1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG PHONG TỤC TANG MA TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

85 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 870,8 KB

Nội dung

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Qua hàng nghìn năm, tư tưởng Phật giáo đã du nhập, truyền bá và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân nước ta. Đông Triều là một vùng đất cổ, xưa gọi là An Sinh, là trung tâm Phật giáo đời Lý Trần, là cái nôi của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, dòng thiền mang bản sắc Phật giáo riêng của Việt Nam do Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập. Những nền tảng Phật giáo đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần, phong tục tập quán của người dân nơi đây, trong đó phải kể đến những ảnh hưởng của Phật giáo trong phong tục tang ma. Con người sinh ra, lớn lên, học hành, đỗ đạt, dựng vợ gả chồng, sinh con đẻ cái rồi cũng có ngày trút hơi thở cuối cùng, xa rời cuộc đời. Có người chôn sau mấy thước đất, có người trở thành một nắm tro tàn, cát bụi lại trở về với cát bụi. Họ sống một cuộc sống bình thường như mọi người cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, để lại niềm thương tiếc cho những người còn sống. Theo thời gian, tang ma là một trong số rất nhiều các phong tục tập quán chịu ảnh hưởng của tôn giáo, trong đó chiếm phần lớn là Phật giáo. Khi du nhập vào nước ta, Phật giáo đã gạt bỏ phần triết lý xa xôi, khó hiểu, trở về với cuộc sống trần thế hằng ngày. Những quan điểm về đạo hiếu, lòng từ bi, bác ái, về linh hồn, thuyết luân hồi, nghiệp báo… đã trở nên rất phù hợp với lối sống nông thôn, tình làng nghĩa xóm của người Việt thông qua những nghi thức tiễn đưa một con người về nơi an nghỉ cuối cùng. Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của người dân thị xã Đông Triều ngày càng được nâng cao. Tang ma cùng những nghi thức của nó càng được coi trọng, đó là nơi thể hiện tấm lòng, sự tận tụy của người sống đối với người đã khuất. Nhìn dưới góc độ văn hoá, phong tục tang ma là một hiện tượng văn hoá xã hội phản ánh đặc trưng văn hoá tộc 2 người. Xét về mặt khoa học, nghiên cứu tang ma là hướng tiếp cận để tìm hiểu những giá trị văn hoá truyền thống tộc người, góp phần vào quá trình giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, ở thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh chưa có một công trình nghiên cứu nào mang tính chuyên khảo riêng về sự kết nối giữa Phật giáo và phong tục tang ma của người dân địa phương nơi đây. Nghiên cứu tang ma của người dân Đông Triều là một hướng tiếp cận nghiên cứu nhằm làm rõ những nét độc đáo, những giá trị văn hóa – xã hội truyền thống của người Việt và những biến đổi trong tang ma dưới tác động của tôn giáo và quá trình giao lưu văn hóa. Trong bối cảnh hầu hết các chùa ở Việt Nam đều theo Tịnh Độ Tông và các tín đồ có niềm tin Phật giáo đều mong muốn có nghi lễ cầu nguyện của Phật giáo trong lễ tang của người thân, người viết xin được đề cập về “Ảnh hưởng Phật giáo trong phong tục tang ma của người dân thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm đối tượng để khảo cứu, qua đó nhận định được mức độ ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống tâm linh của người dân địa phương. Nghiên cứu tang ma của người dân thị xã Đông Triều vừa góp phần bảo lưu văn hóa tộc người truyền thống vừa góp phần giúp cho các cán bộ quản lý văn hóa, các cơ quan chức năng tiếp tục bảo tồn những giá trị tốt đẹp của phong tục tang ma cũng như có những biện pháp thích hợp trong việc quản lý tôn giáo, tín ngưỡng, hoạch định các chính sách đối với cộng đồng dân cư.