1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phiếu học tập Vật lý 11

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60.10-3 J.. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của [r]

(1)Phiếu học tập VL11 CTC Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG Trong cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho vật? A Cọ vỏ bút lên tóc B Đặt nhanh nhựa gần vật đã nhiễm điện C Đặt vật gần nguồn điện; D Cho vật tiếp xúc với viên pin Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy Khẳng định nào sau đây là đúng? A q1> và q2 < B q1< và q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân không giảm xuống lần thì độ lớn lực Cu – lông A tăng lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần -9 Khoảng cách prôton và êlectron là r = 5.10 (cm), coi prôton và êlectron là các điện tích điểm Lực tương tác chúng là A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) Cho điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D không khí điều kiện tiêu chuẩn Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng là F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích đó là A q1=q2 = 2,67.10-6 (C) B q1=q2 = 2,67.10-8 (C) C q1=q2 = 2,67.10-9 (C) D.q1=q2 = 2,67.10-7 (C) Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? A niken B gỗ khô C chì D khối thủy ngân Hai điện tích điểm q1=3.10-6C và q1=-3.10-6C đặt cách 3cm dầu hỏa có  =2 Lực tương tác hai điện tích là A.45N B.90N C.60N D.135N -7 -7 Hai cầu nhỏ có điện tích 10 (C) và 4.10 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là A 0,6 (cm) B 0,6 (m) C (m) D (cm) 10 Hai điện tích điểm đặt cố định và cách điện bình không khí thì hút lực là 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó A đẩynhau lực 10 N B hút lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N Bài 2: THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện thì A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho Tổng số proton và electron nguyên tử có thể là số nào sau đây? A 11 B 13 C 15 D 16 Nếu nguyên tử thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận thêm electron thì nó A là ion dương B là ion âm C trung hoà điện D có điện tích không xác định Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron Điều kiện để vật dẫn điện là A vật phải nhiệt độ phòng B có chứa các điện tích tự C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích Vật bị nhiễm điện cọ xát vì cọ xát A eletron chuyển từ vật này sang vật khác B vật bị nóng lên C các điện tích tự tạo vật D các điện tích bị Lop11.com (2) Phiếu học tập VL11 CTC Trong các tượng sau, tượng nhiễm điện hưởng ứng là tượng A Đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện B Thanh thước nhựa sau mài lên tóc hút các vụn giấy C Mùa hanh khô, mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện nó chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ B điện trường điểm đó phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm đó D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm đó Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần thì độ lớn cường độ điện trường A tăng lần B giảm lần C không đổi D giảm lần Véctơ cường độ điện trường điểm có chiều A cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm đó B cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm đó C phụ thuộc độ lớn điện tích thử D phụ thuộc nhiệt độ môi trường Cho điện tích điểm –Q; điện trường điểm mà nó gây có chiều A hướng xa nó B hướng phía nó C phụ thuộc độ lớn nó D phụ thuộc vào điện môi xung quanh Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo Tính chất điện trường là A điện trường gây cường độ điện trường điểm nó B điện trường gây điện tác dụng lên điện tích đặt nó C điện trường gây đường sức điện điểm đặt nó D điện trường gây lực điện tác dụng lên điện tích đặt nó Cho điện tích điểm nằm điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu Điểm có điện trường tổng hợp là A trung điểm AB B tất các điểm trên trên đường trung trực AB C các điểm tạo với điểm A và điểm B thành tam giác D các điểm tạo với điểm A và điểm B thành tam giác vuông cân Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần thì cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần B tăng lần Đường sức điện cho biết A độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức B độ lớn điện tích nguồn sinh điện trường biểu diễn đường sức C độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức D hướng lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức 10 Điện trường là điện trường mà cường độ điện trường nó A có hướng điểm B có hướng và độ lớn điểm C có độ lớn điểm D có độ lớn giảm dần theo thời gian 11 Đặt điện tích thử - 1μC điểm, nó chịu lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A 1000 V/m, từ trái sang phải B 1000 V/m, từ phải sang trái C 1V/m, từ trái sang phải D V/m, từ phải sang trái -7 12 Một điện tích q = 10 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực 3.10 -3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là A EM = 3.10 (V/m) B EM = 3.10 (V/m) C EM = 3.10 (V/m) D EM = 3.10 (V/m) 13 Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích đó 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích đó là A q = 12,5.10 - (C) B q = 12,5.10 -12 (C) C q = 1,25.10 -3 (C) D q = 12,5.10 -6 (C) 14 Một điện tích điểm dương Q chân không gây điểm M cách điện tích khoảng 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là A 3.10-5 (C) B 3.10-6 (C) C 3.10-7 (C) D 3.10-8 (C) Lop11.com (3) Phiếu học tập VL11 CTC Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN Công lực điện không phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu và điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Thế điện tích điện trường đặc trưng cho A khả tác dụng lực điện trường B phương chiều cường độ điện trường C khả sinh công điện trường D độ lớn nhỏ vùng không gian có điện trường Công lực điện trường tác dụng lên điện tích chuyển động từ M đến N A.càng lớn đoạn đường càng lớn B.phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N D.chỉ phụ thuộc vào vị trí M Khi điện tích dich chuyển dọc theo đường sức điện trường đều, quãng đường dịch chuyển tăng lần thì công lực điện trường A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 10-6C dọc theo chiều đường sức điện trường 1000 V/m trên quãng đường dài m là A 103 J B J C 10-3 J D 10-6 J -6 Công lực điện trường dịch chuyển điện tích – 2.10 C ngược chiều đường sức điện trường 1000 V/m trên quãng đường dài m là A 2.10 J B – 2.10 J C 2.10-3 J D – 2.10-3 J Cho điện tích dịch chuyển điểm cố định điện trường với cường độ 150 V/m thì công lực điện trường là 60.10-3 J Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công lực điện trường dịch chuyển điện tích hai điểm đó là A 80 J B 40 J C 40.10-3 J D 80.10-3 J Cho điện tích q = + 10-9 C dịch chuyển điểm cố định điện trường thì công lực điện trường là 60 mJ Nếu điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển hai điểm đó thì công lực điện trường đó là A 24 mJ B 20 mJ C 240 mJ D 120 mJ Công lực điện trường dịch chuyển quãng đường m điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện điện trường cường độ 106 V/m là A J B 1000 J C mJ D J 10 Hai kim loại song song, cách (cm) và nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ này đến cần tốn công A = 2.10-9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại là điện trường và có các đường sức điện vuông góc với các Cường độ điện trường bên kim loại đó là A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) Bài 5: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ Điện là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường A khả sinh công vùng không gian có điện trường B khả sinh công điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất các điểm không gian có điện trường Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm tăng lên gấp đôi thì điện điểm đó A không đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D tăng gấp Đơn vị điện là vôn (V) 1V A J.C B J/C C N/C D J/N Quan hệ cường độ điện trường E và hiệu điện U hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho biểu thức A U = E.d B U = E/d C U = q.E.d D U = q.E/q Trong điện trường đều, trên đường sức, hai điểm cách cm có hiệu điện 10 V, hai điểm cách cm có hiệu điện là A V B 10 V C 15 V D 22,5 V Giữa hai kim loại phẳng song song cách cm có hiệu điện không đổi 200 V Cường độ điện trường khoảng hai kim loại là A 5.10 V/m B 50 V/m C 8.10 V/m D 80 V/m Công lực điện trường dịch chuyển điện tích – 2.10-6 C từ A đến B là 4.10-3 J UAB A V B 2000 V C – V D – 2000 V Lop11.com (4) Phiếu học tập VL11 CTC Cho biết mối liên hệ hiệu điện hai điểm M,N: UMN và UNM A UMN > UNM B UMN < UNM C UMN = UNM D UMN =- UNM Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) là A = (J) Độ lớn điện tích đó là A q = 2.10-4 (C) B q = 2.10-4 (ỡC) C q = 5.10-4 (C) D q = 5.10-4 (ỡC) 10 Hiệu điện hai điểm M và N là UMN = 2V.Một điện tích q = -1C di chuyển từ N đến M thì công lực điện trường là A -2J B 2J C -0,5J D 0,5J Bài 6: TỤ ĐIỆN Tụ điện là A hệ thống gồm hai vật đặt gần và ngăn cách lớp cách điện B hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần và ngăn cách lớp cách điện C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với và bao bọc điện môi D hệ thống hai vật dẫn đặt cách khoảng đủ xa Một loại giấy cách điện chịu cường độ điện trường tối đa là 2.106V/m.Một tụ điện phẳng có điện môi làm loại giấy này có bề dày 2mm.Hiệu điện hai tụ có giá trị tối đa là A.103V B.4.103V C.2.103V D.109V Để tích điện cho tụ điện, ta phải A mắc vào hai đầu tụ hiệu điện B cọ xát các tụ với C đặt tụ gần vật nhiễm điện D đặt tụ gần nguồn điện Fara là điện dung tụ điện mà A hai tụ có hiệu điện 1V thì nó tích điện tích C B hai tụ có hiệu điện không đổi thì nó tích điện C C hai tụ có điện môi với số điện môi D khoảng cách hai tụ là 1mm 1nF A 10-9 F B 10-12 F C 10-6 F D 10-3 F Nếu hiệu điện hai tụ tăng lần thì điện dung tụ A tăng lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Giá trị điện dung tụ xoay thay đổi là A thay đổi điện môi lòng tụ B thay đổi phần diện tích đối các tụ C thay đổi khoảng cách các tụ D thay đổi chất liệu làm các tụ Với tụ điện xác định, hiệu điện hai đầu tụ giảm lần thì lượng điện trường tụ A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần thì A Điện dung tụ điện không thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần 10 Một tụ có điện dung μF Khi đặt hiệu điện V vào tụ điện thì tụ tích điện lượng là A 2.10-6 C B 16.10-6 C C 4.10-6 C D 8.10-6 C 11 Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V thì tụ tích điện lượng 20.10-9 C Điện dung tụ là A μF B mF C F D nF 12 Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện V thì tụ tích điện lượng μC Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V thì tụ tích điện lượng A 50 μC B μC C μC D 0,8 μC 13 Một tụ điện phẳng có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có số điện môi Khi đó điện tích tụ điện A Không thay đổi B Tăng lên ε lần C Giảm ε lần D Thay đổi ε lần 14 Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện 5V thì lượng tụ tích là A 0,25 mJ B 500 J C 50 mJ D 50 μJ Bài 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng A các ion dương B các electron C các ion âm D các nguyên tử Điều kiện để có dòng điện là A có hiệu điện B có điện tích tự C có hiệu điện và điện tích tự D có nguồn điện Lop11.com (5) Phiếu học tập VL11 CTC Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách A tách electron khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion các cực nguồn B sinh electron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến electron cực dương Cấu tạo pin điện hóa là A gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân B gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân C gồm cực có chất khác ngâm điện môi D gồm hai cực có chất giống ngâm điện môi Suất điện động nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực nó B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công nguồn điện D khả tác dụng lực nguồn điện Cho dòng điện không đổi 10 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là C Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A C B 10 C C 50 C D 25 C Một dòng điện không đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện đó là A 12 A B 1/12 A C 0,2 A D.48A -19 Điện tích êlectron là - 1,6.10 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) là 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây là A 3,125.1018 B 9,375.1019 C 7,895.1019 D 2,632.1018 Một nguồn điện có suất điện động 200 mV Để chuyển điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh công là A 20 J A 0,05 J B 2000 J D J 10 Trong nguồn điện hóa học có chuyển hóa A từ nội thành điện B từ thành điện C từ hóa thành điện D từ quang thành điện Bài ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN Điện tiêu thụ đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A hiệu điện hai đầu mạch B Nhiệt độ vật dẫn mạch C cường độ dòng điện mạch C thời gian dòng điện chạy qua mạch Điện biến đổi hoàn toàn thành nhiệt dụng cụ nào sau đây? A.Bóng đèn huỳnh quang B.Quạt điện C.Bàn là điện D.Acqui nạp điện Cho đoạn mạch có điện trở không đổi Nếu hiệu điện hai đầu mạch tăng lần thì cùng khoảng thời gian lượng tiêu thụ mạch A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Công nguồn điện xác định theo công thức: A A = E.I.t C A = E.I B A = U.I.t D A = U.I Nhiệt lượng toả trên vật dẫn có dòng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn Trong đoạn mạch có điện trở không đổi, muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên lần thì phải A tăng hiệu điện lần B tăng hiệu điện lần C giảm hiệu điện lần D giảm hiệu điện lần Công nguồn điện là công A lực lạ nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch ngoài C lực học mà dòng điện đó có thể sinh D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác Lop11.com (6) Phiếu học tập VL11 CTC Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện đầu mạch là 20 V Trong phút điện tiêu thụ mạch là A 2,4 kJ B 40 J C 24 kJ D 120 J Một đoạn mạch xác định phút tiêu thụ điện là kJ, tiêu thụ điện là A kJ B 240 kJ C 120 kJ D 1000 J 10 Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, 20 phút nó tiêu thụ lượng A 2000 J B J C 120 kJ D 10 kJ 11 Nhiệt lượng tỏa phút dòng điện 2A chạy qua điện trở 100 Ω là A 24 kJ B 24 J D 24000 kJ D 400 J 12 Một nguồn điện có suất điện động V thì thực công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển điện lượng qua nguồn là A 50 J B 20 J C 20 J D J Bài ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Hiệu điện hai đầu mạch ngoài cho biểu thức nào sau đây? A UN = Ir B UN = I(RN + r) C UN = E – I.r D UN = E + I.r Khi xảy tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện mạch A tăng lớn B tăng giảm liên tục C giảm D không đổi so với trước Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì A dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh làm hỏng acquy B tiêu hao quá nhiều lượng C động đề nhanh hỏng D hỏng nút khởi động Hiệu suất nguồn điện xác định A tỉ số công có ích và công toàn phần dòng điện trên mạch B tỉ số công toàn phần và công có ích sinh mạch ngoài C công dòng điện mạch ngoài D nhiệt lượng tỏa trên toàn mạch Một acquy V, điện trở 20 mΩ, đoản mạch thì dòng điện qua acquy là A 150 A B 0,06 A C 15 A D 20/3 A Cho mạch điện gồm pin 1,5 V có điện trở 0,5 Ω nối với mạch ngoài là điện trở 2,5 Ω Cường độ dòng điện toàn mạch là A 3A B 3/5 A C 0,5 A D A Một mạch điện có nguồn là pin V, điện trở 0,5 Ω và mạch ngoài gồm điện trở Ω mắc song song Cường độ dòng điện toàn mạch là A A B 4,5 A C A D 18/33 A Một mạch điện gồm pin V , điện trở mạch ngoài Ω, cường độ dòng điện toàn mạch là A Điện trở nguồn là A 0,5 Ω B 4,5 Ω C Ω D Ω 10 Trong mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở là Ω có dòng điện là A Hiệu điện đầu nguồn và suất điện động nguồn là A 10 V và 12 V B 20 V và 22 V C 10 V và V D 2,5 V và 0,5 V Lop11.com (7) Phiếu học tập VL11 CTC Bài 10 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Khi mắc mắc song song n dãy, dãy m nguồn điện có điện trở r giống thì điện trở nguồn cho biểu thức A nr B mr C m.nr D mr/n Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E và điện trở r thì suất điện động và điện trở nguồn là A nE và r/n B nE nà nr C E và nr D E và r/n Muốn ghép pin giống pin có suất điện động V thành nguồn V thì A phải ghép pin song song và nối tiếp với pin còn lại B ghép pin song song C ghép pin nối tiếp D không ghép Một mạch điện gồm nguồn giống mắc thành nhóm, nhóm có hai nguồn mắc song song Mỗi pin có điện trở r =  Điện trở nguồn là A.0,5  B.1  C.1,5  D.6  Muốn ghép pin giống nhau, pin có suất điện động 9V, điện trở 2Ω thành nguồn 18 V thì điện trở nguồn là A 6Ω B 4Ω C 3Ω D 2Ω Ghép pin giống nối tiếp pin có suất điện độ V và điện trở Ω Suất điện dộng và điện trở pin là A V và Ω B V và 1/3 Ω C V và Ω D V và 1/3 Ω Một mạch điện gồm nguồn giống mắc thành nhóm, nhóm có hai nguồn mắc song song Mỗi pin có suất điện động E = 3V Suất điện động nguồn là: A.1,5V B.3V C.6V D.18V Bài 13 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Khi nhiệt độ dõy kim loại tăng, điện trở nó A Giảm B Khụng thay đổi C Tăng lên D Ban đầu tăng lờn theo nhiệt độ sau đú lại giảm dần Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện thì nhận định nào sau đây là đúng? A Electron chuyển động tự hỗn loạn; B Tất các electron kim loại chuyển động cùng chiều điện trường; C Các electron tự chuyển động ngược chiều điện trường; D Tất các electron kim loại chuyển động ngược chiều điện trường Kim loại dẫn điện tốt vì A Mật độ electron tự kim loại lớn B Khoảng cách các ion nút mạng kim loại lớn C Giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn các chất khác D Mật độ các ion tự lớn Điện trở kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào A nhiệt độ kim loại B chất kim loại C kích thước vật dẫn kim loại D Hiệu điện hai đầu vật dẫn kim loại Khi nhiệt độ khối kim loại tăng lên lần thì điện trở suất nó A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ kiện để xác định Hiện tượng siêu dẫn là tượng A điện trở vật dẫn giảm xuống giá trị nhỏ nhiệt độ giảm xuống thấp B điện trở vật giảm xuống nhỏ điện trở nó đạt giá trị đủ cao C điện trở vật giảm xuống không nhiệt độ vật nhỏ giá trị nhiệt độ định D điện trở vật không nhiệt độ K Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A nhiệt độ thấp đầu cặp B nhiệt độ cao hai đầu cặp Lop11.com (8) Phiếu học tập VL11 CTC C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp Hạt tải điện kim loại là A ion dương B electron tự C ion âm D ion dương và electron tự -8 20 C điện trở suất bạc là 1,62.10 Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc là 4,1.10-3 K-1 Ở 330 K thì điện trở suất bạc là A 1,866.10-8 Ω.m B 3,679.10-8 Ω.m C 3,812.10-8 Ω.m D 4,151.10-8 Ω.m 10 Một dây bạch kim nhiệt độ 200C có điện trở suất  = 10,6.108 Ω.m Biết  = 3,9.10-3K-1 Khi nhiệt độ 5000C thì điện trở suất dây là A 31,27.108Ω.m B 20,67.108Ω.m C 30,44.108Ω.m D 34,28.108Ω.m Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là A Nước nguyên chất B NaCl C HNO3 D Ca(OH)2 Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là A gốc axit và ion kim loại B gốc axit và gốc bazơ C ion kim loại và bazơ D có gốc bazơ Bản chất dòng điện chất điện phân là A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Chất điện phân dẫn điện không tốt kim loại vì A mật độ electron tự nhỏ kim loại B khối lượng và kích thước ion lớn electron C môi trường dung dịch trật tự D Cả lý trên Bản chất tượng dương cực tan là A cực dương bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy B cực dương bình điện phân bị mài mòn học C cực dương bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch D cực dương bình điện phân bị bay Khi điện phân nóng chảy muối kim loại kiềm thì A ion gốc axit và ion kim loại hạy cực dương B ion gốc axit và ion kim loại hạy cực âm C ion kim loại chạy cực dương, ion gốc axit chạy cực âm D ion kim loại chạy cực âm, ion gốc axit chạy cực dương NaCl và KOH là chất điện phân Khi tan dung dịch điện phân thì A Na+ và K+ là cation B Na+ và OH- là cation C Na+ và Cl- là cation D OH- và Cl- là cation Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A điện lượng chuyển qua bình B thể tích dung dịch bình C khối lượng dung dịch bình D khối lượng chất điện phân Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên lần thì khối lượng chất giải phóng điện cực A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần 10 Trong tượng điện phân dương cực tan muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng điện cực thì cần phải tăng A khối lượng mol chất giải phóng B hóa trị chất giải phóng C thời gian lượng chất giải phóng D đại lượng trên Lop11.com (9) Phiếu học tập VL11 CTC 11 Đương lượng điện hóa niken là k = 3.10-4g/C Khi cho điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anốt niken thì khối lượng niken bám vào catốt là A 3.10-3g B 3.10-4g C 0,3.10-3g D 0,3.10-4g 12 Bình điện phân đựng dd CuSO4 với cực dương là Cu Để thu trên catot lượng Cu là 0,64kg thì điện lượng qua bình là A 9,65.105C B.3,86 106C C.1,93 106C D.9,65 106C cho biết F=9,65 10 C/kmol ,A=64 g/mol ,n =2 13 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = (A) Cho AAg=108 (đvc), nAg= Lượng Ag bám vào catốt thời gian 16 phút giây là A 1,08 (mg) B 1,08 (g) C 0,54 (g) D 1,08 (kg) 14 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt Cu Biết đương lượng hóa đồng k  A  3,3.10 7 kg/C Để trên catôt xuất 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải F n A 105 (C) B 106 (C) C 5.106 (C) D 107 (C) Bài 15 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Không khí điều kiện bình thường không dẫn điện vì A các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng B các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện C các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng D các phân tử chất khí luôn trung hòa điện, chất khí không có hạt tải Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì A vận tốc các phân tử chất khí tăng B khoảng cách các phân tử chất khí tăng C các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự D chất khí chuyển động thành dòng có hướng Dòng điện chất khí là dòng chuyển dời có hướng A các ion dương B ion âm C ion dương và ion âm D ion dương, ion âm và electron tự Nguyên nhân tượng nhân hạt tải điện là A tác nhân bên ngoài B số hạt tải điện ít ban đầu tăng tốc điện trường va chạm vào các phân tử chất khí gây ion hóa C lực điện trường bứt electron khỏi nguyên tử D nguyên tử tự suy yếu liên kết và tách thành electron tự và ion dương Cơ chế nào sau đây không phải là cách tải điện quá trình dẫn điện tự lực chất khí? A Dòng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa; B Điện trường chất khí mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp; C Catôt bị làm nóng đỏ lên có khả tự phát electron; D Đốt nóng khí để đó bị ion hóa tạo thành điện tích Hiện tượng nào sau đây không phải tượng phóng điện chất khí? A đánh lửa buzi; B sét; C hồ quang điện; D dòng điện chạy qua thủy ngân Cách tạo tia lửa điện là A Nung nóng không khí hai đầu tụ điện tích điện B Đặt vào hai đầu hai than hiệu điện khoảng 40 đến 50V C Tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m chân không D Tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m không khí Lop11.com (10) Phiếu học tập VL11 CTC Bài 16 DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG Bản chất dòng điện chân không là A dòng chuyển dời có hướng các electron đưa vào B dòng chuyển dời có hướng các ion dương C dòng chuyển dời có hướng các ion âm D dòng chuyển dời có hướng các proton Các electron đèn diod chân không có A các electron phóng qua vỏ thủy tinh vào bên B đẩy vào từ đường ống C catod bị đốt nóng phát D anod bị đốt nóng phát Khi tăng hiệu điện hai đầu đèn diod qua giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa ( không tăng dù U tăng) vì A lực điện tác dụng lên electron không tăng B catod hết electron để phát xạ C số electron phát xạ hết anod D anod không thể nhận thêm electron Đường đặc trưng vôn – ampe diod là đường A thẳng B parabol C hình sin D phần đầu dốc lên, phần sau nằm ngang Tính chỉnh lưu đèn diod là tính chất A cho dòng điện chạy qua chân không B cường độ dòng điện không tỉ lệ thuận với hiệu điện C cho dòng điện chạy qua theo chiều D dòng điện có thể đạt giá trị bão hòa Tia catod không có đặc điểm nào sau đây? A phát theo phương vuông góc với bề mặt catod; B có thể làm đen phim ảnh; C làm phát quang số tinh thể; D không bị lệch hướng điện trường và từ trường Bản chất tia catod là A dòng electron phát từ catod đèn chân không B dòng proton phát từ anod đèn chân không C dòng ion dương đèn chân không D dòng ion âm đèn chân không Ứng dụng nào sau đây là tia catod? A đèn hình tivi; B dây mai – xo ấm điện; C hàn điện; D buzi đánh lửa Cường độ dòng điện bão hoà chân không tăng nhiệt độ catôt tăng là A số hạt tải điện bị iôn hoá tăng lên B sức cản môi trường lên các hạt tải điện giảm C số electron bật khỏi catốt nhiều D số eletron bật khỏi catốt giây tăng lên 10 Trong các đường đặc tuyến vôn-ampe sau, đường nào là dòng điện chân không? I(A) I(A) O (A) U(V) O U(V) A (B) B I(A) I(A) O (C) U(V) C O (D) U(V) D Bài 17 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN Nhận định nào sau đây không đúng điện trở chất bán dẫn ? A thay đổi nhiệt độ thay đổi; B thay đổi có ánh sáng chiếu vào; C phụ thuộc vào chất; D không phụ thuộc vào kích thước Silic pha tạp Asen thì nó là bán dẫn A mang điện âm và là bán dẫn loại n B mang điện âm và là bán dẫn loại p C mang điện dương và là bán dẫn loại n D mang điện dương và là bán dẫn loại p 10 Lop11.com (11) Phiếu học tập VL11 CTC Silic pha pha tạp với chất nào sau đây không cho bán dẫn loại p? A Bo; B Nhôm; C Gali; D Phốt Lỗ trống là A hạt có khối lượng electron mang điện +e B ion dương có thể di chuyển tụ bán dẫn C vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương D vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn Pha tạp chất đôno vào silic làm A mật độ electron dẫn bán dẫn lớn so với mật độ lỗ trống B mật độ lỗ trống bán dẫn lớn so với mật độ electron dẫn C các electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân D các ion bán dẫn có thể dịch chuyển Trong các chất sau, tạp chất nhận là A nhôm B phốt C asen D atimon Nhận xét nào sau đây không đúng lớp tiếp xúc p – n ? A là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n; B lớp tiếp xúc này có điện trở lớn so với lân cận; C lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p; D lớp tiếp xúc cho dòng điện qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n Tranzito có cấu tạo A gồm lớp bán dẫn pha tạp loại n (p) nằm bán dẫn pha tạp loại p (n) B lớp bán dẫn pha tạp loại p và loại n tiếp xúc với C lớp lớp bán dẫn loại p và loại n xen kẽ tiếp xúc D miếng silic tinh khiết có hình dạng xác định Điôt bán dẫn có tác dụng A chỉnh lưu B khuếch đại C cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều từ catôt sang anôt 10 Khi lớp tiếp xúc p-n phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng A Tăng cường khuếch tán các không hạt B Tăng cường khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p C Tăng cường khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D Tăng cường khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 11 Tranzito bán dẫn có tác dụng A chỉnh lưu B khuếch đại C cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều từ catôt sang anôt Bài 19 TỪ TRƯỜNG Tính chất từ trường là A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt nó B gây lực hấp dẫn lên các vật đặt nó C gây lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt nó D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị quay góc Dòng điện đã tác dụng lên kim nam châm lực gì? A Lực hấp dẫn B Lực Cu lông C Lực điện từ D Trọng lực Cho hai dây dẫn đặt gần và song song với Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì dây dẫn A hút B đẩy C không tương tác D dao động Từ phổ là A hình ảnh các đường mạt sắt cho ta hình ảnh các đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dòng điện và nam châm D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song 11 Lop11.com (12) Phiếu học tập VL11 CTC Từ trường là dạng vật chất tồn không gian và A tác dụng lực hút lên các vật B tác dụng lực điện lên điện tích C tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện D tác dụng lực đẩy lên các vật đặt nó Các đường sức từ là các đường cong vẽ không gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm đó B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm đó C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc không đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc không đổi Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A các điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C các điện tích đứng yên D nam châm chuyển động Bài 20 LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ Từ trường có các đường sức từ là các đường A thẳng B song song C thẳng song song D thẳng song song và cách Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều ngón giữa, ngón cái chiều yếu tố nào? A Dòng điện, từ trường B Từ trường, lực từ C Dòng điện , lực từ D Từ trường , dòng điện Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên thì lực từ có chiều A từ trái sang phải B từ trên xuống C từ ngoài D từ ngoài vào Một dây dẫn mang dòng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ ngoài Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống thì cảm ứng từ có chiều A từ phải sang trái B từ trái sang phải C từ trên xuống D từ lên trên Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần thì độ lớn cảm ứng từ A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường đó có độ lớn là A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T) Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dòng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc ỏ hợp dây MN và đường cảm ứng từ là A 0,50 B 300 C 600 D 900 Đoạn dây có chiều dài l = 10cm có mang dòng điện I = 1A đặt tư trường có B = 0,1T với a =300 Khi đó lực F tác dụng lên dây dẫn là A.0.01N B.1N C.0,5N D.0,005N Bài 21 TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A vuông góc với dây dẫn; B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M và N là BM và BN thì A BM = 2BN B BM = 4BN C BM  BN D BM  BN Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần và đường kính dây tăng lần thì cảm ứng từ tâm vòng dây A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần 12 Lop11.com (13) Phiếu học tập VL11 CTC Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc A chiều dài ống dây B số vòng dây ống C đường kính ống D số vòng dây trên mét chiều dài ống Khi cường độ dòng điện giảm lần và đường kính ống dây tăng lần số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh dòng điện ống dây A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I cùng chiều thì cảm ứng từ các điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây và cách hai dây thì có giá trị A B 10-7.I/a C 10-7I/4a D 10-7I/ 2a Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μ T Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A 0,2 μT B 0,4 μT C 3,6 μT D 4,8 μT Một dòng điện chạy dây tròn 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tâm các vòng dây là A 0,2 mT B 0,02π mT C 20π μT D 0,2π mT Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang dòng điện là A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống là A π mT B π mT C mT D mT Bài 22 Lực Lo-ren-xơ Lực Lo-ren-xơ là A lực Trái Đất tác dụng lên vật B lực điện tác dụng lên điện tích C lực từ tác dụng lên dòng điện D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Phương lực Lorenxơ A trùng với phương vectơ cảm ứng từ B trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện C vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt và vectơ cảm ứng từ D trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt và vectơ cảm ứng từ Trong từ trường có chiều từ ngoài, điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải Nó chịu lực Lo-ren-xơ có chiều A từ lên trên B từ trên xuống C từ ngoài D từ trái sang phải Khi vận độ lớn cảm ứng từ và độ lớn vận tốc điện tích cùng tăng lần thì độ lớn lực Lo-ren-xơ A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Một điện tích chuyển động tròn tác dụng lực Lo-ren-xơ, vận tốc điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng lần thì bán kính quỹ đạo điện tích A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trường A trùng với chiều chuyển động hạt trên đường tròn B hướng tâm quỹ đạo hạt tích điện dương C hướng tâm quỹ đạo hạt tích điện âm D luôn hướng tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương Một electron bay vào không gian có từ trường B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ Quỹ đạo electron từ trường là đường tròn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đôi thì A bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên gấp đôi B bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm nửa C bán kính quỹ đạo electron từ trường tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trường giảm lần Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là A N B 104 N C 0,1 N D N 13 Lop11.com (14) Phiếu học tập VL11 CTC Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) 10 Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lượng electron là 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trường là A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm) Bài 23 Từ thông – Cảm ứng từ Véc tơ pháp tuyến diện tích S là véc tơ A có độ lớn đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho B có độ lớn đơn vị và song song với diện tích đã cho C có độ lớn đơn vị và tạo với diện tích đã cho góc không đổi D có độ lớn số và tạo với diện tích đã cho góc không đổi Số đường sức từ qua mặt là đại lượng để đo? A Lực từ dòng điện chạy quanh mép mặt đó B Từ thông qua mặt đó C Suất điện động cảm ứng xuất trên mép mặt đó D Từ trường mặt đó Cho véc tơ pháp tuyến diện tích vuông góc với các đường sức từ thì độ lớn cảm ứng từ tăng lần, từ thông A B tăng lần C tăng lần D giảm lần vêbe A T.m2 B T/m C T.m D T/ m2 Dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều A cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài B hoàn toàn ngẫu nhiên C cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài D cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch Dòng điện Foucault không xuất trường hợp nào sau đây? A Khối đồng chuyển động từ trường cắt các đường sức từ; B Lá nhôm dao động từ trường; C Khối thủy ngân nằm từ trường biến thiên; D Khối lưu huỳnh nằm từ trường biến thiên Từ thông tính theo biểu thức nào? A  = BStan B  = BSsin C  = BS.cos D  = BS.cotan Dòng điện cảm ứng mạch là dòng điện xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây A luôn tăng B luôn giảm C luân phiên tăng giảm D luôn không đổi Cách nào đây có thể tạo dòng điện cảm ứng? A Nối hai cực Pin vào hai đâu3 cuộn dây B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây C Đưa hai đầu pin vào cuộn dây D Đưa nam châm lại gần cuộn dây 10 Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thông qua hình chữ nhật đó là A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) 11 Một hình vuông cạnh (cm), đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ thông qua hình vuông đó 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là A  = 00 B  = 300 C  = 600 D  = 900 12 Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2 T cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây Từ thông qua khung dây đó là A 0,048 Wb B 24 Wb C 480 Wb D Wb 14 Lop11.com (15) Phiếu học tập VL11 CTC Bài 24 Suất điện động cảm ứng Suất điện động cảm ứng là suất điện động A sinh dòng điện cảm ứng mạch kín B sinh dòng điện mạch kín C sinh nguồn điện hóa học D sinh dòng điện cảm ứng Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với A điện trở mạch B độ lớn từ thông qua mạch C tốc độ biến thiên từ thông qua mạch D diện tích mạch Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dòng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ A hóa B C quang D nhiệt Từ thông  qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A (V) B (V) C (V) D (V) Từ thông  qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn A (V) B 22 (V) C 16 (V) D 10 (V) Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vuông cạch 20 cm nằm từ trường các cạnh vuông góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ T thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện dây dẫn là A 0,2 A B A C mA D 20 mA Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên A tượng mao dẫn B tượng cảm ứng điện từ C tượng điện phân D tượng khúc xạ ánh sáng Bài 25: TỰ CẢM Từ thông riêng mạch kín phụ thuộc vào A cường độ dòng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn Hiện tượng tự cảm là tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên chính cường độ điện trường mạch B chuyển động nam châm với mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch Năng lượng ống dây tự cảm tỉ lệ với A cường độ dòng điện qua ống dây B bình phương cường độ dòng điện ống dây C bậc hai lần cường độ dòng điện ống dây D trên bình phương cường độ dòng điện ống dây Đơn vị hệ số tự cảm là: A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H) Biểu thức tính suất điện động tự cảm là A e   L I t B e = L.I C e = 4ð 10-7.n2.V D e   L t I Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH có dòng điện với cường độ A chạy qua Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm Suất điện động tự cảm ống dây là A 100 V B 1V C 0,1 V D 0,01 V Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua Năng lượng từ tích lũy ống dây này là A mJ B J C 2000 mJ D mJ 15 Lop11.com (16) Phiếu học tập VL11 CTC Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây Hệ số tự cảm ống dây (không lõi, đặt không khí) là A 0,2π H B mH C 0,2π mH D 0,2 mH 10 Một ống dây 0,4 H tích lũy lượng mJ Dòng điện qua nó là A 0,4 A B 2 A C 0,2 A D A Bài 26: Hiện tượng khúc xạ Hiện tượng khúc xạ là tượng A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Trong các nhận định sau tượng khúc xạ, nhận định không đúng là A tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến C góc tới 0, góc khúc xạ D góc khúc xạ luôn góc tới Nếu chiết suất môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A luôn lớn góc tới B luôn nhỏ góc tới C luôn góc tới D có thể lớn nhỏ góc tới Chiết suất tuyệt đối môi trường là chiết suất tỉ đối môi trường đó so với A chính nó B không khí C chân không D nước Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào khối chất suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300 Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho không khí với góc tới 300 thì góc khúc xạ A nhỏ 300 B lớn 600 C 600 D không xác định Khi chiếu tia sáng từ chân không vào môi trường suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ có thể nhận giá trị A 400 B 500 C 600 D 700 Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A luôn lớn B luôn nhỏ C luôn D luôn lớn Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 45 thì góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường này là A B C D / Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước là n1, thuỷ tinh là n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 10 Chọn câu đúng Khi tia sáng từ môi trường suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách thì A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất các tia sáng bị khúc xạ và vào môi trường n2 C tất các tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ Bài 27: Phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần là tượng A ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại khi chiếu tới mặt phân cách hai môi trường suốt B ánh sáng bị phản xạ toàn trở lại gặp bề mặt nhẵn C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột truyền qua mặt phân cách môi trường suốt D cường độ sáng bị giảm truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy với hai điều kiện là: Ánh sáng có chiều từ môi trường A chiết quang sang môi trường chiết quang kém và góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần; B chiết quang kém sang môi trường chiết quang và góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần; 16 Lop11.com (17) Phiếu học tập VL11 CTC C chiết quang kém sang môi trường chiết quang và góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ toàn phần; D chiết quang sang môi trường chiết quang kém và góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ toàn phần Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng tượng phản xạ toàn phần là A gương phẳng B gương cầu C cáp dẫn sáng nội soi C thấu kính Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin là 1,8 Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy chiếu ánh sáng từ A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin Chiếu ánh sáng từ nước có chiết suất 1,33 ngoài không khí, góc có thể xảy tượng phản xạ toàn phần là A 200 B 300 C 400 D 500 Vào ngày nắng, nóng Đi trên đường nhựa ta thường thấy trên mặt đường, phía trước dường có nước Hiện tượng này có là A có nước bị đổ đó B phản xạ ánh sáng C khúc xạ ánh sáng D phản xạ toàn phần Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai môi trường thì A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D cường độ sáng chùm phản xạ bị triệt tiêu Bài 28: Lăng kính Lăng kính là khối chất suốt A có dạng trụ tam giác B có dạng hình trụ tròn C giới hạn mặt cầu D hình lục lăng Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A trên lăng kính B lăng kính C cạnh lăng kính D đáy lăng kính Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính là góc tạo A hai mặt bên lăng kính B tia tới và pháp tuyến C tia tới lăng kính và tia ló khỏi lăng kính D tia ló và pháp tuyến Công thức định góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính là A D = i1 + i2 – A B D = i1 – A C D = r1 + r2 – A D D = n (1 –A) Cho lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền Nếu góc khúc xạ r1 = 300 thì góc tới r2 A 150 B 300 C 450 D 600 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua lăng kính tiết diện là tam giác với góc tới i1 = 450 thì góc khúc xạ r1 góc tới r2 Góc lệch tia sáng qua lăng kính đó là A 300 B 450 C 600 D 900 Trong máy quang phổ, lăng kính thực chức A phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành thành phần đơn sắc B làm cho ánh sáng qua máy quang phổ bị lệch C làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ điểm D làm cho ánh sáng qua máy quang phổ nhuộm màu Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là A tam giác B tam giác cân C tam giác vuông D tam giác vuông cân Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n  và góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 17 Lop11.com (18) Phiếu học tập VL11 CTC Bài 29: Thấu kính Thấu kính là khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Trong không khí thấu kính có thể hội tụ chùm sáng tới song song là A thấu kính hai mặt lõm B thấu kính phẳng lõm C thấu kính mặt lồi có bán kính lớn mặt lõm D thấu kính phẳng lồi Vật thật qua thấu kính phân kỳ A luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ vật B luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn vật C luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ vật D luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn vật Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A luôn nhỏ vật B luôn lớn vật C luôn cùng chiều với vật D có thể lớn nhỏ vật Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A luôn nhỏ vật B luôn lớn vật C luôn ngược chiều với vật D có thể lớn nhỏ vật Qua thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước thấu kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ O đến f Qua thấu kính hội tụ, vật cho ảnh ảo thì ảnh này A nằm trước kính và lớn vật B nằm sau kính và lớn vật C nằm trước kính và nhỏ vật D nằm sau kính và nhỏ vật Qua thấu kính hội tụ vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn vật thì vật phải đặt cách kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm A nhỏ vật B sau kính C cùng chiều vật D ảo 10 Đặt vật AB = (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) thì ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn B ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn C ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao (cm) 11 Thấu kính có độ tụ D = (đp), đó là A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) 12 Đặt vật AB = cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm, cách khoảng d = 20 cm thì thu A Anh thật, cùng chiều và cao cm B Anh thật, ngược chiều và cao cm C Anh ảo, cùng chiều và cao cm D Anh thật, ngược chiều và cao 2/3 cm 13 Đặt vật cao cm cách thấu kính hội tụ 16 cm rhu ảnh cao cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A cm B 16 cm C 64 cm D 72 cm 14 Cần phải đặt vật cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f = cm khoảng cách bao nhiêu để thu ảnh thật có độ phóng đại lớn gấp lần vật ? A cm B 25 cm C cm D 12 cm Bài 30: GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH Nếu có thấu kính đồng trục ghép sát thì hai kính trên có thể coi kính tương đương có độ tụ thỏa mãn công thức A D = D1 + D2 B D = D1 – D2 C D = | D1 + D2 | D.D = | D1 | + | D2 | Hệ kính tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là: A k = k1/k2 B k = k1.k2 C k = k1 + k2 D k = | k1 | + | k2 | Khi ghép sát thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có thấu kính tương đương với tiêu cự là A 50 cm B 20 cm C – 15 cm D 15 cm 18 Lop11.com (19) Phiếu học tập VL11 CTC Một thấu kính phân kì có tiêu cự - 50 cm cần ghép sát đồng trục với thấu kính có tiêu cự bao nhiêu để thu kính tương đương có độ tụ dp? A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm B Thấu kính phân kì tiêu cự 25 cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm ghép đồng trục với thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ 50 cm Đặt vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính 20 cm Ảnh cuối cùng A thật và cách kính hai 120 cm B ảo và cách kính hai 120 cm C thật và cách kính hai 40 cm D ảo và cách kính hai 40 cm Cho hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính là a Để ảnh tạo hệ kính là ảnh thật với vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải A lớn 20 cm B nhỏ 20 cm C lớn 40 cm D nhỏ 40 cm Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song và song song với trục chính quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách hai thấu kính là A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm) D L = (cm) Đặt điểm sáng trước hệ thấu kính đồng trục thấy chùm tia sáng ló khỏi hệ là chùm sáng phân kì Kết luận nào sau đây ảnh điểm sáng tạo hệ là đúng? A ảnh thật; B ảnh ảo; C ảnh vô cực; D ảnh nằm sau kính cuối cùng Bài 31: MẮT Bộ phận mắt giống thấu kính là A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ các phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não Sự điều tiết mắt là A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét trên màng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật rõ nét trên màng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét trên võng mạc Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể không điều tiết C đường kính lớn D đường kính nhỏ Maét caän thò A đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực B đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật gần D đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật gần Mắt viễn đeo kính A phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C phân kì để nhìn rõ vật gần D hội tụ để nhìn rõ vật gần Phát biểu nào sau đây đặc điểm cấu tạo mắt là đúng? A Độ cong thuỷ tinh thể không thể thay đổi B Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi C Độ cong thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc có thể thay đổi D Độ cong thuỷ tinh thể có thể thay đổi khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn không đổi Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm 19 Lop11.com (20) Phiếu học tập VL11 CTC Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người đó là A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) 10 Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết Người này A mắc tật cận thị và có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m B mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 m C mắc tật cận thị và có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm D mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 cm 11 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa là A 0,5 m B m C 1m D 1,5 m 12 Một cụ già đọc sách cách mắt 25 cm phải đeo kính số Khoảng thấy rõ ngắn cụ già là A 0,5 m B 1m C m D 25 m 13 Một người mắt viễn thị có cực cận cách mắt 100 cm Để đọc trang sách cách mắt 20 cm, người đó phải mang kính loại gì có tiêu cự bao nhiêu? A Kính phân kì, f = - 25 cm B Kính phân kì, f = - 50 cm C Kính hội tụ, f = 25 cm D Kính hội tụ, f = 50 cm Bài 32 KÍNH LÚP Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A cách kính lớn lần tiêu cự B cách kính khoảng từ lần tiêu cự đến lần tiêu cự C tiêu điểm vật kính D khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm kính Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A khoảng nhìn rõ ngắn mắt và tiêu cự kính B khoảng nhìn rõ ngắn mắt và độ cao vật C tiêu cự kính và độ cao vật D độ cao ảnh và độ cao vật Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm   ) Độ bội giác kính người này ngắm chừng không điều tiết là A B C D.5,5 Một người mắt tốt đặt kính có tiêu cự cm trước mắt cm Để quan sát mà không phải điều tiết thì vật phải đặt vật cách kính A cm B cm C cm D cm Một người mắt tốt quan sát ảnh vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự cm, thấy độ bội giác không đổi với vị trí đặt vật khỏng từ quang tâm đến tiêu điểm vật kính Người này đã đặt kính cách mắt A cm B cm C 10 cm D 25 cm Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp thì có độ bội giác Độ tụ kính này là A 16 dp B 6,25 dp C 25 dp D dp Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là A 1,5 (lần) B 1,8 (lần) C 2,4 (lần) D 3,2 (lần) Bài 33 KÍNH HIỂN VI Độ bội giác kính hiển vi A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính và thị kính Độ dài quang học kính hiển vi là A khoảng cách vật kính và thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C khoảng cách từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w