New Headway Upper-Intermediate English Course= Sách học tiếng anh giao tiếp. Tập 4

20 9 0
New Headway Upper-Intermediate English Course= Sách học tiếng anh giao tiếp. Tập 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học: + Chất vô cơ: nước, muối khoáng + Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic - Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa + Các chấ[r]

(1)Chương I: Khái quát thể người Câu 1: phần, các quan thể Cơ thể người gồm phần: đầu, thân và tay chân Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ hoành Cơ quan nằm khoang ngực: tim, phổi Cơ quan nằm khoang bụng: dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và quan sinh sản Hệ Các quan hệ quan Chức hệ quan quan Hệ vận Cơ và xương Vận động thể động Hệ tiêu Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất hóa hóa dinh dưỡng cung cấp cho thể Hệ tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vân chuyển chất thải, CO2 Tim và hệ mạch Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực trao đổi khí O2, CO2 thể và môi trường Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích môi trường, điều hòa hoạt động các quan Câu 2: Cấu tạo tế bào: Các phận Các bào quan Màng sinh chất Chất tế bào Chức Giúp tế bào thực trao đổi chất Lưới nội chất Riboxom Thực các hoạt động sống tế bào Tổng hợp và vận chuyển các chất Nơi tổng hợp protein Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng lượng Bộ máy Gôngi Trung thể Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm Tham gia quá trình phân chia tế bào Nhân Điều khiển hoạt động sống tế bào Nhiễm sắc thể Nhân Là cấu trúc quy định hình thành protein, có vai trò định di truyền Tổng hợp ARN riboxom (rARN) 1Lop8.net (2) Câu 3: Mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào: - Màng sinh chất thực trao đổi chất để tổng hợp nên chất riêng tế bào Sự phân giải vật chất để tạo lượng cho hoạt động sống tế bào thực nhờ ti thể Nhiễm sắc thể qui định đặc điểm cấu trúc protein tổng hợp tế bào riboxom Như vậy, các bào quan tế bào có phối hợp hoạt động để tế bào thực chức sống Câu 4:Chứng minh Tế bào là đơn vị chức thể: - Chức tế bào là thực trao đổi chất và lượng cung cấp lượng cho hoạt động sống thể Ngoài ra, phần chia tế bào giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản thể Như vậy, hoạt động sống thể liên quan đến hoạt động sống tế bào nên tế bào còn là đợn vị chức thể Câu 5, Thành phần hóa học tế bào: gồm chất vô và hữu cơ: - Hữu cơ: + Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lưu huỳnh (S), photpho (P), đó nito là nguyên tố đặc trưng cho chất sống + Gluxit: gồn nguyên tố là: C,H,O đó tỉ lệ H:O là 2H:1 + Lipit: gồm nguyên tố: C, H, O đó tỉ lệ H:O thay đổi theo loại lipit + Axit nucleic gồm loại: ADN (Acid deoxyribonucleic) và ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC) - Chất vô cơ: các loại muối khoáng Canxi(Ca), kali (K), natri(Na), sắt (Fe), đồng (Cu) Mô biểu bì Mô liên kết Mô Mô thần kinh Đặc Noron có thân nối Tế bào nằm Tế bào dài, xếp thành điểm với sợi trục và sợi Tế bào xếp xít chất bó cấu tạo nhánh Chức Bảo vệ, hấp thụ, tiết ( mô sinh sản làm nhiệm vụ sinh sản) Nâng đỡ ( máu vận chuyển các chất) Co dãn, tạo nên vận động các quan và vận động thể Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin, điều hòa các hoạt động các quan Câu 6: Mô là gì? Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa,có cấu trúc giống nhau, cùng thực chức định So sánh mô biểu bì và mô liên kết vị trí chúng thể và xếp tế bào hai loại mơ đó: Vị trí mô: 2Lop8.net (3) + Mô biểu bì phủ phần ngoài thể, lót các ống nội quan + Mô liên kết: lớp da, gân, dây chằng, sụn, xương Mô biểu bì Mô liên kết Mô Đặc Tế bào nằm Tế bào dài, xếp thành điểm chất bó Tế bào xếp xít cấu tạo Mô thần kinh Noron có thân nối với sợi trục và sợi nhánh Câu 7: cách làm tiêu mô vân a Lµm tiªu b¶n m« c¬ v©n - LÊy b¾p c¬ lîn Æt lªn lam - Rạch bao để lấy các sợi mảnh(TB cơ) đặt lên lam kính - Nhá Nacl 0,65% lªn, ®Ëy lamen - Nhá giät axit axªtic vµo c¹nh cña lamen - Dïng giÊy thÊm hót dung dÞch thõa b Quan s¸t tiªu b¶n - Qsát độ phóng đại nhỏ - Chuyển vật kính để quan sát độ phóng đại lớn Câu 8: phản xạ là gì ? cung phản xạ, vòng phản xạ ? Ph¶n x¹: Ph¶n x¹ lµ ph¶n øng cña c¬ thÓ tr¶ lêi kÝch thÝch tõ m«i trêngdíi sù ®iÒu khiÓn cña hÖ thÇn kinh Cung ph¶n x¹: - Cung phản xạ là đờng mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua TWTK đến quan phản øng - Cung ph¶n x¹ gåm kh©u: + C¬ quan thô c¶m + N¬ron híng t©m ( c¶m gi¸c) + N¬ron trung gian + Nơron li tâm ( vận động) + C¬ quan ph¶n øng Vßng ph¶n x¹: - Vòng phản xạ điều chỉnh phản xạ nhờ có luồng thần kinh ngợc báo trung ơng để phản xạ thực chÝnh x¸c h¬n - Luồng thần kinh gồm: Cung phản xạ và đờng phản hồi tạo nên vòng phản xạ 3Lop8.net (4) CHƯƠNG II: BỘ XƯƠNG Câu 9: cấu tạo và chức xương Khái quát chung: - Bộ xương gồm có phần: xương đầu, xương thân và xương chi - Xương sọ người có xương ghép lại tạo tra hộp sọ lớn chứa não Xương mặt nhỏ, xương hàm bớt thơ Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các vận động ngôn ngữ - Cột sống gồm niều đốt sống khớp với nhau, cong chỗ, thành chữ S tiếp giúp thể đứng thẳng Các xương sườn gắn với cốt sống và gắn với xương ức tạo thành lồng ngực bảo vệ tim, phổi.Xương tay và chân có các phần tương ứng ứng với phân hóa khác cho phù hợp với chức đứng thẳng và lao động Chức xương: - là phần cứng thể tạo thành khung giúp thể có hình dạng định, đồng thời làm chỗ bám cơ, vì thể vận động Xương còn bảo vệ cho các quan mềm, nằm sâu thể khỏi bị tổn thương Câu 10:Giải thích vì xương động vật hầm thì bở? - Khi hầm xương bò, lợn…….chất cốt giao bị phân hủy, vì nước hầm xương thường sánh và lại Phần xương còn lại là chất vô không còn liên kết cốt giao nên bị bở Câu 11: Cơ vân, trơn, tim có gì khác đặc điểm cấu tạo, phân bố thể và khả co dãn? Đặc điểm cấu tạo: Cơ vân Cơ trơn Cơ tim Số nhân Nhiều nhân Một nhân Nhiều nhân Ở phía ngoài sát Vị trí nhân màng Ở Ở Có vân ngang Có không Có - Phân bố: vân gắn với xương tạo nên hệ xương Cơ trơn tạo nên thành nội quan, tim tạo nên thành tim - Khả co dãn: tốt là vân, đến tim, kém là trơn Câu 12 : các loại khớp xương - Khíp x¬ng lµ n¬i tiÕp gi¸p cña hay nhiÒu ®Çu x¬ng - Cã lo¹i khíp x¬ng: +Khớp động:Cử động linh hoạt nhờ các đầu xơng nằm bao dịch khớp có tác dụng gảim ma sát cử động, đầu xơng tròn, lớn, có sun trơn bóng Dây chằng đàn hồi để neo giữ các xơng +Khớp bán động: Cử động hạn chế, có đĩa sụn +Khớp bất động: Khớp không cử động co, xơng gắn chặt với các đờng ca Cau 13: cấu tạo và chức xương dài Đặc điểm cấu tạo và chức xương dài: các phần xương cấu tạo 4Lop8.net Chức (5) Đầu xương Sụn bọc đầu xương Mô xương xốp gồm các nan xương Thân xương Màng xương Mô xương cứng Khoang xương Giảm ma sát các khớp xương Phân tán lực tác động Tạo các ô chứa tủy đỏ Giúp xương phát triển to bề ngang chịu lực, đảm bảo vững Chứa tủy đỏ trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng người lớn câu 14:tính chất xương X¬ng dµi sù ph©n chia tÕ bµo ë líp sôn t¨ng trëng -X¬ng to lµ nhê sù ph©n chia c¸c tÕ bµo mµng x¬ng -Thµnh phÇn ho¸ häc cña x¬ng gåm: chÊt v« c¬ (muèi Ca), chÊt h÷u c¬ (cèt giao) -Tính chất: Rắn chắc, đàn hồi Câu 15: cấu tạo, tính chất tế bào *CÊu t¹o b¾p c¬: Ngoµi lµ mµng liªn kÕt, ®Çu thon cã g©n, phÇn bông ph×nh to Trong cã nhiÒu sîi c¬ tËp trung thµnh bã *TÕ bµo c¬ (sîi c¬): Gåm lo¹i t¬ c¬: -T¬ c¬ dµy: t¹o v©n tèi -T¬ c¬ m¶nh: t¹o v©n s¸ng -T¬ c¬ dµy vµ t¬ c¬ m¶nh xÕp sen kÏ theo chiÒu däc->t¹o v©n ngang - §¬n vÞ cÊu tróc lµ giíi h¹n gi÷a t¬ c¬ m¶nh vµ t¬ c¬ dµy TÝnh chÊt cña c¬: -TÝnh chÊt cña c¬ lµ co vµ d·n c¬ - Khi co, các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên đó bắp ngắn lại và to bề ngang - C¬ co cã kÝch thÝch cña m«i trêng vµ chÞu sù ¶nh hëng cña hÖ thÇn kinh .ýnghĩa hoạt động co cơ: -Co giúp xơng cử động để thể vân động -Trong thể luôn có phối hợp hoạt động các nhóm Câu 16: công cơ, nguyên nhân mỏi C«ng c¬: -Khi co tạo lực tác động vào vật làm vật di chuyển, tức là đã sinh công -Công phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái thần kinh, nhịp lao động, khối lợng vật Công thức tính công A=F.S mµ F=P=M.G A=m.s.g g: gia tèc träng trêng(kg/m) m: khèi lîng vËt(kg) (g= 9,8~10) s: độ dài(m) A=10.m.s f: lùc(N) A: c«ng(J) Cơ chế phản xạ co cơ: - Khi có kích thích tác động vào quan thụ cảm trên thể làm xuất xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh Trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới làm co co, các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại 5Lop8.net (6) Sự phối hợp hoạt động co, dãn hai đầu ( gấp) và ba đầu ( duỗi) cánh tay: - Cơ nhị đầu cánh tay co nâng cẳng tay phía trước tam đầu co thì duỗi cẳng tay - Trong vận động thể có phối hợp nhịp nhàng các cơ: này co thì đối kháng dãn và ngược lại Có nào gấp và duỗi cùng phận thể cùng co tối đa cùng dãn tối đa không? Vì sao? - Không nào gấp và duỗi cùng co tối da - Cơ gấp và duỗi phận thể cùng duỗi tối đa các này khả tiếp nhận kích thích đó trương lực ( trường hợp người bị liệt) Khi đứng, có lúc nào gấp và duỗi cẳng chân cùng co? Giải thích, - Khi đứng gấp và duỗi cùng co, không tối đa Cả đối kháng tạo cân cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm thể rời vào chân đế lượng nào thì công sản lớn nhất? Công có trị số lớn co để nâng vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải Câu 17: nguyên nhân, biện pháp chống mỏi ? Nguyên nhân mỏi cơ: - Sự oxi hóa các chất dinh dưỡng máu mang tới tạo lượng cung cấp cho co cơ, đồng thời sản sinh nhiệt và chất thải là khí cacbonic - Nếu thể không cung cấp đầy đủ oxi thời gian dài tích tụ axit lactic đầu độc cơ, dẫn tới mỏi Khả co phụ thuộc vào yếu tố nào?4 yếu tố: - Thần kinh: tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co tốt - Thể tích cơ: bắp lớn thì khả co mạnh - Lực co - Khả dẻo dai bền bỉ: làm việc lâu mệt mỏi Những hoạt động nào gọi là luyện tập cơ? - thường xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giờ, - tham gia các môn thể thao chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn……một cách vừa sức - tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực Khi bị mỏi cần làm gì? - nghỉ ngơi , thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh - Sau hoạt động chạy ( tham gia thể thao) nên từ từ đến hô hấp trở lại bình thường nghỉ ngơi và xoa bóp Trong lao động cần có biên pháp gì lâu mỏi và có suất lao động cao? - cần làm ciệc nhịp nhàng, vừa sức - cần có tinh thần thoải mai, vui vẻ Luyện tập thường xuyên có tác dụng dụng nào đến các hệ quan thể và dẫn tới kết gì thể? - tăng thể tích - tăng lực co và làm việc dẻo dai Do đó suất lao động cao - Làm xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối - Làm tăng lực hoạt động các quan khác tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, tiêu hóa - Làm cho tinh thần sảng khoái Nêu các phương pháp luyện tập nào để có kết tốt nhất? - Thường xuyên lao động, tập thể dục thể thao Câu 18: Sự khác nau xương người và xương thú: 6Lop8.net (7) Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú Tỉ lệ sọ/ mặt Lồi cằm xương mặt Cột sống Lồng ngực Xương chậu Xương đùi lớn phát triển Cong chỗ Nở sang bên Nở rộng Phát triển, khỏe nhỏ không có Cong hình cung nở theo chiều lưng-bụng Hẹp Bình thường Xương bàn chân Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm Xương ngón dài, bàn chân phẳng Xương gót Lớn, phát triển phía sau nhỏ Những đặc điểm nào xương người thích nghi với tư đứng thẳng và chân? - đó là các đặc điểm cột sóng, lồng ngực, phân hóa xương tay và chân, đặc điểm khớp tay, chân Trình bày đặc điểm tiến hóa hệ người: - Cơ tay và chân người phân hóa khác với động vật Tay có nhiều phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác giúp tay cử động linh hoạt chân, thực nhiều động tác lao động phức tạp Riêng ngón cái có phụ trách tổng số 18 vận động bàn tay Cơ chân lớn, khỏe, hoạt động chủ yếu lá gấp, duỗi - Người có tiếng nói phong phú là nhờ vận động lưỡi phát triển Cơ mặt phân hóa giúp người biểu tình cảm] Để xương và phát triển cân đối chúng ta cần làm gì? - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí - Tắm nắng để thể chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D Nhờ có vitaminD mà thể có thể chuyển hóa canxi tạo xương) - Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức Để chống vẹo cốt sống, lao động phải chú ý điểm gì? - Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác bên liên tục thời gian dài mà phải đổi bên Nếu có thể thì phân chia làm nửa để tay cùng xách cho cân Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư ngồi ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN Câu 19:Máu thuộc loại mô gì? Vì sao? - Máu thuộc loại mô liên kết, vì máu sản sinh chất không sống ( chất bản, chất nền) là huyết tương - Máu từ phổi tim có màu đỏ tươi vì mang nhiều khí oxi, máu từ các tế bào tim tới phổi có màu đỏ thẫm Nêu cấu tạo máu: Gồm 55% là huyết tương và 45% là các tế bào máu: - Huyết tương gồm: 90% là nước, 10% là các chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, chất thải tế bào, muối khoáng - Các tế bào máu gồm: 7Lop8.net (8) + Hồng Cầu: màu hồng, hình đĩa, lõm mặt, không có nhân + Bạch cầu: có loại: ưa kiềm, ưa axit, trung tính, limpho và môno: Trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân + Tiểu cầu: là các mảnh chất tế bào tế bào sinh tiểu cầu Khi thể bị nước nhiều, máu có thể lưu thông mạch dễ dàng không? Vì sao? - Máu khó khăn lưu thông mạch vì đó, máu đặc lại Nêu chức hồng cầu và huyết tương - Hồng cầu: vận chuyển O2 và CO2 - Huyết tương: trì máu trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải Môi trường thể gồm có thành phần nào? Chúng có quan hệ với nào? - Môi trường gồm thành phần: máu, nước mô, bạch huyết - Quan hệ chúng: + Một số thành phần máu thảm thấu qua thành mạch máu tạo nước mô + Nước mô thảm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo bạch huyết + Bạch huyết lưu chuyển mạch bạch huyết lại đổ tĩnh mạch máu và hòa vào máu Có thể thấy môi trường quan, phận nào thể? - Có thể thấy môi trường tất các quan, phận thể Môi trường luôn lưu chuyển và bao quanh tế bào Các tế bào cơ, não……của thể người có thể trực tiếp trao đổi các chất với môi trường ngoài không? - Các tế bào cơ, não……do nằm các phần sâu thể người, không liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài Sự trao đổi chất tế bào thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố nào? - thông qua môi trường thể - Môi trường thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ quan da, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiếp Câu 20:Kháng nguyên là gì? Kháng thể là gì? - Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả nangf8 kích thích thể tiết kháng thể Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay các nọc độc ong, rắn… - Kháng thể là phân tử protein thể tiết để chống lại các kháng nguyên - Tương tác kháng nguyên và kháng thể theo chế chìa khóa và ổ khóa, Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực thực bào? - Sự thực bào là tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào tế bào tiêu hóa chúng Có loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là: bạch cầu trung tính và đại thực bào Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên cách nào? - Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên cách tiết các kháng thể, các kháng thể gây kết dính các kháng nguyên Tế bào T đã phá hủy các tế bào thể nhiễm vi khuẩn, virus cách nào? - Tế bào T đã tiếp nhận, tiếp xúc với chúng, tiết các protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy Câu 21: Miễn dịch là gì? Có loại? - miễn dịch là khả thể không bị mắc1 bệnh truyền nhiễm nào đó Có loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo: - Miễn dịch tự nhiên có cách ngẫu nhiên, bị động từ thể sinh ( bẩm sinh) sau thể đã nhiễm bệnh 8Lop8.net (9) - Miễn dịch nhân tạo: có cách không ngẫu nhiên, chủ động, thể chưa bị nhiễn bệnh Người ta tiêm phòng cho trẻ em loại bệnh nào? - Lao, ho gà, sởi, bại liệt, uốn ván, bạch hầu Câu 22: Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào máu? - liên quan tới hoạt động tiểu cầu là chủ yếu Sự đông máu có ý nghĩa gì với sống thể? - Đông máu là chế tự bảo vệ thể Nó giúp cho thể không bị nhiều máu Máu không chảy khỏi mạch là đâu? - là nhờ các búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách mạch máu.Tiểu cầu có vai trò gì quá trình đông máu? - Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU Trong huyết tương có loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, đó có ion canxi (Ca2+ ) Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến ( hồng cầu người cho bị kết dính huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiệm các tác nhân gây bệnh Câu 23: Mô tả đường máu vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn: - Vòng tuần hoàn nhỏ: tâm thất phải qua động mạch phổi, vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi trở tâm nhĩ trái - Vòng tuần hoàn lớn: tâm thất trái qua động mạch chủ, tới các mao mạch phần trên thể và các mao mạch phần thể, từ mao mạch phần trên thể qua tĩnh mạch chủ trên tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần thể qua tĩnh mạch chủ trở tâm nhĩ phải Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần nào? Nếu chức năng: - gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn - Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 - Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất các tế bào thể để thực trao đổi chất Phân biệt vai trò tim và hệ mạch tuần hoàn máu: - tim: co bóp tạo lực đẩy máu qua các hệ mạch - hệ mạch: dẫn máu từ tim ( tâm thất) tới các tế bào thể, lại từ các tế bào trở tim ( tâm nĩ) Nhận xét vai trò hệ tuần hoàn máu: - lưu chuyển máu toàn thể 9Lop8.net (10) 8: Mao maïch phaàn treân Động maïch chuû treân Động mạch chủ 10: TMC treân 7: ÑMC 12: TNP 11: 6: TTT TMCdướ i 9: Mao mạch phần Câu 24: Mô tả đường bạch huyết phân hệ lớn và phân hệ nhỏ: - Phân hệ lớn: các mao mạch bạch huyết các phần thể ( nửa trên bên trái và toàn phần thể), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết tới các mạch bạch huyết lớn hơn, tập trung đổ vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh mạch máu ( tĩnh mạch đòn) - Phân hệ nhỏ: tương tự trên, khác nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết nửa trên bên phải thể Nhận xét vai trò hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực luân chuyển môi trường thể và tham gia bảo vệ thể Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết: Gồm phân hệ lớn và phần hệ nhỏ Mỗi phân hệ có: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết Câu 25: Nếu cấu tạo và vị trí tim: - Tim cấu tạo các tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim ( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim ( van nhĩ-thất, van động mạch) - Tim nằm gọn lá phổi lồng ngực, dịch phía trước gần xương ức và lệch sang trái - Bao ngoài tim còn có màng bọc bên ngoài, gọi là màng ngoài tim; lót các ngăn tim còn có màng tim - Tim nặng khoảng 300 g, - Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu 10 Lop8.net (11) Tim người Tâm nhĩ phải; Tâm nhĩ trái; Tĩnh mạch chủ trên; Động mạch chủ; Động mạch phổi; Tĩnh mạch phổi; Van hai lá; Van động mạch chủ; Tâm thất trái; 10 Tâm thất phải; 11 Tĩnh mạch chủ dưới; 12 Van ba lá; 13 Van động mạch phổi Nơi máu bơm tới từ các ngăn tim: Các ngăn tim Nơi máu bơm tới Tâm nhĩ trái co tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái Vòng tuần hoàn lớn Tâm thất phải Vòng tuần hoàn nhỏ Tâm thất trái có thành tim dày Tâm nhĩ phải có thành tim mỏng Giữa các ngăn tim và tim các động mạch ( động mạch chủ và động mạch phổi) có van bảo đảm cho máu vận chuyển theo chiều định Cấu tạo mạch máu: các loại mạch máu Sự khác biệt cấu tạo Giải thích Động mạch Thành có lớp với lớp mô liên kết và lớp trơn dày tĩnh mạch; lòng mạch hẹp tĩnh mạch thích hợp với chức dẫn máu từ tim đến các quan với vận tốc cao, áp lực lớn Thành có lớp lớp mô liên kết và lớp trơn mỏng động mạch Thích hợp với chức dẫn máu từ khắp tế bào thể tim với vận tốc và áp lực nhỏ Tĩnh mạch Lòng rộng động mạch Có van chiều nơi máu chảy ngược chiều trọng lực 11 Lop8.net (12) Mao mạch Nhỏ và phân nhiều nhánh Thích hợp với chức tỏa rộng tới tế bào các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào Thành mỏng, gồm lớp biểu bì Lòng hẹp Trong chu kì: - Tâm nhĩ làm việc 0.1s, nghỉ 0.7s - Tâm thất làm việc 0.3s, nghỉ 0.5s - Tim nghỉ ngơi toàn là 0.4s - Tim co dãn theo chu kì - Mỗi chu kì gồm pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung - Sự phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo tim qua pha làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch Câu 26Máu vận chuyển hệ mạch nhờ yếu tố nào ? - sức đẩy tạo co bóp các bắp quanh thành mạch - sức hút lồng ngực ta hít vào thở - sức hút tâm nhĩ dãn - các van tĩnh mạch câu 27:Đề các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho tim, mạch: - Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn: + Không sử dụng các chất kích thích có hại thuốc lá, heroin, rượu, doping… + Cần kiểm tra sức khỏe định kì năm để phát khuyết tật liên quan đến tim mạch chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động, sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên bác sĩ + Khi bị shock stress cần điểu chỉnh thể kịp thời theo lời khuyên bác sĩ CHƯƠNG IV: HÔ HấP Câu 28: hô hấp - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào thể và loại CO2 các tế bào thải khỏi thể - Quá trình hô hấp bao gồm thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào Hô hấp có liên quan nào với các hoạt động sống tế bào và thể? Hoặc Hô hấp có vai trò quan trọng ntn với thể sống? Hô hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho hoạt động sống thể, đồng thời thải CO2 khỏi thể Sự thở có ý nghĩa gì với hô hấp? - Sự thở giúp thông khí phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục tế bào Các quan Đặc điểm cấu tạo Đường Mũi -Có nhiều lông mũi: lọc tạp chất không khí dẫn - Có lớp niệm mạc tiết chất nhày: làm ẩm ko khí khí - Có lớp mao mạch dày đặc: làm ấm ko khí 12 Lop8.net (13) Họng Có tuyến amidan và tuyến VA có nhiều tế bào limpo: bảo vệ thể Thanh quản Có nắp quản( sụn nhiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp: để thức ăn ko lọt vào đường hô hấp nuốt, và giúp phát âm Khí quản Có 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung chuyển động liên tục Phế quản Cấu tạo các vòng sụn Ở phế quản, nơi tiếp xúc các phế nang ko có các vòng sụn mà là các thớ Hai lá phổi phải Bao ngoài lá phổi là lớp màng Lớp ngoài dính với lồng ngực Lớp dính với phổi Chính có chất dịch lá phổi lá phổi trái có thùy đơn vĩ cấu tạo là phổi là các phế nang tập hợp thành cụm và bao mạng mao mạch dày đặc Có tới 700-800 triệu phế nang Những đặc điểm cấu tạo nào các quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm ko khí vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại? - Làm ẩm ko khí là các lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên đường dẫn khí - Làm ấm ko khí là có mạng mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng lớp niêm mạc, đặc biệt mũi và phế quản - Tham gia bảo vệ phổi thì có: + Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày lớp niêm mạc tiết giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng khỏi khí quản + Nắp quản ( sụn nhiệt) giúp đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào nuốt + Các tế bào limpho các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vô hiệun hóa các tác nhân gây bệnh Đặc diểm cấu tạo nào phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? - Bao ngoài lá phổi là lớp màng Lớp dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực Chính có lớp dịch mỏng làm áp suất phổi là âm 0, làm cho phổi nở rộng và xốp - Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2 Nêu nhận xét chức đường dẫn khí và lá phổi: - Chúc đường dẫn khí: dẫn khí vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi - Hai lá phổi giúp trao đổi khí thể và môi trường ngoài Câu 29: So sánh hệ hô hấp người và hệ hô hấp thỏ: Giống nhau: - Đều có đường dẫn khí và lá phổi - Đều nằm khoang ngực và ngăn cách với khoang bụng hoành - Trong đường dẫn khí có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản - Bao bọc lá phổi có lớp màng Lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp dính với phổi Chính là chất dịch 13 Lop8.net (14) - Mỗi lá phổi cấu tạo các phế nang, tập hợp thành cụm, bao túi phổi là mạng mao mạch dày đặc Khác nhau: - Đường dẫn khí người có quản phát triển chức phát âm Câu 30:Hãy giải thích câu nói: cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi chẳng có O2 để mà nhận: - Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí phổi ngừng lưu thông, tim đập, máu ko ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí phổi ko ngừng diễn ra, O2 ko khí phổi ko ngừng khuếch tán vào máu, CO2 ko ngừng khuếch tán Bởi vậy, nồng độ O2 ko khí phổi hạ thấp tới mức ko đủ áp lực để khuếch tán vào máu Các xương lồng ngực đã phối hợp hoạt động với ntn để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực thở ra? - Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, chuyển động theo hướng: lên trên và bên lồng ngực làm mở rộng bên là chủ yếu - Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm phía dưới, ép xuống khoang bụng - Cơ liên sườn và hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ, trở vị trí cũ - Ngoài ra, còn có tham gia số khác các trường hợp thở gắng sức Dung tích phổi hít vào, thở bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Sự luyện tập - Tầm vóc - Giới tính - Tình trạng sức khỏe, bệnh tật Giải thích khác thành phần khí hít vào và thở ra: - Tỉ lệ % O2 khí thở thấp rõ rệt O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch - Tỉ lệ % CO2 ko khí thở cao rõ rệt là CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ko khí phế nang - Hơi nước bão hóa khí thở đc làm ẩm lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn đường dẫn khí - Tỉ lệ % N2 ko khí hít vào và thở khác ko nhiều, khí thở có cao chút tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn Sự khác này ko có ý nghĩa sinh học Câu 31:Mổ tả khuếch tán 02 và CO2: Trao đổi khí phổi: - Nồng độ oxi ko khí phế nang cao máu mao mạch nên O2 bị khuếch tán từ từ ko khí phế nán vào máu - Nồng độ C02trong máu mao mạch cao khí phế nang nên CO2 khuếch tán từ máu vào ko khí phế nang Trao đổi khí tế bòa: - Nồng độ 02 máu cao tế bào nên 02 khuech tán từ máu vào tế bào - -Nồng độ CO2 tế bao cao máu nên CO2 khuech tán tế nào vào máu Hô hấp thể và thỏ có gì giống và khác nhau? Giống nhau: - Cũng gồm các giai đoạn thông khí phổi, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào - Sự trao đổi khí phổi và tế bào theo chế khuech tán từ nơi có nồng độ cao nơi có nồng độ thấp Khác nhau: - Ở thở, thông khí phổi chủ yếu hoạt động hoành và lồng ngực, bị ép chi trước nên ko dãn nở phía bên - Ờ người, thông khí phổi nhiều phối hợp và lồng ngực dãn nở phía bên 14 Lop8.net (15) Khi lao động hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí thể tăng cao, hoạt động hô hấp thể có thể biến đổi nào để đáp ứng nhu cầu đó? - hoạt động hô hấp thể biến đổi vừa tăng nhịp hô hấp ( thở nhanh hờn), vừa tăng dung tích hô hấp ( thở sâu hơn) Không khí bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ loại tác nhân ntn? - Bụi - Các khí độc hại như: NOX, SOX,CO, nicotin…… - Các vi sinh vật gây bệnh Câu 32: Các tác nhân gây hại đường hô hấp: Tác nhân Nguồn gốc tác nhân Tác hại Bụi Từ các lốc, núi lửa phun, đám cháy rừng, khai thác than, khai thác đá, khí thải các máy móc động sử dụng than hay dầu Gây bệnh bụi phổi Nito oxit (NOX) Khí thải ô tô, xe máy Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết liều cao Lưu huỳnh oxit (Sox) Khí thải sinh hoạt và công nghiệp Làm các bệnh đường hô hấp them trầm trọng Cacbon oxit Khí thải công nghiệp, sinh hoạt, khói thuốc lá Chiếm chỗ oxi máu (hồng cầu), làm giảm hiệu hô hấp, có thể gây chết Khói thuốc lá Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu lọc không khí Có thể gây ung thư phổi Caác chất độc hại( nicotin, nitrozamin,….) Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết Giải thích vì luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đặn từ bé có thể có dung tích sống lí tưởng? - Dung tích sống là thể tích không khí lớn mà thể có thể hít vào và thở - Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển ko phát triển Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả có tối đa các thở ra, các này cần luyện tập từ bé Các vi sinh vật Trong ko khí bệnh viện, môi trường thiếu vệ sinh 15 Lop8.net (16) - Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên từ bé có dung tích sống lí tưởng Câu 33: Hãy đề các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: Biện pháp Tác dụng Trồng nhiều cây xanh bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viên, nơi Điều hòa thành phần ko khí theo hướng có lợi cho hô hấp Nên đeo trang dọn vệ sinh và nơi có bụi Hạn chế ô nhiễm ko khí từ bụi Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp Hạn chế ô nhiễm ko khí từ các vi sinh vật gây bệnh Thường xuyên dọn vệ sinh Không khạc nổ bừa bãi Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải các khí độc hại Hạn chế ô nhiễm kho khí từ các chất khí độc( NOX, SOX, CO, nicotin….) Không hút thuốc là và vận động người ko nên hút thuốc CHƯƠNG V: TIÊU HÓA: Câu 34: tiêu hóa? - Quá trình tiêu hóa thực các quan hệ tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa - Quá trình tiêu hóa bao gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân - Hoạt động tiêu hóa thực chất lá biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà thể có thể hấp thụ qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa ko cần ko thể hấp thụ đc Các chất nào thức ăn ko bị biên đổi mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa: - nước, vitamin, muối khoáng Các chất nào thức ăn đc biến đổi mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? - Gluxit, protein, lipit, axit nucleic Các chất thức ăn phân nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm - Căn vào đặc điểm cấu tạo hóa học: + Chất vô cơ: nước, muối khoáng + Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic - Căn vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa + Các chất bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: gluxit, protein, lipit, axit nucleic + Các chất ko bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: vitamin, nước, muối khoáng Vai trò quá trình tiêu hóa thể: - Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ được, thải bỏ các chất thừa thức ăn Các chất cần cho thể nước, vitamin, muối khoáng vào thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua hoạt động nào? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo đường nào khác không? - Các chất cần cho thể nước, vitamin, muối khoáng vào thể phải qua các hoạt động: ăn, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng 16 Lop8.net (17) - Cơ thể người có thể nhận các chất này theo đường tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, qua kẽ tế bào vào nước mô lại vào hệ tuần hoàn máu Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác là vì sao? - Vì tinh bột cơm đã chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt biến đổi phần thành đường mantozo, đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác Câu 35: Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng: Biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi lí học Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng hoạt động Sự tiết nước bọt tuyến nước bọt làm mềm và ướt thức ăn Nhai làm mềm và nhuyễn thức ăn Biến đổi thức ăn dày Các hoạt động tham gia Biến đổi lí học Sự tiết dịch vị Đảo trộn thức ăn Tạo viên thức ăn Các thành phần tham gia tuyến vị Lưỡi, môi, má, Lưỡi, môi, má, Tác dụng hoạt động Hòa loãng thức ăn làm thức ăn thấm đẫm nước bọt tạo viên thức ăn vừa nuốt Hoạt động enzim Biến đổi phần tinh bột ( chín) amilaza nước enzim amilaza thành đường mantozo bọt Thức ăn qua thực quản có biến đổi gì mặt lí học và hóa học không? Thời gian qua thực quản nhanh ( 2-4 giây) nên có thể xem thức ăn không biến đổi gì mặt hóa học và lí học Thực chất biến đổi lí học thức ăn khoang miệng là gì? Biến đổi lí học khoang miệng thực chất là cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn, và đảo trộn thức ăn cho thấm đẫm nước bọt Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ” Nhai kĩ no lâu” Nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ này là ta nhai kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, thể hấp thụ nhiều caht61 dinh dưỡng nên no lâu Với phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa khoang miệng và thực quản thì còn loại chất nào thức ăn cần tiêu hóa tiếp? - Gluxit, lipit, protein Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể biến đổi khoang miệng nào? - Với cháo: thấm ít nước bọt, phần tinh bột cháo bị enzim amilaza biến đổi thành đường matozo - Với sữa: thấm ít nước bọt, tiêu hóa không diễn khoang miệng vì thành phần chính sữa là protein và đường đôi đường đơn Trình bày đặc điểm cấu tạo dày: - Có3lớp dày và khỏe ( vòng, dọc, chéo) - Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị Biến đổi hóa học 17 Lop8.net (18) Sự co bóp các dày Biến đổi hóa học Hoạt đỗng enzim pepsin các lớp dày Đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị enzim pepsin Phân cắt protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin Các hoạt động biến đổi thức ăn dày: Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động các quan, phận nào? - nhờ các dày phối hợp với co vòng môn vị Loại thức ăn xuống gluxit và lipit tiêu hóa dày nào? - Thức ăn lipit không tiêu hóa dày, vì dịch vị không có các men tiêu hóa lipit - Thức ăn gluxit tiếp tục tiêu hóa khoang miệng phần nhỏ giai đoạn đầu ( không lâu), dịch vị chưa HCL làm pH thấp (2-3) chưa trộn với thức ăn Enzim amilaza đã trộn với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải phần tinh bột thành đường mantozo Vì protein thức ăn bị dịch vị phân hủy protein lớp niêm mạc dày lại bảo vệ và không bị phân hủy? Protein thức ăn bị dicht vị phân hủy, protein lớp niêm mạc lại bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày tiết từ các tế bào tiết chất nhày cô tuyến vị Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin Ở dày có hoạt động tiêu hóa nào? - Tiết dịch vị - Biến đổi lí học thức ăn - Biến đổi hóa học thức ăn - Đẩy thức ăn từ dày xuống ruột non Biến đổi lí học dày diễn nào? - Thức ăn chạm lưỡi, chạm dày kích thích tiết dịch vị ( sau tiết lít dịch vị) để hòa loãng thức ăn - Sự phối hợp hoạt động các lớp dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị Biến đổi hóa học dày diễn nào? - Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục phân giải nhờ enzim amilaza ( đã trộn từ khoang miệng) thành đường mantozo giai đoạn đầu thức ăn chưa thấm dịch vị - Một phần protein chuỗi dài enzim pepsin dịch vị phân cắt thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin Với phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa dày thì còn loại chất nào thức ăn cần tiêu hóa tiếp? - gluxit, lipit, protein Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu biến đổi lí học không? Nếu có thì biểu nào? - Thức ăn hòa loãng và trộn với dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch ruột, dịch tụy) - Các khối lipit nhỏ các muối mật len lỏi và tách chúng thành giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hóa Sự biến đổi hóa học ruột non thực loại chất nào thức ăn? Biểu nào? - Sự biến đổi hóa học ruột non thực đối với: tinh bột và đường đôi, lipit, protein - Tinh bột và đường đôi enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiep tục enzim mantaza phân giải thành đường glucozo ( đường đơn) - Protein enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục enzim chymotrysin phân giải thành axit amin 18 Lop8.net (19) - Lipit các muối mật dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin Vai trò lớp thành ruột non là gì? - Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần ruột - Nhào trộn thức ăn cho thấm dịch tiêu hóa Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non: là biến đổi hóa học thức ăn tác dụng các enzim dịch tiêu hóa ( dịch ruột, dich mật, dịch tụy) Những loại chất nào thức ăn còn cần tiêu hóa ruột non? - gluxit, protein, lipit Với phần bữa ăn đầy đủ các chất và tiêu hóa diễn có hiệu thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non là gì? - axit béo và glixerin, axit amin, đường cacbon, vitamin và muối khoáng Một người bị triệu chứng thiếu axit dày thì tiêu hóa ruột non có thể nào? Môn vị bị thiếu axit không nhận tín hiệu đóng, làm cho thức ăn từ môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh Thức ăn không đủ thời gian thấm dịch tiêu hóa ruột non nên hiệu tiêu hóa thấp Nêu cấu tạo chung ruột non: - Trong ống tiêu hóa, môn vị dày là ruột non - Ruột non có cấu tạo lớp giống dày, lớp có vòng và dọc - Tá tràng là đoạn đầu ruột non, nơi có ống dẫn chung dịch mật và dịch tụy cùng đổ vào - Ở lớp niêm mạc ruột non có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày - Trong dịch tụy và dịch ruột ruột non có nhiều loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các phân tử thức ăn Dịch mật có muối mật và muối kiềm tham gia vào quá trình tiêu hóa Đặc điểm cấu tạo ruột non có ý nghĩa gì với chức hấp thụ chất dinh dưỡng nó? - Diện tích bề mặt bên ruột non lớn là điều kiện cho hấp thụ chất dinh dưỡng đạt hiệu cao - Ruột non có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyet61 dày đặc, phân bố tới lông là điều kiện cần thiết cho hấp thụ các chất dinh dưỡng đạt hiệu cao Căn vào đâu người ta khẳng định ruột non là quan chủ yếu củ hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? - Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400-500m2) , lớn so với các đoạn khác ống tiêu hóa Ruột non có hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc - Thực nghiệm phân tích thành phần các chất dinh dưỡng ống tiêu hoaq chứng tỏ hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ruột non Gan đóng vai trò gì trên đường vận chuyển các chất dinh dưỡng tim? - Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng ( axit béo và đường glucozo) mức ổn định máu, phần dư tích trữ thải bỏ - Loại bỏ các chất độc hại lọt vào cùng chất dinh dưỡng Vai trò chủ yếu ruột già quá trình tiêu hóa thể người: - Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho thể - Thải phân môi trường ngoài Các đường vận chuyển chất dinh dưỡng đã hấp thụ: Các chất dinh dưỡng hấp thụ và vận chuyển theo đường máu Các chất dinh dưỡng hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết axit béo và glixerin lipit ( các giọt nhỏ đã nhũ tương hóa) vitamin tan nước Các vitamin tan dầu ( A, D, E, K) 19 Lop8.net (20) nước muối khoáng aixit amin đường Những đặc điểm cấu tạo nào ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? - Lớp niêm mạc ruột non có nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên ruột non tăng gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài - Ruột non dài ( từ 2.8-3m người trưởng thành), dài so với các đoạn khác ống tiêu hóa - Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới lông ruột Với phần ăn đầy đủ các chất và tiêu hóa có hiệu thì thành phần các chất dinh dưỡng hấp thụ ruột non? - Đường - Aixt béo và glixerin - Axit amin - Muối khoáng - Vitamin - Nước Gan đảm nhận vai trò gì quá trình tiêu hóa thể người? - Tiết dịch mật giúp tiêu hóa lipit - Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng máu - Khử chất độc lọt vào mao mạch máu cùng các chất dinh dưỡng Thế nào là vệ sinh miệng đúng cách? - Cần chải sau ăn và trước ngủ với bàn chải mềm và kem đánh có chứa canxi (Ca) và flo (F) Chải đúng cách đã học Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? - Ăn chín, uống sôi - Rau sống, trái cây tươi phải rửa trước ăn - Không để thức ăn bị ôi thiêu - Không để ruội, nhặng bâu vào thức ăn Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: Tác nhân Vi sinh vật Chế độ ăn uống Cơ quan hoạt động bị ảnh hưởng Mức độ bị ảnh hưởng Vi khuẩn Răng Giun, sán Dạ dày Ruột Các tuyến tiêu hóa Ruột Tạo nên môi trường axit công men Bị viêm loét Bị viêm loét Bị viêm Gây tắc ruột Các tuyến tiêu hóa Gây tắc ống dẫn mật Các quan tiêu hóa Có thể bị viêm Hoạt động tiêu hóa Hoạt động hấp thụ Kém hiệu Kém hiệu Ăn uống không đúng cách 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan