1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Tân Khánh Hòa

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 251,93 KB

Nội dung

Kiến thức: HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc HĐ 1.. Kỹ năng : Lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấ[r]

(1)TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC TUẦN TIẾT Trần Trang Tâm Thùy Ngày soạn:……… Ngày dạy: HỌC HÁT : QUỐC CA I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS có hiểu biết sơ lược nghệ thuật âm nhạc (HĐ1) - HS biết nội dung môn Âm nhạc trường THCS (HĐ 2) - HS biết tên tác giả bài hát Quốc ca (HĐ 3) Kỹ : HS nắm sơ lược các phân môn học hát, nhạc lí, TĐN và âm nhạc thường thức Thái độ : Nắm bắt âm nhạc tốt và bài hát Quốc Ca tốt II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : a PP : Đàn và hát thục bài Quốc Ca b ĐDDH : Đàn Organ 2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ GV Ổn định lớp: KT bài cũ: cho HS hát bài hát tập thể a Hoạt động 1: Giới thiệu môn Âm nhạc Trường THCS - GV định HS đọc bài phần - Gv khái quát và cho HS ghi khái niệm âm nhạc b HĐ 2: Giới thiệu chương trình: - GV cho HS đọc bài phần - Gv khái quát - GV giải thích thêm: + Nhạc lí là viết tắt lí thuyết âm nhạc + Âm nhạc thường thức: nghĩa là kiến thức âm nhạc phổ thông - GV dẫn chứng: tiết 7, bài ÂN TT, chúng ta giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi ông Cho HS nghe đoạn bài hát Làng tôi( GV hát) a HĐ 3: Học hát: HĐ HS Nội Dung HS báo cáo ss - ¢N lµ nghÖ thuËt cña ©m đã chọn lọc dung để diễn tả toàn giới tinh thần người Giới thiệu môn Âm nhạc Trường THCS - ¢N lµ nghÖ thuËt cña ©m đã chọn lọc dung để diễn tả toàn giới tinh thần người Giới thiệu chương trình: - Gồm nội dung: + Học hát: bài hát chính thức + Nhạc lí và TĐN: Có 10 bài TĐN + ÂN TT: có bài - ÂN đem đến cho người kho¸i c¶m thÈm mÜ,ph¸t huy sù linh ho¹t, tÝnh s¸ng t¹o Học hát: Bài Quốc Ca Lop8.net (2) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC - GV thuyết trình: Đây là bài hát quen thuộc với người dân VN, các em đã nghe bài hát này từ lớp và chính thức học lớp Tuy nhiên,không phải tất các em đã hát đúng Hôm nay, lần nữa, chúng ta ôn lại bài này để hát chính xác hay - GV hát lại bài hát cho HS nghe - Gv cho HS luyện thanh( Đô trưởng) 1-2 phút - Tiến hành tập hát: Cho hát lời 1, thể sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh + GV lưu ý câu: “ Đường vinh quang xây xác quân thù” chữ “ thù” các em thương hát thấp sửa cho đúng - GV yêu cầu hát đầy đủ bài gồm lời Trần Trang Tâm Thùy Nhạc và lời: Văn Cao VI RÚT KINH NGHIỆM TUẦN Ngµy So¹n : Lop8.net (3) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC TIẾT Trần Trang Tâm Thùy Ngµy dạy: -HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ -BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết tác giả bài hát Tiếng chuông và cờ là NS Phạm Tuyên và kể tên số bài hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi (HĐ1) - HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm (HĐ2) Kỹ : HS biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh Thái độ : Giáo dục HS thêm yêu quê hương đất nước và mong cho hòa bình trên giới II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : a PP : Đàn và hát thục bài Tiếng chuông và cờ; Sưu tầm bài Chiếc đèn ông và Cánh én tuổi thơ để giới thiệu bài hát NS Phạm Tuyên b ĐDDH : Đàn Organ, bảng phụ 2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài nhà III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HĐ GV HĐ HS Nội dung Ổn định lớp : - Sĩ số Kiểm tra bài cũ : - Cho HS hát bài “ Như…….đại thắng” - Cho biết tên và vị trí nốt nhạc? - Hát lại bài Quốc Ca Bài mới: I Học Hát a Hoạt động 1: Học hát Tiếng chuông và cờ @ Giới thiệu bài hát và tác Nhạc & Lời: Phạm Tuyên giả 1.Giới thiệu bài hát và tác giả - GV thuyết trình: - HS lắng nghe + Tác giả: NS Phạm Tuyên sinh năm 1930 Ông là tác giả nhiều ca khúc phổ biến quần chúng Âm nhạc ông sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc.TP: Như có Bác ngày đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ… + Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình, năm 1985 ông đã sáng tác: Tiếng chuông và cờ Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc trên giới - GV hát mẫu cho HS nghe Lop8.net (4) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA *Tìm hiểu bài: - Bài viết giọng gì? Số nhịp là bao nhiêu? - Cao độ bài hát? - Trường độ? - KHÂN? -Bài chia làm đoạn? -Nội dung bài hát nói lên điều gì? b HĐ2: Học hát -GV đàn cho HS luyện -GV đàn qua bài hát 1-2 lần cho HS nghe -GV đàn câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích -GV yêu cầu c HĐ3: Bài đọc thêm Âm nhạc quanh ta -GV yêu cầu Củng cố: -Chọn vài HS trình bày lại bài hát -Nội dung bài hát nói lên điều gì? -GV nhận xét tiết học Hướng dẫn nhà : -Về nhà làm bài tập 1, (SGK P.9) -Về nhà học bài và xem trước phần nhạc lí ÂM NHẠC Trần Trang Tâm Thùy - Bài viết giọng Dm và D + Thấp là: Đô + Cao là : Rê - Trường độ : móc đơn, đen và trắng -KHÂN: dấu giáng, dấu thăng, dấu bình, lặng đen, nối, luyến, khung thay đổi -Bài chia làm hai đoạn: + Đoạn 1: Trái đất thân gia đình ta + Đoạn 2: Boong cờ ta -Nội dung bài hát muốn nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc -HS luyện -HS lắng nghe -HS thực -Cả lớp hát lại bài hát mức độ hoàn chỉnh Tìm hiểu bài: - Giọng Dm và D + Thấp là: Đô + Cao là : Rê - Trường độ : móc đơn, đen và trắng -KHÂN: dấu giáng, dấu thăng, dấu bình, lặng đen, nối, luyến, khung thay đổi -Bài chia làm hai đoạn: + Đoạn 1: Trái đất thân gia đình ta + Đoạn 2: Boong cờ ta -Nội dung bài hát muốn nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc Học hát - Luyện theo gam Dm Bài đọc thêm -Mời HS đọc phần đọc thêm Âm nhạc quanh ta VI RÚT KINH NGHIỆM TUẦN Ngày soạn: Lop8.net (5) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC TIẾT Trần Trang Tâm Thùy Ngày dạy: -ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ -NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hát thuộc bài hát Tiếng chuông và cờ và thể sắc thái, tình cảm khác hai đoạn a và b bài hát (HĐ1) - HS biết thuộc tính âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ âm nhạc(HĐ2) Kỹ : Nhận biết nhạc lí tốt hơn, kỹ hát hòa giọng bài hát Tiếng chuông và cờ Thái độ : HS làm quen với thuộc tính âm và các kí hiệu âm nhạc II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : a PP : Đàn và hát thục bài Tiếng chuông và cờ; Tìm các ví dụ để dẫn chứng các thuộc tính âm b ĐDDH : Đàn Organ,bảng phụ 2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV Ổn định lớp: KTSSHS KT bài cũ: Kiểm tra quá trình tiết dạy Bài mới: a HĐ1: Ôn tập bài hát Tiếng chuông và cờ Nhạc&lời: Phạm Tuyên Hoạt động HS - HS báo cáo SS - GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu - HS lắng nghe Nội dung I Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và cờ Nhạc&lời: Phạm Tuyên - Cả lớp hát lại bài hát mức độ hoàn chỉnh GV lắng nghe và sửa lại chỗ các em hát chưa chính xác - KT nhóm lhoảng 3-4 em HS - GV kiểm tra - GV nhận xét và cho điểm b HĐ2: Nhạc Lí * Những thuộc tính âm - HS trả lời + GV đọc bài Làng tôi gồm nhịp đầu tiên để minh họa cao độ, trường độ, cường độ, Lop8.net II Nhạc Lí Những thuộc tính âm a Người ta chia âm thành hai loại: - Người ta có thể chia âm thành hai loại: (6) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC âm sắc + Khi giới thiệu đến thuộc tính nào, GV phải nhấn mạnh đến tính chất thuộc tính đó lúc đọc nhạc - Vậy thuộc tính âm là gì? - Gv giải thích: Từ câu hát ngắn giao hưởng sử dụng có âm thanh, đó là: - HS trả lời Đô-rê-mi-pha-son-la-si - Để học âm nhạc có hiệu và khoa học, cần phải biết cách ghi chép nhạc văn bản( giống chép chính tả) Do đó, các em phải biết - HS trả lời cách dùng khuông nhạc, khóa son và nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông - Gv hướng dẫn HS tập kẽ khuông nhạc, tập viết nốt son và viết nốt nhạc trên khuông @ Các KHÂN * Các KH ghi cao độ - Người ta dùng KH gì để ghi cao độ âm từ thấp đến cao? * Khuông nhạc - Khuông nhạc bao gồm gì? * Khóa Củng cố - Yêu cầu HS trình bày lại bài hát - Các KHÂN? - GV nhận xét tiết học Hướng dẫn nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập (P.11) - Xem trước phần nhạc lí và chép bài TĐN số vào Trần Trang Tâm Thùy + Loại 1: Những âm không có độ cao thấp rõ rệt, gọi là tiếng động VD: đá lăn, suối chảy - Loại 2: Những âm có bốn thuộc tính rõ rệt dùg âm nhạc b Bốn thuộc tính âm gồm: Cao độ, trường độ, cường độ, Âm sắc Các kí hiệu âm nhạc Các KH ghi cao độ - Người ta dùngbảy tên nốt để ghi cao độ âm từ thấp đến cao là: Đô-Rê-Mi-Fa-SolLa-Si b Khuông nhạc: - Khuông nhạc gồm dòng kẻ và khe song song và cách đèu theo thứ tự từ thấp đến cao c Khóa - Dùng để ghi tên nốt Có loại khóa: Khóa Sol, Fa, Đô Trong đó thông dụng là khóa Sol IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN Ngày soạn: Lop8.net (7) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC TIẾT Trần Trang Tâm Thùy Ngày dạy: - NHẠC LÍ CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết các kí hiệu ghi trường độ âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc (HĐ 1) - HS đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số (HĐ2) Kỹ : Lưu ý viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng dấu lặng Thái độ : Làm quen với các nốt Đô,rê,mi,pha,son,la trên khuông, tập ghi các âm đó II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : a PP : Tìm vài ví dụ nói lên các trường độ âm nhạc( Tiếng chuông và cờ); Đánh đàn và đọc chính xác bài TĐN số b ĐDDH : Đàn Organ,bảng phụ 2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS Ổn định lớp: KTSSHS - HS báo cáo SS KT bài cũ: KT quá trình tiết dạy Bài mới: a HĐ1: Nhạc Lí Các KH ghi trường độ âm * Hình nốt - GV cho HS nghe vài lần - HS lắng nghe trích đoạn bài hát( tai nghe, mắt quan sát bài ghi trên bảng phụ, sau đó GV cho HS nhận xét các loại kí hiệu bài hát) - GV cho Hs ghi trường độ các hình nốt: + Gv giải thích thêm: nốt tròn = nốt trắng = nốt đen = nốt móc đơn = 16 nốt móc kép + GV giải thích tiếp hình sơ đồ SGK cho HS hiểu + VD: Trong người hát nốt tròn, người khác có thể hát 16 nốt móc kép - Cho HS thực hành viết các Lop8.net Nội dung I Nhạc Lí: Các KH ghi trường độ âm Hình nốt: (8) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC hình nốt trên khuông - GV hướng dẫn cho HS dấu lặng và cho HS ghi bài - Thế nào là hình nốt? - HS trả lời - Có bao nhiêu hình nốt? - HS trả lời - Có nhiều hình nốt khác âm nhạc ta thường sử dụng các hình nốt sau: + Nốt tròn: có độ ngân dài hệ thống hình nốt + Nốt trắng: có độ ngân nửa nốt trắng + Nốt đen: có độ ngân nửa nốt trắng + Nốt đơn: có trường độ nửa nốt đen… * Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc - HS ghi bài * Dấu lặng - Dấu lặng dùng để làm gì? b HĐ2: Tập đọc nhạc: TĐN số - Gv giới thiệu: Đây là bài Biết nói gì với mẹ đây, nhạc Mô-da, người ta đã dựa vào giai điệu này để đặt nhiều lời hát Riêng tiếng Anh đã có nhiều lời khác VD: Bài ABC, bài Twinkle litte star - Cả bài có câu, SGK giới thiệu câu đầu, câu có nốt nhạc - GV cho HS đọc tên nốt bài TĐN số - GV đàn cho HS luyện - GV đàn qua bài TĐN 1-2 -HS trả lời và ghi bài - HS lắng nghe Trần Trang Tâm Thùy - Hình nốt là KH ghi độ dài ngắn âm - Có nhiều hình nốt khác âm nhạc ta thường sử dụng các hình nốt sau: + Nốt tròn: có độ ngân dài hệ thống hình nốt + Nốt trắng: có độ ngân nửa nốt trắng + Nốt đen: có độ ngân nửa nốt trắng + Nốt đơn: có trường độ nửa nốt đen… - Quan hệ các nốt thể sơ đồ sau: - Vẽ sơ đồ Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc: - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng phía tay phải - Các nốt nằm dòng thứ đuôi nốt có thể quay lên quay xuống - Các nốt từ khe thứ đuôi nốt quay xuống - Các nốt khe thứ hai thường quay lên Dấu lặng Là KH để ghi thời gian tạm nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng II Tập đọc nhạc: TĐN số1 ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SOL-LA - Luyện theo gam C -HS thực - HS luyện - HS lắng nghe Lop8.net (9) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA lần cho HS nghe - GV đàn 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo hết bài - GV yêu cầu Củng cố - Dấu lặng dùng để làm gì? Hình nốt là gì? - GV nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà làm bài tập 1-2 (SGK P.14) - Xem trước bài ÂM NHẠC Trần Trang Tâm Thùy - HS thực - Cả lớp trình bày bài TĐN mức độ hoàn chỉnh VI RÚT KINH NGHIỆM: Lop8.net 10 (10) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC TUẦN TIẾT Trần Trang Tâm Thùy Ngày soạn:…………… Ngày dạy:…………… HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS biết bài hát Vui bước trên đường xa NS Hoàng Lân đặt lời dựa theo điệu Lí sáo Gò Công - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa; HS biết hát điệu lí đồng bào Nam Kỹ : - Hát bài hát dân ca Nam cho chính xác cách hát hòa giọng, lĩnh xướng - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Thái độ : Qua bài hát có thêm hiểu biết sô bài Lí quen thuộc đồng bào Nam II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : a PP : - Đàn và hát thục bài Vui bước trên đường xa - Tập hát vài điệu Lí để minh chứng ( Lí cây bông, Lí chiều chiều ) b ĐDDH : Đàn Organ, bảng phụ 2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS Ổn định lớp: KTSSHS - HS báo cáo SS KT bài cũ: KT quá trình tiết dạy Bài mới: a HĐ1: Học Hát Vui Bước Trên Đường Xa Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân * Giới thiệu bài Trong dân ca Việt Nam có nhiều bài Lí sáo khác nhau, đây là bài Lí sáo Gò Công( Gò Công Đông thuộc tỉnh Tiền Giang nam bộ) NS Trần Kiết Tường sưu tầm, ghi âm Bài hát biểu tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày tâm Lop8.net 11 Nội Dung Học Hát Vui Bước Trên Đường Xa Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân a Giới thiệu bài (11) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC Dựa trên làn điệu này, NS Hoàng Lân đặt lời thành bài Vui bước trên đường xa * Tìm hiểu bài: - Bài hát viết giọng - Giọng C, nhịp 2/4 gì? Số nhịp? - Cao độ? - Thấp nhất: Rê; Cao nhất: Mi - Trường độ? - Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng - KHÂN? - KHÂN: dấu luyến, dấu lặng đen, khung thay đổi, dấu chấm dôi, dấu nhắc lại - Bài chia làm câu: - Bài hát chia làm + Câu 1:“Đường…chân” câu? +Câu 2:“Ta…mùa xuân” +Câu 3: “Vui…gần” +Câu 4: “Muôn…tâm” +Câu 5: “Vai…chân” - ND bài nói lên tâm ngườ - ND bài hát nói lên điều gì? không ngại khó khăn gian khổ để đến mục đích cuối cùng mình b HĐ 2: Học Hát - GV đàn cho HS luyện - HS luyện thanh - GV đàn qua bài hát 1-2 lần - HS lắng nghe cho HS nghe -GV đàn câu 2-3 lần cho - HS thực HS nghe và hát nhẩm theo Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích - GV yêu cầu - Cả lớp trình bày lại bài hát mức độ hoàn chỉnh GV Củng cố: lắng nghe và sửa lại - Cho vài HS trình bày chỗ HS hát chưa chính xác lại bài hát - GV nhận xét tiết học HDVN: - Về nhà làm bài tập số 2(P.16) - Học bài chép bài TĐN số vào - Xem phần nhạc lí VI RÚT KINH NGHIỆM Lop8.net 12 Trần Trang Tâm Thùy b Tìm hiểu bài: - Giọng C, nhịp 2/4 - Thấp nhất: Rê; Cao nhất: Mi - Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng - KHÂN: dấu luyến, dấu lặng đen, khung thay đổi, dấu chấm dôi, dấu nhắc lại - Bài chia làm câu: + Câu 1:“Đường…chân” +Câu 2:“Ta…mùa xuân” +Câu 3: “Vui…gần” +Câu 4: “Muôn…tâm” +Câu 5: “Vai…chân” - ND bài nói lên tâm ngườ không ngại khó khăn gian khổ để đến mục đích cuối cùng mình Học Hát - Luyện theo gam C (12) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC Trần Trang Tâm Thùy TUẦN TIẾT Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… - ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA - NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH-NHỊP 2/4 - TẬP ĐỌC NHẠC I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Vui bước trên đường xa (HĐ1) - HS biết nhịp và phách âm nhạc, ý nghĩa số nhịp, nhịp 2/4 (HĐ 2) - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số (HĐ 3) Kỹ : - Hát bài hát và TĐN với cách hát hòa giọng, đối đáp Thái độ : Làm quen với cách đánh nhịp 2/4, cách đọc nhạc âm II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : a PP : - Đàn và hát bài Vui bước trên đường xa - Tìm VD nhịp và phách( bài TĐN số tr 18) - Sưu tầm bài hát(Thật là hay, Tiếng chuông và cờ) ví dụ số và nhịp 2/4 - Đàn và hát thục bài Mùa xuân rừng b ĐDDH : Đàn Organ,bảng phụ 2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ GV Ổn định lớp: KTSSHS KT bài cũ: KT quá trình tiết dạy Bài mới: a HĐ 1:Ôn tập bài hát Vui Bước Trên Đường Xa - GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu - GV kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm HĐ HS - HS báo cáo SS Nội Dung I Ôn tập bài hát Vui Bước Trên Đường Xa - HS lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát mức độ hoàn chỉnh GV lắng nghe và sửa lại chỗ các em hát chưa chính xác - KT nhóm khoảng 3-4 em Lop8.net 13 nhịp (13) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC b HĐ 2: Nhạc lí Nhịp Và Phách-Nhịp 2/4 * Nhịp và Phách Trần Trang Tâm Thùy Mùa Xuân Trong Rừng II Nhạc Lí Nhịp Và Phách-Nhịp 2/4 Nhịp và phách a Nhịp - Nhịp là phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại nhạc Giữa các nhịp có vạch phân cách gọi là vạch nhịp b Phách - Phách là nhịp chia thành phần nhỏ thời gian gọi là phách Nhịp 2/4 a Số nhịp - Là chữ số đặt đầu bài hát hay bài nhạc Số trên số lượng phách nhịp Số độ dài phách Độ dài phách nốt tròn chia cho chính số đó - Nhịp 2/4 là nhịp có phách ô nhịp, phách tương ứng với hình nốt đen Phách đầu là phách mạnh phách sau là phách nhẹ III Tập Đọc Nhạc:TĐN số2 Mùa Xuân Trong Rừng * Tìm hiểu bài Tìm hiểu bài - Thế nào là nhịp? Thế nào là phách? - Nhịp là phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại nhạc Giữa các nhịp có vạch phân cách gọi là vạch nhịp - Phách là nhịp chia thành phần nhỏ thời gian gọi là phách * Nhịp 2/4 - Nêu khái niệm số nhịp? - Thế nào là nhịp 2/4? - Là chữ số đặt đầu bài hát hay bài nhạc Số trên số lượng phách nhịp Số độ dài phách Độ dài phách nốt tròn chia cho chính số đó - Nhịp 2/4 là nhịp có phách ô nhịp, phách tương ứng với hình nốt đen Phách đầu là phách mạnh phách sau là phách nhẹ C HĐ 3: TĐN số - Bài viết giọng gì? Số - Bài viết giọng C Nhịp 2/4 - Bài viết giọng C Nhịp 2/4 Cao độ bài? - Cao độ: Đ-R-M-F-S-L-Si - Cao độ: Đ-R-M-F-S-L-Si -Trường độ? *Học hát - Trường độ: Nốt đen, nốt trắng - Bài chia làm câu: + C1: Tiếng…trong rừng +C2: Ríu….vang lừng +C3: Khúc…tưng bừng +C4: Câu còn lại - GV đàn cho HS luyện - HS luyện - Trường độ: Nốt đen, nốt trắng - Bài chia làm câu: + C1: Tiếng…trong rừng +C2: Ríu….vang lừng +C3: Khúc…tưng bừng +C4: Câu còn lại Học hát Luyện theo gam C nhịp - Bài chia làm câu? Lop8.net 14 (14) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC - GV yêu cầu - Cả lớp đọc tên nốt - GV đàn qua bài hát 1-2 - HS lắng nghe lần cho HS nghe - GV đàn câu 2-3 lần - HS nghe và thực cho HS nghe và hát nhẩm theo Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích - GV yêu cầu Củng Cố - Cả lớp hát lại bài TĐN lần nốt và lần lời mức độ hoàn chỉnh - GV chia lớp thành hai nhóm:N1 đọc nốt, N2 hát lời và ngược lại - GV nhận xét tiết học HDVN - Về nhà xem trước bài và phần ÂNTT - Xem trước cách đánh nhịp 2/4 - Tìm hiểu số bài hát có liên quan đến nhạc sĩ Văn Cao - Làm bài tập 1-2 SGK(P18) Lop8.net 15 Trần Trang Tâm Thùy (15) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC Trần Trang Tâm Thùy IV RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN TIẾT Ngày soạn…………… Ngày dạy…………… - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT “LÀNG TÔI” Lop8.net 16 (16) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC Trần Trang Tâm Thùy I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS biết bài TĐN số – Thật là hay NS Hoàng Lân sáng tác (HĐ1) - HS biết cách đánh nhịp 2/4 (HĐ2) - Thông qua bài hát Làng Tôi, HS biết vài nét nhạc sĩ NS Văn Cao (HĐ3) Kỹ : Rèn luyện cách đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 Thái độ : Thể âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn; biết thêm nhạc sĩ qua bài hát Làng tôi II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : a PP : - Đàn và hát thục bài TDDN số - Tập đánh nhịp 2/4 thành thạo - Hát đúng bài Ngày mùa để giới thiệu bài hát NS Văn Cao b ĐDDH : Đàn Organ,bảng phụ, Tranh ảnh 2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài nhà III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: HĐ CỦA GV Ổn định lớp: KTSSHS KT bài cũ: KT quá trình tiết dạy Bài mới: a HĐ 1: TĐN số Thật là hay N&L Hoàng Lân * Tìm hiểu bài: - Bài viết giọng gì? Số nhịp? - Cao độ? - Trường độ? - Bài chia làm câu? * TĐN - GV đàn cho HS luyện - GV yêu cầu - GV đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe - GV đàn câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích HĐ CỦA HS NỘI DUNG - HS báo cáo SS I TĐN số Thật Là Hay N&L: Hoàng Lân Tìm hiểu bài: - Bài viết giọng C Nhịp - Bài viết giọng C 2/4 Nhịp 2/4 - Cao độ: Đ-R-M-S-L-(Đ) - Cao độ: Đ-R-M-S-L-(Đ) - Trường độ: nốt đơn, nốt đen, - Trường độ: nốt đơn, nốt đen, nốt trắng nốt trắng - Bài chia làm câu: - Bài chia làm câu: + C1: Nghe…Oanh + C1: Nghe…Oanh + C2: Hai…lừng + C2: Hai…lừng + C3: Vui…theo + C3: Vui…theo + C4: Câu còn lại + C4: Câu còn lại TĐN - HS luyện - Luyện theo gam C - HS đọc tên nốt - HS lắng nghe - HS thực Lop8.net 17 (17) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA - GV yêu cầu b HĐ 2: Nhạc Lí: Cách đánh nhịp 2/4 - Thế nào là nhịp 2/4? ÂM NHẠC Trần Trang Tâm Thùy - Cả lớp hát lại bài TĐN lần nốt và lần lời - Nhịp 2/4 là nhị có hai phách ô nhịp, phách tương ứng với hình nốt đen Phách đầu là phách mạnh, phách sau là Phách nhẹ - HS vẽ sơ đồ nhịp 2/4 II Nhạc Lí: Cách dánh nhịp 2/4 - Nhịp 2/4 là nhị có hai phách ô nhịp, phách tương ứng với hình nốt đen Phách đầu là phách mạnh, phách sau là Phách nhẹ - Sơ đồ nhịp 2/4 - Sơ đồ nhịp 2/4? 2 1 - HS đánh nhịp 2/4 - GV yêu cầu c HĐ 3: ÂNTT Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Làng Tôi” * NS Văn Cao - GV yêu cầu - NS Văn Cao sinh ngày tháng năm nào? Tại đâu? - Sáng tác đầu tay ông là “Buồn tàn thu” lúc ông 16 tuổi - Cuối năm 1930 tân nhạc VN đời, ông tham gia vào nhóm Đồng Vọng - 1942 ông theeo học lớp dự thính trường CĐ Mỹ thuât Đông Dương - 1944 ông tham gia Việt Minh và bắt đầu sáng tác bài Tiến quân ca - 13.08.1945 Hồ Chủ Tịch chính thức duyệt Tiến quân ca thành làm Quốc ca nước VNDCCH - Tháng 3.1948 ông kết nạp vào ĐCS Đông Dương * Bài hát “làng tôi” - GV yêu cầu - Bài hát đời vào năm nào? - Nội dung bài hát muốn nói lên điều gì? III ÂNTT Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “Làng Tôi” NS Văn Cao - Mời HS đọc phần NS Văn Cao - Ông sinh ngày 15.11.1923 Hải Phòng Ông ngày 10.07.1995 bệnh viện hữu nghị HN - NS Văn Cao ( 1923- 1995) là NS lớp đầu tiên âm nhạc VN đại, vừa là NS, họa sĩ,thi sĩ - TP: Suối mơ, Ngày mùa, Làng tôi - 1944 sáng tác bài Tiến quân ca sau đó trở thành bài Quốc ca nước Việt Nam - Ông nhà nước truy tặng giải thưởng HCM văn học nghệ thuật - TP: sông Lô, Quốc ca, Làng tôi, ngày mùa, tiến HN… Bài hát “Làng tôi” - Bài hát đời 1947 - Mời HS đọc phần - Bài hát đời 1947 -Bài hát diễn tả cảnh đồng quê Lop8.net 18 -Bài hát diễn tả cảnh đồng quê VN sống yên vui, bình thì bị giặc Pháp (18) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA Củng Cố: - GV chia lớp thành hai nhóm: N1 đọc nốt, N2 hát lời và ngược lại - Tóm tắt sơ lược NS Văn Cao HDVN: - Về nhà làm bài tập số SGK P.21 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra - Học thuộc hai bài hát, đọc các bài TĐN số 1,2,3 - Học phần nhạc lí và phần âm nhạc thường thức để làm bài KT tiết ÂM NHẠC VN sống yên vui, bình thì bị giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành Vì căm thù giặc quân và dân ta đã dũng cảm, chiến đấu bảo vệ quê hương Trần Trang Tâm Thùy tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành Vì căm thù giặc quân và dân ta đã dũng cảm, chiến đấu bảo vệ quê hương IV RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN Ngày soạn:……………… Ngày dạy:…………… TIẾT - ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời hai bài hát “ Tiếng chuông và cờ” và “ Vui bước trên đường xa” (HĐ 1) Lop8.net 19 (19) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC Trần Trang Tâm Thùy - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca (HĐ 1) - HS biết thuộc tính âm và các KH ghi trường độ âm nhạc (HĐ 2) - HS nhớ lại cách thể bài hát đã học; ôn lại kiến thức Nhạc lí, ôn TĐN số 1,2,3 (HĐ 3) Kỹ : Rèn luyện kỹ hát, đọc nhạc, nhạc lí tốt cách hát hòa giọng, đối đáp Thái độ : Qua phần ôn tập HS nâng cao kiến thức âm nhạc và kiểm tra nghiêm túc II CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : a PP : Đàn và hát thục các bài hát, TĐN b ĐDDH : Đàn Organ 2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ GV Ổn định lớp: KTSSHS KT bài cũ: KT quá trình tiết dạy Bài a HĐ 1: Ôn tập bài hát * Tiếng Chuông Và Ngọn Cờ N&L: Phạm Tuyên - GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu HĐ HS - HS báo cáo SS I Ôn tập bài hát Tiếng Chuông Và Ngọn Cờ N&L: Phạm Tuyên - HS lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát mức độ hoàn chỉnh GV lắng nghe và sửa lại chỗ các em hát chưa chính xác * Vui Bước Trên Đường Xa - GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu b HĐ 2: Ôn tập nhạc lí * Những thuộc tính âm - Ngườ ta chia âm thành loại? NỘI dUNG Vui Bước Trên Đường Xa - HS lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát mức độ hoàn chỉnh GV lắng nghe và sửa lại chỗ các em hát chưa chính xác II Ôn tập nhạc lí Những thuộc tính âm - Người ta có thể chia âm thành hai loại: + Loại 1: Những âm không có độ cao thấp rõ rệt, gọi là tiếng động Lop8.net 20 (20) TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA - Âm có thuộc tính? Trình bày loại? * Các kí hiệu âm nhạc - Thế nào là hình nốt? - Dấu lặng dùng để làm gì? * Nhịp và phách - Thế nào là nhịp? - Thế nào là phách? - Khái niệm nhịp 2/4? ÂM NHẠC Trần Trang Tâm Thùy VD: đá lăn, suối chảy - Loại 2: Những âm có bốn thuộc tính rõ rệt dùg âm nhạc - Âm có thuộc tính: cao độ, trường độ, âm sắc và cường độ + Cao đô: là độ trầm bổng âm + Trường độ: độ dài ngắn âm + Cường độ: độ mạnh nhẹ âm + Âm sắc: sắc thái âm Các kí hiệu âm nhạc - Hình nốt là KH ghi độ ngân dài ngắn âm - Dấu lặng là KH thời gian tạm ngừng nghỉ âm Nhịp và phách - Nhịp là phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại nhạc Giữa các nhịp có vạch phân cách gọi là vạch nhịp - Phách là nhịp chia thành phần nhỏ thời gian gọi là phách - Là nhịp có phách ô nhịp, phách tương ứng với hình nốt đen, phách thứ là mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ c HĐ 3: Ôn tập TĐN * TĐN số ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SOL-LA - GV đàn lại bài TĐN 1-2 lần - HS lắng nghe cho HS nghe - GV yêu cầu - Cả lớp hát lại bài TĐN mức độ hoàn chỉnh * TĐN số Lop8.net 22 III Ôn tập TĐN * TĐN số ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SOL-LA (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:12