1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

HÌNH ẢNH VỀ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 48,68 KB

Nội dung

-Trong tieát KC hoâm nay, caùc em seõ keå nhöõng caâu chuyeän coù thöïc veà truyeàn thoáng toân sö troïng ñaïo cuûa ngöôøi Vieät Nam hoaëc nhöõng caâu chuyeän keå veà kæ nieäm cuûa em[r]

(1)

TUẦN: 25 MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 49 BÀI: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên

+ Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào, ca ngợi - Tốc độ khoảng 115 tiếng/phút

Thái độ:

- Tơn kính vị vua Hùng có cơng dựng nên đất nước Việt Nam II Chuẩn bị

Tranh minh họa chủ điểm minh họa đọc SGK; thêm tranh, ảnh đền Hùng, có III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: -HS đọc “Hộp thư mật”. -Trả lời câu hỏi đọc

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

-GV giới thiệu chủ điểm “Nhớ nguồn” với đọc cung cấp cho HS hiểu biết cội nguồn truyền thống quý báu dân tộc, cách mạng

-Giới thiệu Phong cảnh đền Hùng – Bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ vị vua có cơng dựng nên đất nước Việt Nam 3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc

-Mỗi lần xuống dòng đoạn

-GV đọc diễn cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghi đền Hùng, vẻ hùng vĩ cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ niềm thành kính thiết tha đất Tổ, với tổ tiên

b)Tìm hiểu

-Bài văn viết cảnh vật gì, nơi nào?

-HS lắng nghe

-1 HS đọc toàn

-HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp giải thích từ ngữ phía sau

-HS luyện đọc theo cặp -1,2 HS đọc

-Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ,

(2)

-Hãy kể điều em biết vua Hùng? -GV: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng Hùng Vương, đóng thành Phong Châu Hùng Vương truyền 18 đời, trị 2621 năm

-Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

-GV: Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ

-Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc Hãy kể tên truyền thuyết đó?

-GV: Đền Hạ gợi nhớ đến truyền thuyết Sự tích trăm trứng Theo truyền thuyết, nơi Lạc Long Quân đưa Âu Cơ từ động Lăng Xương Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở thành trăm

Mỗi núi, suối, dịng sơng, mái đền vùng đất Tổ đếu gợi nhớ vùng xa xưa, cội nguồn dân tộc

-Em hiểu câu ca dao sau nào? Dù ngược xuôi

Nhới ngày giỗ TỔ mùng mười tháng ba

-GV: Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ sáu “hóa thân” bên gốc kim giao đỉnh núi Nghĩa Lĩnh ngày 10 tháng âm lịch (năm 1632 trước CN) Câu ca dao cịn có nội dung, khuyên răn, nhắc nhở người dân Việt hướng cội nguồn, đoàn kết chia sẻ bùi chiến tranh hồ bình

c)Đọc diễn cảm

nơi thờ vua Hùng, tổ tiên chung dân tộc Việt Nam -Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng đô thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày khoảng 4000 năm

-Có khóm hải đường đâm rực rỡ, cáh bướm dập dờn bay lượn; …, thông già, giếng Ngọc xanh

-Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh -Thủy Tinh, truyền thuyết về nghiệp dựng nước / Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng – truyền thuyết chống giặc ngoại xâm / Hình ảnh mốc đá thể gợi nhớ truyền thuyết vế An Dương Vương – truyền thuyết nghiệp dựng nước, giữ nước

-Câu ca dao gợi truyền thống tốt đẹp người Việt Nam: thủy chung, luôn nhớ cội nguồn dân tộc

Nhắc nhở khuyên răn người: Dù đâu, dù làm việc không quên ngày giỗ Tổ, không quên cội nguồn

-3 HS nối tiếp đọc diễn cảm

-Cả lớp luyện đọc diễn cảm

4 Củng cố: Ý nghĩa văn? Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên

GDTT: Tơn kính vị vua Hùng có cơng dựng nên đất nước Việt Nam. 5 Dặn dò: Đọc Chuẩn bị sau Nhận xét tiết học.

(3)(4)

TUẦN: 25 MƠN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 50 BÀI: CỬA SƠNG

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn

+ Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK; thuộc 3, khổ thơ

GDBVMT (gián tiếp): Giúp HS cảm nhận “tấm lịng” cửa sơng qua câu thơ: “Dù giáp mặt biển rộng … Bỗng … nhớ vùng núi non” Từ đó, giáo dục ý thức biết quý trọng bảo vệ mơi trường thiên nhiên.

Kó năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc Biết đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Tốc độ khoảng 115 tiếng/phút

Thái độ:

- Có ý thức quý trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị

Tranh minh họa ảnh cửa sông SGK Thêm tranh ảnh phong cảnh vùng cửa sông, sóng bạc đầu, có

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: 2,3 hs đọc Phong cảng đền Hùng. -Hỏi đáp nội dung đọc

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài: Bài thơ Cửa sông – sáng

tác nhà thơ Quang Huy thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị giàu ý nghĩa Qua thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với em điều quan trọng Chúng ta học thơ để biết điều

3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc

-GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa cảnh cửa sông

-GV giải nghĩa thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – sóng uốn cong tưởng bị cần câu uốn Kết hợp cho HS xem tranh minh họa sóng, có

-Gv đọc diễn cảm thơ, giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm

b)Tìm hiểu

- Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nói nơi sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay?

hs giỏi đọc cá nhân toàn

-1 HS giải từ cửa sông (nơi sông chảy biển, chảy hồ hay vào dịng sơng khác) -HS nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp giải từ SGK

-HS luyện đọc theo cặp -Vài HS đọc

-Để nói sông chảy biển, khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ: cửa không then, khóa / Cũng khơng khép lại Cách nói rất

(5)

-GV: Biện pháp độc đáo gọi chơi chữ Tác giả dựa vào tên cửa sông để chơi chữ

-Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nào?

-Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều “tấm lịng” cửa sông đối với cội nguồn?

- GV gợi ý cho HS nhận biết tinh của dịng nước đầu nguồn Từ giáo dục HS ý thức biết quý trọng bảo vệ dòng nước là hợp lẽ tự nhiên Hay ý thức quý trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên điều cần thiết phải có thân tồn xã hội. -Cách xếp ý thơ có đặc sắc?

c)Đọc diễn cảm HTL thơ -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

đặc biệt – cửa sông cửa khác cửa bình thường – khơng có then, có khóa cách đó, tác giả làm cho người đọc hiểu cửa sông, cảm thấy cửa sông thân quen

-Là nơi dịng sơng gởi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước chảy vào biển rộng; ….nơi tiễn đưa người khơi

-Những hình ảnh nhân hố được sử dụng khổ thơ: Dù giáp mặt biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh lần trôi xuống / Bỗng nhớ vùng núi non. +Phép nhân hố giúp tác giả nói “ lịng” cửa sông không quên cội nguồn. - HS nêu nhận thức đúng dắn thân có ý muốn vận động nhiều người cùng tham gia BVMT thiên nhiên. -Sự đan xen câu thơ, khổ thơ tả cảnh cửa sông – nơi đi, nơi tiễn đưa đồng thời nơi trở

-2 HS nối tiếp đọc thơ -HS đọc nhẩm thuộc lòng khổ, thơ

-HS thi đọc thuộc lòng

4 Củng cố: Ý nghĩa thơ? Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn

(6)

TUẦN: 26 MƠN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 51 BÀI: NGHĨA THẦY TRÒ

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp

+ Trả lời câu hỏi SGK Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tơn kính gương cụ giáo Chu

- Tốc độ khoảng 115 tiếng/phút Thái độ:

- Noi gương người xưa: kính trọng thầy giáo II Chuẩn bị

Tranh minh họa đọc SGK III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc thuộc lòng thơ Cửa sông. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

-Hiếu học, tôn sư trọng đạo truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa ln vun đắp, gìn giữ Bài học hơm giúp em biết thêm nghĩa cử đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo

2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc

Có thể chia làm đoạn:

+Đoạn (Từ đầu mang ơn nặng) +Đoạn (Tiếp tạ ơn thầy)

+Đoạn (phần lại)

-GV đọc bài, giọng nhẹ nhàng, trang trọng b)Tìm hiểu

-Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

-Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu?

