Văn Hay Chữ Tốt - Giải Thường Sao Khuê 2015

30 5 0
Văn Hay Chữ Tốt - Giải Thường Sao Khuê 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết được cách viết đúng các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hóa học cung của axit - Sử dụng an toàn các axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.. - Vận dụng các tính ch[r]

(1)

Ngày soạn: 21/08/2010 Tuần

Ngày soạn: 24/8/2010 Tiết

ễN TP đầu năm

I Mc tiờu KiÕn thøc:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp 8, rèn luyện kỹ viết PTPƯ, kỹ lập cơng thức

- Ơn lại tốn tính theo theo cơng thức hóa học tính theo phương trình Hóa học, khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch

Kĩ năng:

- Rốn luyn cỏc k nng lm toán nồng độ dung dịch II Phương tiện dạy học

Bảng phụ

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số

2 KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra q/t nghiên cứu mới 3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (15’) - Gv hệ thống lại khái niệm nội dung lý thuyết lớp - Chúng ta luyện tập lại số dạng tập vận dụng học lớp

* Bài tập 1

Viết CTHH phân loại hợp chất có tên sau:

Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit

- Để làm tập cần phải sử dụng kiến thức nào? - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm

- Nêu công thức chung loại hợp chất vô cơ?

- Giải thích ký hiệu cơng thức?

*Bài tập 2:

- Nghe

- HS lập bảng

- Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, công thức gốc axit, khái niệm oxit

axit, bazơ, muối, cơng thức chung hợp chất - Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n, Muối: MnAm

1 Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết lớp 8

Bài tập 1 TT Tên

gọi Cơng thức Phân lo¹i

2

(2)

Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

P + O2 → ? Fe + O2 → ? Zn + ? → ? + H2 Na + ? → ? + H2 ? + ? → H2O P2O5 + ? → H3PO4 CuO + ? → Cu + ? H2O → ? + ?

- Các nội dung cần làm tập 2?

- Để chọn chất thích hợp cần lưu ý điều gì?

* Hoạt động (10’)

- Yêu cầu nhóm hệ thống lại công thức thường dùng để làm tốn?

- Giải thích ký hiệu cơng thức?

* Hoạt động (15’) - HD HS giải số tập Tớnh thnh phn % nguyên tố NH4NO3

- Các bước làm tốn tính theo CTHH?

2 Hợp chất A có khối lượng mol 142g Thành phần % nguyên tố có A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, lại oxi Xác

- Chọn chất thích hợp

+ Cân phương trình ghi điều kiện

- Tính chất hóa học chất: oxi, hiđro, nước điều kiện pư xảy

- Các nhóm làm tập

- học sinh lên bảng viết - HS giải thích

- HS giải theo nhóm - Tính Mnh4no3

Tính% nguyên tố - Tớnh lng mol Tính % ngun tố → Các nhóm làm tập

→ HS trả lời- HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung

4P + 5O2 ⃗to 2P2O5 3Fe + 2O2 ⃗to Fe3O4 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2H2 + O2 ⃗to 2H2O

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CuO + H2 ⃗to Cu + H2O 2H2O ⃗dP 2H2 + O2

2 Ơn lại cơng thức thường dùng

n=m

M→ m=n.M → M= m

n nkhí ¿22V,4 → V=n 22,4

dA/H 2=

MA H2

=MA

2

dA/kk=MA

29

CM= n V C%=

mct

mdd 100 %

3 Ôn lại số dạng tập bản lớp 8

a Bài tập tính theo CTHH MNH4NO3=80g

%N=28

80.100 %=35 %

%H=

80 100 %=5 %

% O = 100% - 40% = 60%

2 Công thức chung A: NaxSyOz %Na=23x/142.100=32,39

x =

Tương tự

¿

y=1 z=4 Na2SO4

¿{

¿

(3)

định công thức A? - HS nêu bước làm bài?

3 Hòa tan 2,8g sắt dung dịch HCl 2M vừa đủ

a Tính thể tích dung dịch HCl?

b Tính thể tích khí sinh đktc

c Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch khơng thay đổi)

- Nhắc lại bước giải tốn tính theo PTHH? - Dng bi tp?

- Đa tËp

4 Hòa tan m1 g Zn cần dùng vừa đủ với m2 g dd HCl 14,6% Phản ứng kết thúc thu 0,896 lÝt khí (đktc) a Tính m1, m2

b Tính C% dung dịch thu sau phản ứng

- Häc sinh lên giải - HS khác nhận xét bổ sung

hóa học nFe=2,8

56 =0,05(mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a) Theo phương trình:

nHCl=2nFe=0,1(mol) CM=

n

V → VddHCl= n CM=

0,1

2 =0,05l

b) Theo phương trình nH2=nFe=0,05(mol)

VH2=n 22,40,05 22,4=1,12(l) c) dd sau phản ứng FeCl2 nFeCl2=nFe=0,05(mol)

VHdd=VddHCl=0,05(l)

CM=

n V=

0,05 0,05=1M

4 Dặn dò: (3’)

- Về nhà xem lại kiến thức cũ

- Nghiên cứu trước “Tính chất hóa học oxit….”

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 21/08/2010 Tuần

(4)

Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bài TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT

VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I Mục tiêu

KiÕn thøc:

-HS biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit dẫn phương trình hóa học tương ứng với tính chất

-HS hiểu sở để phân loại oxit bazơ oxit axit dựa vào tính chất hóa học chúng

-Vận dụng tính chất hóa học oxit để giải tập định tính v nh lng 2 Kĩ năng:

- Rốn cho HS kĩ đọc, viết tên, CTHH, PTHH ; kĩ làm thí nghiệm ,kĩ giải tập II Phương tiện dạy học

1 Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh 2 Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số

2 KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra q/t nghiên cứu mới 3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (30’) - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ?

- Vậy oxit axit oxit bazơ có tính chất hóa học nào? → Ghi phần

- Yêu cầu HS viết PTHH oxit bazơ tác dụng với nước? → Ghi phần a

- Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào? * Một số oxit bazơ tác dụng với nước: K2O, Na2O, CaO, BaO - HS nhóm làm thínghiệm: Cho vào ống nghiệm bột CuO, thêm ml dung dịch HCl vào → Quan sát tượng, nhận xét?

- Màu xanh lam màu dung dịch Đồng (II) clorua - Các em vừa làm thí nghiệm

- HS trả lời - HS nêu ví dụ

- HS lên bảng viết

- Bazơ

- Các nhóm làm TN

- Bột CuO màu đen bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam

I Tính chất hóa học oxit Tính chất hóa học oxit bazơ

a Tác dụng với nước

BaO(r) + H2O(l) → Ba(OH)2(dd)

1 sè oxit Baz¬ + Nước → dd Baz¬

(5)

nghiện cứu tính chất hóa học oxit bazơ? →Ghi phần b

- HS viết PTHH

* Với oxit bazơ khác như: FeO, CaO xảy phản ứng hóa học tương tự - Sản phẩm phản ứng thuộc loại chất nào?

- Bằng thí nghiệm người ta chứng minh số oxit bazơ : CaO, Na2O, BaO tác dụng với oxit axit → Muối

- HS viết PTHH - HS nêu kết luận?

- Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa học oxit bazơ oxit axit có tính chất hóa học nào? → Ghi phần

- Yêu cầu nhóm HS viết PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a

- Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? * Với oxit khác như: SO2, SO3, N2O5 thu dung dịch axit tương ứng - Kết luận tính chất a? - Ta biết oxit bazơ tác dụng với oxt axit → Vậy oxit axit tác dụng với oxit bazơ, bazơ → Ghi phần b - Gọi HS liện hệ đến phản ứng khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS viết PTHH?

- Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc lọai nào?

* NÕu thay CO2 oxit axit khác như: SO2, P2O5 xảy phản ứng tương tự - HS nêu kết luận?

- Các em so sánh tính chất

- Oxit bazơ tác dụng với axit

- HS lên bảng viết - HS viết PTPƯ:

CaO + HCl → CaCl2 +H2O

- Muối + nước

- HS lên bảng viết - HS trả lời

- HS lên bảng viết

- Axit photphoric, axit

- HS viết pư: SO3 + H2O

- HS trả lời

→ HS lên bảng viết

b Tác dụng với axit

CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O(l)

c Tác dụng với oxit axit BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r)

2 Tính chất hóa học oxit axit a Tác dụng với nước

P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd)

b Tác dụng với bazơ

CO2(k)+Ca(OH)2(dd)dư→CaCO3(r) +H2O(l)

Oxit + Axit → Muối + nước

Một số oxit + Oxit → Muối

Nhiều oxit +Nước → Axit

(6)

hóa học oxit axit oxit bazơ?

- Phát phiếu học tập → GV gợi ý

* Hoạt động (10’)

- Tính chất hóa học oxit axit oxit bazơ tác dụng với dd bazơ, dd axit → Muèi nước Dựa tính chất hóa học để phân loại oxit thành loại -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Muối Canxicacbonat

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm trả lời

- HS thảo luận làm BT vào

- HS nêu loại, cho ví dụ

c Tác dụng với oxit Bazơ

II Khái quát phân loại oxit 1.Oxit bazơ: CaO, Na2O

2.Oxit axit: SO2, P2O5

3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO 4.Oxit trung tính:CO, NO

4 Cđng cè: (3’) u cầu HS lµm bµi tËp sau:

Bài 1: oxit làm chất hút ẩm PTN? A SO2 B SO3 C N2O5 D P2O5

Bài 2:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO Fe2O3 H2 tạo 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu là:

A 4,5g B 4,8g C.,9 g D 5,2g 5.Dặn dò: (1’)

- Về nhà học làm BT trang 6/SGK BT1.2, 1.3 trang 3SBT - Soạn phần A

* Phiếu học tập: Cho oxit sau: Na2O, Fe2O3, SO3, CO2 a Gọi tên phân loại oxit theo thành phần b Trong oxit chất tác dụng với

- Nước - Dung dịch H2SO4 loãng - Dung dịch NaOH

* Viết phương trình phản ứng xảy ra?

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 29/08/2010 Tuần

Ngày soạn: 31/8/2010 Tiết

(7)

Bài 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A CANXI OXIT (CaO)

I Mục tiêu KiÕn thøc:

- HS hiểu hững tính chất hóa học Caxi oxit (CaO) - Biết ứng dụng Canxi oxit

Biết phương pháp để điều chế CaO phịng thí nghiệm cụng nghip

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng CaO khả làm tập hóa học

II Phương tiện dạy học

1.Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hút, đũa thủy tinh 2 Hóa chất: CaO, nước cất

Chuẩn bị trước tranh ảnh lị nung vơi cơng nghiệp thủ công, bảng phụ để sủng cố III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiĨm tra bµi cị: (8’)

-Nêu tính chất hóa học oxit bazơ, viết PTHH minh họa - Sửa tập trang SGK

3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (20’)

- Các nhóm HS quan sát mẫu CaO nêu nhận xét tính chất vật lý bản? - CaO thuộc loại oxit nào? - Gv thông báo to

nc = 2585oC - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học oxit bazơ?

→ Chúng ta thực số TN để chứng mính tính chất hóa học CaO

- HS nhóm làm thí nghiệm: Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh khuấy để yên ống nghiệm

- Quan sát tượng, nhận xét, viết PTPƯ?

- HS quan sát mẫu CaO nêu nhận xét

- Oxit bazơ

- HS trả lời

- Các nhóm làm thí ghiệm

- Phản ứng tỏa nhiệt sinh chất ắn màu trắng, tan nước

- Viết PTPƯ

- Vơi bị vón cục, đơng cứng

I Tính chất Canxi oxit (CaO)

1 Tính chất vật lý Chất rắn, màu trắng

2 Tính chất hóa học

a Tác dụng với nước

(8)

* Phản ứng CaO với nước gọi phản ứng tơi vơi; CaO tan nước gọi vôi tôi, phần tan dung dịch bazơ (nước vôi)

- Viết PTPƯ CaO với HCl - GV nêu ứng dụng phản ứng

- Để mẫu nhỏ CaO khơng khí có tượng gì? sao?

- Viết PTPƯ?

- Liên hệ cách bảo quản vôi sống?

- HS rút kết luận? * Hoạt động : (10’)

- Các em nêu ứng dụng CaO?

- Trong thực tế việc sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? - Thuyết trình PƯHH

Trong khơng khí có CO2 nên CaO hấp thụ tạo thành CaCO3(r)

- HS viết PTPƯ

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS nhóm trả lời - HS trả lời

- Đá vôi CaCO3, chất đốt - Viết PTPƯ

b Tác dụng với axit

CaO(r) +2 HCl(dd) → CaCl2(dd) +

H2O(l)

c Tác dụng với oxit axit CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r) → Canxi oxit oxit bazơ

II Ứng dụng CaO (SGK)

III Sản xuất CaO

1. Nguyên liệu: Đá vôi, chất đốt 2 Các PƯHH xảy ra

C(r) + O2(k) ⃗to CO2(k) CaCO3(r) ⃗900oC CaO(r) + CO2(k)

4 Cñng cè: (4’)

Bài tập 1 Viết phản ứng hóa học thực dãy chuyển hóa sau: CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2

Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 5.Dặn dò: (1’)

- Về nhà học làm tập SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.4, 2.7 trang SBT - Đọc phần em có biết SGK trang

- Soạn Lưu huỳnh đioxit

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 29/08/2010 Tuần

(9)

Bài 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt) B LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)

I Mục tiêu KiÕn thøc:

- HS biết tính chất hóa học SO2

- Biết ứng dụng SO2 phương pháp điều chế SO2 phịng thí nghiệm v cụng nghip

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng kỹ làm tập tính theo phương trình hóa học

II Phương tiện dạy học Bảng phụ

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiĨm tra bµi cị: (8’)

- Nêu tính chất ho¸học canxi oxit viết phản ứng minh họa?

- Sửa tập trang SGK 3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (20’)

- Giới thiệu tính chất vật lý

- Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit ?

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất oxit axit? → Viết PTPƯ minh họa?

- DD H2SO3 làm quỳ tím hóa đỏ, u cầu HS đọc tên axit H2SO3?

* SO2 chất gây nhiễm khơng khí ngun nhân gây mưa axit - HS viết PTPƯ cho tính chất b, c?

- HS đọc tên muối tạo thành PTHH trên?

- Kết luận tính chất hóa học SO2?

* Hoạt động 2: (10’)

- Oxit axit

- HS trả lời, viết PTPƯ

- Axit sunfurơ

- HS lên bảng viết

- Canxi sunfit; Natri sunfit; Bari sunfit

- Có tính chất hóa học oxit axit → SO2 oxit axit

I T/c lưu huỳnh đioxit (SO2)

1 Tính chất vật lý

Lưu huỳnh đioxit lµ chÊt khÝ, màu trắng tan nhiều nớc 2 Tớnh cht húa học

a Tác dụng với nước SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd)

b Tác dụng với dung dịch bazơ

SO2(k)+Ca(OH)2(dd)→CaSO3(r)+ H2O(l)

c Tác dụng với oxit bazơ SO2(k) + Na2O(r) → Na2SO3(r) SO2(k) + BaO(r) → BaSO3(r)

(10)

- Các em nêu ứng dụng SO2?

- Giới thiệu phương pháp đ/c SO2 PTN

- Viết PTPƯ?

4FeS2(r)+ 11O2(k) ⃗to 2Fe2O3(r)+ 8SO2(k)

→ HS trả lời theo nhóm

→ HS viết PTPƯ

(SGK) III Điều chế SO2

1 Trong phịng thí nghiệm a Muối sunfit + axit (ddHCl, H2SO4)

Na2SO3(r) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2 b Đun nóng H2SO4 đặc với Cu

2 Trong cơng nghiệp

- Đốt lưu huỳnh khơng khí

S(r) + O2(k) ⃗to SO2(k)

- Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) → SO2

4 Cñng cè : (4’)

- HS làm BT trang 11 SGK (dùng bảng phụ)

- Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a) Viết PTPƯ

b) Tính thể tích khí SO2 đktc

c) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng (Các nhóm HS làm bài)

5.Dặn dò (1’)

- Về nhà học làm BT 2,3,4,5 trang 11 SGK; BT 2.9 trang SBT - Soạn tính chất hóa học axit

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 4/09/2010 Tuần

Ngày soạn: 7/9/2010 Tiết

(11)

I Mục tiêu KiÕn thøc:

- HS biết tính chất hóa học chung axit

- Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng axit, kỹ phân biệt dung dịch axit với dung dch baz, dung dch mui

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ làm tập tính theo phương trình hóa học II Phương tiện dạy học

1.Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút

2 Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng, CuSO4, NaOH, quỳ tím, Fe2O3 (CuO), phenolphtalein

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiĨm tra bµi cị: (8’)

H2SO3→ BaSO3

- Hoàn thành phản ứng theo sơ ®ồ chuyển hóa sau: CaSO3 → SO2 → K2SO3

- Sửa tập trang 11 SGK Na2SO3 3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (25’) - Hướng dẫn HS làm TN1: Nhỏ giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tím → quan sát, nhận xét?

- Trong hóa học giấy quỳ tím dùng làm gì?

- Hướng dẫn HS nhóm làm TN2: Cho Al vào ống nghiệm 1, cho Cu vào ống nghiệm Thêm → 2ml dd HCl vào ống nghiệm → Quan sát tượng, nhận xét?

- Nhận xét sản phẩm phản ứng?

- Viết PTPƯ? - Nêu kết luận?

* GV nêu ý SGK

- Các nhóm làm TN: quỳ tím → đỏ

- Nhận biết dd axit

- Các nhóm làm TN0

- ống nghiệm có bọt khíbay ra, KL tan dần ống nghiệm khơng có tượng

- Muối khí H2 - HS lên bảng viết - HS trả lời

I Tính chất hóa học axit 1 Axit làm đổi màu chất thị Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ

2 Tác dụng với kim loại

3H2SO4(ddl)+2Al(r)→Al2(SO4)3(dd) +3H2(k)

H2SO4(ddl) + Cu(r) → không xảy

DD axit + nhiều KL →Muối + H2

(dd axit:HCl, H2SO4loãng)

(12)

- Hướng dẫn nhóm làm TN3:

+ Lấy Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1, thêm → 2ml dd H2SO4 vào, lắc → quan sát tượng, nhận xét?

- Viết PTPƯ?

+ Lấy NaOH cho vào ống nghiệm2, thêm giọt

phenolphtalein → quan sát tượng, nhận xét? Cho thêm → giọt dd H2SO4 vào quan sát tượng, giải thích?

- Viết PTPƯ? - Nêu kết luận?

* PƯ gữa dung dịch axit với bazơ phản ứng trung hịa - Gợi ý HS nhớ lại tính chất hóa học oxit bazơ tác dụng với axit → Tính chất - Nhắc lại tính chất oxit bazơ với axit viết PTPƯ? - Nêu kết luận?

* Hoạt động : (5’)

- Dựa vào tính chất hóa học chia axit thành loại?

- Nhận xét ; bổ xung; chuẩn kiến thức.

- Các nhóm làm thí nghiệm

- Cu(OH)2 bị hòa tan tạo dung dịch màu xanh lam - HS làm thí nghiệm - dd NaOHkhơng màu → hồng

- dd NaOH hồng → không màu

+ Đã sinh chất - HS lên bảng viết - HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời lên bảng viết PTPƯ

- HS trả lời

- Chia thành loại

- HS trả lời- HS kh¸c nhËn xÐt

3 Tác dụng với bazơ

Cu(OH)2(r)+H2SO4(dd)→CuSO4(dd) +2H2O(l)

2NaOH(dd)+H2SO4(dd)→Na2SO4(dd) +2H2O(l)

Axit + Bazơ → Muối + Nước

4 Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3(r)+6HCl(dd)→2FeCl3(dd)+ 3H2O(l)

Axit +Oxit bazơ → Muối +

Nước

II Axit mạnh axit yếu

- Axit mạnh: HCl, HNO3,H2SO4 - Axit yếu: H2S, H2CO3

4 Cđng cè: (4’)

- Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl - Viết PTHH cho dung dịch HCl tác dụng với :

(13)

- Làm tập SGK trang 14; 3.2, 3.3 trang SBT

- Soạn 4: Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4 loãng)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 4/09/2010 Tuần

Ngày soạn: 11/9/2010 Tiết

Bài 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

I Mục tiêu KiÕn thøc

- HS biết tính chất hóa học HCl, axit H2SO4 lỗng

- Biết cách viết phương trình phản ứng thể tính chất hóa học cung axit - Sử dụng an toàn axit trình tiến hành thí nghiệm

- Vận dụng tính chất axit HCl, axit H2SO4 việc giải tập định tính định lượng

2 Kĩ năng:

- Rốn cho HS k QS, làm thí nghiệm, giải BT hố học 3 Thái độ:

- Gi¸o dơc HS tính cẩn thận sác làm thí nghiệm , ý thức bảo vệ môi trờng II Phng tin dy học

1.Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ

2 Hóa chất: dd HCl, H2SO4, quỳ tím, nhôm kẽm, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO * Bảng phụ

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiĨm tra bµi cị: (8’)

- Nêu tính chất hóa học axit? Viết PTPƯ minh họa cho tính chất (HS trả lời ghi góc phải bảng, lưu lại để dùng cho mới)

- Sửa tập trang 14 SGK 3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (15’)

- Quan sát lọ đựng dd HCl, nhận xét tính chất vật lý?

- Axit HCl có tính chất hóa học axit mạnh

- Hướng dẫn nhóm làm TN

- HS trả lời

- HS nhắc lại tính chất hóa học axit viết PTPƯ

- HS trả lời

A Axit Clohyđric

(14)

về tính chất hóa học axit HCl (mỗi nhóm làm tính chất) → kết lun v vit PTP

- Yêu cầu HS nờu ứng dụng axit HCl?

* Hoạt động 2: (15’)

- Cho HS quan sát lọ đựng dung dịch axit H2SO4 đặc → nhận xét tính chất?

- Hướng dẫn HS cách pha loãng H2SO4 đặc làm thí nghiệm pha lỗng H2SO4 đặc → HS nhận xét tính tan tỏa nhiệt trình trên?

- Axit H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất hóa học axit mạnh (như HCl)

- HS trả lời lên bảng viết

- HS quan sát nhận xét

- HS nhắc lại tính chất hóa học axit viết PTPƯ

- Tác dụng với nhiều kim loại → muối clorua + H2

2HCl(dd)+Fe(r)→FeCl2(dd) + H2(k) -Tác dụng với bazơ→muối clorua + nước

HCl(dd)+NaOH(dd)→NaCl(dd)+H2O(l)

2HCl(dd)+Cu(OH)2(r)→CuCl2(dd)+2H2O(l)

-Tácdụng với oxit bazơ→Muối clorua + H2O

2HCl(dd)+CuO(r)→CuCl2(dd)+H2O(l II Ứng dụng

B Axit sunfuric

I. Tính chất vật lý

H2SO4 dễ tan nước tỏa nhiều nhiệt

II.Tính chất hóa học

1 Axit sunfuric lỗng có tính chất hóa học axit

- Làm quỳ tím hóa đỏ

- Tác dụng với KL → muối sunfat + H2

Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + H2(k)

- Tác dụng với bazơ → muối sunfat + nước

H2SO4(dd)

+Cu(OH)2(r)→CuSO4(dd)+2H2O(l) - Tác dụng với oxit bazơ → Muối sunfat + nước

H2SO4(dd)+CuO(r)→CuSO4(dd) + H2O(l)

4 Cñng cè: (4’)

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

- Cho chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO2, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5 a Gọi tên phân loại chất

b Viết phương trình phản ứng (nếu có) chất với: Nước, dd H2SO4 loãng, dd KOH

5 Dặn dò (2’)

(15)

- Soạn tiếp theo: H2SO4 đặc

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 12/09/2010 Tuần

Ngày soạn: 14/9/2010 Tiết

Bài 4 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt)

I Mục tiêu

KiÕn thøc Häc sinh

- Biết H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng Tính oxi hóa (tác dụng với KL hoạt động), tính háo nước, dẫn phương trình phản ứng cho tính chất

- Biết cách nhận biết H2SO4 muối sunfat

- Những ứng dụng quan trọng đời sống sản xuất Các nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp

- Sử dụng an tàon axit trình tin hnh thớ nghim 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng, kỹ phân biết loại hóa chất bị nhãn, kỹ làm tập định tính định lượng môn

II Phương tiện dạy học

1.Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút

2 Hóa chất: dd HCl, H2SO4, quỳ tím, nhơm kẽm, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO, H2SO4 đặc, Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4, đường trắng

* Bảng phụ

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiĨm tra bµi cị: (5’)

- Nêu tính chất hóa học axit sunfuric loãng Viết PTPƯ minh họa - Sửa tập trang 19 SGK

3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (15’)

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất axit H2SO4(l)?

- Hướng dẫn HS nhóm làm TN t/c đặc biệt axit H2SO4 đặc:

ƠN1: đồng → Rót dd H2SO4 loãng

- HS trả lời

- Các nhóm làm TN, quan sát, nhận xét

2 Axit sunfuric đặc

H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng

a Tác dụng với kim loại

2H2SO4(dd,đặc,nóng)+Cu(r) ⃗to CuSO4(dd) + SO2(k) + 2H2O(l)

(16)

ƠN2: đồng → Rót dd H2SO4 đặc

Đun nóng nhẹ ống nghiệm → Quan sát tượng, nhận xét?

- Khí thoát ống nghiệm SO2

- Viết PTPƯ?

- GV làm TN: Cho đường vào cốc, rót từ từ H2SO4 đặc vào → HS quan sát, nhận xét? * Cẩn thận khí dùng H2SO4 đặc * Hoạt động 2: (10’)

- HS dựa vào sơ đồ ứng dụng axit H2SO4 nêu ứng dụng?

- GV thuyết trình

- Cho Các nhóm làm thí nghiệm

* Hoạt động 3: (7’)

- Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm:

ƠN1: ddH2SO4 ƠN1: dd Na2SO4

Cho vào ống dd BaCl2 → quan sát tượng? Viết PTPƯ?

- Thuốc thử để nhận biết gốc sunfat?

- HS trả lời - HS trả lời - HS viết PTPƯ

- HS trả lời viết PTPƯ

- Các nhóm làm thí nghiệm - Xuất kết tủa trắng - HS viết PTPƯ

- dd BaCl2, (dd Ba(NO3)2, dd Ba(OH)2)

- HS làm thí nghiệm theo nhóm:

- Quan sát tượng - Viết PTPƯ

nhiều kim loại → muối sunfat + SO2 + H2O

b Tính háo nước

C12H22O11 ⃗H2SO4(D) 11H2O + 12C

III Ứng dụng

IV Sản xuất axit sunfuric

1 Nguyên liệu: Lưu huỳnh pyrit sắt (FeS2), chất khí, nước 2 Các cơng đoạn chính

- Sản xuất SO2: S(r) + O2(k) ⃗to SO2 Hoặc:

4FeS2(r) + 11O2 ⃗to 2Fe2O3(r) + 8SO2(k)

- Sản suất SO3:

2SO2(k) + O2(k) ⃗to, V2O5 2SO3(k) - Sản xuất H2SO4

SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(dd)

IV Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat

H2SO4(dd)+BaCl2(dd)→BaSO4(r) +2HCl(dd)

Na2SO4(dd)+BaCl2(dd)→BaSO4(r) +2NaCl(dd

4 Cđng cè: (5’)

- Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ đựng dung dịch không màu sau: K2SO4, KOH, KCl, H2SO4

- Hoàn thành PTHH sau (Ghi bảng phụ)

(17)

e Fe(OH)3 +? → FeCl3 + ? g CuO + ? → ? + H2O f Al + ? → Al2(SO4)3 + ? h Cu + ? → CuSO4+ ? 5 Dặn dò (2’)

- Về nhà học làm BT - Nghiên cứu trước

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 12/09/2010 Tuần

Ngày soạn: 17/9/2010 Tiết

Baøi 5: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I Mục tiêu KiÕn thøc

- Những tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit mối quan hệ oxit axit oxit bazơ

- Những tính chất hóa học axit Dẫn phản ứng hóa học minh

2 Kĩ năng:

Vn dng kin thc oxit, axit để làm tập

II Phương tiện dạy học

Sơ đồ tính chất hóa học oxit bazơ oxit axit Sơ đồ tính chất hóa học axit

III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiÓm tra bµi cị: (5’)

- Nêu tính chẩt hố học axit H2SO4 đặc? Viết PTHH? 3 Bµi míi :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (10’)

- GV yêu cầu HS thể mối liên quan oxit axit oxit bazơ

 Muoái + H2O 

Oxit bazơ  muối  oxit axit (4) + nước (5) +nước

Bazô (dd) axit (dd ) - GV yêu cầu HS vạch mũi tên thể tính chất hóa học

- HS dẫn phản ứng minh họa cho tính chất Oxit bazơ + ? àmuối + H2O

Oxit axit + ? àmuối + H2O

Oxit bazơ + ? àmuối

Oxit bazơ + ? àkiềm

Oxit axit + ? àaxit

- Axit + ? màu đỏ

I Kiến thức :

1 Tính chất hóa học oxit

CaO + 2HCl CaCl2 + H2O

CO2 + NaOH Na2CO3

+H2O

CaO + CO2à CaCO3

CaO +H2O Ca(OH)2

SO2 + H2O H2SO3

2 Tính chất hóa học axit

(18)

của axit

- H2SO4 đặc có tính chất hóa

học ?

* Hoạt động 2: (20’)

- Gv yêu cầu HS làm nhóm tập sgk

GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày?

- Gv yêu cầu HS làm nhóm tập sgk

- GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày?

Axit + ?à muối + H2

Axit + ?à muoái + H2O

Axit + ?à muoái + H2O

- Học sinh trả lời viết PTPƯ minh họa

- HS thảo luận nhóm phút

Đại diện nhóm lên bảngtrình bày

- HS thảo luận nhóm phút

- Đại diện nhóm lên bảngtrình bày

a Axit loãng :

2HCl + Fe FeCl2 + H2

H2SO4 + CaO CaSO4 + H2O

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 +

H2O

b Axit H2SO4 đặc :

- Tác dụng với kim loại khơng giải phóng H2

2H2SO4 + Cu CuSO4 + H2O

+ SO2

- Tính háo nước

H SO C

12H12O11 12C +

11H2O II Baøi tập :

Bài :

- Oxit tác dụng vơi H2O: SO2,

Na2O, CaO, CO2

PTHH :

SO2 + H2O H2SO3

Na2O + H2O 2NaOH

CaO + H2O Ca(OH)2

CO2 + H2O H2 CO3

- oxit tác dụng với HCl : CuO2

, Na2O, CaO

PTHH : (học sinh viết vào vở) Bài :

- Những oxit chế phản ứng hóa hợp

2H2 + O2à2H2O

2Cu + O2à 2CuO

4Na + O2à2Na2O

C + O2à CO2

4P + 5O2à 2P2O5

b Những oxit chế phản ứng phân hủy

CuCO3 t0 CuO + CO2

Cu(OH)2 t0 CuO + H2O

CaCO3 t0 CaO + CO2

(19)

GV hướng dẫn làm tập 3: Hổn hợp lội qua dung dịch:

Ca(OH)2 dư CO2 , SO2 bị giữ lại dung dịch tạo chất không tan CaCO3, CaSO3

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O

H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O (1)

2H2SO4ñ + CuO CuSO4 + H2O + SO2 (2)

(1) có lợi vìmột mol CuSO4 cần 1mol H2SO4

5 Daën doø : (2’)

Chuẩn bị thực hành “ tính chất hóa học oxit axit IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 20/09/2010 Tuần

Ngày soạn: 21/9/2010 Tiết

Bài 6 : THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I Mục tiêu

1 KiÕn thøc

Khắc sâu kiến thức tính chất hóa học oxit v axit

2 Kĩ năng:

Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, giải tập thực hành

3.Thái độ:

Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm … Trong học tập thực hành hóa học, giữ vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học

(20)

Ống nghiệm, cốc, lọ thủy tinh miệng rộng, muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt 2 Hĩa chất:

Quỳ tím, H2O, P đỏ, lọ không ghi nhãn đựng H2SO4 (1), dd HCl, dd Na2SO4, dd BaCl2 III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiĨm tra bµi cị: (5’)

Làm tập sgk

3.Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (10’)

GV yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm sgk GV yêu cầu HS làm thí nghiệm

Hãy Quan sát tượng xãy cho nước tác dụng với CaO

Cho biết đổi màu quỳ tím (phenocpntalein) lên dd sau phản ứng Viết phương trình xãy thí nghiệm : Kết luận

* Hoạt động 2: (10’)

Hãy Quan sát tượng xãy đốt cháy photpho bình thủy tinh miệng rộng

Khi P cháy hết cho 2-3 ml H2O vào bình, lắc nhẹ

có tượng gì?

Thử dd bình quỳ tím Nhận xét trao đổi màu quỳ tím

Viết PTPƯ ,Kết luận ?

* Hoạt động 3: (7’)

GV hướng dẫn học sinh phân loại chất, xác định cách tiến hành qua tóm tắt sơ đồ nhận xét

GV hướng dẫn học tự tiến

HS đọc thí nghiệm sgk HS làm thí nghiệm HS trả lời

Giấy quỳ PTPƯ: Kết luận

Quan sát tượng

- Viết phương trình phản ứng - Nêu kết nhận biết

A Thí nghiệm 1 : Phản ứng canxioxit với H2O

- Hiện tượng xãy cho nước tác dụng với CaO:

- Giấy quỳ - PTPƯ:

- Kết luận

B Thí nghiệm 2 : Phản ứng điphotpho penta oxit với H2O

- Hiện tượng xãy đốt cháy photpho bình thủy tinh miệng rộng: - Khi P cháy hết cho 2-3 ml H2O

vào bình, lắc nhẹ

Hiệntượng:……… Thử dd bình quỳ tím quỳ tím PTPƯ :……… Kếtluận:………

C Thí nghiệm 3 :Nhận biết dd

H2SO4, HCl, Na2SO4

(21)

hành theo sơ đồ nhận biết

Giải thích cách nhận biết lọ Viết phương trình phản ứng xảy Kết

màu tím Màu đỏ

H2SO4, HCl Na2SO4

+ BaCl2

Kết tủa trắng không kết tủa

H2SO4 HCl

4 Nh ận xét buối thực hành (10’)

- Hướng dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh lớp - Hồn thành tường trình thí nghiệm

- GV nhận xét lớp – Tuyên dương nhóm tốt

5 Dặn dò : (1’)

Xem trước “ Tính chất hóa học bazơ IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 20/09/2010 Tuần

Ngày soạn: 25/9/2010 Tiết 10

KIỂM TRA VIẾT TIẾT

I MỤC TIÊU

-Củng cố lại kiến thức: Tính chất hố học oxit, phân loại oxit,tính chất hố học axit,một số axit quan trọng

-Vận dụng thành thạo dạng tập: +Nhận biết

+Tính theo phương trình hóa học

+ Viết PTHH biểu diễn dãy chuyển hoá II MA TRẬN

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số

Trắc nghiệm

Tự luận Trắc

nghiệm

Tự luận Trắc

nghiệm

Tự luận

(22)

Tính chất hóa học oxit C1 0.5 0.5 Tính chất hóa học axit C3 0.5

C2 0.5

C4 0.5 C1 2 C3 2 5 5.5

Một số axit quan trọng C5 0.5 1 0.5

Phân loại oxit C6 0.5 1 0.5

Luyện tập II 1 1 1

Nhận biết dung dịch axit C2 1 C2 1 1 2

Tổng số 3đ 3.5đ 3.5đ 10

30% 35% 35% 100%

III ĐỀ

A- TRẮC NGHIỆM (4đ):

I.Khoanh tròn chữ đng trước câu trả lời đúng

Câu 1: Sản phẩm sau cho Oxit bazơ tác dụng với Axit:

A Axit Oxit B Muối nước C Muối Axit D Bazơ

Câu 2: Axit tác dụng với Bazơ tạo thành:

A Muối nước B Axit C Bazơ D Muối

Câu 3: Để nhận biết dd HCl lọ dd nhãn: HCl, BaCl2, NaOH người ta

dùng:

A Quỳ tím B dd Axit H2SO4 C BaSO4 D Thuốc tím

Câu 4: Chất khí thu cho dd H2SO4 tác dụng với Zn :

A HCl B SO2 C H2 D CO2

Câu 5: Đốt hết 64 g SO2 cần lít O2 (đktc)?

A 67,2 B 44,8 C 22,4 D 11,2

Câu 6: Oxit sau oxit lng tính?

A CaO B SO2 C Al2O3 D CO

II Nối ý cột A với cột B cho đúng:

Coät A Coät B Đáp án

1 CaO, Na2O, K2O 2 H2SO4, HNO3, HCl

A Axit B Oxit bazô C Oxit axit

1 +…… 2 +……

(23)

Câu 1 (2đ)Viết phương trình hố học biểu diễn dãy chuyển hóa sau: Na  Na2O  NaOH  Na2SO4 NaCl

Câu 2 (2đ)Trình bày cách nhận biết dung dch sau: HCl, H2SO4, NaOH

Câu (2đ) Cho 13g kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl Sau phản ứng thuđược khÝ hi®ro

và muối kẽm clorua.

a TÝnh thĨ tÝch khÝ hi®ro thu ®ược ®ktc. b TÝnh khèi lượng muèi t¹o thµnh.

III ĐÁP ÁN

A- TRẮC NGHIỆM (4đ): I Mỗi ý 0,5đ

Câu

Ý B A A C D C

II Mỗi ý 0,5đ 1+B; 2+A

B- T LUN ()

Câu 1 Mỗi phương trình dúng 0,5đ 4Na + O2  2Na2O

Na2O + H2O  2NaOH

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4

Câu

- Trình bày cách nhận biết 1đ - Viết PTHH 1đ

C©u Mỗi ý 1đ

Ngày soạn: 26/09/2010 Tuần

Ngày soạn: 28/9/2010 Tiết 11

Bài 7 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ

I Mục tiêu

1 Kiến thức Biết đợc:

- Tính chất hoá học chung bazơ (tác dụng với chất thị màu, với axit) - Tính chất hoá học riêng bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit với dung dịch muối)

- Tính chất riêng bazơ không tan nớc (bị nhiệt phân huỷ).

2 Kĩ năng:

- Quan sát thÝ nghiƯm vµ rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt bazơ, tính chất riêng bazơ không tan.

- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học bazơ.

3.Thỏi :

Hng thú học tập môn

II Phương tiện dạy học

(24)

2 Hóa chất: dd CuSO4, NaOH, q tím, dd PP III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số

2 KiĨm tra bµi cị: Kiểm tra q trình nghiên cứu mới 3.Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (10’)

- GV yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm để so sánh loại bazơ?

- Yêu cầu học sinh nhớ lại tính chất oxit (phần tính chất hóa học oxit axit)

- Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành sản phẩm ? - GV cho Hs thảo luận để viết PTHH?

- Cịn bazơ khơng tan sao? - Yêu cầu học sinh nhắc lại tc axit

- Hãy cho biết sản phẩm tạo thành bazơ tác dụng với axit ?

- Phản ứng thuộc loại PƯ học ?

- Cịn bazơ khơng tan có tác dụng với axit khơng?

- GV cho HS thảo luận để viết phương trình cho loại bazơ?

- Giáo viên giới thiệu dụng cụ hố chất để làm thí nghiệm

- Em có nhận xét loại bazơ này? sản phẩm tạo

- HS lên bảng biểu diễn thí nghiệm

- Muối nước

- HS thảo luận để viết 2PTHH - Không tác dụng

- Muối nước

- Phản ứng trung hồ - Có tác dụng

HS thảo luận để viết phương trình

- Bazơ không tan bi nhiệt phân huỷ, sản phẩm tạo Oxít

1 Tác dụng dd bazơ với chất thị màu :

Các dd bazơ (kềm) làm : - Quì tím thành màu xanh - dd phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ

2 Tác dụng dd bazơ với oxit axit

Kieàm + oxit axit à muoái +

nước

3Ca(OH)2 (dd) + P2O5 (r)à

Ca3(PO4)2(r) + 3H2O (1)

2 NaOH (dd) + SO2(k)à Na2SO3 (dd) + H2O (1)

3 Tác dụng bazơ với axit

Bazơ + axit à muối + nước

KOH(dd) + HCl(dd)à KCl (dd) +

H2O(1)

Cu(OH)2(r) + 2HNO3(dd)à

Cu(NO3)2(dd) + 2H2O(1)

4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:

(25)

có màu gì, tên gọi gì?

- Tương tự Cu(OH)2 số

bazô không tan Fe(OH)3,

Al(OH)3 bị nhiệt phân

hủy

- GV yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ?

GV: Ngồi tính chất dd bazơ tác dụng với dd muối tìm hiểu qua tiết sau

và nước

- HS lên bảng viết PTPƯ

Cu(OH)2(r) t0 CuO(r) +H2O(h)

2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r) +

3H2O(h)

4 C ng coá (5’)

Bài 1/25 SGK ; Bài tập 2/25 SGK

5 Dặn dò : (2’)

- Về nhà học làm BT 3,4,5/25

- Nghiên cứu trước “Một số bazơ quan trọng”

IV RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 26/09/2010 Tuần

Ngày soạn: 2/10/2010 Tiết 12

Bài 8 MỘT SỐ BAZÔ QUAN TRỌNG

A NATRI HIDROXIT: NaOH

I Mục tiêu 1 KiÕn thøc

- TÝnh chất, ứng dụng natri hiđroxit NaOH - Phơng pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.

2 Kĩ năng:

- Nhận biết môi trờng dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalêin); nhận biết đợc dung dịch NaOH

- Viết PTHH phản ứng minh hoạ cho tính chất NaOH

- T×m khối lợng thể tích dung dịch NaOH tham gia ph¶n øng.

II Phương tiện dạy học

1.Dụng cụ: : cốc thủy tinh, kính, nhịp, giấy lọc 2 Hóa chất: dd NaOH, H2O, HCl, H2SO4, CO2, q tím III Tiến trình dạy học

(26)

2 KiĨm tra bµi cị: (8’)

- Nêu tính chất hố học bazơ tan( kiềm)? - Nêu tính chất hố học bazơ khơng tan? - Giải tập 2/trang25SGK

3.Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (10’)

- Hướng dẫn HS lấy viên NaOH đế sứ để quan sát nhận xét trạng thái, màu sắc. - Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước, lắc đều=> quan sát tính tan sơ tay thành ống nghiệm, nhận xét tượng

- Bổ sung: NaOH để ngồi khơng khí, chảy rửa do hút ẩm mạnh dd NaOH ăn mòn da nên gọi NaOH " Xút ăn da" nên sử dụng dd NaOH phải cẩn thận. * Hoạt động 2: (10’)

- NaOH thuộc loại bazơ gì? - NaOH có đầy đủ tính chất hố học bazơ tan, dự đốn tính chất hố học của NaOH.

- Để xem dự đốn em có không làm TN để chứng minh lần lượt các tính chất NaOH + TN1: Nhỏ dd NaOH vào mẫu giấy quỳ tím, vào mẫu giấy phenolphtalein

+ TN2: cho dd NaOH vào dd H2SO4 ( dd HCl)

- Yêu cầu hs nhóm viết PTHH minh hoạ

- NaOH chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước toả nhiệt

Hs:

- dd NaOH nhờn, làm mục giấy vải, ăn mòn da

- NaOH thuộc loại bazơ tan - Đầy đủ tính chất của NaOH

+ Tác dụng với chất thị màu.

+ Tác dụng với oxit axit + Tác dụng với axit + Tác dụng với dd muối - Làm TN để chứng minh tính chất NaOH

- quỳ tím thành xanh

- phenolphtalein khơng màu thành màu đỏ

- viết PTHH để minh hoạ

I Tính chất vật lý

- NaOH chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước toả nhiệt

- DD NaOH nhờn, làm mục giấy vải, ăn mịn da

II Tính chất hố học

NaOH có đầy đủ tính chất hoá học bazơ tan(kiềm)

1 Đổi màu chất thị

+ Làm đổi màu quỳ tím thành xanh

+dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ

2.DD NaOH+axit muối +

nước

NaOH(dd)+HCl(dd)

(27)

*

NaOH tác dụng với dd muối

* Hoạt động 3: (5')

Gv: yêu cầu hs lớp quan sát tranh vẽ"ứng dụng của NaOH"

=> gọi hs đại diện nêu các ứng dụng NaOH

* Hoạt động 4: (5')

- Nguyên liệu để sản xuất NaOH gì?

- PP điều chế NaOH trong CN ntn?

- Sản phẩm thu dd NaOH, khí H2 Cl2

=>Yêu cầu hs viết PTHH( nhắc hs phải ghi đầy đủ điều kiện phản ứng)

- Dùng để sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt

- Sản xuất tơ nhân tạo

- Sản xuất nhôm ( làm sạch quặng nhôm trước sản xuất)

- Chế biến dầu mỏ nhiều ngành công nghiệp khác

- DD bão hoà muối ăn(NaCl) - Nghiên cứu sgk trả lời - viết PTHH điện phân dd NaCl

2NaCl(dd)+2H2O(l) đph

c.m.ng 2NaOH(dd) +Cl2(k)+H2(k)

2NaOH(dd)+H2SO4(dd)

Na2SO4(dd)+2H2O(l)

3.DDNaOH+oxitaxit

muối+ nước

2NaOH(dd) +CO2 (k)

Na2CO3(dd)+H2O(l)

2NaOH(dd) +SO2 (k)

Na2SO3(dd)+H2O(l)

III.Ứngdụngcủa NaOH

(SGK)

IV Sản xuất NaOH

- Bằng pp điện phân dd NaCl bão hồ ( có màng ngăn) - PTHH

2NaCl(dd)+2H2O(l) đph

c.m.ng 2NaOH(dd)+Cl2 (k)+H2(k

4 C ng coá (5’)

- Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hố học NaOH - Hồn thành PTHH theo sơ đồ chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4)

Na  Na2O NaOH NaCl  NaOH

5 Dặn dò : (1’)

- Về nhà học nghiên cứu trước phần canxi hidroxit

(28)

Ngày soạn: 10/10/2010 Tuần

Ngày soạn: 12/10/2010 Tiết 13

Bài 10 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức Biết đợc:

- Mét sè tÝnh chÊt vµ øng dơng cđa natri clorua (NaCl) vµ kali nitrat (KNO3)

2 KÜ năng:

- Vit c cỏc phng trỡnh hoỏ hc minh hoạ tính chất hố học muối - Tính khối lợng thể tích dung dịch muối phản ứng

II Phương tiện dạy học III Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2 KiĨm tra bµi cị: (5’)

Nêu tính chất hóa học muối, viết PTHH minh hoạ 3.Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

* Hoạt động 1: (15')

- Trong tự nhiên, muối ăn có

đâu? - Trong tự nhiên, muối ăn cótrong nước biển lòng

I Muối Natri Clorua(NaCl) ( Muối ăn)

(29)

- Trong nước biển có hỗn hợp nhiều muối, chủ yếu muối NaCl

1m3 nước biển hoà tan: + 27kg NaCl

+ 5kg MgCl2

+ 1kg CaSO4 số muối khác - Các mỏ muối có nguồn gốc nào?

- Hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển

- Giới thiệu tranh vẽ ruộng muối

- Nêu cách khai thác muối ăn từ muối mỏ

- Giới thiệu sơ đồ ứng dụng NaCl yêu cầu hs nhìn sơ đồ nêu ứng dụng NaCl

- Nêu lại ứng dụng NaCl đời sống sản xuất

* Hoạt động 2: (10’)

- Cho hs quan sát muối KNO3 , yêu cầu hs nhận xét màu, trạng thái

- Muối KNO3 muối tan hay không tan

- Tất muối nitrat tan 20oC, 100g nước hoà tan tối đa 32gKNO3

=> 20oC S

KNO3 = 32g

- Muối KNO3 cịn có tính chất gì?

- Hãy nêu ứng dụng KNO3

đất( mỏ muối)

- Mỏ muối tạo nên từ hồ nước mặn, nước hồ bị bay hơi, lại muối NaCl kết tinh lịng đất

- Trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển

- Mô tả cách khai thác

- Nhìn sơ đồ nêu ứng dụng

- KNO3 chất rắn , màu trắng

- Muối tan

- Muối KNO3 bị phân huỷ nhiệt độ cao, có tính chất oxi hố mạnh

2KNO3 2KNO2 + O2 - Dựa vào sgk trả lời

NaCl có trong: + nước biển

+ lòng đất( mỏ muối)

2 Cách khai thác * Nước biển cho bay muối kết tinh * Muối mỏ đào xuống đất lấy muối kết tủa, nghiên nhỏ tinh chế Muối 3 Ứng dụng (sgk)

II Muối kali Nitrat(KNO3) ( diêm tiêu)

KNO3 chất rắn , màu trắng 1 Tính chất

- KNO3 tan nhiều nước - KNO3 bị phân huỷ nhiệt tạo KNO2 O2( có tính oxi hố mạnh)

2KNO3(r) to 2KNO2(r)+ O2(k)

2 Ứng dụng (sgk)

4 Củng cố (10’)

(30)

NaCl Cl2 KCl KNO3 (4) (5) KNO2 (6) (7)

NaOH Cu(OH)2 Cu(NO3) Bài tập 3/SGK

Có cac dung dịch sau đựng bình nhãn: NaCl, H2SO4, KNO3, KOH Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất

5 Dặn dò: (2’)

- Về nhà học làm tập sgk/36 - Xem trước Phân bón hoá học

Ngày đăng: 01/04/2021, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan