Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hấp phụ phốt pho trong đất phù sa Đồng bằng sông Hồng.

12 9 0
Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến hấp phụ phốt pho trong đất phù sa Đồng bằng sông Hồng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III .HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài học : - Đọc diễn cảm đoạn trích chú ý giọng điệu, ngữ điệu của các nhân vật, nhất là sự thay đổi trong ngôn ngữ kể của nhân vật ông giáo về lão Hạc * Bài so[r]

(1)TUẦN : TIẾT 13,14 : Ngày soạn : 20/09/2012 Ngày dạy : 22/09/2012 LÃO HẠC - Nam Cao - A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Biết đọc - hiểu đoạn trích tác phẩm thực, tiêu biểu nhà văn Nam Cao - Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đánh trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật Lạo Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân cùng khổ - Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ : 1.Kiến thức : - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật 2.Kỹ : - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích văn tự viết theo khuynh hướng thực 3.Thái độ : Cảm thông cho người nông dân xã hội cũ C.PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, giảng bình, nêu vấn đề, phân tích, đọc diễn cảm, thảo luận nhóm D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định : kiểm tra sĩ số, trang phục, chỗ ngồi 2.Bài cũ : Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm, em có thể khái quát điều gì số phận và phẩm cách người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ? 3.Bài : Gv giới thiệu bài Có người nuôi chó, quý chó người, Nhưng quý chó đến mức Lão Hạc thì thật là Thế lão phải bán chó để lại tự nằm hằn học, dằn vặt mình, cuối cùng tự tìm đến cái chết dội, thê thảm Nam Cao muốn gửi gắm điều gì qua thiên truyện đau thương và vô cùng xúc động, tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chung tác I.TÌM HIỂU CHUNG : giả tác phẩm, thể lọai 1.Tác giả : ? Em hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? - Nam Cao (1915 – 1951) là nhà văn đã đóng góp cho văn học dân tộc các tác phẩm thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo bị áp và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, xã hội cũ 2.Tác phẩm : Lão Hạc là tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nam Cao (1943) * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chung phần II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : đọc – hiểu văn Đọc và tìm hiểu từ khó SGK GV : Giải thích từ khó GV : Đọc sau đó hướng dẫn hs đọc theo yêu cầu (Giọng điệu biến hoá đa dạng tác phẩm, tâm trạng, tình cảm nhân vật truyện biểu qua ngôn ngữ đọc thoại, đối thoại ) 2.Tìm hiểu văn : Lop8.net (2) ? Thể loại văn là gì ? ? Vb này chia làm phần ? nêu nội dung phần ? GV : Gợi ý HS: Dựa vào sgk trả lời - Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” Lão Hạc ? ? Nhận xét chung các phương thức biểu đạt sử dụng vb này? (tự kết hợp miêu tả ) * Theo dõi phần đầu cho biết : ? Tại chó lại lão Hạc gọi là cậu Vàng ? - Lão Hạc nghèo, sống cô độc, có chó lão nuôi làm bạn, gọi thân mật là cậu vàng ? Lí gì khiến lão Hạc phải bán cậu Vàng ? ? Cuộc bán cậu Vàng, đã lưu lại tâm trí lão Hạc ntn? - Nó có biết gì đâu … mà lão xử với tôi à? Bộ dạng lão Hạc nhớ lại việc này ? - Lão cười mếu và đôi mắt ầng ậng nước ? Động từ ép câu văn "Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy " có sức gợi tả ntn? - Gợi lên khuôn mặt cũ kĩ, già nua, khô héo; tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt, hình hài đáng thương … ? Những từ ngữ tượng hình tượng nào sử dụng để tạo hình ảnh cụ thể, sinh động cho lão Hạc ? ? Từ đó, lão Hạc có tâm trạng nào ? (tâm trạng đau khổ, day dứt, ăn năn, vô cùng yêu thương loài vật) GV : Gợi ý HS : Suy nghĩ, trả lời * Theo dõi đoạn truyện kể việc lão Hạc nhờ cậy ông giáo, hãy cho biết : ? Mảnh vườn và món tiền gửi ông giáo có ý nghĩa ntn lão Hạc ? ? Em nghĩ gì lão Hạc từ chối giúp đỡ cảnh ngộ gần khống kiếm gì để ăn ngoài rau má, sung luộc GV : Gợi dẫn HS : Bộc lộ ? Từ đó, phẩm chất nào lão Hạc bộc lộ ? * Theo dõi đoạn cuối Lop8.net *Thể lọai : Truyện ngắn *Bố cục : Gồm hai phần - Phần : Những việc làm lão Hạc trước chết - Phần : Cái chết lão Hạc * Phương thức biểu đạt Biểu đạt tự sự, miêu tả, trữ tình… a.Những việc làm Lão Hạc trước chết : * Hoàn cảnh lão Hạc: - Lão Hạc nghèo cô độc có chó nuôi làm bạn - Sau bị ốm, sống khó khăn không nuôi nỗi thân lão đành phải bán cậu Vàng * Tâm trạng lão Hạc sau bán chó: - Lão cười mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, vết nhăn co lại với nhau, ép cho nước mắt chảy - Cái đầu ngoẹo qua bên, cái miệng móm mém lão mếu nít, lão hu hu khóc … => Tâm trạng đau khổ, day dứt, ăn năn, vô cùng yêu thương loài vật lão Hạc còn là người coi trọng danh dự và coi trọng bổn phận làm cha b.Cái chết lão Hạc : (3) ? Hãy tìm đoạn văn đó chi tiết miêu tả cái chết lão Hạc ? - Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi …; khắp….giật mạnh cái, nảy lên ? đặc tả cái chết lão Hạc tác giả đã sử dụng từ ngữ ntn? - Dùng liên tiếp các từ tượng thanh, tượng hình : vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sòng sọc, tru tréo ? Vì mà lão Hạc lại phải tìm đến cái chết ? - Chết để giữ mãnh vườn và số tiền dành dụm lâu cho người trai, đồng thời là để tạ lỗi cùng cậu Vàng ? Cái chết Lão Hạc còn có ý nghĩa nào ? ? Theo em, bi kịch lão Hạc tác động ntn đến người đọc ? (tình cảm xót thương, lòng tin vào điều tốt đẹp phẩm chất người dân lao động) * Theo dõi nhân vật ông giáo truyện cho biết ? Vai trò ông giáo ntn truyện ? - Người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện nhân vật chính vừa đóng vai trò dẫn dắt truyện ? Thái độ nhân vật “tôi” nghe lão Hạc kể chuyện nào ? ? Từ đấy, phẩm chất nào nhân vật tôi bộc lộ ? - Lòng nhân ái dựa trên chân tình và đồng khổ ? Học qua vb này em hiểu điều sâu sắc nào số phận và phẩm chất người nông dân lao động xã hội cũ ? (Số phận đau thương, cùng khổ Nhân cách cao quí ) ? Nhân vật ông giáo vb Lão Hạc là hình ảnh nhà văn Nam Cao Từ nhân vật này em hiểu gì tác giả Nam Cao? ? Em hãy nêu ý nghĩa văn ? - Không còn lối thoát, phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho và không phiền lụy đến hàng xóm - Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, khắp người lại giật mạnh cái, nảy lên => Một cái chết dội, thê thảm, kinh hoàng => Nó góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách lão Hạc, là tính cách nhiều người nông dân nghèo xã hội VN trước cách mạnh tháng tám Mặt khác cái chết lão Hạc có ý nghĩa tố cáo thực xã hội thực dân nửa phong kiến c Thái độ , tình cảm nhân vật “ tôi” lão Hạc - Từ chỗ dửng dưng đến chổ khâm phục, cảm thương sâu sắc khổ và lòng lão Hạc, người cha hết lòng vì mình - Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp tiềm ẩn người nông dân, cảnh khốn cùng giàu lòng tự trọng, khí khái * Ý nghĩa văn - Văn thể phẩm chất người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn cùng 3.Tổng kết : ? Em học tập gì từ nghệ thuật kể chuyện * Nghệ thuật -Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân Nam Cao vb Lão Hạc ? vật hiểu, chứng kiến toàn câu chuyện và cảm thông với lão Hạc -Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể chiều sâu tâm lí Lop8.net (4) nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động -Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo lối kể khách quan, xây dựng nhân vật có tính cá thể hóa cao ? Nêu nội dung chính văn lão Hạc ? * Nội dung - Số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - Tấm lòng nhà văn trước số phận đáng thương người *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài học : - Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu các nhân vật, là thay đổi ngôn ngữ kể nhân vật ông giáo lão Hạc) * Bài soạn : - Soạn bài : Liên kết đoạn văn văn E.RÚT KINH NGHIỆM : ……… ……… Tuaàn : Tieát 15 -16 : Ngày soạn : 21/08/2012 Ngaøy daïy : 24/09/2012 BAØI VIEÁT SOÁ (làm lớp ) I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 8, theo nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu và tạo lập văn học sinh II HÌNH THỨC KIỂM TRA : - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN : IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : §Ị ra: Người (bạn, thầy, người thân …) sống mãi lòng tôi V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM : A Hướng dẫn chung : - Giáo viên chấm bài lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân nhắc tổng thể bài làm theo câu đề điểm chung - Hướng dẫn sau đây mang tính định hướng, gợi ý, nêu yêu cầu chung, không vào chi tiết Trước chấm, giáo viên tổ cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống chung Cần lưu ý điểm sau: - Trong phần, tùy vào thực tế bài làm học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm các lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày … cho phù hợp - Giáo viên cần vận dụng đáp án và biểu điểm cách linh hoạt; tình hình thực tế bài làm học sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng suy nghĩ sáng tạo học sinh Lop8.net (5) B Đáp án và biểu điểm: Câu Hướng dẫn chấm Điểm Yêu cầu chung : a.Yªu cÇu: kÓ l¹i mét người bạn sèng m·i t«i b.KiÓu bµi: tù sù c.Kỉ niệm đó phải sâu sắc có ý nghĩa đời thân HS d.Sö dông ng«i kÓ thø nhÊt x­ng t«i Khi kể phải xen thêm yếu tố miêu tả và biểu cảm để bài viết sinh động và giàu cảm xúc e.Kể theo trình tự thời gian trước sau, có xen lẫn quá khứ và t¹i Thái độ em: yêu mến, gắn bó, bâng khuâng, xao xuyến, a.Yêu cầu hình thức cần đạt (4 điểm) Bài viết có bố cục cân đối rõ ràng, mạch lạc Biết kết hợp tốt các phương thức biểu đạt Câu văn giàu cảm xúc sáng, hình ảnh cụ thể, sinh động Bài viết sáng tạo không mắc lỗi thông thường b Yêu cầu nội dung cần đạt (6 điểm) - Giới thiệu chung người kể - Kể lại theo thứ tự trước sau 1,5 điểm điểm Më bµi: Th©n bµi: KÕt bµi: Cảm nghĩ mình người đó VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : E.Rút kinh nghiệm : TUẦN : TIẾT 17 : 1,5 điểm Ngày soạn : 21/09/2012 Ngày dạy : 24/09/2012 LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI DỘ : Kiến thức : - Sự liên kết giữ các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn - Tác dụng việc liên kết các đoạn văn quá trình tạo lập văn Kỹ : - Nhận biết từ, sử dụng các câu, các từ có chức , tác dụng liên kết các đoạn văn Thái độ : Lắng nghe chăm C PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : ? Thế nào là từ tượng hình, nào là từ tượng ? Cho vd minh hoạ ? 3.Bài : GV giới thiệu bài Trong quá trình tạo lập văn bản, chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, ta cần phải thể các phương tiện liên kết Ngoài thể quan hệ ý nghĩa chúng có dụng gì ? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Lop8.net (6) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu Tác dụng việc liên kết các đoạn văn vb HS : Đọc thầm văn mục I 1,2 sgk ? Hai đoạn văn mục I có mối liên hệ gì không? Tại sao? (đoạn tả cảnh …tựu trường Đoạn nêu cảm giác nhân vật tôi” lần ghé qua thăm trường trước - Hai đoạn văn này cùng viết về ngôi trường việc tả cảnh với cảm giác ngôi trường không có gắn bó với Theo lô- gíc thông thường thì cảm giác phải là cảm giác thời điểm chứng kiến ngày tựu trường Bởi vậy, người đọc hụt hẫng đọc đoạn văn sau ? Nhận xét hai đoạn văn mục I ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nhận xét * HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu Cách liên kết các đoạn văn văn ? Cụm từ trước đó hôm viết thêm vào đầu đoạn văn có tác dụng gì ?(Taọ gắn bó đoạn văn ) ? Sau thêm cụm từ trước đó hôm, hai đoạn văn đã liên kết với ntn? - Từ “ đó” tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước Chính liên tưởng này tạo nên gắn kết chặt chẽ hai đoạn văn với nhau, làm cho đoạn văn liền ý liền mạch HS: Thảo luận nhóm 2p ? Cụm từ trước đó hôm là phương tiện liên kết đoạn Hãy cho biết tác dụng nó vb ? ( HSTL) Gọi hs đọc mục I sgk ? Xác định các phương tiện liên kết đoạn văn vd a, b, d ? ? Các từ liên kết đoạn đó thường đứng vị trí nào ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV :Chốt ? Cho biết mối quan hệ ý nghĩa các đoạn văn vd ? (d a : quan hệ liệt kê; vd b : quan hệ tương phản, b đối lập; vd d : quan hệ tổng kết , khái quát ) * GV yêu cầu hs đọc lại đoạn văn mục I ? Từ đó thuộc từ loại nào ? kể thêm số từ cùng từ loại với từ đó ? ? Trước đó là thời điểm nào ? Tác dụng NỘI DUNG GHI BẢNG I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác dụng việc liên kết các đoạn văn vb : a.Ví dụ : vd1,2/sgk/50,51 - Từ trước đó hôm: là phương tiện liên kết thời gian để nối đ1 và đ2 => Góp phần bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn có chứa phương tiện chuyển đoạn Chẳng hạn xác định nhiệm vụ (lí giải nguyên nhân, tổng kết lại việc …) biểu thị thời gian ( quá khứ, tại) => Đảm bảo tính mạch lạc lập luận, giúp cho người viết vb trình bày vấn đề cách lô – gíc, chặt chẽ; đồng thời giúp cho người tiếp nhận vb có thể lĩnh hội đầy đủ nội dung vb, tương lại ) b.Kết luận: Ghi nhớ 1/gk/53 Cách liên kết các đoạn văn vb a.Vídụ:a,b/sgk/51 - Bắt đầu, sau khâu tìm hiểu - Trước đó, lần này => Là từ ngữ dùng để liên kết các đoạn văn với - Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể quan hệ ý nghĩa chúng - Có thể dùng các phương tiện liên kết sau : + Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết : quan hệ từ, đại từ, từ, các cụm từ thể ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát … Lop8.net (7) từ đó ? (HSTLN) - Từ đó là từ Một số từ cùng loại : này, kia, ấy, Trước đó là thời quá khứ, còn trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc người là thời - Liên kết đoạn văn GV: Yêu cầu hs đọc thầm mục II ? Xác định câu nối dùng để liên kết đoạn văn ? - Ái dà, lại còn chuyện học ? Vì nói đó là câu có tác dụng liên kết ? (HSTLN) - Nối tiếp và phát triển ý cụm từ bố đóng sách cho mà học đoạn văn trên ? Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác chúng ta phải làm tế nào ? HS : Đọc ghi nhớ * HOẠT ĐÔNG Hướng dẫn học sinh luyện tập ? Nêu yêu cầu bài tập ? ? Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì ? HS : Suy nghĩ, * HOẠT ĐÔNG Hướng dẫn tự học + Dùng câu nối b.Kết luận : Ghi nhớ sgk/52 II LUYỆN TẬP * Bài tập : Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn a : Nói b : Thế mà c : Cũng ( đối đoạn với đoạn ), nhiên ( nối đoạn với đoạn 2) * Bài tập : Chọn các từ ngữ hiặc câu thích hợp điền vào chổ trống a, Từ đó ; b, nói tóm lại c, Tuy nhiên ; d, thật khó trả lời III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài học : - Tìm và tác dụng các từ ngữ và câu văn dùng để liên kết các đoạn văn văn theo yêu cầu * Bài soạn: - Soạn bài “Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” E RÚT KINH NGHIỆM : Lop8.net (8) TUẦN TIẾT 15,16 Ngy soạn : Ngy dạy : Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ; - Biết viết bài văn hoàn chỉnh theo yêu cầu B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THI ĐỘ : Kiến thức : - Ôn lại kiểu bài tự đã học lớp , có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học lớp Kỹ : - Luyện tập viết bài văn và đoạn văn Thái độ : - Nghiêm túc làm bài C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Bài cũ Bài : * ĐỀ BÀI - Em hãy kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học I Yêu cầu - Xác định ngôi kể : thứ , thứ ba - Xác định trình tự kể - Theo thời gian , không gian - Theo diễn biến việc - Theo diễn biến tâm trạng II.Viết bi - Xác định cấu trúc vb ( phần ) - Dự định phân đoạn ( số lượng đoạn văn cho phần ) - Và cách trình bày các đoạn văn - Thực bước tạo lập vb đã học lớp 7, chú trọng bước lập đề cương III Hướng dẫn tự học : -Viết lại bài tập làm văn này để nắm kiến thức văn tự sư, biểu cảm đã học - Soạn bài “Lão Hạc” E RÚT KINH NGHIỆM TUẦN : TIẾT 13,14 : LÃO HẠC (Nam Cao ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Biết đọc - hiểu đoạn trích tác phẩm thực, tiêu biểu nhà văn Nam Cao - Hiểu tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng người nông dân qua hình tượng nhân vật Lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương người nông dân cùng khổ Lop8.net (9) - Thấy nghệ thuật viết truyện bậc thầy nhà văn Nam Cao qua nhân vật Lão Hạc II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ : Kiến thức : - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao việc xây dựnh tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật Kỹ : - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích văn tự viết theo khuynh hướng thực Thái độ : - Cảm thông với số phận người nông dân III.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng nhân vật lão Hạc văn - Tự nhận thức : xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân, tôn trọng thân IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG : - Động não : tìm hiểu tình truyện, chi tiết thể diễn biến tâm trạng nhân vật lão Hạc văn - Thảo luận nhóm : trình bày phút giá trị nội dung và nghệ thuật văn - Viết sáng tạo : cảm nghĩ số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám, nỗi đau nhân vật lão Hạc V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Chân dung Nam Cao VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Từ các nhân vật chị Dậu, anh Dậu và bà lão hàng xóm, em có thể khái quát điều gì số phận và phẩm cách người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ? 3.Bài : Gv giới thiệu bài Có người nuôi chó, quý chó người, Nhưng quý chó đến mức Lão Hạc thì thật là Thế lão phải bán chó để lại tự nằm hằn học, dằn vặt mình, cuối cùng tự tìm đến cái chết dội, thê thảm Nam Cao muốn gửi gắm điều gì qua thiên truyện đau thương và vô cùng xúc động, tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chung tác I.TÌM HIỂU CHUNG : giả tác phẩm, thể lọai Tác giả: ? Em hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? - Nam Cao (1915 – 1951) là nhà văn đã đóng góp cho văn học dân tộc các tác phẩm thực xuất sắc viết đề tài người nông dân nghèo bị áp và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, xã hội cũ Tác phẩm: Lão Hạc là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao dăng báo lần đầu năm 1943 * HOẠT ĐỘNG : Tìm hiểu chung phần II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN : đọc – hiểu văn Đọc và tìm hiểu từ khó / SGK GV : Đọc sau đó hướng dẫn hs đọc theo yêu Lop8.net (10) cầu (Giọng điệu biến hoá đa dạng tác phẩm, tâm trạng, tình cảm nhân vật truyện biểu qua ngôn ngữ đọc thoại, đối thoại ) GV : Giải thích từ khó ? Thể loại văn là gì ? ? Vb này chia làm phần ? nêu nội dung phần ? GV : Gợi ý HS: Dựa vào sgk trả lời - Thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” Lão Hạc ? ? Nhận xét chung các phương thức biểu đạt sử dụng vb này? (tự kết hợp miêu tả ) * Theo dõi phần đầu cho biết : ? Tại chó lại lão Hạc gọi là cậu vàng ? - Lão Hạc nghèo, sống cô độc, có chó lão nuôi làm bạn, gọi thân mật là cậu vàng ? Lí gì khiến lão Hạc phải bán cậu vàng ? ? Cuộc bán cậu vàng, đã lưu lại tâm trí lão Hạc ntn? - Nó có biết gì đâu … mà lão xử với tôi à? Bộ dạng lão Hạc nhớ lại việc này ? - lão cười mếu và đôi mắt ầng ậng nước ? Động từ ép câu văn "Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy " có sức gợi tả ntn? - Gợi lên khuôn mặt cũ kĩ, già nua, khô héo; tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt, hình hài đáng thương … ? Những từ ngữ tượng hình tượng nào sử dụng để tạo hình ảnh cụ thể, sinh động cho lão Hạc ? ? Từ đó, lão Hạc có tâm trạng nào ? (tâm trạng đau khổ, day dứt, ăn năn, vô cùng yêu thương loài vật) GV : Gợi ý HS : Suy nghĩ, trả lời * Theo dõi đoạn truyện kể việc lão Hạc nhờ cậy ông giáo, hãy cho biết : ? Mảnh vườn và món tiền gửi ông giáo có ý nghĩa ntn lão Hạc ? ? Em nghĩ gì lão Hạc từ chối giúp đỡ cảnh ngộ gần khống kiếm gì để ăn ngoài rau má, sung luộc Lop8.net 2.Tìm hiểu văn : *Thể lọai : Truyện ngắn *Bố cục : Gồm hai phần - Phần : Những việc làm lão Hạc trước chết - Phần : Cái chết lão Hạc * Phương thức biểu đạt Biểu đạt tự sự, miêu tả, trữ tình… a.Những việc làm Lão Hạc trước chết : * Hoàn cảnh lão Hạc: - Lão Hạc nghèo cô độc có chó nuôi làm bạn - Sau bị ốm, sống khó khăn không nuôi nỗi thân lão đành phải bán cậu vàng * Tâm trạng lão Hạc sau bán chó: - Lão cười mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, vết nhăn co lại với nhau, ép cho nước mắt chảy - Cái đầu ngoẹo qua bên, cái miệng móm mém lão mếu nít, lão hu hu khóc … => Tâm trạng đau khổ, day dứt, ăn năn, vô cùng yêu thương loài vật lão Hạc còn là người coi trọng danh dự và coi trọng bổn phận làm cha b.Cái chết lão Hạc : - Không còn lối thoát, phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho và không phiền lụy đến hàng xóm - Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, khắp người lại giật mạnh cái, nảy lên (11) GV : Gợi dẫn HS : Bộc lộ ? Từ đó, phẩm chất nào lão Hạc bộc lộ ? * Theo dõi đoạn cuối ? Hãy tìm đoạn văn đó chi tiết miêu tả cái chết lão Hạc - Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi …; khắp….giật mạnh cái, nảy lên ? đặc tả cái chết lão Hạc tác giả đã sử dụng từ ngữ ntn? - Dùng liên tiếp các từ tượng thanh, tượng hình : vật vã, rũ rượi, xộc xệch, long sòng sọc, tru tréo ? Vì mà lão Hạc lại phải tìm đến cái chết ? - chết để giữ mãnh vườn và số tiền dành dụm lâu cho người trai, đồng thời là để tạ lỗi cùng cậu Vàng ? Cái chết Lão Hạc còn có ý nghĩa nào ? ? Theo em, bi kịch lão Hạc tác động ntn đến người đọc ? (tình cảm xót thương, lòng tin vào điều tốt đẹp phẩm chất người dân lao động) * Theo dõi nhân vật ông giáo truyện cho biết ? Vai trò ông giáo ntn truyện ? - Người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện nhân vật chính vừa đóng vai trò dẫn dắt truyện ? Thái độ nhân vật “tôi” nghe lão Hạc kể chuyện nào ? ? Từ , phẩm chất nào nhân vật tôi bộc lộ ? - Lòng nhân ái dựa trên chân tình và đồng khổ ? Học qua vb này em hiểu điều sâu sắc nào số phận và phẩm chất người nông dân lao động xã hội cũ ? (Số phận đau thương , cùng khổ Nhân cách cao quí ) ? Nhân vật ông giáo vb Lão Hạc là hình ảnh nhà văn Nam Cao Từ nhân vật này em hiểu gì tác giả Nam Cao? ? Em hãy nêu ý nghĩa văn ? Lop8.net => Một cái chết dội, thê thảm, kinh hoàng => Nó góp phần bộc lộ rõ số phận và Tính cách lão Hạc, là tính cách nhiều người nông dân nghèo xã hội VN trước cách mạnh tháng tám Mặt khác cái chết lão Hạc có ý nghĩa tố cáo thực xã hội thực dân nửa phong kiến c Thái độ , tình cảm nhân vật “ tôi” lão Hạc - Từ chỗ dửng dưng đến chổ khâm phục, cảm thương sâu sắc khổ và lòng lão Hạc, người cha hết lòng vì mình - Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp tiềm ẩn người nông dân, cảnh khốn cùng giàu lòng tự trọng, khí khái * Ý nghĩa văn - Văn thể phẩm chất người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn cùng 3.Tổng kết : (12) ? Em học tập gì từ nghệ thuật kể chuyện * Nghệ thuật Nam Cao vb Lão Hạc ? -Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn câu chuyện và cảm thông với lão Hạc -Kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, trữ tình, lập luận, thể chiều sâu tâm lí nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động -Sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, tạo lối kể khách quan, xây dựng nhân vật có tính cá thể hóa cao ? Nêu nội dung chính văn lão Hạc ? * Nội dung - Số phận người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - Tấm lòng nhà văn trước số phận đáng thương người *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : * Bài học : - Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu các nhân vật, là thay đổi ngôn ngữ kể nhân vật ông giáo lão Hạc) * Bài soạn : - Soạn bài : Liên kết đoạn văn văn E.RÚT KINH NGHIỆM : …… …… …… …… Lop8.net (13)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan