1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

hd 263 âm nhạc 6 cao thị mai quý thư viện tư liệu giáo dục

44 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 67,31 KB

Nội dung

-HS laøm vieäc theo nhoùm moãi nhoùm 4 HS, laàn löôïc töøng em thuaät laïi cuoäc chieán ñaáu cuûa nhaân daân Haø Noäi tröôùc nhoùm, caùc baïn trong nhoùm cuøng nghe vaø nhaän xeùt.[r]

(1)

TIEÁT 1.

(TIẾT 1.)LỊCH SỬ : “ Bình tây đại ngun sối” Trương Định

I.Mục tiêu :Học xong này, học sinh biết :

- Trương Định gương tiêu biểu Của phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược nhân dân Nam Kì

-Với lịng u nước, Trương Định Đã khơng tn theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống thực dân Phãpam lược

- Oâng nhân dân khâm phục,tin u suy tơn “Bình Tây Đại ngun soái “

- Giáo dục học sinh tinh thầndân tộc thông qua gương chiến đấu dũng cảm Trương Định

II Đồ dùng dạy học:

-Hình sách giáo khoa phóng to -Bản đồ hành Việt Nam

- Phiếu học tập học sinh

III.Các hoạt động dạy học : Oån định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Bài mới : :

Noäi dung

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a.Mở bài:

(2 phuùt)

b Phát triển bài: * Hoạt động1: (5 phút.)

* Hoạt động 2: ( Phút.)

Gvgiới thiệu : Năm 1802 Nguyễn Aùnh lật đổ nhà Tây Sơn, Lập triều Nguyễn

Ngày 1-9-1858, Thực dân pháp Nổ súng bắt đầu xâm lược nước ta Và bước xâm chiếm nước ta Nhân dân ta đứng dậy đấu tranh

Trương Định ai? Vì nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặt biệt tôn kính vậy?Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

GV giới thệu giao nhiệm vụ cho học sinh :

+ Khi nhâïn lệnh triều đình nhà Nguyễn có điều làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ? + Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì?

+ Trương Định làm để đáp lại lịng tin u nhân dân?

GV theo dõi bổ sung ý

HS quan sát hình minh hoạ sách giáo khoa Trang Nêu ý kiến tranh: Tranh vẽ cảnh nhân daan ta Làm lễ suy tơn Trương Định “ Bình Tây Đại

Nguyên Soái Trương Định

-Học sinh làm việc lớp -Học sinh trả lời câu hỏi

(2)

* Hoạt động 2: (14 phút.)

GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- Hãy kể thêm vài mẫu chuyện ông mà em biết ? -Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ông ?

-Trương Địng gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Nam Kì

đi nhận chức Giữa lệnh vua lòng dân Trương Định chưa biết phải hành động cho phải

lẽ.Nghĩa quan nhân dân suy tơn TRương Định làm” Bình Tây Đại Ngun Sối” - Cảm kích trước lịng qn dân

chúng,Trương Định không tuân theo lệnh vua,ở lại nhân dân chống giặc Pháp

Cả lớp bổ sung

HS kể câu chuyện sưu tầm

- Nhân dân ta lập đền thờ ông,ghi lại chiến công ông,lấy tên ông đặt tên cho đường

phố,trường học…

3.Củng cố : (3 Phút.)

GV u cầu học sinh hồn thành sơ đồ sau :

Trều đình kí hồ ước với Nhân dân suy tôn ông

Giặc Pháp lệnh cho “ Bình tây Đại Ngun Sối “

ng phải giải tán lực lượng

Trương Định

Quyết tâm chống lệnh vua lại nhân dan đánh giặc

4.Hoạt động nối tiếp: ( phút.) Dăn học sinh nhà học

-Chuẩn bị sau :Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước; HS sưu tầm câu chuyện Nguyên Trường Tộ.- Nhận xét tuyên dương học sinh tích cức xây dựng

-(T2 ) LỊCH SỬ : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH

TÂN ĐẤT NƯỚC

(3)

-Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

-Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ

II Đồ dùng dạy học : Hinh sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học :

1 Oån định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : (5’)

1) Em nêu băn khoăn ,suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua ?

2)Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân ? -GV nhận xét,tuyên dương ghi điểm

3.Bài : :

Noäi dung

thời gian Hoạt động cúa giáo viên. Hoạt động học sinh. 1) Mở

: (1’) 2) Phát triển *Hoạt động 1: (4’)

Hoạt động : (5’)

Hoạt động : (10’) Hoạt động : (5’)

GV giới thiệu : ghi đề GV nêu bối cảnh lịch sử nước ta sau thé kỉ XIX, số người có tinh thần yêu nước muốn làm chô đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng có Nguyễn Trường Tộ

GVn nhiệm vụ học tập cho học sinh

HDHS thảo luận nhóm: GV nêu câu hỏi HDHS trả lời

+Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ gì?

+Những đề nghị có triều đình thực khơng? Vì ?

+Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ?

GV trình bày thêm lí triều đình khơng muốn canh tân đất nước

GV hỏi Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng?

HS đọc lại yêu cầu đề

- HS thảo luận nhóm 4, trả lời Mở rộng quan hệ ngoại

giao,buôn bán với nhiều nước,thuê chuyên gia nước giúp ta phát triển kinh tế, mở rộng dạy cách đóng tàu, đúc súng,sử dụng máy móc… Triều đình bàn luận khơng

thống nhất,Vua tụ Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ

Nguyễn Trường Tộ có lịng u nước,muốn canh tân để đất nước phát triển;khâm phục tinh thần yêu nước Nguyễn Trường Tộ

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

HS thảo luận, nhận thức : Trước hoạ xâm lăng,bên cạnh người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống pháp Trương Định,Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Hn…… cịn có người đề nghị camh tân đất nước,mong muốn dân giàu, nước mạnh

(4)

4.Củng cố : (2’)

-Nguyễn Trường Tộ nhiều lần đề nghị canh tân đất nước không thực

-Khâm phục tinh thần yêu nước ông

5.Hoạt động nối tiếp : (3’)-Dặn học sinh nhà học -Chuẩn bị sau:Cuộc phản công kinh thành huế

-Nhận xét tuyên dương

(Tiết 3.) Lịch sử : CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I/ Mục tiêu : Học xong học sinh biết :

-Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức, mở đầu cho phong trào cần vương (1885- 1896 )

-Trân trọng tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc

II/Đồ dùng dạy học :

-Bản đồ hành Việt Nam -Hình sách giáo khoa - Phiếu học tập học sinh III/Lên lớp :

1.Oån định tổ chức : ( 2’) 2.Kiểm tra cũ : ( 3’)

-HS1 : Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ ?

-HS 2:Những đề nghị có vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực khơng?vì ?

Nhận xét tun dương ghi điểm Bài :

Noäi dung

–Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh. 1.Mở

bài : (1’) 2.Phát triển bài: * Hoạt động : Làm việc lớp (10’)

GV giới thiệu bài: Ghi đề

GV trình bày số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiẹp ước Pa – tơ – nốt (1884)

-GV nêu nhiệm vụ cho học sinh +Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hoà triều đình nhà Nguyễn

+Tơn Thất Thuyết làm để Chuẩn bị chống pháp ?

HS đọc sách tường thuật lại phản công kinh thành Huế

(5)

*Hoạt động : Thảo luận trình bày kết (18’)

3.Củng cố : (2’)

4.Hoạt động nối tiếp : (1’)

GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhiệm vụ học tập

-GV đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh trình bày

-Gọi lần lược em lên trình bày -GV nhận xét tóm tắc ý -GV nhấn mạnh thêm giới thiệu hình ảnh số nhân vật lịch sử

-GV hỏi chiếu cầm Vương có tác dụng ?

GV gọi học sinh thuật lại diễn biến phản công kinh thành Húê

Gọi HS đọc nội dung

Dặn học sinh xem “ Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

Nhận xét tiết học

HS thảo luận nhóm HS đại diện trình bày HS khác nhận xét bổ sung

Kiêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua chống Pháp

HS trình bày

HS đọc nội dung

( Tiết 4) XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU

THEÁ KỈ XX

I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :

-Cuối kỉ thứ XIX – đầu kỉ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi hệ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp

-Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế xá hội.( Kinh tế thay đổi kéo theo thay đổi xã hội)

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình minh hoạ SGK( Phóng to) -Phiếu học tập cho học sinh

-Tranh ảnh, tư liệu kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1.Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :GV gọi 3HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời Các câu hỏi nội dung cũ, sau nhâïn xét cho điểm HS

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài :GV giới thiệu : ghi đề Nội dung –

thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động1:

Những thay đổi kinh tế việt nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ

-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đọc sách, quan stá hình minh hoạ để trả lời câu hỏi

GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời, phát biểu ý kiến trước lớp.GV gợi ý HS trả lời

-GV kết luận chốt lại nội dung

HS làm việc theo cặp để bàn bạc giải vấn đề

(6)

XX

Hoạt động 2 : Những thay đổi xã hội việt nam cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX đời sống nhân dân

-GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:

+ Trước thực dân Pháp vào xâm lược Việt Nam có nhưõng tầng lớp nào?

+Sau thực dan pháp đặc ách thống trị Việt Nam, xã hội thay đổi, có thêm

những tầng lớp nào?

+ Nêu nét đời sống công nhân nông dân Việt Nam cuối ki XIX đầu kỉ XX

- GV nhận xét kết làm việc HS

-GV lết luận

HS làm việc theo cặp trao đổi trả lời câu hỏi

- HS lần lược trình bày ý kiến theo câu hỏi HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

4.Củng cố – dặn dò:

-GV yêu cầu HS lập bảng so sánh Tình hình kinh tế, xã

hộiViệt nam trước thực dân pháp xâm lược nước ta sau thực dân pháp xâm lược nước ta

-HS làm việc cá nhân, tự hoàn thành bảng so sánh

-GV nhận xét phần lập bảng HS Sau tổng kết tiết học

-Dặn học sinh nhà học thuộc chuẩn bị sau :Sưu tầm tranh ảnh tư liệu nhan vật lịch sử Phan Bội Châu phong trào đông du

-(Tiết 5) PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ÑOÂNG

DU

I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

-Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Ở Việt Nam đầu kỉ XX

-Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhăm mục đích chống thực dân Pháp

-Thuật lại phong trào Đông du II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Chân dung Phan Bội Châu -Phiếu học tập cho HS

-HS chuẩn bị thơng tin, tranh ảnh sưu tầm phong trào Đông du Phan Bội Châu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1.Oån định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ :

-Gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

- Sau nhận xét cho điểm 3.Bài mới :

(7)

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu

Hoạt động 2 : sơ lược phong trào Đông du

HDHS tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu

-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải yêu cầu:

+Chia sẻ với bạn nhóm thơng tin, tư liệu em tìm hiểu Phan Bội Châu +Cả nhóm thảo luận, chọn thônh tin để viết thành tiểu sử cụ Phan Bội Châu

GV tổ chức cho Học sinh báo cáo kết tìm hiểu trước lớp

GV nhận xét phần tìm hiểu HS sau nêu số nét tiểu sử cụ Phan Bội Châu

GV HDHS tìm hiểu sơ lược phong trào Đông du sau: -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, đọc SGK thuật lại nét phong trào Đơng du :

+Phong trào Đông du diẽn vào thời gian nào?Ai người lãnh đạo? Mục đích phong trào gì?

+Nhân dân nước hưởng ứng phong trào nào? Kết phong trào Đơng du ý nghĩa

phong trào gì?

-GV tổ chức cho HS trình bày nét phong trào Đơng du trước lớp

GV nhận xét kết thảo luận HS

GV tóm tắt nội dung

HS làm việc theo nhóm + Lần lượt HS trình bày thơng tin trước nhóm, nhóm theo dõi

+Các thành viên nhóm thảo luận để lựa chon thông tin ghi vào phiếu học tập nhóm

+Đại diện mợt nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến

HS làm việc theo nhóm, nhóm có HS đọc SGK, thảo luận rút nét của phong tào Đơng du -3 HS lần lược trình bày theo câu hỏi, sau lần bạn trình bày, HS lớp lại nhậ xét bổ sung ý kiến

Cả lớp suy nghĩ sau phát biểu

4.Củng cố – dặn dò :

-GV nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Nêu suy nghĩ em Phan Bội Châu

-Một số HS nêu ý kiến trước lớp -GV nhận xét tiết học,

-Dặn dò HS nhà tìm hiểu quê hương thời thiếu niên Nguyễn Tất Thành,

(8)

-( Tiết ) QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu :

-Sơ lược quê hương thời thiếu niên Nguyễn Tất Thành

-Những khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước

-Nguyễn Tất Thành nước lịng u mước, thương dân, mong muốn tìm đường cướu nước

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+Chân dung Nguyễn Tất Thành + Các ảnh minh hoạ SGK

+Truyện búp sen xanh nhà văn Sơn Tùng

+HS tìm hiểu q hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1.Oån định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới : Giới thiệu bài: ghi đề Nội dung –

thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1 : Quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành

Hoạt động 2: Mục đích nước ngồi Nguyền Tất Thành

*HDHS tìm hiểu Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải yêu cầu:

+ Chia xẻ với bạn nhóm thơng tin, tư liệu em tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành

+ nhóm thảo luận, chọ lọc thơng tin để viết vào phiếu thảo luận nhóm

GV tổ chức cho HS báo cáo kết tìm hiểu trước lớp

GV nhận xét phần tìm hiểu học sinh, sau nêu số nét q hương thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành

HDHS tìm hiểu Mục đích nước ngồi Nguyền Tất Thành.

Gv yêu cầu HS dọc sách giáo khoa từ “Nguyễn Tất Thành khâm phục …….Cứu nước cứu

HS làm việc theo nhóm + Lần lượt ởttình bày thơng tin trước nhóm, nhóm theo dõi

+Các thành viên nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin ghi vào phiếu học tập nhóm

Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến

-HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin sách GK trả lời câu hỏi

(9)

Hoạt động 3: Ý chí tâm tìm đường cướu nước Nguyễn Tất Thành

dân” trả lời câu hỏi sau:

+Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành gì? + Nguyễn Tất Thành hướng nào?

-GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời

-GV nhận xét tóm tắt nội dung *GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.

+Nguyễn tất thành lường trước khó khăn nước ngồi?

+Người định hướng giải khó khăn nào?

+Nguyễn Tất Thành từ đâu, tàu nào, vào ngày nào?

(GV viết sẵn câu hỏi vào phiếu học tập giao cho nhóm HS)

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

+GV cử HS làm chủ toạ, yêu cầu điều khiển bạn báo cáo kết thảo luận

+GV theo dõi làm trọng tài cho HS cần thiết

+GV Nhận xét kết làm việc HS

xét, bổ sung ý kiến ( cần)

-HS làm việc theo nhóm nhỏ, nhóm -HS, đọc SGK tìm câu trả lời cho câu hỏi

-HS thảo luận theo nhóm trình bày

+1 HS làm chủ toạ

+HS lớp báo cáo theo nội dung câu hỏi chủ trì chủ toạ

4 Củng cố – dặn dò :

-GV yêu cầu HS sử dụng tranh ảnh tư liệu SGK kể lại kiện Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

-2HS lần lược trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

-GV nhận xét tiết học,Dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

(Tiết ) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I.MỤC TIÊU: Sau học HS nêu được:

(10)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Chân dung lãnh tụ Nguyễn Quốc -Phiếu học tập cho HS

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Oån định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 yêu cầu

thành lập Đảng cộng sản

Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Hoạt động 3: Ý nghĩa việc thành lập Đảng

HDHS tìm hiểu Hồn cảnh đất nước 1929 u cầu thành lập Đảng cộng sản

-GV nêu yêu cầu: Hãy thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi sau:

+Theo em, để lâu giài tình hình đồn kết, thiếu thống lãnh đạo có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam?

+Tình hình nói đặc u cầu gì?

+Ai người đảm đương hợp tổ chức cộng sản nước ta thành tổ chức nhất? Vì sao?

*GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp Khi có HS báo cáo, nên gợi ý để HS nhận nêu câu trả lời

-GV nhận xét kết làm việc HS

HDHS tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

-GV nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa để tìm hiểu nét hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

+Hội nghị thành lập Đảng Cọng sản việt Nam diễn đâu, vào thời gian nào?

+ Hội nghị diễn thời gian nào? Do chủ trì?

+ Nêu kết hội nghị

-GV tổ chức cho hS báo cáo Kết thảo luận trước lớp Khi có học sinh báo cáo, nên gợi ý để HS nhạn nêu câu trảlời -GV nhận xét kết làm việc HS

-GV nêu câu hỏi sau yêu cầu HS trả lời:

HS tìm hiểu Hồn cảnh đất nước 1929 yêu cầu thành lập Đảng cộng sản -HS làm việc theo cặp, trao đổi nêu ý kiến

- HS nêu ý kiến, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

HS chia thành nhóm nhỏ,

nhóm học sinh, đọc SGK, trao đổi rút nét hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ghi vào phiếu

(11)

cộng sản

Việt Nam +Sự thống ba tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam?

+Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển nào?

4.Củng cố – dăn dò :

-GV yêu cầu HS liên hệ:Em kể lại việc gia đình, địa phương em làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 3- hàng năm

-GV neâu yêu cầu nhà học thuộc tìm hiểu phong trào xô viết Nghệ Tónh

(Tiết 8) XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH I.MỤC TIÊU : Sau học HS nêu :

-Xô viết Nghệ –Tĩnh đỉnh cao phong trào Việt Nam năm 1930 – 1931

-Nhaan dân số địa phương Nghệ – tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thô xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành Việt Nam

-Các hình minh hố sách giáo khoa -Phieẫu hóc cụa hóc sinh

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kieåm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động họcsinh. Hoạt động

1: Cuộc biểu tình ngày 19-2- 1930 tinh thần cách mạng nhân dân nghệ tónh

Hoạt động 2 :Những

-Gv treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS tìm vị trí hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh

-GV giới thiệu :Đây nơi diễn đĩnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930- 1931…

-Gv nêu yêu cầu : dựa vào tranh minh hoạ nội dung SGK em hày thuật lại biểu tình ngày 12- -1930 Nghệ An

-GV gọi HS trình bày trước lớp -GV bổ sung ý chưa nêu, sau gọi HS khác trình bày lại -Gv hỏi :cuộc biểu tình ngày 12- -1930 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An Hà Tĩnh nào?

-GV kết luận

-1 HS lên bảng cho lớp theo dõi

-HS làm việc theo cặp, hai HS ngồi cạnh đọc SGK thuật lại cho nghe

-1 HS trình bày trước lớp,HS lớp theo dõi, nhâïn xét

-1HS trình bày lại trước lớp

(12)

chuyển biến nơi nhân dân Nghệ – tĩnh giành quyền cách mạng

Hoạt động 3: Ý nghĩa phong trào xô viết Nghệ – Tĩnh

GV yêu cầu HS quan sát Hình minh hoạ 2, trang 18, SGK hỏi :Haỹ nêu nội dung hình minh hoạ

-GV hỏi: Khi sống ách đô họ thực dân pháp người nơng dân có ruộng đất khơng? Họ phải cày ruộng cho ai?

-Gv nêu yêu cầu: Hãy đọc sách giáo khoa ghi lại điểm nơi nhân dân Nghệ _Tĩnh giành quyền cách mạng năm 1930- 1931

-Gv gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bảng lớp

-GV hỏi: Khi sống quyền Xơ viết, người dân cảm nghĩ gì?

-GV chốt lại nội dung

-GV yêu cầu HS lớp trao đổi nêu ý nghĩa phong trào xô viết Nghệ –Tĩnh

-GV kết luận ý nghóa phong trào Xô viết Nghệ – Tónh

minh hoạ…… -HS trình bày

-HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK thực hiệ yêu cầu.1HS lên ghi điểm tìm bảng lớp

-Cả lớp bổ sung ý kiến đến thống

-HS nêu :Người dân thấy phấn khởi, Thoát khoải ách nô lệ… -2HS ngồi cạnh trao đổi với nêu ý kiến 1HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến đến thống

4.Củng cố – Dặn dò :

-GV giới thiệu :phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh phong trào dấu tranh lớn nhất…

-GV nhaän xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị baøi sau

-(Tiết ) CÁCH MẠNG MÙA THU I.MỤC TIÊU: Sau học học sinh nêu :

-Mùa thu năm 1945, ND nước vùng lên phá tan xiền xích nơ lệ, cáh mạng gọi cách mạng tháng Tám

-Tiêu biểu cho Cách mạng tháng Tám khởi nghĩa giành quyền Hà Nội vào ngày 19- – 1945.Ngà 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám

-Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng tám II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bản đồ hành Việt Nam

-nh tư liệu Cách mạng tháng Tám -Phiếu học học sinh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

(13)

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động họcsinh. Hoạt động

1: Thời cách mạng

Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19- -1945

Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa giành quyền Hà Nội với khởi nghĩa giành quyền địa phương khác

Hoạt động 4: Nguyên nhân ý nghĩa thắng lợi cách mạng tháng Tám

-GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ cách mạng mùa thu

-GV nêu vấn đề : tháng 3- 1945,pháp xít nhật hất cẳng Pháp, giànhquyền hộ nước ta.Giữa tháng Tám-1945, quân phiệt châu đầu hàng đống minh.Đảng ta xác định thời để tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền nước Theo em Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có cho cách Mạng Việt Nam?

-GV gợi ý thêm :Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc nào?

-GV giảng thêm : Nhận thấy thời đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa……

-GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, đọc SGK thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành quyền Hà Nội ngày 19-8 -1945

-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp

-GV yêu cầu HS nhắc lại kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

-GV nêu vấn đề: Nếu khởi nghĩa giành quyền Hà nội khơng tồn thắng việc giabhf quyền địa phương khác sao?

-Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước?

-GV tóm tắt ý kiến HS -GV hỏi: tiếp sau Hà Nội, nơi giành quyền?

-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa

-HS đọc thành tiếng phần “ cuối năm 1940…….ở Hà Nội”

-HS thảo luận để tìm câu trả lời

-HS dựa vào gợi ý giáo viên để giải thích thời cách mạng

-HS làm viêvj theo nhóm, nhóm HS, HS thuật lại trước nhóm khởi nghĩa 19-8 -1945 Hà Nội,các HS nhóm theo dõi bổ, sung ý kiến cho -1 HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến thống

-HS neâu

-HS trao đổi nêu: Hà Nội quan đầu não giặc, Hà Nội không giành được……… -HS nêu

-HS lắng nghe

(14)

Cách mạng tháng tám

-Gọi HS trình bày GV nhận xét sửa sai

4.Củng cố – Dặn dò :

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+Vì mùa thu 1945 gọi mùa thu cách mạng?

+Vì 19-8 lấy làm ngày kỉ niệm cách Mạng Tháng Tám năm 1945 nước ta?

-HS suy nghó nêu ý kiến

-GV nhận xét tiết học, dăn dò HS nhà học thuộc tìm hiểu ngày Bác Hồ đọc tuyên Ngôn độc lập, Khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà – – 1945

-(Tiết 10) BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

-Ngày 2-9 – 1945 quảng trường Ba Đình( Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập

-Đây kiện trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

-Ngày 2- trở thành ngày quốc khánh dân tộc ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các hình minh hoạ sách giáo khoa -Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: : Giới thiệu bài: ghi đề.Giới thiệu bài: ghi đề Nội dung

– Thời

gian Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

Hoạt động1: Quang cảnh Hà Nội Ngày 2-9-1845

Hoạt động 2 : Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập

-GV yêu cầu HS đọc SGK dùng tranh ảnh minh hoạ SGK em sưu tầm để miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2-9- 1945

-GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh 2-9-1945

-GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay hấp dẫn

-Gv tuyên dương HS lớp bình chọn

-GV kết luận

-GV u cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK trả lời câu hỏi: Buổi lễ tuyên bố độc lập dân tộc ta diễn

-HS làm việc theo

cặp.Lần lược em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe sửa chữa cho

-3 HS lên bảng thi tả -Cả lớp bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn

HS làm việc theo nhóm, nhóm gồm HS cùngđọc SGK thảo luận để xây dựng diễn biến buổi lễ

(15)

Hoạt động 3: Một số nội dung tuyên ngôn độc lập

Hoạt động 4:

Ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2-9- 1945

thế ?

-GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp

-GV kết luận nét diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập

-GV gọi HS đọc đoạn trích Tuyên Ngôn độc lập SGK

-GV nêu yêu cầu : Hãy trao đổi với bạn bên cạnh cho biết nội dung hai đoạn trích Tuyên ngôn độc lập

-GV cho HS phát biểu ý Kiến trước lớp

-GV kết luận

-GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử kiện 2-9 -12-945

-GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp

-GV nhận xét kết thảo luận HS nêu kết luận

lần lược trình bày diễn biến trước lớp, sau lần trình bày, HS lớp lại nhận xét bổ sung ý kiến

-2 HS lần lược đọc trước lớp

-HS trao đổi với để tìm hiểu nội dung tun ngơn độc lâp

-Một vài HS nêu ý kiến trước lớp, lớp theo dõivà bổ sung ý kiến

-HS thảo luận trả lời câu hỏi, sau rút ý nghĩa kiện lịch sử

-Hai nhóm HS Cử đại diện trình bày ý nghĩa kiện 2-9-1945 trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

4.Củng cố – Dặn dò :

-GV hỏi: Ngày 2-9-1945 ngày kỉ niệm dân tộc ta? -HS nối tiếp phát biểu ý kiến trước lớp

-GV cho vài hs phát biểu cảm nghó hình ảnh Bác Hồ ngày 2-9-1945

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, làm tập…

-(Tiết 11) ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM

CHƠNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858 – 1945 ).

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

-Lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 ý nghĩ lịch sử kiện lịch sử

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng kẽ sẵn bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945

-Giấy khổ to kẽ sẵngcác chữ trị chơi : Ơ chữ kì diệu

-Cờ chng đủ dùng cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Oån định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ :

(16)

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Hoạt

động 1: Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945

Hoạt động 2:

Trò chơi ô chữ kỳ diệu

-GV treo bảng thống kê hồn chỉnh che kín nội dung -GV chọn HS giỏi điều khiển bạn lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê, sau HDHS cách đặt cau hỏi bạn kiện

-GV theo dõi làm trọng tài cho HS cần thiết

-GV giới thiệu trị chơi : chơi trị chữ kì diệu Ơ chữ gồm 15 hàng ngang hàng dọc

-GV nêu cách chơi:

+Trị chơi tiến hành cho đội chơi +Lần lược đội chơi chọn từ hàng ngang, thày đọc gợi ý từ hàng ngang, đội suy nghĩ…

+Trò chơi kết thúc tìm từ hàng dọc…

-Tổ chức cho HS chơi

-Gợi ý cho hàng ô chữ đáp án

HS đọc bảng thống kê làm nhà theo yêu cầu chuẩn bị tiết trước

-HS lớp làm việc điều khiển bạn lớp trưởng

+HS điều khiển neu câu hỏi

+HS lớp trả lời, bổ sung ý kiến

+HS điều khiển kết luận đúng/ sai, mở bảng thống kê cho bạn đọc lại, sai yêu cầu bạn khác sửa chữa

-HS chờ GV làm trọng tài không giải vấn đề

HS nghe phổ biến cách chơi

HS tiến hành chơi Củng cố - Dặn dò:

-GV tổng kết học, tuyên dương học sinh chuẩn bị tốt

-Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

(Tiết 12) VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu dược :

-Hồn cảnh vơ khó khăn củanước ta sau cáchmạg tháng tám 1945, “ Nghìn cân treo sợi tóc”

-Nhân dân ta lãnh đạo Đảng Bác Hồ đx vượt qua tình “Nghìn cân treo sợi tóc”

(17)

-HS sưu tầm câu chuỵên Bác Hồ ngày toàn dân tâm “ diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhaän xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

Hoạt động 1 : Hoàn cảnh Việt Nam sau cách Mạng thánh Tám

Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói giặc dốt

Hoạt

động3 : Ý nghĩa việc đẩy lùi “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

Hoạt động 4 : Bác Hồ

*GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc SGK đoạn: “Từ cuối năm 1945…Ở tình nghìn cân treo sợi tóc” trả lời câu hỏi :

Vì nói :Sau cách mạng tháng tám, nước ta tình “ Nghìn cân treo sợi tóc”

-GV nêu thêm câu hỏi gợi ý

-GV theo dõi, nhận xét ý kiến HS, Khi HS trả lời vẽ hình biểu diễn lên bảng để HS nhớ

-GV tổ chức cho HS đàm thoại lớp để trả lời câu hỏi :

+Nếu không đẩy lùi nạn đói nạn dốt điều xảy với đát nước chúng ta?

+Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt “giặc”?

-GV tóm tắt nội dung

-GV u cầu HS quan sát Hình minh hoạ 2, trang 25, 26 SGK hỏi : Hình chụp cảnh gì?

-GV hỏi: em hiểu bình dân học vụ?

-GV nêu u cầu HS nêu ý kiến, sau bổ sung thêm ý kiến HS chưa nêu

-GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ý nghĩa việc nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Bác Hồ chống lại giặc đói giặc dốt

-GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS tìm ý nghĩa

-GV tóm tắt ý kiến HS kết luận ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói giặc dốt,

-HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận dựa theo câu hỏi gợi ý GV rút kết luận

-Đại diện HS nhóm nêu ý kiến, nhóm bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh -2 HS ngồi cạnh trao đổi, trả lời câu hỏi, sau HS phát biểu ý kiến trước lớp, lớp thưeo dõi bổ sung ý kiến

-2 HS lần lược nêu trước lớp

1 HS trả lời

-HS nối tiếp nêu ý kiến trước lớp, HS cần nêu ý kiến -HS Thảo luận theo nhóm, nhóm HS, em nêu ý kiến đến thông

(18)

trong ngày diệt “ giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

giặc ngoại xâm

-GV gọi HS đọc câu chuỵên “Bác Hồng Văn Tí ….các nói Bác ăn làm gương cho được”

-GV hoûi HS :Em có cảm nghó việc làmcủa Bác Hồ qua câu chuyện ?

-GV tổ chức cho HS kể thêm câu chuyện bác Hồ ngày tồn dân diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

-GV kết luận

kiến trước lớp -Một số HS kể trước lớp

4.Cuûng cố –Dặn dò :

-GV hỏi Đảng Bác Hồ phát Huy điều nhân dân để vược qua tình hiểm nghèo? –HS nối tiếp phát biểu ý kiến

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc vad chuẩn bị sau

-( Tiết 13) “ THAØ HUY SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHIỆU MẤT NƯỚC”

I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

-Cách mạng tháng tám thành công, nước ta giành độc lập thực dân pháp tâm cướp nước ta lần

-Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc

-Nhân dân Hà Nội toàn dân tộc đứng lên kháng chiến với tinh thần “ huy sinh tất không chiệu nước, Không chiệu làm nô lệ”

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Các hình minh hoạ sách GK

-HS sưu tầm tư liệu ngàytoàn quốc kháng chiến quê hương

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Hoạt

động 1:

Thực dân

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc sách giáo khoa trả

(19)

pháp quay lại xâm lược nước ta

Hoạt động 2 : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh

Hoạt động 3: quýêt tử cho tổ quốc sinh

+Sau ngày CM Ttám thành cơng, thực dân pháp có hành động gì?

+Những việc làm chúng thể dã tâm gì?

+Trước hồn cảnh đó, Đảng, Chính phủ nhân dân ta phải làm gì?

-GV yêu cầu HS đọc SGK Từ

đêm18 rạng 19- 12- 1946 đến định không chiệu làm nô lệ -GV lần lược nêu câu hỏi tìm hiểu cho HS

-GV yêu cầu HS đọc thành tiếng lời kiêu gọi Bác Hồ trước lớp

-GV mở rộng thêm lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK quan sát hình minh hoạ để :

+Thuật lại chiến đấu quân dân Thủ đô Hà Nội, Huế,Đà Nẵng

+Ở địa phương nhân dân kháng chiến với tinh thần nào?

-GV to åchức cho HS thi Thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Sau tổ chức cho HS lớp bổ sung ý kiến bình chọn bạn thuật lại đúng, hay

-GV tổ chức cho emđàm thoại để trao đổi vấn đề

-GV kết luận

lời

HS khác nhận xét bổ sung

-HS lớp đọc thầm SGK

-HS trả lời câu hỏi GV

-1 HS đọc thành tiếng lời kiêu gọi Bác Hồ trước lớp

-HS làm việc theo nhóm nhóm HS, lần lược em thuật lại chiến đấu nhân dân Hà Nội trước nhóm, bạn nhóm nghe nhận xét

-1HS thuật lại cộc chiến đấu nhân dân Hà Nội, 1HS thuật lại cộc chiến đấu nhân dân huế, 1HS thuật lại cộc chiến đấu nhân dân Đà Nẵng

HS lớp theo dõi, bổ sung ý kiến bình chọn bạn thuật hay

-HS suy nghĩ nêu ý kiến trước lớp

4.Cuûng cố – Dặn dò :

-GV nêu u cấuH nêu cảm nghĩ em ngày đầu toàn quốc kháng chiến

-Một số HS nêu ý kiến trước lớp

-GV tổng kết học, dặn dò HS nhà học Thuộc chuẩn bị sau

-(Tiết 14) THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC

PHÁP”

(20)

-Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu -đông 1947 -Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình minh hoạ sách giáo khoa

-Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đơng ( Phóng to) -Phiếu học HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Hoạt

động 1:

Aâm mưu địch chủ trương ta

Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu – đông

Hoạt động 3 : Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu – đông

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi :

+Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn thực dân pháp có âm mưu gì?

+Vì chúng tâm thực âm mưu đó? -GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp

-GV kết luận nội dung hoạt động theocác ý

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, dọc sách giáo khoa, sau dựa vào sách giáo khoa lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

-GV nêu câu hỏi gợi ý HS dựa vào xây dựng nội dung cần trình bày

-GV tổ chức cho HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

-GV tuyên dương HS tham gia thi tuyên bố HS thắng -GV nêu câu hoỉ cho HS suy nghĩ trả lời để rút ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu- đơng 1947

-GV tổng kết ý ý nghóa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947

-HS đọc sách GK tự tìmcâu trả lời

-Mỗi HS trình bày yù

kiến,các HS khác theo dõi bổ sung ý kiến để có câu trả lời

HS làm việc theo nhóm, nhóm gồm HS.Lần lược HS vừa lược đồ vừa trình bày diễn biến, HS nhóm nnghe góp ý cho bạn

(21)

1947

4.Củng cố – Dặn dò :

-GV hỏi: Tại nói: Việt Bắc thu – đông 1947 “ Mồ chôn giặc Pháp”?

-HS nêu ý kiến HS khác Bổ sung ý Kiến

-GV tổng kết tiết học, dặn dị HS Về nhà trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 lược đồ chuẩn bị học sau

-(Tiết 15) CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu :

-Lí ta định mở chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 -Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

-Ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu – đông 1950

-Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu – đông chiến thắng biên giới thu – đông 1950

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950 -Các hình minh hoạ SGK

-Một số chấm trịn làm bìa màu đỏ, đen ( đủ dùng ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1 Oån định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho ñieåm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

Hoạt

động 1: Ta định mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950

Hoạt động 2 : Diễn biến kết chiến dịch biên giới thu –đông

-GV dùng đồ Việt Nam dùng lược đồ vùng Bắc Bộ sau giới thiệu tỉnh địa Việt Bắc

-GV hỏi : Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung, ảnh hưởng đến địa Việt Bắc kháng chiến ta? -Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc gì?

-GV nêu : Trước âm mưu cô lập……

-GV Yêu cầu HS làm việt theo nhóm, đọc sách GK sau sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch biên giới thu –đông 1950

-HS quan sát lược đồ -HS trao đổi ý kiến : tiếp tục để dịch đóng qn khố chặc biên giới Việt Trung Thidf Việt Bắc Bị cô lập……

(22)

1950

Hoạt

động 3: Ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu đông 1950

Hoạt động 4:

Bác Hồ chiến dịch biên giới thu – đông 1950 Gương

chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu

-GV đưa câu hỏi gợi ý để HS định hướng nội dung cần trình bày

-GV tổ chức cho nhóm HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950

-GV nhâïn xét phần trình bày nhóm,sau tổ chức cho HS bình chọn nhóm trình bày đúng, hay

-GV tuyên dương HS trình bày diễn biến hay

-GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi để rút ý nghĩa chiến thắng chiến dịch biên giới thu –đông 1950

-GV tổ chức cho Hs nêu ý kiến trước lớp

-GV kết luận

-GV nêu yêu cầu làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ1 nói rõ suy nghĩ em hình ảnh Bác Hồ chiến dịch biên giới thu –đông 1950

-GV : Hãy kể điều em biết gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu Em có suy nghĩ anh La Văn Cầu timh thần chiến đấu đội ta?

-3 Nhóm cử đại diện lên bảng vừa trình bày vừa lược đồ, HS lớp theo dõi nhận xét

-Cả lớp tham gia bình chọn

-2 HS ngồi cạnh trao đổi để tìm câu trả lời cho câu hỏi

Lần lược HS nêu ý kiến trước lớp, HS chi nêu ý kiến câu hỏi, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh

-Một vài HS nêu ý kiến trước lớp

-HS nêu ý kiến trước lớp

4.Cuûng cố –Dặn dò : GV tổng kết

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc sưu tầm tư liệu anh hùng chiến sĩ thiđua bầu Đại Hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc

-(Tiết 16) HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH

BIÊN GIỚI

I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu :

-Mối quan hệ tiền tuyến hậu phương

-Vai trò hậu phương kháng chiến chông pháp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các hình minh hoạ sách GK

-HS sưu tầm tư liệu anh hùng bầu Đại Hội anh hùng CSTĐ

(23)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Hoạt

động 1 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng (2-1951)

Hoạt động :

Sự lớn mạnh hậu

phương năm sau chiến dịch biên giới

Hoạt động 3: Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ

-GV yêu cầu HS quan sát hình SGK

-GV nêu tầm quan trọng Đại hội

-GV yêu cầu HS :Em đọc sách GK tìm hiểu nhiệm vụ mà đại hội đại biểu toàn quốc thứ hai

Đảng (2-1951) đề cho cách mạng; để thực nhiệm vụ cần diều kiện gì?

-GV gọi HS nêu ýkiến trước lớp -GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu vấn đề

-GV u cầu nhóm trình bày ý kiến.GV nhận xét câu trả lời HS, sau u cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, nêu nội dung hình -GV giới thiệu thêm……

-GV tổ chức cho HS lớp thảo luận để trả lời cau hỏi sau :

+Đại hội chiến sí thi đua cán gương mẫu toàn quốc tổ chức nào?

+ Đại hội nhằm mục đích gì? +Kể tên anh hùng đại hội bầu chọn

- GV nhận xét câu trả lời HS, tuyên dương học sinh tích cực sưu tầm thơng tinn anh hùng

- HS quan sát hình SGK -HS đọc SGK dùng bút chì gạch chân nhiệm vụ mà đại hội Đảng đề cho cách mạng

-HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh -Mỗi nhóm HS gồm 4-6 HS thảo luận vấn đề GV đưa ra, sau ghi ý kiến vào phiếu học tập -Đại diện nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh

HS quan sát nêu nội dung

-HS trao đổi ý kiến Mỗi câu hỏi HS trả lời, hS khác bổ sung ý kiến

-Một số HS trình bày trước lớp theo thơng tin sưu tầm

4 Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học,

-Dặn dò HS nhà học thuộc tìm hiểu chiến thắng điện biên phủ năm 1954

(24)

-(Tiết 17) ÔN TẬP HỌC KÌ I

-( Tiết 18 ) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 1

MÔN : Lịch Sử LỚP : NĂM HỌC : 2006 -2007.

Thời gian làm : 40 phút ( Không kể thời gian chép đề )

* Đề :

Câu : Đánh dấu x vào trước ý :

Sau khibăn khoăn, cân nhắc lệnh vua ý dân, Trương Định định :

A Tuaân lệnh vua, giải tán nghóa binh

B Rời khoải Gia Định dể tiếp tục chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp

C Ở lại dan chống giặc

Câu2 :Điền chữ Đ vào Trước ý , chữ S vào trước ý sai

A Trương Định nhân tôn tôn làm lãnh binh

B Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp từ chúng vừa công gia Định

C Cuộc khởi nghĩa chuỷ huy Trương Định phong trào kháng chiến lớn thời kỳ

D Trương Định Được nhân dân tôn làm : «Bình Tây đại ngun sối »

E

Câu : Người đời sau đánh giá Nguyễn Trường Tộ

Câu : Đánh dấu x vào trước ý : Phong trào cầm Vương bắt đầu vào năm :

A 1883 C 1885

B. 1884. D 1886

Câu : : Đánh dấu x vào trước ý :

Thay đổi xã hội Việt Namcuối kỷ XIX – Đầu kỷ XX :

A Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành

(25)

C Các giai cáp tần lớp hình thành bên cạnh tồn giai cấp cũ

F Tất ý G

*Câu : Đánh dấu x vào trước ý : Phong trào Đơng Du thất bại :

A Đường từ Việt Nam sang Nhật Bản xa

B Cuộc sống niên yêu nước Việt Nasang Nhật du học khó khăn

C Thực dân pháp cấu kết với phủ Nhậtđể chống phá phong trào

D Tất ý treân

*Câu : Em nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

*Câu 8 : : Đánh dấu x vào trước ý : Ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám nước ta :

A 18 -8 C 23- B 19 - D 25 –

*Câu 9 : Đánh dấu x vào trước ý : Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập nhằm :

A Tuyên bố tổng khởi nghĩa thành công cá nước

B Tuyên bố chấm dướt triều đại nhà Nguyễn

C Tuyên bố cho nước giối biết quyền độc lập,tự nước ta

D Tất ý

*Câu 10 : Đánh dấu x vào trước ý :

Mốc thời gian bắt đầu cuốc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta :

(26)

E 20 – 12 – 1946

- HEÁT

-II Đánh giá cho điểm :

Mỗi câu trả lời cho điểm, cụ thể sau : +Câu : Ý C ( điểm )

+Câu : A B C D C ( Điểm ) +Câu : Người đời sau đánh giá Nguyễn Trường Tộ :

+Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển

+Khâm phục tinh thần yêu nước Nguyễn Trường Tộ ( điểm )

+Caâu : Ý C ( điểm )

+Câu : Ý D ( điểm )

+Câu : Ý D ( điểm )

+Câu : Ý nghĩa việc thành lập Đảng

+ Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãng đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn

( điểm )

+Câu : Ý B ( điểm )

+Câu : Ý D ( điểm )

+Câu 10 : Ý C ( điểm )

(Tiết 19) CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I.MỤC TIÊU : Học xong HS biết :

-Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ -Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ

-Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

S

(27)

-Bản đồ hành Việt Nam ( để địa danh Điện Biên phủ )

-Lược đồ phóng to ( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ ) -Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ

-Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động họcsinh.

Hoạt động 1: Tập đoàn điểm Dện Biên phủ âm mưu giặc Pháp

Hoạt động 2 : Chiến dịch điện biên phủ

-GV yêu cầu học sinh đọc SGK tìm hiểu hai khái niệm tập đoàn điểm, pháo đài

-GV treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng vị trí Điện Biên Phủ

-GV hỏi : Theo em, Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ Thành pháo đài Vững Đơng Dương?

-GV chia HS thành nhóm, giao cho nhóm thảo luận vấn đề Sau dó GV theo dõi nêu câu hỏi gợi ý cho nhóm

-GV tổ chức cho HS nhóm trình bày kết thảo luận

-GV nhận xét kết làm việc theo nhóm HS, bổ sung ý học mà HS chưa Phát

-Mời 1,2 HS xung phong tóm tắt diễn biến chiến dịch điện biên phủ sơ đồ

-HS đọc thích SGKvà nêu

-HS lên bảng vị trí Điện Biên Phuû

-HS nêu ý kiến trước lớp

-HS chia thành nhóm thảo luận thống ý kiến nhóm

-Đại diện nhóm HS lần lược lên trình bày vấn đề nhóm trước lớp

Các nhóm theo dõi bổ sung ý kiến cho -HS trình bày sơ đồ chiến dịch Điện Biên Phủ

4 Củng cố - Dặn dò : GV lần lược yêu cầu HS :

-Nêu suy nghĩ em hình ảnh đồn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ

-Nêu cảm nghĩ em hình ảnh cờ “ Quyết chiến thắng” quân đội ta tung bay nọc hầm Đờ Ca-xtơ- ri

-GV nhâïn xét tiết học, dăn dò HS nhà học thuộc bài, lập bảng thống kê kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945- 1954

(28)

I.MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

-Lập bảng thóng kê kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954 dựa theo nội dung học

-Tóm tắt kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn 1945- 1954

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành Việt Nam

-Các hình minh hoạ SGK từ 12 đến 17 -Phiéu học tập , lược đồ……

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : n định tổ chức :

2.Kiểm tra cuõ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

Hoạt động : Lập bảng kiện lịch sử tiêu biểu Hoạt động : Trò chơi hái hoa dân chủ

-GV gọi HS lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954 vào giấy khổ to dán bảng lên bảng

-GV nhận xét bổ sung

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức học giai doạn 1945- 1954

-GV phổ biến luật chơi:

+Mỗi đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi lần, lược chơi sau phải cử đại diện khác

+Đội chiến thắng đội nhận nhiều thẻ đỏ

-Triển khai cho HS chơi, GV theo doõi……

- HS lớp đọc lại bảng thống kê bạn, đối chiếu với bảng thống kê bổ sung ý kiến

-Cả lớp đến thống

-Cả lớp chia làm đội chơi

-Cử bạn dẫn chương trình -Cử bạn làm giám

khaûo

-Lần lượt đội đại diện lên hái hoa câu hỏi Đọc thhảo luận với bạn đội để trả lời (30”) Nếu nhận thẻ đỏ, sai không nhận thẻ

4.Củng cố - Dặn dò :

-GV nhâïn xét tiết học, dăn dò HS nhà học thuộc -Xem trước “ Nước nhà bị chia cắt”

-(Tiết 21) NƯỚC NHAØ BỊ CHIA CẮT

I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

(29)

-Để thống đất nước, phải cầm súng chống Mỹ - Diệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành Việt Nam -Các hình minh hoạ sách SK -Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ

Hoạt

động : Vì nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam -Bắc ?

-GV yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu vấn đề sau :

+Tìm hiểu nghĩa khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng thảm sát

+Tại có hiệp định Giơ- ne – vơ? + Nội dung hiệp định Giơ- ne - vơ gì?

+Hiệp định thể mong ước nhân dân ta?

-GV tổ chức cho hS trình bày ý kiến vấn đề nêu -GV nhận xét phần làm việc HS

-GV tổ chức cho em làm việc theo nhóm thảo luận để giải vấn đề sau :

+Mỹ có âm mưu gì?

+Nêu dẫn chứng việc đế quốc Mỹ cố tình phá hoại hiệp định Giơ – Ne – Vơ

+Những việc làm đế qc mỹ gây hậu cho dân tộc ta?

+Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp.GV ghi câu trả lời HS lên bảng lớp

-HS tự đọc SGK, Làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho câu hỏi

-Mỗi HS trình bày vấn đề, Hskhác theo dõi bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh

-HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống ý kiến ghi phiếu học tập nhóm

-Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm mình, nhóm phát biểu vấn đề -Các HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

4.Củng cố – Dặn dò : -GV tổng kết

-GV tổng kết học, dặn dị HS nhà học thuộc bài, tìm hiểu phong trào “Đồng Khởi” nhân dân Bến Tre

(30)

-(Tiết 22) BẾN TRE ĐÒÂNG KHỞI I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu được:

-Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” miền Nam -Đi đầu phong trào “Đồng Khởi” miền Nam nhân dân tỉnh Bến Tre

-Ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi” nhân dân tỉnh Bến Tre

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành Việt Nam -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre Hoạt động : phong trào “Đồng Khởi” nhân dân tỉnh Bến Tre

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự đọc SGK trả lời câu hỏi:

+ phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre nổ hoàn cảnh nào?

-GV gọi HS phát biểu ý kiến

-GV nhận xét câu trả lời HS -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm với yêu cầøu : đọc SGK thuật lại diễn biến phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre

-GV giúp đỡ nhóm, nêu câu hỏi gợi ý cho HS định hướng nội dung cần trình bày -GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

-GV nhận xét kết làm việc HS, Sau giảng lại vấn đề quan trọng sơ đồ cuối học

-GV cung cấp thêm thông tin lớn mạnh phong trào

-HS đọc SGK từ “trước tàn sát Mỹ

diệm… Mạnh mẽ nhất” Và rút câu trả lời -1 HS nêu trước lớp -HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-HS làm việc theo nhóm nhỏ, nhóm HS, lần lược em trình bày diễn biến phong trào “Đồng Khởi” trước nhóm, bạn nhóm theo dõi bổ sung cho

-Đại diện nhóm báo cáo nội dung, sau nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh

4.Củng cố – Dặn dò :

-GV yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre

(31)

-(TIẾT 23) NHAØ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC

TA.

I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu Được : -Sự đời vai trị Nhà Máy khí Hà Nội,

-Những đóng góp Nhà Máy khí Hà Nội cho cơng cïc bảo vệ xây dựng đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ thủ Hà Nội -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

-HS sưu tầm thông tin vềNhà máy khí Hà Nội

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhaän xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động họcsinh.

Hoạt động 1 : nhiệm vụ miền bắc sau năm 1954

hoàn cảnh đời nhà máy Hà Nội

Hoạt động 2 : Quá trình xây dựng đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho công xây dựng bỏ vệ Tổ Quốc

-GV yêu cầu HS làm viẹc cá nhân đọc sách GK trả lời câu hỏi :

+Sau hiệp định Giơ ne vơ, Đảng Chính Phủ xác định Nhiệm vụ Miền Bắc gì?

+Tại Đảng Và phủ lại định xây dựng nhà máy khí đại?

+Đó nhà máy nào?

-GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp

-GV tóm tắt nêu……

-GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho nhóm, yêu cầu em đọc sách GK thảo luận hoàn thành phiếu -GV gọi nhóm HS làm vào phiếu giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu nhóm khác đối chiéu với kết làm việc nhóm để nhận xét

-GV kết luận vè phiếu làm đúng, sau tổ chức cho HS lớp trao đổi

-HS tự đọc SGK rút câu trả lời

-Lần lược HS trình bày ý kiến vấn đề

-HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-HS làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên để hoàn thành phiếu

-HS lớp theo dõi nhận xét kết nhóm bạn, kiểm tra lại nội dung nhóm

-HS suy nghĩ trao đổi ý kiến, HS nêu ý kiến câu hỏi -Các HS khác theo dõi nhận xét

(32)

-GV tổ chức cho HS giới thiệu thơng tin sưu tầm nhà máy khí Hà Nội

-GV nhận xét tiết học, dặn dò nhà học thuộc tìm hiểu đường lịch sử Trường Sơn

-(Tiết 24) ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

-Ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn

-Đường trường sơn hệ thống giao thông quan trọng Đây đường để miền bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,… Cho chiến trường, góp phần lớn vào cách Mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành Việt Nam -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

-HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin đường Trường Sơn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động họcsinh.

Hoạt động 1: Trung ương Đảng định mở đường trường sơn

Hoạt động 2 : Những gương anh dũng đường Trường Sơn

-GV treo đồ việt Nam, Chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn nêu : Đường Trường sơn hữu ngạn sơng Mã- Thanh Hố, Qua miền tây Nghệ An đến Miền Đong Nam Bộ

-GV hỏi :

+Đường trường Sơn có vị trí với hai miền Bắc Nam nước ta?

+Vì Trung ương Đảng địng Mở đường Trường Sơn? +Tại lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?

-GV tóm tắt nêu……

-GV tổ chức cho HS làm Việc theo nhóm, yêu cầu :

+Tìm hiểu kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh

-GV tổ chức cho HS chia sẻ với bạn ảnh, câu chuyện,

-HS theo dõi sau HS khác lên vị trí đường Trường Sơn trước lớp

-Mỗi ý kiến HS phát biểu ý kiến, chưa HS khác nêu lại -Cả lớp thống ý kiến

-HS làm việc theo nhóm +Lần lược HS dựa vào SGK tập kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh

(33)

Hoạt động 3: Tầm quan trọng đường Trường Sơn

thơ gương anh dũng đường Trường Sơn mà em sưu tầm

-GV cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp

-GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi :

+Tuyến đường trường sơn có vai trị nghiệp thống đất nước dân tộc ta?

-GV nêu hiểu tầm quan trọng tuyến đường Trường Sơn………

giấy khổ to

-HS trình bày

-HS trao đổi với nhau, sau HS nêu ý kiến trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

-HS lớp thống ý kiến

-HS nghe

4 Cuûng cố - Dặn dò :

-GV cung cấp thêm cho HS số thông tin đường Trường Sơn

-GV nhận xét học, dặn dò HS nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu Chiến dịch Mậu Thân 1968

-(Tiết 25) SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

-Vào dịp tết mậu thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công dậy, tiêu biểu trận đánh vào Sứ Qn Mý Sài Gịn

-Cuộc Tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân (1968) gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân dân ta

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành Việt Nam -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt động : Diễn biến tổng tiến công dậy tết mậu thân 1968

-GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm phiếu giao việc

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận

-GV nhận xét kết thảo luận HS thống kết

-HS chia thành nhóm nhỏ thảo luận để giải yêu cầu phiếu

(34)

Hoạt động : Kết quả, ý nghĩa tổng tiến công dậy tết mậu thân 1968

-GV tổ chức cho HS làm việc lớp trao đổi trả lời câu hỏi:

+Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 tác động đến Mỹ quyền Sài Gịn?

+Nêu ý nghóa tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968

-GV tổng kết lại ý kết ý nghóa tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1968

kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh

-HS tự suy nghĩ trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi GV -HS trao đổi với nhau, sau HS nêu ý kiến trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

-HS lớp thống ý kiến

4.Củng cố - Dặn dò : -GV tổng kết học

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

-(Tiết 26) CHIẾN THẮNG “ ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”

I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu :

-Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mỹ điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội

-Quân dân ta chiến đấu anh dũng làm nên “Điện biên Phủ không”

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành Việt Nam -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

-HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử……

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động họcsinh. Hoạt động

1: Aâm mưu đế quốc Mỹ việc

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời câu hỏi :

+Nêu tình hình ta mặt trận chống Mó quyền

(35)

dùng B52 bắn phá Hà Noäi

Hoạt động 2 : Hà Nội 12 ngày đêm chiến

Hoạt động 3 :Ý nghĩa chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại

Sài Gòn sau tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968

+Nêu điểm em biết máy bay B52?

+Đế quốc Mĩ âm mưu việc dùng máy bay B52

-GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp

-GV bổ sung thêm cho HS

-GV tổ chức cho HS thảo Luận nhóm để trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại quân dân Hà Nội theo câu hỏi gợi ý : + Lực lượng phạm vi phá hoại máy bay Mĩ?

+Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 bầøu trời Hà Nội +Kết cuả chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại quân dân Hà Nội

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

-Gv kết luận số ý diễn biến chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại

-GV tổ chức cho HS thảo luận lớp để tìm hiểu ý nghĩa chiến đấu 12 ngày đêm chông máybay Mĩ phá hoại theo câu hỏi sau

+Ví nói chiến thắng 12 ngày đêm chơng máy bay Mĩ phá hoại nhân dân miền bắc

chiến thắng điện biên phủ không?

+Địch bị thiệt hại Như nào? -GV nêu lại ý nghóa củachiến thắng “Điện biên phủ không”

-Mỗi vấn đề HS phát biểu ý kiến, sau HS khác bổ sung ý kiến

-HS laøm việc theo nhóm, nhóm HS, thảo luận ghi ý kiến nhóm vào phiếu học tập

-4 Đại diện nhóm HS lần lược trình bày vấn đề trên, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

-Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận, nhóm báo cáo vấn đề, sau nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh

HS làm việc theo cặp, hai HS ngồi cạnh trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi để tìm ý nghĩa

-HS trao đổi với nhau, sau HS nêu ý kiến trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

-HS lớp thống ý kiến

4.Cuûng cố – Dặn dò :

-GV gọi HS phát biểu cảm nghĩ ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ngoại thành Hà Nội

-GV toång kết

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

(36)

I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu :

- Sau thất bại nặng nề hai miền Nam,Bắc, ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri

-Những điều khoảngchính hiệp định Pa – ri II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

Hoạt

động 1: Vì Mĩ phải kí hiệp định pa- ri? Khung

cảnh lễ kí hiệp ñònh Pa- ri

Hoạt động2 : Nội dung ý nghĩa hiệp định Pa – ri

-GV yêu cầu HS làm việt cá nhân để trả lời câu hỏi sau :

+Hiệp định Pa – ri kí đâu? V ngày nào?

+Vì từ lật lọng khơng muốn kí hiệp định Pa – ri, Mĩ lại buộc phải kí hiệp định Pa – ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam? +Em mơ tả khung cảnh lễ kí hiệp định Pa – ri?

-GV yêu cầu HS nêu ý kiến trước kớp

-GV nêu nhận xét câu trả lời HS, sau tổ chức cho HS liên hệ với hồn cảnh kí hiệp định Giơ – ne –Vơ

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận tìm hiểu vấn đề sau :

+trình bày nội dung chủ yếu hiệp ñònh Pa – ri

+Nội dung hiệp định Pa –ri cho ta thấy Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì?

+Hiệp định Pa – ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta? -GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận trước lớp

-GV nhận xét kết thảo luận cuûa HS

-HS đọc sách GK rút câu trả lời

-2 HS lần lược nêu ý kiến vấn đè trên, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

-Mỗi nhóm có đến HS đọc sách giáo khoa thảo luận để giải vấn đề GV đưa

-3 Nhóm HS cử đại diện lần lược trình bày vấn đề

-Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

(37)

-GV nhận xét học, tuyên dương HS tích cực thảo luận, tham gia xây dựng

-GV dặn dò HS nhà học thuộc bài, sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu, truyện kể công vào dinh độc lập ngày 30 tháng năm 1975……

-(Tiết 28) TIẾN VAØO DINH ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu :

-Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử chiến dịch cuối kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta, đĩnh cao tổng tiến cơng giải phóng miền Nam ngày 26-4-1975 kết thúc kiện quân ta đánh chiém Dinh Độc Lập

-Chiến dịch Hồ chí Minh tồn thắng chấm dứt 21 năm chiến dấu huy sinh dân tộc ta, mở thờikì : miền Nam giải phóng, đất nước thống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành Việt Nam -Các hình minh hoạ SGK -Phiếu học tập HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động họcsinh.

Hoạt động 1: Khái quát tổng tiến công dậy mùa xuân 1975

Hoạt động 2 : Chiến dịch Hồ chí Minh lịch sử tiến công vào dinh độc lập

-GV hỏi HS : em so sánh lực lượng ta quyền Sài Gịn sau hiệp Định Pa –ri?

-GV nêu khái quát tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975

-GV u cầu HS làm việc theo nhóm giải quyếtcác vấn đề sau :

+Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng 203 cónhiệm vụ gì?

+thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập

+Tả lại cảnh cuốicùng nội Dương Văn Minh đầu hàng -GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

-GV nhận xét kết làm việc HS

-GV tổ chức cho HS trao đổi để trả lời câu hỏi

-1 HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung, lớp thống ý kiến

-Mỗi nhóm có 4- HS đọc SGK thảo luận để giải vấn đề

-3 Nhóm cử đại diện báo cáo kết

nhóm.Mỗi nhóm nêu vấn đề Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến

(38)

Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh

-GV kết luận diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu ý nghĩa chiến dịch Hồ chí Minh lịch sử

-GV Gọi HS trình bày Ý nghĩa chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

sung ý kiến

-4 đến 6HS tạo thành nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý GV để rút ý nghĩa chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh

-Một số HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

4.Củng cố – Dặn dò :

-GV yêu cầu HS phát biẻu kiện lịch sử ngày 30-4-1975 -GV tổ chức cho HS chia sẻ Thơng tin……

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau

-(Tiêt 29) HOÀN THÀNH THÔNG NHÂT ĐAẪT NƯỚC I MÚC TIEĐU: Sau bàihóc HS neđu :

-Những nét bầu cử kì họp quốc hội khoá VI ( quốc hội thống nhất)

-Kì họp quốchội khố VI đánh dấu thống nhấtđất nước mặt Nhà nước

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Các hình minh hoạ SGK

-HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu bầu cử quốc hội khoá VI địa phương

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : n định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

Thời gian Hoạt động giáo viên. Hoạt động họcsinh.

Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976

-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK tả lại khơng khí ngày tổng tuyển cử quốc hội khoá VI theo câu hỏi gợi ý

+Ngày 25-4-1976, tređn đaẫt nước ta din kin lịch sử gì?

+Quang cảnh Hà Nội, SàiGòn khắp nơi đất nước ngày nào?

+Tinh thần nhaân daân ta

(39)

Hoạt động 2: Nội dung định kì họp thứ

nhất,Quốc Hội khoá VI, Ý nghĩa bầu cử

trong ngaøy naøy sao?

+Kết tổng tuyển cử Quốc Hội chung nước ngày 25-4-1976

-GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến tổng tuyển cử bầu Quốc Hội chung Nước

-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để tìm hiểu định quan trọng kì họp đầu tiên, Quốc Hội khố VI, Quốc Hội thống

-Gọi HS trình bày kết thảo luận

-GV tổ chức cho HS lớp trao đổi ý Nghĩa tổng tuyển cử Quốc Hội chung nước

GV nhấn mạnh nội dung ý nghóa

- HS lần lược nêu ý kiến vấn đề trên, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

-HS làm việc theo nhóm, đọc SGK rút kết luận

-HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

HS nghe câu hỏi GV, trao đổi với nêu ý kiến Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

4 Củng cố – Dặn dò :

-GV tổ chức cho lớp chia sẻ thông tin, tranh ảnh bầu cử Quốc Hội khố VI

-GV nhận xét tiết học, dặn dị HS nhà học thuộc chuẩn bị sau.Sưu tâm cá thông tin tranh ảnh nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình

-(Tiết 30) XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN

HOÀ BÌNH

I MỤC TIÊU : Sau học HS nêu :

-Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng u cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng

-Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nược ta sau năm 1975

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành Việt Nam -Phiếu học tập HS

-HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhaän xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Noäi dung –

(40)

Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình

Hoạt động 2 : Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm tên công trương xây dựng nhà máy

Hoạt Động 3: Đóng góp lớn lao nhà máy thuỷ điện Hồ Bình vào nghiệp xây dựng đâtá nước

-GV tổ chức cho HS lớp trao đổi tìm hiểu vấn đề sau:

+Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau thống đất nước gì?

+Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình xây dựng vào năm nào? Ơû đâu? Hãy vị trí nhà máy đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai làngười cộng tác với xây dựng nhà máy? -Gọi HS trình bày kết thảo luận

-GV yêu cầu HS làmviệc theo nhóm, đọc SGKvà tả lại khơng khí lao động cơng trường xây dựng nhà máy Thuỷđiện Hồ Bình

-Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp:

+Hãy cho biết cơng trường xây dựng nhà máy Thuỷđiện Hồ Bình cơng nhân Việt Nam chuyên gia Liên Xô làm việc nào?

-GV nhận xét kết qua ûlàm việc HS

-Gv yêu cầu HS quan sát hình hỏi : Em có nhận xét hình 1?

-GV tổ chức cho HS lớp trao đổi để trả lời câu hỏi sau:

+Việc làm hồ, đáp đập ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuy ûđiện Hồ Bình tác động với việc chống lũ lụt năm nhân dân ta?

-GV nhận xét kết qua ûlàm việc HS

-HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi, theo dõi phần giảng GV, để rút yêu cầu cần thiết xây dựng chuẩn bị xây dựng……

-HS trình bày trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

HS nghe câu hỏi GV, trao đổi với nêu ý kiến Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

-HS làm việc theo nhóm nhỏ, nhóm cótừ đến HS, đọc SGK, sau em tả trước nhóm, bạn

nhóm nghe bổ sung ý kiến cho

-Một vài HS nêu trước lớp

-Một số hS nêu ý kiến trước lớp…

-Mỗi câu hỏi HS phát biểu ý kiến, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

4.Củng cố - dặn dò:

-GV tổ chức cho HS trình bày thơng tin sưu tầm nhà máu Thuỷ điện Hồ Bình, kể tên nhà máy có nước ta

(41)

-GV nhận xét tiết học, dăn dò HS nhà học thuộc bài, lập bảng thông kê kiện lịch sử tiêu biểu nước ta từ năm 1958 đền

-(Tiết 31) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

-(Tiết 32) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

-(Tiết 33) ÔN TẬP LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ THẾ KỈ XIX

ĐẾN NAY

I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu :

-Nội dung thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến

-Yùnghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945 đại thắng mùa xuân năm 1975

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ năm 1958 đến

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Oån định tổ chức :

2.Kiểm tra cũ :

-GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ

-Nhận xét cho điểm HS

3.Bài mới: Giới thiệu bài: ghi đề

Nội dung – Thời

gian Hoạt động giáo viên.

Hoạt động học sinh.

Hoạt động : Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến

Hoạt

-GV treo bảng thống kê

hồnchỉnh bịt kín cácnội dung

-GV chọn HS giỏi để điều khiển bạn lớp đàm thoại để xây dựng bảng thống kê, sau hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi cho bạn dể lập bảng thống kê

-GV theo dõi làm trọng tài cho HS cần thieát

-GV tổ chức cho HS chọn kiện có ý nghĩa lớn lịch sử đân tộc

-GV nêu yêu cầu HS nối tiếp

-HsS đọc bảng thống kê đãlàm nhà theo yêu cầu tiết trước -HS lớp làm việc điều khiển bạn lớp trưởng

+HS điều khiển nêu câu hỏi

+HS lớp trả lời, bổ sung ý kiến

+HS điều khiển kết luận / sai, mở bảng thóng kê cho bạn đọc lại, sai yêu cầu bạn khác nêu lại

(42)

động : thi kể chuyện lịch sử

nhau nêu tên trận đánh lớn lịch sử từ 1945 đến 1975, kể tên nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn này.(GV ghi nhanh ý kiến HS thành hai phần Trận đánh lớn/ nhân vật lịch sử tiêu biểu.)

-GV tổ chức cho HS thi kể trận đánh, nhân vật lịch sử

-GV tổng kết thi tuyên dương HS kể tốt, kể hay

vấn đề

-HS lớp nêu ý kiến, trao đổi thống kiện

-HS nối tiếp phát biểu ý kiến, HS cần nêu tên trận đánh nhân vật lịch sử

-HS xung phong kể trước lớp, sau HS lớp bình chọn bạn kể hay 4.Củng cố – Dặn dị :

-Tổng kết chương trình, GV u cầu HS đọc nội dung học SGK

-(Tiết 34) ÔN TẬP HỌC KÌ II.

-( Tiết 35) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II

MƠN : Lịch Sử LỚP : NĂM HỌC : 2006 -2007.

Thời gian làm : 40 phút ( Không kể thời gian chép đề )

* Đề :

*Câu : Địa danh trở thành giới tuyến quân tạm thời hai miền nam –Bắc theo quy định hiệp định Giơ –ne –vơ ?

-

- -

-* Câu : : Đánh dấu x vào trước ý sai :

-Nội dung Hiệp định Giơ – ne –vơ Việt Nam : A Sông Bến Hải giới tuyến quân tạm thời hai miền Nam- Bắc

B Quân pháp rút khỏi Miền Bắc chuyển vào Miền Nam C Hai Miền Nam Bắc Việt Nam thống

C Tháng năm 1956,Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống đâùt nước

(43)

-Hình thức đấu tranh nhân dân Miền Nam sau ngày phong trào « Đồng khởi »là :

A Đấu tranh trị

B Đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang C Đấu tranh vũ trang

* Câu : Thắng lợi phong trào « Đồng khởi » Bến Tre có tác động cách mạng Miền Nam ?

- -

-

*Câu : Đánh dấu x vào ô trước ý :

-Thời gian trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn là :

+ 1954 ; + 1959 ; + 1960 ; + 1975 * Câu : Đánh dấu x vào ô trước ý sai : Đường Trường Sơn có tên gọi khác : A Đường Hồ Chí Minh

B Đường Hồ Chí Minh biển C Đường – 59

*Câu : Đánh dấu x vào ô trước ý : -Mục đích việc mở đườngTrường Sơn :

A Để mở đường thông thương sang Lào Cam –pu –chia B Để Miền Bắc chi viện cho Miền Nam, thực nhiệm vụ thống đất nước

C Cả hai ý

* Câu : Hiệp định Pa –ri Việt Nam lí kết : -Vào ngày……… tháng…………năm………

-Taïi :

……… …………

* Câu 9 : Đánh dấu x vào ô trước ý : -Chiến thắng 30- -1975 có ý nghĩa lịch sử :

A Đập tan quyền Sài Gịn

B Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống đất nước C Cả hai ý

* Câu 10 : Đánh dấu x vào ô trước ý :

- Thời gian diễn tổng tuyển cử bầu Quốc Hội Nước Việt Nam thống :

A Ngaøy 30- -1975 B Ngaøy 1- -1975 C Ngaøy 25 – 4- 1976

(44)

-II/ ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM :

- Mỗi câu trả lời cho điểm Cụ thể sau : * Câu : Sông Bến Hải giới tuyến quân tạm thời hai miền Nam- Bắc.( Điểm )

* Caâu : Ý : C ( Điểm )

* Câu : Ý : B ( Điểm )

* Câu : Phong trào «Đồng khởi » Bến Tre trở thành cờ tiên phong đẩy mạnh đấu tranh đồng bào Miền Nam nông thôn\ thành thị.Chỉ 1960 có 10 triệu lượt người, bao gồm nơng dân, cơng nhân, trí thức… tham gia đấu tranh chống lại Mĩ – Diệm.(1 Điểm)

* Câu : Ý : 1959. (1

Điểm)

* Câu : Ý : B (1 Điểm)

* Câu : Ý : B (1 Điểm)

* Câu : -Vào ngày 27 tháng năm 1973 (1 Điểm)

-Tại :Pa –ri : Thủ đô nước Pháp

* Câu : Ý : B (1 Điểm)

* Câu 10 : Ý : C. (1

Điểm)

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:45

w