Đường kính trong một hình tròn dài gấp đôi bán kính * Thực hành Bài 1 -Gọi một Hs đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở -Chữa bài : + Yêu cầu HS xác định độ dài trên compa GV th[r]
(1)TUẦN 19 Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày giảng: Thứ 2/ 26/12/2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ -o0o TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 1) I Mục tiêu - Biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời các câu hỏi 1; và (không cần giải thích lí do) * HS khá, giỏi đọc phân vai diễn cảm kịch, thể các nhân vật (câu hỏi 4) II Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 2' KT đồ dùng học tập HS HS đưa đồ dùng lên bàn Bài 1' Nhắc lại tên bài *Giới thiệu bài - GV ghi tên bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Luyện đọc 12' Một HS đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp - Đọc nối đoạn HS1: Lờ: -Anh Thành này làm gỡ? GV chú ý sửa lỗi phát âm HS2:Thành:-Anh Lê này này HS3: Thành:-Anh Lê dân nước Việt GV viết tiếng khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần - 3HS đọc nói tiếp lần Nêu chú giải - HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nghe - GVHD cách đọc và đọc mẫu 10' Lắng nghe b) Tìm hiểu bài - Đọc thầm phần giới thiệu nhân vật - GV gọi HS đọc đoạn + Anh Lê giúp anh Thành tìm việc +Anh Lê giúp anh Thành việc gì? làm Sài Gòn và anh đã tìm Anh có giúp không? việc cho anh Thành GV nhận xét - KL - HS đọc - GV gọi HS đọc đoạn GiaoAnTieuHoc.com (2) + Những câu nói nào anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước GV: Những câu nói thể lo lắng anh Thành dân, nước + Câu nói anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều đó và giải thích vỡ vậy? GV giảng ND bài muốn nói với ta điều gì? 10' c) Đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc phân vai - GV đưa bảng phụ chép đoạn - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc GVnhận xét, khen nhóm đọc hay 4' 4.Củng cố dặn dò - Nêu ý nghĩa trích đoạn kịch - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học lại bài, đọc trước màn kịch Các câu nói đó là: Chúng ta là đồng bào Cùng máu đỏ da vàng với không! Vì anh với tôi chúng ta là công nước Việt , Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin việc làm cho anh Thành +Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gũn làm gì? + Anh Thành đáp anh học trường Saxơ-lu Lô-ba thì là người nước nào? + Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì ? Sài Gòn này +Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng đèn hoa kì Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - Một HS đọc lời người dẫn chuyện, đọc lời anh Lê và đọc lời anh Thành - HS luyện đọc theo nhóm - nhóm lên thi đọc HS nêu TIẾT 3: TOÁN TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG (TR.93) I Mục tiêu Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan * Bài tập cần làm: Bài 1a; Bài 2a II Đồ dùng dạy học - GV: Hình thang ABCD bìa, kéo, thước kẻ, phấn màu - HS:Bộ đồ dùng học Toán, giấy màu có kẻ ô vuông cắt hình thang III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' Nêu đặc điểm hình thang ? - HS nêu GV nhận xét- ghi điểm Dạy – học bài GiaoAnTieuHoc.com (3) *Giới thiệu bài - GV ghi tên bài 1' - HS nghe *Hướng dẫn cắt ghép hình 10' - YC HS lấy hình thang - HS lấy hình thang để lên bàn giấy màu đã chuẩn bị để lên bàn - Hãy thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm người tìm cách + Xác định trung điểm M cắt hình và ghép để đưa hình thang dạng hình đã biết cách tìm cạnh BC + Nối A với M,cắt rời ABM và diện tích vào phần còn lại để tạo hình tam giác - GV thao tác lại, gắn hình ghép -Tam giác ADK lên bảng + Sau cắt ghép ta hình Diện tích hình thang diện tích gì? tam giác ADK + Hãy so sánh diên tích hình Độ dài đáy DK nhân với chiều cao thang