1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng cac nuoc Tay Au

23 500 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: chọn câu trả lời đúng nhất 1/ Sau Chiến tranh, tình hình Nhật có đặc điểm? A/ Bị tàn phá nặng nề B/ Thu được nhiều lợi nhuận C/ Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng D/ A và C đúng 2/ Trong những năm 1952 đến 1973, nền kinh tế Nhật phát triển? A/ Chậm chạp B/ Nhanh chóng C/ Không phát triển D/ Suy thoái 3/ Nhân tố chủ yếu làm cho kinh tế Nhật phát triển nhanh là do? A/ Điều kiện tự nhiên B/ Sự giúp đỡ từ bên ngoài C/ Chính sách của Nhà nước D/ Con người 4 / Hiện nay, Nhật là nước có nền kinh tế đứng vị thứ mấy trên thế giới ? A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Đ Đ Đ Đ Tiết 12 Tiết 12 Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? Trong chiến tranh nhiều nước Tây Âu bị phát xít chiếm đóng và tàn phá nặng nề. I.Tình hình chung: Câu hỏi 1: Để khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu đã làm gì ? Kết quả của nó? Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung: Câu hỏi 3: Về đối ngoại, các nước Tây Âu có chính sách gì? Câu hỏi 4 : Nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai có những thay đổi gì? Thảo luận – 2 phút Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Câu hỏi 2: Điểm nổi bật về chính trị của các nước Tây Âu sau CTTGII là gì ? Nhóm 4 I. Tình hình chung 1. Kinh tế: - Để khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề các nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch phục hưng châu Âu” ( Kế hoạch Mác - san)  Kinh tế phục hồi nhưng lệ thuộc vào Mĩ 2. Chính trị: - - Thu hẹp các quyền tự do dân chủ - Xoá bỏ cải cách tiến bộ - Ngăn cản phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền. I.Tình hình chung: 3. Đối ngoại: - Đẩy mạnh chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng thất bại. - Thời kì “chiến tranh lạnh”, tham gia khối quân sự NATO nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. 4. Nước Đức: - Bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hoà Liên bang Đức và Cộng hoà Dân chủ Đức, với hai chế độ chính trị đối lập nhau. - Ngày 03/10/1990, nước Đức tái thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất Tây Âu. I. Tình hình chung I. Tình hình chung 1. Về kinh tế: 2. Về chính trị: 3. Đối ngoại: 4. Nước Đức II.Sự liên kết khu vực II.Sự liên kết khu vực 1. Nguyên nhân: - Có chung nền văn minh , nền kinh tế không cách biệt nhau lắm và có mối quan hệ mật thiết. - Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. 2. Quá trình liên kết : Hãy điền mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu vào bảng sau: Thời gian Sự kiện Cộng đồng than thép châu Âu ra đời Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Cộng đồng châu Âu (EC) Liên minh châu Âu (EU) Tháng 4/1951 Tháng 4/1951 Tháng 3 /1957 Tháng 3 /1957 Tháng 7/1967 Tháng 7/1967 Tháng 12 /1991 Tháng 12 /1991 2.Quá trình liên kết: 2.Quá trình liên kết: 4-1951 Cộng đồng than thép châu Âu ra đời PHÁP ĐỨC ITALIA BỈ HÀ LAN LUCXĂMBUA 3/1957 Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) 7- 1967 Cộng đồng châu Âu (EC) 12- 1991 Liên minh châu Âu (EU) [...]... mối quan hệ gần gũi với nhau, có ảnh hưởng nhau rất lớn - Cần có sự liên kết để giải quyết vấn đề : + Mơi trường + Bệnh dịch , trao đổi bn bán , chống khủng bố … * Các tổ chức liên kết : AU, ASEAN , EU Em hiểu biết gì về mối quan hệ Việt Nam – EU ? • 10.1990, EU thiết lập quan hệ với VN • 7.1995, EU-VN kí Hiệp đònh hợp tác toàn diện Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I Tình hình chung: - Sau chiến tranh các nước... chung + Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới 4/ BÀI TẬP CỦNG CỐ: 1/ Sau Chiến tranh, các nước Tây Âu đều ở vào tình trạng? A Khơng bị Chiến tranh tàn phá B Chỉ có các nước bại trận mới bị tàn phá C Thu được nhiều lợi nhuận Đ D Bị tàn phá nặng nề 2/ Để khơi phục và phát triển kinh tế, ngay sau Chiến tranh các nước Tây Âu đã? A Hợp tác giúp đỡ lẫn nhau B Tự lực cánh sinh Đ C Nhờ vào viện trợ của Mỹ... minh châu Âu hiện nay là? Đ A/ Cộng đồng than, thép B/ Cộng đồng năng lượng ngun tử C/ Cộng đồng kinh tế (EEC) D/ Cộng đồng châu Âu (EC) 5/ DẶN DÒ:  Học sinh về học bài  Trả lời các câu hỏi:  Xem trước bài 11: trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai Hoàn cảnh và quyết đònh của hội nghò I-an-ta ? Hệ quả của quyết đònh đó? Thời gian ra đời , nhiệm vụ chính và vai tro øcủa Liên hợp quốc . với nhau, có ảnh hưởng nhau rất lớn - Cần có sự liên kết để giải quyết vấn đề : + Môi trường + Bệnh dịch , trao đổi buôn bán , chống khủng bố … AU, ASEAN. Kết quả của nó? Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. Tình hình chung: Câu hỏi 3: Về đối ngoại, các nước Tây Âu có chính sách gì? Câu hỏi 4 : Nước Đức sau chiến tranh

Ngày đăng: 24/11/2013, 11:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1/ Sau Chiến tranh, tình hình Nhật cĩ đặc điểm? - Bài giảng cac nuoc Tay Au
1 Sau Chiến tranh, tình hình Nhật cĩ đặc điểm? (Trang 2)
I.Tình hình chung: - Bài giảng cac nuoc Tay Au
nh hình chung: (Trang 4)
I.Tình hình chung: - Bài giảng cac nuoc Tay Au
nh hình chung: (Trang 5)
I.Tình hình chung - Bài giảng cac nuoc Tay Au
nh hình chung (Trang 6)
I.Tình hình chung: - Bài giảng cac nuoc Tay Au
nh hình chung: (Trang 7)
I.Tình hình chung - Bài giảng cac nuoc Tay Au
nh hình chung (Trang 8)
I.Tình hình chung: - Bài giảng cac nuoc Tay Au
nh hình chung: (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w