Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ.. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến c[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG KỲ THI CUỐI NĂM, NĂM HỌC 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn thi: Tin học 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 201 Họ tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Với A là mảng chiều số nguyên và có N phần tử, cho đoạn chương trình sau: S := 0; For i := to N S := S + A[ i ]; Đoạn chương trình trên thực việc gì? A Đếm số phần tử mảng A B Không thực việc nào ba việc trên C Tính tổng các phần tử mảng A D In màn hình mảng A Câu 2: Cho đoạn chương trình sau: S := 'Hoang Anh Tuan'; X := ' '; i := length(S); While S[ i ] < >' ' Begin X := X + S[ i ]; i := i - 1; End; Sau thực đoạn chương trình trên, biến X có giá trị là: A ‘Anh’; B ‘nauT’; C ‘Hoang’; D ‘Tuan’; Câu 3: Khẳng định nào đúng? A Một chương trình thiết phải có tham số hình thức và có thể không có biến cục B Một chương trình thiết phải có tham số hình thức, không thiết phải có biến cục C Một chương trình thiết phải có tham số hình thức D Một chương trình thiết phải có biến cục Câu 4: Nói cấu trúc chương trình con, khẳng định nào không đúng? A Phần khai báo có thể có không tuỳ thuộc vào chương trình B Phần đầu thiết phải có để khai báo tên chương trình C Phần thân không có D Phần đầu có thể có không Câu 5: Nếu hàm EOLN(<tên biến tệp>) cho giá trị là TRUE thì trỏ tệp nằm vị trí nào? A Đầu dòng B Cuối tệp C Cuối dòng D Đầu tệp Câu 6: Cho str là xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực công việc gì ? For i := length(str) downto write(str[i]); A In kí tự màn hình theo thứ tự ngược và trừ kí tự trống B In xâu màn hình C In kí tự xâu màn hình D In kí tự màn hình theo thứ tự ngược Trang 1/4 - Mã đề thi 201 Lop10.com (2) Câu 7: Để khai báo số phần tử mảng chiều Pascal, người lập trình cần: A khai báo số bắt đầu và kết thúc mảng B khai báo số kết thúc mảng C không cần khai báo gì, hệ thống tự xác định D khai báo số là số phần tử mảng Câu 8: Cho khai báo sau: Var hoten : String; Phát biểu nào đúng? A Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa xâu B Xâu có độ dài lớn là 255 C Cần phải khai báo kích thước xâu sau đó D Xâu có độ dài lớn là Câu 9: Khai báo mảng chiều nào là đúng? A Type 2chieu = array [1 100,1 100] of char; B Type mang = array [1-100,1-100] of char; C Type mang2c = array [1 100][1 100] of char; D Type mang2c = array [1 100,1 100] of char; Câu 10: Khai báo mảng chiều nào đúng? A Type 1chieu = array [1 100] of char; B Type mang1c = array (1 100) of char; C Type mang = array [1-100] of char; D Type mang1c = array [1…100] of char; Câu 11: Xâu kí tự là: A mảng các kí tự B tập hợp các chữ cái và các chữ số bảng chữ cái tiếng Anh C tập hợp các chữ cái bảng chữ cái tiếng Anh D dãy các kí tự bảng mã ASCII Câu 12: Cho khai báo mảng và đoạn chương trình: Var a : array[0 50] of real ; k := ; for i := to 50 if a[i] > a[k] then k := i ; Đoạn chương trình trên thực công việc gì? A Tìm phần tử nhỏ mảng B Tìm số phần tử lớn mảng C Tìm số phần tử nhỏ mảng D Tìm phần tử lớn mảng Câu 13: Cho xâu S1 := 'Mon hoc', S2 := 'Tin' Lệnh insert(S1,S2,4), cho kết quả: A 'Mon Tin hoc' B S := 'Mon Tin' C 'Mon hoc Tin' D S := ' Tin Môn học' Câu 14: Cho khai báo mảng sau: Var A: array[0 10] of integer; Để tham chiếu đến phần tử thứ 10 mảng ta dùng: A A[10] B A[9] C A(10) D A(9) Câu 15: Câu nào nói kiểu liệu hàm là đúng? A Chỉ có thể là kiểu real B Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string C Có thể là integer, real, char, boolean, string, record D Chỉ có thể là kiểu integer Trang 2/4 - Mã đề thi 201 Lop10.com (3) Câu 16: Đoạn chương trình: Program Welcome ; Var a: string[10]; Begin a := ‘tin hoc’; writeln(length(a)); End in kết là: A B chương trình báo lỗi C 10 D Câu 17: Cho f là biến tệp văn Khai báo nào đúng? A Var f : byte; B Var f : text; C Var : f text; D Var f = text; Câu 18: Cho a là biến nguyên (a = 6) và khai báo thủ tục: Procedure TT( Var y : Integer) ; Begin y := y +1; End; Sau gọi thủ tục TT(a); Giá trị biến a là : A B C D Câu 19: Khai báo Var x, y: integer; và thủ tục Procedure Doicho(Var a:integer; b: integer); Var tg: integer; Begin tg:=a; a:=b; b:=tg; End; Begin x:=2; y:=5; Doicho(x,y); Writeln(x,y); End Kết thu sau thủ tục trên là: A B 2 C 5 D Câu 20: Để đọc liệu từ tệp văn bản, ta sử dụng thủ tục: A read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); B write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); C read(<tên tệp>,<danh sách biến>); D write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); Câu 21: Cho đoạn chương trình sau: Var a, b: integer; Begin a:=10; b:=11; If a<b then write(-1) else write(1); End Sau chạy chương trình kết là: A 10 B 11 C D –1 Trang 3/4 - Mã đề thi 201 Lop10.com (4) Câu 22: Để ghi kết vào tệp văn ta sử dụng thủ tục: A Read(<tên tệp>,<danh sách biến>); B Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>); C Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>); D Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>); Câu 23: Để xoá kí tự đầu tiên xâu kí tự S ta viết: A delete(S, lenght(S), 1); B delete(S, 1, i); {i là biến có giá trị bất kì} C delete(S, 1, 1); D delete(S, i, 1); {i là biến có giá trị bất kì} Câu 24: Trong Pascal, với S là xâu Hàm length(S) cho kết là: A số kí tự có xâu S B độ dài xâu S khai báo C số kí tự có xâu S không tính các dấu cách D số kí tự xâu S không tính dấu cách cuối cùng Câu 25: Cho xâu st = 'Nguyen Van An' Kết thực thủ tục Delete(st,7,4) là: A st = ‘Nguyen Van’ B st = ‘Nguyen’ C st = ‘Nguyen An’ D st = ‘NguyenAn’ Câu 26: Để gán tên biến tệp cho tệp ta sử dụng câu lệnh: A <tên biến tệp> := <tên têp>; B <tên tệp> := <tên biến têp>; C assign(<tên tệp>,<tên biến têp>); D assign(<tên biến tệp>,<tên têp>); Câu 27: Đoạn chương trình sau thực công việc gì? d := 0; For i := to length(S) If S[ i ] = ' ' then d := d + 1; A Xoá các kí tự số B Xoá các dấu cách xâu C Đếm số dấu cách có xâu D Đếm số kí tự có xâu Câu 28: Cho khai báo biến và khai báo đầu thủ tục sau: Var x, S: integer; ch:char; Procedure TT(y:integer; kytu:char); Lệnh gọi thủ tục nào đúng? A S:= TT(x, ch) B TT(ch, x) C TT D TT(x, ch) Câu 29: Cho khai báo mảng Var A:Array[1 100,1 100] of integer; tham chiếu đến các phần tử mảng là: A A[ i ][ j ] B A[ i;j ] C A[ i ],[ j ] D A[ i,j ] Câu 30: Hai xâu kí tự so sánh dựa trên: A độ dài thực hai xâu B mã kí tự (trong bảng mã ASCII) các xâu từ trái sang phải C độ dài tối đa hai xâu D số lượng các kí tự khác xâu ………………………………… HẾT ………………………………… Trang 4/4 - Mã đề thi 201 Lop10.com (5)