ABCD và diện tích tam giác ADK AH : + GV viết bảng SABCD = SADK Nêu cách tính diện tích tam giác -Bằng (đều AH) ADK GV viết: SABCD=SADK= DKxAH +Hãy so sánh chiều cao hình thang ABCD và chiều cao tam giác ADK- GV viết bảng: SABCD = SADK = DK AH = ( DC AB) xAH -Diện tích hình thang độ dài đáy lớn cộng độ dài đáy nhỏ, nhân với chiều cao chia cho Yêu cầu HS quan sát công thức nêu cách tính công thức hình thang Nhấn mạnh :Cùng Đơn vị đo * Giới thiệu công thức 5' - Yêu cầu HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang SGK tr 39 Hình thang ABCD có độ dài đáy lớn là a, độ dài đáy bé là b, chiều cao là h Hãy viết công thức tính diện tích hình thang GV viết bảng S =(a b ) h Chú ý các số đo a, b,h cùng đơn vị *Thực hành Bài 1a : Yêu cầu HS đọc đề bài 8' - Gọi HS làm -Diện tích hình thang tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo ) chia cho HS nhắc lại quy tắc HS đọc HS làm bài Bài giải a) Diện tích hình thang là: (12 8) x5 = 50 (m2) GiaoAnTieuHoc.com (4) b) Diện tích hình thang là: (9,4 6,6) x10,5 = 84 (m2) Đáp số :a 50 m2 b 84 m2 Bài 2a: Yêu cầu HS đọc đề bài -Nêu các đặc điểm hình thang vuông - Khi đó đường cao hình thang vuông có đặc điểm gì ? -Yêu cầu HS làm bài vào GV thu bài chấm – chữa bài Bài 3: ( Nếu còn thời gian) Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ Gọi HS lên bảng làm bài HS lớp làm vào GV nhận xét - chữa bài 4.Củng cố – dặn dò - Muốn tính S hình thang ta làm nào? Hãy nêu công thức - Nhận xét học Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau HS đọc HS nêu 7' (9 4) x5 = 32,5 (cm2) (7 3) x b) S = = 20(cm2) a) S = HS đọc, vẽ, điền số đo Bài giải : Chiều cao hình thang là : (110 + 90,2) : = 100,1(m) Diện tích hình thang là : (110 90,2) x100,1 = 10020,01 (m2) Đáp số : 10020,01 (m2) 5' HS nêu TIẾT : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI 19 : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT2, BT 3a - Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học II Đồ dùng dạy học GV: Bút + bảng phụ HS : Vở, sgk III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2.KTBC 3' - Gọi hai học sinh lên bảng đặt - HS làm Con gà trống vỗ cánh phành phạch câu có từ ngữ chứa tiếng vỗ/ đỗ - Nhận xét cho điểm học sinh Mẹ em thu đỗ ngoài ruộng Bài a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' Lắng nghe b) Hướng dẫn viết chính tả 20' - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi SGK GiaoAnTieuHoc.com (5) - Bài chính tả cho em biết điều gì? GV giảng *HD viết từ khó: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây, chài lưới, dậy, khảng khái, - Cho HS luyện viết * GV đọc cho HS viết - GV đọc câu cụm từ cho HS viết * Chấm, chữa bài - GV đọc lại chính tả lượt - GV chấm 5-7 bài * HD làm bài tập chính tả Bài : Gọi HS đọc yêu cầu BT - YC Thảo luận nhóm + Các em chọn r/d, gi để điền vào ô số cho đúng + Ô số các em nhớ chọn o ô để điền vào, nhớ thêm dấu thích hợp - Cho HS trình bày kết theo hình thức tiếp sức Cách chơi: GV chia nhóm: nhóm HS theo lệnh GV em lên bảng điền chữ cái Lần lượt em lên Em cuối cùng xong đọc lại bài thơ GV nhận xét và chữa bài Bài a a) Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - Tổ cức cho HS điền tiếng nhanh theo nhóm - Gọi HS nhận xét đội thi - GV nhận xét và chốt lại kết đúng: các tiếng cần điền là: ra, giải, già, dành Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau, luyện viết chữ mắc lỗi + Ca ngợi Nguyễn Trung Trực, nhà yêu nước dân tộc ta HS đọc các từ HS viết các từ ngữ dễ viết sai - HS viết chính tả - HS tự soát lỗi - HS đổi cho soát lỗi 8' 5' - HS đọc Tháng giêng bé Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy … Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắtcười Quất gom hạt nắng rơi Làm thành - mặt trời … Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọtngào - Lớp nhận xét HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS làm bài cá nhân nhóm thi tiếp sức (mỗi nhóm em, em điền tiếng) - Lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn - HS ghi kết đúng vào bài tập 2' GiaoAnTieuHoc.com (6) TIẾT : KHOA HỌC GV dự trữ dạy -o0o Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày dạy: Thứ 27.12.2011 TIẾT : TOÁN TIẾT 92 : LUYỆN TẬP (TR 94) I Mục tiêu - Biết tính diện tích hình thang * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3a II Đồ dùng dạy học GV: Bảng ghi phụ BT3 HS: SGK, ghi III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - Muốn tính S hình thang ta làm nào? Hãy nêu công thức - GV cho HS tính S hình thang theo số đo GV cho trước - GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài a GT bài - GV ghi đầu bài 1' b) HD luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 20' -Yêu cầu thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét ,đánh giá Hoạt động học HS nêu HS lên bảng tính theo YC HS nghe HS đọc - HS thảo luận a) Diện tích hình thang là: (14 6) x7 = 70 (cm2) b) Diện tích hình thang là: ( ) : 2= 1,3135 (m2) c) Diện tích hình thang là: (2,8 1,8) x0,5 = 1,15 (m2) Bài 2: Dành cho HS khá giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ Yêu cầu HS tự làm vào Gọi HS lên bảng làm HS đọc HS lên bảng làm Bài giải Thửa ruộng hình thang có đáy bé là: 120 : = 80 (m) Thửa ruộng hình thang có chiều cao là: 80 – = 75(m) Diện tích ruộng hình thang là: (120 80) x75 = 15 000 (m2) GiaoAnTieuHoc.com (7) Bài 3a Gọi HS đọc Y / c Y/C HS làm vào nháp Gọi HS trình bày GV kết luận ý (a) là đúng ( b) là sai Củng cố dặn dò Y/c HS nhắc lại quy tắc và công thức hình thang - Nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau Số kg thóc ruộng đó thu là: 15 000 64,5 : 100 = 9675 (kg) 10' Đáp số : 9675 kg HS đọc HS quan sát – thảo luận HS nêu ý kiến NX 3' HS nêu TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 37: CÂU GHÉP I Mục tiêu - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép, xác định các vế câu câu ghép (BT1, mục III); thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) * HS khá, giỏi thực yêu cầu BT2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do) II Đồ dùng dạy – học GV: Bảng phụ, bút , vài tập giấy khổ to HS: , sgk III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' 2.Kiểm tra bài cũ 3' - Yêu cầu HS lên bảng đặt câu HS lên đọc + Có tiếng “ hoa” Bông hoa hồng đỏ + Có tiếng “ đẹp” Bạn Lan hôm mặc áo đẹp - Nhận xét đánh giá 3.Bài a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài - HS lắng nghe b Tìm hiểu VD 1' HĐ1: Làm bài 15' - Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc thành tiếng - Y/c đọc đoạn văn - HS làm việc cá nhân - Dùng bút chì đánh số thứ tự Đoạn văn chia làm câu ? Đoạn văn chia làm câu đó là: +Mỗi lần dời nhà đi, GiaoAnTieuHoc.com (8) - Cho HS trình bày kết làm bài - GV NX và chốt lại kết đúng HĐ2: Làm câu Cho HS đọc yêu cầu câu Các em cần xếp câu trên vào nhóm + Câu đơn ( câu có cụm C – V) +Câu ghép có nhiều cụm C – V ngang hàng HĐ3: Làm câu Cho HS đọc yêu cầu câu - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và KL: Không tách cụm C– V các câu ghép trên thành câu đơn vì các vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với Nếu tách tạo nên chuỗi câu rời rạc không gắn kết với ý nghĩa * Ghi nhớ - Cho HS đọc Ghi nhớ SGK - Cho HS xung phong nhắc lại nội dung cần ghi nhớ c) HD làm bài tập Bài - HS đọc yc BT1, đọc đoạn văn + Tìm câu ghép đoạn văn + Xác định vế câu các câu ghép đã tìm - Cho HS làm việc (GV phát tờ phiếu cho HS làm bài) - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét và chốt lại kết Bài - Cho HS đọc yêu cầu BT2 khỉ/cũng nhảy lên ngồi trên lưng chó to +Hễ chó/đi chậm, khỉ/cấu hai tai chó giật giật +Con chó/ chạy sải thì khỉ/gò lưng người phi ngựa +Chó/chạy thong thả, khỉ/ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc Xác định CN – VN câu - Cả lớp nhận xét -1HS đọc, lớp lắng nghe a Câu đơn: Câu b Câu ghép: Câu 2, 3, - HS đọc, lớp lắng nghe 3- HS phát biểu Cả lớp nhận xét - HS đọc - Ba HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ mà không nhìn SGK 8' 4' - Một HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm việc cặp HS làm vào phiếu - Ba HS làm bài vào phiếu dán lên bảng lớp - Cả lớp nhận xét Trời/xanh thẳm, biển/cũng thẳm C VN C VN Trời/rải mây trắng nhạt, biển/mơ C VN C VN Trời/ ầm ầm dông gió, biển / đục C VN C VN Biển /nhiều đẹp, /cũng C VN C VN GiaoAnTieuHoc.com (9) - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại kq đúng Không tách vì vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa vế câu khác Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - GV nhận xét Củng cố dặn dò Em hãy nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét tiết học -Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ - HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét 6' 2' - HS đọc thành tiếng Mùa xuân đã về, cây cối xanh tốt Mùa xuân đã chim én bay liệng b - Mặt trời mọc, sương tan dần - Mặt trời mọc, bố em làm c - Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng d - Vì trời mưa to nên đường ngập nước - Vì trời mưa to nên em ướt hết quần áo TIẾT 3: KỂ CHUYỆN BÀI 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I Mục tiêu - Kể đoạn và toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng lớp viết từ cần giải thích: tiếp quản, đồng hồ quýt HS: SGK, ghi III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' - Yêu cầu HS kể lại câu - HS kể chuyện người biết sống đẹp… - GV nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài – GV ghi tên bài 1' - HS lắng nghe b) Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần 5' - HS quan sát tranh + nghe kể +GV kể to, rõ, chậm: Đoạn Bác - Từng cặp HS kể cho nghe và Hồ với cán hội nghị cần tìm ý nghĩa câu chuyện +Tranh 1: Được tin trung ương rút kể với giọng vui, thân mật - GV kể lần ( kết hợp tranh) 12' số người học lớp tiếp quản GiaoAnTieuHoc.com (10) - Cho HS kể theo cặp + Các em kể theo cặp: Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại Các em trao đổi với để tìm ý nghĩa câu chuyện *Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét * GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Mỗi người lao động xã hội gắn bó với công việc, công việc nào quan trong, đáng quý 4.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện Thủ đô, các cán dự hội nghị bàn tán sôi Ai náo nức muốn +Tranh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị Các đại biểu ùa đón Bác +Tranh 3: Bác kể câu chuyện đồng hồ để đả thông tư tưởng cán +Tranh 4: Câu chuyện đồng hồ khiến người thấm thía - 4- cặp lên thi - Lớp nhận xét Qua câu chuyện đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm 16' vụ nào cách mạng cần thiết, quan trọng; người cần làm tốt việc phân công 2' TIẾT 4: THỂ DỤC Giáo viên dự trữ dạy o0o - TIẾT : ĐẠO ĐỨC BÀI: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I Mục tiêu - Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương - Yêu mến, tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương * HS biết vì cần phải yêu quê hương và góp phần xây dựng quê hương II Tài liệu và phương tiện HS: - Giấy , bút màu GV: - Các bài thơ , hát nói quê hương III Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) - KT đồ dùng HS HS đưa đồ dùng lên bàn - Nhận xét chung Bài * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' HS nghe *Hđ1: Tìm hiểu chuyện: Cây đa 10' làng em - Đọc truyện: Cây đa làng em - HS đọc lần - Thảo luận Thảo luận nhóm +Vì dân làng lại gắn bó với cây - Vì cây đa là biểu tượng quê đa? hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho người + Hà đã gắn bó với cây đa ntn? - Mỗi lần quê Hà đề cùng các bạn đến chơi gốc cây đa + Bạn Hà đã góp tiền để làm gì? - Để chữa cho cây sau trận lụt + Những việc làm bạn Hà thể - Bạn yêu quý quê hương điều gì với quê hương? +Qua câu chuyện bạn Hà, em +Đối với quê hương, chúng ta phải thấy quê hương chúng ta gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương phải làm gì? - GV gọi HS trình bày 3-5HS trình bày - GV nhận xét *HĐ 2: Bài tập1 SGK 5' - HS thảo luận nhóm bài tập - HS nêu yêu cầu nội dung bài tập - Gọi đại diện các nhóm trình bày HS thảo luận nhóm GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể - Đại diện nhóm trình bày tình yêu quê hương GVKL: Rút ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 3' - HS trao đổi theo gợi ý GV - HS trả lời theo ý mình + Bạn quê đâu? Bạn biết gì Bản Phổng, xã Nậm Lạnh, Sốp Cộp, quê hương mình? SL + Bạn đã làm gì để thể tình - Quét dọn đường làng, giữ yêu quê hương ? gìn sắc dân tộc - GVKL và khen số HS đã biết thể tình yêu quê hương * Hoạt động 4: Vẽ tranh 10' + Cho HS vẽ theo ý thích +HS trình bày tranh và nêu nội - HS vẽ tranh - HS trình bày và nêu nội dung mình dung tranh + GVKL khen ngợi HS vẽ vẽ và nêu nội dung tranh Củng cố dặn dò: 2' Thế nào là yêu quê hương? Nhận xét học HS nêu ghi nhớ 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày dạy: Thứ 28.12.2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TIẾP THEO) I Mục tiêu - Biết đọc đúng văn kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước người niên Nguyễn Tất Thành.Trả lời các câu hỏi 1,2 và (không yêu cầu giải thích lí do) * HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể tính cách nhân vật (câu hỏi 4) II Đồ dùng dạy – học GV: Bảng phụ viết sẵn các từ, cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 5' - HS sắm vai anh Thành, HS sắm - Kiểm tra nhóm vai anh Lê để đọc trích đoạn kịch đã học Anh Lê giúp anh Thành việc gì? +Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm Kết sao? Sài Gòn và anh Lê đã tìm việc - GV nhận xét cho điểm cho anh Thành Bài * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe * Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Luyện đọc 10' HS đọc GV gọi HS đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp HS1: từ đầu lại còn say sóng + Luyện đọc từ ngữ: súng HS2: Phần còn lại (HS yếu đọc nối tiếp câu) kíp, Phù Lãng Sa, La-tút-sơ TêHS đọc rê-vin - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc chú giải Nêu chú giải HS đọc cho nghe - HS luyện đọc theo cặp HS nghe - GVHD cách đọc và đọc mẫu b) Tìm hiểu bài 10' - HS đọc thành tiếng GVgọi HS đọc thành tiếng đoạn - Sự khác là: +Anh Lê, anh Thành là +Anh Lê có tâm lý tự ti, cam chịu niên yêu nước, cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu họ có gì khác nhau? đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất kẻ xâm lược +Anh Thành không cam chịu, tin tưởng đường mình đã chọn: 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) nước ngoài học cái để cứu dân, cứu nước + Quyết tâm anh Thành tìm +Thể qua lời nói: Để giành lại non sông Làm thân nô đường cứu nước cứu dân thể qua lời nói, cử lệ Sẽ có đèn khác nào? +Thể qua cử chỉ: Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây đâu?” Gọi HS đọc đoạn - 1HS đọc thành tiếng + Người công dân số đoạn +Người công dân số là Nguyễn Tất kịch là ai? Vì có thể gọi Thành Đó chính là Bác Hồ kính yêu vậy? chúng ta - GV nhận xét – Tổng kết bài: +Gọi vì: ý thức là công dân Với ý thức này Bác đã tìm nước Việt Nam thức tỉnh đường cứu nước, lãnh đạo nhân sớm Người Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa dân giành độc lập cho đất nước - GV nêu nội dung và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành 10' c Đọc diễn cảm - HS đọc - Cho HS đọc phân vai Mỗi nhóm HS đọc theo vai anh - GV luyện