1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bàn về văn hoá truyền thông trong sáng tạo văn hoá

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Là phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu, công cụ tư tưởng, chính trị sắc bén; là sản phẩm văn hóa, có tác động sâu rộng tới công chúng, hoạt động báo chí cần phải được nhìn nhậ[r]

(1)

BÀN VỀ VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG

TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

ThS Dương Văn Thắng∗∗∗∗

Cùng với trình tồn cầu hóa, bùng nổ thơng tin phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, truyền thơng báo chí trở thành lực lượng vô quan trọng xã hội ngày Nó làm thay đổi diện mạo sống đại, ảnh hưởng đến chất lượng sống, lối sống người, tác động đến tất khía cạnh, bình diện xã hội Là phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu, công cụ tư tưởng, trị sắc bén; sản phẩm văn hóa, có tác động sâu rộng tới cơng chúng, hoạt động báo chí cần phải nhìn nhận, xây dựng ngang tầm sự phát triển văn hóa Tuy nhiên, vấn đề mới, từ hoạt động thực tiễn xin đề cập mấy nhận thức số vấn đề liên quan đến văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí thời kỳ hội nhập theo định hướng nội dung Ban Tổ chức Hội thảo

1 Mi quan h gia văn hóa, truyn thơng báo chí

Văn hóa hình thành đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người

cộng đồng xã hội Đó nét đẹp, thói quen tốt quan hệ ứng xử đối

tượng xã hội Văn hóa có tính xã hội, thể quan hệ người với người

người với tự nhiên Tính xã hội văn hóa làm cho giá trị văn hóa lan tỏa, thấm dần từ người

nọ sang người kia, hệ qua hệ khác cách tự nhiên Nghị Trung ương khóa

VIII rõ: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa làm mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy

và phát triển kinh tế, xã hội Văn hóa bao quát đời sống tinh thần xã hội nói chung, tập trung vào

những lĩnh vực lớn, là: tư tưởng, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, khoa học giáo dục,

văn học nghệ thuật, thông tin đại chúng, giao lưu văn hóa với giới, thể chế thiết chế văn

hóa

(2)

Các nhà nghiên cứu truyền thông khái quát lịch sử truyền thông nhân loại trải qua

thời kỳ: Thời kỳ thứ truyền thông người (1500); thời kỳ thứ hai, truyền thông thứ cấp ấn loát (từ 1500-1900) - thời kỳ mà truyền thơng cá nhân chuyển sang truyền

thông đại chúng; thời kỳ thứ ba - truyền thơng điện tử, tin học mà q trình tồn cầu

hóa thúc đẩy hội nhập văn hóa diễn mạnh mẽ rộng khắp Sự tác động qua lại chuyển giao

văn hóa có ảnh hưởng đáng kể tới phong cách sống người tới sản xuất

văn hóa Trong q trình này, truyền thơng (tiêu biểu báo chí) có vị trí vai trị quan

trọng to lớn “Với tư cách phương tiện biện pháp quảng bá thông tin hình thái

biểu tượng riêng ngơn ngữ, nghệ thuật, truyền thông phương tiện đặc thù mà người sáng tạo để tự tách khỏi giới cách dứt khốt đồng thời chia tách liên kết người cách chặt chẽ hơn”[9, tr.499]

Báo chí loại hình hoạt động thơng tin trị - xã hội Sự đời, tồn phát triển

của báo chí khơng có mục đích tự thân, mà ln gắn bó chặt chẽ với sống - xã hội -

người Báo chí phương tiện thơng tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội, sản phẩm văn

hóa, thước đo tầm cao văn hóa, công cụđể truyền bá, hướng dẫn lưu giữ nội dung

có giá trị văn hóa Nghị Trung ương khóa VIII rõ: “Báo chí cơng cụ tư tưởng, trị Đảng Nhà nước, đồng thời sản phẩm văn hóa có tác động sâu rộng trong quần chúng”[1, tr.63]

Báo chí kênh truyền bá, phổ biến cách sinh động hấp dẫn loại hình tác

phẩm văn hóa - văn nghệđể nâng cao trình độ hiểu biết đáp ứng nhu cầu văn hóa - giải trí, làm

cho văn hóa trở thành ăn tinh thần tầng lớp nhân dân Là hoạt động sáng tạo, báo chí

quan tâm hàng đầu đến giá trị văn hóa - nhân văn, thực nhiệm vụ đại chúng hóa

giá trị văn hóa, tinh thần tốt đẹp dân tộc nhân loại, góp phần hình thành nhân cách, lối sống

tốt đẹp, nâng cao trình độ hiểu biết xây dựng văn hóa tiên tiến, lành mạnh

Báo chí vừa cơng cụ tích cực, hữu hiệu việc truyền bá sản phẩm văn hóa, vừa

là địa hội tụ kiểm nghiệm giá trị văn hóa, đồng thời địa sáng tạo giá

trị văn hóa Sức mạnh ưu báo chí việc truyền bá, phổ biến sản phẩm văn hóa

(3)

đạo đức thẩm mỹ cho công chúng, hướng công chúng tới chân thiện mỹ, làm phong phú giàu

có đời sống tinh thần họ

2 Văn hóa truyn thơng hot động báo chí

Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan đến mặt sống

con người, có nhiều cách hiểu khác tùy theo cách tiếp cận góc độ nghiên cứu,

nhưng hầu nhưđều có quan điểm chung coi văn hóa giá trị Theo tác giả Trần Ngọc Thêm:

Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên và xã hội”[10, tr.10] Phân tích khái niệm “Văn hóa giá trị”, tập thể tác giả Viện Văn hóa

Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng: “Khi hoạt động người

hướng đến chân, thiện, mỹ hoạt động tạo nên giá trị Nói giá trị cịn nói đến

những thành tựu kết tinh sáng tạo người hoạt động hướng tới chân, thiện,

mỹ Đó thành tựu khoa học, giáo dục, nghệ thuật, hoạt động kinh tế - xã

hội”[11, tr.14] Ở góc độ báo chí truyền thơng, tơi ý khái niệm ngắn gọn, dễ hiểu

Edward Herriot: “Văn hố cịn lại người ta quên hết học” [5, tr 546]

Với khái niệm này, văn hóa hiểu giá trị tri thức, ý nghĩa tinh thần, đọng lại

tư tưởng, nhận thức người qua hoạt động truyền thông giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh

khi nói văn hóa, hoạt động sáng tạo giá trị tinh thần, tri thức người

dạy rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn

ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học…Toàn sáng tạo phát

minh tức văn hóa” [9, tr.152]

Văn hóa gắn liền với người, với ứng xử hoạt động sáng tạo người

với tư cách thành viên xã hội, thành viên cộng đồng, phát triển lịch sử

Chính nhà lý luận văn hóa cho phản nhân văn phản văn hóa,

ngược lại, thuộc tính người phải coi văn hóa [8, tr.8] Đối với thuật ngữ truyền thơng có nhiều cách cắt nghĩa khác tùy thuộc góc

độ nghiên cứu, tiếp cận Tuy nhiên, xem xét nguồn gốc thuật ngữ truyền thông từ tiếng La

(4)

đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn nhau, cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội Các học giả có nhận thức chung truyền thơng thống quan điểm, nhờ có giao tiếp mà người hiểu biết lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm sống

liên kết, hợp tác với lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, đấu tranh xã hội Hoạt động giao tiếp gọi truyền thơng Từ hình thức truyền thơng đơn giản, người ta đến hình thức đại phức tạp truyền thông truyền hình, vệ tinh nhân tạo,

Internet…

Truyền thơng đại chúng hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi, thông qua phương tiện

thông tin đại chúng, mà báo chí phương tiện quan trọng, chủ yếu Truyền thông đại chúng

là trình xã hội đặc thù, bao gồm ba thành tố: Hoạt động truyền thông; nhà truyền

thông cơng chúng độc giả, khán, thính giả Truyền thơng có hiệu xã hội theo nghĩa tích cực

phải mang lại giá trị văn hóa cho cơng chúng, tạo dựng niềm tin, định hướng dư luận xã

hội giá trị mang tính chuẩn mực, đắn, lành mạnh tư tưởng, thái độ, hành vi ứng

xử thực sống

Từ phân tích, lý giải trên, góc độ báo chí truyền thơng, hiểu văn hóa truyền

thông giá trị nội dung thông tin đọng lại nhận thức, tư tưởng công chúng sau

trình truyền thơng Do đó, văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí giá trị sản phẩm báo

chí mang lại cho cơng chúng báo chí

3 Tiêu chí đánh giá văn hóa truyn thơng ca hot động báo chí

Để tìm tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí (gọi tắt văn hóa truyền thông) cần xem xét chế tác động báo chí vào xã hội Các nhà nghiên cứu báo chí

truyền thơng phác họa chế tác động vào xã hội báo chí theo trục xuyên suốt Đó là,

chủ thể xây dựng thông điệp hàm chứa nội dung thông tin để thông qua phương tiện

truyền thông truyền tải đến công chúng Thông tin thông qua phương tiện tác động vào ý thức

xã hội, hình thành tri thức, thái độ hay thay đổi nhận thức, thái độ cũ Sự thay đổi ý thức xã

(5)

Như vậy, văn hóa truyền thơng đánh giá hiệu ứng, hiệu xã hội báo chí

mang lại theo chế tác động riêng Do đó, tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng

hoạt động báo chí vào yếu tố tham gia vào trình truyền thơng, là: Người làm

báo (chủ thể sáng tạo tác phẩm báo chí); tác phẩm báo chí (nội dung thơng điệp); quan báo chí

(kênh truyền); cơng chúng tiếp nhận (độc giả, khán, thính giả) Trên sở đó, xem xét văn

hóa truyền thơng hoạt động báo chí dựa tiêu chí cụ thể, là: (1) yếu tố văn hóa

người làm báo; (2) giá trị văn hóa tác phẩm báo chí đăng tải, phát sóng; (3) tính văn hóa

của quan báo chí (4) tính văn hóa cơng chúng báo chí

Chiến l-ợc phát triển thơng tin n-ớc ta đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 219/2005/QQĐ - TTg, ngày 9/9/2005 nêu định h-ớng: Tất loại hình thơng tin báo chí h-ớng tới mục tiêu chất l-ợng cao, coi trọng chất l-ợng trị, chất l-ợng văn hố, chất l-ợng khoa học chất l-ợng nghiệp vụ thông tin Đõy văn quan trọng đề cập tới chất lượng văn húa

trong chất lượng thông tin nói chung, tư đánh giá văn hóa truyền thơng Điều cần lưu

ý ởđây chất lượng văn hóa phải đảm bảo trình truyền thơng yếu tố tham gia

q trình truyền thơng, tiêu chí yếu tố văn hóa người làm báo - người sáng tạo tác

phẩm báo chí, quan trọng nhất, có vai trị định

Với đặc trưng nghề nghiệp, nhà báo cần trang bị phông văn hóa chung rộng,

chuẩn mực, nghiệp vụ vững vàng; có văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử tốt “Nhà báo nhà

hoạt động trị - xã hội… Bên cạnh phẩm chất trung thực, kiên trì, linh hoạt, lạc

quan, dũng cảm…, nhà báo cần phải có trình độ văn hóa cao, hiểu biết rộng”[6, tr.227] Ảnh

hưởng báo chí xã hội lớn, thái độ người cầm bút có giá trị chi phối định hướng nhận thức, tư tưởng hành động đông đảo quần chúng nhân dân Với

nghề báo, sựđòi hỏi vềđạo đức nghề nghiệp đặt yêu cầu đầu tiên,

tiêu chuẩn quan trọng định mức độ văn hóa truyền thơng người làm báo Người làm báo

là người làm công tác tuyên truyền Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Tuyên truyền đem

việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt mục đích tun

(6)

nghĩa phải hiểu rõ vấn đề muốn nói, phải biết cách nói, đặc biệt phải có lễ độ Đạo

đức nhà báo nói riêng, người làm cơng tác tun truyền nói chung, góp phần

định thành cơng nội dung thơng tin mà họ truyền đạt Bởi Hồ Chí Minh nói, với người

phương Đơng, gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền Người

làm báo có tảng văn hóa tốt, có đạo đức nghề nghiệp, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng

xây dựng nên tác phẩm báo chí chất lượng, có giá trị văn hóa, tạo nên hiệu báo chí cao

Tác phẩm báo chí điểm trung gian mối quan hệ: Nhà báo - Tác phẩm - Công chúng Giá trị văn hóa tác phẩm báo chí biểu néi dung, hình thức phï hỵp, hÊp dÉn ng-êi

đọc, ng-ời nghe, ng-ời xem, mang lại hiệu thiết thực cho xã hội, vỡ lợi ớch đất nước,

nhân dân

Người làm báo có tảng văn hóa tốt, sáng tạo tác phẩm báo chí có giá trị văn hóa,

nhưng cần phải tổ chức, truyền tải quan báo chí chuẩn mực tạo nên giá trị văn

hóa truyền thơng Báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, diễn đàn nhân dân, nơi người

dân gửi gắm niềm tin, đấu tranh bảo vệ công bằng, lẽ phải, phải địa văn hóa

mẫu mực Thơng qua kênh báo chí, cơng chúng tiếp thu làm giàu thêm vốn tri thức văn

hố cho Báo chí có nhiệm vụ vai trò to lớn việc nâng cao nhận thức, thẩm mỹ, giáo

dục giải trí nhân dân; mặt tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, mặt khác giữ

gìn phát huy sắc, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Thơng qua sản phẩm

mình, báo chí có vai trị truyền bá tiêu chuẩn giá trị tinh thần; xây dựng ý thức công

dân, định hướng công chúng đến với chân - thiện - mỹ Do đó, văn hóa truyền thơng quan

báo chí phải xây dựng, trì nề nếp, phải trở thành mẫu mực thực văn hóa cơng

sở, để cơng chúng tin tưởng, noi theo

Văn hóa truyền thơng địi hỏi sựđồng nhận thức, trình độ văn hóa định từ

phía cơng chúng tiếp nhận giải mã cách đắn, trọn vẹn nội dung thông

tin tác phẩm báo chí Mục đích truyền thơng làm cho người tiếp nhận hiểu nội

dung thông tin, từđó thay đổi, chuyển biến nhận thức, hành vi Q trình truyền thơng

là q trình hai chiều, phản hồi công chúng cho biết hiệu truyền thông Nếu phản hồi

(7)

người làm báo phát huy mặt tích cực, điều chỉnh sai sót, khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng,

hiệu truyền thơng

Ngồi tiêu chí trên, vấn đề văn hóa truyền thơng cần xem xét góc

độ từ nơi cung cấp nguồn tin Mới đây, Văn phịng Chính phủ ban hành Công văn số 7568/VPCP

- TH, ngày 27/10/2011 thơng báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ tăng cường cung cấp thơng

tin thống cho báo chí Văn cho biết thực trạng khơng quan thực

cơng tác phát ngôn phối hợp cung cấp thông tin cho báo chí cịn hình thức, chưa thường xun;

người đứng đầu quan hành nhà nước người cử làm Người phát ngôn chưa chủ

động, chí có trường hợp cịn né tránh việc cung cấp thông tin, vấn đề dư luận

rộng rãi quan tâm cần định hướng dẫn đến tình trạng phải thụđộng cung cấp thơng tin giải

thích, đính Thực trạng đó, gây khó khăn cho quan báo chí tiếp cận nguồn tin, có

quan đơn vị cịn khơng hợp tác với báo chí, chí hành nhà báo tác nghiệp Rõ

ràng văn hóa truyền thơng từ phía khởi nguồn mơ hình truyền thơng có vấn đề

cần phải tháo gỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí nắm bắt thơng tin thống

tun truyền kịp thời, đưa tin xác định hướng dư luận xã hội

4 Vn đềđặt gii pháp ?

Tồn cầu hóa xu tất yếu, vấn đề lớn phát triển nhân

loại nhiều lĩnh vực Xu tồn cầu hóa thể rõ trình giao lưu, hợp tác quốc

tế văn hóa, xâm nhập văn hóa ngày mạnh mẽ quốc gia toàn

giới Sự bùng nổ hệ thống thông tin, lan truyền nhiều loại hình văn hóa, xuất

truyền bá nhiều lối sống…đã mặt tạo hội cho giao lưu, tiếp biến văn hóa, song mặt khác,

lại đặt thách thức lớn

Cơng chúng báo chí vui mừng với bước phát triển, đóng góp tích cực báo

chí, bên cạnh đó, nỗi lo lắng mặt yếu hoạt động báo chí chậm khắc

phục Thực tế thời gian qua cho thấy, nhiều tác phẩm báo chí chưa thể trách nhiệm cao với

những người đọc, người phản ánh, người viết cung cấp thơng tin khơng

xác thực, chí có động khơng lành mạnh Người nghe, người xem chương trình phát

(8)

phẩm phi văn hóa mong muốn có chương trình hay, bổ ích sắc bén

Khuynh hướng “thương mại hóa”, lạm dụng quảng cáo để thu lợi diễn phổ biến, thể việc ý khai thác mảng đề tài giật gân, câu khách để bán nhiều báo kiếm lời; quảng

cáo vượt số trang, thời lượng, nội dung không bảo đảm yêu cầu quy định gây nên hậu

xấu văn hóa

Các văn đạo Trung ương, đặc biệt Nghị Trung ương khóa VIII (năm

1998) rõ mặt yếu phương tiện thông tin đại chúng thực

những giải pháp cần thiết, từđó đến tình hình có chuyển biến tích cực Tuy nhiên,

chất lượng trị - tư tưởng, chất lượng khoa học, chất lượng văn hóa sản phẩm báo chí

cịn thấp so với yêu cầu nhiệm vụ trị, yêu cầu tính hiệu quan thông tin đại chúng Trước diễn biến phức tạp đời sống xã hội chế thị trường báo chí chưa có

nhiều tác phẩm có chất lượng cao phát lý giải vấn đề sống đặt Về

chất lượng đội ngũ người hoạt động trực tiếp lĩnh vực này, phương thức hoạt động, lãnh đạo, quản lý, … điểm yếu

Kết luận Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX nêu bật yếu kém, khuyết điểm, lĩnh vực báo chí, xuất bản, Kết luận rõ: Xu h-ớng "th-ơng mại hoá", chạy theo thị hiếu thấp phận báo chí, xuất bản, hoạt động văn hố nghệ thuật ch-a đ-ợc ngăn chặn có hiệu quả, làm giảm sút, hạ thấp chức nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ văn hóa Kết luận Trung -ơng rõ giải pháp: Tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc văn hoá, lĩnh vực báo chí xuất bản, xử lý nghiêm tr-ờng hợp vi phạm luật báo chí, xuất nhằm khắc phục kịp thời yếu kém, khuyết điểm lĩnh vực

(9)

bén trị, ch-a làm tốt chức t- t-ởng, văn hố, có biểu xa rời lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà n-ớc, xa rời tôn chỉ, mục đích, thơng tin khơng trung thực, thiếu xác, phản ánh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội, tuyên truyền điển hình tiên tiến, g-ơng ng-ời tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu n-ớc Cơng tác quản lý báo chí cịn bng lỏng, bị động, xử lý sai phạm thiếu kiên quyết, nể nang, né tránh kéo dài Đội ngũ cán công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán làm công tác t- t-ởng, lý luận, báo chí cịn nhiều hạn chế, yếu

Văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí vấn đề lớn, có ảnh hưởng tới uy tín, chất

lượng, hiệu báo chí Cần thực tốt định hướng phát triển tồn diện lĩnh vực văn

hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tếđã xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội 2011 - 2020 Đại hội XI Đảng, là: cần bảo đảm quyền thơng tin hội tiếp

cận thông tin nhân dân; tiếp tục đổi chế nâng cao hiệu quản lý, đẩy mạnh xã

hội hóa lĩnh vực văn hóa, thơng tin, hình thành thị trường văn hóa lành mạnh Đấu tranh

chống biểu phi văn hóa, suy thối đạo đức, lối sống, tác động tiêu cực sản phẩm

văn hóa thơng tin đồi trụy, kích động bạo lực Đặc biệt cần coi trọng nâng cao chất

lượng tư tưởng văn hóa hệ thống thơng tin đại chúng, bao gồm chất lượng đội ngũ

người làm báo chất lượng sản phẩm báo chí, tinh thần Nghị Trung ương khóa

VIII rõ: “Do vai trị cung cấp thông tin, định hướng dư luận, nâng cao tri thức toàn diện,

hướng dẫn thị hiếu quan trọng thông tin đại chúng, cần nâng cao chất lượng báo chí lên

ngang tầm phát triển văn hóa Chống xu hướng xa rời tơn mục đích, thương mại hóa báo

chí, chạy theo thị hiếu giật gân, câu khách, tuyên truyền cho văn hóa đồi trụy, xa lạ với sắc

(10)

Tài liu tham kho

1 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, 1998 Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ

năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính

trị Quốc gia

3 Hồ Chí Minh tồn tập, 1995.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4.Liên Văn hố - Thơng tin, Bộ Tài chính, 2007, Thơng t- số 17/2007/TTLT/BVHTT - BTC ngày 14/6/2007, h-ớng dẫn thực hỗ trợ tác phẩm báo chí chất l-ợng cao Trung -ng v a ph-ng

giai đoạn 2006 - 2010]

5 Nhiều tác giả, 1999 Danh nhân giới Đơng Tây kim cổ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội

6 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, 2007 Cơ sở lý luận báo chí truyền thông,

Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

7 Tạ Ngọc Tấn, 2001 Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị, Quốc gia, Hà Nội

8 Nguyễn Thừa Hỷ, 1999 Lịch sử văn hóa Việt Nam – truyền thống giản yếu, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội

9 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên), 2004 Xây dựng phát triển vănhóa Việt Nam tiên tiến

đậm đà sắc dân tộc - Thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa -Thơng

tin, Hà Nội

10.Trần Ngọc Thêm, 1999 Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục

11.Viện Văn hóa Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Giáo trình Lý

luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, hệ cao cấp trị, Nxb

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w