giao, đặc biệt với các nước lân cận biển Đông và những nước có tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ mạnh về biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, phát triển kinh tế biển và vùng[r]
(1)VAI TRÒ CỦA BIỂN THẾ KỶ 21 VÀ CHIẾN LƯỢC BIỂN VIỆT NAM
-I- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN BIỂN 1- Vị trí địa lý kinh tế địa lý trị biển Việt Nam
Việt Nam nằm bên bờ biển Đơng, có vùng biển rộng triệu km2 Bờ biển
Việt Nam dài 3.260 km hướng: Đông, Nam Tây Nam Trung bình khoảng 100 km2 đất liền có km bờ biển (cao gấp lần tỷ lệ giới).
Không nơi đất nước ta lại cách xa biển 500 km Ven bờ có khoảng 3000 hịn đảo lớn, nhỏ loại, chủ yếu nằm vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng 1.700 km2, có đảo có diện tích lớn 100 km2, có 23 đảo diện
tích lớn 10 km2, có 82 đảo diện tích lớn km2 khoảng 1.400 đảo
chưa có tên Biển gắn bó mật thiết ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường miền đất nước Biển Đông bao bọc nước là: Việt Nam, Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia vùng lãnh thổ Đài Loan Ước tính, biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp đến sống khoảng 300 triệu dân nước vùng lãnh thổ
Biển Đông coi đường chiến lược giao lưu thương mại quốc tế Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Ở bốn phía có đường thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương qua eo biển Hầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương có hoạt động thương mại hàng hải mạnh biển Đông Trong số 10 tuyến đường biển lớn giới nay, có tuyến qua biển Đơng có liên quan đến biển Đơng
Biển Đơng (trong có vùng biển Việt Nam) có vị trí địa kinh tế trị quan trọng vậy, nên từ lâu nhân tố thiếu chiến lược phát triển không nước xung quanh biển Đông mà số cường quốc hàng hải khác giới Đó lý quan trọng dẫn đến tranh chấp vùng biển
(2)ra vùng khác nội địa Có thể nói vùng ven biển nước ta vùng có nhiều lợi hẳn vùng khác để phát triển kinh tế nhanh
Sự hình thành mạng lưới cảng biển tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển nối với vùng sâu nội địa (đặc biệt tuyến đường xuyên Á) cho phép vùng biển ven biển nước ta có khả chuyển tải hàng hoá xuất nhập tới miền Tổ quốc, đồng thời thu hút vùng Tây Nam Trung Quốc, Lào, Đông Bắc Thái Lan Campuchia
Hiện nay, nước khu vực tích cực khởi động chương trình phát triển Tiểu vùng sông Mê Kông, Việt Nam Trung Quốc hợp tác xây dựng thực chương trình Vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, coi cực tăng trưởng khuôn khổ khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (CAFTA)
2- Đảo quần đảo Việt Nam
Vùng biển nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ Trong đó, vùng biển Đơng Bắc có khoảng 3.000 hịn đảo, Bắc Trung Bộ có 40 hịn đảo Cịn lại vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Tây Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa
Căn vào vị trí chiến lược, điều kiện địa lý kinh tế, dân cư, người ta thường chia đảo, quần đảo thành nhóm:
- Hệ thống đảo tiền tiêu có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên đảo lập kiểm sốt vùng biển, vùng trời đất nước, kiểm tra hoạt động tàu thuyền, bảo đảm an ninh, quốc phòng, xây dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đó đảo, quần đảo như: Hồng Sa, Trường Sa, Cơ Tơ, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu
- Các đảo có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Đó đảo như: Cơ Tơ, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc
- Các đảo ven bờ có điều kiện phát triển nghề cá, du lịch để bảo vệ trật tự, an ninh vùng biển bờ biển Đó đảo thuộc huyện đảo Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Côn Sơn, Lý Sơn, Phú Quốc
Quần đảo Hoàng Sa:
Hồng Sa quần đảo san hơ nằm biển Đông, gồm 30 đảo, bãi đá, cồn san hô bãi cạn nằm toạ độ 15o45’ - 17o05’ vĩ độ Bắc, 111o - 113o kinh độ
Đông, cách đảo Lý Sơn khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam Trung Quốc khoảng 130 hải lý Diện tích tồn phần đất quần đảo khoảng 10 km2 và
đảo lớn đảo Phú Lâm có diện tích khoảng 1,5 km2 Năm 1956, Trung Quốc
chiếm phần phía Đơng quần đảo Hoàng Sa Tháng 01/1974, lúc quân dân ta tập trung sức tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Trung Quốc đưa quân chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam
Quần đảo Trường Sa:
Cách quần đảo Hoàng Sa 200 hải lý phía Đơng Nam, gồm 100 đảo, bãi đá, cồn san hô bãi cạn, nằm toạ độ 6o50’ - 12o vĩ độ Bắc, 111o30’
-117o20’ kinh độ Đông, cách Cam Ranh khoảng 248 hải lý, cách đảo Hải Nam của
(3)10 km2, đó, đảo Ba Bình lớn nhất, rộng khoảng 0,5 km2 Tại quần đảo Trường
Sa diễn tình trạng số nước tranh chấp chủ quyền với ta Trong đó, Philippin chiếm đảo, Malaixia chiếm đảo đá, Đài Loan chiếm đảo, Trung Quốc chiếm bãi đá ngầm, Việt Nam giữ 21 đảo bãi đá ngầm
3- Tiềm tài nguyên biển
Biển có ý nghĩa to lớn để nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế ngày có vai trị lớn tương lai Kết thăm dò, khảo sát đến cho thấy, tiềm tài nguyên biển nước ta khơng coi loại giàu có giới đáng kể có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước Nổi bật dầu khí với trữ lượng thăm dò, khảo sát khoảng - tỷ m3 dầu
quy đổi; hải sản (tổng trữ lượng khoảng - triệu tấn) khả cho phép khai thác 1,5 - 1,8 triệu tấn/năm) Dọc bờ biển có số trung tâm thị lớn, có 100 địa điểm xây dựng cảng, có số nơi có khả xây dựng cảng quy mô tương đối lớn (kể cấp trung chuyển quốc tế) Có nhiều đảo có giá trị kinh tế cao Có 125 bãi biển lớn nhỏ cảnh quan đẹp, có 20 bãi biển đủ tiêu chuẩn quốc tế để phát triển loại hình du lịch biển Ngồi ra, ven bờ biển có nhiều khống sản quan trọng phục vụ phát triển công nghiệp như: than, sắt, ti-tan, cát thuỷ tinh, loại vật liệu xây dựng khác khoảng - vạn ruộng muối biển
Vùng ven biển Việt Nam có dân cư tập trung đông đúc, với khoảng 25 triệu người, gần 31% dân số nước khoảng 13 triệu lao động Dự báo năm 2010, dân số vùng ven biển khoảng 27 triệu người, lao động gần 18 triệu người; năm 2020, dân số khoảng 30 triệu người, lao động khoảng gần 19 triệu người
II- MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ BIỂN 1- Lịch sử nguồn Luật Biển
Trong lịch sử, có nhiều vụ kiện dẫn đến việc công nhận số nguyên tắc Luật Biển, bật vụ:
- Vụ kiện Anh – An-ba-ni (1949) eo biển Corfou Tàu chiến Anh qua eo biển Corfou bị nổ mìn Anbani Anh thắng kiện Tồ án pháp lý quốc tế cơng nhận “ngun tắc tự thông thương hàng hải nghĩa vụ quốc gia không sử dụng lãnh thổ nhằm mục đích chống lại quyền quốc gia khác” (quyền qua lại không gây hại)
- Vụ kiện Anh - Na Uy năm 1951 Tàu thuyền Anh thường vào vùng biển Na uy đánh bắt cá gây xơ xát Na uy thắng kiện Tồ án pháp lý quốc tế công nhận nguyên tắc đường sở thẳng Na Uy đề xướng
Liên hiệp quốc tổ chức nhiều hội nghị pháp điển hoá luật biển:
- Hội nghị La-hay năm 1930: công nhận quốc gia có lãnh hải rộng hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải
- Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1958 cho đời công ước - Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1960 không đạt kết
(4)64 phê chuẩn Công ước) Mỹ số đông nước công nghiệp phát triển không ký không tán thành phần XI Công ước Ngày 29/7/1994, theo sáng kiến Tổng thư ký Liên hiệp quốc, thoả thuận cho phép thay đổi phần XI Cơng ước có hiệu lực từ 16/11/1994 Đây xem Hiến pháp biển cộng đồng quốc tế
Việt Nam có khoảng 30 văn kiện pháp lý điều chỉnh trực tiếp quan hệ pháp luật biển
2- Các vùng biển chế độ pháp lý chúng
Theo Công ước năm 1982, biển chia thành vùng để xác định thẩm quyền quốc gia sau:
- Vùng nước nội thuỷ: vùng nước nằm bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải chạy dọc theo bờ biển Nó bao gồm hồ, cửa sông, vịnh, cảng biển, vùng đậu tàu Tại đây, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ lãnh thổ đất liền Tuy nhiên, có khác biệt so với lãnh thổ đất liền, chủ thể thường tàu, tổ chức có yếu tố nước ngồi
Có cách tính đường sở: đường sở thơng thường (tính theo mực nước biển lúc thuỷ triều thấp nhất) đường sở thẳng (là đường nối số điểm thích hợp dọc bờ biển với điều kiện bờ biển bị khoét sâu, lồi lõm, có chuỗi đảo chạy dọc bờ đường chạy theo xu hướng chung bờ biển)
(5)- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải Phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải không 24 hải lý tính từ đường sở (đối với Việt Nam 24 hải lý) Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước ngồi Đó quyền tiến hành hoạt động kiểm soát cần thiết nhằm: ngăn ngừa vi phạm pháp luật, quy định hải quan, thuế khoá, y tế, nhập cư lãnh thổ hay lãnh hải mình; trừng trị vi phạm pháp luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải
- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền lãnh hải, rộng không 200 hải lý tính từ đường sở (đối với Việt Nam 200 hải lý), đặt chế độ pháp lý riêng Theo đó, quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Cơng ước điều chỉnh
Tại điểm Tun bố Chính phủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 có nêu: “vùng đặc quyền kinh tế nước CHXHCN Việt Nam tiếp liền với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính lãnh hải Việt Nam Nước CHXHCN Việt Nam có chủ quyền hồn tồn việc thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên sinh vật không sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Nước CHXHCN Việt Nam có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam”
- Thềm lục địa: bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia mở rộng tới khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở bờ ngồi rìa lục địa mở rộng ngồi giới hạn kéo tới bờ ngồi rìa lục địa xác định theo quy định Công ước
- Biển cả: tiếp liền với vùng đặc quyền kinh tế.
- Vùng di sản chung loài người: bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển nằm ngồi ranh giới bên thềm lục địa
III- KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 1- Tổng quan kinh tế biển
Khái niệm kinh tế biển hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau, có ba lĩnh vực rõ ràng vận tải đường biển, khai thác nguồn tài nguyên biển du lịch, viễn thông Sự phát triển kinh tế đất nước có biển phụ thuộc nhiều vào khả năng, mức độ khai thác ba lợi ích chủ yếu nêu
1.1- Về vận tải biển:
(6)tải biển phát triển thúc đẩy thương mại quốc gia ngày có hiệu Phát triển vận tải biển thúc đẩy q trình xuất nhập hàng hố, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế giới
Trong sản xuất cơng nghiệp, chi phí cho vận tải nguyên vật liệu, hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn, vận chuyển xa từ quốc gia đến quốc gia khác Vận tải đường biển làm đường mà làm cảng mua sắm phương tiện vận tải Phát triển cảng biển với ngành đóng tàu dịch vụ hàng hải có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế biển
1.2- Về khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên biển:
Biển tiềm vô tận mà người chưa thể đánh giá đầy đủ Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, người có khả khai thác phần tiềm biển, từ việc tiếp tục khai thác thuỷ sản đến việc khai thác dầu khí Tuy nhiên, người yếu tố tác động làm suy thoái tiềm biển
Các quốc gia có biển xây dựng chiến lược khai thác biển bao quát vấn đề để quản lý, khai thác biển cách có hiệu Trong có chiến lược tìm kiếm, bảo vệ khai thác nguồn lợi biển ven bờ, chiến lược ngành nghề, chiến lược an ninh, chiến lược bảo vệ làm giàu môi trường biển, chiến lược khoa học-công nghệ biển, chiến lược xây dựng nguồn nhân lực, chiến lược hợp tác khu vực quốc tế, chiến lược quản lý thống biển quốc gia
1.3- Về phát triển du lịch biển dịch vụ biển:
Phát triển du lịch biển dịch vụ biển đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho quốc gia có biển Với hình thức tham quan phong cảnh biển, bãi tắm biển, du lịch sinh thái ven biển, đảo, cảnh quan văn hoá, thể thao, kết hợp với vui chơi nghỉ dưỡng Nhiều quốc gia có biển phát huy lợi biển, đưa kinh tế phát triển mạnh như: Nhật Bản, Xingapo, Anh, Mỹ, Hà Lan, Đan Mạch
Ba lĩnh vực kinh tế biển chủ yếu kéo theo phát triển số ngành kinh tế khác như: cơng nghiệp đóng tàu, dịch vụ thơng tin, viễn thông biển, nghiên cứu khoa học biển
2- Thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam 2.1- Thành tựu chủ yếu:
(7)Quốc, Phú Quý, Côn Đảo; quy hoạch phát triển số khu kinh tế ven biển Vân Phong, Cam Ranh, Chân Mây, Chu Lai, Nhơn Hội
Quy mô kinh tế biển vùng ven biển tăng lên, cấu ngành nghề có thay đổi cùng với xuất ngành kinh tế khai thác dầu khí, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn Năm 2000, GDP kinh tế biển vùng ven biển đạt khoảng 208.000 tỷ đồng, chiếm 47% GDP nước, GDP kinh tế biển chiếm 94.000 tỷ đồng Năm 2005, GDP kinh tế biển vùng ven biển đạt 400.000 tỷ đồng, chiếm 48% GDP nước, GDP kinh tế biển 184.000 tỷ đồng, chiếm gần 22% GDP nước
Trong ngành kinh tế biển, đóng góp ngành kinh tế diễn biển chiếm 98%, đó, khai thác dầu khí chiếm 64%, hải sản 14%, vận tải biển dịch vụ cảng biển 11%, du lịch biển 9% Các ngành kinh tế có liên quan trực tiếp tới khai thác biển đóng sửa chữa tàu biển, chế biến dầu khí, chế biến thuỷ sản, hải sản, thơng tin liên lạc bước đầu phát triển, quy mơ cịn nhỏ bé (chỉ chiếm 2% kinh tế biển, song tương lai có mức gia tăng nhanh
Nhiều ngành kinh tế biển phát triển phát triển mạnh so với thời điểm trước năm 1993 (năm có Chỉ thị 03 Bộ Chính trị phát triển kinh tế biển) Ví dụ, năm 2005 ngành dầu khí khai thác 18,6 triệu dầu thơ 6,6 tỷ m3 khí Sản lượng khai
thác hải sản năm 2005 đạt 1,8 triệu Về số tàu thuyền khai thác thuỷ sản, năm 1981 nước có 29.584 tàu gắn máy, năm 2005, tổng số thuyền máy 9.080 với tổng công suất 5.320 CV Ngành du lịch biển phát triển mạnh, hàng năm thu hút 73% số lượt khách du lịch quốc tế nước, đạt tốc độ tăng bình quân gần 13%/năm
Vùng biển ven biển có đóng góp lớn vào xuất khẩu, thu ngoại tệ Năm 2005, ngành dầu khí đóng góp tỷ USD, tăng năm 2004 gần 1,33 tỷ USD; nộp ngân sách nhà nước 50.000 tỷ đồng, tăng 1.850 tỷ đồng so với năm 2004 Hải sản xuất ngạch (gồm hải sản đánh bắt nuôi trồng) đạt 2,6 tỷ USD Các ngành khác vận tải biển, đóng sửa chữa tàu biển, xuất thuyền viên đóng góp lớn cho phát triển chung đất nước
Công tác điều tra quản lý tài nguyên, môi trường biển quan tâm tốt Hiện nay, kết điều tra, nghiên cứu biển cung cấp sự hiểu biết khái quát đặc trưng điều kiện tự nhiên chủ yếu biển Hệ thống pháp luật, quy phạm công tác điều tra tài nguyên, quản lý môi trường biển xây dựng
Trong trình phát triển kinh tế mở, bước đầu hình thành trung tâm phát triển để biển Đến nay, vùng biển có trung tâm kinh tế biển thành phố Hạ Long, Hải Phòng, Huế, Đà Nẳng, Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc Đây khu vực có phát triển tổng hợp ngành, nghề biển hậu cần nghề cá, công nghiệp gắn với cảng, cảng biển vận tải biển, du lịch biển, nghiên cứu khoa học biển
(8)các đảo có xây dựng sở cung cấp nước ngọt) Vai trò kinh tế đảo tăng lên rõ rệt, nhiều đảo phát triển mạnh nghề cá, đặc biệt đánh bắt xa bờ, phát triển du lịch, bảo vệ phát triển rừng Tương lai có nhiều đảo Vân Đồn, Cát Hải, Côn Đảo, Phú Quốc phát triển thành trung tâm để biển
Công tác đối ngoại đạt số kết quan trọng Cho đến nay, ta đã ký số thoả thuận biển với nước láng giềng: Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia (1982), Hiệp định phân định ranh giới biển Việt Nam -Thái Lan (1997), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc (2004) Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam - In-đơ-nê-xi-a (2003) Ngồi ra, ta mở diễn đàn trao đổi vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với Phi-lip-pin, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a (1995), tham gia ký kết văn kiện mang tính khu vực Biển Đông, triển khai số dự án hợp tác song phương đa phương với nước liên quan, có dự án nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Phi-lip-pin
Quốc phòng, an ninh biển bảo đảm Đã đàm phán giải phân định ranh giới biển nước ta với số nước có biển khu vực; lực lượng an ninh thực tốt nhiệm vụ bảo vệ quản lý chủ quyền biển, tiềm lực quốc phòng biển tăng cường đáp ứng yêu cầu tình hình
2.2- Những mặt hạn chế:
Chậm nghiên cứu xây dựng chiến lược biển nên ngành, địa phương còn thiếu để quy hoạch triển khai đầu tư Cả thời gian dài chưa có chiến lược tổng thể phát triển kinh tế biển vùng ven biển, có số quy hoạch ngành liên quan đến kinh tế biển Năm 1997, Bộ Kế hoạch Đầu tư có tổ chức triển khai nghiên cứu “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển hải đảo Việt Nam đến năm 2010” song chưa Chính Phủ phê duyệt Tuy tỉnh ven biển có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, song ngành, lĩnh vực liên quan đến biển chưa thiết kế cụ thể thiếu tính hệ thống tầm quốc gia Hệ là, phát triển năm vừa qua diễn cách tự phát, manh mún, tác động xấu đến tính bền vững vùng biển ven biển nước ta
Kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam phát triển chậm, cấu ngành nghề chưa hợp lý trình độ thấp, phát triển vùng biển quốc gia, chưa quan tâm ý mức tới việc khai thác vùng biển quốc tế chưa chuẩn bị điều kiện để vươn khơi xa vùng biển quốc tế Nhìn chung, trình độ kỹ thuật của ngành kinh tế biển nước ta thấp, hầu hết ngành nghề trang bị kỹ thuật, công nghệ thông thường lạc hậu xa so với nước có kinh tế biển phát triển Nhiều lĩnh vực quan trọng phát triển chậm (rõ cơng nghiệp hố dầu, kinh tế hàng hải, du lịch biển) Hiện nay, Việt Nam khai thác nguồn lợi vùng biển quốc gia, sở hạ tầng yếu
(9)yếu Chưa khai thác, sử dụng tốt tiềm vùng ven biển cho phát triển kinh tế - xã hội
Cơ cấu ngành nghề phương thức khai thác kinh tế biển vùng ven biển nước ta chủ yếu sản xuất nhỏ tự phát Do trình độ kỹ thuật khai thác biển còn thấp, phương tiện khai thác chủ yếu thô sơ, lạc hậu, nên tập trung hoạt động gần bờ Nuôi trồng hải sản suất thấp Những ngành nghề kinh tế biển gắn với công nghệ đại (như lượng sóng thuỷ triều, dược liệu biển, khai thác khống sản lịng nước sâu, hố chất ) chưa nghiên cứu phát triển Nhiều sản phẩm kinh tế biển sức cạnh tranh, rõ vận tải biển, nhiều sản phẩm hải sản chất lượng chưa cao Tỷ lệ khách du lịch quốc tế trở lại lần thứ hai cịn thấp
Khoa học - cơng nghệ biển cịn yếu Tiềm khoa học - cơng nghệ biển chưa xây dựng đủ mức, đủ tầm Cơng tác nghiên cứu khoa học biển chưa có quy hoạch thiếu quản lý chặt chẽ Nhà nước Chất lượng nghiên cứu khoa học mức độ thấp, chưa đủ sở làm xác định chiến lược phát triển dài hạn điều chỉnh, bổ sung sách phát triển kinh tế biển Việc nghiên cứu dự báo biến động q trình khí tượng thuỷ văn, động lực, địa chất, môi trường biển, nguồn lợi thuỷ sản bắt đầu, chưa tạo đủ sở cho việc hoạch định sách phát triển, đặc biệt nghiên cứu khống sản, xây dựng cơng trình biển Chưa có nghiên cứu phát triển ngành nghề biển tương lai có giá trị kinh tế cao Việc bảo tồn biển ý nhiều bất cập Điều tra thiếu, rời rạc, phân tán
Môi trường biển vùng ven biển nhiều nơi bị ô nhiễm, đặc biệt vùng biển tập trung phát triển công nghiệp, vận tải biển, công nghiệp ven bờ, nuôi hải sản cơng nghiệp Một số khu vực có kinh tế phát triển có tình trạng nhiễm, gây ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững (như Quảng Ninh, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu ) Hiện tượng đánh bắt hải sản chất nổ, điện xảy Cơng tác đối ngoại cịn nhiều vấn đề cần giải với nước liên quan đến biển Đông với Trung Quốc, Phi-lip-pin, Malayxia chủ quyền chế độ pháp lý quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; phân định biển Việt Nam với Trung Quốc, khu vực cửa vịnh Bắc phía bắc biển Đơng, phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam - In-đô-nê-xi-a; vấn đề kinh tế - kỹ thuật khác vùng thông báo bay, vùng trách nhiệm thông tin hoạt động tìm kiếm cứu nạn
Nguyên nhân yếu trên, trước hết nhận thức cấp, ngành nhân dân vị trí, vai trị biển chưa thật đầy đủ, nên chưa tích cực tổ chức triển khai thực tốt nhiệm vụ liên quan đến biển; quan quản lý nhà nước biển chưa làm tốt vai trị mình, xây dựng chiến lược hoạch định sách; vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng biển phát triển ngành nghề biển cịn ít, chưa đáp ứng u cầu; hợp tác quốc tế biển nhiều hạn chế, tranh chấp nước biển Đơng cịn phức tạp
(10)Chiến lược biển Việt Nam trình bày Nghị số 09 ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khố X) Nội dung chính Nghị số 09:
1- Quan điểm đạo
Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn
Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; kết hợp chặt chẽ phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố
Thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa Phát huy đầy đủ, có hiệu nguồn lực bên trong, tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh nguồn lực bên theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước
2- Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, làm cho đất nước giàu mạnh
Mục tiêu cụ thể: Xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực, kinh tế, xã hội, khoa học – công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ môi trường biển Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 – 55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước Xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đồn kinh tế mạnh Phát triển mạnh khai thác, chế biến sản phẩm từ biển phát triển ngành dịch vụ biển Xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả; mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển
3- Định hướng phát triển
3.1- Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:
(11)Đến năm 2020, phát triển thành cơng, có bước đột phá kinh tế biển, ven biển sau:
(1) Khai thác, chế biến dầu, dầu khí (2) Kinh tế hàng hải
(3) Khai thác chế biến hải sản (4) Du lịch biển kinh tế hải đảo
(5) Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển
Sau năm 2020, thứ tự phát triển kinh tế biển có thay đổi: (1) Kinh tế hàng hải
(2) Khai thác, chế biến dầu, khí loại khống sản (3) Khai thác chế biến hải sản
(4) Du lịch biển kinh tế hải đảo
(5) Các khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển
Trước mắt, tập trung đầu tư phát triển du lịch biển, xây dựng cảng biển, phát triển cơng nghiệp đóng tàu, xây dựng đội tàu mạnh, phát triển ngành dịch vụ mũi nhọn vận tải biển, khu kinh tế ven biển; tạo điều kiện cần thiết bảo đảm an ninh, an toàn cho người dân hoạt động biển, đảo, người dân sinh sống vùng thường bị thiên tai; đồng thời xây dựng sở bảo vệ môi trường biển
3.2- Định hướng chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại:
Nhiệm vụ bản, lâu dài xuyên suốt xác lập chủ quyền đầy đủ, quản lý bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, thềm lục địa, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo, quần đảo khác thuộc chủ quyền nước ta Nhiệm vụ trước mắt phải bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lợi ích quốc gia vùng biển, đảo, trì hồ bình, ổn định hợp tác phát triển
Định hướng chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại vùng biển ven biển là:
- Phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải, vùng trời Tổ quốc
- Kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo Tổ quốc
- Phát triển kinh tế biển gắn liền với quản lý vùng trời, bảo vệ biển đảo xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân
(12)- Sớm xây dựng sách đặc biệt để thu hút khuyến khích mạnh mẽ nhân dân đảo định cư lâu dài làm ăn dài ngày biển, vừa phát triển kinh tế, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển Tổ quốc
3.3- Định hướng điều tra tài nguyên, môi trường biển:
Đẩy mạnh công tác điều tra tài nguyên, môi trường biển để xác lập khoa học cho việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn quy phạm pháp luật, sách quản lý tài nguyên, môi trường biển theo hướng phát triển bền vững Đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học; nâng cao chất lượng điều tra, quan trắc, dự báo tài nguyên môi trường biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng Nhà nước thống tổ chức, quản lý, điều hành cơng tác điều tra, thăm dị sử dụng liệu tài nguyên biển
3.4- Định hướng phát triển khoa học - công nghệ biển:
Phát triển khoa học công nghệ biển phải trở thành động lực lĩnh vực liên quan đến biển Xây dựng tiềm lực khoa học – công nghệ biển đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, phục vụ hiệu q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước
Đẩy mạnh nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực ứng dụng khoa học – công nghệ, phục vụ công tác điều tra bản, dự báo thiên tai khai thác tài nguyên biển; nhanh chóng nâng cao tiềm lực khoa học – công nghệ cho nghiên cứu khai thác tài nguyên biển, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước
3.5- Định hướng bảo vệ mơi trường biển ven biển, phịng, chống thiên tai: Hạn chế, ngăn chặn nhiễm suy thối mơi trường biển; bảo vệ phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phòng, chống cảnh báo thiên tai, cứu hộ, cứu nạn, bước đại hoá lĩnh vực này, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, bảo đảm an toàn đời sống dân cư thành phần kinh tế hoạt động biển, đảo ven biển
3.6- Định hướng xây dựng kết cấu hạ tầng:
Phát triển mạnh hệ thống cảng, biển quốc gia, xây dựng đồng số cảng đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đặc biệt trọng cảng nước sâu ba miền Bắc, Trung, Nam, tạo cửa mở lớn vươn biển thông với quốc tế Tăng cường đầu tư chiều sâu, cải tiến đồng đại hoá sở vật chất kỹ thuật, sớm khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ kỹ thuật – cơng nghệ cảng, tăng nhanh lực bốc xếp hàng hoá, giảm thiểu chi phí, bảo đảm có sức cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế
Sớm hoàn chỉnh, khai thác có hiệu hệ thống sân bay ven biển, xây dựng tuyến đường ven biển đường cao tốc Bắc – Nam biển
Xây dựng hệ thống cung cấp điện, nước đảm bảo cho trình phát triển kinh tế biển phục vụ sinh hoạt dân cư ven biển, biển đảo
(13)3.7- Định hướng chiến lược vùng biển:
a) Vùng biển ven biển phía Bắc (Quảng Ninh, Ninh Bình):
Xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế mạnh, nịng cốt cảng biển, cơng nghiệp du lịch biển làm đầu tàu lôi kéo vùng phát triển Hình thành phát triển khu kinh tế tổng hợp, cụm công nghiệp ven biển Phát triển khu kinh tế thương mại gắn với vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ sở xây dựng tuyến đường ven biển, cảng biển, khu kinh tế, thành phố, thị xã, thị trấn dải ven biển
b) Vùng biển ven biển Bắc Trung Bộ, dun hải Trung Bộ (Thanh Hố, Bình Thuận):
Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển lĩnh vực liên quan đến biển vùng, ba trung tâm kinh tế biển lớn nước ta Xây dựng hành lang kinh tế sở tuyến cao tốc Bắc – Nam, cảng nước sâu, sân bay quốc tế, phát triển đô thị ven biển Xây dựng khu kinh tế tổng hợp; trọng phát triển kinh tế hàng hải, du lịch
c) Vùng biển ven biển Đông Nam Bộ (Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh):
Phát triển thành phố Vũng Tàu thành trung tâm hướng biển vùng Hình thành tuyến hành lang kinh tế, khu cơng nghiệp, quan trọng tuyến hành lang kinh tế dọc quốc lộ 51
d) Vùng biển ven biển Tây Nam Bộ (Tiền Giang, Cà Mau, Kiên Giang): Xây dựng Phú Quốc thành trung tâm kinh tế lớn vùng hướng mạnh biển Đến năm 2020, xây dựng Phú Quốc thành trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao trung tâm giao thương quốc tế Hình thành phát triển tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Tây (Rạch giá, Hà Tiên) tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Đơng (Bạc Liêu, Ghềnh Hào, Cà Mau, Năm Căn) gắn với xây dựng khu cơng nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau
4- Nhiệm vụ giải pháp
4.1- Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị biển nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc:
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống nhân dân nhằm nâng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí chiến lược biển Ý thức biển phải thể đầy đủ sách phát triển ngành có liên quan địa phương có biển
4.2- Xây dựng lực lượng mạnh để bảo vệ vững chủ quyền an ninh trên biển:
(14)Xây dựng phát triển kinh tế biển phải gắn chặt với bảo đảm quốc phòng, an ninh; xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân gắn với phát triển kinh tế biển
Thực dân hoá biển, đảo gắn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển Có sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư ổn định đảo làm ăn dài ngày biển Thí điểm xây dựng khu quốc phòng – kinh tế đảo, quần đảo Trường Sa, vùng biển đảo Đông Bắc…
Xác định rõ khu vực dành riêng cho nhiệm vụ quốc phịng, cịn lại cho phép khuyến khích phát triển hoạt động kinh tế
Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, nắm luật pháp tập quán quốc tế để giải kịp thời, có hiệu tranh chấp biển, đảo; không để xảy điểm nóng Xây dựng đầy đủ sở pháp lý lịch sử để đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đấu tranh quyền điều hành vùng thông báo bay (FIR) phần phía Bắc FIR TP Hồ Chí Minh Nam FIR Hà Nội Củng cố mở rộng hợp tác Quốc phòng với nước ASEAN Trung Quốc với hình thức thích hợp Tiếp tục đàm phán với nước láng giềng, nước có tranh chấp thềm lục địa, vùng chồng lấn, phân chia vùng biển lịch sử đảo; xây dựng vùng biển hồ bình, ổn định hợp tác phát triển
Sớm triển khai hoàn thành việc đặt tên đảo vùng biển quốc gia, xây dựng mơ hình tổ chức hành nâng cao lực quản lý huyện đảo, xã đảo, nhằm phát triển mạnh kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phòng, an ninh
4.3- Đẩy mạnh điều tra phát triển khoa học - công nghệ biển:
Xây dựng hệ thống thông tin sở tin cậy, phục vụ việc hoạch định chủ trương, sách phát triển lĩnh vực liên quan đến biển; chủ trương, giải pháp khoa học – công nghệ phải coi giải pháp trước, mang tính đột phá nhằm phát huy tốt tiềm khoa học cho kinh tế biển, phát triển hệ thống dự báo, cảnh báo phòng, chống thiên tai, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động biển
4.4- Triển khai mạnh mẽ có hiệu cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh:
Cơng tác quy hoạch phải trước bước với tầm nhìn dài hạn, đại theo tiêu chuẩn phù hợp với quốc tế khu vực Quán triệt quan điểm coi vùng duyên hải gắn với kinh tế biển vùng động lực để mở cửa, thúc đẩy phát triển toàn kinh tế Tập trung phát triển mạnh sở công nghiệp chế biến sản phẩm từ biển, hạn chế tối đa xuất sản phẩm thô(1).
4.5- Quản lý nhà nước có hiệu lực hiệu vấn đề liên quan đến biển:
Chính phủ nghiên cứu, đề xuất quan quản lý nhà nước tổng hợp, quản lý thống biển với đề án tổ chức Chính phủ trình Hội nghị Trung ương xem xét, định; xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển cách
(15)đầy đủ, làm sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quản lý khai thác bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển, đảo Ban hành chế, sách bảo đảm cho phát triển nhanh, bền vững lĩnh vực liên quan đến biển vùng ven biển, đặc biệt bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ biển, đảo vùng biển xa bờ có giá trị chiến lược kinh tế quốc phòng, an ninh
4.6- Xây dựng đầy đủ, đồng hệ thống luật pháp chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển:
Khuyến khích mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư hình thức thành phần kinh tế để phát triển kinh tế biển, kể cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng lớn cảng biển, đường giao thông, khu đô thị, khu công nghiệp… hình thức sở hữu Tập trung đầu tư đủ mức, đồng dứt điểm nhằm phát huy cao lực hiệu khai thác, đặc biệt với khu công nghiệp, cảng biển, sở sản xuất dịch vụ
Nghiên cứu xây dựng chế, sách cho việc phát triển trung tâm kinh tế biển mạnh, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất gắn với bảo vệ môi trường biển, phát triển hệ thống cảng biển gắn với hệ thống giao thơng ven biển; có sách xây dựng nhà kiên cố cho nhân dân vùng ven biển sách khuyến khích đánh bắt khơi xa, nuôi trồng thuỷ sản biển, vận tải biển…
4.7- Phát triển nguồn nhân lực biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển:
Trên sở quy hoạch ngành, lĩnh vực thuộc kinh tế biển vùng ven biển, phát triển mạnh nguồn nhân lực biển bao gồm cán nghiên cứu khoa học, cán quản lý, chuyên gia đội ngũ lao động đào tạo chuyên sâu nghề như: hàng hải, khai thác chế biến dầu, khí, đánh bắt nuôi trồng hải sản, du lịch biển, nghiên cứu khoa học biển… xây dựng chế, sách đào tạo gắn với chế cử tuyển để khuyến khích cán khoa học quản lý công tác đảo vùng ven biển
Khuyến khích việc xây dựng số sở đào tạo ngành, nghề biển (đại học, cao đẳng, dạy nghề) thành phố biển Đồng thời với việc phát triển nhân lực biển phải coi trọng phát triển lĩnh vực xã hội vùng ven biển, đặc biệt ý đến đời sống đảm bảo an tồn tính mạng người hoạt động biển, đảo nhân dân vùng thường bị thiên tai Có giải pháp mạnh để sớm giải tốt vấn đề phát triển kinh tế - xã hội xã ven biển, vùng bãi ngang, tổ chức lại sản xuất, quy hoạch lại khu dân cư, xây dựng lại kết cấu hạ tầng cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân
4.8- Tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế biển:
Khai thác có hiệu tiềm kinh tế biển, đồng thời bảo đảm tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình huống, bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia
(16)giao, đặc biệt với nước lân cận biển Đông nước có tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ mạnh biển để bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, phát triển kinh tế biển vùng ven biển, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh quốc phòng biển, góp phần gìn giữ hồ bình, hợp tác hữu nghị quốc gia vùng Biển Đông 4.9- Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh làm lực lượng nòng cốt trong phát triển kinh tế biển với tham gia thành phần kinh tế:
Các lĩnh vực cần đặc biệt ý điều tra, khai thác, chế biến dầu, khí, khống sản, hàng hải, cơng nghiệp đóng tàu, vận tải biển, khai thác chế biến hải sản
V- TRÁCH NHIỆM CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ GIÁO VIÊN
1- Nghiên cứu, học tập để nắm vai trò biển kỷ XXI, Chiến lược Biển Việt Nam theo tinh thần Nghị số 09 Hội nghị Trung ương tư (khoá X), tiềm tài nguyên thực trạng kinh tế biển nước ta, quan điểm đạo, mục tiêu, định hướng chiến lược giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển