Cuèn sæ ®ã lµ hiÖn th©n cña lÞch sö gia ®×nh còng lµ lÞch sö cña mét ®Êt níc, mét d©n téc trong cuéc chiÕn chèng MÜ.. + Mçi nh©n vËt trong truyÖn ®Òu tiªu biÓu cho truyÒn thèng, ®Òu g¸nh[r]
(1)Ngày soạn: 12/01/2009 Tuần 20
Bài tập nâng cao văn “vỵ chång A Phđ” A/
u cầu cần đạt:
- Qua số tập giúp HS hiểu sâu giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm - Rèn luyện thêm kĩ phân tích nhân vật; đặc biệt phân tích diễn biến tâm lí nhân vật b/
Tiến trình dạy: I.Vấn đề thảo luận:
1 Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ” Tơ Hồi Giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ” Tơ Hồi II Gợi ý:
C©u 1:
- Trớc làm dâu nhà thống lí Pa Tra, Mị cô gái trẻ trung, tràn đầy sức sống Cô giàu lịng tự trọng có ý thức sống thực Sau làm dâu nhà thống lí, tâm hồn Mị trải qua biến đổi biến đổi cho thấy chiều sâu sc sng tõm hn cụ
- Những ngày làm dâu, Mị vô đau khổ, cô phản kháng cách dội Sự phản kháng Êy lµ biĨu hiƯn cđa søc sèng
+ Hàng tháng trời, đêm Mị khóc
+ Thậm chí cịn muốn lấy chết để tự giải cho
- Dần dần, bị đày đoạ đau khổ triền miên, tâm hồn cô, sức sống cô bị huỷ hoại + Trái tim cô trở nên tê liệt trớc đau khổ cô ó quen vi cỏi kh
+ Cô sống lặng lẽ nh bóng âm thầm không sinh khí
+ Những dấu hiệu sống dần Cơ khơng nói, khơng cời, khơng nhớ, khơng suy nghĩ + Cô đánh nỗi phẫn uất ngày nào, khơng cịn tởng đến chết
+ Mị biết giam buồng nh nhà mồ chôn sống đời cô
- Nhng sức sống tiềm tàng Mị không chịu lụi tắt dù bị chà đạp Bởi khơng khí đêm tình mùa xuân Mèo tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết đánh thức sức sống cô, lay tỉnh tâm hồn cô + Cô bắt đầu nhẩm thầm lời hát
+ Cô nhớ lại kí ức xa xa kí ức thân khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc đợc giữ gìn đáy sâu tâm hồn Mị
+ Cơ lại thấy đau khổ, chí lại muốn chết để khỏi phải đối diện với khứ
+ Nhng hết, thấy cịn trẻ, cô muốn chơi Và cô hành động thật khoẻ khoắn không lầm lũi, âm thầm
- Nhng nguồn sống vừa trổi dậy cô bị dập tắt cách tàn nhẫn vòng dây trói A Sử Từ chìm sâu vào chai sn hn trc
+ Cô không gắn bó với sống xung quanh Cô nh bóng vật vờ bên bếp lửa + Cô dửng dng với
+ Thậm chí cô vô cảm trớc nỗi đau ngời khác
- Nhng có lửa sống âm thầm, leo lét cháy trái tim Mị Ngọn lửa đợc thổi bùng lên nhờ dòng nớc mắt bò gò má sạm đen A Phủ
+ MÞ nhớ lại nỗi đau
+ Cụ thấy thơng cho ngời đàn ông trớc mặt ngời phụ nữ ngày trớc bị trói đến chết nhà + Cô thấy A Phủ phải phi lí
+ Sức sống Mị trổi dậy thức tỉnh tâm hồn Nó giúp vùng lên cắt dây trói cho A Phủ chạy theo anh để tự giải cho
=> Miêu tả q trình diễn biến tâm lí nhân vật Mị, Tơ Hồi khám phá khẳng định nguồn sức sống mãnh liệt, tiềm tàng tâm hồn ngời lao động Chính nguồn sức sống khiến Mị hồi sinh thực dành lại đợc sống mà bị cớp
C©u 2:
* Giá trị thực:
- TP tái tranh đời sống xã hội dân tộc miền núi Tây Bắc trớc ngày giải phóng + Đó chế độ PKMN bạo tàn, chà đạp ngời cờng quyền thần quyền
+ Đó phong tục tập quán, sắc văn hoá riêng dân tộc miền núi
- Bên cạnh đó, tác giả cịn miêu tả chân thực số phận đau thơng, bi thảm ngời lao động nghèo miền núi
+ Họ bị tớc đoạt quyền sống, quyền tự hạnh phúc + Họ bị đày đoạ, chà đạp đến tàn lụi sức sống * Giá trị nhân đạo:
- Lòng cảm thơng sâu sắc dành cho số phận bất hạnh bị dày xéo, chà đạp, bị tớc đoạt quyền tự hạnh phúc
- Khám phá, bênh vực phẩm chất tốt đẹp, sức sống tiềm tàng họ
- Chỉ đờng giải phóng thực cho ngời lao động khỏi cờng quyền, thần quyền, đờng đấu tranh
III Bµi tËp vỊ nhµ:
Màu sắc Tây Bắc đợc thể nh qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi
(2)Bài tập nâng cao văn vợ nhặt
A/
Yêu cầu cần đạt:
Qua số tập giúp HS rèn luyện thêm kĩ phân tích nhân vật; đặc biệt phân tích diễn biến tâm lí nhân vật( nhân vật Tràng ngời vợ Tràng )
b/
Tiến trình dạy: I Vấn đề thảo luận:
1.C¶m nhận anh (chị) hình tợng nhân vâth Tràng truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân? 2.Hình tợng ngời vợ nhặt tac phẩm tên nhà văn Kim Lân?
II.Gợi ý:
(GV nêu vấn đề, HS thảo luận nhóm trả lời, GV khái quát lại) Câu 1:
- Tràng nhân vật trung tâm truyện ngắn “Vợ nhặt”của nhà văn Kim Lân Qua nhân vật này, nhà văn miêu tả cách chân thực số phận, cảnh ngộ phẩm chất ngời nông dân nghèo trớc Cỏch mng
- Tràng ngời nông dân ngơ c nghÌo khỉ, th« kƯch, xÊu xÝ
+ Anh có ngoại hình thô kệch: đầu trọc, hai mắt nhỏ tí, quai hàm bạnh dáng ®i chói vỊ phÝa tríc
+ Tính cách anh thô mộc: anh hay đùa với trẻ cời hềnh hệch, anh nói với ngời đàn bà quen băng lời lẽ cộc lốc, chí anh khơng biết an ủi, chia thấy vợ thấy mẹ buồn + Cảnh ngộ Tràng khốn khó: anh kiếm sống nghề đẩy xe thuê, lại phải nuôi mẹ già Đã anh dân ngụ c Cũng nh bao ngời dân khác xóm này, Tràng bị đẩy đến miệng vực chết đói
- Nhng Èn díi vẻ bề trái tim ấm áp yêu thơng tràn đầy sức sống
+ Mc dù bị đẩy đến miệng vực chết nhng Tràng không bi quan, tuyệt vọng, anh vơn lên dành lấy hạnh phúc Do anh “nhặt vợ” cảm trhấy nên ngời nhờ ngời đàn bà y
+ Dù lấy vợ cách dễ dàng nhng cha dây phút anh coi khinh cô vợ theo không Trái lại anh dành cho chị tình cảm thô mộc nhng ấm áp
Cõu 2: Không phải nhân vật trung tâm truyện nhng chị “vợ nhặt” truyện ngắn tên Kim Lân trở thành biểu tợng cho khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc
- ChÞ ngời phụ nữ có số phận bất hạnh:
+ Là ngời đàn bà không tên, ngoại hình xấu xí, khn mặt lỡi cày xám xịt, mắt trủng hốy, khn mặt gầy lép
+ Cái đói cớp gia đình, quê hơng, đẩy chị sống đầu đờng xó chợ + Cái chết rình rập sống chị ngày
+ Cái đói bóp méo nhân cách chị, làm cho chị trở nên trơ trẽn
- Nhng ngời đàn bà đói rách nh tổ đỉa lại ẩn chứa sức sống mạnh mẽ: + Sức sống giúp chị theo không Tràng làm vợ để tìm sống
+ Về đến nhà Tràng chị thay đổi hẳn Chị trở nên ý tứ, nết na, hiền thục
+ Sức sống giúp chị tìm lại đợc tất mà số phận cớp chị: sống, gia đình, quê hơng
+ Sức sống chị mang đến sinh khí cho ngơi nhà Tràng, mang đến niềm vui cho Tràng bà cụ Tứ
Bằng thái độ nâng niu, trân trọng, Kim Lân khám phá vẻ đẹp tình ngời, sức sống kì diệu tâm hồn ngời lao động nghèo
III.Bµi tËp vỊ nhµ:
DiƠn biÕn tâm trạng bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Kim lân?
Ngày soạn: 20/02/2009 Tuần: 22
Thực hành nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi A/
Yờu cầu cần đạt:
Qua số tập (đề văn) giúp HS rèn luyện thêm kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi
b/
Tiến trình dạy: I Vấn đề thảo luận: Đề I:
Trong tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân, anh Tràng nhặt đợc vợ trớc cáI đói cáI chết đe doạ tình vui mà tội nghiệp Vì sao?
§Ị II:
“ChØ ChÝ PhÌo ngËt ngìng bíc tõ trang s¸ch cđa Nam Cao, ngêi ta thấm thía nỗi khổ ngời nông dân sống ngắc sau luỷ tre làng
(3)§Ị I:
1.Tìm hiểu đề:
- Nội dung vấn đề: Giải thích lại tình vui mà tội nghiệp - Thể loại: Nghị luận tác phẩm văn xi: Tình truyện
- Thao tác chính: giải thích, chứng minh bình luận - Phạm vi t liệu: văn Vợ nhặt
2.Dàn ý: * Mở bài:
* Thân bài: Cần trình bày ý sau: - Tình vui v×:
+ Đã nên vợ nên chồng Họ đa qua xóm ngụ c, cáI đói, thất vọng ngời xung quanh không át đợc niềm vui đôI vợ chồng trẻ
+ Bà cụ Tứ nhận dâu, nhận Tình ngời đáng trọng
+ Khơng khí đầm ấm gia đình, dọn nhà dọn cửa Bà cụ Tứ nói tồn chuyện làm ăn Họ tin tởng vào ngày mai
- T×nh hng téi nghiƯp v×:
+ Ngời gái heo Tràng bát bánh đúc Thân phận ngời rẽ rúng + Bữa cơm đầu đón nàng dâu mơI thật thảm hại
+ CáI đói hết đe doạ ngời
*Kết bài: Đánh giá ý nghĩa tình truyện: phơI bày thảm cảnh nạn đói 1945 vơI số phận bi thảm; khẳng định tình ngời nỗi khat khao hạnh phúc ngời nghèo khổ; niềm tin tởng lạc quan vào tơng lai…
§Ị II:
1.Tìm hiểu đề:
- Nội dung vấn đề: nghệ thuật khắc hoạ nhân vật điển hình
- ThĨ lo¹i: Nghị luận tác phẩm văn xuôi: nghệ thuật xây dựng nhân vật - Thao tác chính: phân tích, chứng minh
- Phạm vi t liệu: văn Chí Phèo 2.Dàn ý:
* Mở bài:
* Thân bài: Cần trình bày ý sau:
- Nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao điển hình tiêu biểu nỗi khổ ngời nông dân trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Chí điển hình cho nỗi đau xót xa bị cự tuyệt quyền làm ngời + Muốn làm ngời lơng thiện không đợc
+ Muèn sèng nh quỷ không xong (kẻ thù giai cấp tìm cách lợi dụng)
+ Gp Th Nở, Chí hồn lơng nhng định kiến xã hội khơng cho Chí thực chí lại uống rợu, lại vác dao đâm chết kẻ thù tự sát
- So sánh số tác phẩm viết đề tài:
+ Ngô Tất Tố phơi bày cẩnh sống su cao thuế nặng, tử ngời lao động(Tắt đèn)
+ Nguyễn Công Hoan phanh phui nạn cho vay lãi lợi dụng mánh kh địn xóc hai đầu để dồn nén ng-ời nông dân đến “bớc đờng cùng”
+ Nam Cao đặt số phận ngời, dự báo đấu tranh giai cấp nơng thơn liệt, đẫm máu nhân vật Chí Phèo trở thành nhân vật điển hình sc so
* Kết bài:
+Đánh giá nghệ thuËt: - Dùng ch©n dung nh©n vËt - Ph©n tích tâm lí nhân vật + ý nghĩa hình tợng nhân vật Chí Phèo
III Bài tập nhµ:
Suy nghĩ anh (chị) “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi ?
