- Đọc ánh trăng " của Nguyễn Duy một lần nũa con người được đối diện với chính mìmh , được thanh lọc tâm hồn mà sống tốt đẹp hơn.. đồng thời được giao cảm với một tâm hồn đáng trân t[r]
(1)TuÇn 12
Tiết 56,57 Vn Bn
Bp la
Ngày soạn : Ngày dạy : Cho lớp :9b
( Bằng Việt ) I –Mức độ cần đạt.
Học xong này,HS có đợc :
Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người cháu -và hình ảnh người bà giàu tình thương , giàu đức hy sinh thơ
- Thấy nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận tác giả bi th
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 Ki ến thức: Cảm nhận đợc tình cảm bà cháu thiêng liêng , sâu nặng chiến tranh
2 Kĩ năng: Rèn luyện cách cảm thụ thơ ch÷
3 Thái độ: Trân trọng tình cảm bà cháu
III - ChuÈn bÞ
* Thầy :soạn lên lớp
§äc kü lu ý sgv,tranh minh ho¹
*Trị: ơn cũ ,so¹n
Iv – Tổ chức dạy- học 1/Ôn định tổ chức:
2/- Ki ể m tra b i cà ũ :
? Nêu cảm nhận em hình ảnh người lao động qua thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận ?
3/ B i mà ớ i
Hoạt động : Tạo tâm thế
- Thêi gian :
- Mơc tiêu :Giúp học sinh tạo tâm tốt vào học - Phơng pháp : thuyết trình
- Kĩ thuật : động não
- GV giíi thiƯu bµi :
Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh ( Đã học lớp ), anh lính trẻ đường hành quân , nghe tiếng gà gáy trưa lại nhớ tới bà khum khum soi trứng mắng yêu cháu đừng nhìn gà đẻ mà lang mặt Tình cảm bà cháu thật cảm động Một thanh niên khác du học Liên Xô cũ lại nhớ bà ngày sử dụng bếp điện, bếp ga đại, thương bếp lửa ấp iu tình bà cháu tuổi thơ xa Đó chính nhà thơ Bằng Việt với thơ " Bếp lửa ".
*Hoạt động 2:Tri giác
- Thêi gian dù kiÕn : 10
- Mục tiêu : Nắm đợc tác giả, tác phẩm, cảm nhận bớc đầu văn qua việc đọc
(2)
Hoạt động dạy Hoạt động học Néi dung
I/T×m hiĨu chung 1 - Tác giả
? Nêu hiểu biết em tác giả Bằng Việt ?
GV giới thiệu thêm tác giả
-hs đọc thích
Là nhà thơ trẻ tiếng năm 60 với giọng thơ trầm lắng nghĩ ngợi mợt mà
- Nguyn Vit Bng (1941)
- Quê : Thạch Thất-Hà Tây (nay thuộc HN)
- Nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mỹ
- Hin l chủ tịch hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội
GVhớng dẫn đọc giọng t/c chậm rãi ,sâu lắng
đọc khổ 1=>4 gọi hs đọc tiếp -hs đọc theo y/c-nhận xét cách đọc bạn
2 - Tác phẩm :
? Hoàn cảnh sáng tác thơ
- Giúp hs hiểu giá trị của bài thơ sáng tác trong hồn cảnh
-hs nªu sgk - ViÕt năm 1963,
khi tác giả sinh viên học
ngnh lut Liên Xô
?Em có nhận xét thể thơ
của bài? -hs phát -Thể thơ: chữ
? Ch mạch cảm xúc thơ ?
? Từ bố cục thơ ?
- Hình ảnh Bếp lửa -> gợi nhớ tuổi thơ sống bên bà với bao kỷ niệm -> Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm bà
P1 : khổ 1(H/a bếp lửa gợi nỗi nhớ bà)
P2 : khổ tiếp theo.(Cảm nghĩ bà bếp lửa)
P4 : khổ cuối.(Tự cảm ngời cháu)
-Bè cơc: phÇn
* Hoạt động 3: Phân tích - Thời gian dự kiến: 60 phút
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng - Kĩ thuật: Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
(3)Hãy đọc lại dòng thơ đầu
? Trong kí ức người cháu có hình ảnh ?
hs đọc
-Hình ảnh bếp lửa-đã khơi
nguồn dòng cảm xúc
1 - Khơi nguồn dịng cảm xúc ? Hình ảnh hình dung
trong trí nhớ tác ?
? Từ ngữ sử dụng câu thơ ? Tác dụng
?Phân tích ý nghĩa từ đó?
hs đọc
- “Mét bếp lửa chên vên
- Sử dung từ láy "Chờn vờn " " ấp iu "
- Những từ ngữ có sức gợi hình gợi cảm
+ " Chờn vờn " Hình dung khói sớm bay nhè nhẹ vừa gợi mờ nhoè hình ảnh ký ức theo tác giả + " ấp iu " : Gợi hình ảnh bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lịng chi chút người nhóm lửa lại với cơng việc nhóm lửa cụ thể
Dïng tõ l¸y,h/a Èn dơ
- Hình ảnh bếp lửa
L h/a th õn thu ộc ấm áp gia đình nơi làng quê
Gv: Với từ ngữ gợi ta hình ảnh bếp lửa làng quê yên bình vào buổi sáng , gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn nhớ thương người cháu bà
? Vì nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ hình ảnh bếp lửa ?
- Những lo toan người bà gắn bó với vùng quê
nghèo ? Em hiểu từ
"nắng mưa "?
GV gợi ý :-Khơng nói thời tiết mà nói đến thời gian kéo dài nỗi vất vả bà
-Nói nỗi lòng thơng bà bền bỉ tâm hồn ngời cháu
-hs thảo luận theo bàn-trình bày
-hs lựa chọn
->T/c bà cháu gắn liền với bếp lửa bền bỉ sâu nặng
Gv: Ở đoạn thơ diễn tả cảm nghĩ cháu bếp lửa bà ký ức người cháu , kỉ niệm bếp lửa bà dần thời gian
2/C¶m nghÜ vỊ bµ vµ bÕp lưa
? Đó thời điểm ? Câu thơ chứng tỏ ?
-3 hs đọc câu thơ t-ơng ứng
- Thuở ấu thơ (khæ 2)
-Qua tuổi niờn thiu (khổ 3)
-Trong năm gian khó(khổ 4)
(4)? Chi tiết ám ảnh tâm trí anh vỊ bÕp lưa
trong Thuở ấu thơ ?
-> Mùi khói " Chỉ nhớ khói hun nhèm ”
+/ Thuở ấu thơ
Cho hs quan sát số ảnh cảnh đói năm Ât Dậu nớc ta Năm năm đói mịn đói mỏi
Bố đánh xe khô rạc nga gy
?Qua ảnh gợi em
nghĩ cs lúc ntn ? -CS nghèo đói năm ÂtDậu(1945)
? Tại " nghĩ lại đến sống mũi cịn cay "?NX giäng th¬?
-hs nhận xét
-Giọng thơ trĩu nặng->gợi kỉ niệm khó quên
- Gợi lại sống nghèo khó -> ấn tượng trở nên mạnh, sâu sắc
- Suốt năn người cháu ở cùng bà , thời gian ứng với chiều dài kháng chiến chống Pháp
? Trong quãng thời gian , ấn tượng sâu đậm ? ? Vì tiếng tu hú lại ám ảnh tâm trí người cháu đến ?
- Tiếng tu hú kêu
-Âm quen thuộc,h/a sáng tạo-> Nỗi nhớ trở nên da diết
*Qua tuổi niên thiếu
-Từ Âm quen thuộc,h/a sáng tạo tiếng chim tu
hú ? Qua em thấy nỗi buồn
nào vang vọng lòng tác giả ? Câu thơ chứng tỏ ?
-hs phát
- Nhớ nhà, nhớ quê
- Thương xót đời bà lận đận - " Tu hú chẳng đến bà "
->Nỗi nhớ nhà, nhớ
quê, Thương xót đời bà lận đận
? Có thay đổi giọng thơ ? Nhận xét ?
?Nêu nhận xét t/c bà cháu đoạn này?Qua công việc chăm cháu bà?
- Nhà thơ kể chuyện tách nói chuyện với bà " Bà cịn nhớ không bà ? " Rồi lần nhà thơ tách khỏi thực , đắm chìm suy tưởng để trò chuyện với chim tu hú -hs nêu nx
-Dùng ĐT nối “bà-cháu”->t/c bà cháu quấn quýt,tấm lịng
đơn hậu,tình
thương bao la bà với cháu
L:HSđọc đoạn thơ ( Đọc : Năm giặc đốt làng ) *Đến tuổi trưởng
(5)? Hình ảnh người bà lên ?Hãy nhận xét lời thơ ?
Hs th¶o luËn
-Dùng lời dẫn trực tiếp - Có phẩm chất cao quý -> Đó phẩm chất người bà, người mẹ Việt Nam yêu nước
- Lời thơ thật tự nhiên , cảm động, chân thành ->h/a người bà k/c giàu đức hi sinh chỗ da tinh thn cho chỏu
H: Đọc nêu néi dung khæ
thơ cuối ? - HS đọc nêu ND b,Cảm nghĩ bàvà đời bà
H: Hình ảnh bếp lửa đợc nhắc đến lần ? Tại nhắc đến bếp lửa ngời cháu nghĩ đến bà ngợc lại? H: Vì khổ thơ thứ tác giả lại viết “ lửa” mà “ bếp lửa” ? H: ý nghĩa hình ảnh ?
- HS th¶o luËn
+ “bếp lửa” xuất 10 lần + Suy ngẫm đời bà gắn với bếp lửa > bà -ngời nhóm lửa, ln giữ cho lửa ấm nóng, toả sáng -> Ngọn lửa thành kỉ niệm ấm lòng, thành niềm tin nâng bớc cháu, nhờ bà, cháu yêu dân tộc
? " Bây " , nhóm lên từ bếp lửa bà ? ? So sánh với trước ?
- " Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen "
-> Bà thắp lửa tình yêu thương cháu -> Thắp niềm tin lòng nhân chia sẻ niềm vui chung
H: Vì tác giả viết Ôi kì lạ thiêng liêng bếp lửa ?
H: Qua em cảm nhận ntn tình bà cháu ?
-Kì lạ:cháy lên cảnh ngộ-thiêng liêng:ấp ủ,sáng tình cảm bà cháu đời ngời
-Biện pháp điệp ngữ
- BÕp löa -> ngän lưa -> bµ lµ ngêi nhen lửa->nhóm
lửa->giữ lửa->trun lưa, trun sù sèng, niỊm tin cho c¸c thÕ hƯ nèi tiÕp
Những câu thơ cuối lời tư bạch người cháu xa trưởng thành
3 /Tự cảm ng - ời cháu
? Người cháu tự thấy có may mắn sống ?
? Nhưng chưa đủ làm lịng cháu thản
-Đợc học nớc -Đợc tiếp nhận điều tốt đẹp
-> Đó điều mẻ, tốt đẹp
(6)sao ?
? Từ người cháu nhắc điều ? Hiểu câu thơ ?
diƯn tr¶ lêi
- Khơng qn lận đận đời bà
- Khơng qn lịng ấm áp bà
- Không quên tận tuỵ, hy sinh tình nghĩa bà
-Khơng gian,thời gian xa cách,cs đổi thay->vẫn nhớ mái ấm bếp lửa h/a người bà đáng kính
?Từ em có liên hệ đến sống hệ hơm nay?
- HS tự bộc lộ * Hoạt động 4: ghi nhớ
- Thêi gian dù kiÕn:
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn trải bàn
III - Tổng kết
? Em nhận thấy tình cảm thơ ?
