1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Môn học Lý luận dạy học - ThS. Tiêu Kim Cương

20 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 389,72 KB

Nội dung

Tiêu Kim Cương.[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

======0O0======

BÀI GING MÔN HC

LÝ LUN DY HC

(Phn đại cương – Cho sinh viên lp Sư phm k thut)

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

======0O0======

BÀI GING MÔN HC

LÝ LUN DY HC

(Phn đại cương – Cho sinh viên lp Sư phm k thut)

Người biên soạn: Th.S Tiêu Kim Cương

Thời lượng: 3 ĐVHT

Bài tập (Thực hành): tiết

Phương tiện sử dụng: Đèn chiếu + Bảng

Hình thức đánh giá: Thi + Thảo luận + Kĩ năng soạn giáo án MỤC TIÊU

Sau học xong mơn học người học có khả năng:

- Hiểu khái niệm mối quan hệ chúng hệ thống lý luận của Dạy Học diễn nhà trường sở giáo dục

- Ứng dụng kiến thức học soạn giáo án cho giảng cụ thể (cả lí thuyết thực hành)

CÁC MÔN ĐÃ HỌC - Tâm lý học đại cương - Giáo dục học

CÁC MÔN KẾ THỪA

(3)

MỤC LỤC

Chương MĐẦU 6

1.1 Các khái niệm

1.1.1 Giáo dục

1.1.2 Mục tiêu giáo dục

1.1.3 Nội dung giáo dục

1.1.4 Các môn khoa học giáo dục

1.2 Lý luận dạy học

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ Lý luận dạy học đại cương

a Đối tượng b Chức năng, nhiệm vụ 1.2.3 Mối quan hệ Lý luận dạy học với khoa học khác

1.3 Vài nét lịch sử Lý luận dạy học 10

1.3.1 “Dạy học” thời kì nguyên thuỷ 10

1.3.2 “Dạy học” thời kì cổđại (Chiếm hữu nơ lệ) 10

1.3.3 Dạy học thời kì trung cổ 11

1.3.4 Dạy học kỉ 16-17 12

Chương QUÁ TRÌNH DY HC 14

2.1 Định nghĩa 14

2.2 Bản chất trình dạy học 14

2.2.1 Logic trình dạy học 14

a Logic khoa học logic tâm lý học lĩnh hội logic trình dạy học 14 b Các kiểu logic trình dạy học 15 c Cấu trúc logic trình dạy học 16 2.2.2 Động lực trình dạy học 16

a Học thuyết hoạt động có đối tượng (thuyết hành vi) 16 b Động học tập động lực hoạt động học tập 17 2.2.3 Mơ hình q trình dạy học 19

a Mơ hình đơn giản q trình dạy học 19 b Mơ hình chức trình dạy học 19 2.2.4 Các yếu tốảnh hưởng đến trình dạy học 20

2.3 Hoạt động học 22

2.3.1 Định nghĩa 22

2.3.2 Bản chất hoạt động học 23

2.3.3 Cấu trúc hoạt động học 24

(4)

Chương CÁC NGUYÊN TC DY HC 29

3.1 Định nghĩa 29

3.2 Nguyên tắc thứ nhất: Tính giáo dục trình dạy học 29

3.3 Nguyên tắc thứ hai: Tính khoa học tính vừa sức trình dạy học 29 3.4 Nguyên tắc thứ ba: Tính thực tiễn q trình dạy học 31

3.5 Nguyên tắc thứ tư: Tính tự giác, tích cực, tự lực người học sự chỉđạo giáo viên trình dạy họ 31

3.6 Nguyên tắc thứ năm: Tính trực quan trình dạy học 32

3.7 Thảo luận cách vận dụng tính vừa sức tính trực quan 33

Chương MC TIÊU DY HC 34

4.1 Các khái niệm 34

4.2 Vị trí tầm quan trọng mục tiêu dạy học 34

4.3 Các loại mục tiêu dạy học 35

4.4 Mục tiêu chuyên biệt 36

4.4.1 Định nghĩa 36

4.4.2 Các yếu tố cấu thành nên mục tiêu chuyên biệt 36

4.4.3 Các tiêu chuẩn mục tiêu chuyên biệt 36

4.5 Phương pháp xác định mục tiêu 36

4.5.1 Phương pháp chuyên gia 36

4.5.2 Phương pháp nghiên cứu phân tích 37

4.4.3 Phương pháp phân tích xếp loại 37

4.6 Thực hành xác định mục tiêu chuyên biệt 37

Chương NI DUNG DY HC 38

5.1 Các khái niệm 38

5.2 Chương trình mơn học 39

5.3 Tài liệu dạy học 40

5.4 Những mâu thuẫn việc xác định nội dung dạy học hướng giải 41 5.4.1 Những mâu thuẫn 41

5.4.2 Hướng giải 41

Chương PHƯƠNG PHÁP DY HC 42

6.1 Khái niệm 42

6.2 Phân loại phương pháp khoa học 42

6.3 Phương pháp dạy học 43

6.4 Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học 45

6.5 Phân loại phương pháp dạy học 46

6.6 Một số phương pháp dạy học truyền thống 48

6.6.1 Phương pháp thuyết trình (Diễn giảng) 48

6.6.2 Phương pháp đàm thoại 50

6.6.3 Phương pháp làm mẫu – quan sát 51

Chương PHƯƠNG TIN DY HC 53

7.1 Phương tiện dạy học vấn đề liên quan 53

7.1.1 Khái niệm 53

7.1.2 Phương tiện dạy học truyền thông 54

7.1.3 Phân loại phương tiện dạy học 54

(5)

7.2.1 Mô dạy học 57

7.2.2 Dạy học với trợ giúp trình diễn máy tính 58

7.2.3 Dạy học với trợ giúp truyền thơng máy tính 59

7.2.4 Dạy học với trợ giúp điều khiển máy tính 59

Chương CÁC HÌNH THC T CHC DY HC 60

8.1 Vài nét lịch sử hình thức tổ chức dạy học 60

8.2 Phân loại hình thức tổ chức dạy học 61

8.3 Một số hình thức tổ chức dạy học đặc trưng 62

8.3.1 Hình thức tổ chức dạy học theo kế hoạch Đan - Tơn 62

8.3.2 Hình thức diễn giảng 62

8.3.3 Hình thức tổ chức dạy học dạng quan sát, tham quan ngoại khố 63

8.3.4 Hình thức seminar 64

8.3.5 Hình thức thực hành 65

8.3.6 Hình thức phụđạo 65

8.3.7 Hình thức học nhóm 65

Chương KIM TRA, ĐÁNH GIÁ KT QU HC TP 66

9.1 Những vấn đề chung kiểm tra – đánh giá kết học tập 66

9.1.1 Khái niệm 66

9.1.2 Vị trí, mục đích tầm quan trọng Kiểm tra-Đánh giá 66

9.1.3 Các loại kiểm tra đánh giá 66

9.1.4 Những yêu cầu Kiểm tra – Đánh giá 67

9.1.5 Các bước Kiểm tra – Đánh giá 67

9.2 Các phương pháp Kiểm tra – Đánh giá thông dụng 68

9.2.1 Kiểm tra – đánh giá tri thức 68

9.2.2 Kiểm tra – đánh giá kĩ 70

9.2.3 Kiểm tra – đánh giá thái độ 70

Chương 10 SON GIÁO ÁN GING DY 71

10.1 Một số khái niệm yêu cầu viết giáo án giảng dạy 71

10.1.1 Các loại kế hoạch dạy học Giáo viên 71

10.1.2 Cấu trúc dạy 72

10.1.3 Các bước lên lớp 73

10.2 Các bước soạn giáo án 73

10.3 Thực hành soạn giáo án giảng dạy 76

CÂU HI VÀ BÀI TP THAM KHO 77

Tài liu tham kho 84

(6)

Chương 1 MỞĐẦU 1.1. Các khái niệm

1.1.1 Giáo dc

Theo nghĩa rộng giáo dcđược hiểu tồn hoạt động có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm lồi người để trì phát triển xã hội tương lai => Xã hội hoá người

Theo nghĩa hẹp giáo dcđược hiểu phận trình sư phạm nhằm hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ người xã hội

Cần phân biệt giáo dục (education) đào tạo (training)

