1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảm nghèo trong đồng bào các dân tộc thiểu số bình phước hiện nay

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 812,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN NGỌC THÀNH GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN NGỌC THÀNH GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ ANH DŨNG TP HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập, trung thực thân, chưa công bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 Tác giả TRẦN NGỌC THÀNH LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Thầy hướng dẫn- TS Hồ Anh Dũng, quý Thầy cô giảng dạy khoa Triết học- Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Cán Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè, đồng nghiệp, Cơ quan Ban Dân vận tỉnh ủy Bình Phước hết lòng bảo, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành cơng trình này! Tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CSHT: Cơ sở hạ tầng CTLTTP: Chi tiêu cho lương thực thực phẩm CSG: Tốc độ giá gia tăng rổ hàng hóa CTMTQG: Chương trình mục tiêu quốc gia ESCAP: Ủy Ban kinh tế- xã hội khu vực Châu A- Thái Bình Dương HĐND: Hội đồng nhân dân HDI: Chỉ số phát triển người ILO: Tổ chức lao động quốc tế LTTP: Lương thực thực phẩm MDG: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ NGO: Tổ chức phi Chính phủ PPP: Ngang giá sức mua UBND: Ủy ban nhân dân UN: Liên Hiệp Quốc UNDP: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc USD: Đồng la mỹ XĐGN: Xóa đói giảm nghèo WB: Ngân hàng giới MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO .8 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Các chuẩn mực xác định nghèo đói .11 1.1.3 Vấn đề nghèo đói 22 1.2 CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ GIẢM NGHÈO TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM .26 1.2.1 Các dân tộc thiểu số Việt Nam 26 1.2.2 Vấn đề nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam 29 1.2.3 Chính sách giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam .34 Chương GIẢM NGHÈO TRONG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 51 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN TỘC VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BÌNH PHƯỚC 51 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 51 2.1.2 Các dân tộc Bình Phước 54 2.1.3 Đặc điểm kinh tế- xã hội .55 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo dân tộc thiểu số Bình Phước 60 2.2 Q TRÌNH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO VÀ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI TRONG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY 63 2.2.1 Kết q trình xố đói, giảm nghèo từ năm 2000 đến 63 2.2.2 Nghèo đói đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước 72 2.2.3 Nguyên nhân nghèo đói 76 2.3 QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO 88 2.3.1 Quan điểm xóa đói giảm nghèo 88 2.3.2 Một số giải pháp giảm nghèo 93 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Bình Phước tỉnh miền núi, dân tộc, biên giới thuộc Miền Đông Nam Bộ, “đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 18% dân số tồn tỉnh” [12; 37] Dân tộc Xtiêng, Mnơng, Khơ me, Tà mun, Châu ro… cư dân chỗ, có sắc văn hóa phong phú, độc đáo, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trước nay, Bình Phước địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị an ninh quốc phịng Miền Đơng Nam Bộ nói riêng nước nói chung Do hậu chiến tranh đặc thù điều kiện tự nhiên dân cư Đồng bào dân tộc thiểu số địa cịn trì nhiều yếu tố xã hội tiền giai cấp; đời sống mức sống đồng bào thấp so với người Kinh Hiện vấn đề dân tộc tôn giáo diễn biến phức tạp, khó lường; giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết đặt cho cấp ủy đảng, quyền tỉnh Bình Phước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhận rõ tầm quan trọng công giảm nghèo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập sâu vào kinh tế giới Đảng, Nhà nước triển khai thực nhiều chương trình, dự án xóa đói, giảm nghèo nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân tộc thiểu số Những kết đạt quan trọng to lớn Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan, chưa hiểu hết đặc thù điều kiện tự nhiên người; hiệu công tác giảm nghèo cho dân tộc thiểu số chưa mong muốn, chưa phát huy nguồn lực tiềm sẵn có, hệ dẫn đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn thấp Nghèo đói gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ dân tộc, nguy dẫn đến xung đột dân tộc giảm sút niềm tin đồng bào Đảng, Nhà nước ta Nghèo đói vấn đề để lực thù địch nước lợi dụng, lơi kéo, xúi giục, kích động đồng bào dân tộc thiểu số vào mục đích trị; chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Trước thực trạng nghèo đói gia tăng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nghiên cứu nghèo đói đề xuất giải pháp giảm nghèo phù hợp, sát với thực tiễn, mang lại hiệu thiết thực nâng cao đời sống việc làm cần thiết, quan trọng thời kỳ Hiệu công tác giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo ổn định an ninh trị, đồn kết dân tộc, thực quan điểm Đảng Nhà nước sách dân tộc, là: bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ tiến bộ; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) Cơng tác dân tộc rõ: “Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc Đến năm 2010, vùng dân tộc miền núi không cịn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống 10%; giảm dần khoảng cách chênh lệch mức sống dân tộc, vùng; 90% hộ dân có đủ điện, nước sinh hoạt; xóa tình trạng nhà tạm, nhà dột nát, 100% số xã có đường tơ đến trung tâm xã; khơng cịn xã đặc biệt khó khăn; hồn thành cơng tác định canh, định cư; chấm dứt tình trạng di cư tự do; giải vấn đề đất sản xuất cho nông dân thiếu đất; ngăn chặn tình trạng suy thối mơi trường sinh thái” [62; 4] Do vấn đề giảm nghèo đặt cấp thiết đồng bào dân tộc thiểu số Tôi chọn đề tài “Giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước nay” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng Cơ quan, Tổ chức, Nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng Cục thống kê, Ủy Ban dân tộc, Ban xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Phước Tiêu biểu là: “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp” Hà Quế Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Trong tác giả phân tích số đặc điểm địa lý, kinh tế nhân văn vùng dân tộc thiểu số, khái qt tình trạng đói nghèo vùng dân tộc thiểu số, nguyên nhân đói nghèo thực trạng xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số năm cuối kỷ XX, chương trình dự án Đảng Nhà nước giúp cho hộ đói nghèo nước ta khỏi cảnh nghèo đói, khuyến nghị định hướng số giải pháp xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta; “Kỷ yếu Hội thảo xóa đói giảm nghèo, vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam” Viện Dân tộc học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2004 Trong kỷ yếu hội thảo đề cập đến vấn đề nhận thức nghèo đói, chuẩn nghèo, đặc điểm nghèo đói vùng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung miền núi phía Bắc nói riêng, giải pháp xóa đói giảm nghèo, vai trị Chính phủ, tổ chức nước quốc tế xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số; “Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam – thành tựu, thách thức giải pháp” Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội tháng năm 2007 Trong phân tích thành tựu kinh tế – xã hội qua 20 năm đổi mới, cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam, kết triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo bộ, ngành địa phương; “Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam” Ủy Ban Dân Tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2006 Trong tác phẩm trình bày số vấn đề lý luận liên quan đến phát triển bền vững 88 chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo triển khai địa bàn xã quyền đồn thể cấp xã khơng biết, không bàn không tham gia thực - Phát huy vai trị già làng, người có uy tín cộng đồng Cơng tác xóa đói giảm nghèo cần phải sở xem xét thiết chế xã hội truyền thống, xem xét đặc điểm, tâm lý tộc người Trong xã hội truyền thống dân tộc thiểu số địa, già làng chủ làng việc điều hành, xét xử công việc đối nội đối ngoại làng theo luật tục dân tộc Vai trị uy tín già làng cộng đồng lớn Do tác động điều kiện mới, ngày nay, vai trò già làng cộng động có giảm bớt, cịn có vai trị lớn Tiếng nói già làng quan trọng khơng tiếng nói cán thơn, ấp Trong điều kiện vai trò phong tục tập quán luật tục ảnh hưởng lớn, để thực có hiệu chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo cần phát huy vai trò già làng, người có uy tín cộng đồng để trun truyền, vận động, thuyết phục người dân ngược lại Vì thế, bên cạnh kết hợp cấp ủy đảng, quyền với Mặt trận tổ quốc hội đồn thể, cần phát huy vai trị già làng người có uy tín cộng đồng trình giảm nghèo dân tộc thiểu số Bình Phước 89 KẾT LUẬN Nghèo đói dân tộc thiểu số Bình Phước diễn phổ biến sâu sắc so với dân tộc Kinh Từ sau tái lập tỉnh năm 1997, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực việc giải tình trạng nghèo đói cho đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước Những thành tựu đạt to lớn có ý nghĩa nhiều mặt, góp phần vào việc nâng cao đời sống cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh trị vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, biên giới Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan, hiệu đạt chương trình giảm nghèo triển khai chưa cao, chưa tương xứng với nguồn lực đầu tư, thể rõ tốc độ giảm nghèo chậm, tỷ lệ nghèo đói cịn cao, kết giảm nghèo chưa bền vững, đời sống mức sống đồng bào dân tộc thiểu số thấp, khả tiếp cận thụ hưởng dịch vụ kinh tế- xã hội mức thấp Để bảo đảm bình đẳng, cơng xã hội, giảm nghèo cho dân tộc thiểu số Bình Phước yêu cầu cấp thiết đặt nay, cần phải tiếp tục triển khai nhanh chóng có hiệu cơng tác giảm nghèo năm tới Trong tương quan với trình giảm nghèo nước, vấn đề giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước trình lâu dài, gian khổ, có nhiều khó khăn, thách thức, cần phải vượt qua Bên cạnh giải pháp chung, địi hỏi phải có giải pháp riêng phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội tự thân dân tộc Căn vào nhiệm vụ, chức quan, ban ngành, có nhiều giải pháp đề xuất để xóa đói giảm nghèo cho dân tộc thiểu số Bình Phước Bên cạnh giải pháp chung chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo áp dụng cho dân tộc thiểu số nước, cịn có giải pháp túy mang tính khoa học- kỹ thuật ngành nông- lâm nghiệp, chăn nuôi, 90 giải pháp mang tính chuyên ngành giải pháp y tế, giáo dục, văn hóa,… Vấn đề nhận thức cho đúng, đề xuất phương pháp tổ chức triển khai thực có hiệu áp dụng giải pháp phù hợp để đạt hiệu cao công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Một số giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước thể thành nhóm: Thay đổi chế, sách Xây dựng người Bình Phước có đủ khả thực giảm nghèo hiệu quả, nâng cao lực giảm nghèo cho cán người dân địa phương, trọng phát huy nguồn lực người giảm nghèo Tăng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, khắc phục tình trạng khơng có đất sản xuất thiếu đất sản xuất Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực dân di cư tự do, củng cố hệ thống trị đảm bảo thực nhiệm vụ giảm nghèo, phát huy vai trị già làng, người có uy tín cộng đồng Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước mục tiêu quan trọng cấp ủy đảng, quyền tồn hệ thống trị Bình Phước Thực tốt mục tiêu giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số đảm bảo cho “bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển” theo nghị Đảng Những giải pháp nêu sở tình hình thực tiễn phân tích vấn đề nghèo đói dân tộc thiểu số Bình Phước Mong muốn góp phần triển khai thực có hiệu cơng giảm nghèo phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bình Phước năm tới 91 PHỤ LỤC Bảng Tỷ lệ hộ nghèo huyện Bù Đăng đầu năm 2009 Dân tộc Số hộ Hộ nghèo Số hộ Tỷ lệ% Xtiêng 200 71 35,5 Tày 568 120 21 Mnông 120 36 30 Mnông 189 69 36,5 Cộng 1077 296 27,4 Bảng Tỷ lệ hộ nghèo huyện Bù Đốp đầu năm 2009 Dân tộc Số hộ Diện nghèo Số hộ Tỷ lệ % Xtiêng 263 79 30 Khơ me 62 19 31 Xtiêng 264 87 33 Cộng 589 185 31,4 Bảng Tỷ lệ hộ nghèo huyện Phước Long đầu năm 2009 Dân tộc Số hộ Diện nghèo Số hộ Tỷ lệ % Chăm 53 15 28 Xtiêng 736 251 34 Kinh 2032 373 18 92 Mnông 221 87 39 Xtiêng 397 112 28 Kinh 366 66 18 Cộng 3805 904 24 Bảng Tỷ lệ hộ nghèo huyện Lộc Ninh đầu năm 2009 Dân tộc Số hộ Diện nghèo Số hộ Tỷ lệ % Xtiêng 581 158 27 Khơ me 200 69 35 Khơ me 388 116 30 Cộng 1169 343 29 Bảng Tỷ lệ hộ nghèo huyện Đồng Phú đầu năm 2009 Dân tộc Số hộ Diện nghèo Số hộ Tỷ lệ % Nùng 296 59 20 Xtiêng 501 169 34 Khơ me 123 38 31 Cộng 920 266 29 Bảng Thu nhập bình quân đồng bào dân tộc thiểu số Đơn vị tính: nghìn đồng Dân tộc Bình quân Bình quân người/năm người/tháng Chăm 299 3.588 Mnông 204 2.448 Nùng 219 2.628 Tày 225 2.700 93 Xtiêng 209 2.508 Khơ me 214 2.568 Kinh 460 5.520 Bảng Thu nhập hộ gia đình dân tộc có đủ chi tiêu Thu nhập gia đình có đủ chi tiêu khơng Số hộ Tỷ lệ % Có 2890 38 Khơng 4670 62 Cộng 7560 100,0 Bảng Những khó khăn lao động- sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số so sánh với dân tộc Kinh Dân tộc Thiếu đất Thiếu sản xuất Kinh sản xuất vốn Thiếu thức kiến Thiếu phân bón, khoa thuốc học, kỹ thuật thực vật % 18,4 53,8 17,2 3,2 N 2398 2398 2398 2398 Xtiêng % 67,3 85,9 48,3 63,6 N 2942 2942 2942 2942 Khơ me % 25,2 85,2 50,3 46,7 N 773 773 773 773 % 88,6 61,3 15,8 11,2 N 53 53 53 53 Mnông % 50,6 78,1 39,5 56,7 N 530 530 530 530 Chăm bảo vệ 94 Tày Nùng % 41,7 72,1 23,7 15,9 N 568 568 568 568 % 30,06 70,7 30,2 19,9 N 296 296 296 296 Bảng Tình hình sử dụng nước sinh hoạt theo dân tộc Dân tộc Nước giếng Nước sông, Nước mưa Tổng suối, ao, hồ Số hộ % Số hộ % Số hộ % Xtiêng 2722 92,5 109 3,7 111 3,77 2942 100,0 Khơ me 687 89 65 8,4 21 2,71 773 100,0 Mnông 469 88,4 29 5,47 32 6,03 530 100,0 Chăm 53 100 0 53 100,0 Tày 480 84,5 60 10,5 28 4,9 568 100,0 Nùng 260 87,8 20 6,7 16 5,4 296 100,0 Kinh 2300 95,9 0 98 4,08 2398 100,0 Tổng 6971 92,2 283 3,74 306 4,04 7560 100,0 Số hộ Bảng 10 Tỷ lệ hộ gia đình có dùng điện theo huyện Huyện Số hộ Tỷ lệ % Bù Đăng 1077 90,9 Phước Long 3805 94,3 Bù Đốp 589 84 Đồng Phú 920 88 Lộc Ninh 1169 86,3 Tổng 7560 91,0 % 95 Bảng 11 Tỷ lệ hộ gia đình khơng có điện Số hộ Tỷ lệ % Tại địa bàn chưa có điện 230 34 Gia đình khơng có tiền để mắc điện 446 65,9 Cộng 676 100,0 Bảng 12 Tình hình nhà hộ dân tộc so sánh dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh Nhà tạm Dân tộc Số hộ Tỷ lệ % Khơ me 303 39,1 Xtiêng 642 21,8 Mnông 230 43,3 Chăm 15,0 Tày 65 11,4 Nùng 29 9,7 Kinh 430 17,9 Tổng 1707 22,5 Bảng 13 Tỷ lệ số người có học vấn theo dân tộc Dân tộc Mù Biết chữ đọc, Cấp I Cấp II Cấp Trung Cao III cấp đẳng Tổng viết Kinh N % 598 362 443 695 210 90 2398 24,9 15,0 18,4 28,9 8,75 3,75 100,0 96 Xtiêng N 1098 1536 210 % 37,3 2942 1,35 256 197 298 22 % 33,1 25,4 38,5 2,84 N 26 49,0 15,0 13,2 162 215 102 39 12 % 30,5 40,5 19,2 7,35 2,26 N 215 132 93 32 % 16,9 37,8 23,2 16,3 5,63 N 86 68 42 34 29,0 22,9 14,1 11,4 N 1690 2873 1180 704 813 210 90 7560 % 22,0 9,0 10,7 2,7 1,19 100,0 12 96 66 % 22,2 Cộng 1,97 Mnông N Nùng 7,1 % 22,6 Tày 40 52,2 Khơ me N Chăm 58 38,0 15,6 100,0 0 773 100,0 0 53 100,0 0 530 100,0 0 568 100,0 0 296 100,0 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh- Nguyễn Xuân Anh (2007): Những biến đổi kinh tế- xã hội hộ gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Xuân Bá (Chủ biên), (2001): Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Chí Bảo (Chủ biên), (2009): Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế- xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước (2007): Đặc San dân tộc Bình Phước kỷ niệm 10 năm tái lập tỉnh Bình Phước Ban Dân tộc tỉnh Bình Phước (2009): Thơng Tin dân tộc thiểu số Miền núi, Số tháng 01 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (1998): Nghèo đói Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001): Chiến lược xố đói giảm nghèo 2001- 2005, Hà Nội Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội (2007): Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp xã, thôn bản, Nxb Lao động, Hà nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007): Tăng trưởng xố đói giảm nghèo Việt Nam, thành tựu, thách thức giải pháp, Hà Nội 10 Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh (2008): Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội 11 Nguyễn Văn Cư (2004): Ổn định trị - xã hội cơng đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Cục Thống kê tỉnh Bình Phước (2008): Niên giám thống kê 2007 13 Trương Minh Dục (2005) : Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bùi Minh Đạo (2002): Một số vấn đề phát triển kinh tế- xã hội Buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 15 Bùi Minh Đạo (2003): Cơng tác xố đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Tạp chí quản lý nhà nước, số 16 Bùi Minh Đạo (2003): Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta, Tạp chí cộng sản, số 677 17 Bùi Minh Đạo (2005): Nghèo đói giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí dân tộc học, số 18 Bùi Minh Đạo (Chủ biên), (2005): Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Bùi Minh Đạo - Bùi Thị Bích Lan (Chủ biên), (2005): Thực trạng đói nghèo số giải pháp xố đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) : Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) : Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiên Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003): Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đàm Hữu Đắc (2008): Phát huy thành quả, thực thắng lợi mục tiêu Quốc Hội giảm nghèo năm 2008, Tạp chí cộng sản, số 99 28 Bế Viết Đẳng (Chủ biên), (1996): Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Hữu (Chủ biên), (2006): Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp Tỉnh, Huyện, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 30 Hội Đồng dân tộc Quốc Hội khóa X (2000): Chính sách pháp luật Đảng nhà nước dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc Hà nội 31 Hội Đồng nhân dân tỉnh Bình Phước (2001): Nghị số 124 việc thơng qua đề án chương trình giải việc làm giai đoạn 2001- 2005 32 Hội Đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình mơn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002): Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 33 Hiến Pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 34 Phan Văn Hùng (Chủ biên), (2006): Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 35 Kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm 1999 Chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo họp Hà Nội ngày 21 tháng năm 2000, Nxb Lao đông xã hội, Hà Nội 36 Hà Quế Lâm (2002): Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lu- Minh Đoàn (Biên soạn), (2003): Hỏi đáp xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, Nxb.Văn hoá dân tộc, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 45 Nguyễn Thị Nga (Chủ biên), (2007): Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, vấn đề giải pháp, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 46 Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhơn (2002): Vai trò Nhà nước việc thực công xã hội, Tạp chí triết học, tháng 47 Ngân Hàng giới, Báo cáo phát triển giới (Sách tham khảo), (2003): Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thế Nghĩa- Mạc Đường- Nguyễn Quang Vinh (Đồng chủ biên), (2001): Vấn đề giảm nghèo q trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 49 Nguyễn Quốc Phẩm (Chủ biên), (2006): Cơng bình đẳng xã hội quan hệ tộc người Quốc gia đa tộc người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 50 Dương Văn Quảng (2003): Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phan Xuân Sơn- Lưu Văn Quảng (Đồng chủ biên), (2006): Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 52 Lưu Văn Sùng (Chủ nhiệm), (2005): Báo cáo tổng quan đề tài khoa học: Một số điểm nóng trị- xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần đây- trạng, vấn đề, học kinh nghiệm xử lý tình huống, Hà Nội 53 Tạp Chí Cộng Sản (2006): số 8, tháng 54 Trịnh Quốc Tuấn (Chủ biên), (1996): Bình đẳng dân tộc nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đào Thế Tuấn (1994): Vấn đề nghèo công xã hội Tạp chí xã hội học, Số 56 Trần Đăng Tiến (tập hợp), (2006): Cẩm nang sách nhà nước vùng dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 101 57 Trần Hữu Tiến- Nguyễn Ngọc Long- Nguyễn Xuân Sơn (2002): Quan hệ giai cấp dân tộc- quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Tỉnh uỷ Bình Phước (1998): Nghị số 07- NQ/TU phát triển kinh tếxã hội vùng miền núi- dân tộc tỉnh Bình Phước 59 Tỉnh uỷ Bình Phước (1999): Nghị số 08- NQ/TU Chương trình xố đói, giảm nghèo tỉnh thời kỳ 1998- 2000 năm 60 Tỉnh uỷ Bình Phước (2003): Nghị số 05- NQ/TU 61 Tỉnh uỷ Bình Phước (2003): Chương trình hành động số 20- CTr/TU việc thực Nghị Trung ương khố IX Cơng tác dân tộc 62 Uỷ Ban Dân Tộc (2003): Tạp chí dân tộc miền núi, số 27, tháng 63 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2002): Chương trình số 32/CT- UB việc thực chương trình xố đói, giảm nghèo giai đoạn 2001- 2005 64 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2002): Kế hoạch số 31/KH- UB việc thực chương trình xố đói, giảm nghèo tỉnh Bình Phước năm 2002- 2003 65 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2006): Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001- 2005, phương hướng giai đoạn 2006- 2010 66 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2008): Báo cáo số 15/BC-UBND tình hình, kết thực chương trình 134 67 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2008): Báo cáo số 152/BC- UBND sơ kết 03 năm thực chương trình 135 giai đoạn II (2006- 2008) giải pháp thực hai năm cịn lại chương trình 68 Uỷ Ban nhân tỉnh Bình Phước (2009): Báo cáo số 52/BC- UBND tình hình bảo vệ rừng địa bàn tỉnh thời gian qua 69 Uỷ Ban nhân tỉnh Bình Phước (2009): Báo cáo số 60/BC- UBND tình hình quản lý, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh từ năm 2007 tới 70 Uỷ Ban nhân tỉnh Bình Phước (2009): Báo cáo số 62/BC- UBND sơ kết tình hình thực chương trình bố trí dân cư năm (2006- 2008) 102 71 Uỷ Ban nhân tỉnh Bình Phước (2009): Báo cáo số 39/BC- UBND triển khai thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2010 72 Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ biên), (2005): Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định phát triển đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 73 Viện Nghiên Cứu văn hoá (2004): Tìm hiểu luật tục tộc người Nam Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội ... vùng dân tộc thiểu số nói riêng Giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số có đặc điểm riêng nhận thức, phương pháp tiếp cận tổ chức thực 1.2 CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ GIẢM NGHÈO TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU... hưởng đến cơng tác giảm nghèo dân tộc thiểu số Bình Phước 60 2.2 QUÁ TRÌNH XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO VÀ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI TRONG ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ BÌNH PHƯỚC HIỆN NAY ... đề nghèo đói 22 1.2 CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ GIẢM NGHÈO TRONG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM .26 1.2.1 Các dân tộc thiểu số Việt Nam 26 1.2.2 Vấn đề nghèo dân tộc thiểu

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w