? Ngoài ý nghĩa cịn có ý nghĩa khác ? ? Đặc sắc nghệ thuật thơ
- Tình cảm bà cháu tha thiết, thiêng liêng xúc động - Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng với hai hình ảnh chi tiết " mùi khói " " Tiếng chim tu hú " bổ sung
- Hình thức giọng điệu phù hợpvới cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt khác thơ
GV - Những thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng nâng đỡ con người suốt đời
- Lòng yêu thương biết ơn biểu tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương -> khơi nguồn tình yêu người, yêu nước
Gọi hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ(T 146)
* Hoạt động 5: Luyện tập
- Thêi gian dù kiÕn :
- Mục tiêu : Củng cố đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- KÜ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
- c din cm bi th lần
(7)V/Dặn dò :
- Về nhà dựa vào thơ , h·y b×nh câu " Ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa "
- Về nhà ôn , soạn tiết sau
***********************************************************
(30 phút) Hớng dẫn đọc thêm
Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ
(Nguyễn Khoa Điềm )
I –Mức độ cần đạt.
HS : Cảm nhận tình yêu thương ước vọng người mẹ dân tộc Tà Ôi kháng chiến chống Mỹ cứu nước
II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng 1 Kiến thøc:
Nắm đợc nét đặc sắc nội dung nghệ thuật cảu thơ, từ đú phần hiểu
được lßng yêu quê hương đất nước khát vọng tự nhân dân ta thời
kỳ lich sử
-Giọng điệu thơ thiết tha, ngào NguyÔn Khoa Điềm qua khúc hát ru
cùng bố cục đặc sắc bi th
2.Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, cảm thụ thơ
3.Thỏi : Giỏo dc HS lũng yêu quê hơng đát nớc
III - ChuÈn bÞ
- Thầy soạn hớng dẫn đọc thêm lờn lớp
- Trũ đọc trớc
III/ H ớng dẫn đọc thêm Hoạt động : Tạo tâm thế
- Thêi gian :
- Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm tốt vào học - Phơng pháp : thuyết tr×nh
- Kĩ thuật : động não
- Bài :
Trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ dân tộc ta, người phụ nữ, người mẹ, người vợ đóng góp vai trị tích cực làm nên thắng lợi Bài " Khúc hát ru " đời giữa những năm tháng liệt kháng chiến chống Mỹ Đây thời kỳ sống của cán bộ, nhân dân ( Đồng bào miền núi ) gian nan
*Hoạt động 2:Tri giác
- Thêi gian dù kiÕn : 10
- Mục tiêu : Nắm đợc tác giả, tác phẩm, cảm nhận bớc đầu văn qua việc đọc
- Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Hoạt động học Hoạt động dạy
? Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Khoa Điềm ?Quan sát chân dung t/g
(8)GV hớng dẫn đọc - Đọc với giọng tha thiết, trầm ấm thể cảm xúc chủ thể trữ tình -2 hs đọc
? Bài thơ đời hoàn cảnh ? ? Em hiểu nhan đề thơ Nh÷ng em bÐ lín trªn lng mĐ
? Từ em thấy thể loại thơ có điểm đáng lưu ý ?
? Bài thơ lời ru ?
? Xác định bố cục thơ ? Tác dụng bố cục ?
- Như hình ảnh bật thơ khúc hát ru người mẹ Tà Ôi
Trong lời ru có lời hướng mẹ ? Đọc )
? Hình ảnh người mẹ lên ?
? Đoạn thơ này, hình ảnh em thấy thú vị ? ?
( HS tự bộc lộ )
- Người mẹ hát từ trái tim lời ru ngào
? Có bao điều thương yêu lời ru mẹ ?
? Tình cảm có tách rời khơng ? ? Trong lời ru ấy, người mẹ gửi gắm điều ước ?
? Vì mẹ lại ước điều ? ? Em nghĩ qua điều ước mẹ ?
- Trong khúc hát ru ta bắt gặp người mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi
? Hình ảnh người mẹ đặc tả qua chi tiết ?
- Ngun Khoa §iỊm sinh năm 1943
- Quê quán : xà Phong Hoà - Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, Huế
- Thuộc hệ nhà thơ trởng thành kháng chiến chèng MÜ
2 - Tác phẩm :
- Bài thơ viết vào năm 1971 -> Nớc ta thời kì kháng chiến chống Mĩ
Bài thơ khúc hát ru
Nội dung ( em bÐ lín trªn lng
mẹ ) -> hình ảnh thực đặt hồn cảnh giặc Mĩ xâm lợc, có ý nghĩa sâu xa : sống nảy mầm, sinh sôi lớn lng mẹ
- Thể loại : Thơ trữ tình tám chữ ( Vần chân - liền - cách ) lại mang tính chất hát ru - ru
(9)? Chi tiết gợi liên tưởng điều người mẹ ?
? Em cảm nhận hình ảnh " Mặt trời " qua hai câu thơ ?
* Hoạt động 3: Phân tích - Thời gian dự kiến: 20 phút
- Mục tiêu: Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng
- Kĩ thuật: Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bµn
? Chỉ tác dụng nghệ thuật lời thơ ?
? Trong lời ru mẹ có điều day dứt ?
? Điều phản ánh lịng người mẹ dân làng ?
? Từ mẹ ước điều ?
? Nhận xét điều ước ?
? Qua khúc hát ru này, em biết thêm điều người mẹ?
- Hình ảnh người mẹ Tà - lên với tình cảm thật đáng trân trọng Những ước mơ người mẹ giản dị, cao đẹp -> ta thêm yêu quý, trân trọng người mẹ
? Trong lời ru ta không thấy người mẹ biết yêu thương mà người mẹ khắc hoạ điểm ?
