Học nhóm vui vẻ

20 10 0
Học nhóm vui vẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kü n¨ng giao tiÕp: BiÕt tr×nh bµy suy nghÜ, th¸i ®é tù hµo vÒ vai trß, tÇm quan träng cña bé phËn v¨n häc trung ®¹i VN trong tæng thÓ mèi quan hÖ cña nÒn v¨n häc VN nãi chung.. III.[r]

(1)

Tuần 10 Ngày soạn :

Ngày giảng : Tiết 46 :

Đồng chí

( Chính Hữu) I Mục tiêu häc:

KiÕn thøc:

+ Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp thiêng liêng cao cả, tình cảm gắn bó sâu đậm, chân thành ngời lính chung lý tởng chiến đấu + Thấy đợc đặc sắc NT thơ chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm đúc,

giàu ý nghĩa biểu tợng

K nng Rèn kĩ đọc, phân tích cảm thụ thơ tự đại qua hình ảnh, chi tiết

Thái độ: Giáo dục học sinh tình bè bạn chung mục đích cao đẹp – qua tình đồng chí anh đội xuất thân từ nơng dân Khâm phục, tự hào hình ảnh anh đội cụ Hồ

II C¸c kü sống cần giáo dục bài:

Kỹ tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá sở hình thành tình đ/c biêu cụ thể tình đ/c

Kỹ giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ, thái độ khâm phục, tự hào phẩm chất anh đội cụ Hồ

III ChuÈn bÞ:

Chuẩn bị phơng pháp kỹ thuật dạy học: + Kỹ thuật đặt câu hỏi

+ Kỹ thuật động não: Tìm hiểu chi tiết thể tình đ/c + Kỹ thuật trình bày phút;

Chn bÞ phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu + ảnh tác giả CHính hữu tác phẩm + Đồ dùng. Trò: Đọc, tìm hiểu văn trớc nhà

IV Tin trỡnh bi dy: n định tổ chức (1’)

KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh (1’) Bµi míi (1’)

* Cách 1: Các em thân mến ! Cuộc kháng chiến chúng qua chặng đờng lịch sử vẻ vang dân tộc, chói ngời CN yêu nớc CN anh hùng cách mạng, Trong kháng chiến phải kể đến lực lợng không nhỏ tô thắm cho trang lịch sử oanh liệt nớc nhà: Đó anh “ đội cụ Hồ” Hình ảnh đợc nhà thơ Chính Hữu ghi lại qua thơ “Đồng chí” mà hơm em

* Cách 2: Trong thơ ca, em thấy thờng ca ngợi mối quan hệ tình cảm nào? (T/c gia đình; T/y quê hơng đất nớc; T/c vợ chồng; T/y đôi lứa )

Đến với thơ Đồng chí nhà thơ Chính Hữu - ơng lại ca ngợi t/c mới: T/c ngời chung mục đích, lý tởng CM chiến đấu Hoạt động thầy trò TG Nội dung

- GV nêu yêu cầu đọc: Nhịp chậm rãi, tâm tình, tha thiết, xúc động Câu thơ thứ 7“ Đồng chí” cần đọc với giọng lắng sâu ngẫm nghĩ câu thơ cuối cần đọc với nhịp điệu chậm giọng lên cao để khắc hoạ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu t-ợng câu thơ

- GV đọc mẫu

- Gọi học sinh đọc GV nhn xột, sa

10 I Đọc, tìm hiểu thích Đọc

(2)

- Tìm hiĨu sè tõ khã:

+ §ång chÝ? (Là ngời chí h-ớng trị)

+ Tri kØ cã nghÜa ntn? (biÕt m×nh, biÕt ngời, hiểu ngời Đôi tri kỉ: Đôi bạn thân thiết, hiểu

- HS quan sát phần thích * - Nêu hiểu biết em tác giả? Gv treo ảnh tác giả giới thiệu thêm:

Nhà thơ Chính Hữu sinh ngày 15/12/1926 Tại Thành phố Vinh – Nghệ An Quê gốc: Can Lộc – H,Tĩnh Chính Hữu xuất thân gia đình tiểu t sản Năm 1945 ơng tham gia vào hoạt động CM 1946 tham gia quân đội trung đồn thủ đơ, tham gia chiến đấu s đồn 308, chiến dịch ĐBP, ơng giữ chức vụ phó tổng th ký hội nhà văn VN, uỷ viên BCH Hội N.Văn khố

GV: Ơng viết nhng chủ yếu ngời lính, kháng chiến đặc biệt tình cảm cao đẹp ngời lính tình đồng chí, đồng đội, tình q hơng gắn bó tiền tuyến hậu phơng Bài thơ đầu tay ông tiếng “Ngày về” (1947) nhng đến “Đồng chí” (1948) thực đem lại thành công cho nhà thơ trẻ phơng hớng sáng tác mới: Chân thực, giản dị

- Bài thơ “ Đồng chí” đợc sáng tác vào thời gian nào?

GV: Bài thơ kết trải nghiệm thực tế cảm xúc sâu sa với đồng đội chiến dịch Việt Bắc – Thu Đông(1947) để đánh lại tiến công qui mô lớn TD Pháp Chính Hữu tham gia chiến dịch với vai trị trị viên đại đội Sau chiến dịch ông bị ốm, nằm nhà sàn dân ông viết “Đồng chí” Bài thơ viết nhanh ngày, lúc đầu dán báo tờng đơn vị Sau in báo “Sự thật”, đọc chép vào sổ tay cán bộ, chiến sĩ - Đợc tác giả Minh Quốc phổ nhạc thành hát tiếng, đợc nhiều ngời biết đến

- Bài thơ đợc viết thể thơ nào? Có đặc 25’

2 Chó thích :

a Tác giả (1926)

- Tên thật: Trần Đình Đắc - Quê: Huyện Can Lộc Hµ TÜnh

- Nhà thơ quân đội viết ti ngi lớnh v chin tranh

- Đợc trao tặng giải thởng HCM năm 2000

* Tác phÈm chÝnh: b T¸c phÈm: - S¸ng t¸c: 1948

- Hoàn cảnh: Cuộc kháng chiến chống Pháp diễn gay go liệt

- In tập Đầu súng trăng treo (1968)

(3)

điểm gì?

(Các câu, dài ngắn khác tuỳ mạch x¸c cđa TG )

GV: Nhà thơ tâm “ Tơi thích câu thơ hàm súc, đọng, nói nhng gợi nhiều tởng tợng lan xa, thơ phải ngắn câu chữ nhng phải dài ngân vang” Bài thơ “ Đồng chí” l mt minh chng

- Dựa vào mạch cảm xúc, thơ chia thành phần? ND phần ?

Máy chiếu:

+ câu thơ đầu: Cơ sở tình đồng chí + 10 câu tiếp: Những biểu cụ thể tình đ/c

+ câu cuối: Biểu tợng đồng chí, đồng đội - Gọi HS đọc P1

- câu thơ đầu giới thiệu với điều gì? (quê hơng ngời lính)

? Quờ hng cỏc anh đợc giới thiệu qua từ ngữ nào?

- Em có nx cách xng hô câu thơ? ( Anh tôi, lời kể mộc mạc giải dị)

- Nc mn ng chua ngha ntn?

(Vùng đồng chiêm trũng, nớc ngập mặn ven biển)

- “đất cày lên sỏi đá” gợi em liên tởng đến vùng quê nào?

(Vùng đồng trung du đất bạc màu, khô cằn)

- Em có nhận xét NT hai câu thơ đầu? (Hay tổ hợp từ có đặc biệt? )

- Qua cho ta hiểu thêm nguồn gốc xuất thân anh?

GV: Các anh từ nhiều miền quê khác nhau: Từ đồng đến trung du; Từ vùng núi cao đến miền biển Mỗi nơi đất đai canh tác khác nhau; Phong tục tập quán khác song anh ngời nông dân nghèo, bình dị, chân thật, chất phác, cần cù Lời thơ bình dị, mộc mạc nh tâm hồn ngời trai cày trận – từ mái tranh nghèo Họ từ miền quê khác nhau, tụ hội đoàn quân CM – trở thành ngời lính:

“Lị chóng t«i bän ngêi tø xø Quen tõ bi 1, bi

Sóng b¾n cha quen, quân mơi

- Qua ú, cho thấy sở cội nguồn tình đ/c gì?

- Vậy sở thứ tình đồng chí gì?

Th¬ tù

2 Bè cơc : phÇn

3 Ph©n tÝch :

a Cơ sở tình đồng chí

- Quê hơng anh : Nớc mặn đồng chua

Làng nghèo: Đất cày lên sỏi đá

(4)

GV: Từ “những ngời xa lạ” anh đến bên để trở thành “đôi ngời” Nhà thơ không sử dụng từ “hai” mà lại nói “đơi” Thơng thờng từ “đơi” thờng gắn với danh từ nh “đôi đũa, đôi chim” Đã “đơi” tức phải gắn bó chặt chẽ với keo sơn, thắm thiết, khẳng định tình thân ngời

- Vậy đôi bạn gắn bó với điều kiện, hồn cảnh no?

- Súng bên súng, đầu sát bên đầu nghÜa lµ ntn?

(Súng bên súng: Cùng chung lý tởng chiến đấu

Đầu bên đầu: Cùng chung ý chí chiến đấu) GV: Nh hồn cảnh sống chiến đấu làm anh gắn bó, xích lại gần nhau, thân thiết

- Hình ảnh gợi cho em cảm nhận tình đ/c?

- Tình cảm ngời lính qn ngũ đợc nảy nở ntn?

- Tri kØ?

GV: Đó chia sẻ vui buồn sống khó khăn, thiếu thốn vật chất Nói nh H.T.Thơng: “ Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng” (Đó chia sẻ vui buồn sống khó khăn, thiếu thốn vật chất Nói nh H.T.Thơng: “ Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng”

Thảo luận: Ta thay từ “chung chăn” thành “một chăn, chăn” đợc khơng? Vì sao?

GV: Khơng thể thay đợc từ “chung” bao gồm tất cả: Chung lí tởng, chung mục đích chiến đấu, chung ý nghĩ t/c “Đêm rét chung chăn” hình ảnh thật cảm động đầy ắp kỉ niệm, ngời kháng chiến Việt Bắc hẳn không quên rét VB vùng núi rừng nói chung Hồi nhà thơ Tố Hữu viết:

Rét Thái Nguyên rét Yên Thế

Gió qua rừng Đèo Khế gió sang” H/a trở thành biểu tợng tình thân hữu ruột thịt

- Tất sở gắn bó ngời xa lạ vào tình cảm đặc biệt Đó tình cảm nào?

=> Sự tơng đồng cảnh ngộ xuất thân nghốo khú

Cơ sở 1: Các anh cùng chung giai cấp, chung hoàn cảnh nghèo khó

- Súng bên súng, đầu sát bên đầu

=> S gắn bó thân thiết chung nhiệm vụ, lý t-ởng chiến đấu

Cơ sở 2: Cùng chung nhiệm vụ, lí tởng, sát cánh bên chiến đấu

(5)

- Nhịp thơ có đặc biệt?

GV: Câu thơ từ 7,8 tiếng đột ngột rút ngắn lại tiếng Cảm xúc nh dồn lại, nén chặt để bật thành tiếng thiêng liêng Nhà thơ hạ dòng thơ đặc biệt Hai tiếng đ/c vang ngân nh nốt nhấn bật phím đàn Câu thơ kết tinh cảm xúc thiêng liêng đầy xúc động, tự hào, kiêu hãnh tiếng gọi thiết tha, ấm áp, lắng đọng lòng ngời hai tiếng thiêng liêng mẻ

Trắc nghiệm: Từ “Đồng chí” đợc tách thành câu thơ riêng có tiếng Điều có ý nghĩa gì?

a Là lời phát hiện, khảng định t/c ngời lính cõu th u

b Nâng cao ý thơ đoạn trớc mở ý thơ đoạn sau

c Tạo nên độc đáo giọng điệu bi th

d Cả ND (d)

- Qua câu thơ đầu, em có cảm nhận tình đ/c?

Chuyn ý: Cõu th T7 tạo nốt nhấn, vang lên nh lời phát hiện, khảng đinh kết tinh t/c ngời lính Đồng thời nh lề khép mở, gắn kết đoạn thơ làm - Học sinh c thm on

- Đoạn thơ mở đầu tâm anh? ( Đoạn thơ mở đầu nỗi nhớ nhà, nhớ quê hơng)

- Hình ảnh ruộng nơng, gian nhà, giếng nớc, gốc đa hình ảnh ntn?

GV: Cõy đa bến nớc sân đình nơi dân làng gặp gỡ sáng sáng, chiều chiều, nơi nghỉ ngơi buổi tra nắng, (tra nắng) làm nơi hẹn hị tình tứ lứa đơi … Gợi nhớ làng quê nông thôn VN quen thuộc, bình dị trở thành biểu tợng ngi xa quờ

- Ngôi nhà không nghĩa lµ ntn?

- Mặc kệ thái độ ntn? Có phải thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm khơng?

(Thái độ dứt khốt đi, thái độ thờ đáng trân trọng, cảm phục)

GV: Các anh ngời nông dân quanh năm gắn bó với ruộng đồng, luỹ tre làng T/c với gia đình vơ sâu đậm song vợt lên tất t/c với quê hơng, đất nớc Họ phải dứt áo đi, bỏ lại sau lng bao kỉ niệm ngào, thân thơng Tạm gác t/c

- Đồng chí!

=> Nhịp thơ bất ngờ:

->Cơ sở 3: Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hoà, chia xẻ gian lao nh niềm vui

b BiĨu hiƯn cđa t×nh đ/c - Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

(6)

riêng t nh tình bạn, tình yêu, gia đình, ngời thân để thực nhiệm vụ cao c, thiờng liờng:

Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác heo may Ngời đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng rơi đầy

- Tại lại nói Giếng nớc gốc đa nhớ ngời lính ? (Nói nỗi lòng bạn nói nỗi lòng m×nh nhí nhung cđa chÝnh m×nh) - Theo em TG sư dơng BPNT g×? Td?

GV: Q hơng đợc nhân hố ngày đêm dõi theo bóng hình anh trai cày trận Hay ngời lính ngày đêm ơm ấp bóng hình q hơng? Có lẽ cách nói ý nhị, kín đáo anh: Nỗi nhớ da diết gia đình, quê hơng góp phần gắn bó họ, giúp họ xích lại gần

- Qua dòng thơ thấy ngời lính tâm chia xẻ điều với nhau?

GV: Tình u q hơng góp phần hình thành tình đ/c

- Tình đ/ c cịn đợc biểu ntn nữa?

- Em hiĨu ntn h/a này?

GV: ú l nhng sốt rét rừng ác tính diễn thờng xuyên hành quân Sốt đến “vầng trán ớt mồ hôi” nhng thực chất bên thể lại lạnh Nhà thơ Quang Dũng “Tây Tiến” nhắc đến bệnh quái ác này:

“ T©y Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùng

Trong thơ Cá nớc, nhà thơ Tố Hữu viết ngời lính bị bệnh sốt rét hoành hành:

Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh

- ỏo rỏch vai, qun có vài mảnh vá” ntn? GV:Đó trang phục thiếu thốn, ngày đầu kháng chiến cha có đủ quân phục phát cho đội, ngời lính mang theo áo quần nhà chiến đấu, rách vá víu, có ngời cịn khơng có kim để vá, lấy dây mà buộc túm chỗ rách lại

- Cời buốt giá nụ cời ntn?

=> Hình ảnh nhân hoá:

Sự cảm thông sâu sắc tâm t, nỗi lòng

- biết ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi

¸o anh r¸ch vai

(7)

(Nụ cời vừa hồ hởi vui tơi lạc quan vừa xuýt xoa rét lạnh đến thấu xơng

–>L¹c quan, coi thêng gian khỉ, hiĨm nguy)

- Nhận xét hình ảnh thơ?

- Qua giúp em hiểu thêm thực cuc sng ca ngi lớnh?

GV: Đoạn thơ nh dựng lại thời kì lịch sử gian lao khèc liƯt nhÊt cđa cc chiÕn tranh cđa DT ta năm đầu k/c chống Pháp

- Vợt lên khó khăn thiếu thốn, tình đ/c đ-ợc biểu cao qua h/a nào?

- H/a gợi cho em suy nghĩ ntn tình đ/c? GV: Đôi bàn tay cảm nhận sâu sắc, tinh tế ngơn ngữ Bàn tay nói hộ tất muốn nói Các anh truyền ấm đôi bàn tay cho để sẻ chia, động viên, sức mạnh, tâm giành chiến thắng Chính đồn kết tạo chiến công Nhà thơ Lu Q.Vũ viết:

“ Phút chia tay ta nắm tay Điều cha nói bàn tay nói”

Chuyển ý: Tình đ/c đợc biểu cao nhất, đẹp chiến đấu, nơi chiến hào vào sinh tử

- Học sinh đọc câu cuối

- Bức tranh hình tợng ngời lính đợc tác giả khắc hoạ qua chi tiết, hình ảnh nào?

- Rừng hoang sơng muối nghĩa ntn?

(Nỳi rừng hoang vu, lạnh lẽo, đêm đông lạnh giá, rét buốt)

GV: Thời tiết khắc nghiệt rét buốt thấu da thịt Đây cảnh thực mà nhà thơ sống đêm phục kích giặc núi rừng VB vào mùa đông năm 1947 C.Hữu không né tránh mà khắc hoạ cách chân thực rõ nét chân dung anh đội cụ Hồ Ơng tâm sự: “ Khơng thể viết q xa ngời lính nh vơ trách nhiệm với đồng đội, với ngời chết ngời chiến đấu”

- Trong phiên gác ấy, hình ảnh xuất hiện? GV: Đó đêm trăng chiến khu Một tứ thơ đẹp bất ngờ xuất hiện: Trăng Việt Bắc - Em hình dung ntn h/a này?

GV: Th«ng thêng ngêi chiÕn sĩ trận có: ánh đầu súng, bạn mũ nan Song đây, núi rừng chiến khu, ngêi lÝnh ®ang

=> Hình ảnh thơ chân thực; Cấu trúc sóng đơi cân xứng: Những thiếu thốn, gian khổ ngời lính thời kì đầu k/c chng Phỏp

- tay nắm lấy bàn tay

c Hình t ợng ng ời lính (Biểu tợng tình đ/c đồng đội) - Đêm rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên chờ giặc tới

(8)

phục kích giặc đêm đơng có ánh trăng toả sơng huyền ảo Về khuya, trăng tà, treo lơ lửng không nh gần, gần Gần anh có cảm giác nh vầng trăng đầu mũi súng, ang treo trờn u mi sỳng

- Hình ảnh gợi cho em liên tởng nào?

GV: Đây h/a lạ, sáng tạo thi ca h/a thơ cô đọng, hàm xúc, ý vị Nó gợi liên tởng phong phú mang ý nghĩa biểu tợng: Gần xa; Thực mơ mộng; Chất chiến đấu chất trữ tình; Chiến sĩ thi sĩ - Nhận xét h/a câu thơ kết? - Qua đó, em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn ngời lính?

- Nêu nét đặc sắc NT? Máy chiếu:

- Qua thơ em có cảm nhận hình ảnh anh đội cụ Hồ thời kỳ kháng chiến chống Pháp?

M¸y chiÕu:

3’

=> Hình ảnh thơ chân thực, lÃng mạn:

Vẻ đẹp tâm hồn lạc quan, yêu đời ngời lính sẵn sàng bảo vệ bình n cho đất nớc, bảo vệ vầng trăng hồ bình

III Tỉng kÕt NghÖ thuËt

- H/a thơ chân thực, cụ ng, hm xỳc

- Kết hợp cảm hứng l·ng m¹n

2 Néi dung

Nét vẽ bình dị vẻ đẹp ngời lính CM Ca ngợi, tự hào tình đ/c đồng đội gắn bó keo sơn anh đội Cụ Hồ

4 Củng cố – Luyện tập (1’) Học sinh quan sát tranh SGK trang 128: Bài thơ nh tợng đài chiến sĩ tráng lệ, mộc mạc bình dị, ca thiêng liêng… H ớng dẫn nhà (1’) Học ND học thuộc lòng thơ Đọc chuẩn bị “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”

……… Ngµy soạn :

Ngày giảng : Tiết 47

Bi thơ tiểu đội xe khơng kính.

( Phạm Tiến Duật) I Mục tiêu học:

KiÕn thøc:

+ Giúp học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo h/a xe khơng kính h/a ngời lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi lạc quan, yờu i

(9)

trong thơ

Kỹ Rèn kĩ đọc, phân tích cảm thụ thơ tự đại qua hình ảnh, chi tiết

Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm u mến, kính trọng anh đội hi sinh cho tổ quốc, tự hào cha anh trớc Giáo dục lịng yêu nớc, tinh thần lạc quan yêu đời sng

II Các kỹ sống cần giáo dục bài:

K nng t nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá tinh thần hiên ngang, dũng cảm mà lại lạc quan yêu đời ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn thời chống Mĩ

Kỹ giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ, thái độ khâm phục, tự hào phẩm chất anh đội cụ Hồ thời chống Mĩ cứu nớc

III ChuÈn bÞ:

Chuẩn bị phơng pháp kỹ thuật dạy học: + Kỹ thuật đặt câu hỏi

+ Kỹ thuật động não: Tìm hiểu chi tiết thể tình đ/c + Kỹ thuật trình bày mt phỳt;

Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu + ảnh tác giả Phạm Tiến Duật tác phẩm + Đồ dùng. Trò: Đọc, tìm hiểu văn trớc nhà

IV Tiến trình dạy: n định tổ chức (1’)

KiÓm tra chuẩn bị học sinh (1) Bài (1’)

* Cách 1: Góp phần khơng nhỏ cơng giải phóng miền Nam, thống đất nớc hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe hiên ngang “Xẻ dọc Trờng Sơn cứu nớc – Mà lòng phơi phới dậy tơng lai”

* Cách 2: Trên tuyến đờng Trờng Sơn năm kháng chiến chống Mĩ cứu nớc - Bên cạnh hình ảnh cô nữ niên xung phong anh dũng, cịn bắt gặp hình ảnh chiến sĩ lái xe vợt qua ma bom, lửa đạn quân thù chi viện cho miền Nam thơng yêu Bằng cảm xúc chân thành ngời nhà thơ Phạm Tiến Duật viết thơ

Hoạt động thầy trò TG Nội dung SGK trang 132

- GV nêu yêu cầu đọc: Giọng tơi trẻ, khoẻ khoắn, tinh nghịch pha chút hóm hỉnh, ngang tàng Khổ 7, đọc chậm, tâm tình

- GV đọc mẫu Gọi học sinh đọc - Tìm hiểu từ khó :

+ Tiểu đội? ( Đơn vị tính quân đội nh tiểu đội, trung đội, đại đội)

+ Ung dung? (Cã cö chØ, dáng điệu th thái, nhàn nhÃ, không vội vàng, không lo lắng hay bận tâm gì)

+ Chông chênh? (ở không vững chÃi chỗ dùa)

- Học sinh quan sát CT* SGK trang 132 - Nêu hiểu biết em tác giả? - GV treo ảnh tác giả giới thiệu thêm: Sau TN đại học SPI Hà Nội xong, nm 1964

10 I Đọc, tìm hiểu thÝch §äc

2 Chó thÝch:

a Tác giả (1941 2007)

- Quê: Thanh Ba – Phó Thä

(10)

Trên chiến trờng ác liệt không ngừng tiếng bom đạn, ông viết nhiều thơ mang thở trực tiếp chiến tranh đợc đánh giá

GV: Giọng thơ PTD mang phong cách riêng, không giống đợc Lời thơ tự nhiên, mộc mạc: “Em Thạch Kim lại lừa anh Thạch Nhọn?”

Máy chiếu: Tác phẩm Vầng trăng – Quầng lửa (1970) Thơ chặng đờng (1971) hai đầu núi (1981)

- Nêu h/c đời thơ?

GV: Đây thơ đặc sắc nằm chùm thơ đợc tặng giải thi thơ báo văn nghệ năm 1969 – 1970 với “Lửa đèn; Gửi em cô niên xung phong ; Nhớ ằ

Trắc nghiệm: Bài thơ Đồng chí Bài thơ giống điểm nào?

a Cựng viết đề tài ngời lính b Cùng viết theo thể thơ tự c Kết hợp a, b (c)

- Đọc xong thơ, gây ấn tợng cho em hình ảnh nào?

- H/a xe khơng kính đợc giới thiệu qua nhng cõu th no?

Gv: Câu thơ mở đầu lời giới thiệu xe không kính ngộ nghĩnh chẳng sản xuất xe mà lại kính

- Vậy nguyên nhân khiến xe trở nên nh vậy?

- “Bom giật, bom rung” nghĩa ntn? Từ loại? (Bom nổ làm chao đảo vật, khiến vật di chuyển, lắc qua lắc lại không theo hớng nào)

- Qua em hình dung ntn khơng khí mức độ chiến tranh diễn ra?

tuyến đờng TSơn - Nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống M

- Thơ ông thờng tập trung thể hình tợng ngời lính h/a cô TNXP - Giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch

* T¸c phÈm chÝnh

b T¸c phÈm:

S¸ng tác 1969 in tập Vầng trăng Quầng lửa (1970)

II Đọc, tìm hiểu văn Thể loại:

- Thể tự do, câu dài, nhịp điệu linh hoạt nh văn xuôi, vần

Phân tích

a Hình ảnh xe kh«ng kÝnh:

- Kh«ng cã kÝnh

(11)

( Vô ác liệt Ngời chiến sĩ lái xe phải đối mặt với đạn bom, tử thần ln rình rập lúc nào)

- Đọc đọc lại câu thơ đầu, em thấy giọng thơ ntn?

- Qua tác giả cho ta biết điều gì?

GV: Đó h/a chân thực, chân thực đến trần trụi Khác với số nhà thơ thời: Nếu Huy Cận lấy h/a thuyền – Chế Lan Viên lấy h/a tàu mang ý nghĩa tợng trng mĩ lệ, lãng mạn hố h/a xe khơng kính PTD trở thành h/a độc đáo, độc đáo đến vô - Qua việc tập trung miêu tả h/a xe khơng kính độc đáo, tác giả muốn khắc hoạ hình ảnh nào?

GV: H/a ngời chiến sĩ lái xe h/a trung tâm, sợi đỏ xuyên suốt thơ Song h/a anh đợc mtả khổ thơ lại có khác - Học sinh đọc khổ đầu

- T ngời chiến sĩ lái xe đợc mtả ntn?

- Ung dung” diƠn t¶ t thÕ ntn? (Cư chỉ, dáng điệu th thái, bình tĩnh, khô lo lắng, véi v· g× bÊt chÊp nguy hiĨm)

- Nhà thơ sử dụng BPNT gì? Cấu tạo câu có đặc biệt?

GV: Tính từ Ung dung” đợc đặt lên trớc cụm CV; Trớc mệnh đề nơi chốn buồng lái - Qua em có cảm nhận t ngời chiến sĩ lái xe?

GV: Khơng có tàn phá, huỷ diệt lay chuyển đợc tinh thần anh Dộu chiến tranh cịn có nhiều gian khổ, hy sinh khó tránh khỏi song anh không né tránh, run sợ Câu thơ có giọng trang nghiêm nh lời thề: Nhìn đất - Ngồi xe khơng kính, anh cảm nhận đợc điều gì?

- gió xoa mắt đắng nghĩa ntn? (Ngọn gió vỗ mắt cay đỏ anh đêm thiếu ngủ kéo dài)

- Em cảm nhận ntn h/a Con đờng chạy thẳng vào tim?

GV: Ngời lính ngồi buồng lái phải phơi mặt trớc gió sơng Gió thổi vào mặt TN, trời, cánh chim sa ùa tốc độ băng băng xe rừng Trờng Sơn

Lời thơ đặc biệt, câu thơ gần văn xuôi, giọng thản nhiờn:

Giới thiệu giải thích nguyên nhân xe không kính

b Hình ảnh ng ời chiÕn sÜ l¸i xe

* Khổ 1,2,3,4: - T thế: Ung dung… Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

=> NT điệp từ, đảo ngữ:

T hiên ngang, tự tin, bình tĩnh, kiêu hÃnh

- C¶m nhËn:

gió xoa mắt đắng đờng chạy thẳng vào tim

… trêi… c¸nh chim Nh sa nh ïa

(12)

- Cảm nhận họ xuất phát từ đâu? Từ nguồn cảm hứng ?

GV: ú l phát hiện, cảm nhận đầy thi vị ngời lính trớc vẻ đẹp bất ngờ TN

- Vậy cảm nhận ntn với TN?

- Qua cảm nhận thú vị ấy, em hiểu thêm tinh thần anh đờng mặt trận? (Say sa, lạc quan, yêu đời)

- Lái xe không kính, ngời lính lái xe gặp phải khó khăn nào?

- Bt chp th thỏch, thái độ anh ntn trớc khó khăn thân?

GV: Cái lấm bụi, ớt át khơng làm họ khó chịu mà lại trở thành cớ để đùa, để cời - Cời ha? (Cời to hết cỡ, sảng khoái, thoải mái)

GV: Khác hẳn với nụ cời buốt giá Đ/c

- Nhận xét giọng điệu khổ thơ? Tác giả sử dụng BPNT để diễn tả thực khắc nghiệt?

- Khổ thơ ngời sáng vẻ đẹp ngời lính lái xe? Tiếng cời ha diễn tả tinh thần ntn?

- Tác giả ghi lại tái h/a anh? Tìm chi tiết?

GV: Đoạn thơ tái sống sinh hoạt, hình thành tiểu đội xe khơng kính

- “Trong bom r¬i”? (Tõ chiÕn trêng, tõ mÊt m¸t hy sinh )

- Bắt tay? (Thể tình đ/c, đồng đội, đồn kết) - Chơng chênh” diễn tả t ntn? (Không chắn, không vững chãi )

- Qua khổ thơ, em cảm nhận đợc điều tình đ/c đồng đội anh?

- Học sinh đọc khổ cuối

- Nhịp điệu câu đầu câu cuối đạon thơ cú gỡ c bit?

GV: câu đầu Dồn dập, lời thơ trúc trắc nh khúc quơ rẽ ngoặt

câu cuối Giọng điệu nhẹ nhàng, êm ru, liền mạch thơ

- Từ khơng có kính, tác giả mở khơng đồn xe?

Cảm hứng lãng mạn: Cảm nhận thân mật, gắn bó, giao hồ với v p ca TN

- Khó khăn: tuôn, xối, phun

- Thái độ: phì phèo, cời ha

=> Giọng thơ tinh nghịch, mẻ, bình thản + Lặp cấu trúc; ĐT mạnh; H/a so sánh: Thái độ bất chấp khó khăn nguy hiểm – Tinh thần lạc quan, tơi trẻ * Khổ 5, 6: Gia đình ngời chiến sĩ

… tiểu đội, bạn bè, bắt tay, chung bát đũa, võng mắc chông chênh

=> Niềm vui ấm áp tình đ/c đồng đội gắn bó keo sơn

(13)

- BPNT?

- Từ tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

GV: Khép lại không để mở có Đó gì?

- Tr¸i tim” chØ ai? BPNT?

- Vậy điều làm nên sức mạnh cho ngời chiến sĩ lái xe?

GV bình: Chiếc xe, đồn xe chuyển bánh khơng phải động máy móc mà trái tim y/n, khát vọng giải phóng miền Nam Câu thơ cuối khảng định tâm giải phóng miền Nam khơng lay chuyển t/y dành cho miền Nam trớc sau” sức mạnh vô song Bộ não xe lịng ngời chiến sĩ Chiếc xe trở thành thể sống Trái tim gan góc, kiên cờng, lạc quan, yêu đời, chan chứa yêu thơng ngời chiến sĩ lái xe

- Nêu nét đặc sắc NT thơ?

Trắc nghiệm: Nhận định nói vẻ đẹp h/a ngời chiến sĩ lái xe thơ? a T hiên ngang, tinh thần dũng cảm b Tràn đầy niềm vui sôi tuổi trẻ c ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt d Cả ND (d)

GV: Tác giả ca ngợi h/a với lòng y/n cháy bỏng Đó phẩm chất hệ trẻ VN thời chèng MÜ

Khơng đèn Khơng kính Khơng mui Thùng xớc => NT liệt kê:

NhÊn mạnh tàn khốc, ác liệt chiến tranh - Chỉ cần xe có trái tim

=> NT đối lập + H/a hốn dụ:

ý chí tâm, bầu nhiệt huyết sục sôi, tinh thần chiến đấu tất miền Nam ruột thịt

III Tỉng kÕt NghƯ tht

- Xây dựng h/a xe khơng kính độc đáo

- Ng«n ngữ gần lời nói, giọng thơ phóng khoáng, nghịch ngợm, ngang tµng

4 Củng cố – Luyện tập (1’) So sánh h/a anh đội thời chống Pháp thơ “Đ/c” với h/a ngời chiến sĩ lái xe thời chống Mĩ thơ này?

5 H íng dÉn häc (1’)

- Häc ND bµi Häc thuộc lòng thơ

- ễn li ton b KT phần VH trung đại VN Tiết 48 kiểm tra văn học 45’ Ngày soạn :

Ngày giảng : Tiết 48

Kim tra truyn trung i

I Mục tiêu học:

(14)

loại, giá trị ND NT tiêu biểu Để từ em tự đánh giá kết học tập, mức độ tiếp thu KT truyện trung đại Việt Nam

Kỹ Rèn kĩ hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, trình bày vấn đề dới hình thức khác

Thái độ: Giáo dục học sinhý thức tự giác, độc lập suy nghĩ làm II Các kỹ sống cần giáo dục bài:

Kỹ tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá giá trị ND NT tác phẩm văn học trung đại VN

Kỹ giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ, thái độ tự hào vai trò, tầm quan trọng phận văn học trung đại VN tổng thể mối quan hệ văn học VN nói chung

III Chn bÞ:

Chuẩn bị phơng pháp kỹ tht d¹y häc:

+ Kỹ thuật động não: Tìm hiểu chi tiết NT đặc sắc ND tác phẩm Chuẩn bị phơng tiện dạy học:

Thầy: Nghiên cứu + Đề bài, đáp án, biểu điểm.

Trị: Ơn lại tồn KT phần văn học trung đại Việt Nam học IV Tiến trình dạy:

n định tổ chức (1’)

KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh (1) Bài (1)

A Đề :

I Trắc nghiệm (3 điểm) Em khoanh tròn câu trả lời đung Tác phẩm “Ngời gái Nam Xơng” (Nguyễn Dữ) đợc viết chữ gì? a Chữ Nơm c Chữ Hán

b Ch÷ Quèc ng÷ d Chữ Pháp

Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du thuộc thể loại nào? a Truyền kì c Trun cỉ tÝch

b Trun Nôm d Tuỳ bút

Hai câu thơ Buồn trông gió mặt duềnh ầm ầm tiÕng sãng kªu quanh ghÕ ngåi” ( TrÝch “KiỊu ë lầu Ngng Bích- Nguyễn Du) nói lên tâm trạng Kiều?

a Buồn, thơng nhớ ngời yêu

b Nhớ cha mẹ da diết quê hơng c Xót xa cho cảnh ngộ lỡ làng

d Lo sợ, hÃi hùng cho cảnh ngộ số phận II Tự luận (7 điểm)

Nêu cảm nhận em số phận phẩm chất ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nơng (Chuyện ngời gái Nam Xơng – Nguyễn Dữ) nhân vật Thuý Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) B Đáp án:

I Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu trả lời đợc điểm c b d

II Tù luËn (7 điểm) Mở (1 điểm)

- Nờu cảm nhận chung hai nhân vật: Tiêu biểu cho đời, số phận bất hạnh ngời phụ nữ VN dới chế độ phong kiến phải chịu nhiều đau khổ (Đau đớn thay phận đàn bà - Lời bạc mệnh lời chung)

Th©n (5 điểm)

- H u l nhng ngi phụ nữ xinh đẹp, thông minh, tài (D/c)

- Đều có phẩm chất tốt đẹp: Thuỷ chung, giữ vẹn chữ tình, chữ hiếu (D/c) - Có khát vọng sống cao đẹp: T/y lứa đôi, hạnh phúc gia đình (D/c)

- Đều bị lực phong kiến đen tối chà đạp đầy đoạ (D/c) - Phải chịu số phận, đời đau khổ (D/c)

(15)

Kết (1 điểm)

- Khái quát lại đặc điểm, tính cách phẩm chất, số phận nhân vật - Nêu cảm nghĩ bn thõn

4 Thu (1) Giáo viên nhận xét ý thức làm em

5 H ớng dẫn nhà (1’) Tiếp tục ôn toàn KT phần văn học trung đại VN Chuẩn bị “Tổng kết từ vựng”

Ngày soạn :

Ngày giảng : Tiết 49 :

Tæng kÕt tõ vùng.

(Tiết 3) I Mục tiêu học:

KiÕn thøc:

+ Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá KT từ vựng học chơng trình NV9 THCS Biết vận dụng kiến thức học từ vựng từ lớp – (Sự phát triển từ vựng; Thuật ngữ; Biệt ngữ xã hội; Trau dồi vốn từ)

Kỹ Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, hệ thèng KT

Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập lịng u thích môn II Các kỹ sống cần giáo dục bài:

Kỹ tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá vai trị, vị trí ý nghĩa từ vựng tiếng Việt

Kỹ giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ thân đờng hình thành phát triển từ vựng Tiếng Việt Phân biệt thuật ngữ biệt ngữ xã hội Từ vận dụng việc trau dồi, tích luỹ vốn từ vựng giao tiếp

III ChuÈn bÞ:

Chuẩn bị phơng pháp kü thuËt d¹y häc: + Kü thuËt chia nhãm

+ Kỹ thuật đặt câu hỏi + Kỹ thuật động nóo

+ Kỹ thuật trình bày phút

Chuẩn bị phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu + Đồ dùng. Trị: Ơn tập KT học.

IV Tiến trình dạy: n định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (3’) Bài (1’)

Hoạt động thầy trò TG Nội dung - Từ vựng tiếng Việt phát triển theo

những đờng nào? Máy chiếu: S cõy.

- Tìm d/c minh hoạ cho c¸c c¸ch ph¸t triĨn tõ vùng ?

- Cã thể có ngôn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lợng từ ngữ hay không ? Tại ?

(Không từ xuất nghĩa xuất ngợc lại)

I Sù ph¸t triĨn tõ vùng TiÕng ViƯt

Từ vựng tiếng Việt phát triển theo đờng:

Tạo thêm nghĩa Tăng số lợng từ : a Tạo từ

b Mợn tiếng nớc

(16)

Bảng phụ:

- So sánh khác biệt từ mợn nh săm, lốp a xít, rađiô ?

Bảng phụ: Học sinh chọn.

- Thế tht ng÷? Cho VD?

- Thuật ngữ có đặc im gỡ?

- Thế biệt ngữ xà hội?

Khái niệm: Là từ vay mợn từ tiếng nớc

VD: Pa tê, ô, vô tuyến, mít tinh, sa lông, sơ mi, xà phòng, xô viết, ma két ting

Lun tËp: a Bµi 1:

Chọn c: Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ ngôn ngữ khác để đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội

b Bµi 2:

- Săm, lốp, ga, xăng -> Những từ mợn đợc Việt hố

- A xít, ơ, vi ta -> Những từ mợn cha đợc Việt hoá III Từ Hán Việt

Khái niệm: Là từ mợn từ tiếng Hán nhng đợc dùng nh tiếng Việt (Viết đọc theo cách viết ngời Vit)

VD: Thuỷ cung, sơn lâm, biên ải, hữu tình, hội hoạ

2 Luyện tập:

Chọn b: Từ Hán Việt phận quan trọng lớp từ mợn gốc Hán

IV Thuật ngữ biệt ngữ xà hội Khái niệm:

a Thuật ngữ: Là từ biểu thị khái niệm khoa học, công ngệ đợc dùng văn bn khoa hc, cụng ngh

* Đặc điểm:

- Mỗi thuật ngữ biểu thị k/n k/n đợc biểu thị thuật ng

-Thuật ngữ tính biểu cảm, hình tỵng

VD: O xít, ba giơ, định lý, văn học …

b Biệt ngữ xã hội: Là từ đợc dùng riêng cho lớp ngời xã hội

VD: BiƯt thù (q téc, nhµ giàu có)

Học sinh: Học gạo, phao, gậy Kinh doanh: Vào cầu, móm, sập tiệm; cân, lít (trăm, ngh×n)

lên đời, (đáng sợ) Chát, bèo, (Mua bán)

Thanh niên: Nhìn đểu, tẩm, xịn, sành điệu, đào mỏ (Moi tiền), lặn, phắn …

V Trau dåi vèn tõ

(17)

- Nêu hình thức trau dồi vốn từ?

- HÃy giải thích nghĩa từ sau?

Hc sinh đọc Phát lỗi sai Sau gv dùng băng chữ di động để hớng dẫn em sửa lại cho

- Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ

- Rèn luyện để làm tăng vốn từ Luyện tập

a Bµi 1:

- Bách khoa toàn th: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức lĩnh vực đời sng

- Dự thảo: Văn dạng phác thảo, cha cụ thể b Bài 2: Chữa lỗi dùng từ

* Kiểm tra 15: Em hÃy chép xác nêu cảm nhận câu thơ cuối thơ Đồng chí (Chính Hữu)

4 Cđng cè – Lun tËp (1’)

5 H ớng dẫn học (1) Ôn toàn KT từ vựng Đọc chuẩn bị Nghị luận văn tự

Ngày soạn :

Ngày giảng : Tiết 50 :

Nghị luận văn tự sự.

I Mục tiêu häc:

Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc nghị luận văn tự sự; Vai trò, ý nghĩa yếu tố NL văn bn t s

Kỹ Rèn kĩ nhận diện yếu tố NL văn tự biết viết đoạn văn có sử dụng yÕu tè NL

Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tạo lập văn nhiều phơng thức biểu đạt khác

II C¸c kü sống cần giáo dục bài:

Kỹ tự nhận thức: Học sinh biết tự nhìn nhận, đánh giá vai trị yếu tố nghị luận văn tự

Kỹ giao tiếp: Biết trình bày suy nghĩ thân vai trò, ý nghĩa, tác dụng cđa u tè NL nãi vµ viÕt

III Chn bÞ:

Chn bÞ vỊ phơng pháp kỹ thuật dạy học: + Kỹ thuật chia nhãm

+ Kỹ thuật đặt câu hỏi + K thut ng nóo

+ Kỹ thuật trình bày phút

Chuẩn bị phơng tiện dạy học: Thầy: Nghiên cứu + Đồ dùng. Trò: Đọc, tìm hiểu trớc nhà. IV Tiến trình dạy:

n định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (2’) Câu hỏi

- ThÕ văn nghị luận ? Thế yếu tố nghị luận ?

Đáp án

(18)

- Em h·y kĨ tªn mét sè ph¬ng thøc biĨu

đạt văn ? - Một số phơng thức biểu đạt văn nh : Tự s, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh

3 Bài (1’) Nếu nh phơng pháp biểu đạt nh tự s, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh chủ yếu dùng hình ảnh, hình tợng, cảm xúc để tái hiện thực phơng thức nghị luận lại dùng lí lẽ, lơgíc, óc phán đoán nhằm làm sáng tỏ cho ý kiến, quan điểm, t tởng NL sở t lí luận Đặc trng NL chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục cao

Hoạt động thầy trò TG Nội dung

- Nhắc lại yếu tố nghị luận ? GV: NL nêu lí lẽ, d/c để bảo vệ quan điểm, t tởng, ý kiến

- Học sinh đọc VD a b SGK trang 137 Thảo luận nhóm: Chia nhóm, nhóm tìm hiểu ví dụ a, nhóm tìm hiểu ví dụ b Cả nhóm thảo luận cac câu hỏi sau:

1 Nhân vật đa vấn đề gì? (Luận điểm gì?)

2 Các lí lẽ để giải vấn đề nhân vật ntn? (Cách lập luận sao?)

- Các nhóm làm bảng phụ, gv nhận xét, sửa bổ sung thêm Sau hớng dẫn học sinh kẻ bảng hệ thống làm vào bảng theo mẫu sau; Kết hợp hỏi, trả lời giáo viên ghi bảng

30’ I Bµi học

Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự

a Ví dụ a, b (SGK trang 137)

- Đây lời ai? Ngời thuyết phục ai? Về điều gì?

GV : Những suy nghĩ nội tâm nhân vật ông giáo cách sống ngời vợ (Độc thoại) Về chất đối thoại nhân vật với thân Ơng giáo tự thuyết phục trớc tợng phức tạp ngời sống xung quanh

- Em hiĨu ntn vỊ suy nghÜ nµy cđa nv ông giáo ?

(Con ngi cn phi cú ý thức chủ động tìm đến với nhau, hiểu nhau, động viên, chia xẻ, giúp đỡ )

(b) - ND đoạn trích? (Cuộc đối thoại Kiều Hoạn Th.) - Cuộc đối thoại diễn dới hình thức gì?

GV: Cuộc đối thoại diễn dới hình thức phiên tồ mà Kiều quan tồ luận tội, cịn Hoạn Th bị cáo tự biện minh

- Vậy Hoạn Th dùng lời lẽ để biện minh cho tội lỗi ? - Qua lời lẽ đó, cho ta thấy Hoạn Th ngời ntn ?

- HÃy tìm lời Kiều nói với Hoạn Th ?

(19)

GV: Cách lập luận ông giáo đoạn văn giúp ta hiểu thêm ơng giáo ngời có học thức, hiểu biết giàu lòng nhân

STT Nội dung Ví dụ a Ví dụ b Vấn đề (Luận

điểm) Nếu ta không cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,,, toàn cớ để ta tàn nhẫn

Lời biện minh cho tội lỗi trớc gây với Thuý Kiều nhân vật Hoạn Th

2 Cách lập luận (Lí lẽ, d/c) để phát triển vấn đề

+ Vợ không ác + Một ngời đau chân + Khi ngời ta khổ chẳng cịn nghĩ đến đợc

+ Cái tính tốt ngời ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lập

* Ho¹n Th :

+ Trớc i x tt vi Kiu

+ Đàn bà ghen tuông chuyện thờng tình

+ Khó nhờng chồng đ-ợc

+ Trút gõy chuyn, trụng cậy vào lòng khoan dung, độ lợng Kiều

* Thuý KiÒu:

+ Xa đàn bà có tay, ghê gớm, cay nghiệt gặp phải nhiều oan trái

3 H×nh thøc lËp ln; KiĨu c©u

- Các câu văn khảng định; - Sử dụng cặp từ hô ứng nh “sở dĩ – vì; Khi – thì; Nếu – thì; Vì – cho nên; Vậy – nên”; - Quan hệ từ nhng

- Sử dụng cặp từ hô ứng nh càng; ĐÃ -

4 Tỏc dụng Làm cho suy nghĩ ông giáo trở nên suy t, suy ngẫm sâu sắc, đậm tính triết lí ngời, đời

Cho thấy Hoạn Th ngời đàn bàn khôn ngoan, sắc sảo Kiều ngời rộng lợng, vị tha

Hoạt động thầy trò TG Nội dung GV chốt: ví dụ, nhân vât

có suy nghĩ, ý kiến, lí lẽ riêng d/c cụ thể thân vấn đề Đó yếu tố nghị luận tự - Vậy em hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự?

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 138

- Gv hớng dẫn Học sinh tự viết Gọi trình bày tríc líp C¸c em tù nhËn xÐt Gv nhËn xÐt, bỉ sung

b Ghi nhí:

NL văn tự nêu đánh giá, nhận xét, ý kiến vấn đề cách đa lí lẽ d/c II Luyện tập

Bµi tËp 1: ViÕt đoạn văn ngắn trình bày giải thích lí häc tËp cha tèt cña em

(20)

5 Hớng dẫn học (1’) Học ND bài, hoàn thiện tập Đọc, chuẩn bị “Đoàn thuyền đánh cá”

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan