Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
505 KB
Nội dung
Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 1 Chương 5. Xửlývàphântíchmẫumôitrường Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 2 Nội dung 5.1 Khái niệm về mẫumôitrườngvàphân loại 5.2 Các phương pháp xửlýmẫuvà ví dụ 5.2.1 Nước, nước thải vàphântích chúng 5.2.2 Xửlý các loại mẫu bã thải 5.2.3 Xửlýmẫu không khí, khói và bụi 5.2.4 Xửlýmẫu đất bùn và trầm tích 5.2.5 Xửlýmẫu rong rêu trong nước Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 3 5.1 Khái niệm về mẫumôitrườngvàphân loại Thủy quyển Khí quyển Địa quyển Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 4 Lấy mẫuvà bảo quản mẫu nước Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 5 GIỚI THIỆU CHUNG Lấy mẫu là thu thập một phần vật chất trong một thể tích đầy đủ, xửlývà vận chuyển về phòng thí nghiệm kịp lúc khi chất lượng mẫu chưa thay đổi. Người lấy mẫu phải chịu trách nhiệm về chất lượng mẫu cho đến khi mẫu được gửi đến phòng thí nghiệm để phân tích. Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 6 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Mẫu phải được bảo quản tránh mọi nguồn nhiễm bẩn hoặc sự phân hủy có thể xảy đến trước khi đưa về phòng thí nghiệm. Phải súc rửa ít nhất hai đến ba lần bình lấy mẫu bằng chính nguồn nước trước khi lấy mẫu, trừ trường hợp bình đã được xửlý bằng hóa chất bảo quản hay các chất khử clo. Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 7 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Đối với những mẫu phải vận chuyển xa, không nên lấy quá đầy mà chừa lại độ 1% dung tích bình, khoảng trống này để phòng hờ sự dãn nở nhiệt. Tuy nhiên điều này tùy thuộc vào các xét nghiệm cần làm. Mẫu tiêu biểu cho nhiều nguồn có thể được tạo từ việc pha trộn các mẫu lấy ở thời điểm khác nhau hoặc ở từng địa điểm khác nhau. Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 8 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Độ đục chất lơ lửng và chất khử đục, những thay đổi hóa lý do thông thoáng hay xảy ra trong quá trình tồn trữ là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả Tốt nhất nên ghi rõ mẫu đã lọc hay chưa lọc Phải ghi chép những chi tiết liên quan đến việc lấy mẫu. Cần ghi chép đầy đủ, rõ ràng tên người lấy mẫu, ngày giờ, nhiệt độ nước và kèm những dữ liệu khác như thời tiết, mực nước, dòng chảy, trạm quan trắc thời điểm gửi mẫu Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 9 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Chỉ thị địa điểm lấy mẫu rõ rệt trên bản đồ, tốt nhất nên đánh dấu các vị trí bằng cọc, phao hay mô tả các đặc điểm hay bờ để người khác dể nhận diện lại dễ dàng lúc cần mà không phải vận dụng lại trí nhớ hay lần tìm qua lời hướng dẫn. Nếu muốn lấy mẫu từ hệ thống phân phối, nên xả vòi chảy tự do trong một thời gian ngắn đảm bảo mẫu thể hiện đúng chất lượng nguồn. Trần Mai Liên PP lấy mẫuvàxửlýmẫu 10 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý Cách lấy mẫu hỗn hợp tùy thuộc vào tính chất, lưu lượng và chế độ thủy lực của dòng chảy. Nếu chỉ cần lấy mẫu bất kỳ, nên lấy mẫu ở độ sâu trung bình tại vị trí giữa dòng. Đối với mẫu ở các hồ và hầm chứa, khi lấy mẫu phải lưu ý đến tác động của mưa, lượng nước chảy tràn bề mặt, gió, yếu tố phân tầng theo mùa… tất cả đều có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng nước. . 5. 2.1 Nước, nước thải và phân tích chúng 5. 2.2 Xử lý các loại mẫu bã thải 5. 2.3 Xử lý mẫu không khí, khói và bụi 5. 2.4 Xử lý mẫu đất bùn và trầm tích 5. 2 .5. 1 Chương 5. Xử lý và phân tích mẫu môi trường Trần Mai Liên PP lấy mẫu và xử lý mẫu 2 Nội dung 5. 1 Khái niệm về mẫu môi trường và phân loại 5. 2 Các phương