cho HS đọc đoạn Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện GV chép lên bảng phụ đoạn cần - Từng nhóm HS luyện đọc luyện - GV đọc mẫu HS nghe - Cho HS thi đọc - GV nhận xét - nhóm lên thi đọc 3' Củng cố dặn dò - Lớp nhận xét Toàn trích đoạn kịch (phần 1+ - Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa 2) nói lên điều gì? và tâm cứu nước người - GV nhận xét tiết học niên Nguyễn Tất Thành - Dặn HS nhà đọc lại đoạn TIẾT : TOÁN BÀI 93 : LUYỆN TẬP CHUNG (TR.95) I Mục tiêu - Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ các : Bài 2,3 - HS: Chuẩn bị mảnh bìa: Bài III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' - Nêu quy tắc và công thức hình HS trả lời 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) thang, hình tam giác - GV nhận xét Bài * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài * HD luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm vào - Chữa bài : +Gọi HS đọc kết mình +GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu + Muốn so sánh S hình thang ABED và diện tích tam giác BEC ta phải biết gì? - Muốn biêt diện tích hình thang ABED lớn diện tích tam giác BEC bao nhiêu đề-xi-mét vuông ta làm nào? 1' 15' HS đọc - HS làm bài - HS chữa bài Đáp số: a) 6cm2 ; b) 2m2 15' - HS đọc đề bài + Phải tính diện tích hình - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét - chữa bài Bài 3: (nếu còn thời gian) Yêu cầu HS đọc đề bài vẽ hình vào Gọi HS lên bảng làm GV nhận xét - chữa bài: Củng cố dặn dò Y/c HS nhắc lại quy tắc và công thức hình thang Nhận xét học Nhắc HS chuẩn bị bài sau HS nghe 5' +Lấy diện tích hình thang ABED trừ diện tích tam giác BEC Bài giải Diện tích hình thang ABED là: (1,6 + 2, 5) 1,2 : =2,46 (dm2) Diện tích tam giác BEC là: 1,2 1, : = 0,78 (dm2) Diện tích hình thang ABED lớn diện tích tam giác BEC là: 2,46 - 0,78 = 1, 68 (dm2) Đáp số : 1,68 (dm2) - HS đọc, vẽ hình vào theo y/c Bài giải a)Mảnh vườn hình thang có S là: (70 + 50) 40 : = 2400 (m2) Diện tích đất trồng cây đu đủ là 2400 : 100 30 = 720(m2) 720 m2trồng số cây đu đủ là 720 : 1, = 480 (cây) b) 600 m2 trồng số cây chuối là: 2400 : 100 25 : = 600 (m2) Cây chuối trồng nhiều đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a) 480 cây b) 120 cây TIẾT 3:THỂ DỤC GV dự trữ dạy 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I Mục tiêu -Nhận biết kiểu mở bài (trực tiếp,gián tiếp) bài văn tả người (BT1) - Viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề BT2 II Đồ dùng dạy – học GV:Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài, bút + tờ giấy khổ to để HS làm bài HS: vở, sgk III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' - Bài văn tả người gồm có Gồm có phần: mở bài, thân bài, phần ? Đó là phần nào ? kết bài - Nhận xét ý thức học bài HS Bài mới: 1' - HS lắng nghe a.Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b) HD làm bài tập Bài 15' - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc - Y/c HS làm bài - HS làm việc cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến + Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả Đó là người bà gia đình +Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau - GV nhận xét và chữa bài đó giới thiệu người định tả Đó Đoạn a: Mở theo cách trực tiếp: là bác nông dân cày ruộng Đoạn b: Mở bài theo kiểu gián tiếp 15' Bài - Cho HS đọc y/c và đề a, b, c, d - Một số HS đọc thành tiếng, lớp + Mỗi em chọn đề đọc thầm theo + Viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp gián tiếp - Phát giấy cho HS - HS làm bài tập vào giấy - Gọi HS trình bày: (yêu cầu HS - HS làm bài cá nhân - HS đọc đoạn mở bài nói rõ chọn đề nào? Viết mở bài - Lớp nhận xét theo kiểu nào?) - GV nhận xét, khen HS mở Ví dụ: + Mở bài trực tiếp: Trong gia đình bài đúng theo cách mình đã chọn và hay em em yêu quý người Củng cố dặn dò mà em yêu là bố em 5' Em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) bài văn tả người - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết đoạn mở bài chưa đạt viết lại - Một số HS nhắc lại TIẾT : LỊCH SỬ BÀI 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I Mục tiêu - Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ - Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai II Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS HS: sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu chiến thắng lịch sử ĐBP III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 3' - Đại hội đại biểu toàn quốc lần - HS trả lời thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ gì cho CMVN? - Kể anh ùng bầu chọn ĐH chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc ? - GV nhận xét ghi điểm Bài 1' * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài *HĐ1: Tập đoàn ĐBP và âm 10' mưu giặc Pháp - HS đọc SGKvà đọc chú thích - Yêu cầu HS đọc SGK + Tập đoàn điểm là là nhiều - Tập đoàn điểm là gì? điểm hợp thành hệ thống phòng thủ kiên cố + Pháo đài: công trình quân kiên cố vững để phòng thủ - HS quan sát theo dõi - Pháo đài là gì? - GV treo đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng vị trí ĐBP - Vì pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững Đông Dương? - HS nêu ý kiến trước lớp 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) GV: TDP đã xây dựng ĐBP thành pháo đài kiên cố vững Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt đội chủ lực ta 16' * HĐ 2: Chiến dịch ĐBP - HS thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm + Mùa đông 1953 chiến khu VB nhóm thảo luận câu hỏi trung ương Đảng và BH đã họp và - Vì ta định mở chiến nêu tâm giành thắng lợi dịch ĐBP? chiến dịch ĐBP để kết thúc kháng chiến - Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với - Quân và dân ta đã chuẩn bị cho tinh thần cao : Nửa triệu chiến sĩ chiến dịch nào? từ các mặt trận hành quân ĐBP Hàng vạn vũ khí vận chuyển vào trận địa Gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm lên ĐBP + Trong chiến dịch ĐBP ta mở đợt - Ta mở chiến dịch ĐBP gồm công đợt công? Thuật lại đợt - Đợt 1: mở vào ngày 13-3- 1954, tấn công đó? công vào phía bắc ĐBP Him Lam, Độc Lập , kéo Sau ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt - Đợt 2: vào ngày 30- 3- 1954, đồng loạt công vào phân khu trung tâm địch Mường Thanh , đến 26- 1954 ta đã kiểm soát phần lớn các điểm phía đông , riêng đồi A1 , C địch kháng cự liệt - Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1- 5- 1954 ta công các điểm còn lại , chiều 6- đồi A1 bị công phá 17 h 30' ngày 7- 5- 154 bắt sống tướng Đờ cát và huy địch - Vì ta giành thắng lợi +Ta giành chiến thắng chiến chiến dịch ĐBP ? thắng lợi dịch ĐBP vì: đó có ý nghĩa nào với lịch - Có đường lối lãnh đạo đúng đắn sử dân tộc ta ? Đảng - Kể số gương chiến đấu - Quân và dân ta có tinh thần chiến tiêu biểu chiến dịch ĐBP? đấu bất khuất kiên cường - Từng nhóm trình bày kết - Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch thoả luận Ta ủng hộ bè quốc - GV nhận xét kế làm việc tế 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) theo nhóm, bổ xung thêm ý HS không phát - Gọi HS trình bày lại tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ GV nhận xét kết làm việc theo nhóm HS Củng cố dặn dò: - Nêu suy nghĩ em hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? - Nêu cảm nghĩ em hình ảnh lá cờ "quyết chiến thắng "của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ- cát? - GV nhận xét tiết học 5' Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt công đông xuân ta, đập tan" pháo đài không thể công phá" giặc pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ- ne- vơ, rút quân nước, kết thúc năm kháng chiến chống TDP trường kì gian khổ + Kể các nhân vật tiêu biểu Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo - 3-5 HS đọc mục ghi nhớ Ngày soạn:26/12/2011 Ngày dạy: Thứ 29/12/2011 TIẾT : TOÁN TIẾT 94: HÈNH TRỀN ĐƯỜNG TRỀN (TR.96) I Mục tiêu - Nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố hình tròn - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài II Đồ dùng dạy học - GV: Bộ đồ dùng dậy học Toán 5, compa - HS : compa, thước kẻ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' GV gọi HS lên bảng vẽ hình HS lên bảng vẽ Nhận xét tròn GV nhận xét Bài * GT bài - GV ghi đầu bài 1' * Tìm hiểu ví dụ 15' - GV vẽ hình tròn HS quan sát - Gọi HS khác lên bảng vẽ bán HS vẽ kính và đường kính hình tròn A B 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Dưới lớp vẽ vào nháp - Đoạn thẳng MN (CD) nối hai điểm M,N trên đường tròn và qua tâm O là đường kính -Tất các bán kính hình tròn - Đường kính dài gấp lần bán kính Đường kính vẽ nào? Hãy so sánh các bán kính ( OA và OB) - Hãy so sánh đường kính và bán kính hình tròn KL: Cách vẽ bán kính và đường kính: Nối tâm O với điểm trên đường tròn đoạn thẳng OA là bán kính hình tròn Mọi bán kính - Đoạn thẳng MN nối điểm M, N trên đường tròn và qua tâm O là đường kính hình tròn Đường kính hình tròn dài gấp đôi bán kính * Thực hành Bài -Gọi Hs đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS làm bài vào -Chữa bài : + Yêu cầu HS xác định độ dài trên compa GV theo dõi giúp đỡ HS -Nhận xét, kiểm tra bài HS Yêu cầu Hs nêu lại cách vẽ hình tròn biết bán kính Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS xác định đúng yêu cầu các hình vẽ cần vẽ -Yêu cầu HS làm vào GV thu bài chấm và nhận xét HS ghi nhớ HS nhắc lại 8' - Vẽ hình tròn O - HS làm bài + 3cm + 2,5cm (đường kính chia 2) -HS nêu lại thao tác trên 7' HS đọc - Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính 2cm - Đặt mũi nhọn compa đúng vị trí tâm - 2cm - HS làm bài 2cm A Bài 3: (nếu còn thời gian) Gọi HS đọc yêu cầu BT -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và 2cm B -Vẽ theo mẫu -Một hình tròn lớn và hai nửa hình tròn nhỏ 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) trả lời câu hỏi + Hình vẽ gồm hình gì? - Ta nên bắt đầu vẽ hình tròn nào trước - Yêu cầu HS vẽ vào -Nhận xét , chữa bài Củng cố dặn dò Hãy so sánh đường kính và bán kính hình tròn ? Nhận xét học Nhắc HS chuẩn bị bài sau - Độ dài bán kính hình tròn lớn ứng với cạnh ô vuông còn độ dài bán kính hình tròn nhỏ ứng với cạnh ô vuông - Vẽ hình tròn lớn trước ,rồi vẽ hai nửa hìng tròn sau 5' TIẾT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 38 : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu - Nắm hai cách nối các vế câu (các quan hệ từ), nối trực tiếp - Phân tích cấu tạo câu ghép - HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy – học GV: Bút dạ, giấy khổ to, bảng phụ HS: Vở, sgk III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL ÔĐTC 1' Kiểm tra bài cũ 3' - Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu ghép Mỗi vế câu ghép có tách thành câu đơn không? - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài *Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' 15' * Tìm hiểu ví dụ - Cho HS làm BT1 + BT2 - Cho HS đọc yêu cầu đề +Tìm các vế câu câu đó - Cho HS làm bài, GV dán lên bảng băng giấy đã viết câu ghép Cho HS trình bày kết câu ghép: nối từ có tác dụng nối Hoạt động học - Nêu ghi nhớ câu ghép - Không tách vì vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác Lắng nghe -1HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe - HS lên bảng làm bài - HS dùng bút chì gạch SGK - HS trình bày kết trên bảng +Súng kíp ta bán phát/ thì súng họ đã bắn năm, sáu mươi phát +Quan ta lạy súng thần công bốn lạy bắn,/ Trong đại bác họ đã bắn hai mươi viên 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)