Đối với nhà văn: - Đặc trưng của nghệ thuật là sự sáng tạo độc đáo, mới mẻ đòi hỏi sự khám phá, phát hiện ở người đọc nên nhà văn phải biết sáng tạo “khơi những nguồn chưa ai khơi và sán[r]
(1)SỞ GD&ĐT YÊN BÁI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM 2010 Trường THPT Hoàng Quốc Việt Môn thi : Ngữ Văn Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề C©u 1: (8,0 ®iÓm) Anh (chị) hãy viết bài luận với tiêu đề: Lợi ích việc tự học Câu 2: (12 điểm) Trong Hoa đạo, Oshawa đã kể chuyện họa sĩ vẽ hoa chuyên nghiệp Gần cuối đời, ông ta bày triển lãm tranh hoa đắc ý mình Người đến xem đông, tắc khen Họa sĩ hãnh diện Đến ngày cuối, bác nông dân ghé vào Bác chăm chú xem hết này đến khác Xong nào bác lắc đầu Họa sĩ chột dạ, bèn hỏi vì Bác thật thà hỏi lại: Có phải các tranh này, ông vẽ theo mẫu là các bông hoa ngắt từ ngoài vườn vào không? Họa sĩ thú thực đúng Thảo nào! – Bác nông dân nói – Tranh hoa ông đẹp, giống, tôi thấy thiếu thiếu cái gì đó Khi xem đến cuối cùng thì tôi hiểu Tôi là người đời trồng hoa, tôi biết, bông hoa sống có vầng sáng mờ ảo tỏa xung quanh Tôi cố tìm mà chả có bông hoa nào ông có cái vầng sáng Nhà họa sĩ đã bị sốc khá lâu Nhưng chính lúc này ông ngộ ra: Cái thiếu là gì không phải là hồn hoa! Rồi ông xé bỏ toàn số tranh Từ hôm sau, người ta thấy ông họa sĩ cặm cụi ngoài vườn Qua câu chuyện trên và sau tìm hiểu “Tự tình II” Hồ Xuân Hương có gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì nhà văn và tác phẩm văn học - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ………………… Số báo danh: ………………………… Chữ ký giám thị 1: …… Chữ ký giám thị 2: …… Lop11.com (2) SỞ GD&ĐT YÊN BÁI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM 2010 Trường THPT Hoàng Quốc Việt Môn thi : Ngữ Văn HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản hướng dẫn chấm thi gồm 03 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích bài viết có cảm xúc và sáng tạo - Việc chi tiết hoá điểm số các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng số điểm ý và thống chấm thi - Sau cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) II Đáp án và thang điểm Câu Nội dung a ThÕ nµo lµ tù häc? - Tự học là tự thân học tập, là quá trình tự tổ chức hoạt động lĩnh hội kiÕn thøc, thuéc vÒ t bªn cña b¶n th©n chñ thÓ - Đây là phương pháp học tập đem lại nhiều lợi ích, là thời đại ngày b Lîi Ých cña viÖc tù häc - Giúp người sử dụng thời gian hợp lý, chủ động, có hiệu - Gi¶i quyÕt ®îc mét sè m©u thuÉn: KiÕn thøc häc vÊn th× v« cïng mµ tuæi häc ®êng cã giíi h¹n; nhu cÇu, kh¸t väng chiÕm lÜnh tri thøc th× lín mµ hoµn c¶nh cuéc sèng c¸ nh©n kh«ng cã ®iÒu kiÖn thuËn lîi - RÌn luyÖn ý chÝ bÒn bØ, kh¶ n¨ng lµm viÖc cã kÕ ho¹ch, tù chñ, cã hiÖu Giúp người có khả học tập không ngừng, học tập suốt đời - Phát huy tính độc lập, sáng tạo người việc tiếp nhận tri thøc cña nh©n lo¹i c CÇn ph¶i tù häc nh thÕ nµo? - Phải đầu tư thời gian thoả đáng, thích hợp - Cã kÕ ho¹ch hîp lý, khoa häc - Song song với quá trình tự học là quá trình tự kiểm tra và đánh giá - Cần phối hợp phương pháp tự học với các loại hình, phương pháp học khác A Mở bài: Lop11.com Điểm 2,0 3,0 2,0 (3) Câu Nội dung Giới thiệu vấn đề và nêu vấn đề cần nghị luận B Thân bài: Đối với tác phẩm: - Cái hồn văn chương không phải là ngôn ngữ mà là cái vầng sáng tỏ mờ bao quanh chữ Nó là tinh chất sống nhà văn đã gửi gắm qua từ ngữ Mà tinh chất sống chính là xúc cảm, suy cảm nhà văn - cảm xúc hóa thân vào ngôn ngữ - cái tình nhà văn - Đọc tác phẩm văn chương người đọc hiểu,cảm nhận hình tượng nghệ thuật xem đã nhập vào cái hồn tác phẩm, hiểu lòng nhà văn - Muốn hiểu tác phẩm văn chương người đọc phải biết sống tác phẩm, sống cùng tác phẩm Đối với nhà văn: - Đặc trưng nghệ thuật là sáng tạo độc đáo, mẻ đòi hỏi khám phá, phát người đọc nên nhà văn phải biết sáng tạo “khơi nguồn chưa khơi và sáng tạo cái gì chưa có” (Đời thừa – Nam Cao) - Nhà văn không lặp lại nhàm chán, chép vụng cái mà người khác đã nói, đã thể - Văn học bắt nguồn từ thực sống, nhà văn phải thâm nhập thực tế khơi nguồn sáng tạo - Chính cái tài, cái tâm giúp người nghệ sĩ tạo nên tác phẩm nghệ thuật độc đáo, ấn tượng, có sức lay động sâu xa Về “Tự tình II” Hồ Xuân Hương: - Phụ nữ sáng tác thơ đã hiếm, viết nỗi lòng mình càng hoi HXH sống kỷ XVIII đã có cách trải lòng khá độc đáo - Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ “trơ cái hồng nhan” nhấn mạnh vào từ “tr¬” kh«ng chØ lµ tñi hæ, bÏ bµng mµ cßn lµ th¸ch thøc Tõ “Tr¬” kÕt hîp với từ “nước non” thể bền gan, thách thức - Ng¾t nhÞp c©u th¬: 1/3/3 cô thÓ ho¸ h¬n c¸i t©m tr¹ng ®ang thao thøc Đặc biệt cái tâm trạng này lại đặt đối lập “hồng nhan” > < “nước non” (cá nhân > < vũ trụ) nhấn mạnh vào bẽ bàng, đơn độc -Tìm quên chén rượu say lại tỉnh, cảm thấy buồn hơn, có lẽ Hồ Xuân Hương ý thức rõ cô đơn lẻ loi chính thân phận m×nh - Ngắm trăng “trăng xế” và “khuyết bóng” Hình tượng chứa lần bi kịch: trăng tàn (bóng xế) mà “khuyết chưa tròn”, tuổi xuân đã trôi mà nhân duyên không trọn vẹn Đó là tương đồng với thân phận người phụ nữ Câu thơ là ngoại cảnh là tâm cảnh, tạo nên đồng trăng và người - Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ làm bật tâm trạng phẫn uất thiên nhiªn mµ còng lµ sù phÉn uÊt cña t©m tr¹ng - Các động từ mạnh: (Xiên, đâm) + bổ ngữ (ngang, toạc) thể bướng bỉnh, ngang ngạnh thi sĩ - Cách sử dụng lối đối lập, đảo ngữ, cách sử dụng từ ngữ tạo hình Lop11.com Điểm 1,5 2,0 3,0 4,0 (4) Câu Nội dung Điểm đã tạo nên ấn tượng mạnh mẽ làm nên cá tính sáng tạo HXH - bao giê còng cùa quËy, c¨ng trµn søc sèng c¶ nh÷ng r¬i vµo t×nh tr¹ng bi th¶m nhÊt - Hai câu kết nói lên tâm trạng chán chường, buồn tủi nhà thơ + “ngán”: chán ngán, ngán ngẩm, “ngán nỗi” biết không cưỡng l¹i ®îc sè phËn + H×nh ¶nh thêi gian: “Xu©n ®i xuËn l¹i l¹i” (luÈn quÈn) + “Xu©n” (mïa xu©n- trë l¹i/tuæi xu©n - kh«ng trë l¹i + “Lại” (thêm lần nữa/ trở lại): Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với tuổi xuân, tác giả là người ý thức trôi chảy - NghÞch c¶nh cßn Ðo le h¬n bëi nghÖ thuËt t¨ng tiÕn c©u cuèi “M¶nh t×nh - san sÎ/tÝ - con” + Mảnh tình đã bé lại còn san sẻ thành ít ỏi còn “tí con” nên cµng xãt xa, téi nghiÖp - Câu thơ viết có thể là từ thân phận người đã mang thân phận lµm lÏ Tuy nhiªn tÇm kh¸i qu¸t cña nã l¹i lín h¬n mét hoµn c¶nh lÊy chồng chung Đó là nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa với hä h¹nh phóc lu«n lµ “chiÕc ch¨n qu¸ hÑp” - C¶nh ngé th©n phËn cña m×nh nhng vÉn ch¸y lªn kh¸t väng h¹nh phúc Đó là vẻ đẹp thơ và là người nhà thơ C Kết bài: Đánh giá chung ý nghĩa câu chuyện và văn thơ “Tự tình II” 1,5 Lop11.com (5)