-Tình cảm cụ giáo Chu người thầy

-HS laéng nghe

-1 HS giỏi đọc bàí

-HS nối tiếp đọc đoạn văn, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ngữ giải sau -HS luyện đọc theo cặp -1,2 HS đọc

-Để mừng thọ thầy, thể lịng u q, kính trọng thầy – người dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành

-Từ sáng sớm môn sinh tề tựu trước sân nhà để nừng thọ thầy Họ dâng biếu thầy cun sách quý Khi nghe với thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng, họ đồng thanh ran, theo sau thầy -Thầy giáo Chu tôn kính thầy

(7)

đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lịng nào? Tìm chi tiết thể tình cảm đó?

-Những thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu?

-Em biết thành ngữ, tục ngữ có nội dung tương tự?

-GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp nâng cao Người thầy giáo nghề dạy học xã hội tôn vinh

c)Đọc diễn cảm

-GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn văn

giáo dạy cụ từ thuở học vỡ lòng Những chi tiết thể tơn kính đó: Thầy mời học trị với thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng / Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ / Thầy cung kính thưa voi cụ “Lạy thầy ! Hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy”

+Tiên học lễ, hậu học văn +Uống nước nhớ nguồn +Tôn sư trọng đạo

+Nhất tự vi sư, bán tự vi sư -Không thầy đố mày làm nên / Muốn sang bắt cầu Kiều, Muốn hay chữ yêu lấy thầy / Kính thầy, yêu bạn / Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Làm cho bõ ngày ước ao -HS luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm toàn

4 Củng cố: Ý nghĩa văn? Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

GDTT: Noi gương người xưa: kính trọng thầy giáo.

5 Dặn dị: u cầu HS nhà tìm truyện kể nói tình thầy trị, truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam Nhận xét tiết học

(8)

TUẦN: 26 MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 52 BAØI: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VĂN

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Hiểu nội dung ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Văn nét đẹp văn hoá dân tộc + Trả lời câu hỏi SGK

Kó năng:

- Đọc trơi chảy, lưu loát tập đọc Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả - Tốc độ khoảng 115 tiếng/phút

Thái độ:

- Trân trọng phong tục tập quán Việt Nam II Chuẩn bò

Tranh minh họa đọc SGK.Thêm tranh ảnh hội thi thổi cơm dân gian, có III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: 2,3 hs đọc nghĩa thầy trò. -Hỏi đáp nội dung đọc

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài: Lễ hội dân gian sinh

hoạt văn hoá dân tộc lưu giữ từ nhiều đời lễ hội thường tích có ý nghĩa lịch sử dân tộc Bài học hôm giới thiệu lễ hội – hội thổi cơm thi làng Đồng Vân

3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc

-Gv đọc diễn cảm bài, giọng linh hoạt thể khơng khí vui tươi, náo nhiệt thi tình cảm yêu mến tác giả với nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hố dân tộc b)Tìm hiểu

-Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

-Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm?

-Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn -Quan sát tranh minh họa đọc

-HS nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp giải từ SGK

-HS luyện đọc theo cặp

-Hội bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy -Theo SGK: Khi trống hiệu vừa dứt cháy thành lửa

-Trong thành viên đội lo việc lấy lửa, người khác – người việc: người ngồi vót tahnh tre già thành đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thành gạo Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm Vừa nấu cơm,

(9)

-Tại nói việc giật giải thi niềm tự hào khó có sánh dân làng?

-Qua văn, tác giả thể tình cảm với nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc? -GV: Miêu tả hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả quan sát tinh tế mà bộc lộ niềm trân trọng, mến yêu nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa dân tộc Tác giả truyền cảm xúc đến người đọc

c)Đọc diễn cảm

-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

đội vừa đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ người xem

- Vì giật giải thi chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhịp nhàng, ăn ý / Vì giải thưởng kết nỗ lực, khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh tập thể

-Tác giả thể tình cảm trân trọng tự hào với nét đẹp sinh hoạt văn hoá dân tộc

-HS nối tiếp đọc văn

4 Củng cố: Nêu ý nghĩa văn? Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào với nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc

GDTT: Trân trọng phong tục tập quán Việt Nam.

(10)

TUẦN: 27 MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 53 BÀI: TRANH LÀNG HỒ

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo

+ Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc Biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào - Tốc độ khoảng 115 tiếng/phút

Thái độ:

- Biết quý trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc II Chuẩn bị

Tranh minh họa đọc SGK III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc Hội thổi cơm thi Đồng Vân. -HS hỏi đáp nội dung đọc

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu Bản sắc văn hóa dân

tộc truyền thống phong tục tập qn, mà cịn vật phẩm văn hố Bài đọc hơm giúp em tìm hiểu tranh dân gian làng Hồ – loại vật phẩm văn hoá đặc sắc

3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc

-Có thể chia làm đoạn: lầm xuống dòng đoạn

-Gv đọc toàn bài, giọng vui tươi rành mạch, thể cảm xúc trân trọng trứơc tranh làng Hồ

b)Tìm hiểu

-Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống hàng ngày?

-GV: Làng Hồ làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời kế tục phát huy nghề truyền thống làng Thiết tha yêu mến quê hương nên tranh họ sống động, vui tươi, gắn liền với sống hàng ngày làng quê Việt Nam

HS giỏi đọc

-HS xem tranh làng Hồ SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ngữ sau đọc

-Từng cặp HS luyện đọc -1,2 HS đọc

-Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, tranh tố nữ

(11)

-Kó thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?

-Tìm từ ngữ đoạn đoạn thể đánh giá tác giả với tranh làng Hồ? -Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

-GV: Yêu mến đời quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo nên tranh có nội dung sinh động, vui tươi Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế tranh thể đậm nét sắc văn hóa Việt Nam Những người tạo nên tranh xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình nhân dân c)Đọc diễn cảm

-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

-Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, cói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”

-Tranh lợn ráy có khốy âm dương có duyên; tranh vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ; kĩ thuật tranh đạt tới trang trí tinh tế

-HS luyện đọc theo cặp -Thi đọc diễn cảm toàn

4 Củng cố: Ý nghĩa văn? Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ người biết quý trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc

GDTT: Biết quý trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc 5 Dặn dị: Đọc Xem sau Nhận xét tiết học.

(12)

TUẦN: 27 MÔN: TẬP ĐỌC

TIẾT: 54 BÀI: ĐẤT NƯỚC

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui tự hào đất nước tự + Trả lời câu hỏi SGK; thuộc lòng khổ thơ cuối Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc Biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Tốc độ khoảng 115 tiếng/phút

Thái độ:

- Tự hào đất nước Việt Nam II Chuẩn bị

Tranh minh họa đọc SGK III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: 2,3 hs đọc Tranh làng Hồ. -Hỏi đáp nội dung đọc

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

-Hôm nay, em học thơ tiếng – Đất nước Nguyễn Đình Thi Qua thơ này, em hiểu thêm truyền thống quý báu, vẻ vang đất nước ta, dân tộc ta

2-Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a)Luyện đọc

-Gv đọc diễn cảm thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc thể khổ thơ b)Tìm hiểu

-Những ngày thu xa tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều đó?

-GV: Đây câu thơ viết mùa thu Hà Nội năm xưa – năm người Thủ đô từ biệt Hà Nội – Thăng Long – Đông Đô lên chiến khu kháng chiến

-Cảnh đất nước mùa thu miêu tả khổ thơ thứ ba đẹp nào?

-Tác giả sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi

-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn -HS quan sát tranh minh họa -HS nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp giải từ SGK

-HS luyện đọc theo cặp

-Những ngày thu xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh phố dài xao xác may, thềm nắng, rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại

-Đất nước mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới; trời thu biếc Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha

-Tác giả sử dụng biện pháp

(13)

cuộc kháng chiến?

-Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối?

c)Đọc diễn cảm

-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm

nhân hoá – làm cho trời thay áo, nói cưới người – để thể niềm vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến +Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, -> Các từ lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc đất nước tự đoạn, thuộc Hình ảnh Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa vẽ trước mắt đất nước tự đo, bao la

+Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ sau: Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói

-2 HS nối tiếp đọc thơ -HS học thuộc lòng

-Thi đọc thuộc lòng

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Tác giả muốn nói điều qua thơ? GDTT: Tự hào đất nước Việt Nam.

(14)

TUẦN: 25 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

TIẾT: 25 BÀI: AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ?

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; khơng mắc q lỗi

- Tìm tên riêng truyện Dân chơi đồ cổ nắm quy tắc viết hoa tên riêng (BT2)

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị

Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí:

1 Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi, ta viết hao chữ đầu câu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng cần gạch nối

2 Có số tên người, tên địa lí nước ngồi giống cách viết tên riêng Việt Nam Đó tên riêng phiên âm theo âm Hán – Việt

Từ Chúa Trời tên riêng nươc nên viết tên người Việt III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS viết lời giải câu đố BT3, tiết trước. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Tiết tả hơm giúp em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi

3.2-Hướng dẫn HS nghe, viết

-Gv đọc Ai thuỷ tổ loài người, đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, HS dễ viết sai

-Bài tả nói điều gì?

-Nhắc HS từ dễ viết sai: Chúa Trời, A -đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sac-lơ Đác-uyn, kỉ XIX

-Đọc cho hs viết

-Đọc lại tồn tả lượt -Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

-GV đưa bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí (ĐDDH)

-Hs theo dõi SGK

-Đọc thầm tả

-Bài tả cho em biết truyền thuyết số dân tộc giới thuỷ tổ loài người cách giải thích khoa học vấn đề

-Gấp SGK -Hs viết

-Hs sốt lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

(15)

3.3-Hướng dẫn Hs làm BT tả Bài tập 2:

-GV giải thích từ Cửu Phủ (tên loại tiền cổ Trung Quốc thời xưa)

-Hướng dẫn: tên riêng bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công tên riêng đều viết hoa tất chữ đầu tiếng – tên riêng nước ngồi đọc theo âm Hán – Việt

-Nêu tính cách anh chàng mê đồ cổ?

-HS đọc đề -HS làm

-Cả lớp đọc thầm câu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài, lấy bút chì gạch tên riêng tìm BT

-Anh chàng mê đồ cổ mẩu chuyện kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói vật đồ cổ hấp tấp mua liền, khơng cần biết thật hay giả bán hết nhà cửa đồ cổ, trắng tay phải ăn mày, anh ngốc không xin cơm, xin gạo mà gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Vương Thái Công 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yêu thích môn học, chăm rèn tính cẩn thận.

5 Dặn dò: Dặn hs ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngồi ; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ kể cho người thân nghe Nhận xét tiết học

(16)

TUẦN: 26 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

TIẾT: 26 BAØI: LỊCH SỬ NGAØY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Nghe – viết tả; trình bày hình thức văn; khơng mắc q lỗi

- Tìm tên riêng theo yêu cầu BT2 nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị

Giấy khổ to chép quy tắc tên người, tên địa lí nước ngồi Bút tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS viết tên riêng như: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-Hướng dẫn hs nghe, viết

-Gv đọc Lịch sử ngày Quốc tế Lao động, đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, HS dễ viết sai

-Bài tả nói điều gì?

-GV: Ngày Quốc tế lao động tên riêng ngày lễ (khơng thuộc nhóm tên người, tên địa lí) Đối với loại tên riêng này, ta viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

-Nhắc HS ý từ dễ viết sai, cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi: Chi-ca-gơ, Mĩ, Niu Y-c, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ

-Đọc cho hs viết

-Đọc lại tồn tả lượt -Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

-GV dán lên bảng tờ phiếu viết tên người, tên địa lí nước ngồi Mời HS lấy VD tên riêng vừa viết tả để minh họa

3.3-Hướng dẫn hs làm BT tả

-Hs theo dõi SGK -1 HS đọc thành tiếng -Đọc thầm tả

-Giải thích đời ngày Quốc tế Lao động 1-5

-Gấp SGK -Hs viết

-Hs sốt lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

(17)

Bài tập 2:

-Lời giải Tên riêng

Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê Pa-ri

Pháp

*GV mở rộng: Cơng xã Pa-ri Quốc tế ca

-HS làm

-HS nối tiếp phát biểu ý kiến

-2 HS làm phiếu trình bày trước lớp

-Cả lớp nhận xét, chốt lại ý kiến

Quy taéc

-Viết hoa chữ đầu phận tên Giữa tiếng phận tên ngăn cách dấu gạch nối -Viết hoa chữ đầu tên riêng nước đọc theo âm Hán Việt

-Tên cách mạng Viết hoa chữ đầu tạo thành tên riêng

-Tên tác phẩm Viết hoa chữ đầu tạo thành tên riêng

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức HS đọc thầm lại Tác giả Quốc tế ca. GDTT: u thích mơn học, chăm rèn tính cẩn thận.

5 Dặn dị: Dặn hs ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngồi; nhớ nội dung bài. Nhận xét tiết học

(18)

TUẦN: 27 MƠN: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)

TIẾT: 27 BÀI: CỬA SƠNG

I Mục đích u cầu: Kiến thức:

- Nhớ – viết tả khổ thơ cuối Cửa sông; không mắc lỗi - Tìm tên riêng theo đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi (BT2)

Kó năng:

- Tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút Thái độ:

- HS có ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị

Bút 4,5 tờ phiếu khổ to III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Gv nêu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-Hướng dẫn HS nghe, viết

-Gv đọc Cửa sông, đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, HS dễ viết sai

-Nhắc HS ý trình bày khổ thơ chữ từ dễ viết sai: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa

-Gv chấm chữa 7-10

-Nêu nhận xét chung

3.3-Hướng dẫn hs làm BT tả Bài tập 2:

-Lời giải: Tên riêng

*Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay

*Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân

-Hs theo dõi SGK

-HS gấp SGK, tự viết theo trí nhớ

-Đọc thầm tả

-Hs sốt lại bài, tự phát lỗi sửa lỗi

-Từng cặp hs đổi soát lỗi cho tự đối chiếu SGK để chữa chữ viết sai

-HS đọc yêu cầu BT2, gạch tên riêng tìm

-HS nối tiếp phát biểu ý kiến HS làm phiếu, dán bảng lớp

-Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến Chú giải cách viết

*Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối

(19)

*Tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp đầu chữ) tên riêng nước phiên âm theo âm Hán Việt

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yêu thích môn học, chăm rèn tính cẩn thận.

(20)

TUẦN: 25 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 49 BÀI: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BAØI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (nội dung ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ

Kó naêng:

- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm BT mục III Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Bảng lớp viết câu văn BT1

Bút tờ phiếu khổ to – tờ chép đoạn văn BT1 Tương tự tờ phiếu – tờ chép đoạn văn BT2

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS làm BT1,2 trước. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

Trong tiết LTVC trước, em học cách tình ức nối vế câu câu ghép Tiết LTVC hôm tìm hiểu cách thức liên kết câu với đoạn văn, văn

3.2-Phaàn nhận xét Bài tập

-Lời giải: Trong câu in nghiêng – Trước đền, khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa – từ đền lặp lại từ đền câu trước.

Baøi taäp

-Lời giải: Nếu thay từ đền câu thứ hai từ nhà, chùa, trường, lớp nội dung hai câu khơng cịn ăn nhập với câu nói đến vật khác nhau: câu nói đền Thượng cịn câu hai lại nói ngơi nhà ngơi chùa trường lớp.

Bài tập

-Hướng dẫn: Hai câu nói đối tượng (ngôi đền) Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu khơng có liên kết câu khơng tạo thành đoạn văn, văn

-HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

-1 HS đọc yêu cầu BT, thử thay từ đền câu thứ hai từ nhà, chùa, trường, lớp nhận xét kết thay thế.

-HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, phát biểu

(21)

3.3-Phần ghi nhớ 3.4-Luyện tập Bài

-GV dán tờ giấy, mời HS lên bảng làm -Lời giải:

a)Niềm tự hào đáng văn hóa Đơng Sơn (1) sưu tập trống đồng (1) phong phú Trống đồng (2) Đông Sơn (2) đa dạng khơng hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí, xếp hoa văn

b)Trong sáng đào công sự, lưỡi xẻng anh chiến sĩ (1) xúc lên mảnh đồ gốm có nét hoa văn (1) màu nâu xanh, hình đi rồng Anh chiến sĩ (2) nét hoa văn (2) y hoa văn hũ rượu đình thờ làng anh

Baøi

-GV phát giấy khổ to cho HS, em làm đoạn văn

-Lời giải: Thuyền lưới mui Thuyền giã đôi mui cong Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én Thuyền nào tôm cá đầy khoang

Chợ Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá những cá song khỏe, vớt lên hàng giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm cá chim dẹt hình chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhì Những tơm trịn, thịt căng lên ngấn cổ tay trẻ lên ba

-2 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ

-Hs nêu VD tự nghĩ -2 HS nối tiếp đọc BT1, em đọc đoạn văn -HS đọc thầm đoạn văn, làm cá nhân vào – gạch từ ngữ lặp lại để liên kết câu

Từ trống đồng Đông Sơn dùng lặp lại để liên kết câu Cụm từ anh chiến sĩ nét hoa văn dùng lặp lại để liên kết câu

-Cả lớp đọc thầm câu, đoạn, suy nghĩ, làm

-HS phát biểu ý kiến lớp GV nhận xét

-2 HS làm phiếu dán bảng lớp để lớp sửa chữa, bổ sung

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yeâu thích môn học, chăm rèn tính cẩn thận.

5 Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học liên kết câu cách lặp từ ngữ Chuẩn bị Liên kết câu cách thay từ ngữ GV nhận xét tiết học

(22)

TUẦN: 25 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 50 BAØI: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ (nội dung ghi nhớ) Kĩ năng:

- Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay (làm BT mục III)

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Một số tlờ giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT1 Phần Nhận xét Hai tờ phiếu khổ to viết đoạn văn BT1, hai tờ viết đoạn văn BT2 III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS làm lại BT2 tiết LTVC trước. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp

3.2-Phần nhận xét Bài tập

-Có câu văn?

-Tìm từ ngữ Trần Quốc Tuấn câu trên?

Bài tập

-Lời giải: Tuy nội dung hai đoạn văn giống cách diễn đạt đoạn hay từ ngữ sử dụng linh hoạt – tác giả sử dụng từ ngữ khác đối

HS đọc yêu cầu BT1 Cả lớp theo dõi SGK

-HS đọc thầm đoạn văn

-6 câu văn nói Trần Quốc Tuấn

-HS phát biểu GV dán tờ giấy ghi đoạn văn, mời HS lên làm

+(1)Đã năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ơng ln điềm tĩnh (2) Khơng điều khiển vị Quốc cơng Tiết chế rối trí. (3)Vị Chủ tướng tài ba khơng quên lòng người (4) Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh (5)Từ Ông thăûng chiến trận (6)Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người đĩnh đạc, tự tin, bình tĩnh đến -HS đọc đề

-Làm việc cá nhân

(23)

tượng nên tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán nặng nề đoạn

-GV: Việc thay từ ngữ dùng câu trước từ ngữ nghĩa để liên kết câu VD nêu gọi phép thay từ ngữ

3.3.Phần ghi nhớ 3.4.Phần luyện tập Bài tập 1:

-GV phát giấy khổ to, bút -Lời giải:

(1)Hai Long phóng xe phía Phú Lâm tìm hộp thư mật

(2)Người đặt hộp thư lần tạo cho anh bất ngờ

(3)Bao ý (4)Nhiều lúc, người liên lạc gởi gắm vào chút tình cảm thường vật gợi hình chữ V mà anh nhận thấy

(5)Đó tên Tổ quốc Việt Nam, lời chào chiến thắng

*Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu

Bài tập 2: -Lời giải:

(1)Vợ An Tiêm lo sợ vô (2)Nàng bảo chồng:

(3)Thế vợ chồng chết

(4)An Tiêm lựa lời an ủi vợ:

(5)-Cịn hai bàn tay, vợ chồng cịn sống

-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK

-2,3 HS nhắc lại, không nhìn sách

-HS đọc yêu cầu BT1

-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự câu văn

-HS làm bảng lớp -Hs làm

-từ anh câu thay cho Hai Long câu

-người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)

-từ anh (câu 4) thay cho Hai Long câu

-đó (câu 5) thay cho vật hình chữ V (câu 4)

-nàng thay cho vợ An ninh Tiêm (câu 1)

-chồng thay cho AnTiêm (câu 1)

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yêu thích môn học, chăm rèn tính cẩn thận.

5 Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ kiến thức học liên kết câu cách thay từ ngữ Nhận xét tiết học

(24)

TUẦN: 26 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 51 BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết số từ liên quan đến truyền thống dân tộc Kĩ năng:

- Hiểu nghĩa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) từ thống (nối tiếp không dứt); làm BT1, 2,

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Bút vài tờ phiếu khổ to

Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ liên kết câu cách thay từ ngữ

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

Giới thiệu trực tiếp 3.2-Hướng dẫn làm BT Bài tập

-Loại bỏ đáp án a,b; lựa chọn đáp án c

+Nếu HS chọn đáp án a, GV hướng dẫn: Phong tục tập quán tổ tiên nêu nét nghĩa thói quen tập tục tổ tiên, chưa nêu tính bền vững, tính kế thừa lối sống nếp nghĩ

+Nếu Hs chọn đáp án b, GV hướng dẫn: Cách sống nếp nghĩ nhiều người khơng phải nghĩa từ truyền thống khơng nêu lên nét nghĩa “đã hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác”

+Truyền thống từ ghép Hán Việt, gồm tiếng lặp nghĩa Tiếng truyền có nghĩa trao lại, để lại cho người sau, đời sau Tiếng thống có nghĩa nối tiếp khơng dứt.

Bài tập

-Lời giải: ĐDDH

*Một số từ để GV tham khảo:

-Truyền bá: phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi biết

-Truyền máu: đưa máu vào thể người -Truyền nhiễm: lây

-Truyền tụng: truyền miệng cho rộng rãi

-1 HS đọc yêu cầu BT -Cả lớp theo dõi SGK -HS phát biểu lớp GV nhận xét

-HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm làm phiếu trình bày trước lớp

-HS laøm baøi

-1 HS đọc nội dung BT2 -Làm cá nhân

-1,2 HS làm vào phiếu bút dạ, dán kết trình bày bảng lớp

(25)

-Lời giải:

+Truyền có nghĩa trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau)

+Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết

+Trtuyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người

Bài tập

-Gv nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát nhanh từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc

-Lời giải:

+Những từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc

+Những từ ngữ vật gợi nhớ đến lịch sử truyền thống dân tộc

+truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống

+truyền bá, truyền hình, truyền tin

+truyền máu, truyền nhiễm -HS đọc yêu cầu BT3

-HS đọc thầm đoạn văn, làm cá nhân

-các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản

- Nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sơng Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yeâu thích môn học, chăm rèn tính cẩn thận.

5 Dặn dò: Nhắc hs nhớ kiến thức học, sử dụng từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc em cung cấp qua học Nhận xét tiết học

(26)

TUẦN: 26 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 52 BÀI: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Hiểu nhận biết từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương từ dùng để thay BT1; thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu cầu BT2; bước đầu viết đoạn văn theo yêu cầu tập

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

3,4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn BT1 III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS làm lại BT 2,3 tiết LTVC trước. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp

3.2-Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập

-Gv dán lên bảng tờ phiếu viết đoạn văn

-Lời giải:

Các từ ngữ Phù Đổng Thiên Vương

(1)Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, thường tưởng tượng đến trang nam nhi sức vóc khác người, tâm hồn cịn thơ sơ giản dị tâm hồn tất người thời xưa (2)Tráng sĩ gặp lúc quốc gai lâm nguy xông pha trận, đem sức khỏe đáng tan giặc, bị thương nặng (3)Tuy người trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm, nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ôm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn mà chết

Bài tập -Lời giải:

+Hai đoạn văn có câu; từ ngữ lặp lại Triệu Thị Trinh (lặp lần)

+(2)Người thiếu nữ họ Triệu

-HS đọc yêu cầu BT1 Cả lớp theo dõi SGK

-1 HS lên bảng gạch từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương, nêu tác dụng việc dùng nhiều từ ngữ thay -Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

Tác dụng việc dùng từ ngữ thay

Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết

*Chú ý: Liên kết câu cách dùng đại từ thay có tác dụng tránh lặp rút gọn văn Còn việc dùng từ đồng nghĩa dùng từ ngữ đối tượng để liên kết đoạn văn có tác dụng tránh lặp, cung cấp thêm thông tin phụ (làm rõ đối tượng)

-HS đọc đề -Làm việc cá nhân:

(27)

(3)Nàng bắn cung giỏi

(4)Có lần, nàng bắn hạ báo gấm

(5)Hàng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngơ đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vơ uất hận, nung nấu ý chí

(6)Năm 248, người gái vùng núi Quan Yên anh Triệu Quốc Đạt

(7)Tấm gương anh dũng Bà sáng Bài tập

-VD: (1) Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo hiếu học (2) Ngày ngày, lần gánh củi qua trường gần nhà, cậu bé (thay cho Mạc Đĩnh Chi câu 1) lại ghé vào học lỏm (3) Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho phép cậu vào học chúng bạn (4) Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu học trị họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi trường

-HS đọc yêu cầu

-Giới thiệu người hiếu học em chọn viết

-HS nối tiếp đọc đoạn văn

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yêu thích môn học, chăm rèn tính cẩn thận.

5 Dặn dị: Dặn HS viết đoạn văn BT3 chưa đạt nhà hoàn chỉnh, viết lại. -Cả lớp chuẩn bị sau Nhận xét tiết học

(28)

TUẦN: 27 MÔN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

TIẾT: 53 BAØI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2)

- HS khá, giỏi: Thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT1, BT2 Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam Bút số tờ phiếu khổ to Hướng dẫn BT2:

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc đoạn văn viết gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu, rõ từ ngữ cần thay

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

Tiết mở rộng từ hôm giúp em biết thêm câu tục ngữ, ca dao nói truyền thống quý báu dân tộc

3.2-Hướng dẫn làm BT Bài tập

-GV phát bút cho nhóm làm baøi

-Hướng dẫn: VD: a)Yêu nước

-Giặc đến nhà, đàn bà đánh - Con ngủ cho lành

Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi

Coi Bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng

c)Đoàn kết

- Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ hoài đá - Một làm chẳng nên non

HS đọc yêu cầu BT

-Các nhóm trao đổi, viết nhanh câu ca dao, tục ngữ tìm

-Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng trình bày

b)Lao động cần cù

-Tay làm hàm nhai, tay quai, miệng trễ

-Có công mài sắt có ngày nên kim

- Có làm có ăn

Khơng dưng dễ đem phần đến cho

- Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa

đ)Nhân

-Thương người thể thương thân

-Lá lành đùm rách

- HS khá, giỏi:

(29)

Ba chụm lại nên núi cao - Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn

Bài tập -Lời giải:

Uống nước nhớ nguồn

-Máu chảy ruột mềm -Môi hở lạnh

- Anh em thể tay chân

Rách làm đùm bọc, khó khăn đỡ đần

-HS đọc đề -Làm cá nhân

-HS nối tiếp đọc thành ngữ, tục ngữ, câu thơ sau điền hoàn chỉnh tiếng

- HS khá, giỏi:

Thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT2 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yeâu thích môn học, chăm rèn tính cẩn thận.

5 Dặn dò: Yêu cầu HS nhà học thuộc 10 câu tục ngữ, ca dao BT1 Nhận xét tiết học

(30)

TUẦN: 27 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 54 BÀI: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BAØI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức – Kĩ năng:

- Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu bước đầu biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu; thực yêu cầu BT mục III

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Bảng phụ viết đoạn văn BT1

Bút tờ giấy khổ to to đoạn văn Qua mùa hoa Một tờ phiếu to mẩu chuyện vui BT2

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS làm lại BT tiết LTVC trước đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ BT2

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu trực tiếp 3.2-Phần nhận xét Bài tập

-GV mở bảng phụ viết đoạn văn -Lời giải:

1) Miêu tả em bé mèo, cây, dịng sơng mà miêu tả giống khơng thích đọc 2) Vì vậy, quan sát để miêu tả, người viết phải tìm mới, riêng

-GV: Cụm từ Vì VD nêu giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu

Bài tập -Lời giải:

3.3.Phần ghi nhớ

3.4.Phần luyện tập Bài tập 1:

-Lời giải:

Đoạn 1: nối câu với câu 3

-HS đọc yêu cầu BT1 Cả lớp theo dõi SGK

- HS làm cá nhân

-HS rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng

-Từ có tác dụng nối từ em bé với từ mèo câu 1. -Cụm từ có tác dụng nối câu với câu

-HS đọc đề

-Làm việc cá nhân Phát biểu: VD: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác

-Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK

-2,3 HS nhắc lại, không nhìn sách

-HS đọc đề -HS làm

(31)

Đoạn 2:

+Vì nối câu với câu 3; nối đoạn với đoạn

+rồi nối câu với câu

Đoạn 3: nối câu với câu 5; nối đoạn 2 với đoạn

Đoạn 4: đến nối câu với câu 7; nối đoạn 4 với đoạn

Đoạn 5: +đến nối câu 11 với câu 9,10. +sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11 Đoạn 6: +nhưng nối cấu 13 với câu 12; nối đoạn với đoạn

+mãi đến nối câu 14 với câu 13

Đoạn 7: +đến nối câu 15 với câu 14; nối đoạn với đoạn

+rồi nối câu 16 với câu 15 Bài tập 2:

-Gv dán lên bảng tờ phiếu photo mẩu chuyện vui

Từ nối dùng sai

-Bố ơi, bố viết bóng tối khơng?

-Bố viết

-Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc

-?!

-Em nhận xét tính láu lỉnh cậu bé truyện?

-Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui, phát chỗ dùng từ nối sai

Cách chữa

-Thay từ vậy, thì, thì, thì, Câu văn là:

-Vậy (vậy thì, thì, thì, nếu thì) bố tắt đèn và kí vào sổ liên lạc cho

-Sổ liên lạc cậu bé ghi lời nhận xét thầy cô – khơng hay cậu cậu bé muốn bố kí sổ liên lạc không đọc lời nhận xét thầy cô

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: Yêu thích môn học, chăm rèn tính cẩn thận.

5 Dặn dị: Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối viết câu, đoạn, bài tạo nên đoạn, viết có liên kết chặt chẽ Nhận xét tiết học

(32)

TUAÀN: 25 MÔN: KỂ CHUYỆN

TIẾT: 25 BÀI: VÌ MUÔN DÂN.

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện Vì mn dân

Kó năng:

- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết cách cư xử đại nghĩa

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Tranh minh họa truyện SGK

Bảng lớp viết từ ngữ giải sau truyện SGK

Giấy khổ to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc nhân vật truyện III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: -HS kể việc làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

-Caâu chuyện em nghe hôm có tên gọi Vì muôn dân

3.2-GV kể chuyện -GV kể lần

- Giới thiệu ba nhân vật: Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải anh em họ: Trần Quốc Tuấn ông bác (Trần Liễu); Trần Quang Khải ông (Trần Thái Tông) Trần Nhân Tông cháu gọi Trần Quang Khải

-GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to treo bảng lớp

+GV kể đoạn 1, giọng chậm rãi, trầm lắng kể xong giới thiệu tranh 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu – thân phụ Trần Quốc Tuấn trước trối trăng lại lời cuối cho Trần Quốc Tuấn

+GV kể đoạn 2: Cảnh giặc Nguyên ạt sang xâm lược nước ta Giới thiệu tiếp tranh 3,4: Tranh minh họa cảnh Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải bến Đông; cảnh Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải

+GV kể đoạn 3: Giới thiệu tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần

-HS quan sát tranh minh họa -HS giải nghĩa số từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm-pa, sát Thát.

-HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh

(33)

Quang Khải họp với bô lão điện Diên Hồng

+GV kể đoạn 4: Giới thiệu tranh 6: Cảnh giặc Nguyên thua tan tác chạy nước

-GV kể toàn câu chuyện lần

3.3-Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a)Kể chuyện nhóm

-GV nhắc: HS kể vắn tắt đoạn theo tranh; HS kể tương đối kĩ đoạn câu chuyện VD

Kể vắn tắt

-Cha Trần Quốc Tuấn trước qua đời dặn phải giành lại vua

-Hoặc: Cha Trần Quốc Tuấn trước qua đời dặn phải giành lại vua để trả mối thù xưa Thương cha, Trần Quốc Tuấn đành gật đầu

b)Thi kể chuyện trước lớp

-Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

-Nếu anh em, vua tơi nhà Trần khơng đồn kết nước Việt lúc nào?

-Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ truyền thống đồn kết dân tộc?

-Bạn biết câu ca dao, thành ngữ, tục nhữ nói truyền thống đồn kết dân tộc?

-Từng cặp HS dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn câu chuyện theo tranh Sau kể tồn câu chuyện Kể xong, em trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Kể tương đối kĩ

-Vì có chuyện mâu thuẫn với vua, cha Trần Quốc Tuấn trước qua đời dặn phải giành lại vua Trần Quốc Tuấn thương cha nên đành gật đầu, ơng khơng cho điều phải ln tìm cách hịa giải mối hiềm khích gia tộc

-HS thi kể chuyện theo tranh phóng to bảng lớp

-HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-Hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc

-Nếu khơng đồn kết nước Nhà Trần bị lịch sử lên án, đời sau nguyền rủa

-Đoàn kết truyền thống quý báu từ xa xưa dân tộc / Nhờ đoàn kết, thề hệ Việt Nam bảo vệ, xây dựng đất nước tươi đẹp ngày -Gà mẹ hoài đá / Máu chảy ruột mềm … -Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện? GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

(34)(35)

TUẦN: 26 MÔN: KỂ CHUYỆN

TIẾT: 26 BAØI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung câu chuyện

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Sách, báo, truyện nói truyền thống hiếu học, đoàn kết dân tộc Việt Nam III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS nối tiếp kể lại câu chuyện Vì muôn dân. -Nêu ý nghóa câu chuyện

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

-Trong tiết KC hôm nay, em tập kể câu chuyện nghe, đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc

3.2-Hương dẫn HS kể chuyện a)Giúp HS hiểu yêu cầu đề

-GV gạch từ ngữ cần ý đề bài: Hãy kể lại câu chuyện em nghe đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

b)HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+Kể chuyện nhóm +Thi kể trước lớp

-1 HS đọc đề -4 HS đọc gợi ý 1,2,3,4

-Một số HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện em kể -VD: Tôi muốn kể câu chuyện Trí nhớ thần đồng Truyện viết ơng Nguyễn Xn Ơn thuở nhỏ, ham học có trí nhớ thần đồng / Tơi muốn kể câu chuyện Thanh kiếm bảy đời truyện kể truyền thống yêu nước gia tộc ông Trần Nguyên Hãn

-Từng cặp HS kể cho nghe Sau câu chuyện, em trao đổi ý nghĩa câu chuyện -HS thi kể trước lớp -HS xung phong KC

-Cả lớp nhận xét, chọn bạn KC hay

HS giỏi thực

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

(36)(37)

TUẦN: 27 MÔN: KỂ CHUYỆN

TIẾT: 27 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Tìm kể câu chuyện có thật truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, giáo

Kó năng:

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Một sơ tranh ảnh tình thầy trị Bảng lớp viết đề

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS kể câu chuyện nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc

-Nêu ý nghĩa câu chuyện Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

-Trong tiết KC hôm nay, em kể câu chuyện có thực truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam câu chuyện kể kỉ niệm em với thầy cô giáo 3.2-Hương dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề -GV gạch từ ngữ quan trọng đề viết bảng lớp

1)Kể câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam ta

2)Kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em, qua thể lịng biết ơn em với thầy cô

-GV nhắc HS: gợi ý SGK mở rộng khả cho em tìm chuyện, mời HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể 3.3-Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a)Kể chuyện theo nhóm b)Thi kể chuyện trước lớp

- HS đọc đề

-4 HS nối tiếp đọc lại đề

-Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện

-Từng cặp HS dựa vào dàn ý lập, kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Các nhóm cử đại diện để kể

(38)

chuyeän

-Cả lớp nhận xét, chọn bạn KC hay

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. 5 Dặn dò: Dặn HS nhà kể chuyện cho người thân nghe

(39)

TUẦN: 25 MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 49 BÀI: TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Viết văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Vở kiểm tra

Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn VD: đồng hồ báo thức, lọ hoa, bàn ghế, giá sách, gấu bông, búp bê, nghiên mực, bút lông thời xưa, trang phục người xưa trang phục người dân tộc

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

-Trong tiết học hôm nay, em chuyển dàn ý lập thành văn hoàn chỉnh 3.2-Thực hành

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Phương pháp: Phân tích, giảng giải. GV mời HS đọc đề SGK

-GV: Các em viết theo đề khác với đề tiết học trước Nhưng tốt viết theo đề tiết trước chọn

Sau chọn đề em suy nghĩ, tự tìm ý, xếp thành dàn ý, dựa vào dàn ý xây dựng em viết hoàn chỉnh văn tả người

Hoạt động 2: HS làm bài. Phương pháp: Thực hành. GV yêu cầu HS viết văn GV thu cuối

Hoạt động lớp

-Một HS đọc đề SGK -3,4 HS đọc lại dàn ý - HS tự lựa chọn

Hoạt động cá nhân HS viết văn

HS giỏi thực

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

5 Dặn dò: Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho kịch Xin Thái sư tha cho ! GV nhận xét tiết học

(40)(41)

TUAÀN: 25 MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 50 BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý GV, viết tiếp lời đối thoại kịch với nội dung phù hợp (BT2)

- HS khá, giỏi: biết phân vai để đọc lại kịch (BT2, BT3) Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin Thái sư tha cho !

Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch VD: mũ cho Trần Thủ Độ, áo lụa kiểu nhà giàu nông thôn cho phú nơng, nón hình chóp cho lính

Một số tờ giấy A4 để nhóm viết tiếp lời thoại cho kịch VD: Hướng dẫn BT2

Phú nông: Bẩm, vâng.

Trần Thủ Độ: Ta nghe phu nhân nói, muốn xin chức câu đương không? Phú nông: (Vẻ vui mừng) Dạ, đội ơn Đức Ông, xin Đức Ông giúp thỏa nguyện ước Trần Thủ Độ: Ngươi có biết chức câu đương phải làm việc khơng?

Phú nơng: Dạ bẩm bẩm Con thấy nghi nghi bắt

Trần Thủ Độ: Thì hiểu chức phận ! Thơi được, nể tình phu nhân, ta cho thỏa nguyện Có điều chức câu đương đoạn phu nhân xin cho khơng thể ví câu đương khác Vì phải chặt ngón chân để phân biệt Phú nông: (Hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết ! Sao ! Đức Ơng bảo ạ?

Trần Thủ Độ: Ngươi tưởng phép nước chuyện đùa chăng?

Phú nông: (Van xin) Con biết tội Xin Đức Ơng nể tình phu nhân tha cho

Trần Thủ Độ: (Cương quyết) Ta nể tình phu nhân cho làm câu đương Chặt ngón chân để phân biệt chức câu đương xin mà

Phú nông: (Vội vã) Con không dám xin chức Xin Thái sư tha tội cho ! Xin Thái sư tha tội cho !

Trần Thủ Độ: Ngươi biết lo mà làm ăn, làm người dân tốt Phú nơng: Đa tạ Đức Ơng ! Đa Tạ Đức Ông !

(Tất vào Hạ màn) III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

-Trong tiết học này, em học cách chuyển đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành kịch biện pháp viết tiếp lời đối thoại Sau em phân vai đọc lại diễn thử kịch Chúng ta xem nhóm viết đoạn đối thoại

(42)

hay nhất, đọc lại diễn kịch hấp dẫn

3.2-Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập

Baøi tập -Tên kịch? -Nhắc HS:

+SGK cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại Trần Thủ Độ phú nông Nhiệm vụ em viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch

+Khi viết, ý thể tính cách hai nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ phú nông -GV cho HS làm GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm

-VD: phần chuẩn bị

Bài tập -GV nhắc:

+Có thể chọn hình thức đọc phân vai diễn thử kịch

+Nếu diễn thử kịch, em HS dẫn chuyện dẫn lời cho bạn Những HS đóng vai Thái sư, lính hầu, phú nơng cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đối thoại nhóm

-Một HS đọc u cầu BT1 -Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc yêu cầu BT2 -“Xin Thái sư tha cho !” -HS đọc gợi ý đối thoại -HS đọc đoạn thoại -Cả lớp đọc thầm

-HS tự hình thành nhóm, nhóm em trao đổi, viết tiếp lời đối thoại, hồn chỉnh kịch (khơng viết lại lời đối thoại SGK)

-Đại diện nhóm nối tiếp đọc lời đối thoại nhóm Cả lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hợp lí

-1 HS đọc yêu cầu BT3 -HS nhóm tự phân vai, diẫn thử kịch

-Từng nhóm HS nối tiếp thi đọc lại diễn thử kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn

- HS khá, giỏi: biết phân vai để đọc lại kịch (BT2)

HS khá, giỏi: biết phân vai để đọc lại kịch (BT3)

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. 5 Dặn dò: Nhắc lớp nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình. -Đọc trước nội dung tiết TLV tới GV nhận xét tiết học

(43)

TUẦN: 26 MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 51 BÀI: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ gợi ý GV, viết tiếp lời đối thoại kịch nội dung văn

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Tranh minh họa phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước, có

Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch: mũ quan cho Trần Thủ Độ, áo dài cho phu nhân, gươm cho người quân hiệu

III Hoạt động dạy chủ yếu: Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc kịch Xin Thái sư tha cho ! viết lại. -4 HS diễn lại kịch

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

-Tiết học này, em viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh cho kịch Giữ nghiêm phép nước – đoạn trích khác truyện Thái sư Trần Thủ Độ.

3.2-Hướng dẫn HS làm Bài

Bài -GV nhắc:

+Nhiệm vụ em viết tiếp lời đối thoại (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh kịch

+Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân người quân hiệu

Baøi

-Một HS đọc nội dung BT1 -Cả lớp đọc thầm đoạn trích truyện Thái sư Trần Thủ Độ.

-HS đọc nội dung BT2 -HS đọc gợi ý lời thoại -Cả lớp đọc thầm

-HS tự hình thành nhóm (4,5 em) trao đổi, viết tiếp lời đối thoại

-Đại diện nhóm tiếp nối đọc lời thoại

-Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết lời thoại thú vị

-HS đọc yêu cầu BT3

-HS nhóm tự phân vai diễn thử kịch

-HS nối tiếp thi đọc diễn kịch

-Cả lớp Gv chọn nhóm đọc diễn kịch hay

(44)

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

5 Dặn dò: Dặn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình; tiếp tục tập dựng kịch GV nhận xét tiết học

(45)

TUẦN: 26 MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 52 BAØI: TRẢ BAØI VĂN TẢ ĐỒ VẬT

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Biết rút kinh nghiệm sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Bảng phụ ghi đề tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật, tuần 25); sơng lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc kịch Giữ nghiêm phép nước viết lại. Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

-Giới thiệu trực tiếp

3.2-Nhận xét kết viết HS

-GV mở bảng phụ viết đề tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật); số lỗi điển hình. a)Nhận xét chung

-Những ưu điểm -Những thiếu sót, hạn chế b)Thông báo điểm số cụ thể 3.3-Hướng dẫn HS chữa -GV trả cho HS

a)Hướng dẫn HS chữa lỗi chung b)Hướng dẫn HS chữa lỗi -GV theo dõi HS làm việc

c)Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, văn hay

-GV đọc đoạn văn, văn hay HS -HS trao đổi, thảo luận để tìm hay, đáng học đoạn văn, văn

đ)HS viết lại đoạn văn cho hay

-GV chấm điểm đoạn văn viết lại số em

-Một số HS lên bảng chữa lỗi lớp tự chữa nháp

-HS lớp trao đổi chữa bảng

-HS đọc lời nhận xét thầy cô, phát thêm lỗi làm sửa

-Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay -HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết

HS giỏi thực

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

(46)(47)

TUẦN: 27 MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 53 BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức:

- Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối văn

Kó năng:

- Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Bút số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1: a)Cây chuối tả theo trình tự nào?

Cịn tả chuối theo trình tự nữa?

b)Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan nào? Có thể quan sát cối giác quan nữa? c)Hình ảnh so sánh

Hình ảnh nhân hóa (Viết vắn tắt trả lờimiệng) Một tờ giấy khổ to ghi kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối

Tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, (giúp HS quan sát làm BT2) III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: HS đọc lại đoạn văn văn nhà em viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước.

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài: Năm lớp 4, em học

về văn miêu tả cối Trong tiết học này, em ôn tập để khắc sâu kiến thức văn tả cối để tiết sau em luyện viết văn tả cối hoàn chỉnh

3.2-Hướng dẫn HS làm Bài

-GV dán lên bảng tờ phiếu kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối

+Trình tự tả cối

+Các giác quan sử dụng quan sát +Biện pháp tu từ sử dụng

+Cấu tạo

-Một HS đọc nội dung BT

+Tả phận từn thời kì phát triển Có thể tả bao quát tả chi tiết +Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác

+So sánh, nhân hóa +Ba phaàn:

*Mở bài: Giới thiệu bao quát tả

(48)

-Phát phiếu cho 3,4 HS

-Lời giải: a)Cây chuối tả theo trình tự nào?

Cịn tả chuối theo trình tự nữa? b)Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan nào?

Cịn quan sát cối giác quan nữa?

c)Hình ảnh so sánh

Hình ảnh nhân hoá

*Lưu ý: chuối con, chuối mẹ, mẹ khơng phải nhân hố mà chuyển nghĩa từ vựng thơng thường

Bài

-Gv nhaéc HS:

+Đề yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận +HS chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận theo thời gian Cần ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hóa

*Kết bài: Nêu lợi ích cây, tình cảm người tả -Cả lớp đọc thầm Cây chuối mẹ, suy nghĩ, làm cá nhân -HS làm phiếu dán bảng lớp

-Từng thời kì phát triển cây: chuối – chuối to – chuối mẹ

-Tả từ bao quát đến chi tiết phận

- HS nhớ lại nêu miệng -Theo ấn tượng thị giác – thấy hình dáng cây, lá, hoa -Cịn tả xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác -Tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác./ Các tàu ngả quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non

-Nó chuối to, đĩnh đạc./ Chưa bao lâu, nhanh chóng thành mẹ / Cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại / Vài đánh động cho người biết / Các lớn nhanh hớn

-HS đọc đề

-HS quan sát phận để viết đoạn văn

-HS nói em chọn tả phận

-HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào

-Cả lớp GV nhận xét

HS giỏi thực

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

5 Dặn dò: Yêu cầu HS viết đoạn tả phận chưa đạt nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn Cả lớp chuẩn bị cho tiết sau Tả cối, (tiếp theo) GV nhận xét tiết học

(49)(50)

TUAÀN: 27 MÔN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 54 BÀI: TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)

I Mục đích u cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Viết văn tả cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Giấy kiểm tra Tranh vẽ số loài cây, trái theo đề văn III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

-Trong tiết TLV trước, em ôn lại kiến thức văn tả cối, viết đoạn văn ngắn tả phận tiết học này, em viết văn tả cối hoàn chỉnh theo đề cho

3.2-Hướng dẫn HS làm

-GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết viết nào?

3.3-HS laøm baøi

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tư ngồi viết, giữ trật tự trung thực làm GV cần lưu tâm đến HS ý văn để giúp đỡ cần thiết Nhắc nhở HS rèn chữ viết GV cần khéo léo nhắc chừng thời gian để HS chủ động hoàn thành viết đầy đủ phần GV cần ý tứ thực việc bao quát lớp cho không ảnh hưởng đến luồng suy nghĩ cảm hứng làm HS

-HS laéng nghe

-Một HS đọc yêu cầu BT1 -Cả lớp theo dõi đọc thầm đề văn

-HS giỏi thực

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

5 Dặn dò: Dặn HS nhà luyện đọc tập đọc, HTL thơ SGK để kiểm tra lấy điểm tuần ôn tập tới GV nhận xét tiết học

(51)

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Phiếu viết tên tập đọc HTL tuần đầu sách Tiếng Việt 5, để HS bốc thăm Bút tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết BT2

4,5 tờ phiếu viết nội dung BT2 III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28: Ôn tập, củng cố kiến thức kiểm tra kết học môn Tiếng Việt HS HKII

Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-Kiểm tra TĐ HTL

GV vào số HS lớp, phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm

GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc

GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

3.3-Baøi taäp

GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết; HS nhìn lên bảng, nghe GV hướng dẫn cụ thể:

+Câu đơn: VD

+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối: (1 VD) Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng quan hệ từ (1 VD) – Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD)

Cả lớp GV nhận xét nhanh

- HS laéng nghe

- Từng HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

1 HS đọc yêu cầu

HS làm cá nhân

HS nối tiếp nêu VD minh họa cho kiểu câu (câu đơn  câu ghép không dùng từ nối  câu ghép dùng quan hệ từ -> câu ghép dùng cặp từ hô ứng) Những HS làm giấy dán

(52)

Cả lớp GV nhận xét GV khen ngợi HS làm VD:

bài lên bảng lớp, trình bày

Các kiểu cấu tạo câu Ví dụ

Câu đơn -Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Bình -Từ ngày cịn tuổi, tơi thích ngắm tranh làng Hồ Câu ghép không dùng

từ nối

-Lịng sơng rộng, nước xanh -Mây bay, gió thổi

Câu ghép dùng quan

hệ từ -Súng kíp ta bắn phát súng họ đãbắn năm, sáu mươi phát -Vì trời nắng to, lại không mưa lâu nên cỏ héo rũ Câu ghép dùng cặp từ

hô ứng

-Nắng vừa nhạt, sương buông xuống mặt biển -Trời chưa hửng sáng, nông dân đồng 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

5 Dặn dò: Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc GV nhận xét tiết học

(53)

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Phiếu viết tên tập đọc HTL

2,3 tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-Kiểm tra TĐ HTL (khoảng 15 số lượng HS lớp):

GV vào số HS lớp, phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm

GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc

GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

3.3-Bài tập

GV phát riêng bút giấy viết nội dung cho 3,4 HS

Cả lớp GV nhận xét sửa chữa, kết luận HS làm đúng:

a)Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy / chúng quan trọng /

b)Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng chiếc đồng hồ hỏng / chạy khơng chính xác / khơng hoạt động /

c)Câu chuyện nêu lên nguyên tắc

- HS laéng nghe

- Từng HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

1 HS đọc yêu cầu

HS đọc câu văn, làm vào

HS nối tiếp đọc câu văn GV nhận xét nhanh Những HS làm giấy dán lên bảng lớp, trình bày

(54)

sống xã hội là: “ Mỗi người người người người”

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

(55)

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Tìm câu ghép, từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

+ Hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1)

Bút tờ phiếu viết câu ghép Tình q hương Một tờ phiếu phơ tơ phóng to Tình q hương

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-Kiểm tra TĐ HTL (gần 15 số HS lớp)

GV vào số HS lớp, phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm

GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc

GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

3.3-Bài tập 2

GV giúp HS lận lượt thực yêu cầu BT:

+Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả với quê hương? (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt)

+Điều gắn bó tác giả với quê hương? (Những kỉ niệm tuổi thơ)

+Tìm câu ghép văn? (có câu câu ghép)

- HS laéng nghe

- Từng HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

2 HS nối tiếp đọc nôị dung BT2: HS1 đọc Tình q hương giải từ ngữ khó; HS2 đọc câu hỏi

Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ, làm cá nhân trao đổi bạn

(56)

Gv dán lên bảng tờ phiếu viết câu ghép Nếu có thời gian, GV HS phân tích vế câu ghép

+Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn? (Các từ tôi, mảnh đất lặp lại nhiều lần bài văn có tác dụng liên kết câu)

+Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê (câu 1)

+Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)

mảnh đất (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

5 Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết (đọc trước nội dung tiết ôn tập; xem lại tập đọc văn miêu tả tuần đầu HKII) GV nhận xét tiết học

(57)

TUAÀN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu học kì II (BT2)

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Bút 5, tờ giấy khổ to để HS làm BT2

Ba tờ phiếu khổ to – tờ viết sẵn dàn ý văn miêu tả: Phong cảng đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ

III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-Kiểm tra (gần 15 số HS lớp) GV vào số HS lớp, phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm

GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc

GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau

3.3-Bài tập 2

GV kết luận: có tập đọc văn miêu tả tuần đầu HKII: Phong cảng đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

3.4-Bài tập 3

GV nhận xét

GVmời HS làm giấy có dàn ý tốt dán lên bảng lớp, trình bày; sau trả lời miệng chi tiết câu văn mà em thích

- HS laéng nghe

- Từng HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

HS đọc yêu cầu HS phát biểu

HS đọc yêu cầu đề

Một số HS nối tiếp cho biết em chọn viết dàn ý cho văn miêu tả nào?

HS viết dàn ý vào HS đọc dàn ý bài; nêu chi tiết câu văn u thích; giải thích lí đoạn

(58)

Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý văn; bình chọn bạn làm tốt

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

5 Dặn dò: Dặn HS nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý văn miêu tả chọn; chuẩn bị ôn tập tiết GV nhận xét tiết học

(59)

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5)

I Mục đích u cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Nghe – viết tả Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút - Viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Một số tranh ảnh nói cụ già III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu

Giới thiệu trực tiếp 3.2-Nghe - viết

GV đọc tả Bà cụ bán hàng nước chè – giọng thong thả, rõ ràng

GV nhắc em ý từ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo

GV đọc cho HS viết GV đọc lại tả cho HS rà sốt lại GV chấm chữa Nêu nhận xét chung

3.3-Bài tập GV hoûi:

+ Đoạn văn em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách bà cụ bán hàng nước chè? (Tả ngoại hình)

+Tác giả tả đặc điểm ngoại hình? (Tả tuổi bà)

+Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào? (so sánh với bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng)

GV nhắc HS:

+Miêu tả ngoại hình nhân vật khơng thiết phải tả đầu đủ tất đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu

+Trong văn miêu tả, có 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật

+Bài tập yêu cầu em viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già mà

- HS lắng nghe

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm tả Tóm tắt nội dung bài? (Tả gốc bàng cổ thụ tả bà cụ bán hàng nước chè gốc bàng)

HS đọc thầm tả HS gấp SGK

1 HS đọc đề

Một vài HS phát biểu ý kiến – Cho biết em chọn tả cụ ông hay cụ bà, người quan hệ với em

- HS làm vào

(60)

em bieát

Cả lớp Gv nhận xét GV chấm điểm số

đoạn viết hay HS nối tiếp đọc viết củamình 4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

5 Dặn dò: Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt nhà hoàn chỉnh đoạn viết, HS chưa kiểm tra TĐ, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm tiết GV nhận xét tiết học

(61)

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6)

I Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kĩ năng:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc – thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

- Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biét dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2

+ HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bị

Phiếu viết tên TĐ HTL

Ba tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn BT2 Giấy khổ to viết ba kiểu liên kết câu III Hoạt động dạy chủ yếu:

1 Ổn định lớp: Hát 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi 3.1-Giới thiệu bài:

Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học 3.2-Kiểm tra TĐ HTL (số HS lại lớp)

GV vào số HS lớp, phân phối thời gian hợp lí để HS có điểm

GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc

GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em đọc lại

3.3-Bài tập

GV nhắc HS ý: Sau điền từ ngữ thích hợp với trống, em cần xác định liên kết câu theo cách

Lời giải:

a)Nhưng từ nối câu với câu b)chúng câu thay cho lũ trẻ câu c)nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu chị câu thay cho Sứ câu 4.

chị câu thay cho Sứ câu 6

- HS laéng nghe

- Từng HS lên bốc thăm, chọn

- HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu

2 HS nối tiếp đọc nội dung BT2

Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ, làm vào Một HS làm bảng

HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

4 Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

GDTT: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

(62)

Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: KIỂM TRA (TIẾT 7)

I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II (nêu tiết 1, ơn tập) II Đề bài: (Đề kiểm tra Ban chuyên môn nhà trường biên soạn)

Ngày soạn: Ngày dạy:

TUẦN: 28 MÔN: TIẾNG VIỆT

TIẾT: BÀI: KIỂM TRA (TIẾT 8)

I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II:

- Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xi)

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w