- Phân thân với những sắc thái phức tạp đan xen trong cùng một câu hỏi cho thấy niềm ước ao được trở về thôn Vĩ vừa mãnh liệt vừa uẩn khúc, không dễ dãi bày.. Ao ước nhưng mặc cảm về [r]
(1)TIẾT 84-85
ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Hàn Mặc Tử I-TÌM HIỂU CHUNG
1-TÁC GIẢ HÀN MẶC TỬ • Cuộc đời (SGK)
- Một nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới - Một người tài hoa đời ngắn ngủi, bi thương
Khu mộ nhà thơ Hàn Mặc Tử Quy Nhơn (Bình Định) Hàn Mặc Tử (1912-1940) • Sự nghiệp (SGK)
Chỉ sáng tác khoảng 12 năm để lại dấu ấn khó phai mờ tâm trí người yêu thơ như: “Gái quê” (1936), “Thơ Điên” – “Đau thương” (1938) …
• Phong cách thơ
- Có kết hợp nhiều bút pháp lãng mạn, tượng trưng siêu thực
- Thế giới nghệ thuật thơ ông lạ lùng: vừa điên loạn ma quái với hồn, trăng, khóc cười đau đớn vừa có hình ảnh tuyệt mĩ, hồn nhiên, trẻo lạ thường 2-VĂN BẢN “ĐÂY THÔN VĨ DẠ”
a-Xuất xứ
- In tập “Thơ Điên” (1938), thơ kiệt tác Hàn Mặc Tử thi phẩm xuất sắc thơ đại
- Bài thơ viết thi nhân chớm bệnh phải cách li với sống, nhận được bưu thiếp Hoàng Cúc – mối tình đơn phương xưa… ấn tượng Huế niềm yêu đời vô bờ thức dậy khiến thi sĩ viết thơ
b-Bố cục
- KHỔ 1: Cảnh vườn Vĩ Dạ tươi sáng nắng mai với cảnh sắc bình dị, tinh khôi, đơn sơ mà tú, nghiêng cõi thực
- KHỔ 2: Cảnh sông nước đêm trăng huyền ảo Nét thực, nét ảo chập chờn chuyển hóa Cảm xúc nghiêng mong ngóng, lo âu
- KHỔ 3: Hình ảnh “khách đường xa” chốn sương khói mơng lung, cảnh nghiêng mộng ảo Cảm xúc nghiêng mơ tưởng hồi nghi
Những nàng thơ thống qua cuộc đời Hàn Mặc Tử
(2)II- TÌM HIỂU VĂN BẢN
1-KHỔ 1: CẢNH VƯỜN VĨ DẠ LÚC BÌNH MINH
“Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hang cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc; Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” • Bài thơ mở đầu câu hỏi:
“Sao anh không chơi thôn Vĩ?”
- Câu hỏi nhắc đến địa danh, cảnh quan xinh đẹp bên sông Hương với nhiều sắc thái: hỏi han, hờn trách, nhắc nhở, chào mời… Âm điệu thơ nhẹ nhàng, thân mật trách mà tha thiết bâng khuâng
- Nhà thơ tự phân thân để hỏi khơng thăm cảnh vật chốn xưa (nơi mà ông lui tới thời học sinh trường Pellerin Huế, nơi mà thiệp vừa đến tay gửi từ đó)
- Phân thân với sắc thái phức tạp đan xen một câu hỏi cho thấy niềm ước ao trở thôn Vĩ vừa mãnh liệt vừa uẩn khúc, không dễ dãi bày Ao ước mặc cảm hoàn cảnh khơng thể trở
=> Vì thôn Vĩ vừa địa danh cụ thể vừa tượng trưng cho tình yêu sống của nhà thơ
• Từ nỗi nhớ thơn Vĩ ra:
“Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc. Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”
- Thơn Vĩ có vườn mướt lá, có nắng lên, có khóm trúc bóng hình người gái Bầu khơng khí tươi tắn trẻ trung tràn đầy sức sống Điệp từ “nắng” (“nắng hàng cau”, “nắng lên”) diễn tả náo nức, bừng vui trước cảnh sắc thiên nhiên yên bình, thơ mộng
- Từ “mướt” đặc tả màu xanh xanh mượt, xanh đến bóng lên
- Cách dùng “xanh ngọc” lối so sánh độc đáo - Từ “quá” tạo âm hưởng ngỡ ngàng, rạo rực thi nhân với cảnh vườn thôn Vĩ, với đời sáng, tươi đẹp
=> Cảnh sống động mang hồn riêng Vĩ Dạ: xanh tươi, tân, trù phú, tươi rói sống đẹp
• Nắng sớm, vườn làm cho người xuất hiện: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
+ “Mặt chữ điền”: gương mặt đầy đặn phúc hậu người sống ân nghĩa thủy chung “Lá trúc”: mảnh
+ Hai hình ảnh tương phản: “mặt chữ điền”“lá trúc” tôn lên tú lá, nét đầy đặn gương mặt thẳng phúc hậu e ấp sau cành Vì che ngang nên dường bắt gặp ánh mắt nụ cười cửa sổ tâm hồn người xứ Huế nghĩa tình Cảnh người hài hịa, gắn bó thơ mộng
=> Đây thôn Vĩ thơ, hoài niệm, ước mong tâm hồn phải chia lìa tuyệt vọng, đẹp thiết tha
Trường Pellerin Huế
(3)2-KHỔ 2: CẢNH SÔNG NƯỚC ĐÊM TRĂNG HUYỀN ẢO “Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng đó; Có chở trăng kịp tối nay?” • Khung cảnh chìm vào vùng mát, buồn thương:
“Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”
- Hình ảnh: “Gió theo…gió mây… mây” gợi cảm giác vừa chia lìa vừa khép kín
- Sự sống vừa mơn mởn lay lắt, mệt mỏi: “Dịng nước buồn thiu…lay” hình ảnh nhân hóa gợi dịng sơng có trơi chảy khơng sống động
- Hai động từ: “buồn thiu” và “lay” đặt liền kề làm cho cảnh buồn khiến lòng người khao khát chờ mong lặng nỗi mặc cảm chia lìa, đau thương khơng thể trở
• Khơng gian thơ mở rộng theo tâm cảnh, kí ức thi nhân mở đến
giới hạn để tìm đồng điệu, chia sẻ:
“Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?”
- Hình ảnh “trăng” thường xuất thơ Hàn Mặc Tử - Trăng cõi mộng (Dịng nước: dịng sơng trăng; Bến nước: bến sông trăng; Con thuyền: thuyền chở trăng).
=> Cảnh đẹp thực sông Hương đêm trăng bừng sáng lung linh, kì ảo nỗi nhớ
- “Thuyền ai”: đại từ phiếm vừa tha thiết vừa xa xôi mang nỗi khắc khoải lòng người
- Thuyền chở trăng thuyền chở hạnh phúc; bến sông trăng bến bờ hạnh phúc
- Câu hỏi tu từ + từ “kịp” + khái niệm thời gian “tối nay”: diễn tả tâm trạng khẩn trương, gấp gáp với bao phấp lo âu
=> Liệu thuyền chở trăng hạnh phúc có cịn đến, kịp đến không? Dự cảm mát khiến nỗi ngóng đợi trở nên vơ vọng, khắc khoải, bi thương.
3-KHỔ 3: NỖI NIỀM CỦA THI NHÂN
“Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng
Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” • Thực bước sang miền hoang tưởng:
“Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra” - “khách đường xa” – điệp ngữ dồn dập - “khách”: nhà thơ, người thôn Vĩ
- “áo em trắng quá”: sắc trắng tinh khơi, sắc màu tâm tưởng mờ nhịe – màu “cõi mơ”
=> Tất xa xôi, hư ảo, mơ, ảo ảnh, chua xót, nghẹn ngào, nuối tiếc vượt khỏi
(4)• Trong giới mơ – giới vơ vọng, hình bóng người:
“Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?”
- “Ở đây”: giới tâm hồn cô đơn lạnh lẽo, bi thương thi nhân; thôn Vĩ – đời tươi đẹp
=> Hai giới thơ Hàn
- Câu thơ: “Ai biết tình ai…đà ?” câu hỏi, ướm hỏi đầy hoài nghi
- Đại từ phiếm “Ai”: “Ai biết tình…” thi nhân, “…biết tình ai” “khách đường xa”, tình người
=> Vừa hi vọng, vừa xót xa thất vọng – nỗi hoài nghi người yêu đời yêu cuộc sống mặc cảm đầy uẩn khúc
III-GHI NHỚ: SGK trang 40 IV-BÀI TẬP VẬN DỤNG
1-BÀI 1: Đọc câu hỏi lựa chọn phương án trả lời Câu 1: Dịng khơng nói thơ văn Hàn Mặc Tử?
A Trong thơ ông, ta thấy tâm hồn yêu sống, yêu cảnh vật, yêu người nồng nàn, tha thiết khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn
B Ông đưa vào Thơ sáng tạo độc đáo, hình tượng, ngơn từ thơ đầy ấn tượng, gợi cảm giác liên tưởng suy tưởng dồi
C Khuynh hướng siêu hình ảnh ma quái thơ ông biểu thái độ chán chường, thù hận đời
D Cùng với bút pháp lãng mạn, ơng cịn sử dụng bút pháp tượng trưng bút pháp siêu thực
Câu 2: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đời hoàn cảnh nào? A Khi nhà thơ thăm thơn Vĩ Dạ
B Khi Hồng Cúc đến thăm C Khi nằm giường bệnh D Khi nghe kể chuyện Huế
Câu 3: Dòng nói chuyển hóa sắc thái cảnh theo ba khổ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”?
A Ảo - thực - vừa thực vừa ảo B Thực - vừa thực vừa ảo - ảo C Vừa thực vừa ảo - ảo - thực D Vừa thực vừa ảo - thực - ảo
Câu 4: Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm “ai” (“Vườn ? Thuyền ? Ai biết tình ?”) thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu niềm vui?
A Khơng có lần B Lần thứ ba (khổ cuối) C Lần thứ hai (khổ giữa) D Lần thứ (khổ đầu)
Câu Những từ “ai” thơ (“vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết tình ai”) có ý nghĩa gì?
A Chỉ tên người khơng cụ thể
B Tạo cảm giác lùi xa hố, mơng lung hố
C Sắc thái phiếm làm tất lùi xa, diệu vợi hoá chuyển tải cảm giác xót xa thực xa vời
D Tất
(5)