1.1.2 Mc tiêu giáo dc

Mục tiêu giáo dục yếu tố định đến toàn hoạt động giáo dục Nếu mục tiêu đặt phù hợp với phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu xã hội => Xã hội phát triển ngược lại

Mc tiêu ca giáo dc Vit Nam là:

Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Khó khăn: Thời gian học tập có hạn, lượng tri thức ngày tăng => Câu hỏi đặt là: Làm để cung cấp đủ lượng kiến thức cho người học mà đảm bảo phù hợp với phát triển nhân loại? => Dạy học cách học, học suốt đời

1.1.3 Ni dung giáo dc

Xuất phát từ mục tiêu đây, giáo dục Việt Nam cần đảm bảo nội dung sau: - Đức dc (giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp) => Dạy cách làm người

- Trí dc: Giáo dục trí tuệ mà kết học vấn Đó q trình truyền thụ tri thức, kinh nghiệm đời trước cho đời sau theo hệ thống có chọn lọc (hệ thống môn khoa học)

- Giáo dc th cht => Rèn luyện thể lực cho người học

- Giáo dc thm m => Giúp cho người học biết cảm nhận đẹp

- Giáo dc ngh nghip => Định hướng nghề nghiệp; Đạo đức nghề nghiệp Kiến thức, Kĩ nghề nghiệp cho người học

(7)

phải giáo dục mặt đạo đức (đức dục), sức khoẻ (giáo dục thể chất), thẩm mỹ (giáo dục thẩm mỹ) nghề nghiệp (giáo dục nghề nghiệp) đểđảm bảo người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội

=> Giáo dc đạo đức, th cht, thm m ngh nghip phi thông qua bng giáo dc trí tu nhà trường

Q trình trí dục diễn nhà trường gọi là Quá trình dy hc Đây q trình đặc biệt phức tạp người (thày trò) vừa chủ thể, vừa đối tượng bị tác động

Môn khoa học chun nghiên cứu vềQ trình dy hc gọi mơn “Lý lun dy hc

1.1.4 Các môn khoa hc giáo dc

(8)

8 Giáo dục học

Giáo dục học

Đại cương

Triết học

Giáo dục học

Đại học Giáo dPhổ thông … ục học Lý luận chung

- Chiến lược, sách phát triển giáo dục - Quan hệ giáo dục với văn hoá xã hội, khoa học kĩ thuật … - Lịch sử giáo dục - Giáo dục so sánh - Triết lí giáo dục …

Lý luận GD

- Thế giới quan, ý thức

- Đạo đức, phẩm chất - Thẩm mỹ

- Lao động - Thể chất - Quân

Lý luận dạy học

- Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp - Phuơng tiện - Bản chất - Quy Luật - Nguyên tắc …

Quản lí GD

- Tổ chức quản lí giáo dục (vĩ mô, vi mô)

- Hệ thống sở

pháp lí - …

Kết hợp với TLH => Tâm lý học giáo dục

Kết hợp với Xã hội học => Xã hội học giáo dục

Kết hợp với khoa học QL => Quản lí giáo dục

… Kết hợp với Triết học

=> Triết lí giáo dục

Kết hợp với Sử học => Lịch sử giáo dục

Kết hợp với Đất nước học => Giáo dục so sánh

Kết hợp với môn khoa học chuyên môn

=> Các phương pháp giảng dạy môn (Lý luận dạy học môn)

(9)

1.2 Lý luận dạy học

1.2.1 Khái nim

Chúng ta thử hình dung : “Nếu ta đổ nước vào bình miệng hẹp cách ào ạt, nước tràn toàn Tuy nhiên ta đổ giọt giọt, chiếc bình sẽđược chứa đầy nước …

Quá trình dạy học diễn trường học dựa nguyên tắc tương tự Vấn đềđặt là: Làm cách để tiến hành điều khiển trình dạy học diễn cách hiệu quả? Môn học “Lý luận dạy học” giúp trả lời cho câu hỏi

Lý lun dy hc hiểu mơn khoa học nghiên cứu chất, mục đích, quy luật yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy học nhằm tìm sở khoa học việc dạy tốt, học tốt, sởđó đưa hệ thống biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học => Có thể nói lý luận dạy học là lí thuyết dạy học

Lý luận dạy học nghiên cứu vấn đề chung trình dạy học gọi Lý lun dy hc đại cương (general didactics)

Lý luận dạy học nghiên cứu trình dạy học cho ngành học, môn học cụ thểđược gọi Lý lun dy hc b môn (special didactics)

1.2.2 Đối tượng, chc năng, nhim v ca Lý lun dy hc đại cương a Đối tượng

Đối tượng nghiên cứu lý luận dạy học Quá trình dạy học diễn nhà trường Lý luận dạy học đại cương nghiên cứu vấn đề chung chất, mục tiêu trình dạy học, nguyên tắc cần tuân thủ dạy học, yếu tốảnh hưởng đến trình dạy học nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, điều kiện dạy học, kiểm tra đánh giá dạy học … mối quan hệ chúng

b Chức năng, nhiệm vụ

(10)

- Sinh học

- Điều khiển học Toán học

1.3 Vài nét lịch sử Lý luận dạy học

Trong lịch sử hình thành phát triển nhân loại, giai đoạn có quan điểm dạy học khác từ thấp đến cao Trong khuôn khổ giảng giới thiệu đôi nét số quan điểm hình thức dạy học diễn lịch sử loài người

1.3.1 “Dy hc” thi kì nguyên thu

Xã hội nguyên thuỷ hình thái kinh tế xã hội loài người Ba đặc trưng quan trọng để phân biệt người với động vật thời kì là:

- Lao động (biết sử dụng chế tạo công cụ lao động) - Sử dụng ngôn ngữ

- Có “Giáo dục”

“Giáo dục” thời kì hình thức sơ khai phân biệt với hoạt động “truyền thụ theo năng” để trì giống lồi có ởđộng vật (xây tổở chim, bắt chuột mèo, săn mồi hổ …) Hoạt động giáo dục Con người ngược lại diễn có mc đích, có ý thc chủ yếu thông qua lao động dạy cách săn bắn, hái lượm… Hình thức dạy học sơ khai “Thày” làm mẫu “Trị” bắt chước với trợ giúp ngôn ngữ “Thày” ởđây Bố Mẹ cịn “Trị” trai (do bố dạy) gái (do mẹ dạy)

=> Kết thu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm cá nhân lao động người “Thày” “Người học” chỉđạt số kĩ cần thiết cho sống (chưa có kiến thức mang tính hệ thống, dừng mức kinh nghiệm)

1.3.2 “Dy hc” thi kì cđại (Chiếm hữu nơ lệ)

Là hình thái kinh tế xã hội thứ hai loài người với đặc trưng có phân cơng lao động tự nhiên rõ rệt (lao động trí óc lao động chân tay) phân hoá lại “Giáo dục” xã hội Chỉ nhóm người xã hội (chủ nơ, q tộc) học khoa học1 nghệ thuật, phần lại những người lao động Trong xã hội

phân cấp thành ba tầng lớp xã hội là:

- Tầng lớp trí thức (linh mục, triết gia, nghệ nhân) đào tạo khoa học nghệ thuật

(11)

- Tầng lớp chiến binh đào tạo khả chiến đấu

- Tầng lớp người lao động (nông dân, thợ thủ công, nhà buôn) đào tạo nghề tương ứng thông qua “Hợp đồng đào tạo” Thày người thợ có tay nghề cao xã hội cơng nhận

Giáo dục thời kì phận triết học Người học học kĩ thông qua việc làm mẫu (thợ cả), quan sát bắt chước theo Ngồi ra, người học cịn đào tạo vềđạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội (thật thà, khéo léo, chăm chỉ, dũng cảm …)

Bắt đầu xuất sách kiến trúc nông nghiệp

1.3.3 Dy hc thi kì trung c

Đây thời kì phát triển rực rỡ xưởng thủ công ngành buôn bán Xu hướng hợp xưởng thủ cơng thương gia hình thành nghiệp đoàn, phường hội ngày mạnh mẽ Vai trị nghiệp đồn, phường hội xã hội ngày cao:

- Kiểm tra thị trường - Điều khiển giá - Ngăn chặn cạnh tranh - Bảo vệ thành phố …

Để trì hoạt động mình, nghiệp đồn, phường hồi tự tổ chức “Đào tạo” “Kiểm tra đánh giá” người học Đây hình thức tổ chức trường học xã hội

Quá trình đào tạo phân giai đoạn:

- Giai đon hc ngh: Chỉ tiếp nhận người học nam giới tuổi đời từ 12 đến 15 tuổi em nông nô, bố người phải có nghề nghiệp “lương thiện” (khơng phải phu đào huyệt, đao phủ, thợ cạo, lang băm, nhân viên hải quan)

(12)

Kết thúc khoá học, học sinh phải trải qua đợt thi tay nghề gắt gao phường hội, nghiệp đoàn đứng tổ chức nhận chứng học nghề

- Giai đon ph ngh: Sau học sinh nhận chứng học nghề người học bắt buộc phải trải qua 2-3 năm phụ nghề cho (hoặc nhiều) thợ khác để bổ sung thêm kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp sau hành nghề

- Giai đon tr thành th c: Sau giai đoạn phụ nghề người học trải qua kì thi tay nghề khắt khe phương hội, nghiệp đồn tổ chức để thức trở thành thợ có thểđào tạo người khác

1.3.4 Dy hc thế k 16-17

Đây thời kì phát triển rực rỡ “Lý luận dạy học” mà đại diện tiêu biểu Luther, Ratke Commenius Các nhà giáo dục thời kì cho người (bất kì ai) phải học hành, học tất thứ phải giáo dục cách tồn diện (khơng tay nghề mà kiến thức, đạo đức, quan điểm …) Việc giáo dục phải chia làm nhiều giai đoạn với mục đích khác phù hợp với thời kì phát triển người học suốt đời (8 giai đoạn phát triển tương ứng với loại trường khác nhau):

- Trường học trước sinh - Trường học mẫu giáo (nhà trẻ)

- Trường học dành cho nhi đồng (tiểu học)

- Trường học dành cho thiếu niên (trung học sở) - Trường học dành cho nhiên (trung học phổ thông)

- Trường học dành cho người trưởng thành (đi theo người từ bắt đầu kết thúc sống nghề nghiệp)

- Trường học dành cho người già - Trường học dành cho người chết

=> Quan điểm học liên tục, học suốt đời

Các nhà giáo dục thời kì khẳng định nội dung cần giáo dục đòi hỏi phương pháp truyền thụ định:

- Phương pháp truyền thụ kiến thức - Phương pháp truyền thụ kĩ - Phương pháp dạy ngôn ngữ

Đồng thời đưa số “nguyên tắc” dạy học mà giá trị ngày nay:

- Nguyên tắc trực quan dạy học - Nguyên tắc học đôi với hành

(13)(14)

Chương 2 QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Quá trình dạy học trình phức tạp chứa đựng nhiều mâu thuẫn Chỉ ta nghiên cứu, phát chất, mục đích yếu tố ảnh hưởng đến q trình dựa sở khoa học hiểu rõ quy luật, nguyên tắc chi phối để từđó tổ chức chỉđạo trình dạy học cách đắn, hợp quy luật

=> Dy tt hc tt

2.1 Định nghĩa

Quá trình dạy học trình có phối hợp thống hoạt động chđạo Thày thông qua hoạt động dạy với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo Trị thơng qua hoạt động học nhằm đạt mục tiêu dạy học

Hoạt động chđạo Thày ởđây hiểu người Thày giữ vai trò tổ chức (organization), hướng dẫn (orientation and regulation) kiểm tra trình dạy học

2.2 Bản chất trình dạy học

2.2.1 Logic ca trình dy hc

Là trình tự vận động hợp quy luật, có hiệu tối ưu lĩnh hội người học từ trình độ chưa hiểu biết ban đầu đến trình độ nắm vững vấn đề kết thúc dạy học

Hay nói cách khác, logic trình dạy học tiến triển tối ưu học sinh từ trạng thái chưa hiểu biết ban đầu đến trạng thái nắm vững vấn đề nghiên cứu kết thúc dạy học

Như vậy, mặt chất, logic trình dạy học thống hữu mc tiêu, ni dung phương pháp dy hc

H qu

Một giảng hợp lí phải thể thống chặt chẽ mặt logic

a Logic khoa học logic tâm lý học lĩnh hội logic trình dạy học

- Logic khoa học tài liệu giáo khoa: trình tự vận động phát triển hợp quy luật đối tượng khoa học từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng đến chất, từ chất cấp thấp đến chất cấp cao

