1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI 10 : ÔN TIẾT 3

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, T[r]

(1)

ÔN TẬP GKII TUẦN 27- sgk Tiếng Việt tập trang 74 TIẾT

I.Mục đích , yêu cầu:

- Phát âm rõ tiếng từ ,đọc tốc độ yêu cầu 70 chữ /phút - Trả lời câu hỏi

II Bài

1.Ông tổ nghề thêu, Bàn tay giáo a Ơng tổ nghề thêu

Bài đọc:

1 Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái ham học Cậu học đốn củi, lúc kéo tôm Tối đến, nhà khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to triều đình nhà Lê

2 Một lần, Trần Quốc Khái triều đình cử sứ bên Trung Quốc Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng lều cao, mời ông lên chơi cất thang Khơng cịn lối xuống, ơng lại lầu Lầu có có hai tượng Phật, hai lọng, trướng thêu ba chữ “Phật lòng” vò nước

3 Bụng đói mà khơng có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trướng, mỉm cười Ơng bẻ tay tượng để nếm thử Thì hai tượng nặn chè lam Từ đó, ngày hai bữa, ơng ung dung bẻ dần tượng mà ăn Nhân nhàn rỗi, ơng mày mị quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu làm lọng

4 Học cách thêu làm lọng rồi, ơng tìm đường xuống Thấy dơi xịe cánh chao chao lại bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô Vua Trung Quốc khen ông người tài, đặt tiệc to tiễn nước

5 Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu nghề làm lọng Dần dần, nghề thêu lan rộng khắp nơi Nhân dân vùng Thường Tín, q ơng, lập đền thờ tộn ông ông tổ nghề thêu

Theo NGỌC VŨ - Em đọc đọc

- Em trả lời câu hỏi sách giáo khoa

Câu 1: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học nào?

Câu 2: Vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam? Câu 3: Trần Quốc Khái làm nào:

a)Để sống?

b)Để khơng bỏ phí thời gian? c.Để xuống đất bình an vơ sự?

Câu 4: Vì Trần Quốc Khái suy tôn làm ông tổ nghề thêu?

Đáp án

(2)

Trần Quốc Khái học đốn củi, lúc kéo vó tơm Tối đến, nhà nghèo khơng có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng mà học

Câu 2: Vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam? Trả lời:

Vua Trung Quốc dựng lầu cao, mời Trần Quốc khái lên chơi cất thang Câu 3: Trần Quốc Khái làm nào:

a.Để sống? Trả lời:

Bụng đói khơng có ăn, ơng đọc ba chữ trướng “ Phật lòng”, hiểu ý người viết ông bẻ tay tượng phật nếm thử biết tượng nặn bột chè lam Từ ngày hai bữa, ơng ung dung bẻ dần tượng mà ăn

b Để không bỏ phí thời gian? Trả lời:

Ơng mày mò quan sát lọng trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng làm lọng) c.Để xuống đất bình an vơ sự?

Trả lời:

Ơng nhìn dơi xịe cánh chao chao lại bay, bắt chước chúng, ơm lọng nhảy xuống đất bình an vơ

Bình an vơ sự: có nghĩa bình n, khơng có chuyện xấu xảy Câu 4: Vì Trần Quốc Khái suy tơn làm ông tổ nghề thêu? Trả lời:

Ơng suy tơn làm ơng tổ nghề thêu nước ơng người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ nghề lan truyền rộng

b Bài đọc: Bàn tay giáo

BÀN TAY CƠ GIÁO Một tờ giấy trắng

Cô gấp cong cong Thoắt xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ

Mềm mại tay cô Mặt trời phô Nhiều tia nắng tỏa

Thêm tờ xanh Cô cắt nhanh Mặt nước dập dềnh Quanh thuyền sóng lượn Như phép màu nhiệm Hiện trước mắt em: Biển biếc bình minh Rì rào sóng vỗ Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô

(3)

- Em đọc đọc

- Em trả lời câu hỏi sách giáo khoa

Câu 1: Từ tờ giấy giáo làm gì? Câu 2: Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo?

Câu 3: Em hiểu hai dịng thơ cuối nào?(Bàn tay giáo có phép màu, làm điều lạ,…

Đáp án

Câu 1: Từ tờ giấy giáo làm gì? Trả lời:

Giấy trắng:Từ tờ giấy trắng cô giáo gấp xong thuyền cong cong xinh Giấy đỏ: Với tờ giấy đỏ cô làm mặt trời với nhiều tia nắng tỏa

Giấy xanh: Với tờ giấy xanh cô cắt nhanh để tạo mặt nước dập dềnh quanh thuyền sóng lượn

Câu 2: Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo? Trả lời:

Một thuyền trắng xinh dập dềnh mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phơ tia nắng hồng Đó cảnh biển biếc lúc bình minh

Câu 3: Em hiểu hai dòng thơ cuối nào?(Bàn tay giáo có phép màu, làm

biết bao điều lạ,… Trả lời:

Ca ngợi bàn tay kì diệu giáo Cơ tạo điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. Luyện đọc lại học thuộc lòng thơ

C

Nhà bác học bà cụ

Bài đọc:

Nhà bác học bà cụ

1.Ê-đi-xơn nhà bác học tiếng người Mĩ Khi ông chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem Có bà cụ phải mười hai số Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp

Lúc ấy, Ê-đi-xơn qua Ông dừng lại hỏi chuyện Bà cụ nói:

- Già phải gần ba đồng hồ để nhìn tận mắt đèn điện Giá ông Ê-đi-xơn làm xe chở người già nơi nơi khác có phải may mắn cho già không?

- Thưa cụ, tưởng có xe ngựa chở khách chứ?

- Đi xe ốm Già muốn có thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm Nghe bà cụ nói vậy, ý nghĩ lóe lên đầu Ê-đi-xơn Ơng reo lên:

- Cụ ơi! Tôi Ê-đi-xơn Nhờ cụ mà nảy ý định làm xe chạy dịng điện

Bà cụ vơ ngạc nhiên thấy nhà bác học bình thường người khác Lúc chia tay, Ê-đi-xơn bảo:

(4)

- Thế già đến Nhưng ông phải làm nhanh lên nhé, kẻo tuổi già chẳng đâu

Từ lần gặp bà cụ, Ê-đi-xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện thành công

Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo chuyến Đến ga, ông bảo:

- Tôi giữ lời hứa với cụ nhé! Bà cụ cười móm mém:

- Cảm ơn ơng Giờ già chơi ngày với xe rồi!

Theo TRUYỆN ĐỌC 3, 1995

- Em đọc đọc

- Em trả lời câu hỏi sách giáo khoa

Câu 1: Hãy nói điều em biết Ê-đi-xơn?

Câu 2: Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy vào lúc nào? Câu 3: Vì bà cụ mong có xe không cần ngựa kéo? Câu 4: Nhờ đâu mong ước bà cụ trở thành thực Câu 5: Theo em, khoa học mang lại lợi ích cho người ?

Đáp án

Câu 1: Hãy nói điều em biết Ê-đi-xơn Trả lời:

Ông Ê-đi-xơnnhà nhà khoa học vĩ đại tài năng, ông lao động hăng say không mệt mỏi, góp phần thay đổi mặt giới

Câu 2: Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy vào lúc nào? Trả lời:

Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụxảy vào lúc ông vừa chế đèn điện, người khắp nơi ùn ùn kéo đén xem Bà cụ số người

Câu 3: Vì bà cụ mong có xe khơng cần ngựa kéo? Trả lời:

Vì bà cụ mong có xe khơng cần ngựa kéo xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm) Câu 4: Nhờ đâu mong ước bà cụ trở thành thực?

Trả lời:

Nhờ óc sáng tạo kì diệu Ê-đi-xơn Sự quan tâm đến người Ê-đi-xơn Sự lao động miệt mài nhà bác học để thực lời hứa.

Câu 5: Theo em, khoa học mang lại lợi ích cho người ? Trả lời:

Ngày đăng: 01/04/2021, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w