Ngµy soạn: 25/02/2009 Tuần: 23
Bài tập nâng cao văn rừng xà nu A/
Yờu cầu cần đạt:
Qua tác phẩm giúp HS hiểu thêm số vấn đề: khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn; hình ảnh đơI bàn tay Tnú, để em có kiến thức sâu việc phân tích, khám pha tác phẩm
b/
Tiến trình dạy: I Vấn đề thảo luận:
Câu 1: Chất sử thi tác phÈm “rõng xµ nu” cđa Ngun Trung Thµnh
Câu 2: Suy nghĩ em hình ảnh “ đôi bàn tay” Tnú tác phẩm “Rừng xà nu ca Nguyn Trung Thnh
II Gợi ý: Câu 1:
Một vẻ đẹp đặc biệt “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành màu sắc sử thi đậm nét Biểu hiện:
(4)+ Đề tài: Cuộc dậy đấu tranh chống Mĩ dân làng Xô Man, đồng bào Tây Nguyên nói riêng nhân dân Miền Nam nói chung
+ Cốt truyện: thông qua câu chuyện số phận ngời (Tnú)ta thấy đợc số phận cộng đồng - Bức tranh thiên nhiên: Rừng xà nu bạt ngàn, hồnh tráng
- nghƯ tht khắc hoạ nhân vật: Tnú - kết tinh số phận, tính cách, phẩm chất ngời Tây Nguyên - Ngôn ngữ thấm đẫm chất thơ, nhiều điệp khúc vang lên, trở đi, trở lại
- Ging iu mang âm hởng trang trọng, hào hùng Câu 2: HS nêu đợc số ý sau:
- Bàn tay bé Tnú dắt cô bé Mai lên rẩy trồng tỉa, xách xà lét giấu vài lon gạo đI nuôI cán Quyết trốn rừng
- Bàn tay cầm viên phấn đá trắng lấy từ núi Ngọc Linh viết lên bảng đen đan nứa hun khói xà nu…
- Bàn tay cầm đá tự đập vào đầu chảy máu học dốt - Bàn tay mang công văn đI làm liên lạc
- Bàn tay tín nghĩa khơng biết phản bội, bàn tay đờng - Bàn tay ân tình, yêu thơng vợ
- Bàn tay (cùng với tiếng thét “giết”) mệnh lệnh hành động, thúc, kêu gọi dân làng Xô Man cầm vũ khí vùng lên tiêu diệt kẻ thù
- Bàn tay nhân chứng tội ác kỴ thï
- Bàn tay lịng căm thù ý chí tâm trả thù: bàn tay Tnú bóp chết thằng Dục anh tham gia lực lợng( với Tnú thằng thằng Dục)…
III Bµi tËp vỊ nhµ:
Màu sắc, hơng rừng Tây Nguyên đợc thể nh no qua tỏc phm Rng x nu
Ngày soạn: 06/03/2009 TuÇn: 24
Bài tập nâng cao văn “những đứa gia đình”
A/
Yêu cầu cần đạt:
Qua tác phẩm giúp HS hiểu thêm số vấn đề: khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn; để em có kiến thức sâu việc phân tích, khám phá tác phẩm
b/
Tiến trình dạy: I Vấn đề thảo luận:
1.Giải thích ý nghĩa hình ảnh “cuốn sổ gia đình” truyện “những đứa gia đình” Nguyễn Thi?
2.Chất sử thi truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi ?
3.Cảm nhận anh (chị) nhân vật Chiến truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi ?
II Gợi ý: Câu
Trong truyện “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, hình ảnh sổ gia đình Việt gợi bao suy nghĩ truyền thống gia đình, truyền thống dân tộc
- Trong sổ gia đình lên hình ảnh ngời khuất: ơng, bà, bác, thím, ba, má Việt Họ khác vè lứa tuổi nhng bị hành hạ, bị giết chết tàn bạo kẻ thù Cuộc đời họ trở thành nguồn mạch truyền thống gia đình
- Cuốn sổ ghi hệ nh Chiến, Việt Nó cho ta thấy hệ sau khơng xứng đáng mà cịn phát huy tốt truyền thống gia đình
- Truyền thống gia đình hồ nhập vào truyền thống dân tộc để làm nên sắc tâm hồn dân tộc
- “Chuyện gia đình ta dài nh dịng sơng để chia cho đứa khúc mà ghi vào đó” Con tiếp nối cha mẹ: tiếp nối huyết thống tiếp nối truyền thống; đồng thời muốn hiểu về đứa phải hiểu nguồn sinh nó, phải hiểu truyền thống gia đình
C©u
- §Ëm chÊt sư thi:
+ Đợc thể qua sổ gia đình với truyền thống yêu nớc, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hơng Cuốn sổ thân lịch sử gia đình lịch sử đất nớc, dân tộc chiến chống Mĩ
+ Số phận đứa con, thành viên gia đình số phận nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ khốc liệt
+ Truyện gia đình dài nh dịng sơng cịn nối tiếp"…, sơng gia đình ta chảy biển …"
+ Mỗi nhân vật truyện tiêu biểu cho truyền thống, gánh vác vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc chiến tranh vệ quốc vĩ đại
C©u3.
* Chiến- người gái anh hùng với vẻ đẹp đời thường
(5)- Cô thương em nên sớm biết nhường nhịn em, sớm biết tính tốn lo liệu việc nhµ
- Thương cha mẹ (tâm trạng em khiêng bàn thờ ba má gửi trước ngày tịng qn…) => Chiến hình ảnh sinh động người gái Việt nam sống đời thường năm kháng chiến chống Mỹ
* Chiến mang phẩm chất người anh hùng - Gan góc, dũng cảm: em bắn cháy tàu giặc
- Quyết tâm lên đường trả thù cho gia đình với lời nói dao chém đá: “Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: giặc cịn tao mất, à”
- Những phẩm chất đẹp đẽ Chiến Nguyễn Thi miêu tả soi rọi với hình tượng người mẹ Nhưng, câu chuyện gia đình Chiến “dịng sơng” Chiến khúc sơng sau – Chiến giống mẹ cô khác mẹ hành động định vào đội , dịnh cầm súng trả thù cho gia đình, quê hương
=> Chiến mang vẻ đẹp người gái Việt Nam thời chống Mỹ: trẻ trung, duyên dáng, đáng yêu mực anh hùng dũng cảm Cô tiếp nối làm rạng rỡ truyền thống đánh giặc cứu nước gia đình truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nguyễn Thi thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ anh hùng thời đại đánh Mỹ III.Bµi tËp vỊ nhµ:
Suy nghĩ anh (chị) : “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi
Ngày soạn: 12/03/2009 Tuần: 25 Một số vấn đề Văn xuôi kháng chiến chống Mĩ (1965 – 1975) A/ Yêu cầu cần đạt:
Cung cấp cho HS số vấn đề để em hiểu thêm văn xi khấng chiến chống Mĩ; từ em có cách nhìn nhận, đánh giá sâu sắc hai tác phẩm học chơng trình
b/ Tiến trình dạy:
I Bối cảnh lịch sử văn học chống Mĩ
GV: Em hÃy cho biết hoàn cảnh lịch sử, xà hội Việt Nam giai đoạn 1965-1975 ?
- Ngy 5-8-1964 bom không quân Mĩ dội xuống miền Bắc Việt Nam Một thời kì khốc liệt, dội oai hùng dân tộc Việt Nam bắt đầu Một chiến tranh vệ quốc vĩ đại diễn tồn dải đất hình chữ S Liên tục 10 năm, chục triệu ngời VN sống dới bom đạn
- Mảnh đất miền Bắc hồi sinh, vết thơng chiến tranh chống Pháp cha kịp hàn gắn xong, lại phảI gánh chịu hàng chục triệu bom đạn, sắt thép công nghiệp chiến tranh đại hành tinh - Nhng 10 năm dân ta sống thời kì ổn định tồn diện kinh tế, trị, xã hội văn hố (kế hoạch năm lần thứ nhất).Sự ổn định cho phép văn hố tinh thần phát triển tồn diện văn học thời chống Mĩ khơng phảI bận tâm dằn vặt nhiều với chuyện “cơm áo gạo tiền”…mà quan tâm đến đời sống tinh thần nhân dân chiến tranh, hớng tới tình cảm cao thợng - Sự ổn định tơng đối kinh tế trị, văn hố xã hội miền Bắc năm chống Mĩ tạo tiền đề cho tinh thần lạc quan cách mạng văn học.(…)
- Thời kì lịch sử 1965-1975 thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc nhân dân ta liên tục dành đ-ợc thắng lợi.(…)Thắng lợi cúng nguyên nhân gây nên âm hởng ngợi ca khẳng định cách ồn vui vẻ văn học thời chống Mĩ
- Thời kì lịch sử 1965-1975 thời kì đất nớc có nguy bị chia cắt lâu dài nhân dân hai miền ln hớng với ý chí sắt đá: “Nớc VN một….thay đổi” Cho nên ý chí độc lập tự cờng khát vọng thống Tổ quốc vơ mạnh mẽ Có thể nói hồn cảnh chia cắt đất nớc chi phối toàn t nghệ thuật thời chống Mĩ.(các TP tập trung viết đề tài miền Nam, đề tài chống Mĩ)
II Khái quát văn học chống Mĩ (HS xem lại khái quát)
- Sự phát triển mạnh mẽ thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch nói, kí - Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam văn học chống Mĩ
- c im thống văn học có lãnh đạo chặt chẽ Đảng III Đặc điểm văn xuôi chng M
1 Văn xuôi chống Mĩ miền Bắc:
Tổ quốc chủ nghĩa xã hội cảm hứng chủ đạo sấng tác văn xuôi miền Bắc Chủ nghĩa xã hội lúc tảng chủ nghĩa anh hùng, định sức mạnh Tổ quốc + Nhiều TP viết đề tài xây dựng CNXH nở rộ: “Chủ tịch huyện”-Nguyễn Khải => Đi sâu vào nghiên cứu tái đấu tranh nội nhân dân để nhằm thay đổi cũ, lạc hậu,phản động quỏ trỡnh XDCNXH
(6)2 Văn xuôi chống Mĩ miền Bắc:
- Nm 1965 vi giải thởng VHNT Nguyễn Đình Chiểu văn học cách mạng miền Nam chuyển sang bớc phát triển số lợng chất lợng: “Ngời mẹ cầm súng”-Nguyễn Thi, “Rừng xà nu”-Nguyễn Trung Thành…
- Năm 1966, với đời tiểu thuyết “Hòn đất”-Anh Đức, văn xuôi cách mạng MN chuyển sang bớc ngoặt khả phản ánh ngày quy mô thực CM vĩ đại
- Đầu năm 70 xuất hàng loạt tập truyện ngắn, kí có giá trị: Chiếc lợc ngà-Nguyễn Quang Sáng, Trên quê hơng anh hùng Điện Ngọc-Nguyễn Trung Thành
3.Đặc điểm chung:
GV: Qua hai TP học em rút đợc đặc điểm văn xi thời kì kháng chiến chống Mĩ ? -Phơng diện đề tài:
Khuynh hớng sử thi cảm hững lãng mạn đặc điểm bật văn xuôI thời chống Mĩ Các tác giả dựng lên tranh hoành tráng lịch sử, tái thời kì đau thơng nhng hào hùng lịch sử dân tộc Trên tranh hình tợng ngời lính với phẩm chất cao đẹp, lí tởng
- Quan niƯm nghƯ tht vỊ ngêi:
+ Con ngời đối tợng trung tâm phản ánh thực QNNT ngời cốt lõi t tởng, cách nhhìn nhận đánh giá ngời nghệ thuật tác giả, thể tính động nghệ thuật việc thâm nhập lĩnh vực khác sống
+ Văn xuôi thời chống Mĩ viết đời sống chiến tranh thờng phản ánh ngời mối quan hệ với cộng đồng, với giai cấp, với dân tộc Hình tợng trung tâm văn xuôigiai đoạn ngời lính gánh vác vai nhiệm vụ nặng nề mà cao dân tộc Họ mang phẩm chất cao đẹp, ý chí sức mạnh phi thờng, kết tinh vẻ đẹp tinh thần lí tởng cao dân tộc anh hùng
4.Một vài hạn chế:
Bờn cnh nhng thnh tựu đó, văn xi thời chống Mĩ cịn có hạn chế định Theo em, hạn chế khía cạnh ?
- Quan niệm đơn giản, chiều thực ngời
+ Thể ngời chủ yếu phơng diện trị, phơng diện cơng dân: đơn giản phiến diện
+ Khẳng định tinh thần lạc quan tin tởng: tránh nói buồn, nỗi đau, tổn thất…=> VH thiên phản ánh thực chiều
- Tiêu chí nghệ thuật bị hạ thấp: Vì nhiệm vụ theo sát trị buộc VH phải sáng tác nhanh chóng kịp, phê bình phải đề cao giá trị nội dung “chiếu cố” giá trị văn chơng
- Cá tính, phong cách nhà văn khơng có điều kiện phát huy mạnh mẽ Nhà văn tự biến “ thành đứa trẻ ngoan ngỗn, bao điều suy nghĩ, chiêm nghiệm ngổn ngang, bao kiến thức thâu lợm đời, bao lo âu trăn trở ngời, việc đời đem giấu đi” để “nói niềm vui, nói cáI tốt, cáI xI chiều” (Nguyễn Minh Chõu)
Ngày soạn: 18/3/2009 Tuần: 26 Bài tập nâng cao văn Chiếc thuyền xa
A/
Yêu cầu cần đạt:
Qua tác phẩm giúp HS hiểu thêm số vấn đề: khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn; để em có kiến thức sâu việc phân tích, khám phá tác phẩm
b/
Tiến trình dạy: I Vấn đề thảo luận:
Câu 1:Phân tích ý nghĩa biểu tợng hình ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” từ khái qt chủ đề tác phẩm ?
Câu 2: Cảm nhận anh (chị ) ngời đàn bà vùng biển “Chiếc thuyền ngồi xa”của NMC II.Gợi ý:
C©u 1:
- Chiếc thuyền biểu tợng tranh thiên nhiên biển biểu tợng sống sinh hoạt ngời dân hàng chài
- Chiếc thuyền ngồi xa hình ảnh gợi cảm, có sức ám ảnh bấp bênh, dập dềnh thân phận, đời trôi sơng nớc
- Chiếc thuyền ngồi xa biểu tợng cho mối quan hệ nghệ thuật đời sống Cái hồn tranh nghệ thuật vẻ đẹp đỗi bình dị ngời lam lũ, vất vả sống thờng nhật
- TP thể mối quan hệ gắn bó sống với nghệ thuật Cái đẹp thân sống với đầy đủ gam màu tối, sáng, quy luật tất yếu lẫn ngẫu nhiên, may rủi kho bề lờng hết Đây chủ đề xuyên suốt TP
- Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể ngời Nhan đề “Chiếc thuyền xa” giống nh gợi ý khoảng cách, cự li ngắm nhìn đời sống mà ngời nghệ sĩ cần coi trọng
C©u 2:
Đó ngời đàn bà không tên tác giả gọi chị “ngời đàn bà” cách phiếm + Chị khoảng 40 tuổi, mặt rỗ, dáng ngời thô kệch
+ Chị suốt đời lam lũ, vất vả chồng
+ Cuộc sống chị nhiều nỗi buồn niềm vui, nhiều nỗi đau hạnh phúc - Chị nhẫn nhục chịu đựng hành hạ đánh đập chồng
(7)- Chị phải giữ gìn hình ảnh đẹp ngời chồng vũ phu trớc mặt + Nhng chị bền bỉ, nhẫn nại, thơng
- Chị không li dị chồng, chị cần ngời cha cho - Chị hạnh phúc nhìn đợc ăn no, đợc hạnh phúc
=> Một ngời đàn bà không cam chịu cách vô lí, khơng nơng nỗi cách ngờ nghệch mà thực chị ngời sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời Ngời phụ nữ có đời nhọc nhằn, lam lũ nhng biết chắt chiu hạnh phúc đời thờng Sống cam chịu kín đáo, hiểu sâu sắc lẽ đời nhng chị không để lộ điều ngồi ngời phụ nữ có ngoại hình xấu xí, thơ kệch nhng tâm hồn đẹp đẽ, thấp thống bóng dáng ngời phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hi sinh lòng vị tha III.Bài tập nhà:
Suy nghĩ anh(chị) nhận thức nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu ?
Ngày soận:19/03/2009 Tiết 27
Một số vấn đề văn xuôI Sau 1975 A/ Yêu cầu cần đạt:
Qua số văn học giúp HS hiểu thêm số vấn đề văn xuôi sau 1975 để từ em có cách nhìn nhận, đánh giá sâu sắc hai tác phẩm học chơng trỡnh
b/ Tiến trình dạy:
I Đổi ph ơng diện đề tài :
GV: Văn xi sau 1975 có đổi đề tài ntn ?
Sau chiến tranh, thực địi hỏi phải đợc nhìn nhận tồn diện thấu đáo mát, éo le, bi kịch ngời lính vừa từ chiến đợc văn học phản ánh chân thực sinh động - Cảm hứng sự, sinh hoạt (“Mùa rụng vờn”-Ma Văn Kháng, “Bến quê”-Nguyễn Minh Châu…) giáo s Phan Cự Đề cho rằng: “Truyện tiểu thuyết sâu vào đời sống tục, sống ngày bình thờng ngời với vấn đề xã hội ngổn ngang phức tạp; giải tốt mối quan hệ cá nhân cộng đồng, ngời công dân, ngời xã hội ngời tự nhiên”
- Các tác giả tập trung phê phán kịch liệt trờng hợp sụp đổ đạo đức, xây dựng nhân cách xã hội chủ nghĩa hồn thiện
- ý thức cơng dân nhà văn thể rõ nét Nhà văn tỏ rõ thái độ sống hơm nay, hớng ngịi bút vào đời sống sự, nhân sinh thờng ngày với chi tiết sinh hoạt đời th-ờng có nhỏ nhặt để khai thác triệt để “hàng ngày” vốn đa dạng phong phú đời sống thực
II §ỉi míi quan niƯm nghƯ tht vỊ ng êi:
GV: Em hiểu ntn QNNT ngời ?So với văn học trớc 1975, giai đọan VH có quan niệm nghệ thuật ngời?
Con ngời đối tợng trung tâm phản ánh thực QNNT ngời cốt lõi t tởng, cách nhhìn nhận đánh giá ngời nghệ thuật tác giả, thể tính động nghệ thuật việc thâm nhập lĩnh vực khác sống
Sau 1975, ngời trở với sống đời thờng, đối mặt với bao vấn đề phức tạp, bộn bề với sống thờng nhật đòi hỏi VH phải thay đổi cách nhìn nhận, cách đánh giá ngời, thực
- Con ngời đợc miêu tả văn học khơng cịn đại diện cho chung nữa, đối tợng văn học ngời cá nhân mối quan hệ đa chiều “…văn xi quan tâm đến vấn đề nội nhân dân, đến số phận cac nhân hạnh phúc cá nhân, đến sống bình thờng ngày ng-ời tất quan hệ phức tạp đa dạng nó” (Phan Cự Đề)
- Là ngời “mở đờng tinh anh” cho công đổi văn học, Nguyễn Minh Châu lặng lẽ làm đối chứng với khứ để vơn tới thứ văn chơng đích thực mà “nền tảng chiều sâu triết học nhân bản” (Lã Nguyên) Con ngời sáng tác NMC sau 1975 đợc khám phá nhiều hoàn cảnh nhiều mối quan hệ phức tạp, chằng chịt đời sống, với uẩn khúc tâm lí, bi kịch tâm hồn, số phận trớ trêu có nhân vật ơng đợc đặt tình trớ trêu đầy nghịch lí để thể chiêm nghiệm lẽ đời (Nhĩ- Bến Quê)
- Nguyễn Khải nhà văn có nhiều nỗ lực tìm kiếm, khám phá, quan tâm đến ngời cá nhân nh ý thức độc lập Nhân vật ông luôn đợc đặt trớc tình lựa chọn (Gặp gỡ cuối năm) nhân vật bề ngồi bình thản, nhng chiều sâu góc khuất ẩn dấu tâm hồn họ diễn trình lựa chọn cang thẳng liệt
- Văn xi giai đoạn cịn xuất nhiều ngời đợc khám phá soi chiếu bình diện khác nh ngời tự nhiên, ngời mối quan hệ với không gian thời gian (Một ngời Hà Nội) tác giả tìm cách lí giải tồn ngời nhiều chiều thời gian: khứ, tơng lai Con ngời thời gian đợc nhìn nhận mối quan hệ hữu chặt chẽ, ngời đóng vai trị chủ đọng tích cực trc lch s
III Đổi ph ơng diªn nghƯ tht:
GV: Em nhớ lại văn học (…) cho biết đổi phơng diện nghệ thuật văn xuôi sau 1975 ?
(8)* NghÖ thuËt ttổ chức trần thuật: + Điểm nhìn trần thuật:
- Các hình thức trần thuật:
Trần thuật từ thứ ba: chủ thể trần thuật ngời biết hết ngời, việc giữ vai trò thống soái miêu tả, kể chuyện, dẫn truyện
Trần thuật từ ngơi thứ nhất: hình thức trần thuật đợc văn xuôi sau 1975 sử dụng phổ biến với dạng cụ thể: trần thuật từ ngôI thứ với vai trị “ngời dẫn truyện” (Chiếc thuyền ngồi xa Một ngời Hà Nội) trần thuật từ thứ với nhân vật hớng nội
- Cách tổ chức điểm nhìn trần thuật: Sử dụng điểm nhìn trần thuật (Bức tranh-NMC) phối hợp điểm nhìn trần thuật để có điểm nhìn: ngời dẫn truyện, tác giả, nhân vật, điểm nhìn bên trong, bên ngồi, điểm nhìn khơng gian, thời gian, điểm nhìn ngơn từ, điểm nhìn đánh giá t tởng cảm xúc Các điểm nhìn xoay quanh hệ thống nhân vật, đặc biệt nhân vật chính, góp phần khắc họ tồn vẹn chân dung, tính cách, số phận nhân vật khái quát vấn đề nhân sinh (Chiếc thuyền ngồi xa NMC)
+ Tỉ chøc giäng ®iƯu trÇn tht:
- Giọng điệu trần thuật mang tính chất hớng nội Các tác giả ý miêu tả nét tâm lí sống bên ngời; nhân vật bộc lộ nét tính cách, phẩm chất qua suy nghĩ đấu tranh với chinh thân mỡnh
- Giọng điệu chủ âm VH thời kì giọng điệu đa thanh, phức tạp
- Sự đan xen nhiều giọng điệu: đối thoại, độc thoại, ngôn ngữ trực tiếp, ngôn ngữ nửa trực tiếp… Ngày soận:25/03/2009 Tiết 28
Bµi tËp Thùc hµnh
viết đoạn mở bài, kết văn nghị luËn A/
Yêu cầu cần đạt:
Qua số tập (đề văn) giúp HS rèn luyện thêm kĩ phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi
b/
Tiến trình dạy: I Vấn đề thảo luận:
§Ị So sánh thơ Tây Tiến Quang Dũng Đồng Chí Chính Hữu
Hỡnh ảnh Tổ quốc qua đoạn trích “Đất Nớc” (Trích trờng ca “Mặt đờng khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm
II Gỵi ý:
1 Viết phần mở bài: GV tổ chức cho HS phân tích đề, tập viết, nhận xét định hớng kiến thức. Đề 1:
Hiện thức sống tác động vào nhà thơ lúc Viết đề tài chuyện Song viết vấn đề mà nhà thơ lại có xúc cảm cách thể khác Điều đơng nhiên Bên cạnh xúc cảm, t tởng, nhận thức ngời cầm bút vấn đề phong cách, bút pháp, sở tr-ờng riêng ngời Để thấy rõ điều đó, tìm hiểu thơ “Tây Tiến” Quang Dũng “Đồng Chí” Chính Hữu
§Ị 2:
Viết quê hơng đất nớc, nhà thơ có cảm nhận chung Đó lịng u quê hơng, ngời căm thù giặc Hình ảnh thơ thấm t tởng tình cảm chân thật bắt nguồn từ sống Ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ xúc cảm riêng khơng giống Điều đợc thể rõ qua đoạn trích “Đất N-ớc” (trích trờng ca “Mặt đờng khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm
2 Viết phần kết bài: GV tổ chức cho HS phân tích đề, tập viết, nhận xét định hớng kiến thức. Đề 1:
Ngời lính thật đáng yêu, đáng kính trọng Đến với thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, “Đồng Chí” Chính Hữu, ta thấm thía sống chiến đấu gian khổ, đầy thử thách hi sinh anh đội cụ Hồ thời đánh giặc Vợt lên tất thực ý chí, nghị lực, đời sống tình cảm mang vẻ đẹp ngời lính Ngời lính năm xa cịn Nhng vần thơ mãi khắc sâu lòng ngời đọc Đây đài kỉ niệm thơ, đáng trọng nh giá gơng phủ nhiều điều Mỗi lần soi vào để thấy mình, sửa sống cho Có lúc ta tự hỏi, hệ trẻ hơm mai sau liệu cịn ghi nhớ chiến cơng ngời lính
§Ị 2:
Độc đoạn trích “Đất Nớc” (trích trờng ca “Mặt đờng khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm thấy hết đợc tầm vóc Tổ quốc, nhân dân Đất nớc gắn liền với địa danh, gắn với lịch sử ngày dân tộc chấp nhận đụng đầu lịch sử liệt với Pháp Mĩ Đất nớc lịng Cịn có niềm tự hào đợc làm ngời đất nớc cho dù sống cịn nhiều khó khăn đất Nớc, bữa cơm cha thật no, ngủ đêm cha thật ngon giấc, mái trờng dành cho trẻ thơ cịn ma nắng lọt qua cịn bao nỗi lo riêng cho gia đình rơi vào cảnh bất hạnh…Chúng ta tin vợt qua Vì ngời Việt Nam
III.Bµi tËp vỊ nhà:
(9)Tìm hiểu thêm văn häc níc ngoµi A/
u cầu cần đạt:
Bài học nhằm nâng cao số kiến thức văn học nớc giúp HS hiểu sâu tác giả, tác phẩm đợc học chng trỡnh
b/
Tiến trình dạy:
1 Thuốc cảm hứng thực nghiêm ngặt:
GV: giỏ tr hin thc ca “Thuốc” đợc thể khía cạnh nào?
Tác giả nén thật chặt tình cảm chủ quan thật thời kì lịch sử đen tối Trung Quốc, với ngời dân tâm hồn mê muội, hành động nói lạnh lùng, tàn nhẫn cách ngu xuẩn, lên cách trần trụi đến ghê sợ
- Chủ đề truyện ngu muội, lạc hậu quần chúng nỗi cô đơn nhà cách mạng
- Nhân vật truyện ngắn “Thuốc” nhân vật đám đông Nhà văn không tập trung xây dựng nhân vật thành nhân vật Song tác phẩm lại phân thành nhóm nhân vật: nhóm nhân vật ngu muội, lạc hậu (ơng bà Hoa Thun, thằng con, đám đơng chen chúc xem hành hình, đám đơng qn trà…) Hạ Du – nhóm ngời cách mạng đơn phơng độc mã, hầu nh khơng đợc hiểu dồng tình Trong nhóm nhân vât ngu muội lại chia thành hai nhóm: ngời đáng thơng ( vợ chồng Hoa Thuyên, đứa con, mẹ Hạ Du) Tác giả dành cho họ tình cảm thơng xót Cịn nhóm cịn lại ngời khơng lạc hậu, ngu muội mà cịn phản động, ngời tố giác nhà cách mạng, kể làm đao phủ…Tác giả bày tỏ tháiI dộ ghê tởm, chế giễu bọn chúng
2 Số phận ngời thiên anh hùng ca đợc viết theo cảm hứng trữ tình:
GV: Vì nói: “Số phận ngời” thiên anh hùng ca đợc viết theo cảm hứng trữ tình ?
+ Con ngời từ vực thẳm đau khổ, mát chiến tranh, tởng chừng thể xác tâm hồn sụp đổ, mà đứng thẳng dậy: sức mạnh tình u nớc, lịng dũng cảm, đặc biệt tình thơng, lịng nhân bộc lộ tâm hồn cao cả, tính cáh anh hùng ngời dân Nga
+ Cảm hứng trữ tình chi phối từ cách sáng tạo tình huống, vẻ ngời, tả cảnh, chọn chi tiết, cách trần thuật-di chuyển quan điểm trần thuật từ ngời dẫn truyện đến nhân vật Tất nhằm gợi cảm nỗi đau, tình thơng, lịng nhân bộc lộ tâm hồn cao cả, tính cách anh hùng ngời dân Nga
+ Phơng thức trần thuật đặc sắc, thể việc khai thác chi tiết đời sống vô thức để thể nỗi đau Nhân vật áp lực công việc nhiều lúc tởng quên đi, nhng vết thơng tinh thần lại giấc ngủ, câu hỏi ngây thơ bé Vania mà Xơ lốp phải đối phó Đó cúng số phận ngời mà nhân vật phải gng mỡnh ng lờn
3 Ông già biển cả
- Nhà văn hệ vứt ( hệ mát)
GV: Em hiểu nh nhà văn thuộc “thế hệ mát”? Điều có ảnh hởng nh đến sáng tác Hê guê?
Đây tâm lí chung nhà văn bớc từ chiến tranh Họ cảm thấy bơ vơ, lạc lõng thời bình, họ phủ nhận vơ nghĩa chiến tranh, phủ nhận văn minh cơng nghiệp Điều có ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác văn học Đọc tác phẩm Hê guê, ta dễ dàng nhận thấy dấu ấn cách xây dựng nhân vật Nhân vật tác phẩm ơng thờng tìm đến miền thiên nhiên xa lạ, phóng khống để tìm đất dung thân Con ngời thờng phải đơng đầu với khó khăn, thất bại chết Mặt khác ta nhận thấy dấu ấn “chủ nghĩa khắc kỉ” nhân vật Hêminguê: thản nhiên chịu đựng ý muốn, chấp nhận đau đớn thể chất, tinh thần kể chết
- Nhà văn đề xớng ngun lí “tảng băng trơi”
GV: Em hÃy làm rõ lối viết tảng băng trôi qua tác phẩm ông?
By phn tám tảng băng chìm dới nớc, có phần lên” Theo Hê guê, tác phẩm hay ẩn cha phần mà mãi ngời đọc phát lớp ý nghĩa đa âm, có “mạch ngầm văn bản”
+ Để tránh can thiệp vào tác phẩm, tác giả tự giới hạn việc miêu tả cách xử nhân vật ghi chép lại lời đối thoại họ
+ Lối viết đối thoại Hê guê đợc rèn luyện qua thời kì viết báo: sát sống, gắn bó với văn cảnh thực, ngắn gọn, giản dị, nhng đa âm, đa nghĩa
+ Hình tợng sáng tác Hê guê gợi lên ý nghĩa rộng thân nó, quy tụ h-ớng, chuyển hoá thành tợng trng.( Chu«ng ngun hån ai)
+ Nghệ thuật mỉa mai cách để nhà văn bộc lọ thái độ qua khoảng cách ẩn dấu Trong tác phẩm Hê guê (Giã từ vũ khí) nhân vật xuất ngơi thứ nhất- lại đ-ợc đan cài với giọng kể chuyện thản nhiên lạnh lùng, chí có pha chút mỉa mai
+ Tính chất hàm ẩn đa nghĩa tác phẩm Hê guê thể nghệ thuật tĩnh lợc, tạo lỗ hổng tình tiết, cốt truyện qua kết thúc bỏ ngâ
4 Bµi tËp vỊ nhµ:
(10)Bài tập nâng cao văn Hồn trơng ba, da hàng thịt A/
Yờu cu cn đạt:
Qua tác phẩm giúp HS hiểu thêm số vấn đề: đặc điểm thể loại kịch giá trị t tởng đoạn trích để em có kiến thức sâu việc phân tích, khám phá tác phẩm
b/
Tiến trình dạy: I Vấn đề thảo luận:
1.Đoạn trích “Hồn Trơng Ba, da hàng thịt” Lu Quang Vũ xây dựng tình huốn kịch nào? Hồn Trơng Ba lâm vào bi kịch bi kịch đợc giải ?
II.Gỵi ý: C©u
“Hồn Trơng Ba, da hàng thịt” tác phẩm đợc đánh giá cao toàn sáng tác Lu Quang Vũ Tác giả khai thác cốt truyện dân gian để gửi gắm vào suy nghĩ nhân sinh, hạnh phúc kết hợp phê phán số tiêu cực lối sồng thời
- Đoạn trích minh chứng cho tài nghệ tạo dựng tình kịch Lu Quang Vũ: đấu tranh gay gắt, liệt Hồn Trơng ba với cáI thể xác anh hàng thịtt mà trú ngụ Tình đợc lên đỉnh điểm Hồn Trơng Ba chút bị thất bại trớc dẫn dắt thể xác để cuối hồn Tơng ba định chết vĩnh viễn để cu Tị đợc sống
- X©y dùng tình kịch Lu Quang Vũ muốn nói với nhiều điều:
+ Bi kịch ngời mang khát vọng sống chân thật với thân nhng lại bị bắt buộc phảI sống theo kẻ khác
+ Không thể sống giả dối, tự ảo tởng, tự bao biện cho Bởi có linh hồn cao thợng ẩn thân xác phàm tục
+ S sng tht ỏng quý, nhng thực có giá trị đợc Câu 2:
Trong đoạn trích “Hồn Trơng Ba, da hàng thịt” Lu Quang Vũ, nhân vật hồn Trơng ba lâm vào bi kịch đau đớn ngời sống với linh hồn thân thể xác mợn ngời khác + Xác hàng thịt dần điều khiển hồn Trơng Ba, mỉa mai miệt thị, sỉ nhục linh hồn Trơng Ba Hồn Trơng Ba vô đau khổ thấy khơng thể chịu đựng đợc
+ Mang xác hàng thịt, hồn Trơng Ba trở nên thô vụng hơn: làm gÃy cành cây, rách diều.Ông trở nên thô lỗ phủ phàng hơn: tát chảy máu, thấy rạo rực bên vợ anh hàng thịt
+ Hồn Trơng Ba cảm thấy xa lạ với ngời thân mình: vợ muốn bỏ đI, cháu nội kh«ng nhËn «ng…