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  TRẦN THU HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG PHONG TỤC TANG MA TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TRIẾT HỌC HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHĨA: QH-X-2014 Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC  TRẦN THU HÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG PHONG TỤC TANG MA TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TRIẾT HỌC HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHĨA: QH-X-2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM HOÀNG GIANG Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thông tin số liệu sử dụng trung thực ghi rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Trần Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đơng triều, tỉnh Quảng Ninh” q trình địi hỏi dày cơng tìm tịi, khám phá, nghiên cứu tài liệu thăm hỏi khảo sát chùa Ngoài nỗ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS PHẠM HOÀNG GIANG – giảng viên khoa Triết học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – người hướng dẫn, tạo điều kiện cung cấp cho em tư liệu ý kiến đóng góp quý báu Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian kiến thức, báo cáo em tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong q thầy bạn đọc đóng góp ý kiến để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Trần Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ NGHI LỄ TANG MA TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam tình hình Phật giáo xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 1.1.2 Tình hình Phật giáo thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 12 1.2 Mối liên hệ quan niệm chết Phật giáo phong tục tang ma người Việt 15 1.3 Nghi lễ phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 18 1.3.1 Nguồn gốc chất phong tục tang ma 18 1.3.2 Một số đặc điểm nghi lễ phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 23 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG PHONG TỤC TANG MA TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1 Nội dung ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 30 2.1.1 Ảnh hưởng đến hình thức tổ chức tang lễ 30 2.1.2 Ảnh hưởng Tăng Ni cư sĩ Phật tử đám tang 34 2.1.3 Ảnh hưởng đến việc lập bàn thờ Phật tang lễ 39 2.1.4 Ảnh hưởng Kinh Phật dùng phong tục tang ma 42 2.1.5 Ảnh hưởng đến việc làm lễ cầu siêu cho người cố 45 2.2.6 Ảnh hưởng đến nghi lễ cúng dường, bố thí, từ thiện sau tang ma 50 2.2 Đánh giá ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh từ góc độ triết học 54 2.2.1 Thế giới quan 54 2.2.2 Nhân sinh quan 57 Tiểu kết chương 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Qua hàng nghìn năm, tư tưởng Phật giáo du nhập, truyền bá ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nước ta Đông Triều vùng đất cổ, xưa gọi An Sinh, trung tâm Phật giáo đời Lý Trần, nôi Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, dòng thiền mang sắc Phật giáo riêng Việt Nam Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập Những tảng Phật giáo ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần, phong tục tập quán người dân nơi đây, phải kể đến ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma Con người sinh ra, lớn lên, học hành, đỗ đạt, dựng vợ gả chồng, sinh đẻ có ngày trút thở cuối cùng, xa rời đời Có người chơn sau thước đất, có người trở thành nắm tro tàn, cát bụi lại trở với cát bụi Họ sống sống bình thường người nhắm mắt xuôi tay, để lại niềm thương tiếc cho người sống Theo thời gian, tang ma số nhiều phong tục tập quán chịu ảnh hưởng tôn giáo, chiếm phần lớn Phật giáo Khi du nhập vào nước ta, Phật giáo gạt bỏ phần triết lý xa xơi, khó hiểu, trở với sống trần ngày Những quan điểm đạo hiếu, lòng từ bi, bác ái, linh hồn, thuyết luân hồi, nghiệp báo… trở nên phù hợp với lối sống nơng thơn, tình làng nghĩa xóm người Việt thông qua nghi thức tiễn đưa người nơi an nghỉ cuối Ngày nay, với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần người dân thị xã Đông Triều ngày nâng cao Tang ma nghi thức coi trọng, nơi thể lịng, tận tụy người sống người khuất Nhìn góc độ văn hố, phong tục tang ma tượng văn hoá xã hội phản ánh đặc trưng văn hoá tộc người Xét mặt khoa học, nghiên cứu tang ma hướng tiếp cận để tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống tộc người, góp phần vào q trình giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc giai đoạn Tuy nhiên, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chun khảo riêng kết nối Phật giáo phong tục tang ma người dân địa phương nơi Nghiên cứu tang ma người dân Đông Triều hướng tiếp cận nghiên cứu nhằm làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hóa – xã hội truyền thống người Việt biến đổi tang ma tác động tôn giáo q trình giao lưu văn hóa Trong bối cảnh hầu hết chùa Việt Nam theo Tịnh Độ Tơng tín đồ có niềm tin Phật giáo mong muốn có nghi lễ cầu nguyện Phật giáo lễ tang người thân, người viết xin đề cập “Ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma người dân thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” làm đối tượng để khảo cứu, qua nhận định mức độ ảnh hưởng Phật giáo đời sống tâm linh người dân địa phương Nghiên cứu tang ma người dân thị xã Đơng Triều vừa góp phần bảo lưu văn hóa tộc người truyền thống vừa góp phần giúp cho cán quản lý văn hóa, quan chức tiếp tục bảo tồn giá trị tốt đẹp phong tục tang ma có biện pháp thích hợp việc quản lý tơn giáo, tín ngưỡng, hoạch định sách cộng đồng dân cư Tình hình nghiên cứu Phật giáo tôn giáo lớn nước ta quan tâm nhiều nhà nghiên cứu cơng trình tiêu biểu như: “Phật giáo ngun thuỷ đến kỉ XIII” Trần Văn Giáp; “Việt Nam Phật giáo sử học” Thích Mật Thể; “Phật giáo Việt Nam” nhiều tác giả giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, hay “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thượng toạ Thích Minh Tuệ… cơng trình tổng kết khái quát tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Phật Giáo Việt Nam như: “Tư tưởng Phật Giáo” Nguyễn Duy Hinh sâu nghiên cứu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam Đặc điểm Phật giáo Việt Nam hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tơn giáo ngoại nhập Còn nhiều tác Thiền sư Đinh Lực Cư sĩ Nhất Tâm cơng trình “Phật giáo Việt Nam Thế giới” mô tả Phật giáo vấn đề Phật, Pháp, Thiền Tôn giáo hành ảnh hưởng tới văn hố, kinh tế, trị quốc gia, dân tộc Tuy có cách tiếp cận cảm nhận khác tác phẩm khám phá cặn kẽ rành mạch Phật giáo giới Phật giáo Việt Nam – thực thể tinh thần tồn hàng nghìn năm khơng phải với tư cách tôn giáo ngoại nhập, mà địa hóa từ lâu thường xuyên địa hóa để trở thành phần tâm linh dân tộc Việt Nam Nghiên cứu phong tục tang ma có cơng tình tiêu biểu như: Ngơ Bạch (2011) “Tục ma chay cưới hỏi”; Nguyệt Hạ (2005) “Phong tục hôn lễ tang lễ tế lễ Việt Nam”; Hoàng Tuấn Phổ (2010)“Nguồn gốc – ý nghĩa tang lễ người Việt”; Nhất Thanh (2016)“Đất lề quê thói”; Đào Duy Anh (2010)“Việt Nam văn hóa sử cương”; Toan Ánh (2005) “Tín ngưỡng Việt Nam”; Hồng Quốc hải (2005) “Văn hóa phong tục”; Phan Kế Bính (2011) “Việt Nam phong tục” Những tác phẩm nghiên cứu vấn đề phong tục, tập quán nói chung phong tục tang ma nói riêng Các sách nguồn gốc, hình thành nghi lễ ý nghĩa chúng lại ngày nay, khẳng định phong phú đa dạng văn hóa nước ta Ở đây, sách nhắc tới có mặt Phật giáo tang lễ, song xuất với tư cách yếu tố tôn giáo đan xen vào phong tục tập quán văn hóa địa, mà chưa phải cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo phong tục tập qn, tín ngưỡng dân gian Việt Nam có cơng trình tiêu biểu như: Trần Quốc Vượng (2003) với “Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm”; Nguyễn Đăng Duy (1999) với sách “Phật giáo với văn hóa Việt Nam”; Nguyễn Bá Hoàn (2007) với sách “Phật giáo sống: Chân dung đối thoại”… Liên quan đến đề tài khóa luận, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cụ thể ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tang ma người Việt góc độ tơn giáo, triết học Là người dân Đông Triều, muốn sâu nghiên cứu để làm rõ ảnh hưởng Phật giáo tới phong tục tang ma địa phương qua số biểu cụ thể: Hình thức tổ chức, thực hành tang lễ; Sự xuất yếu tố Phật giáo Tăng Ni Phật tử, bàn thờ Phật, kinh Phật, lễ cầu siêu, nghi lễ cúng dường … Qua đó, nêu lên ý nghĩa triết học giới quan nhân sinh quan Phật giáo với phong tục tang ma Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận phân tích làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ: Một là, khái quát Phật giáo Việt Nam nghi lễ tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Hai là, nghiên cứu nội dung ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Ba là, đưa đánh giá ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma địa phương 21 Phan Dũng (2010), Thế giới bên người, NXB Trẻ 22 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 24 Tứ thư (2003), Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia, TPHCM 26 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giaos dục Việt Nam 27 Thiền sư Đinh Lực, cư sĩ Nhất Tâm (2003), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại, Phật giáo Việt Nam giới, NXB Văn Hóa Thơng Tin 28 Bát Nhã Ba – La – Mật – Đa Tâm Kinh, Đại sư Hoằng Tán giảng, Hịa thượng Thích Phổ Tuệ dịch 29 Kỷ yếu hội thảo khoa học, giá trị khu di tích quốc gia đặc biệt, khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều (Quảng Ninh), (9/1024), huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 30 Nguyễn Văn Anh (2014), Khu di tích lịch sử nhà Trần Đơng Triều, NXB Văn Hóa – Thơng Tin 31 Nguyễn Thị Hằng (2015), Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống người Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ triết học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN 32 Dương Quang Điện (2010), Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa dân gian Việt Nam, luận văn thạc sĩ triết học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN 33 Trịnh Thị Hương (2014), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ triết học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN 34 Nguyễn Thu Hương (2013), Ảnh hưởng Phật giáo đến lối sống số phong tục tập quán người dân Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ triết học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN 65 35 Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt Nam, luận án tiến sĩ triết học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN 36 Tạ Thị Thảo (2012), Ảnh hưởng Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát tỉnh Bắc Giang), luận văn thạc sĩ triết học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, ĐHQGHN 37 Theo Báo điện tử Giác Ngộ 38 Theo số liệu thống kê Ban Hướng dẫn Phật tử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát biểu HT Thích Thiện Nhơn Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam đọc ngày kỷ niệm 27 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (07/11/1981 – 07/11/2008) đăng báo Giác Ngộ quan ngôn luận Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 39 https://hoavienbinhanvinhnghiem.com/phong-tuc-tang-ma-cua-nguoi-viet/ 40 https://nguoiphattu.com/nghi-le/nghi-le-tong-hop/6034-tang-le-theo-nghithuc-phat-giao.html 41 https://vanhoaphatgiaovietnam.net/thu-vien/sing/cau-sieu-rat-can-thiet-chonguoi-mat-nhat-la-trong-49-ngay-350 42 https://www.youtube.com/watch?v=Wr3d2IGvD84 43 https://phatgiao.org.vn/ten-goi-va-hinh-tuong-phat-bo-tat-thuong-gapd11092.html 44 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5n_h%C6%B0ng_Ph%E1% BA%ADt_gi%C3%A1o 45 https://hoasenphat.com/kien-thuc-phat-giao/nguon-goc-va-y-nghia-cua-batnha-tam-kinh.html 66 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT SỐ Để phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đông Triều – tỉnh Quảng Ninh”, tiến hành điều tra xã hội học bảng hỏi cách phát 50 phiếu khảo sát ngẫu nhiên với nội dung sau đây: Bạn đánh dấu vào ô “” với phương án mà bạn thấy phù hợp với ý kiến điền thơng tin vào câu hỏi mở đây: Họ tên, tuổi, địa sinh sống nay? …………………………………………………………………………………… Giới tính? Nam  Nữ  NỘI DUNG Câu 1: Trong tang lễ, gia đình bạn thường mời để Hộ Niệm cho vong linh cố? Chư Tăng Ni, Phật tử  Thầy cúng  Gia đình tự làm  Câu 2: Thái độ Chư Tăng Ni, Phật tử tới Hộ Niệm tang lễ nào? Rất thành tâm tận tụy  Làm xong nhiệm vụ  Câu 3: Đánh giá bạn vai trò Tăng Ni tầm ảnh hưởng Phật giáo tang lễ? ……………………………………………………………………… NỘI DUNG Câu 4: Bạn có phải Phật tử quy y Tam Bảo khơng? Có  Khơng  67 Câu 5: Bạn có thường xuyên tới chùa tụng kinh, nghe kinh khơng? Có  Khơng  Câu 6: Bạn có biết Kinh Bát Nhã khơng? Có  Không  Câu 7: Đánh giá bạn diện Kinh Bát Nhã tang lễ? …………………………………………………………………………………… NỘI DUNG Câu 8: Gia đình thường làm lễ cầu siêu 49 ngày cho vong linh đâu? Tại chùa  Tại nhà  Câu 9: Lý gia đình đến chùa làm lễ cầu siêu cho người thân? Theo phong tục mà ông cha truyền lại  Theo lời khuyên người quen biết  Dựa vào niềm tin thân với Phật giáo  Câu 10: Qua lễ cầu siêu 49 ngày cho vong linh, gia đình mong muốn điều gì? Hồi hướng cơng đức cho vong linh siêu thốt, khơng bị đọa địa ngục  Tích đức cho gia đình cháu sau  Cả hai phương án  Câu 11: Đánh giá bạn vai trò việc làm lễ cầu siêu 49 ngày cho người cố? …………………………………………………………………………… 68 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BẢNG KHẢO SÁT SỐ Câu 1: Trong tang lễ, gia đình bạn thường mời để Hộ Niệm cho vong linh cố? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Chư Tăng Ni, Phật tử 20 40 Thầy cúng 28 56 Gia đình tự làm Câu 2: Thái độ Chư Tăng Ni, Phật tử tới Hộ Niệm tang lễ nào? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất thành tâm tận tụy 41 82 Làm xong nhiệm vụ 18 Câu 3: Đánh giá bạn vai trò Tăng Ni tầm ảnh hưởng Phật giáo tang lễ? Cô Nguyễn Thị Hường, 48 tuổi, Số 34, tổ 12, khu Nhuệ Hổ, phường Kim Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh: “Các Tăng Ni người xuất gia tu hành, đạo lực người, dân ta lại đa phần theo Phật giáo, mời Tăng Ni Hộ Niệm cầu siêu cho người tang lễ hợp tình hợp lý.” Câu 4: Bạn có phải Phật tử quy y Tam Bảo không? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 24 48 Khơng 26 52 69 Câu 5: Bạn có thường xuyên tới chùa tụng kinh, nghe kinh khơng? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 17 34 Khơng 33 66 Số phiếu Tỷ lệ (%) Có 31 62 Khơng 19 38 Câu 6: Bạn có biết Kinh Bát Nhã không? Nội dung Câu 7: Đánh giá bạn diện Kinh Bát Nhã tang lễ? Bà Nguyễn Minh Khuê, 51 tuổi, sinh sống thơn n Dưỡng, xã Hồng Thái Đơng, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh: “Phật tử thường theo chân sư thầy chùa Non Đông tụng kinh đám ma Trong phần tẩn liệm thi thể hương linh nhập quan, toàn thể Chư Tăng Ni hiệp bạn hữu gia quyến hương linh tụng Bát Nhã Tâm Kinh để hộ niệm, có câu: “Khi Bồ Tát Quán Tự Tại hành sâu Bát Nhã Ba La Mật Đa Ngài soi thấy uẩn không liền qua hết khổ nạn, Này Xá Lợi Phất, sắc tức không, không tức sắc Thọ, tưởng, hành, thức, lại thế” Lúc hương linh thông suốt lời khai thị trước cảm nhận đại ý câu kinh Hương linh qua hết khổ nạn, vào cảnh giới an lạc, gặp chánh pháp tu hành sớm giác ngộ giải thoát.” Câu 8: Gia đình thường làm lễ cầu siêu 49 ngày cho vong linh đâu? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Tại chùa 33 66 Tại nhà 17 34 70 Câu 9: Lý gia đình đến chùa làm lễ cầu siêu cho người thân? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Theo phong tục mà ông cha truyền lại 12 24 Theo lời khuyên người quen biết 18 Dựa vào niềm tin thân với Phật giáo 29 58 Câu 10: Qua lễ cầu siêu 49 ngày cho vong linh, gia đình mong muốn điều gì? Nội dung Số phiếu Tỷ lệ (%) Hồi hướng công đức cho vong linh siêu 14 12 37 74 thốt, khơng bị đọa địa ngục Tích đức cho gia đình cháu sau Cả hai phương án Câu 11: Đánh giá bạn vai trò việc làm lễ cầu siêu 49 ngày cho người cố? Ông Nghiêm Xuân Minh, 57 tuổi, địa 34 Hoàng Hoa Thám, Phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh: “Trong ngày cho người giỗ tuần đầu, 49 ngày, 100 ngày, giỗ đầu… địa phương coi trọng ngày giỗ 49 Đây thời khắc mà vong linh biết thoát khỏi thân trung ấm Cầu siêu trợ giúp để vong linh vào chốn địa ngục Đồng thời giỗ 49 ngày hội để tang chủ bày tỏ biết ơn đối họ hàng, hàng xóm láng giềng đến chia buồn với gia đình đám tang.” 71 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung Người thực vấn: Trần Thu Hà, lớp K59 Triết Học CLC, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn: Ơng Nguyễn Văn Khải, thơn Nội Hồng Đơng, xã Hồng Quế, thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Chủ đề vấn: Cách bày trí ý nghĩa việc lập bàn thờ Phật tang lễ Địa điểm: tư gia ông Nguyễn Văn Khải Thời gian: Ngày 05 tháng 04 năm 2019 Giới thiệu đơi nét người vấn: Ơng Nguyễn Văn Khải, 63 tuổi, làm nghề nuôi trồng thủy sản, trai trưởng Nguyễn Văn Tạc – cụ vừa qua đời tuổi già vào ngày 02 tháng 04 năm 2019 II Nội dung Ngày 05/04/2019 dương lịch tức ngày 01 tháng 03 năm Kỷ Hợi, vào ngày giỗ tuần đầu cụ Nguyễn Văn Tạc, tác giả có dịp đến thăm gia đình ơng Nguyễn Văn Khải, trước hết để thắp nén hương kính viếng hương hồn cụ, sau để hỏi thăm ông Khải cách bày trí vấn đề liên quan đến việc lập bàn thờ Phật tang lễ cho cụ Tạc vừa qua Tác giả: Thưa ông, cháu theo học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, cháu thực đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Trong đó, có mục liên quan đến việc thiết lập bàn thờ Phật tam cấp Ơng cho cháu hỏi số câu để phục vụ cho viết khơng ạ? Ơng Khải: Được, cháu hỏi Tơi trả lời cho cháu tơi biết 72 Tác giả: Vâng, cháu cảm ơn Cháu biết Phật giáo tôn giáo phổ biến đời sống tâm linh nhân dân ta, từ bàn thờ Phật thiết lập tang lễ thưa ơng? Ơng Khải: Bàn thờ Phật xuất tang lễ có từ lâu, khoảng 30 đến 40 năm trở lại Tác giả: Vậy ban thờ Phật đám tang địa phương bày trí ạ? Ơng Khải: Bàn thờ Phật sau dịch vụ tang lễ lắp đặt xong xuôi phủ lên lớp khăn trải màu vàng, cháu nhà bày trí lên ban thờ gồm có hoa, thường hoa cúc trắng vàng để cân xứng bên, đĩa xôi, bát chè, bánh kẹo, oản phẩm, nước lọc Ngồi cịn có thêm đĩa hoa mà bắt buộc phải có chuối truyền thống, loại khác tùy theo mùa Dùng cốc thủy tinh đựng gạo để cắm hương Ba cấp phải có vật phẩm đó, ngồi cấp có ba tượng Phật, cấp làm thêm mâm gạo có trứng luộc chút tiền lẻ, túi muối Tác giả: Theo ông lập ban thờ Phật đám tang người gia đình người tới dự đám tang có ý nghĩa ạ? Ông Khải: Lập bàn thờ Phật nghi thức lâu đời thiếu đám ma, ngày dịch vụ tang lễ đầy đủ phục vụ nhanh, có đám ma vùng khơng lập bàn thờ Phật bị xóm giềng chê trách cháu chưa làm hết trách nhiệm với người chết, trừ gia đình khó khăn mặt kinh tế Lập ban thờ Phật cách để người dân gửi gắm tin tưởng vào Đức Phật, mong Phật chứng giám siêu độ cho vong linh cha chúng tơi siêu 73 Cuộc trị chuyện ông Khải sau khoảng thời gian dài cũng kết thúc Với khoảng thời gian thân tác giả tiếp nhận thu thập nhiều thông tin liên quan đến đề tài ông cung cấp Xin chân thành cảm ơn ông! 74 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung Người thực vấn: Trần Thu Hà, lớp K59 Triết Học CLC, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn: Sư thầy Thích Như Minh, trụ trì chùa Linh Ứng, thơn Thọ Tràng, xã Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chủ đề vấn: Tìm hiểu việc cúng dường Tam bảo, bố thí, từ thiện sau đám tang Địa điểm: chùa Linh Ứng Thời gian: Ngày 18 tháng năm 2019 Giới thiệu đôi nét người vấn: Thầy Thích Như Minh trụ trì chùa Linh Ứng, nằm làng Thọ Tràng, xã Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Gia đình Thầy có anh chị em theo nghiệp tu hành Thầy trụ trì chùa Linh Ứng, thành lập nên hội từ thiện chùa Linh Ứng hoạt động từ tháng 01 năm 2015 II Nội dung Vào 15h chiều ngày 18/03/2019 dương lịch, tác giả hẹn gặp trước với thầy Thích Như Minh chùa Linh Ứng để thực vấn với thầy vấn đề liên quan đến việc cúng dường Tam Bảo, làm từ thiện gia đình có người thân vừa Tác giả: Dạ thưa thầy, theo học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, thực đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Con có thực khảo sát số chùa địa bàn để làm tài liệu hồn thành khóa luận Vậy nên mong thầy giúp hiểu thêm số vấn đề cách thức làm từ thiện công đức cho chùa sau đám tang 75 Thầy: Được, hỏi Thầy trả lời phạm vi cho phép Tác giả: Vâng, cảm ơn thầy Thầy cho biết từ đâu mà sau đám tang, gia chủ lại tìm đến chùa để làm công đức hay hoạt động từ thiện khơng ạ? Thầy: Trong Kinh Ðịa tạng có dạy, hành trang tư lương cho người mất, khơng khác tu tạo phước đức làm phước, tu thiện, phóng sanh, bố thí, cúng dường, tụng kinh, hồi hướng cơng đức từ người thân quyến cịn sống thực với tất thành tâm Tuy nhiên, kinh Ðịa tạng khẳng định rõ hành trang tư lương có chu đáo cỡ người tiếp hưởng phần mà thơi, cịn phần cịn lại người thân quyến tu tạo trọn hưởng Ðây nguyên tắc nhân quả, gieo nhân tốt người hưởng tốt, người hồi hướng cộng hưởng phần công đức mà thôi, phần vô quan trọng Cho nên thầy nghĩ, hiểu điều đó, người dân thường có xu hướng làm điều lành, điều thiện để hồi hướng cho vong linh thân nhân siêu Tác giả: Vậy cách thức mà người dân địa phương cúng dường cho chùa sau thầy đến tụng niệm cho vong linh nhà họ sau đám tang ạ? Thầy: Với người nông dân, họ thường cúng gạo lương thực, thực phẩm cho chùa, vật phẩm thiết thực Cịn tầng lớp trí thức, công nhân viên chức, họ thường cúng dường Pháp Bảo để hồi hướng cho vong linh cố nhà họ việc in ấn Kinh sách, tài liệu truyền bá Phật giáo cho nhà chùa Tuy nhiên, việc in ấn Kinh sách cho chùa muốn làm, việc cần thông qua ý kiến chùa, cần in Kinh gì, cần thêm sách gì, tự ý làm gây lãng phí vơ ích mà thơi Tác giả: Con biết, q trình làm trụ trì chùa, thầy khởi xướng thành lập hội từ thiện chùa Linh Ứng Vậy có trường hợp thông qua 76 việc từ thiện hội để hồi hướng cho vong linh người thân nhà khơng thưa thầy? Thầy: Có Trong năm 2018, hội đóng góp 47 triệu đồng để chung tay xây dựng ngơi nhà tình nghĩa cho trường hợp em Trần Quốc Khánh (thôn Xuân Quang, xã Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh), mẹ bỏ đi, bố tai nạn, có bà nội già yếu Trong khoản từ thiện đó, phải đặc biệt nhắc đến khoản tiền 30 triệu đồng phần đóng góp đến từ gia đình bà Hồng Thị Nhạn chủ doanh nghiệp gốm sứ Mạo Khê, có chồng vừa ung thư vòm họng vào tháng năm 2018 Phật tử Nhạn thành tâm, Phật giáo đóng góp cho việc giáo dục cộng đồng khiến thầy vui Cuộc trị chuyện Thầy Minh tơi sau khoảng thời gian dài cũng kết thúc Với khoảng thời gian thân tác giả tiếp nhận thu thập nhiều thông tin cũng nguồn tài liệu liên quan đến đề tài Thầy cung cấp Xin chân thành cảm ơn Thầy! 77 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung Người thực vấn: Trần Thu Hà, lớp K59 Triết Học CLC, trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Người vấn: Bà Phạm Thị Vâng, Yên Lãng I, xã Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chủ đề vấn: Việc ăn chay niệm Phật để hồi hướng công đức cho vong linh cố Địa điểm: tư gia bà Phạm Thị Vâng Thời gian: Ngày 20 tháng năm 2019 Giới thiệu đôi nét người vấn: Bà Phạm Thị Vâng, 68 tuổi, sống gia đình trai Thôn Yên Lãng I, xã Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chồng bà năm bà thực ăn chay kỳ vào ngày Rằm Mồng Một tháng II Nội dung Ngày 20/03/2019 tác giả có dịp đến thăm nhà bà Phạm Thị Vâng Nhân dịp này, tác giả thực vấn đề làm tu tập bà để hồi hướng công đức cho vong linh chồng bà Tác giả: Thưa bà, cháu theo học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, cháu thực đề tài nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Cháu có khảo sát ý kiến người dân địa phương để làm tài liệu hồn thành khóa luận Vậy cháu mong nhận giúp đỡ bà để hồn thành nghiên cứu Bà Vâng: Cháu hỏi đi, bà trả lời cháu bà biết 78 Tác giả: Dạ vâng, bà cho cháu biết lý khiến bà ăn chay niệm Phật bà ăn chay niệm Phật gia năm không ạ? Bà Vâng: Kể từ ngày ông nhà bà đến bà ăn chay năm Sau làm xong tang lễ cho ông, bà thường lui tới chùa tụng kinh cho ông nhiều hơn, niệm Phật nhà Bà già nên cảm nhận việc gần đất xa trời, ăn chay tụng kinh thờ Phật trước để cầu cho ơng nhà bà sớm siêu sau để tâm hồn bà nhẹ nhàng Tác giả: Ngoài việc ăn chay tụng Kinh niệm Phật, bà cịn làm khác để hồi hướng cho siêu độ ông không thưa bà? Bà Vâng: Sau làm xong đám tang cho ông, bà tới chùa để cúng dường cho sư thầy Hộ Niệm cho ông nhà bà đám tang Bà quy y nơi cửa Phật khuyên bảo cháu quy y bà Thỉnh thoảng bà chùa để làm công cho chùa nhỏ cỏ, quét dọn, nấu cơm… bà già làm việc Thời gian đầu để mong tích thiện cho vong linh ơng, sau thấy điều tạo phúc cho thân cháu nên bà làm thường xuyên Tác giả: Đối với việc bà thường xuyên chùa ăn chay niệm Phật, bà có thái độ ạ? Bà Vâng: Các ủng hộ việc bà ăn chay, khơng phải ăn chay trường chúng nói ăn chay tốt cho sức khỏe bà ăn chay niệm Phật để vong linh ông nhà bà sớm siêu thoát, chúng nhận thức nên bà cảm thấy yên tâm phần Cuộc trị chuyện hai bà cháu chúng tơi kết thúc sau khoảng thời gian không dài bà có việc phải Nhưng với khoảng thời gian thân tác giả tiếp nhận thu thập nhiều thông tin cũng nguồn tài liệu liên quan đến đề tài bà cung cấp Xin chân thành cảm ơn bà! 79 ... GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG PHONG TỤC TANG MA TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1 Nội dung ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. .. tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Hai là, nghiên cứu nội dung ảnh hưởng Phật giáo phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Ba là, đưa đánh giá ảnh hưởng Phật giáo phong tục. .. lễ phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 18 1.3.1 Nguồn gốc chất phong tục tang ma 18 1.3.2 Một số đặc điểm nghi lễ phong tục tang ma thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 01/04/2021, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w