- Logic khoa học lĩnh hội: trình tự nhận thức theo vận động phát triển hợp quy luật đối tượng khoa học

H qu

(15)

- Logic tâm lý học lĩnh hội: tài liệu khoa học muốn đưa vào giảng dạy cần phải cải biến cho phù hợp với trình độ lĩnh hội đối tượng người học (lựa chọn, xếp lại, bổ sung kiến thức khác liên quan …) => Ta nói Tài liệu khoa học xử lí thành tài liệu giáo khoa thơng qua lăng kính Logic tâm lý học lĩnh hội người học (Quá trình xử lí sư phạm)

Như vy

Logic trình dạy học thống hữu logic khoa học tài liệu giáo khoa logic tâm lý học lĩnh hội người học tài liệu

đó

H qu

Khi xây dựng giảng phải xuất phát từ logic khoa học vấn đề đang giảng dạy kết hợp thống với logic tâm lý học lĩnh hội đối tượng học sinh cụ thể

Như vy

Để có giảng lớp (giáo án) phải tuân theo bước sau đây:

B1: Từ logic khoa học vấn đề cần giảng dạy kết hợp với logic tâm lý học lĩnh hội lớp đối tượng người học người ta xây dựng nên logic tài liệu giáo khoa (sách giáo khoa, giáo trình)

B2: Từ logic tài liệu giáo khoa kết hợp với logic tâm lý học lĩnh hội đối tượng người học cụ thể thời điểm diễn trình dạy học (lớp học cụ thể), người giáo viên soạn logic dạy lớp (giáo án)

B3: Trên sở logic dạy lớp đó, người giáo viên tuỳ theo tình dạy học cụ thể mà tiến hành giảng dạy (logic dạy học thực)

=> Mơn học hình chiếu độc đáo kiến thức khoa học lên mặt phẳng sự lĩnh hội người học Hay nói cách khác, môn học hợp kim logic khoa học và logic sư phạm

b Các kiểu logic q trình dạy học

Có hai kiểu logic khác thường sử dụng trình dạy học logic tun t nghiên cứu đối tượng cách tách biệt logic song song

nghiên cứu đối tượng có liên quan với cách đồng thời

Với kiểu trên, logic q trình dạy học lại diễn theo đường khác nhau:

(16)

Một giảng tốt phải kết hợp nhuần nhuyễn khơng máy móc

đường khác diễn tả logic trình dạy học

c Cấu trúc logic trình dạy học

Về mặt cấu trúc, logic trình dạy học có thểđược mơ tả chung sau (xuất phát từ quy luật nhận thức người):

- Giai đon 1: Tạo tâm học tập

Đề xuất, gây ý thức nhiệm vụ nhận thức, kích thích động học tập người học

- Giai đon 2: Tri giác tài liệu

- Giai đon 3: Khái qt hố hình thành khái niệm, định luật khoa học - Giai đon 4: Củng cố hồn thiện kiến thức, hình thành kĩ kĩ xảo cho người học

- Giai đon 5: Vận dụng kiến thức, kĩ kĩ xảo vào tình thực tế - Giai đon 6: Phân tích kiểm tra đánh giá kết học tập

2.2.2 Động lc ca trình dy hc

a Học thuyết hoạt động có đối tượng (thuyết hành vi)

Theo học thuyết hot động tương tác tích cực người với ngoại giới, nhằm biến đổi đểđạt tới mục đích mà tự giác đặt ra, thân có nhu cầu định

Cịn mc đích hoạt động mơ hình lí tưởng đối tượng khách quan lựa chọn để chịu biến đổi nhằm thoả mãn nhu cu chủ thể hoạt động

Nhu cu tượng tâm lý người phản ánh sựđòi hỏi cá thể điều kiện cụ thể Nhu cầu địi hỏi mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý thức chủ quan chủ thể Khi nhu cầu chủ thể ý thức trở thành đối tượng hoạt động tâm lý chủ thể, q trình gọi

quá trình nhp ni

(17)

Như vy

Nhu cầu nhân tố khách quan thúc đẩy ban đầu hoạt động, động cơ động lực chủ yếu thúc đẩy hoạt động

Có nghĩa mi hot động ca người đều có mc đích động lc thúc

đẩy hot động động cơ

b Động học tập động lực hoạt động học tập

Trong dạy học, việc thực nhiệm vụ trí dục, đức dục … yêu cầu khách quan học tập người học Nếu người học ý thức nhiệm vụđó mục đích tự giác thân, lúc người học xuất động học tập Hoạt động học tập thực diễn chủ thể (người học) xác định cho động học tập đắn Ta nói rằng:

Động học tập giác ngộ nhiệm vụ học tập người học động lực trình dạy học

Động học tập hình thành thực chất mâu thuẫn trình độ hiểu biết phải đạt tới theo yêu cầu (mục tiêu trình dạy học) với trình độ hiểu biết

Nhu cầu (Needs) Mục đích (Goals)

Động cơ

(Motivation) Hoạt động

(Activity) Kết quả (Result)

Chưa nảy sinh hoạt động

Lựa chọn làm mục

đích cho hoạt động Đối tượng KQ có

khả năng thoả mãn nhu cầu

(18)

Trong trình dạy học, việc đưa người học vào tình hung có vn đề

(Problems situations) cần thiết nhằm biến mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan nội ý thức người học

Tình hung có vn đề tình chứa đựng khó khăn, mâu thuẫn mà với trình độ nhận thức người học chưa thể giải

Một tình có vấn đề có thểđược giải thân người học có nhu cầu muốn giải vấn đềđó, muốn vấn đề cần giải phải va sc2 với người học phải được xuất hiện tự nhiên theo locgic của trình dạy học

H qu

Trong trình dạy học phải xây dựng tình có vấn đề thành hệ

thống với mức độ khó tăng dần theo logic q trình dạy học

(19)

2.2.3 Mô hình ca q trình dy hc a Mơ hình đơn giản trình dạy học

Hoạt động tựđiều chỉnh Hoạt động học

Người hc thi

đim t0 (thi đim

bt đầu trình dy hc):

- Trạng thái nhân cách S0:

+ Kiến thức + Năng lực

+ Hệ thống quan điểm

- Các điều kiện bên

Người hc thi

đim tn (thi đim

kết thúc trình dy hc):

- Trạng thái nhân cách Sn:

+ Kiến thức + Năng lực

+ Hệ thống quan điểm

- Các điều kiện bên

Người Thày gi vai trò chđạo:

- Tổ chức (organization)

- Hướng dẫn (Orientation and Regulation) - Kiểm tra (Control) người học QTDH

Các điều kiện bên

(20)

ch động sáng to (thông qua hoạt động tự đạo), hình thành phát triển kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, biến đổi nhân cách thân Chủ thể hoạt động Dy Người thày Đối tượng hoạt động dạy Người hc Trong trình dạy, Người thày vào Hệ thống khái niệm khoa học, tâm sinh lí lực nhận thức Người học đạo trình lĩnh hội tri thức (Acquisition) cho Người học nhằm đảm bảo Người học có thểt lc, chđộng sáng to chiếm lĩnh Hệ thống khái niệm khoa học cách tối ưu, hình thành kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp phát triển nhân cách

=> Hai hot động khác vđối tượng tác động nhưng thng nht vi nhau v mc đich cn đạt được

=> Quy lut lý lun dy hc cơ bn

Trong trình dạy học, mối quan hệ hoạt động Dạy hoạt động Học là thống nhất, hoạt động Dạy chỉđạo3 hoạt động Học; Hoạt động Học vừa

được chỉđạo vừa Tự chỉđạo

=> Phân bit gia dy hc giáp mt vi dy hc t xa E-learning 2.2.4 Các yếu tnh hưởng đến trình dy hc

QTDH trình đặc biệt phức tạp, người vừa chủ thể hoạt động vừa đối tượng bị tác động biến đổi, chịu chi phối nhiều yếu tố khác nhau, yếu tốđó phân loại sau:

3 Thuật ngữ chỉđạo ởđây đã được giải thích mục trước

Hệ thống khái niệm khoa học

Quá trình dạy học

Hình 4.Mơ hình chức QTDH

Hoạt động Dạy Hoạt động Học

Cng tác

Truyền đạt

Chỉđạo

Lĩnh hội

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN