1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án ÂN 1, 2, 3-Tuần 9

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 22,64 KB

Nội dung

- GV nêu tình huống: “Khi tới trường hoặc trên đường đi, em gặp thầy cô giáo trường em, em sẽ ứng xử như thế nào?”. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để xử lý tình huống qua trò chơi [r]

(1)

tuÇn 9

Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2020 Bi chiỊu

Khối I Âm nhạc

Ch 3: TÌNH BẠN

Tiết 3: Ơn hát: Mời bạn vui múa ca I Mục tiêu:

- Hát cao độ, trường độ hát Mời bạn vui múa ca Hát rõ lời thuộc lời

- Chơi động tác tay, chân thể mẩu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho hát Mời bạn vui mua ca

II Chuẩn bị:

*GV: Chơi đàn hát thục hát: Mời bạn vui múa ca

Thực hành chơi động tác tay, chân, hoạt động trải nghiệm khám phá

*HS: Nhạc cụ gõ, phách, trống nhỏ III Hoạt động dạy học:

1 Ôn tập hát : Mời bạn vui múa ca (10p)

- GV cho HS nghe lại hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng Sau đó, cho HS hát nhạc đệm đến lần, tập lấy thể sắc thái

- GV đàn yêu cầu HS lắng nghe để nhận biết giai điệu trình lại câu hát Ví dụ : Bầu tời xanh, nước long lanh

- GV cho HS thực tương tự với câu hát khác GV sửa sai cho HS (nếu có)

- GV cho HS hát kết hợp vận động Nhạc cụ (15p)

a Cách chơi động tác tay, chân

GV làm mẩu, sau GV hướng dẫn HS tìm cách chơi số động tác tay, chân như: Giậm bàn chân xuống đất, ln để gót chậm đất

- Vỗ bàn tay xuống đùi - Vỗ tay

b Thể tiết tấu

- GV chơi tiết tấu làm mẩu GV đếm 1-2-3-4 thay cho đọc đơn – đơn- đen- đen

- Sau GV cho HS luyện tiết tấu

c Ứng dụng đệm cho hát Mời bạn vui múa ca

- GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát Mời bạn vui múa ca

- GV cho HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm theo hình thức cá nhân theo cặp theo nhóm GV phân cơng nhóm A thể nhóm B hát

(2)

+ Tổ 1: Vỗ tay với âm nhỏ

+ Tổ 2: Vỗ tay với âm trung bình + Tổ 3: Vỗ tay với âm to + Tổ 4: Vỗ tay với âm to

- GV cho HS chơi trò chơi: Vỗ tay theo kí hiệu bàn tay GV giơ ngón tay tổ vỗ tay, GV giơ ngón tay tổ vỗ tay GV giơ ngón tay tổ vỗ tay GV giơ ngón tay tổ vỗ tay GV nắm bàn tay tất im lặng GV xịe bàn tay lên vẫy tổ vỗ tay

- GV gọi HS lên xung phong lên chơi trò chơi

- Cuối tiết học, GV cần chốt lại yêu cầu chủ đề khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay

_ Lớp 1A

HOẠT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: THẦY CÔ CỦA EM

1 Mục tiêu:

Sau hoạt động, HS có khả năng: - Kính trọng, u mến thầy giáo

- Thực hành vi, việc làm cụ thể để bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo

2 Chuẩn bị:

Không gian học tập lớp học lớp học để HS thực hành, trải nghiệm

3 Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Chào hỏi thầy cô

a Mục tiêu:

HS biết cách chào hỏi lễ phép gặp thầy cô giáo

b Cách tiến hành:

- GV nêu tình huống: “Khi tới trường đường đi, em gặp thầy cô giáo trường em, em ứng xử nào?”

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để xử lý tình qua trị chơi đóng vai

- Yêu cầu đến nhóm HS thể cách xử lý tình trước lớp Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách xử lý tình nhóm rút học: Khi gặp thầy cô giáo, bạn HS cần lễ phép chào hỏi thấy người có cơng lao dạy em thành người tốt

c Kết luận:

Khi gặp thầy cô giáo, em cần chào hỏi lễ phép Hoạt động 2: Kể thầy cô

a Mục tiêu:

(3)

b Cách tiến hành:

GV tổ chức cho HS kể thầy giáo, cô giáo mà em nhớ nhất, yêu quý theo gợi ý sau:

- Tên thầy giáo, cô giáo? - Thầy, cô dạy đâu?

- Đặc điểm thầy, cô?

- Một kỉ niệm mà em nhớ thầy cô

c Kết luận:

Thầy giáo có cơng lao dạy dỗ HS trở thành người tốt, có ích cho xã hội Vì em cần kính trọng, lễ phép, lời thầy cô giáo

Hoạt động 3: Hát thầy cô

a Mục tiêu:

HS thể tình cảm u mến, kính trọng, biết ơn thầy cô qua hát

b Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS hát số hát mà em học thầy giáo theo nhiều hình thức: lớp, tốp ca, đơn ca

- Sau hát, GV tổ chức cho HS chia sẻ ý nghĩa hát, cảm xúc em hát hát thầy cô

c Kết luận:

Để ca ngợi cơng ơn thầy giáo, có nhiều hát sáng tác thầy cô, mái trường HS cần học thuộc hát biểu diễn hát dịp phù hợp để tỏ lịng biết ơn thầy cơ, ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11

_ Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2020

BUỔI SÁNG

Lớp 2A Âm nhạc

Tiết 8:

Ôn tập hát:

Thật hay; Xoè hoa; Múa vui I Mục tiêu:

- HS hát thuộc giai điệu lời ca ba hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Tập biểu diễn hát

II Đồ dùng dạy học:

Nhạc cụ, nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học:

1) ổn định: (2p) - GV kiểm tra sĩ số lớp

(4)

Ôn ba hát

Thật hay; Xoè hoa; Múa vui * Hoạt động 1: (Hoạt động cá nhân)

- GV đánh đàn giai điệu hát Thật hay HS nghe hát lại hát tập thể GV nhận xét

- HS hát kết hợp vận động HS ý thực GV nhận xét

- Hát kết hợp gõ đệm theo ba cách: Theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca HS thực tập thể GV nhận xét

GV cho HS hát thầm gõ đệm theo tiết tấu HS thực

- Gọi HS lên bảng biểu diễn hát Xoè hoa HS thực GV nhận xét – tuyên dương

* Hoạt động 2: (Hoạt động cá nhân)

- GV cho HS hát theo đàn giai điệu hát Xoè hoa HS nghe hát tập thể GV nhận xét

- Hát kết hợp gõ đệm theo, nhịp, tiết tấu lời ca HS thực tập thể, nhóm, tổ

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ HS ý thực GV nhận xét – sửa sai HS nghe thực lại tập thể

- GV gọi số HS lên hát kết hợp vận động phụ hoạ HS thực GV nhận xét – tuyên dương

* Hoạt động 3: (Hoạt động nhóm)

- GV đánh đàn giai điệu cho HS nghe hát lại hát Múa vui

- HS thực tập thể GV nhận xét – sửa sai HS thực lại tập thể - GV cho HS hát kết hợp động tác đơn giản HS thực tập thể GV nhận xét - sửa sai HS nghe thực lại

- GV cho HS hát gõ tiết tấu câu đố bạn khác tiết tấu câu hát hát?

- HS thực theo cặp GV nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố: (4p) (Hoạt động lớp)

GV cho HS hát lại hát Thật hay HS thực Về nhà luyện hát biểu diễn

_

Lớp 3B Âm nhạc

Tiết 8 :

Ôn tập hát Gà gáy I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Tập biểu diễn hát

II Đồ dùng dạy học:

(5)

1) Khởi động: (5p) GV gọi hai HS lên hát lại hát Gà gáy Dân ca nào? Vùng nào? HS thực hiện, trả lời: Dân ca Cống (Lai Châu) Thuộc vùng Tây Bắc

GV nhận xét - tuyên dương 2) Bài mới: (27p)

* Hoạt động 1: Ôn tập hát Gà gáy (Hoạt động lớp)

- Bước 1: Chân nhún nhịp nhàng

HS ý quan sát thực động tác

- Bước 2: GV cho HS nghe đàn giai điệu, cho HS hát với sắc thái vui tươi, kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Bước 3: HS nghe thực tập thể GV nhận xét – sửa sai HS nghe thực lại

- Bước 4: GV cho HS luyện hát theo dãy, dãy hát dãy gõ đệm, dãy lắng nghe nhận xét, sau đổi câu hát cho

- HS thực theo dãy

- GV nhận xét thi đua dãy

* Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ biểu diễn (Hoạt động nhóm)

- Bước 1: GV hướng dẫn thực mẫu HS nghe quan sát

* Động tác 1: Câu 1&2 Đưa hai tay lên miệng làm giống hình loa, đầu ngẩng cao

* Động tác 2: Câu 3&4 Đưa hai tay giơ cao lên thả dần xuống HS ý nghe thực động tác

- Bước 2: GV cho HS thực lại hai động tác HS thực tập thể GV nhận xét - sửa sai HS thực lại

- Bước 3: GV cho HS luyện hát theo dãy, dãy hát dãy gõ múa phụ hoạ, dãy lắng nghe nhận xét, sau đổi cho HS thực GV nhận xét thi đua dãy

- Bước 4: GV gọi tổ, cá nhân, tốp lên hát múa lại hát HS thực GV nhận xét - tuyên dương

3) Củng cố, dặn dò: (4p) (Hoạt động lớp)

GV đánh đàn cho HS hát múa lại HS thực tập thể Về nhà luyện hát múa phụ hoạ

BUỔI CHIỀU

Khối II Luyện Âm nhạc

LUYỆN TẬP, TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT XÒE HOA, MÚA VUI

I Mục tiêu:

- HS hát giai điệu thể sắc thái hát - HS tập biểu diễn hát

II Đồ dùng dạy học:

(6)

III Hoạt động dạy học:

1) Khởi động: GV mời hai HS lên thực hát Xòe hoa HS thực GV nhận xét – tuyên dương

2) Ôn luyện:

* Hđ 1: (HĐ cá nhân) Ôn tập, tập biểu diễn hát Xòe hoa

- GV đánh đàn giai điệu HS lắng nghe hát lại hát tập thể GV nhận xét – sửa sai HS thực lại tập thể – lượt

- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách, theo nhịp - HS thực

- GV cho HS hát kết hợp biểu diễn trước lớp đơn ca, song ca, tốp ca, … - HS thực

- Lớp GV nhận xét tuyên dương

- GV cho HS hát tập biểu diễn trước lớp cá nhân, song ca, tốp, nhóm HS thực cá nhân,…

- GV HS nhận xét - tuyên dương

* Hđ 2: (HĐ cá nhân) Ôn tập, tập biểu diễn hát Múa vui

- GV đánh đàn giai điệu HS lắng nghe hát lại hát tập thể GV nhận xét – sửa sai HS thực lại tập thể – lượt

- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp - HS thực

- GV cho HS hát thi đua theo tổ Tổ hát; tổ vỗ đệm; tổ lắng nghe nhận xét Sau đổi ngược cho

- GV nhận xét thi đua tổ, tuyên dương tổ thực tốt - GV cho HS hát kết hợp biểu diễn trước lớp đơn ca, song ca, tốp ca, … - HS thực

- Lớp GV nhận xét tuyên dương

- GV cho HS hát tập biểu diễn trước lớp cá nhân, song ca, tốp, nhóm HS thực cá nhân,…

- GV HS nhận xét - tuyên dương 3) Củng cố, dặn dò: (HĐ lớp)

GV đánh đàn HS nghe hát lại hát tập thể GV nhận xét tiết học

Lớp 3A

Hoạt động NGLL:

GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I Mục tiêu:

- HS nắm đặc điểm giao thông đường sắt, quy định bảo đảm an toàn GT đường sắt

(7)

- Có ý thức khơng chơi đùa đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu

II Hoạt động dạy học:

1) Khởi động: (5’) Lớp phó điều hành

+ Theo em điều kiện đảm bảo an tồn giao thơng cho đường? 2HS trả lời Lớp GV nhận xét

2) Bài mới:

1) Đặc điểm giao thông đường sắt: (10p) - GV hỏi HS:

+ Để vận chuyển người hàng hố, ngồi phương tiện tơ, xe máy cịn có phương tiện nào? (Tàu hoả ….)

+ Tàu hoả loại đường nào? (Đường sắt) + Em hiểu đường sắt?

+ Em tàu hoả, em khác biệt tàu hoả ô tô? - GV giới thiệu đường sắt, nhà ga, tàu hoả

+ Vì tàu hoả phải có đường riêng?

+ Khi gặp tình nguy hiểm, tàu hoả dừng khơng? Vì sao?

2) Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta: (10p)

- GV hỏi: Nước ta có đường sắt tới đâu, từ Hà Nội tỉnh nào?

- GV giới thiệu tuyến đường sắt chủ yếu nước ta từ Hà Nội tỉnh, thành phố

- GV: Đường sát PTGT thuận tiện vì: Chở nhiều người hàng hoá; người tàu khơng mệt lại tàu ……

3) Những quy định đường có đường sắt qua: (10p) - GV hỏi: Em thấy đường sắt cắt ngang đường chưa? Ở đâu?

+ Khi tàu đến có chng báo rào chắn không?

+ Khi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường em cần phải tránh nào?

- GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210 số 211: nơi có tàu hoả qua có rào chắn khơng có rào chắn

- HS nêu tai nạn xảy đường sắt

- Khi tàu chạy qua, đùa nghịch ném đất đá lên tàu nào? - Kết luận: Không bộ, ngồi chơi đường sắt Khơng ném đá, đất vào đồn tàu gây tai nạn cho người tàu

4) Củng cố - dặn dò: (2p)

- Nhắc HS ghi nhớ quy định để giữ an toàn cho nhắc nhở người thực

- GV nhận xét học

(8)

Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2020 BUỔI SÁNG

Lớp 2B Âm nhạc

(Đã soạn thứ 3)

_

Khối I Luyện Âm nhạc

Luyện tập hát Mời bạn vui múa ca Tập biểu diễn hát

I Mục tiêu:

- Hát cao độ, trường độ hát Mời bạn vui múa ca - Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm,vận động đơn giản

- Biết hát hát kết hợp tập biểu diễn hát II Chuẩn bị:

Chơi đàn hát thục hát Mời bạn vui múa ca III Hoạt động dạy học:

1 Ôn tập hát: Mời bạn vui múa ca (25p)

- GV cho HS nghe lại hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng

- GV cho HS hát nhạc đệm điện tử đến lần, tập lấy thể sắc thái

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách HS thực 2-3 lần - GV nhận xét – sửa sai HS hát lại hát kết hợp gõ đệm

- GV cho HS hát kết hợp vận động HS thực tập thể - GV nhận xét – sửa sai HS thực lại

- GV chia dãy cho HS hát thi đua HS nghe thực - GV nhận xét thi đua dãy

2 Tập biểu diễn hát (10p)

- GV mời lớp trưởng lên điều hành lớp

- GV gọi lớp trưởng cho HS biểu diễn đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca - HS thực hát kết hợp tập biểu diễn

- GV HS nhận xét – tuyên dương

- Cuối tiết học, GV chốt lại mục tiêu tiết học khen ngợi em có ý thức

tập luyện hát hay

BUỔI CHIỀU Khối II Kĩ sống

CÂU HỎI THÔNG MINH (Tiết 2) I.Mục tiêu:

Giúp HS thấy rõ tầm quan trọng câu hỏi kĩ đặt câu hỏi hiệu II.Đồ dùng dạy học:

(9)

A Mở đầu: (2p) GV giới thiệu nội dung tiết học B Bài mới: (30p)

1 Thực hành cách đặt câu hỏi

2 Hoạt động 1: Hỏi trường hợp nào?

a) Thảo luận: Em đặt câu hỏi trường hợp nào?

b) Thực hành: Em đặt câu hỏi trường hợp sau đây? + Mượn đồ bạn

+ Tìm hiểu điều em chưa biết + Tập thể dục

+ Không biết đường + Xin mẹ chơi + Sang đường

GV cho HS chọn trường hợp để đặt câu hỏi sau tập đặt câu hỏi trước lớp

VD: Bạn muốn sang đường phải không? Bạn đường ạ?

3 Hoạt động 2: Thực hành đặt câu hỏi chủ đề đây: Hãy đặt câu hỏi theo chủ đề đây:

+ Hỏi thời gian: Mẹ ơi, chơi ạ? + Hỏi người: Ai vừa đến nhà mẹ?

+ Hỏi cách làm: Em thưa cô, làm tập ạ? + Hỏi đồ vật: Cậu vừa mang vậy?

+ Hỏi lí do: Bố lại có cầu vồng ạ?

+ Hỏi địa điểm: Bác cho cháu hỏi, phòng học lớp 2A đâu bác? Hoạt động 3: Thảo luận

GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận

+ Câu hỏi dành cho bạn có điều khác với câu hỏi dành cho người lớn tuổi?

+ Sau nhận câu trả lời, em cần làm gì? Hoạt động 4: Bài tập thực hành

a) Những câu hỏi sau chưa phù hợp, em chỉnh sửa viết lại vào chỗ trống:

+ Mượn thước cái? + Mẹ, cho chơi? + Bác cho hỏi đường Hoàng Diệu đâu?

b) Những câu hồi đáp sau chưa phù hợp, em chỉnh sửa viết lại vào chỗ trống:

+ Bạn cho em mượn thước, em trả lời: “ừ, đưa mình”

(10)

+ Bác cho em đường Hoàng Diệu, em trả lời: “Vâng”

GV cho HS thực hành sau GV nhận xét, bổ sung chốt lại ý đúng: VD: + Mượn thước cái? Bạn cho mượn thước

+ Bác cho em đường Hoàng Diệu, em trả lời: “Vâng” Vâng cháu cảm ơn bác

C Củng cố, dặn dò: (3p)

- Về nhà tập đặt câu hỏi sau cho phù hợp - GV nhận xét tiết học

_ Lớp 2A

Hoạt động NGLL:

ATGT: BÀI 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I Mục tiêu:

- Học sinh kể mô tả đường nơi em ở, nơi em biết (rộng, hẹp, biển báo…) Học sinh biết khác đường phố, ngã 3, ngã 4…

- Nhớ nêu đặt điểm đường nơi em Nhận đặc điểm đường an tồn khơng an tồn

- HS thực quy định đường (phố) II Chuẩn bị:

- tranh nội dung SGK

- HS quan sát đường nơi em ở, trước cổng trường,con đường em học… III Hoạt động dạy học:

1) Hoạt động 1: Kiểm tra - Giới thiệu bài

- Khi đường em thường đâu để đảm bảo an toàn? - HS trả lời

- HS nhận xét

2) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường nhà em ở

- Chia lớp thành nhóm, nhóm em xóm làng

- Phát cho nhóm nhóm phiếu gợi ý thảo luận (câu hỏi gợi ý SGK) - Chia nhóm

- HS thảo luận

- Cử đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

+ Kể đặc điểm đường nơi em - Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

*KL: Cần nhớ tên đường đặc điểm nơi em ở, đường phải cẩn thận, vỉa hè quan sát kĩ đường

(11)

- Chia nhóm nhóm tranh (SGK) yêu cầu HS thảo luận thể hành vi đường an toàn,chưa an toàn

- Nhận xét:

+ Tranh 1: Đường an tồn (hai chiều, có dải phân cách, có vỉa hè rộng, có vạch kẻ)

+ Tranh 2: Đường an toàn (đường chiều, rộng có đèn hiệu có biển báo) + Tranh 3: Chưa an tồn (hai chiều, lịng đường hẹp, vỉa hè bị lấn chiếm) + Tranh 4: Khơng an tồn (ngõ hẹp, khơng có vỉa hè, người bộ, xe chen …)

*KL: Có đường an tồn có đường chưa an tồn Vì em học, chơi cần nói bố mẹ đưa đi, nên đường an toàn, phải sát vỉa hè

4) Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố

Tổ chức cho tổ chơi

- Mỗi tổ cử bạn lên ghi tên đường mà em biết (không trùng lặp) Lớp nhận xét

- Cần nhớ tên đường em học nơi em

*KL: Cần nhớ phân biệt đường an toàn chưa an toàn Khi ngõ hẹp cần tránh xe đạp xe máy Khi đường cần ý quan kĩ

5) Củng cố, dặn dò:

GV tổng kết, nhận xét tiết học

Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2020 BUỔI SÁNG

Lớp 3A

Âm nhạc: (Đã soạn thứ 3)

_ Lớp 3B

Hoạt động NGLL: (Đã soạn thứ 3)

BUỔI CHIỀU

Khối IV Hoạt động NGLL:

ATGT: BÀI 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU, RÀO CHẮN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

(12)

HS nhận biết loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường xác định nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn

3 Thái độ: Biết quan sát tín hiệu giao thơng

Giáo dục học sinh biết động viên chăm sóc người II Nội dung ATGT:

* Vạch kẻ đường:

1 Là dạng báo hiệu để hướng dẫn, tổ chức điều khiển giao thơng nhằm đảm bảo an tồn khả thơng xe

2 Có thể dùng độc lập kết hợp với loại biển báo hiệu giao thơng đèn tín hiệu huy giao thông

3 Bao gồm vạch kẻ, mũi tên chữ viết, gồm loại: + Vạch nằm ngang

+ Vạch đứng III Chuẩn bị:

Một số hình ảnh vạch kẻ đường Các biển báo học

IV Hoạt động dạy học:

1) Khởi động: (5’) Lớp phó điều hành

Kể tên biển báo giao thông đường mà em học 2HS kể tên biển báo giao thông đường

Lớp GV nhận xét 2) Bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu (10p)

a Mục tiêu: HS nhớ lại tên, nội dung 23 biển báo học HS nhận biết ứng xử nhanh gặp biển báo

b Cách tiến hành:

Trò chơi 1: Hộp thư chạy

Cả lớp hát hát vui, vừa hát vừa chuyền tay tập phong bì có thư nội dung lệnh truyền cho trạm giao thơng

Khi có lệnh dừng, HS phải ngừng chuyền, em em đọc tên biển báo có phong bì, nói nội dung biển báo

HS chơi đến hết tập phong bì Trị chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao thơng

GV treo số tên biển báo học, chia lớp thành nhóm, nhóm gọi em đại diện lên tìm biển báo đặt phù hợp với tên biển báo giải thích biển báo thuộc nhoma biển báo nào?

Nếu trả lời điểm, sai điểm * Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường (13p)

a Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa cần thiết vạch kẻ đường

HS biết vị trí loại vạch kẻ khác để thực cho b Cách tiến hành:

(13)

1) Những nhìn thấy vạch kẻ đường? 2) Mơ tả loại vạch kẻ đường mà em thấy?

3) Người ta kẻ vạch kẻ đương để làm gì? (để phân chia đường xe, hướng

4) đi, vị trí dừng lại)

5) GV giải thích thêm số dạng vạch kẻ ý nghĩa: Vạch qua đường

6) Mũi tên hướng 7) HS vẽ số vạch kẻ đường

* Nhận xét, dặn dò: GV nhận xét tiết học Về nhà ghi nhớ vạch kẻ đường quan sát cọc tiêu hàng rào chắn (nếu có) * Giáo viên nhận xét tiết học

_ Khối V Hoạt động NGLL:

ATGT: BÀI 1: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tiết 2) I.

Mục tiờu:

- HS biết thờm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng biển báo hiệu giao thông

- HS nhận biết nội dung biển báo hiệu khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp

- Khi đường có ý thức ý đến biển báo

- Tuân theo luật phần đường biển báo hiệu giao thông - GD KNS: GD cho HS kĩ tự phục vụ thân

II Đồ dùng dạy học:

Các biển báo SGK III Hoạt động dạy học:

1) Giới thiệu 2) Các hoạt động

* Hoạt động 1: (HĐ lớp) GV hướng dẫn giới thiệu nội dung (10’) a) Biển báo cấm

- Quan sát biển báo số 101, 102, 112

- H1: Biển báo biểu thị gỡ? (Để cảnh báo tình cụ thể xảy cho người đường, ngăn ngừa tai nạn)

- GV nêu: Người đường phải chấp hành điều cấm mà biển Biển 101, 102, 112 Cho Hs xem biển báo số 101, 102, 112

b) Biển báo nguy hiểm

- H2: Hãy nêu nội dung biển báo nguy hiểm - GV Giới thiệu biển 204, 210, 211

c) Biển dẫn

(14)

* Hoạt động 2: (HĐ cá nhân) Tìm hiểu nội dung biển báo (5’)

- Gọi HS lên bảng lớn, vẽ biển biển báo giao thơng Em nhìn thấy đâu ?

- GV chốt: Các biển báo thường đặt nơi ngược chiều, đường dốc, chỗ cong,…

* Hoạt động 3: (HĐ nhóm) Trò chơi biển báo (10’) - Trũ chơi: Chọn biển báo

- Nêu cách chơi, luật chơi Giáo viên hướng dẫn + GV đưa biển báo 110 a, 122

+ Em nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ biển báo? + Thuộc nhóm biển báo nào?

+ Tương tự GV đưa biển báo khác HS nhận xét - Chia lớp thành nhúm

- Treo biển báo lên bảng GV nhận xét sửa sai - GVKL& cho HS xem biển 423(a, b), 424 a, 434, 443

+ Biển báo cấm: Biển số 110 a, 122

+ Biển báo nguy hiểm: Biển số 208, 209, 233 + Biển báo lệnh: Biển 301(a,b,d,e) , 303, 304, 305 Củng cố, Dặn dò: (3’) (HĐ lớp)

- Gọi HS đọc lại tên biển báo nói ý nghĩa, tác dụng biển báo

Biển báo hiệu giao thơng gồm có nhóm nhóm nào?

Biển báo hiệu giao thơng gồm có nhóm: Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, dẫn

và biển phụ Mỗi nhóm có nhiều biển báo, biển báo có nội dung riêng - Đi đường thực theo biển báo giao thông để an toàn cho thân, thấy biển báo nội dung nên ghi lại đến lớp thảo luận

- GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w