các thử nghiệm khoa học đ−ợc phép tiến hμnh.

    Sơ đồ 6.1: Mô hình một khu bảo tồn sinh quyển MAB
    Sơ đồ 6.1: Mô hình một khu bảo tồn sinh quyển MAB

    2 Mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam

    Đa dạng loμi thực vật

    Chỉ tính riêng một cùng ở phía tây Quảng Nam, trong năm 1997 đã phát hiện thêm các loμi thực vật mới nh−: Chò chỉ lμo (Parashorea buchananii), Nghiến Quảng Nam (Burretiodendron sp), Nứa lóng dμi (Cephalostachyum sp), Tre quả thịt (Dinochloa maclellandii), Giang đặc (Melocalamus sp). Nhiều loμi đặc hữu địa phương chỉ gặp trong một vùng hẹp với số lượng các thể ít, nh− Thông 5 lá Đμ Lạt (Pinus dalatensis), Thông 2 lá dẹt (Ducampopinus krempfii), Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Mắc niễng (Ebehartis tonkinensis), Chò đãi (Amorasia tonkinensis).

    Đa dạng loμi động vật

    Vì rằng sau gần 60 năm, kể từ khi phát hiện loμi Bò xám (Bos sauveli) năm 1937, các nhμ động vật học nghĩ rằng đó lμ loμi thú lớn cuối cùng phát hiện trên thế giới, thì trong 5 năm gần đây (1992-1997) các nhμ khoa học Việt Nam cùng phối hợp với Quỹ động vật hoang dã quốc tế đã phát hiện thêm 3 loμi thó lín vμ 2 loμi thó nhá n÷a lμ Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lín (Megamuntiacus vuquangensis) tại Hμ Tĩnh vμ Nghệ An, Mang Tr−ờng Sơn (Canninmuntiacus truongsonensis), Bò sừng xoắn (Pseunovibos spiralis) vμ Cầy Tây Nguyên cùng một số loμi cá ở khu vực sông Lam. Theo Mackinnon (1986), Việt Nam lμ quốc gia khá giμu về về thμnh phần loμi vμ có mức độ cao về tính đặc hữu so với các nước trong vùng phụ Đông Dương: có 21 loμi Linh trưởng trong vùng phụ nμy thì Việt nam có 15 loμi trong đó có 7 loμi vμ phân loμi.

    Bảng 7.5 nêu một số ví dụ về tính đa dạng loμi ở các kiểu sinh cảnh rừng Việt  Nam.
    Bảng 7.5 nêu một số ví dụ về tính đa dạng loμi ở các kiểu sinh cảnh rừng Việt Nam.

    3 Tính đa dạng trong các vùng địa lý sinh vật Việt Nam 2.3 Các vùng địa lý sinh vật

    Các vùng đa dạng sinh học trên cạn

    Duy nhất lμ vùng còn tìm thấy các loμi động vật đặc hữu nh− voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), vμ voọc đầu trắng (Trachypithecus francoisi poliocephalus) lμ những loμi động vật quý hiếm của cả thế giới. Đã phát hiƯn đ−ỵc 4 loμi động vật có vú mới lμ Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), mang Trường Sơn (Caninmuntiacus truongsonensis), mang Pù Hoạt (Muntiacus puhoatensis) vμ mang lớn (Megamunticus vuquangensis) ở trong vùng.

    1 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam

    Hổ (Panthera tigris), Voi (Elephas maximus), Tê giác một sừng (Rhynoceros sondaicus), Bò tót (Bos gaurus), Bò rừng (Bos javanicus), Cheo cheo napu (Tragulus napu), Nai cμ tông (Cervus eldi), H−ơu vμng (Axis porcinus), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), H−ơu xạ (Moschus berezovski), Vộc mông trắng (Trachipithecus francoisi delacouri), Vộc gáy trắng (T. • Thông 5 lá Đμ lạt: tr−ớc đây phân bố nhiều ở Trại Mát, cách thμnh phố Đμ Lạt khoảng 6 -7km, vμ đây lμ nơi thu đ−ợc mẫu vật đầu tiên song hiện tại chỉ còn tìm thấy 2 cá thể cuối cùng tại khu vực, đang trong trạng thái bị đe dọa khó có thể tồn tại lâu dμi ( Nguyễn Hoμng Nghĩa, 1997).

    Bảng 8.1: Biến động về diện tích rừng ở Việt Nam
    Bảng 8.1: Biến động về diện tích rừng ở Việt Nam

    3 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam

    Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

    + Trình bμy được cơ sở luật pháp liên quan, hoạt động vμ định hướng trong bảo tồn.

    Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học

    - Chỉ thị 462/TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về quản lý chặt chẽ việc khai thác, vận chuyển vμ xuất khẩu gỗ. - Chỉ thị 359/TTg của Thủ tướng chính phủ về những biện pháp cấp bách để bảo vệ vμ phát triển động vật hoang dã.

    Bảng 9.2.  Các công −ớc liên quan đã ký kết thực hiện
    Bảng 9.2. Các công −ớc liên quan đã ký kết thực hiện

    4 Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học

      Chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu cụ thể hoá các chính sách, ví dụ nh−: chính sách giao đất khoán rừng đối với các khu rừng đặc dụng, chính sách di dân đi xây dựng vùng kinh tế mới, quy chế quản lý bảo vệ các khu rừng phòng hộ vμ khu rừng đặc dụng sao cho phù hợp vμ có hiệu quả, lâu dμi. Mục tiêu cơ bản của các chính sách lμ động viên sức mạnh toμn dân, mạnh dạn trao quyền tự chủ, sáng tạo cho người dân vμ các cộng đồng địa phương, động viên họ tham gia chủ động vμo công việc quản lý bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao đời sống nhân dân địa phương thông qua các hoạt động bảo tồn vμ phát triển bền vững.

      Hình 8.3: Sếu cổ trụi đ−ợc bảo tồn tại VQG  Trμm Chim (Đồng Tháp)
      Hình 8.3: Sếu cổ trụi đ−ợc bảo tồn tại VQG Trμm Chim (Đồng Tháp)

      Giám sát vμ đánh giá đa dạng sinh học

      Lập kế hoạch điều tra, giám sát đa dạng sinh học

      • Vận dụng vμ tham gia phân tích xác định nhu cầu vμ lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn.

      7 Phân tích xác định nhu cầu giám sát đánh giá đa dạng sinh học

      Trong nghiên cứu đa dạng sinh học vμ nhất lμ bảo tồn đa dạng sinh học, chỉ báo giúp chúng ta có thể nhận biết hiện trạng của quần thể, để trên cơ sở đó xác định cho đ−ợc các loμi vμ các quần thể đ−ợc xếp vμo các hạng −u tiên cao của công tác bảo tồn, nhằm cú đ−ợc chiến l−ợc bảo tồn hợp lý với cỏc đối t−ợng bảo tồn rừ rμng vμ chớnh xác. Khi xác định vấn đề, nhu cầu cần giám sát đánh giá trong bảo tồn đa dạng sinh học tại một khu bảo tồn cụ thể, cần thiết phải thảo luận, lựa chọn vấn đề dựa vμo điều kiện cụ thể vμ chức năng, nhiệm vụ của từng loại khu bảo tồn nh− đã nêu, hoặc cũng có thể dựa trên kết quả phân tích chiến l−ợc, chính sách.

      8 Lập kế hoạch giám sát, đánh giá đa dạng sinh học

      Phương pháp giám sát, đánh giá đa dạng sinh học

      Đa dạng sinh học thể hiện ở 3 cấp độ lμ: đa dạng di truyền, đa dạng loμi vμ đa dạng hệ sinh thái. Trong phạm vi bμi giảng nμy, chỉ đề cập đến phương pháp điều tra, giám sát, đánh giá đối với đa dạng loμi động vật, đa dạng loμi thực vật vμ tác động của con người đến khu bảo tồn.

      9 Điều tra giám sát đa dạng loμi động vật 9.1 Lập tuyến điều tra

        + Tổng hợp các tμi liệu hiện có: Đó lμ các bản báo cáo về săn bắt, vận chuyển, các sách hướng dẫn, các báo cáo khoa học đã công bố, các bản báo cáo hμnh chính vμ nếu có thể cả các bộ sưu tập mẫu vật liên quan đến khu bảo tồn thiên nhiên. Số liệu lần bẫy bắt mùa đầu hoặc năm đầu ch−a cho ta một khái niệm gì nh−ng các mùa hoặc sau sẽ cho thấy sự biến đổi về thμnh phần loμi, về số l−ợng các loμi, phản ánh tình hình tμi nguyên của khu bảo tồn tăng hay giảm vμ hiệu quả của công tác quản lý.

        Hình 11.1. Quan sát tại vũng sình nơI bò rừng  th−ờng lui tới tai KBTTN Ea Sô, Đăk Lăk.
        Hình 11.1. Quan sát tại vũng sình nơI bò rừng th−ờng lui tới tai KBTTN Ea Sô, Đăk Lăk.

        10 Điều tra, giám sát đánh giá đa dạng loμi thực vật

          • Tổ chức điều tra vμ thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: Việc thu thập số liệu tiến hμnh trên ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh, trong từng ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loμi, các chỉ tiêu về sinh tr−ởng nh− đ−ờng kính ngang ngực (D1,3), chiều cao cả cây (Hcc), chiều cao d−ới cμnh (Hdc), đ−ờng kính tán (Dt), phẩm chất cây, tình hình sinh tr−ởng,…. + Liên kết âm: lμ tr−ờng hợp những loμi cây không thể tồn tại lâu dμi bên cạnh nhau đ−ợc do có những đối kháng quyết liệt trong quá trình lợi dụng các yếu tố môi tr−ờng (ánh sáng, chất dinh d−ỡng, n−ớc,…), có khi loại trừ với nhau thông qua nhiều yếu tố nh−: độc tố lá cây, các tinh dầu hoặc sinh vật trung gian, … + Quan hệ ngẫu nhiên: lμ trường hợp những loμi cây tồn tại tương đối độc lập với.

          Hình thức điều tra theo tuyến.
          Hình thức điều tra theo tuyến.

          11 Giám sát tác động của con người đến khu bảo tồn

          Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m hoặc 200m

          Không đếm từng bãi phân, gốc cây, mμ chỉ xem xét nhanh một diện tích khoảng 400m2 (hình tròn bán kính 11m) vμ đánh giá sơ bộ các loại tác động. Trong mỗi trường hợp, chúng ta tiến hμnh đánh giá mức nghiêm trọng của tác động bằng cách cho điểm theo thang từ 0 nếu không có tác động, đến 3 với tác động lớn nhất.

          Sơ đồ 11.4: Tuyến điều tra, giám sát tác động của con người đối với khu bảo tồn
          Sơ đồ 11.4: Tuyến điều tra, giám sát tác động của con người đối với khu bảo tồn

          Tμi liệu tham khảo

          Michael Stuwe vμ Bill McShea (1996): Kỹ thuật điều tra vμ giám sát đa dạng sinh học cho các cán bộ kỹ thuật của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam; Dự án UNDP VIE/91/G31; Bộ Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn - Hμ Nội, Việt Nam. Nguyễn Xuân Độ, Phạm Ngọc Danh, Hoμng Thị Kim Dung (1998): Đa dạng sinh học ở Đăk Lăk vμ việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên; Sở Khoa học, công nghệ vμ môi tr−ờng tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam.