1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bai 13 VAI TRO, DAC DIEM PHAT TRIEN VA PHAN BO DAN CUA DICH

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

5. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có quyết định điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp, cơ quan điều tra thông báo quyết định điều tra cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu áp d[r]

(1)

Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam

Ngày 30-8-2004, Chủ tịch nước Trần Ðức Lương ký lệnh số 19/2004/L/CTN công bố Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 20-8-2004 Dưới tồn văn Pháp lệnh

Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10; Căn vào Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 26 tháng 12 năm 1991 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày tháng năm 1993 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 20 tháng năm 1998;

Căn vào Nghị số 21/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2004;

Pháp lệnh quy định chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Chương I

NHỮNG QUY ÐỊNH CHUNG Ðiều Phạm vi điều chỉnh

Pháp lệnh quy định biện pháp chống trợ cấp; thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng việc áp dụng biện pháp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam

Ðiều Giải thích từ ngữ

Trong Pháp lệnh này, từ ngữ hiểu sau:

1 Trợ cấp hỗ trợ tài Chính phủ quan Chính phủ dành cho tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa vào Việt Nam đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân

2 Ngành sản xuất nước tập hợp nhà sản xuất nước đại diện họ có khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa sản xuất chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự sản xuất nước với điều kiện nhà sản xuất không nhập mối quan hệ liên kết trực tiếp với tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu, nhập hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp

(2)

cấp nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước

4 Thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước tình trạng suy giảm đáng kể kìm hãm tăng trưởng sản lượng, mức giá, mức tiêu thụ hàng hóa, lợi nhuận, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm người lao động, đầu tư tiêu khác ngành sản xuất nước tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc hình thành ngành sản xuất nước

5 Ðe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước khả trước mắt, rõ ràng chứng minh gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước

6 Hàng hóa tương tự hàng hóa có tất đặc tính giống với hàng hóa bị u cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp trường hợp khơng có hàng hóa hàng hóa có nhiều đặc tính giống với hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp

7 Mức trợ cấp không đáng kể mức trợ cấp thấp 1% trị giá sản phẩm

8 Trợ cấp có tính riêng biệt trợ cấp áp dụng riêng cho tổ chức, cá nhân ngành sản xuất định trợ cấp áp dụng cho tổ chức, cá nhân ngành sản xuất khu vực địa lý định nước vùng lãnh thổ bị điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp

Ðiều Các hình thức trợ cấp

1 Chính phủ quan Chính phủ chuyển vốn cho tổ chức, cá nhân hình thức cấp vốn, chuyển giao cổ phần, cho vay với lãi suất ưu đãi bảo lãnh để vay với lãi suất thấp khơng có bảo lãnh

2 Chính phủ quan Chính phủ bỏ qua khơng thu khoản thu mà tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp

3 Chính phủ quan Chính phủ cung cấp hàng hố, dịch vụ khơng phải sở hạ tầng chung mua hàng hóa, dịch vụ vào với giá cao bán cho tổ chức, cá nhân với giá thấp giá thị trường

4 Chính phủ quan Chính phủ đóng góp tiền vào chế tài trợ, giao lệnh cho tổ chức tư nhân thực thi hay nhiều hình thức quy định khoản 1, Ðiều

5 Các khoản trợ cấp khác khơng thuộc hình thức trợ cấp quy định khoản 1, 2, Ðiều xác định cách công bằng, hợp lý không trái với thông lệ quốc tế

(3)

1 Áp dụng thuế chống trợ cấp

2 Chấp nhận cam kết tổ chức, cá nhân Chính phủ nước vùng lãnh thổ sản xuất, xuất với quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất áp dụng biện pháp thích hợp khác

Ðiều Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp

1 Biện pháp chống trợ cấp áp dụng mức độ cần thiết, hợp lý nhằm ngăn ngừa hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước

2 Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực tiến hành điều tra phải dựa kết luận điều tra quy định Ðiều 19 Ðiều 20 Pháp lệnh

3 Biện pháp chống trợ cấp áp dụng trực tiếp hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam theo quy định Pháp lệnh

4 Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp khơng gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nước

Ðiều Ðiều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp

Biện pháp chống trợ cấp áp dụng hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam có đủ điều kiện sau đây:

1 Hàng hóa nhập xác định có trợ cấp theo quy định Ðiều Pháp lệnh này;

2 Hàng hóa nhập quy định khoản Ðiều nguyên nhân gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước

Ðiều Trách nhiệm quản lý nhà nước chống trợ cấp

(4)

a) Cơ quan điều tra chống trợ cấp (sau gọi quan điều tra) để tiến hành điều tra, rà soát vụ việc chống trợ cấp trường hợp cần thiết kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời;

b) Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp gồm số thành viên thường trực số thành viên khác làm việc theo vụ việc để xem xét kết luận quan điều tra; thảo luận định theo đa số việc khơng có có trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; kiến nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng biện pháp chống trợ cấp

3 Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước chống trợ cấp, định việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp chịu trách nhiệm định

4 Các bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại việc thực quản lý nhà nước chống trợ cấp áp dụng biện pháp chống trợ cấp

Chương II

ÐIỀU TRA ÐỂ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG TRỢ CẤP Ðiều Căn tiến hành điều tra

1 Việc điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp tổ chức, cá nhân đại diện cho ngành sản xuất nước

Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp coi đại diện cho ngành sản xuất nước có hai điều kiện sau đây:

a) Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa họ sản xuất đại diện chiếm 25% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự ngành sản xuất nước;

b) Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa quy định điểm a khoản Ðiều nhà sản xuất nước ủng hộ việc nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp phải lớn khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự nhà sản xuất nước phản đối yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp

2 Bộ trưởng Bộ Thương mại định điều tra có chứng rõ ràng việc hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước

(5)

Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp gửi đến quan điều tra, bao gồm: Ðơn yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp có nội dung sau đây:

a) Tên, địa thông tin cần thiết khác tổ chức, cá nhân có yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

b) Mơ tả hàng hóa nhập đối tượng bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp, có tên gọi hàng hóa, đặc tính mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập hành mức thuế nhập áp dụng, xuất xứ hàng hóa nhập khẩu;

c) Mơ tả khối lượng, số lượng, đơn giá trị giá hàng hóa nhập quy định điểm b khoản thời hạn mười hai tháng trước nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

d) Mô tả khối lượng, số lượng, đơn giá trị giá hàng hóa tương tự sản xuất nước thời hạn mười hai tháng trước nộp hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

đ) Thơng tin sách trợ cấp Chính phủ nước ngồi, tình hình hình thức trợ cấp;

e) Thông tin, số liệu, chứng thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam gây đe dọa gây ra;

g) Tên, địa thông tin cần thiết khác tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa vào Việt Nam bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

h) Yêu cầu cụ thể việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp, thời hạn áp dụng mức độ áp dụng;

2 Tài liệu, thông tin liên quan khác mà tổ chức, cá nhân yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp cho cần thiết

Ðiều 10 Quyết định điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp

1 Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ, xét thấy hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp chưa đầy đủ nội dung quy định Ðiều Pháp lệnh này, quan điều tra phải thông báo cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ để bổ sung

(6)

3 Trước Bộ trưởng Bộ Thương mại định điều tra, quan điều tra phải thơng báo cho quan có thẩm quyền nước vùng lãnh thổ sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp quy định chống trợ cấp Việt Nam

4 Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ có đầy đủ nội dung quy định Ðiều Pháp lệnh này, Bộ trưởng Bộ Thương mại phải định điều tra; trường hợp đặc biệt, thời hạn định điều tra gia hạn không ba mươi ngày

5 Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có định điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp, quan điều tra thông báo định điều tra cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp tổ chức, cá nhân, quan có thẩm quyền nước vùng lãnh thổ sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp công bố cho bên có liên quan khác Bộ trưởng Bộ Thương mại không định điều tra tổ chức, cá nhân có yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp rút hồ sơ, trừ trường hợp quy định khoản Ðiều Pháp lệnh Ðiều 11 Các bên liên quan đến trình điều tra

Các bên liên quan đến trình điều tra bao gồm:

1 Tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

2 Tổ chức, cá nhân nước ngồi sản xuất xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

3 Tổ chức, cá nhân nhập hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp; Tổ chức, cá nhân nước sản xuất hàng hóa tương tự;

5 Hiệp hội ngành hàng nước đại diện cho đa số tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập hàng hóa tương tự;

6 Hiệp hội ngành hàng nước đại diện cho đa số tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

7 Tổ chức cơng đồn tổ chức khác đại diện cho quyền lợi người lao động ngành sản xuất nước;

(7)

9 Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam;

10 Cơ quan có thẩm quyền nước vùng lãnh thổ sản xuất, xuất hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp;

11 Tổ chức, cá nhân khác mà quyền lợi ích họ có liên quan đến q trình điều tra Ðiều 12 Cung cấp thông tin, tài liệu trình điều tra

1 Các bên liên quan đến trình điều tra quy định Ðiều 11 Pháp lệnh có trách nhiệm cung cấp thơng tin xác thực tài liệu cần thiết theo yêu cầu quan điều tra

2 Trường hợp thông tin, tài liệu cần thiết không cung cấp theo yêu cầu quan điều tra định dựa thơng tin, tài liệu sẵn có

Ðiều 13 Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp bao gồm: Xác định trợ cấp;

2 Xác định thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Ðiều 14 Xác định trợ cấp

Việc xác định trợ cấp thực theo quy định sau đây:

1 Xác định hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam, trợ cấp có tính riêng biệt mức độ trợ cấp mà hàng hóa hưởng;

2 Tổng giá trị trợ cấp Cách tính tổng giá trị trợ cấp quy định sau:

a) Trường hợp trợ cấp khoản cấp khơng hồn lại giá trị trợ cấp tính sở giá trị trợ cấp thực tế cấp cho tổ chức, cá nhân đó;

(8)

chênh lệch mức lãi suất phải trả cho khoản vay theo điều kiện thương mại bình thường mức lãi suất mà tổ chức, cá nhân thực tế phải trả cho khoản vay đó;

c) Trường hợp trợ cấp cấp hình thức bảo lãnh vay giá trị trợ cấp xác định sở phần chênh lệch mức lãi suất phải trả trường hợp không bảo lãnh mức lãi suất thực tế phải trả bảo lãnh;

d) Trường hợp trợ cấp cấp hình thức chuyển giao cổ phần giá trị trợ cấp xác định sở lượng vốn thực tế mà doanh nghiệp nhận;

đ) Trường hợp trợ cấp cấp hình thức Chính phủ quan Chính phủ mua hàng hóa, dịch vụ vào với giá cao giá thị trường bán với giá thấp giá thị trường cho tổ chức, cá nhân giá trị trợ cấp xác định sở phần chênh lệch giá thị trường với giá thực tế mà Chính phủ quan Chính phủ phải trả cho hàng hóa, dịch vụ phần chênh lệch giá mua vào với giá bán Chính phủ quan Chính phủ cho tổ chức, cá nhân; Giá trị trợ cấp cấp hình thức khác tính cách cơng bằng, hợp lý không trái với thông lệ quốc tế

Ðiều 15 Xác định thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Việc xác định thiệt hại đe dọa gây thiệt hại thực theo quy định sau đây:

1 Việc xác định thiệt hại vật chất nguy gây thiệt hại ngành sản xuất nước phải bảo đảm dựa chứng cụ thể;

2 Xác định mức độ thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước sở xem xét nội dung sau:

a) Số lượng, khối lượng trị giá hàng hóa nhập hưởng trợ cấp tăng lên đáng kể giá bán thấp làm giảm thị phần ngành sản xuất nước, thay đổi cấu tiêu thụ, giảm suất ngành sản xuất nước;

b) Giá hàng hóa nhập thấp hưởng trợ cấp dẫn đến giá hàng hóa ngành sản xuất nước bị giảm theo;

c) Tác động hàng hóa nhập trợ cấp yếu tố số kinh tế, suất, lợi nhuận ngành sản xuất nước;

(9)

được đánh giá thông qua việc xem xét sản lượng nhóm sản phẩm định sản phẩm phạm vi hẹp sản phẩm tương tự sản xuất nước;

3 Khi hàng hóa nhập từ hai hay nhiều nước vùng lãnh thổ đối tượng điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp quan điều tra đánh giá tác động việc nhập từ nước vùng lãnh thổ xác định được:

a) Tổng giá trị trợ cấp áp dụng liên quan tới hàng hóa nhập từ nước vùng lãnh thổ đáng kể khối lượng hàng hóa nhập từ nước vùng lãnh thổ đáng kể;

b) Ðiều kiện cạnh tranh hàng hóa nhập với điều kiện cạnh tranh hàng hóa nhập với hàng hóa ngành sản xuất nước sản xuất để làm sở hợp lý cho việc đánh giá tác động

Ðiều 16 Tham vấn

1 Trước điều tra trình điều tra, quan điều tra tổ chức tham vấn với bên liên quan đến trình điều tra quy định Ðiều 11 Pháp lệnh để tạo điều kiện cho bên trình bày ý kiến cung cấp thông tin cần thiết

2 Các bên liên quan đến q trình điều tra khơng bắt buộc phải có mặt tham vấn; bên khơng có mặt tham vấn lợi ích bên liên quan đến việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp bảo đảm

3 Việc tiến hành tham vấn không gây cản trở đến trình điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo quy định Pháp lệnh

Ðiều 17 Bảo mật thông tin

1 Cơ quan điều tra chịu trách nhiệm giữ bí mật thông tin cung cấp nhận yêu cầu thỏa đáng bên liên quan đến trình điều tra yêu cầu bên cung cấp tóm tắt thơng tin cần giữ bí mật

2 Các bên liên quan đến trình điều tra phép tiếp cận thông tin cung cấp cho quan điều tra, trừ thơng tin cần giữ bí mật

Ðiều 18 Thời hạn điều tra

(10)

2 Trong trường hợp đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Thương mại định gia hạn thời hạn điều tra không sáu tháng

Ðiều 19 Kết luận sơ bộ

1 Trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày có định điều tra, quan điều tra công bố kết luận sơ nội dung liên quan đến trình điều tra quy định điều 13, 14 15 Pháp lệnh Trường hợp đặc biệt, thời hạn cơng bố kết luận sơ gia hạn không sáu mươi ngày

2 Kết luận sơ để kết luận sơ phải thông báo phương thức thích hợp cho bên liên quan đến trình điều tra

Ðiều 20 Kết luận cuối cùng

1 Khi kết thúc trình điều tra, quan điều tra công bố kết luận cuối nội dung liên quan đến trình điều tra quy định điều 13, 14 15 Pháp lệnh

2 Kết luận cuối để kết luận cuối phải thơng báo phương thức thích hợp cho bên liên quan đến trình điều tra

Ðiều 21 Chấm dứt điều tra

Bộ trưởng Bộ Thương mại định chấm dứt điều tra trường hợp sau đây: Tổ chức, cá nhân có hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp tự nguyện rút hồ sơ; Kết luận sơ quy định Ðiều 19 Pháp lệnh có nội dung sau đây: a) Khơng có trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam;

b) Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa trợ cấp nhập vào Việt Nam không đáng kể; c) Mức trợ cấp không đáng kể;

(11)

Chương III

ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG TRỢ CẤP Ðiều 22 Áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời

1 Sau sáu mươi ngày, kể từ ngày có định điều tra, vào kết luận sơ bộ, Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời

2 Thuế suất thuế chống trợ cấp tạm thời không vượt mức trợ cấp xác định kết luận sơ

3 Thuế chống trợ cấp tạm thời bảo đảm toán tiền đặt cọc bảo đảm biện pháp khác theo quy định pháp luật

4 Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời không vượt trăm hai mươi ngày, kể từ ngày có định áp dụng biện pháp

5 Bộ trưởng Bộ Thương mại gia hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời không sáu mươi ngày

Ðiều 23 Áp dụng biện pháp cam kết

1 Sau có kết luận sơ trước kết thúc giai đoạn điều tra, tổ chức, cá nhân sản xuất xuất hàng hóa thuộc đối tượng điều tra Chính phủ nước vùng lãnh thổ đưa cam kết với Bộ Thương mại việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất áp dụng biện pháp thích hợp khác

2 Bộ trưởng Bộ Thương mại chấp nhận, khơng chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết không ép buộc bên phải cam kết

3 Cơ quan điều tra công bố công khai nội dung cam kết cho bên liên quan đến trình điều tra biết

4 Trường hợp khơng chấp nhận cam kết bên liên quan, Bộ trưởng Bộ Thương mại phải thông báo lý không chấp nhận cam kết cho tiếp tục tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo quy định Pháp lệnh

(12)

Các bên có cam kết phải định kỳ cung cấp cho quan điều tra thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực cam kết chứng minh tính xác thơng tin, tài liệu theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại

6 Trường hợp bên liên quan không thực theo cam kết, gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, Bộ trưởng Bộ Thương mại định tiếp tục tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp định áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo quy định Pháp lệnh

Ðiều 24 Áp dụng thuế chống trợ cấp

1 Trường hợp không đạt cam kết quy định Ðiều 23 Pháp lệnh này, vào kết luận cuối kiến nghị Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp, Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng hay không áp dụng thuế chống trợ cấp

2 Thuế suất thuế chống trợ cấp không vượt mức trợ cấp xác định kết luận cuối

3 Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp khơng q năm năm, kể từ ngày có định áp dụng thuế chống trợ cấp

4 Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp gia hạn trường hợp Bộ trưởng Bộ Thương mại định rà soát việc áp dụng thuế chống trợ cấp theo quy định Chương IV Pháp lệnh

5 Cơ quan điều tra thông báo phương thức thích hợp định áp dụng hay không áp dụng thuế chống trợ cấp cho bên liên quan đến trình điều tra

Ðiều 25 Áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở trước

1 Trường hợp kết luận cuối xác định có thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước thuế chống trợ cấp tạm thời áp dụng trước có kết luận cuối thuế chống trợ cấp áp dụng có hiệu lực trở trước

2 Thuế chống trợ cấp áp dụng có hiệu lực trở trước hàng hóa nhập thời hạn chín mươi ngày trước áp dụng biện pháp tạm thời có hai điều kiện sau đây:

a) Hàng hóa nhập Chính phủ quan Chính phủ nước ngồi trợ cấp;

(13)

biến gây thiệt hại khó có khả khắc phục cho ngành sản xuất nước

3 Không truy thu khoản chênh lệch thuế áp dụng mức thuế chống trợ cấp kết luận cuối cao mức thuế chống trợ cấp tạm thời quy định Ðiều 22 Pháp lệnh

4 Hoàn lại khoản chênh lệch thuế áp dụng mức thuế chống trợ cấp kết luận cuối thấp mức thuế chống trợ cấp tạm thời quy định Ðiều 22 Pháp lệnh

5 Trường hợp Bộ trưởng Bộ Thương mại định khơng áp dụng thuế chống trợ cấp thuế chống trợ cấp tạm thời thu khoản bảo đảm toán thuế chống trợ cấp tạm thời quy định Ðiều 22 Pháp lệnh hồn lại

Chương IV

RÀ SỐT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG TRỢ CẤP Ðiều 26 Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp

1 Sau mười hai tháng, kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống trợ cấp, Bộ trưởng Bộ Thương mại có quyền định rà sốt việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp có đề nghị nhiều bên có liên quan quy định Ðiều 11 Pháp lệnh sở xem xét chứng bên đề nghị cung cấp

2 Mười hai tháng trước ngày thời hạn định áp dụng biện pháp chống trợ cấp hết hiệu lực, Bộ trưởng Bộ Thương mại định rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp

3 Cơ quan điều tra tiến hành rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp theo quy định điều 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 17 Pháp lệnh

4 Việc tiến hành thủ tục liên quan đến q trình rà sốt khơng gây cản trở việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp

5 Thời hạn rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp quy định khoản khoản Ðiều không mười hai tháng, kể từ ngày có định rà sốt

Ðiều 27 Quyết định kết rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp

Khi kết thúc rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp, Bộ trưởng Bộ Thương mại định sau đây:

(14)

2 Ðiều chỉnh mức thuế chống trợ cấp chấp nhận cam kết tương ứng với kết rà soát; Chấm dứt việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp

Chương V

KHIẾU NẠI VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Ðiều 28 Khiếu nại, khởi kiện

1 Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Thương mại định áp dụng thuế chống trợ cấp, bên liên quan đến trình điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp không đồng ý với định Bộ trưởng Bộ Thương mại có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Thương mại

2 Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại, Bộ trưởng Bộ Thương mại có trách nhiệm giải khiếu nại; trường hợp đặc biệt, thời hạn giải khiếu nại gia hạn không sáu mươi ngày phải thông báo phương thức thích hợp cho tổ chức, cá nhân có khiếu nại

3 Trường hợp thời hạn quy định khoản Ðiều mà Bộ trưởng Bộ Thương mại chưa định giải khiếu nại tổ chức, cá nhân khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại Bộ trưởng Bộ Thương mại tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện Tịa án theo quy định pháp luật Việt Nam

Ðiều 29 Giải tranh chấp xử lý vi phạm

Việc giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam thực theo quy định pháp luật Việt Nam; trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có quy định khác thực theo điều ước quốc tế

Chương VI

ÐIỀU KHOẢN THI HÀNH Ðiều 30 Hiệu lực thi hành

(15)

Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh

Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2004

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w