Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
8,42 MB
Nội dung
Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 36 BÀI 13: MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG I MỤC TÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh biết số hệ điều hành thông dụng như: + Hệ điều hành MS-DOS; + Hệ điều hành Windows + Các hệ điều hành UNIX Linux Kỹ - Học sinh có thái độ học tập tích cực, thấy tầm quan trọng môn học đời sống Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc Phát triển lực Năng lực nhận biết HĐH Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề Năng lực làm việc theo nhóm Năng lực trình bày thông tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Giáo án, SGK, SGV đọc trước tài liệu tham khảo Học sinh - Vở ghi, SGK - Học cũ chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: Không Bài 2.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đê Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Em hãy kể tên số hệ điều hành mà em biết? MS- DOS, Windows 95, Windows 98, HS: Trả lời Windows 2000, Windows 7, Windows 8, GV: Có nhiều hệ điều hành Windows 10 hãng khác phổ biến thị trường giới Bài hôm sẽ tìm hiểu số hệ điều hành thông dụng 2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Giới thiệu cho học sinh biết hệ điều hành MS-DOS GV: Có nhiều hệ điều hành hãng khác phổ biến thị trường giới Cô giới thiệu cho em số hệ điều hành phổ biến nước ta GV: Em hãy cho biết số đặc điểm hệ điểu hành MS-DOS HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận Hệ điêu hành MS-DOS - Hệ điều hành MS-DOS hãng Microsoft trang bị cho máy tính cá nhân IBM PC, phát triển năm 1980 - Đây hệ điểu hành đơn giản hiệu - Việc giao tiếp với MS-DOS thực thông qua hệ thống câu lệnh - Là hệ điều hành đơn nhiệm người dùng - GV: Hiện nhiều máy tính sử Hệ điêu hành Windows dụng hệ điều hành hãng Microsoft - Một số dặc trưng hệ điểu hành với phiên khác Windows - Một số đặc trưng hệ điều hành + Chế độ đa nhiệm; Windows? + Có hệ thống giao diện dựa - HS: Trả lời sở bảng chọn với biểu tượng kết hợp đố hoạ văn + Cung cấp nhiều cơng cụ xử lí đồ hoạ GV: Nhận xét, kết luận đa phương tiện (Multimedia) đảm bảo khai thác có hiệu nhiều laọi liệu khác GV: Một số phiên hệ điều hành âm thanh, hình ảnh Windows? + Đảm bảo khả làm việc môi trường mạng HS: Trả lời - Một số phiên hệ điều hành GV: Nhận xét, kết luận Windows + Windows 95; + Windows 2000; + Windows XP; + Windows 97; GV: Giới thiệu cho học sinh hệ điều hành UNIX Linux GV: Nét đặc biệt UNIX đến 90% môdun hệ thống viết ngôn ngữ lập trình bậc cao C Vì có thể dễ dàng thay đổi, bổ sung để phù hợp với loại hoàn cảnh cụ thể cụ thể chuyển đổi từ loại máy sang loại máy khác có hệ lệnh khơng giống Một mặt, tính chất đã làm cho UNIX triển khai ứng dụng rộng rãi nhiều loại máy khác hệ thống trở nên mạnh hơn, linh hoạt Mặt khác làm cho phiên khác UNIX có nhiều khác biệt tính kế thừa đồng Vì từ năm tám mươi kỷ XX sau, người ta đã đề xuất loạt chuẩn cho việc xây dựng UNIX GV: Trên sở UNIX năm 1991 Linux Tua-rơ-van (Linus Toralds- người phần lan), Khi sinh viên, đã phát triển hệ điều hành cho máy tính cá nhân gọi Linux HS: Chú ý nghe giảng ghi Các hệ điêu hành UNIX Linux - Hệ điều hành UNIX Ken Thompson Dennis Ritchie xây dựng từ năm 1970 - Một số nét đặc trưng UNIX là: + UNIX hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng; + Có hệ thống quản lý tệp đơn giản hiệu quả; + Có hệ thống phong phú Mơđun chương trình tiện ích hệ thống - Từ HĐH Unix Linus Torvalds đã xây dựng HĐH Linux - Linux cung cấp chương trình nguồn tồn hệ thống, làm cho có tính mở cao - Linux phát triển có tính mở nên khơng thể có cơng cụ cài đặt mang tính ch̉n mực, thống Mặt khác, cịn phần mềm ứng dụng chạy tren linux so với Windows nên việc sử dụng Linux nhiều hạnh chế 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: - Hệ thống lại kiến thức Hệ điều hành MS-DOS Hệ điều hành MS-DOS Hệ điều hành Windows Hệ điều hành Windows Các hệ điều hành UNIX Linux Các hệ điều hành UNIX Linux 2.4 Hoạt động 4: Vận dụng tìm tòi mở rộng Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Đưa yêu cầu mở rộng hướng Em hãy tìm hiểu đặc điểm hệ điều hành dẫn học sinh tìm hiểu có mã nguồn mở? - HĐH mã nguồn mở gì? - Ưu nhược điểm HĐH mã nguồn mở HS: Suy nghĩ trả lời Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học cũ - Làm tập 1,2,3 SGK - Giời sau học chương Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 37 CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh biết chức chung soạn thảo văn - Học sinh biết nhập lưu trữ văn thông thường - Học sinh biết sửa đổi văn bản, trình bày văn Kĩ - Học sinh làm quen với máy tính bước đầu học thuộc hai cách gõ văn Thái độ - Học sinh có thái độ học tập tích cực, u thích mơn học Phát triển lực - Năng lực tự học, tự tìm hiểu - Năng lực giao tiếp, hợp tác, làm việc theo nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ứng dụng chức hệ soạn thảo văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Bài soạn, Máy tính, SGK, SGV đọc trước tài liệu tham khảo Học sinh - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập - Học cũ chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: Câu 1: Một số đặc trưng hệ điều hành Windows? Bài 2.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đê Trong sống có nhiều việc liên quan đến văn soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo,…Vậy soạn thảo văn bản? Chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm soạn thảo văn hôm 2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Học sinh GV: Soạn thảo văn hệ soạn thảo văn có giống hay khơng? HS: trả lời GV: lấy ví dụ GV: Qua ví dụ em hãy cho biết hệ soạn thảo văn gì? HS: Đưa khái niệm GV: Kết luận GV: Em hãy so sánh văn soạn thảo bằng máy viết tay? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Kết luận GV: Sửa đổi văn có mức độ là: sửa đổi ký tự, từ sửa đổi cấu trúc GV: Em hãy cho biết sửa đổi ký tự, sửa đổi từ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Kết luận GV: Thế sửa đổi cấu trúc sửa đổi cấu trúc? HS: Trả lời câu hỏi Nội dung Các chức chung hệ soạn thảo văn Microsoft Word hệ soạn thảo văn bản, thấy Word cho phép thực nhiều thao tác liên quan đến văn như: nhập vào, chỉnh, ghi lại, bổ sung, in Hệ soạn thảo văn phần mềm ứng dụng cho phép thực thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ in văn a) Nhập lưu trữ văn bản: - Các hệ soạn thảo văn cho phép ta nhập văn vào máy tính cách nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn bản; - Sau nhập văn ta có thể lưu lại để có thể mở lại cần hay hoàn thiện tiếp (nếu chưa hoàn thành) b) Sửa đổi văn bản: - Sửa đổi ký tự từ: Trong ta gõ, sai sót có thể xảy Hệ soạn thảo văn cung cấp công cụ: xố, chèn thêm thay kí tự, từ hay cụm từ để sửa chúng cách nhanh chóng - Sửa đổi cấu trúc: Khi làm việc với văn ta có thể thay đổi cấu trúc văn bản: xoá, chép, di chuyển, chèn thêm đoạn văn hay hình ảnh đã có sẵn GV: Chức trình bày văn điểm mạnh hệ soạn thảo văn Ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp đẹp mắt cho văn mức kí tự, mức đoạn văn hay mức trang GV: Ngoài chức cịn có só chức khác Đó chức nào? HS: Trả lời GV: trình chiếu thao tác số chức hệ soạn thảo đã nêu HS: Quan sát c) Trình bày văn Khả định dạng kí tự • Phơng chữ • Cỡ chữ • Kiểu chữ • Màu sắc • Vị trí tương đối so với dịng kẻ • Khoảng cách kí tự từ từ với Khả định dạng đoạn văn • Vị trí lề trái, lề phải đoạn văn bản1; • Căn lề (trái, phải, giữa, hai bên); • Dịng • Khoảng cách đến đoạn văn trước, sau; • Khoảng dòng đoạn văn bản, Khả định dạng trang văn • Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải trang; • Hướng giấy • Kích thước trang giấy; • Tiêu đề , tiêu đề , d) Một số chức khác • Tìm kiếm thay • Gõ tắt • Tạo bảng thực tính tốn, xếp liệu bảng; • Tạo mục lục, thích, tham chiếu tự động; • Chia văn thành phần với cách trình bày khác nhau; • Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn trang lẻ; • Chèn hình ảnh kí hiệu đặc biệt • Vẽ hình tạo chữ nghệ thuật 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Hệ thống lại kiến thức Hệ thống lại kiến thức: Các chức chung hệ soạn thảo văn Các chức chung hệ soạn thảo văn bản HS: Nghe ghi nhớ Câu 1: Hệ soạn thảo văn có chức nao? GV: Đưa câu hỏi luyện tập hướng dẫn Câu 2: Sửa đổi cấu trúc làm gì? HS: Suy nghĩ trả lời 2.4 Hoạt động 4: Vận dụng tìm tòi mở rộng Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Yêu cầu học sinh soạn thảo văn Soạn thảo: Họ tên em ngày sinh địa đơn giản Sao chép làm HS: Thực hành Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Học cũ, đọc trước phần 2,3 trang 97,98 Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 38 CHƯƠNG III SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Các chức chung soạn thảo văn - Nhập lưu trữ văn thông thường - Sửa đổi văn bản, trình bày văn - Một số quy ước việc gõ văn - Chữ việt soạn thảo văn Kĩ - Học sinh làm quen với máy tính bước đầu học thuộc hai cách gõ văn Thái độ - Học sinh có thái độ học tập tích cực Phát triển lực - Năng lực tự học, tự tìm hiểu - Năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực giải vấn đề trình bày thông tin - Năng lực ứng dụng chức hệ soạn thảo văn như: nhập, lưu trữ, sửa đổi, trình bày văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - Bài soạn, SGK, SGV đọc trước tài liệu tham khảo Học sinh - Học cũ chuẩn bị - Vở ghi, SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ Câu 1: Trình bày chức chung văn bản? Bài 2.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đê Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Văn tạo thành từ thành phần nào? HS: Trả lời GV: Để tạo thành văn hoàn chỉnh thì cần có quy ước chung gõ văn bản; Chúng ta sẽ tìm hiểu quy ước chữ viết soạn thảo văn hôm Kí tự, từ, câu, đoạn, trang 2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung Một số quy ước chung gõ văn GV: Trong phần tìm hiểu số quy ước chung gõ văn a) Các đơn vị xử lý văn GV: Em có thể cho biết ký tự, từ, câu, - Văn tạo từ kí tự đoạn văn gì? (Character) - Một vài kí tự ghép lại với thành từ (Word) Các từ phân HS: trả lời câu hỏi cách dấu cách (cịn gọi kí tự trống GV: kết luận Space) dấu câu - Tập hợp nhiều từ kết thúc dấu kết thúc câu, ví dụ dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), gọi câu (Sentence) - Tập hợp kí tự nằm hàng gọi dòng (Line) - Nhiều câu có liên quan với hồn chỉnh ngữ nghĩa tạo thành đoạn văn (Paragraph) Các đoạn văn phân cách dấu ngắt đoạn (hay 10 HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài, thực hành GV: Sử dụng hộp thư Theo dẫn trang này, có thể thực thao tác sau: Đọc thư: Soạn thư gửi thư: Đóng hộp thư: GV: Có thể tải thơng tin hộp thư máy cá nhân để lưu tương tự lưu thông tin trang web GV: Một số thành phần thư điện tử: • Địa người nhận (To); • Địa người gửi (From); • Tiêu đề (Subject); • Ngày tháng gửi (Date); • Nội dung thư (Main Body); • Tệp gắn kèm (Attachments); • Gửi đến địa khác (CC); HS: Chú ý quan sát, thực hành theo hướng dẫn giáo viên GV: Giám sát học sinh trình học sinh thực hành HS: Thực hành Hộp thư điện tử a3) Sử dụng hộp thư Theo dẫn trang này, có thể thực thao tác sau: • Đọc thư: Nháy chuột vào nút Hộp thư để xem danh sách thư; Nháy chuột vào phần tiêu đề thư muốn đọc • Soạn thư gửi thư: Nháy chuột vào nút Soạn thư để soạn thư mới; Gõ địa người nhận vào ô Người nhận; Soạn nội dung thư; Nháy chuột vào nút Gửi để gửi thư • Đóng hộp thư: Nháy chuột vào nút Đăng xuất để kết thúc không làm việc với hộp thư Chú ý: Có thể tải thông tin hộp thư máy cá nhân để lưu tương tự lưu thông tin trang web Một số thành phần thư điện tử: • Địa người nhận (To); • Địa người gửi (From); • Tiêu đề (Subject); • Ngày tháng gửi (Date); • Nội dung thư (Main Body); • Tệp gắn kèm (Attachments); • Gửi đến địa khác (CC); 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập 120 Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV Hệ thống lại kiến thức: - Khởi đông trình duyệt IE Hệ thống lại kiến thức - Đăng kí hộp thư; - Truy cập trang Web - Đăng nhập hộp thư; HS: Nghe, ghi nhớ - Sử dụng hộp thư Câu 1: Em hãy truy cập trang web: (http://nhandan.com.vn/); Câu 2: Tạo hộp thư điện tử với tên em, tên lớp ? 2.4 Hoạt động 4: Vận dụng tìm tòi mở rộng Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu Thực hành soạn thảo thơ Ông Đồ tác giả Vũ Đình Liên gửi tới hộp thư chelitq83@ yahoo.com HS: Thực yêu cầu Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học cũ chuẩn bị Thực hành có điều kiện 121 Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 68 Bài tập thực hành 11 THƯ ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÌM KIẾM THƠNG TIN I Mục tiêu học - Sau học học sinh cần nắm được: Kiến thức - Học sinh biết đăng kí hộp thư điện tử mới; - Học sinh biết đọc, soạn, gửi thư điện tử - Học sinh biết tìm kiếm với google Kĩ - Học sinh biết đăng kí hộp thư điện tử mới; - Học sinh biết đọc, soạn, gửi thư điện tử; - Học sinh biết sử dụng thành thạo máy tính để truy cập mạng Internet Thái độ - Học sinh có thái độ học tập tích cực Phát triển lực - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực truy cập Web để lấy thông tin - Năng lực giao tiếp, liên lạc mạng Internet II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bài soạn, SGK, Chuẩn bị phòng máy tính Học sinh: Vở ghi, Học cũ chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài 122 2.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đê: : Trong phần ta sẽ làm quen với việc tìm kiếm thông tin nhờ máy tìm kiếm Google – máy tìm kiếm hàng đầu 2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Học sinh GV Nội dung b) Máy tìm kiếm Google HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài, thực hành GV: Ta sẽ thực thao tác sau để tìm kiếm thông tin GV: Google hỗ trợ giao diện theo nhiều ngơn ngữ có khả nhận biết khu vực Chính vì vậy, người dùng truy cập vào Google theo địa http://www.google.com thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam, địa truy cập tự động đổi thành http://www.google.com.vn người dùng sẽ làm việc với giao diện tiếng Việt HS: Chú ý, nghe giảng, quan sát giáo viên thực hành GV: Máy tìm kiếm sẽ đưa cho người dùng danh sách trang web liên quan mà thu thập Máy tìm kiếm Google Ta sẽ thực thao tác sau để tìm kiếm thông tin Khởi động: Mở trang web http://www.google.com.vn, máy tìm kiếm Google xuất hiện; Chú ý: Google hỗ trợ giao diện theo nhiều ngơn ngữ có khả nhận biết khu vực Chính vì vậy, người dùng truy cập vào Google theo địa http://www.google.com thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam, địa truy cập tự động đổi thành http://www.google.com.vn người dùng sẽ làm việc với giao diện tiếng Việt Sử dụng từ khố để tìm kiếm: Gõ từ khố liên quan đến vấn đề mình quan tâm vào ô tìm kiếm (ví dụ, "điểm thi đại học"); Nhấn phím Enter nháy chuột vào nút Tìm kiếm với Google Máy tìm kiếm sẽ đưa cho người dùng danh sách trang web liên quan mà thu thập GV: Google xếp kết tìm kiếm theo tiêu chí riêng liệt kê kết tìm kiếm theo trang, trang khoảng mười kết với thông tin mô tả ngắn gọn trang web tìm Muốn chuyển sang trang kết khác, hãy nháy chuột vào số trang 123 tương ứng phía cuối trang kết hành GV: Cách tạo từ khố tìm kiếm HS: Chú ý, nghe giảng, quan sát giáo viên thực hành Trang kết tìm kiếm theo từ khố “điểm thi đại học” GV: Sử dụng công cụ nâng cao Chọn mục Tìm kiếm với nhiêu chi tiết trang chủ Google để sử dụng trang tìm kiếm nâng cao (h 109) GV: Với trang tìm kiếm với nhiều chi tiết, người dùng có thể thu hẹp phạm vi tìm kiếm để máy tìm kiếm cho kết nhanh sát với yêu cầu mình Ví dụ, với mục ngày tháng người dùng có thể đặt điều kiện để kết thu trang web tồn khoảng sáu tháng gần HS: Chú ý nghe giảng, thực hành Chú ý: Máy tìm kiếm không đưa tất website Internet có liên quan, đưa trang web mà thu thập Vì thế, thông thường sử dụng máy tìm kiếm nhà cung cấp dịch vụ có uy tín, ta sẽ nhận thông tin đầy đủ cập nhật • Cách tạo từ khố tìm kiếm Giả sử cần tìm kiếm thông tin liên quan đến thi đại học, ta tìm kiếm với từ khoá tìm kiếm thi đại học thì máy tìm kiếm sẽ đưa tất trang chứa từ thi, tất trang chứa từ đại, tất trang chứa từ học, không thiết ba từ phải liền với Vậy, kết sẽ cho nhiều trang không liên quan đến vấn đề mà ta cần tìm vì máy tìm kiếm coi từ cụm từ thi đại học từ khoá Để máy tìm kiếm tìm trang chứa cụm từ thi đại học, cần tìm kiếm với từ khoá tìm kiếm cụm từ nằm nháy kép “thi đại học” thì kết thu sát Thực tìm kiếm sau nhận xét kết thu được: o Tìm kiếm với từ khoá tìm kiếm thi đại học; o Tìm kiếm với từ khoá tìm kiếm "thi đại học" Khi cần tìm kiếm với nhiều từ khố có thể sử dụng dấu cộng "+" từ khoá cần tìm Thực tìm kiếm sau nhận xét kết thu được: o Tìm kiếm với từ khoá tìm kiếm "Đào tạo Công nghệ thông tin"; 124 o Tìm kiếm với từ khố tìm kiếm "Đào tạo"+"Cơng nghệ Thơng tin" GV: Tìm kiếm hình ảnh • Sử dụng công cụ nâng cao Chọn mục Hình ảnh gõ từ khoá Chọn mục Tìm kiếm với nhiêu chi tiết trang vào ô tìm kiếm để tìm hình ảnh chủ Google để sử dụng trang tìm kiếm nâng cao có liên quan đến từ khố (h 109) Ví dụ, kết việc tìm hình ảnh với từ khố tìm kiếm máy tính HS: Chú ý nghe giảng, ghi bài, HS: Chú ý quan sát, thực hành theo hướng dẫn giáo viên GV: Giám sát học sinh trình học sinh thực hành Tìm kiếm nâng cao với Google Tìm kiếm với từ khố “Các mơn thi tốt nghiệp” lựa chọn hạn chế tìm kiếm khác cho nhận xét kết tìm kiếm • Tìm kiếm hình ảnh Chọn mục Hình ảnh gõ từ khoá vào ô tìm kiếm để tìm hình ảnh có liên quan đến từ khố Ví dụ, kết việc tìm hình ảnh với từ khoá tìm kiếm máy tính Tìm kiếm hình ảnh Mét sè lu ý sử dụng dịch vụ Internet: ã Luôn chạy phần mềm diệt virus cập nhật thờng xuyên; 125 ã Không mở tệp kèm th điện tử không chắn an toàn; ã Chỉ nhận tệp từ website tin cậy; ã Khi cần dùng mật nên sử dụng mật dài tám kí tự gồm chữ số; ã Không cung cấp thông tin cá nhân (họ tên, địa chỉ, tên trờng, thông tin gia đình), ảnh hội thoại trực tuyến Khi sử dụng thông tin Internet, cần lu ý đến vấn đề quyền 2.3 Hoat ng 3: Luyện tập Hoạt động Giáo viên Học sinh GV Hệ thống lại kiến thức: - Khởi đông trình duyệt IE - Truy cập trang Web HS: Nghe, ghi nhớ Nội dung Hệ thống lại kiến thức - Tìm kiếm với google Câu 1: Em hãy thực tìm kiếm với google, để tìm kiếm hát : Đảng đã cho ta mùa xuân” Câu 2: Em hãy thực tìm kiếm với google, để tìm kiếm văn hay năm 2009 Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học cũ, chuẩn bị mới, thực hành lại thực hành có điều kiện 126 Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 69 ÔN TẬP I Mục tiêu học Kiến thức - Học sinh nắm khái niệm đã học chương Kỹ năng: + Gõ văn + Trình bày văn + Tạo xử lý bảng + Sử dụng trình duyệt IE + Lập hòm thư, gửi nhận thư điện tử Thái độ Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc Phát triển lực - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực soạn thảo văn - Năng lực tạo làm việc với bảng - Năng lực truy cập Web để lấy thông tin - Năng lực giao tiếp, liên lạc mạng Internet II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Bài soạn, SGK, Chuẩn bị phịng máy tính Học sinh: Vở ghi, Học cũ chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 127 Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài 2.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đê Hôm sẽ hệ thống lại kiến thức chương III, chương IV thực hành lại số thực hành để ôn tập kiến thức chuẩn bị cho thi học kì II 2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Hệ thống lại kiến thức soạn thảo, định dạng, tạo bảng cách duyệt web để tra cứu thông tin HS: Chú ý nghe ging, ghi bi Lý thuyết - Chơng III chơng IV Bài 14: Khái niệm soạn thảo văn Bài 15: Làm quen với Microsoft word Bài 16: Định dạng văn Bài 17: Một số chức khác Bài 18 : Các công cụ trợ giúp soạn thảo Bài 19: Tạo làm việc với bảng GV: Yêu cấu học sinh thực hàng lại thực hnh a hc HS: Thc hnh Ôn hết chơng IV Mạng máy tính Thực hành Tại phòng máy giáo viên yêu cầu học sinh GV: Quan sỏt hc sinh thc hnh, - Xem lại từ thực hành trình học sinh thực hành giáo viên uôn ®Õn thùc hµnh 11 nắn sai sót cho học sinh - Những nội dung cha thực đợc - Thờng vớng mắc, gặp khó khăn đâu? - Cách giải xảy vấn đề thờng gỈp 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV Hệ thống lại kiến thức: Hệ thống lại kiến thức 128 HS: Nghe, ghi nhớ Câu 1: Các công cụ trợ giúp soạn thảo gồm công cụ nào? Câu 2: Tạo bảng hàng cột , hòa dòng thành ô 2.4 Hoạt động4 : Vận dụng tìm tòi mở rộng Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu Làm để gửi thư mục qua mail Em hãy thực hành gửi thư mục có tệp văn bản, hình ảnh lên hộp thư HS: Thực yêu cầu Hướng dẫn học sinh học ở nhà Học cũ Thực hành lại tất thực hành đã học Tiết sau thi học kì II 129 Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 70 THI HỌC KÌ II I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh học kỳ II Kiến thức Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh soạn thảo văn mạng máy tính Internet - Biết soạn thảo văn đơn giản - Biết định dạng văn đơn giản - Biết trình bầy bảng biểu đơn giản - Biết kiến thức chung mạng cục bộ, mạng diện dộng, mạng toàn cầu Internet Kỹ - Rèn kỹ làm việc với chương trình soạn thảo văn - Thành thạo với thao tác Word , biết sử dụng Internet Thái độ - Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trình làm II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm, thực hành 130 III MA TRẬN Cấp độ Chủ đê Chương III Soạn thảo văn Số câu Số điểm tỉ lệ % Chương IV Mạng máy tính Số câu Số điểm tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TNKQ Nhận biết đơn vị văn bản, thành phần hình soạn thảo văn TL Vận dụng Cấp độ cao Cấp độ thấp TL TNKQ TL TNKQ TL Thông hiểu TNKQ Hiểu thao tác định dạng liệu văn bản, tạo bảng định dạng liệu bảng Cộng Vận dụng thao tác để soạn thảo văn trình bầy văn - Tạo bảng biểu, thao tác với bảng, trình bầy liệu bảng 0.25 0.25 Các thành phần, thiết bị mạng máy tính Các loại mạng, giao thức truyền thơng, cách tổ chức thông tin mạng Internet 0.25 0.25 1,75 17,5% 13 3,25 32,5% 50% 14 (80%) (20%) 22 10 100% IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A Lý thuyết(5 điểm) Câu Lệnh Insert / Page Numbers dùng để : a Ngắt trang b Đánh số trang c Chèn tiêu đề trang d Ngắt đoạn Câu Nút lệnh Print Preview dùng để: a In văn b Đặt kích thước trang in c Xem văn trước in d Ngừng việc in văn Câu Định dạng kí tự định dạng: a Phông chữ b Cỡ chữ c.Kiểu chữ d Tất Câu Trong Microsoft Word, lệnh Copy nằm menu lệnh : a File b Edit c View d Format Câu Lệnh Format / Bullets and Numbering / Numbered…sử dụng để: a Tao danh sách liệt kê dạng kí tự b Tạo danh sách liệt kê dạng số thứ tự 131 c Tạo danh sách liệt kê dạng kí hiệu số thứ tự d Tạo tiêu đề trang Câu Đơn vị nhỏ văn là: a từ b câu c dịng d kí tự Câu Định dạng kí tự văn sử dụng lệnh: a Insert / Font… b Format / Font… c Format / Columns… d Tất sai Câu Lệnh Exit nằm bảng chọn : a File b Edit c Insert d Format Câu Chèn ngắt trang sử dụng lệnh: a Insert / Break… b View / Hearder and Footder c Insert / Hearder and Footder d View / Break… Câu 10 Lệnh Format / Paragraph….Dùng để : a.Định dạng cột b Định dạng đoạn văn c Định dạng chữ đầu dòng d Định dạng trang văn Câu 11 Muốn lưu văn ta nhấn tổ hợp phím a Ctrl + X b Ctrl +V c Ctrl + S d Ctrl + Z Câu 12 Menu Table / Merge Cells dùng để : a Chèn thêm ô vào bảng b Tách ô thành nhiều ô c Xóa chọn d Gộp nhiều thành ô Câu 13 Trang Web mở truy cập gọi trang chủ a Last page b First page c Homepage d Next page Câu 14 Mạng máy tính gồm thành phần ? a b c d Câu 15 Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn là: a HTML b.HTTP c HTTP HTML d HMLT Câu 16 Thông tin Internet tổ chức dạng ? a Văn b Hình ảnh c Video d Siêu văn Câu 17 WAN làm cụm từ chỉ: a Mạng cục b Mạng diện rộng c Mạng toàn cầu d Điểm truy cập không dây Câu 18 Thiết bị sau thiết bị kết nối mạng ? a giắc cắm b Chuột c Bàn phím d Máy in Câu 19 Giao thức truyền thông Internet là: a IP b TCP c IP / TCP d TCP/ IP Câu 20 Khi gửi gói tin mạng cần có gì ? a Dữ liệu độ dài b Địa gửi, địa nhận c Thông tin kiểm soát lỗi d.Tất ý 132 B Thực hành SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG TRƯỜNG THPT … Số… /TB “ Về kết học tập học sinh” -*** - CỢNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU THÔNG BÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Kính gửi: Ơng (bà):…………………………………… Là cha mẹ học sinh:……………………………… Trường THPT xin thông báo cho ông (bà) biết: Con ông (bà) tên là:………………………………………… Là học sinh lớp:……… Kết thúc năm học Ông (bà) có kết học tập sau: STT Môn học 10 11 12 13 Tốn Lý Hóa Sinh Văn Sử Địa Ngoại ngữ Thể dục Công nghệ Tin GDCD GDQP Học kỳ I ĐTB Học kỳ II Cả năm Xếp loại Học lực Hạnh kiểm GVCN Yêu cầu: - Soạn định dạng mẫu - Lưu văn vào My Documents với tên tên em 133 V HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM A LÝ THUYẾT Câu 10 Đáp án b c d b b d b a a b Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án c d c b a d b a d d Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 B THỰC HÀNH Câu Đáp án Điểm - Soạn thảo thảo hết nội dung - Căn chỉnh định dạng theo mẫu 134 ... ở nhà - Học cũ - Làm tập 1,2,3 SGK - Giời sau học chương Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 37 CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN... sinh học ở nhà - Học cũ, đọc trước phần 2,3 trang 97,98 Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 38 CHƯƠNG III SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO... học sinh học ở nhà Học cũ làm tập SGK - Giờ sau học 15 13 Ngày giảng Lớp … /… /2021 10A … /… /2021 10B Sĩ số Tên HS vắng Tiết 39 BÀI 15 LÀM QUEN VỚI MICROSFT WORD (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI