1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tin học 11 - Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình (mục 2)

3 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức o Biết một số khái niệm: tên, tên dành riêng từ khóa, tên chuẩn, hằng, biến, chú thích o Biết cách đặt tên đúng 2/ Kỹ năng o Phân biệt các tên đúng, sai 3/ Tư du[r]

(1)Tiết PPCT: Bài soạn: §2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (Mục 2) Ngày dạy Lớp 25/8 11B3 27/8 11B4 28/8 11B6, 11B5 29/8 11B1, 11B2 I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức o Biết số khái niệm: tên, tên dành riêng (từ khóa), tên chuẩn, hằng, biến, chú thích o Biết cách đặt tên đúng 2/ Kỹ o Phân biệt các tên đúng, sai 3/ Tư o Biết tên và biến phải đặt theo quy tắc đặt tên o Phân biệt và biến 4/ Thái độ o Chủ động, tích cực II/ PHƯƠNG PHÁP o Thuyết trình o Nêu vấn đề o Trực quan III/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1/ Giáo viên o Giáo án, dụng cụ dạy học o Bảng phụ chứa các tên đúng, sai o Bảng phụ chứa chương trình đơn giản minh họa và biến 2/ Học sinh o Dụng cụ học tập o Xem và làm trước BTVN IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1/ Ổn định lớp Lớp 11B1 Sĩ số Vệ sinh 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6 2/ Nội dung tiết học a/ Hoạt động Tìm hiểu khái niệm tên thành phần NNLT + Yêu cầu cần đạt: Phân biệt các tên đúng, sai; Phân biệt các loại tên: tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức 1/ Các thành phần 2/ Một số khái niệm a/ Tên * Ý nghĩa - Quản lý và phân biệt các đối tượng chương trình - Ghi nhớ nội dung đối tượng Lop11.com (2) GV Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK/10 nêu quy tắc đặt tên Pascal HS Trả lời GV Treo bảng phụ chứa các tên đúng, sai - Yêu cầu HS xác định tên đúng, tên sai HS Trả lời GV Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết các khái niệm tên dành riêng, tên chuẩn và tên người lập trình đặt - Tên dành riêng: xem phụ lục Một số tên dành riêng_SGK/11_Tr128 - Tên chuẩn: các tên hàm/thủ tục, kiểu liệu - Tên người lập trình đặt: đặt theo quy tắc đặt tên * Các đặt tên (Pascal) - Độ dài không quá 127 ký tự - Chỉ chứa chữ cái, chữ số dấu gạch - Bắt đầu chữ cái dấu gạch VD: TIN_11 * Phân loại loại: tên dành riêng, tên chuẩn, tên người lập trình đặt + Tên dành riêng (từ khoá): là tên NNLT quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không dùng với ý nghĩa khác VD: (Pascal) Program, Uses, Begin, Var, + Tên chuẩn: là tên ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nào đó Người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác VD: abs, real, sqrt, break + Tên người lập trình đặt: là tên dùng theo ý nghĩa riêng người lập trình Tên này khai báo trước sử dụng và không trùng với tên dành riêng VD: x1,x2, use b/ Hoạt động Tìm hiểu hằng, biến, chú thích + Yêu cầu cần đạt: HS biết các khái niệm hằng, biến và chú thích; Phân biệt hằng, biến, ý nghĩa chú thích Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức b Hằng, biến, chú thích * Hằng - Khái niệm: là đại lượng có giá trị không đổi quá trình thực chương trình - Các loại hằng: GV Hằng số học: nguyên; thực + Hằng số học: là các số nguyên, số thực có (cho VD dấu chấm động, dấu chấm tĩnh; giải dấu không dấu VD: -11.5; 11.5E+5; 10 thích) GV Hằng logic: chứa giá trị True, + Hằng logic: là giá trị đúng (True) sai False (False) VD: false GV Lưu ý các trường hợp đặc biệt: + Hằng xâu: là chuỗi ký tự mã ASCII đặt cặp dấu nháy đơn (với + ‘’’’: xâu chứa cặp dấu nháy đơn + ‘’: xâu rỗng Pascal) + ‘ ’: xâu chứa ký tự dấu cách VD: ‘10’, ‘NDC’, ‘Lop 11 3’ * Biến GV Lưu ý: Biến phải khai báo trước - Khái niệm: là đại lượng đặt tên để lưu trữ dùng giá trị và giá trị này có thể thay đổi quá trình thực chương trình Lop11.com (3) VD: x, y * Chú thích: dùng để giải thích cho chương trình rõ ràng và dễ hiểu, đặt cặp dấu {} (* *) (trong Pascal) c/ Hoạt động củng cố kiến thức + Yêu cầu cần đạt: Phân biệt hằng, biến; ý nghĩa chú thích chương trình; Biết tên hằng, biến đặt theo quy tắc đặt tên Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức GV Treo bảng phụ chứa chương trình đơn VD: Chương trình đơn giản giản minh họa và biến Const m = 3; - Yêu cầu HS cho biết giá trị m và n Var n : byte; kết thúc chương trình? Biết m là hằng, n là Begin biến {m la hang, n la bien} HS Kq: m = 3; n = n := 1; n := m + n; End V/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ o Nắm các khái niệm: tên, tên dành riêng, tên chuẩn, hằng, biến; ý nghĩa chú thích; quy tắc đặt tên Pascal o Phân biệt tên dành riêng và tên chuẩn o Phân biệt và biến o Chuẩn bị tiết sau làm Bài tập 1/ Phân biệt biên dịch, thông dịch 2/ Phân biệt tên dành riêng và tên chuẩn 3/ Đặt tên đúng và tên sai theo quy tắc đặt tên Pascal 4/ Với loại hằng, cho VD các biểu diễn đúng VI/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Lop11.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w