II – Ph©n tÝch VB
1 - Khúc hát ru thứ
- Người mẹ chịu thương, chịu khó lao động vơ ui
- Người mẹ đức hy sinh - Có thể :
- “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng”
-“ Mồ hôi mẹ rơi má nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nh« làm gối
Lưng đưa nôi tim hát thành lời”
- Mẹ thương thương đội - Thương thương đội
-> Gắn liền tình u người kháng chiến - Có gạo trắng ngần
- Con lớn mau
- Có gạo để nuôi bé đội, mong
-2 - Khúc hát ru thứ hai Tấm lưng mẹ
So sánh : Lưng núi to, lưng mẹ nhỏ " Mặt trời mẹ nằm lưng "
- Nhọc nhằn mà kiêu hãnh
- ánh sáng thiên nhiên nuôi sống cỏ
- Con - ánh sáng đời mẹ nguồn sức mạnh để mẹ vượt qua gian khó nhọc nhằn
- So sánh , đối : to - nhỏ đồi - nương
(10)? So với lời ru trước, em thấy có điều người mẹ ?
? Theo em, qua hành động này, đức tính người mẹ bộc lộ ? ? lời ru này, tình thương gắn liền với tình cảm ?
? Phát biểu cảm nhận em tình cảm mẹ ?
- Như vậy, tình thương mẹ phát triển cao hơn, rộng mở hơn- Một người mẹ giàu đức hy sinh
? Mẹ ước điều ?
? Vì mẹ ước điều ?
? Những điều ước nói lên điều ? ? Hãy nhắc lại đức tính cao đẹp ca ngỡ m T -ụi thụng qua nhng lơì
hát ru ?
? Nghệ thuật thơ ?
- GV nhận xét -> chốt
- Dân làng đương đói khổ
- Muốn cưu mang, chia sẻ, giàu tình thương yêu cộng đồng
- ước mùa
- ước có sức làm nương giỏi
-> ước giản dị, chân thật, đáng ấm no người
- Thương người, biết sống người khác
3 - Khúc hát ru thứ ba
- Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng, mẹ địu em để dành trận cuối, từ lưng mẹ, em đến chiến trường
- Khơng u thương mà cịn hành động tình yêu thương
- Dũng cảm, kiên gan - Thương đất nước
- Đất nước đương gian lao giặc Mỹ, đất nước phải đứng lên, súng diệt thù, mẹ góp phần cơng kháng chiến
- ước gặp Bác Hồ
" Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ " - ước tự cho
" mai sau lớn làm người tự do "
- Bác Hồ người cha dân tộc, hình ảnh đất nước tự
(11)* Hoạt động 4: ghi nhớ
- Thêi gian dù kiÕn:
- Mục tiêu: Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng
- Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn trải bàn
cỏch mng, yêu giá trị đích thực sống -> yêu nước, yêu tự
III - Tổng kết
* Ghi nhớ ( SGK )
* Hoạt động 5: Luyện tập
- Thêi gian dù kiÕn :
- Mục tiêu : Củng cố đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- KÜ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Gv hát minh hoạ hát Lời ru n ơng nhạc Trần Hoàn
? Em nhận thấy tình cảm vủa tác giả người mẹ thông qua thơ ?
? Từ hình ảnh người mẹ Tà ơi, em nói lên cảm nghĩ người mẹ dân tộc nói riêng, người mẹ Việt Nam nói riêng ?
- Đọc diễn cảm thơ theo cách cảm , hiểu em ? Em thích khúc hát ru ? ?
5/Dặn dò
- Về nhà học thuộc thơ - Nắm nội dung thơ - Soạn tiết sau
***********************************************************
Ngày soạn : 3/11/09 Ngày gi¶ng : 5/11/09
TiÕt 58 Bµi 12
( Nguyễn Duy ) Ngày soạn :
Ngày dạy : Cho lớp :9b
I- Mức độ cần đạt
(12)Hiểu đợc ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy
Ii Träng tâm kiến thức, kĩ năng
1 Kin thc: - Hiểu đợc ý nghĩa vầng trăng, từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy biết rút học cách sống cho
- Cảm nhận đợc kết hợp hài hoà yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái qt hình ảnh ca bi th
2 Kĩ năng: Đọc diễn cảm; chän läc, ph©n tÝch chi tiÕt nghƯ tht
3 Thái độ: Biết rút rs học cách sống cho
III
Chn bÞ.
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA
-Tìm tập thơ Anh trăng,chân dung t/g, ảnh minh hoạ Trò : Học cũ, soạn
Iv T chc dạy- học 1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra cũ : * Đọc thuộc lòng thơ Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ ? Phân tích hình ảnh bà mẹ Tà-Ôi ?
Bµi míi :
Hoạt động : Tạo tâm thế
- Thêi gian :
- Mơc tiªu :Giúp học sinh tạo tâm tốt vào học - Phơng pháp : thuyết trình
- K thuật : động não
- GV giíi thiƯu bµi :
* Giíi thiƯu bµi. Một tác giả vốn quen thuộc với Là tác giả
của " Tre Việt Nam " Nếu tre Việt Nam tựa nh khúc đồng dao ngân nga tâm hồn thì bớc vào giới " ánh trăng " ta lại gặp lời thơ chân thành ẩn chứa niềm băn khoăn, day dứt Để hiểu rõ điều tìm hiểu thơ Anh trăng ông
*Hoạt động 2:Tri giác
- Thêi gian dù kiÕn : 10
- Mục tiêu : Nắm đợc tác giả, tác phẩm, cảm nhận bớc đầu văn qua việc đọc
- Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần t.
H: Nêu hiểu biết em nhà thơ Nguyễn Duy ?
?Em cú nx gỡ hệ nhà thơ ND?
-HS quan sát
- HS giới thiệu tác giả (chú thích *sgk)
I/Tìm hiểu chung 1 Tác giả.
- Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948
- Là nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mĩ
2/Tác phẩm.
H: nêu cách đọc văn
(13)GV đọc mẫu-gọi hs đọc
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu tõ khã – sgk
thơ trôi chảy bình thờng - Khổ : nhÊn giäng, thĨ hiƯn sù bÊt ngê
- Khỉ 5, : giọng thơ tha thiết, trầm lặng, cảm xóc suy t, lỈng lÏ
- HS đọc -> nhận xét - HS trả lời theo thích sgk
H: Hoàn cảnh đời tác phẩm ?
-HS nªu
(sau ba năm miền Nam hồn
tồn giải phóng)
- Bài thơ đợc viết vào năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh
? Nhận xét thể thơ ? ? Nhìn vào thơ em thấy có đặc biệt ?
? Dụng ý tác giả ?
Song có người nói : Bài thơ có dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian Em có đồng ý khơng ?Vì ? Hãy kể ?
- Những chữ đầu dịng khơng viết hoa ( Ngun văn )
- Phải nhà thơ muốn cho cảm xúc dạt trơi theo dịng chảy thời gian kỷ niệm
- Những câu thơ tự nhiên, dung dị cuc sng
-Thể thơ: chữ
H: Nờu phng thc biu t
của văn ? -> Tự biểu cảm
-PTBĐ:TS+BC
H: Xỏc nh b cc ca bi
thơ ? -> Bài thơ chia làm:- P1 : khổ thơ đầu :cảm xúc vầng trăng hòai niệm
- P2 : khổ : tình gặp lại
- P3 : khổ thơ 5,6 : vầng trăng suy tëng
- bè cơc: phÇn
H: Bài th c vit theo
trình tự nào? -hs nêu-> Trình tự thời gian, dòng cảm nghĩ trữ tình nhà thơ men theo dòng tự mà béc lé
* Hoạt động 3: Phân tích
- Thêi gian dù kiÕn : 30
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng
- KÜ tht : D¹y học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
II Tìm hiểu văn
1/Hình ảnh vầng trăng khứ tại GV treo ¶nh minh
(14)H: Quá khứ tuổi thơ tác giả đợc gắn bó với hình ảnh ?
H: NhËn xÐt vỊ biƯn ph¸p NT tác giả sử dụng câu thơ ? Tác dông?
-Hồi nhỏ sống : với đồng, với sông , vi b
->bp điệp ngữ
? Nhn xét kỉ niệm tuổi thơ ?
- Một tuổi thơ nhiều, đư -ợc hạnh phúc cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú thiên nhiên : Ngắm trăng nơi đồng q, dịng sơng , ngm trng trờn bói bin ?Đó quan hệ ntn?(môi
tr
êng cã a/h g¾n bã víi t/c con ng êi)
- Kỷ niệm đẹp, ng ười sống gắn bó với thiên nhiên, q h ương u dấu
> ti th¬ sống gắn bó gần gũi hoà hợp thân thiết với thiên nhiên
-Trong chiến tranh H: Hình ảnh gắn bó với tác
giả hồi chiến tranh ? - Trưởng thành - người lính :
ở rừng ? Bởi vậy, với phát
triển nhận thức người - Vầng trăng lúc có quan hệ ? ? Em hiểu vầng trăng tri kỷ ?bp nt?
-hs nªu
- Theo dịng thời gian nhận thức người lớn dần lên, lúc vầng trăng thành tri kỷ
- Trăng người thân thiết, hiểu nhau, chia xẻ, đồng cảm với
-> NT nhân hoá, Trăng ngời lính nh ngời bạn tri âm, tri kỉ
Gi hs c khổ thơ - HS đọc khổ
? đoạn thơ này, vầng trăng thể nghệ thuật ?ý nghĩa hình ảnh ?
- Nhân hố, ẩn dụ ,so s¸nh
- Tâm hồn người chiến sỹ hồn nhiên vô tư
? Cũng đoạn trích em thấy người lên ?
- Không quên vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng ân tình thuỷ chung : Khẳng định tình cảm với trăng
- Con ngêi sèng Hồn nhiên,
tình cảm, gắn bó với thiên nhiên
(15)tình
Liệu phẩm chất có cịn lưu giữ nguyên vẹn không
- Chúng ta tìm hiểu khổ
Gọi hs đọc khổ thơ
-hs đọc
Từ ngày thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ như người dưng qua đường
? Từ hồi thành phố, theo em từ ?
- Chiến tranh qua , sống n bình trở lại, có nghĩa gian khổ, ác liệt chiến đấu lùi xa
*Trong tại
?Em hÃy nêu h/c sống mà t/g nêu bài? ?
Những hình ảnh “ánh điện ,cửa
gương nói lên điều ?
?Nªu bpnt
-H/c sống:đ/n hồ bình,cs đầy đủ tiện nghi
-bp so s¸nh H: Tại vầng trăng vốn
nghĩa tình thuỷ chung, vầng trăng qua ngõ nh ngêi dng…” ?
- HS ph¸t hiƯn
- HS th¶o ln, tr¶ lêi
-> Vì sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, ngời lính quen với vật chất cao sang -> lãng quên trăng, quên ngày tháng gian khổ, năm tháng chiến tranh ác liệt, quên tình cảm chân thành cao đẹp Thế “ngời dng”? Hỡnh
ảnh gợi cho em cảm nghĩ ?
- Lạnh nhạt, khơng quen biết, xa lạ khơng có tình cảm - Vầng trăng thời gắn bó tri âm, tri kỷ với người lại bị người coi người dưng Con người thay đổi, có vầng trăng
-Trăng ngời- Lnh nht,
khụng quen bit, xa lạ khơng có tình cảm
GV: - Thật xót xa, " ngỡ không quên " quên Lời thơ có chút bàng
hoàng cảm giác ta vừa đợc nghe lời thú tội
- Tuy nhiên sống đại chứa nhiều bất trắc Chính bất trắc , ánh sáng khứ, ân tình lại bừng tỏ Bài thơ tiếp tục phát triển, tứ thơ có chút kịch tính
? Kịch tính thể qua tình ? Tình xảy ?NX cách dùng từ?
-> Đấy b ớc ngoặt
- Mất điện, phòng tối om ( Đọc văn )
=>thình lình, bật tung
- Đột ngột, bất ngờ : " Thình lình
- Vội bật tung cửa sổ ->Một
(16)để tác giả thể chủ đề phản xạ thơng thường, nhanh
Đằng sau có thảng thốt, lo lắng vội bật tung cửa sổ
-giọng ngân nga,thiết tha,phép so sánh
Gọi hs đọc khổ 5,6 -hs đọc
3/Suy t tác giả ? ?NX v nhp v biện pháp
nt?
? Làm sống lại hỡnh nh no
-HS nêu -bp so sánh,điệp,nhịp thơ
nhanh
H: Đối diện với trăng, ngời cảm nhận đợc điều ? H: Những hình ảnh “ đồng, bể, sơng, rừng” đợc lặp lại có ý nghĩa gì?
- " Rưng Rưng " xúc động, ân hận, xót xa, dịng nước mắt ứa
=>đồng ,bể,sông,rừng
- Thấy lại tuổi thơ, thấy lại phẩm chất tốt đẹp
- Tâm trạng cho thấy người đường trở lại, tìm lại q khứ
-> ánh trăng đánh thức kỉ niệm khứ, đánh thức ngời lãng quên
H: Cảm xúc tác giả đối diện với vầng trăng ?
- HS thảo luận, trả lời : Nhà thơ đối diện với vầng trăng đối diện với lơng tâm Sự đối diện thuỷ chung bội bạc, khứ -> xúc động
-Thái độ :thổn thức xót xa có phần thành kính
?Có người cho : Nguyễn Duy thật tài tình câu thơ tác giả dùng hai từ " mặt” hay.Em có đồng ý khơng ? Vì ? Mỗi từ "mặt" đối tượng ?
- HS th¶o luận, trả lời
=>nhấn mạnh khắc sâu h/a qu¸ khø
GV: Cảm xúc thiết tha có phần thành kính tư lặng im
Con người đối diện với trăng đối diện với : Như hành động " lật tung cửa sổ " không đơn mở cánh cửa sổ phịng mà cịn mở cửa tâm hồn : Mình đối diện với tri kỷ với tình nghĩa mà lâu dửng dưng Đó một cuộc " đối diện đàm tâm " Đối diện với q khứ đối diện với của hiện
Hình ảnh trăng tròn
(17)
A: Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.
B: Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ. C: Thiên nhiên, vạn vật tuần hoàn.
D: Cuộc sống no đủ, sung sướng.
? Khi tràn đầy viên mãn,
đẹp, trăng ? - Bao dung độ lượng nghiêm khắc
? Tới đây, em hiểu thêm ý nghĩa, biểu tượng trăng ?
-hs kh¸i qu¸t - Vẻ đẹp trịn đầy viên mãn
của trăng - Bao dung độ lư-ợng nghiêm khắc
- Giá trăng cất lời trách móc hay ẩn sau đám mây , có lẽ lịng kẻ vơ tình đỡ day dứt, ân hận Nhưng không, trăng lặng lẽ toả sáng, cống hiến khiến cho ta "giật "
? Em hiểu nh " giật " ?
? Những diễn người qua giật ?
- Đây khơng phải giật phản xạ mà giật lương tâm + Giật để nhớ lại + Giật để tự vấn lương tâm
+ Giật để hồn thiện
- Trăng giúp người hướng thiện
? Qua Nguyễn Duy muốn gửi tới điều ?
GV nhận xét -> Chốt lại nội dung văn
- HS ph¸t hiƯn
-nghe-ghi
=>Hãy biết trân trọng giữ gìn vẻ đẹp z truyền thống tốt đẹp
-Lãng quên khứ phản bội lại
- Có người hỏi: Nếu khơng điện liệu nhà thơ có giật thức tỉnh ? Song thật khơng phải với Nguyễn Duy nghĩ mà tôn trọng cảm xúc Nguyễn Duy : Ai có lúc vơ tình qn tốt đẹp Nếu khơng có sự thức tỉnh, khơng có nhừng lần giật nhìn lại lương tâm chúng ta đang đánh mình, đánh điều quý giá Sau giật người sẽ hướng thiện, sống tốt đẹp hơn
* Hoạt động 4: ghi nhớ
- Thêi gian dù kiÕn :
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng
- Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn
(18)H: Nêu chủ đề ý nghĩa thơ? Chủ đề có liên quan đến đạo lí dân tộc Việt Nam ?
+ý nghĩa: nhắc nhở thấm
thía thái độ, tình cảm đối với năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
+Nhắc nhở: T/g ,thế hệ đã đi qua ctranh, ngời +Chủ đề: Uống nước nhớ
ngun
?HÃy khái quát nôị dung
bng sơ đồ * Ghi nhớ ( sgk
* Hoạt động 5: Luyện tập
- Thêi gian dù kiÕn :
- Mục tiêu : Củng cố đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- KÜ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bµn
Bài tập tình huống:
Trong lần tìm hiểu thực tế bờ biển miền Trung, Lan gặp thương binh in vết chân tròn cát Khi , đầu Lan xuất nhiều suy nghĩ
? Nếu em Lan, hoàn cảnh trên, em có suy nghĩ ?
- Những tàn phá hậu chiến tranh
- Những việc làm để đền đáp người có cơng với đất nước thương binh
- Mơ ước người thương binh cuối trái đất
GV: - Có ta tự hỏi vầng trăng thôi nhưng người lại nhìn thấy điều khác dến Vầng trăng đã từng làm mê đắm bao tâm hồn thi nhân thời đại lên thơ Nguyễn Duy mẻ không trùng lặp
- Đọc ánh trăng " Nguyễn Duy lần nũa người đối diện với mìmh , được lọc tâm hồn mà sống tốt đẹp đồng thời giao cảm với tâm hồn đáng trân trọng trẻo cao, vầng trăng tròn vành vạnh, vẫn vương vấn ánh sáng mát, nhẹ nhàng quấn quyện tâm hồn Và " Văn học nhân học " chỗ đó
?Trong câu tục ngữ sau,câu với lời nhắn nhủ tác giả gửi gắm qua bài? A/Ăn rào C/Uống nước nhớ nguồn
B/Gieo gió gặp bão D/Yêu nên ghét,ghét nên xấu V/ Dặn dò :
- Về nhà học thuộc thơ , Tìm đọc câu thơ nói trăng ? so sánh hình ảnh với hình ảnh trăng thơ Nguyễn Duy ?
- Soạn tiết sau -Làm tập sgk
****************************************************************
(19)Tổng kết từ vng (tip) Ngày soạn :
Ngày dạy : Cho c¸c líp :9b
I- Mức độ cần đạt
Củng cố kiến thức học từ vựng
Vận dụng kiến thức học từ vựng để phân tích tợng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp văn chơng
Ii Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích tợng ngơn ngữ thực tiễn giao tiếp văn chng
2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức tổng hỵp
3 TháI độ: Giáo dục ý thức học tập HS
III - ChuÈn bÞ.
-Thầy : Soạn lên lớp
-bảng phụ ghi tập 1,2
- Trò : Ôn
Iv – Tổ chức dạy- học 1/Ôn định tổ chức:
2/ Ki ể m tra b i cà ũ : ? Em nhắc lại số kiến thức từ vựng học?
3/ Bài :
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mơc tiªu :- Tạo tâm tốt cho học sinh bớc vµo bµi míi. Thêi gian: - 1phót.
Phơng pháp :- Thuyết trình Kĩ thuật :- , Kĩ thuật động não.
như tiết trước ôn luyện tất kt từ vựng được học từ lớp 6->9.Tuy nhiên nắm lý thuyết khơng có hiệu quả mà cần biết vận dụng kt để phân tích tượng ngôn ngữ thực tế giao tiếp,nhất văn chương.tiết luyện tập tổng hợp với 6 bài tập hôm phần giúp em thực hin iu ú
Hoạt Động 2, 3, 4,5 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ,
khỏi quỏt khỏi nim, hệ thống loại từ vựng, luyện tập ) - Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thêi gian : 40 phót-42phót Hoạt động thầy
G nªu yêu cầu tiết học
GV treo bng ph -Yờu cầu học sinh đọc hai dị
bản
Hoạt động trũ - HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận, làm tập, trình bày, nhận xét
Néi dung Bài tậ p 1
GV:C1 câu thường dùng học lớp 7,cịn câu có từ “ruột bù”=ruột bầu(bù-tiếng đf miền Trung bầu)như c8 phải có từ “gật gù”cho hiệp
vần “ruột bù” ?Dựa vào kthức ca dao -hs nªu
(20)học lớp em nêu NDcủa câu ca dao này?
ăn đạm bạc đôi vợ
chồng nghèo ăn ngon miệng họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ sống nói lên tình cảm vợ chồng thắm thiết,chia sẻ bùi,tâm đầu ý hợp
?Qua tra từ điển giải nghĩa từ này?
So sánh hai dị câu ca dao
-Từ " Gật đầu":Cúi đầu xuống ngẩng lên ngay, thường để chào hỏi hay
đồng ý
- Từ " Gật gù":gật nhẹ,nhiều
lần liên tục=>có ý tán thưởng, đồng ý,thái độ đồng tình, từ tượng hình mơ tư hai vợ chồng nghèo ăn đạm bạc
? Theo em, "Gật đầu " hay " Gật gù " thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt ? Rút kết luận g×?
-hs nhËn xÐt
*Biết dùng từ ngữ đúng nghĩa phù hợp có tác dụng làm tăng hiệu diễn đạt văn ch-ơng
-Yờu cầu học sinh đọc Hs đọc truyện-trong truyện có đối thoại vợ chồng
2 /Bµi tËp 2
?Em hiĨu câu nói ngời
chồng ntn?1 chân gì? - hs trình bày -> nhận xét ?Câu nói bà vợ có nghĩa
gì? - Ngi v lại hiểu cầu thủ có chân ?Nh vËy ngời vợ có hiểu ý câu
núi ca chng khơng?Đó tợng giao tiếp?Sự cộng tác có đạt hiệu
kh«ng? => Đây tượng " Ơng
nói gà, bà nói vịt "Nên khơng thể cộng tác
?Em rót bµi häc g×
khơng hiểu nghĩa từ? *của từ làm choHiểu đợc nghĩa
giao tiếp đạt hiệu quả
-Đọc đoạn thơ thơ "Đồng chí "
?Nêu yêu cầu bt-gạch chân dới từ
Hs đọc đoạn thơ 3/Bài tập 3
(21)đầu đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ đ-ược dùng theo nghĩa chuyển ? (phát phiếu nhóm làm)
- Ngha gc : Miệng, chân, tay
- Nghĩa chuyển : + Hoán dụ : Vai + ẩn dụ : Đầu
?T¹i nhãm em cho r»ng
vaitheo HD? đầutheo AD? -Vai áo,vai ngời(có nét gầngũi ) -Đầu súng,đầu ngời(có nét giống nhau)
?Vic x ngha gốc,nghĩa chuyển từ giúp ta vận dụng vào thực hành kiến thức phần từ vựng học?
?Cã mÊy c¸ch ph¸t triĨn tõ vùng?
-hs trả lời
*Các cách phát triển từ vựng:
+/ ph¸t triĨn vỊ
nghÜa cđa
từ(chuyển nghĩa ,thêm nghĩa)
+/ phát triển số lỵng tõ
?Em đọc diễn cảm thơ ?Nêu cảm nhận chung em
về thơ?Nêu ND bài? -1 cô gái mặc áo màuđỏ thắp lên mắt chàng trai nhiều ngời khác lửa làm chàng trai say đắm cháy thành tro,cây xanh ánh màu hồng
4/Bµi tËp 4
? Phân tích hay cách dùng từ b i cách cách dùng từ đặc sắc bthơ?
?Lập trờng từ vựng(có TTV)? đặt tên?
Lµm bt theo bµn
?2 TTV có liên quan với không?
Chiếc áo đỏ
Màu sắc Các SV,HT liên quan đỏ xanh hồng lửa cháy tro
Liên quan chặt chẽ
(cng hởng với ý nghĩa,tạo nên hình tợng áo đỏ bao trùm không gian ,thời gian)
?NT dïng tõ ë trªn cã t/d ntn víi việc làm bật hay bài?
GV;liờn hệ thơ “Cuộc chia ly màu đỏ”
.=>XD h/a gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc,thể độc đáo TY mãnh liệt cháy bỏng
?Qua việc thực bt em học đợc nt dùng từ
tg? -hs nªu
*Biết sử dụng linh hoạt ,sáng tạo vốn từ vựng TV làm cho câu văn ,lời thơ sinh động gây ấn t-ợng hấp dẫn làm nổi bật ND muốn nói
Gọi hs đọc đoạn trích sgk
- Đọc đoạn trích
(22)? Các vật, tượng đặt tên theo cách ?
- Dùng từ ngữ sẵn có với nội dung Rạch : Rạch Mái Giầm
- Dựa vào đặc điểm vật, tượng gọi tên Kênh : Kênh Bọ Mắt
? Hãy tìm ví dụ vật, tượng đợc gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng ?
- Cà tím: Màu sắc bên ngồi màu tím nửa tím, nửa trắng
- Cá kiếm: Cá cảnh nhiệt đới cỡ nhỏ,đuôi đầu nhọn kiếm
- Cá kim: Cá biển có mỏ dài, nhọn kim
- Chim lợn : Có tiếng kêu lợn
- ớt thiên : Quả nhỏ, thẳng lên trời
?Việc tìm hiểu cách đặt tên sv
n»m ND phần TV ? -hs trả lời =>Sự phát triển củaTV:cách tạo từ ngữ
c truyện cời Bµi tËp 6
? Truyện cười phê phán điều
? -hs suy nghÜ tr¶ lêi
- Phê phán thói sính dùng từ nước ngồi số người - Giáo viên nhắc lại nội dung kiến thức ôn tập
- Học sinh nhà xem lại Nắm kiểu tập làm
5/Dặn dò
- Ôn bài, xem tiết sau
-ChuÈn bị cho tiết chơng trình đf tuần sau
*****************************************************************
TiÕt 60 :
LuyÖn tËp viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Ngày soạn : Ngày dạy : Cho c¸c líp :9b
I- Mức độ cần đạt
Häc xong bµi nµy, HS :
BiÕt đa yếu tố nghị luận vào văn tự
Ii Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 Kiến thức: Biết cách đa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lý
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ viết đoạn văn tù sù cã sư dơng u tè nghÞ ln
(23)III ChuÈn bÞ
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA Trò : Học cũ, soạn míi
v – Tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra cũ :
* Dấu hiệu đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự ? Vai trò yếu tố nghị luận văn tự ?
Bµi míi :
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Mục tiêu :- Taọ tâm tèt cho häc sinh bíc vµo bµi häc. Thêi gian: - 1phót.
Phơng pháp :- Thuyết trình Kĩ thuật :- , Kĩ thuật động não.
* Giới thiệu : Yếu tố nghị luận có vai trị quan trọng văn tự Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự để thấy đựoc tác dụng to lớn yếu tố nh -> Bai fhọc hôm giúp trả li cõu hi ú
Hoạt Động 2, 3, : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ,
khỏi quỏt, thc hành viết đoạn văn tự có yếu tố nghị luận) - Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thêi gian : 20 phót-25phót
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự
I Thực hành tìm yếu tố nghị luận đoạn văn tự sự.
H: Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể câu văn ?
H: Các yếu tố nghị luận có vai trò việc làm bật nội dung văn ?
- Đọc VD ( bảng phụ ) - HS phát
-> yếu tố nghị luận đợc thể câu trả lời ngời bạn đợc cứu câu kết văn
- HS tr¶ lêi
* Ví dụ :
- Đoạn văn Lỗi lầm biết ơn
-> yếu tố nghị luận làm cho văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lí có ý nghĩa giáo dục cao
Hot động : Luyện tập , củng cố
- Phơng pháp : Vấn đáp giải thích
- Kĩ thuật : Khăn trải bàn, mảnh ghép, dùng c¸c phiÕu - Thêi gian : 15-20 phót
(24)viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
H: Nêu hớng làm tập ?
- GV sửa chữa, bố sung
- GV chia lớp làm nhóm, nhóm viết đoạn văn - GV hớng dẫn SH nhận xÐt , sưa ch÷a
- GV nhËn xÐt, cho điểm
- Đọc yêu cầu tập 1, / 161
- Thảo luận, trình bày, nhận xét
- Nhãm : bµi tËp - Nhãm : tập
Các nhóm viết đoạn văn theo gợi ý 10 phút Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét
văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Bài tËp 1.
- Bi sinh ho¹t líp diƠn ntn ?
- Nội dung buổi sinh hoạt ? Em phát biểu vấn đề ?
- Em thuyết phục lớp Nam ngời bạn tốt ntn ?
Bµi tËp 2
- Ngêi em kĨ lµ ?
- Ngời để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ ? Điều diễn hoàn cảnh ?
- Nội dung cụ thể ? ND giản dị mà sâu sắc, cảm động ntn ?
- Suy nghÜ vỊ bµi häc rót tõ c©u chun ?
V H íng dÉn HS häc ë nhµ
- Hoµn thµnh tập lại
- Son bn “ Làng” : đọc, trả lời câu hỏi sgk