1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

JPN

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để Công tác an toàn - vệ sinh lao động của Cơ sở hoạt động có hiệu quả cần thiết lập một Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động với các nội dung như: chính sách, tổ chức bộ máy, xây[r]

(1)(2)(3)

Hà Nội, tHáNg Năm 2011

Sổ tay hướng dẫn áp dụng hỆ thỐng QUẢn LÝ

an tOÀn VỆ SInh LaO ĐỘng

dự án RAS/08/07M/Jpn

TỔ CHƯC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH

(4)

MụC LụC

Lời nói đầu 5

Lời giới thiệu .7

I- Chính sách 7

1 Chính sách an tồn - vệ sinh lao động 7

2 Sự tham gia người lao động 8

II- tổ chức máy .8

1 Trách nhiệm nghĩa vụ

2 Năng lực huấn luyện 10

3 Tài liệu hệ thống quản lý an tồn - vệ sinh lao động 10

4 Thơng tin 11

III- Lập kế hoạch tổ chức thực 11

1 Xem xét đánh giá ban đầu 11

2 Tổ chức quản lý triển khai có hệ thống 12

3 Các mục tiêu an toàn - vệ sinh lao động .12

4 Phòng ngừa nguy .13

IV- Đánh giá 15

1 Giám sát đánh giá .15

2 Điều tra thương tật, ốm đau, bệnh tật cố 16

3 Công tác kiểm tra 17

4 Rà soát quản lý 18

V Các hoạt động nhằm hoàn thiện 19

1 Các hành động ngăn chặn điều chỉnh 19

2 Khơng ngừng hồn thiện 19

(5)

Việt Nam tiến hành q trình cơng nghiệp hóa cách nhanh chóng Xây dựng mơi trường làm việc an toàn lành mạnh cho người lao động lĩnh vực ưu tiên chương trình hành động quốc gia Năm 2010, Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chương trình quốc gia An toàn lao động, Vệ sinh lao động giai đoạn 2010-2015 phù hợp với Công ước ILO chế tăng cường An toàn - vệ sinh lao động

(số 187, năm 2006)và tăng cường cải thiện Hệ thống an toàn-vệ sinh lao động

(ATVSLĐ)quốc gia

Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Bộ LĐTBXH)hiện thúc đẩy xây dựng Hệ thống quản lý an tồn-vệ sinh lao động cơng cụ thiết thực việc tăng cường an toàn- vệ sinh lao động sở Hướng dẫn ILO Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động (ILO-OSH 2001) xây dựng theo nguyên tắc thoả thuận quốc tế ba bên ILO xác định Đây công cụ quốc tế quan trọng nhằm phát triển Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động Việt Nam Những tác động tích cực Hệ thống quản lý ATVSLĐ việc nâng cao suất lao động giảm thiểu nguy phủ, đại diện người lao động người người sử dụng lao động giới công nhận

Tài liệu hướng dẫn quốc gia Hệ thống quản lý ATVSLĐ sản phẩm hợp tác ba bên Việt Nam nhằm tạo sở phù hợp mang tính linh hoạt việc xây dựng văn hố an tồn doanh nghiệp nơi làm việc

Những đề xuất thiết thực Tài liệu hướng dẫn hướng tới tất người có trách nhiệm ATVSLĐ Những đề xuất không bị ràng buộc mặt pháp luật khơng có ý định thay pháp luật văn pháp quy thực Việc áp dụng đề xuất không yêu cầu phải có chứng nhận

Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm tổ chức công tác ATVSLĐ Việc thực Hệ thống quản lý ATVSLĐ phương pháp hữu hiệu để hồn thành trách nhiệm Bộ LĐTBXH phối hợp với quan liên quan xây dựng Tài liệu hướng dẫn công cụ thiết thực để hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức có thẩm quyền liên tục nâng cao cải tiến hoạt động ATVSLĐ

Cuốn Tài liệu hướng dẫn thực khuôn khổ Dự án RAS/08/07M/JPN Chính phủ Nhật hỗ trợ Tơi tin tưởng tài liệu góp phần tích cực vào việc tăng cường quản lý, tổ chức thực cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp Việt Nam./

LỜI nóI ĐầU

Vũ Văn, Q.Cục trưởng

(6)(7)

T A y H Ư N G d N á p d N G HỆ tHỐNg QUẢN LÝ AN tOàN VỆ SiNH LAO ĐộNg I- Chính SáCh

1 Chính sách an tồn - vệ sinh lao động

1.1 Yêu cầu:

a, Phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động Cơ sở;

b, Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, có ngày tháng xác nhận người sử dụng lao động người chịu trách nhiệm Cơ sở;

Việc tuân thủ quy định pháp luật an toàn - vệ sinh lao động trách nhiệm nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động Người sử dụng lao động người chịu trách nhiệm cơng tác an toàn - vệ sinh lao động Cơ sở, phải đứng đạo cam kết thực hoạt động an toàn - vệ sinh lao động Cơ sở Để Cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Cơ sở hoạt động có hiệu cần thiết lập Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động với nội dung như: sách, tổ chức máy, xây dựng kế hoạch thực kế hoạch, đánh giá hồn thiện:

hình 1: Các nội dung hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động

Chính sách

tổ chức

hành động cải thiện

Đánh giá

Kế hoạch và thực hiện continual impr ovem en t

tiếp t

ụccả

i th iện

K iểm

(8)

T A y H Ư N G d N á p d N G

HỆ tHỐNg QUẢN LÝ AN tOàN VỆ SiNH LAO ĐộNg

e, Được lưu giữ sẵn sàng cung cấp cho đối tượng cần quan tâm

1.2 Nguyên tắc:

a, Đảm bảo an toàn sức khỏe thành viên Cơ sở thông qua biện pháp phòng chống tai nạn, ốm đau, bệnh tật cố có liên quan đến cơng việc; b, Tuân thủ pháp luật nhà nước an toàn - vệ sinh lao động, phù hợp với chương trình tự nguyện, thoả thuận chung có liên quan đến an toàn - vệ sinh lao động yêu cầu khác Cơ sở cam kết hưởng ứng;

c, Đảm bảo có tham khảo ý kiến, khuyến khích người lao động đại diện người lao động tham gia tích cực vào hoạt động Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động; d, Khơng ngừng hồn thiện Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động

1.3 Hệ thống quản lý an toàn-vệ sinh lao động phải phù hợp lồng ghép vào các hệ thống quản lý khác Cơ sở.

2 Sự tham gia người lao động

2.1 Sự tham gia người lao động yếu tố khơng thể thiếu Hệ thống quản lý an tồn - vệ sinh lao động Cơ sở.

2.2 Người sử dụng lao động cần đảm bảo cho người lao động mạng lưới an toàn - vệ sinh viên tư vấn, thông tin huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động, kể hoạt động ứng phó khẩn cấp.

2.3 Người sử dụng lao động cần bố trí thời gian dành nguồn lực cần thiết cho người lao động mạng lưới an tồn - vệ sinh viên q trình tổ chức máy, lập kế hoạch thực đánh giá hoàn thiện Hệ thống quản lý an toàn-vệ sinh lao động.

2.4 Người sử dụng lao động cần lập phận quản lý cơng tác an tồn vệ sinh lao động phù hợp với Cơ sở hoạt động cho có hiệu quả; Chính thức cơng nhận mạng lưới an tồn - vệ sinh viên theo qui định pháp luật.

II- tổ ChứC

1 trách nhiệm nghĩa vụ

(9)

T A y H Ư N G d N á p d N G HỆ tHỐNg QUẢN LÝ AN tOàN VỆ SiNH LAO ĐộNg

quản lý an toàn- vệ sinh lao động mục tiêu an tồn- vệ sinh lao động có liên quan với nguyên tắc:

a, Đảm bảo an toàn- vệ sinh lao động trách nhiệm tất cấp;

b, Xác định rõ phổ biến đến thành viên trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn người có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện, đánh giá kiểm soát nguy cơ, rủi ro an toàn - vệ sinh lao động;

c, Đưa biện pháp giám sát có hiệu nhằm đảm bảo an toàn- vệ sinh lao động cho người lao động;

d, Có chế hợp tác trao đổi thông tin phận Cơ sở, người lao động mạng lưới an toàn - vệ sinh viên để thực nội dung hoạt động Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động Cơ sở;

e, Thực qui định pháp luật, hướng dẫn chi tiết hay chương trình tự nguyện có liên quan mà Cơ sở cam kết hưởng ứng;

f, Xây dựng sách an tồn- vệ sinh lao động có mục tiêu thật rõ ràng khả thi; g, Tổ chức kiểm tra phát hiện, loại trừ kiểm soát nguy cơ, rủi ro liên quan đến công việc, tăng cường sức khoẻ nơi làm việc cho có hiệu quả;

h, Xây dựng hoạt động phòng chống tai nạn, bệnh tật tăng cường sức khoẻ; i, Đảm bảo tổ chức cho người lao động đại diện người lao động tham gia thực sách an tồn- vệ sinh lao động cách có hiệu quả;

j, Cung cấp thoả đáng nguồn lực để người có trách nhiệm an tồn-vệ sinh lao động, kể phận quản lý cơng tác an tồn vệ sinh - lao động thực tốt chức mình;

k, Đảm bảo tham gia có hiệu đầy đủ người lao động đại diện họ hoạt động quản lý cơng tác an tồn - vệ sinh lao động sở

1.3 Trong trường hợp cần thiết, phân công nhiều cán quản lý có nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn việc:

a, Xây dựng, thực hiện, xem xét đánh giá định kỳ Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động;

b, Định kỳ báo cáo với người quản lý cấp việc thực Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động;

(10)

T A y H Ư N G d N á p d N G

HỆ tHỐNg QUẢN LÝ AN tOàN VỆ SiNH LAO ĐộNg 10

hoạt động an toàn- vệ sinh lao động sở, tạo điều kiện cần thiết để thực và duy trì hoạt động, đảm bảo cho người có đủ khả thực trách nhiệm và nghĩa vụ cơng tác an toàn- vệ sinh lao động

2.2 Người sử dụng lao động phải tổ chức máy có đủ lực để xác định, loại trừ và kiểm soát nguy cơ, rủi ro có liên quan tới cơng việc, đồng thời tổ chức thực Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động.

2.3 Trên sở yêu cầu nêu mục 2.2.1, chương trình huấn luyện cần:

a, Phù hợp với công việc thành viên Cơ sở; b, Do người có lực tổ chức;

c, Đảm bảo thời gian hiệu cho việc huấn luyện lần đầu huấn luỵên định kỳ vào thời điểm thích hợp;

d, Kiểm tra sát hạch để đánh giá mức độ hiểu biết tiếp thu học viên qua huấn luyện; e, Được rà soát lại theo định kỳ;

f, Có tài liệu huấn luyện phù hợp với tính chất hoạt động Cơ sở

2.4 Thời gian tham gia huấn luyện tính thời làm việc Chi phí huấn luyện do người sử dụng lao động chi trả.

3 tài liệu hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động

3.1 Tuỳ theo quy mơ tính chất hoạt động Cơ sở, việc lập lưu giữ tài liệu về Hệ thống quản lý an toàn- vệ sinh lao động bao gồm:

a, Chính sách mục tiêu an toàn - vệ sinh lao động Cơ sở;

b, Trách nhiệm vai trị quản lý an tồn - vệ sinh lao động đối tượng phân công nhằm tổ chức thực Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động;

c, Các nguy cơ, rủi ro an tồn- vệ sinh lao động phát sinh từ hoạt động Cơ sở, việc tổ chức phịng chống kiểm sốt;

d, Quy chế, thủ tục, hướng dẫn tài liệu nội có liên quan khác sử dụng phạm vi Hệ thống quản lý an toàn - vệ sinh lao động

3.2 Các tài liệu Hệ thống an toàn- vệ sinh lao động phải được:

a, Trình bày rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với trình độ người sử dụng;

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN