1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình nghiên cứu sự làm việc của của hệ thống treo khí có điều khiển điện tử trên xe du lịch

72 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ĐỨC BÌNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG TREO KHÍ CĨ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ TRÊN XE DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Chuên nghành: Cơ khí động lực NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS PHẠM HỮU NAM H Ni Nm 2014 LờI CAM ĐOan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, nghiên cứu thực với hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hữu Nam Thông tin số liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu danh mục tài liệu tham khảo trung thực Nội dung luận văn hoàn toàn phù hợp với tên đề tài đà đăng ký phê duyệt hiệu trưởng trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả luận văn Vũ Đức Bình i Lời cảm ơn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp tác giả đà nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều người Tác giả xin bày tỏ lòng trân trọng cảm ơn đến: Thầy PGS.TS Phạm Hữu Nam, người hướng dẫn khoa học trực tiếp Người đà dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô anh chị Bộ môn Ô tô xe chuyên dụng, Viện khí động lực, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đà dúp đỡ, dẫn tạo nhiều điều kiện để học tập nghiên cứu Nhóm học viên Cao học chuyên nghành Ô tô xe chuyên dụng chuyên nghành Động ®èt ®ang theo häc ch­êng tr×nh Cao häc tr­êng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Gia đình, bạn bè đông nghiệp khoa công nghệ ô tô, trường Cao Đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội Những người đà bên cổ vũ động viên thời gian học tập làm luận văn Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2014 Vũ Đức Bình ii Mục lục Trang Lời nói cam đoan Lời cảm ơn Mơc luc Danh mơc c¸c ký hiƯu Danh mơc c¸c ký hiƯu i ii iii v vi Ch­¬ng I: TỉNG QUAN vấn đề nghiên cứu 1.1 Lĩnh vực nghiên cứu 1 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3.Các vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu 1.3.1.Vai trò hệ thống treo ô tô 2 1.3.2 Các tiêu đánh giá dao động hệ thống treo 1.3.3 Các yêu cầu hệ thống treo 1.4.Phân tích ưu nhược điểm hệ thống treo 1.4.1.Các thông số hệ thống treo 10 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 11 12 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.6 Đặt vấn đề nghiên cứu 13 13 Chương II: đặc tính làm việc hệ thống treo 2.1 Đặc tính đàn hồi hệ thèng treo 2.2 Tỉng quan vỊ hƯ thèng treo khÝ điều khiển điện tử xe du lịch 2.3 Xy lanh kí hệ thống treo 2.3.1 Kết cấu nguyên lý làm việc phần tử đàn hồi khí 2.3.2 Hệ thống điều khiển phần tử đàn hồi khí 2.4.Kết luËn 16 16 18 18 20 24 27 Ch­¬ng III : xây dựng phương trình vi phân mô tả động lực học hệ thống treo khí 3.1.Phương pháp mô tả tập trung 3.1.1.Các giả thiết xây dựng phương trình vi phân 3.1.2.Lưu lượng biến đổi áp suất khí qua đường ống iii 29 29 30 31 3.1.3.Lưu lượng biến đổi áp suất khí qua đường bình chứa 3.1.4.Lưu lượng biến đổi áp suất khí qua đường van 3.2 Trạng đàn hồi khí thái áp suất lưu lượng phần tử 3.1.1.Phương trình trạng thái bình khí chinh 3.1.2.Phương trình trạng thái bình khí phụ 3.1.3.Phương trình trạng thái van tiết lưu 3.1.4.Phương trình mô tả cho khối lượng treo 3.1.5.Hệ phương trình mô tả làm việc phần tử đàn hồi khí 3.3 Mô hình 1/4 hệ thống treo bi động CHƯƠNG IV: MÔ PHỏNG 4.1 Thông số đầu vào mô 4.2.Giới thiệu Matlab-Simulink 4.2.1.Đặc điểm Simulink 4.2.2.Cấu trúc số sơ đồ Simulink 4.2.3.Trình tự thực trình mô 4.3.Xây dựng mô hình mô hoạt động phần tử đàn hồi khí công cụ Simulink 4.3.1 Khối mô mặt đường 4.3.2 Khối mô bình khí 4.3.3 Khối mô bình khí phụ 4.3.4 Khèi m« pháng van tiÕt l­u 4.3.5 Khèi m« pháng hệ thống treo bị động 4.4 Kết mô 4.4.1.Các trường hợp mô 4.4.2.Kết luận ảnh hưởng van tiết lưu bình khí phụ tơI làm việc phần tử đàn hồi KếT LUậN Tài liệu tham kh¶o iv 32 33 36 37 38 39 40 41 41 44 44 44 45 45 46 49 49 49 50 51 52 53 53 62 63 65 DANH Môc kí hiệu chữ viết tắt Ký hiệu Tên gọi Đơn vị ms Khối lượng phần không treo kg mu Khối lượng phần treo kg ks Độ cứng phần tử dàn hồi N/m kt Độ cứng lốp N/m bs Hệ số cản giảm chấn phần tư gi¶m chÊn N.s/m bt HƯ sè c¶n gi¶m chÊn lốp N.s/m zs Chuyển vị thẳng đứng m zu Chuyển vị thẳng đứng khối không treo m zr Chiều cao nhấp nhô mặt đường theo phương thẳng ®øng m f TÇn sè dao ®éng Hz ECU Bé xử lý điều khiển trung tâm Cx Độ cứng hệ thống vị trí m& Lưu lượng khí v Danh mục đồ thị Hình 4.7.Van tiết lưu đóng tốc độ biến thiên ballon thấp 55 Hình 4.8 Van tiết lưu đónàg vận tốc độ biến thiên ballon cao 55 Hình 4.9.Biến đổi áp suất qua van h&cao 56 H×nh 4.10.Biến đổiáp suất qua van h&thấp 56 Hình 4.11a.Lực tác dụng lên khối lượng phần tử treo h&thấp 57 Hình 4.11b.Lực tác dụng lên khối lượng phần tử treo h&cao 57 Hình 4.12 áp suất bình khí bình khí phụ độ mở tiết lưu nhỏ, biến thiên h& nhỏ 58 Hình 4.13 áp suất bình khí bình khí phụ độ mở tiÕt l­u lín, biÕn thiªn h& nhá 59 Hình 4.14 áp suất bình khí bình khí phụ độ mở tiết lưu nhỏ, biÕn thiªn h& lín 60 H×nh 4.15 áp suất bình khí bình khí phụ độ mở tiết lưu lớn, biến thiên h& lớn 60 H×nh 4.16 thĨ tÝch b×nh khí phụ nhỏ độ mở tiết lưu lớn 61 H×nh 4.17.Khi thĨ tÝch b×nh khÝ phơ lớn độ mở tiết lưu lớn 62 vi Ch­¬ng I Tỉng Quan VỊ HƯ Thèng Nghiªn Cøu 1.1 LÜnh vùc nghiªn cøu LÜnh vùc nghiªn cứu đề tài nghiên cứu dao động ô tô Khi ô tô làm việc, có hai nguyên nhân gây dao động Thứ dao động có tính quy luật gây chi tiết quay xe trục khuỷu động cơ, bánh đà, bánh hộp số, trục đăng, Thứ hai dao động có tính ngẫu nhiên gây ô tô chuyển động mặt đường không phẳng, lực cản gió, Nghiên cứu dao động ô tô có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi dao động có ảnh hưởng lớn đến độ bền phận tiêu khác đặt thiết kế ô tô Môt số tiêu đảm bảo độ êm dịu chuyển động cho người hàng hóa xe Những dao động có quy luật sinh chủ yếu cân động chi tiÕt chun ®éng qua Tõ ®ã sinh sinh lực quán tính ly tâm thay đổi theo chu kỳ quay chi tiết máy Do dao động thường thay đổi thuộc vào tốc độ quay chi tiết Nhưng dao động khó triệt tiêu hoàn toàn lại giảm tới mức thấp Điều thực cách tính toán phân phối khối lượng vật quay để khử lực quán tính mô men quán tính Do nhìn chung dao động mang tính quy luật không gây lực tác dụng lớn lên phận ô tô trình làm việc Tải trọng tác dụng lên ô tô dao động ngẫu nhiên thường có ảnh hưởng lớn nhiều so với tải trọng mà dao động có tính quy luật tạo Bởi việc gây hư hỏng cho chi tiết mà điển hình hư hỏng mỏi dao động ngẫu nhiên gây tải trọng va đập lớn đặc biệt xe di chuyển địa hình xấu Do khảo sát vấn đề dao động ô tô dao động ngẫu nhiên nhà nghiên cứu đặt lên hàng đầu Ô tô tổ hợp nhiều hệ thống ghép nối phức tạp, để đáp ứng việc đảm bảo dao động ngẫu nhiên ô tô nhỏ người thiết kế cần phải giải nhiều vấn đề liên quan Nghĩa có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dao động ngẫu nhiên ô tô như: kết cấu vỏ xe, kiểu dáng khí động học ô tô, hệ thống treo, kết cấu áp suất lốp, Trong số đó, hệ thống treo có vai trò đặc biệt quan trọng có ảnh hưởng định đến dao động ngẫu nhiên ô tô Việc nghiên cứu tính toán hợp lý hệ thống treo vấn đề mấu chốt giải toán dao động ô tô 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống treo ô tô, qua khảo sát so sánh khả việc, khả đảm bảo dao động ô tô hệ thống treo có điều khiển hệ thống treo không điều khiển Như với mục đích nghiên cứu đặt trước hết cần tìm hiểu vấn đề liên quan đến hệ thống treo gồm có: vai trò hệ thống treo ô tô Các tiêu thước đo khả đáp ứng tốt hay không tốt hệ thống tre Những nội dung trình bày phần 1.3 Các vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Vai trò hệ thống treo ô tô Hệ thống treo phận đàn hồi đặt phần treo (thân xe) phần không treo (cầu xe bánh xe), hình thành liên kết mềm hai phần Hệ thống treo có vai trò ngăn cách thân xe bánh xe, qua có tác dụng làm giảm tải trọng động thẳng đứng tác dụng từ bánh xe lên thân xe dập tắt nhanh dao động thân xe bánh xe chuyển động đường không phẳng Ngoài hệ thống treo giúp truyền lực từ bánh xe lên thân xe ngược lại, để xe chuyển động Để thực nhiệm vụ đó, hệ thống treo bao gồm phận đàn hồi, giảm chấn, dẫn hướng Bộ phận đàn hội có tác dụng làm êm dịu chuyển động thân xe, giảm tải trọng va đập tác dụng lên thân xe mặt đường mấp mô Bộ phận đàn hồi thường nhíp lò xo với thông số kỹ thuật đặc trưng độ cứng k Bộ phận dẫn hướng có nhiệm vụ : xác định quan hệ dịch chuyển tương đối bánh xe so với thùng xe, cho phép dịch chuyển theo phương thẳng đứng hạn chế chuyển dịch khác không mong muốn bánh xe; truyền lực mô men từ bánh xe lên thùng xe khung xe Bộ phận giảm chấn dùng để dập tắt dao động phận đàn hồi tạo nhờ mà bảo vệ phận đàn hồi Giảm chấn dùng ô tô có nhiều loại, ®ã th­êng sư dơng gi¶m chÊn thđy lùc hay khÝ nén với thông số kỹ thuật đặc trưng hệ số cản giảm chấn b Tóm lại hệ thống treo ô tô thực nhiệm vụ nâng đỡ trọng lượng xe, trì tiếp xúc lốp mặt đường, đảm bảo ổn định chuyển động xe, ngăn cách thân xe với dung động bánh xe xe chuyển động mặt đường mấp mô đem lại êm dịu chuyển động khả bám đường phương tiện 1.3.2 Các tiêu đánh giá dao động ô tô Khi ô tô chuyển động đường, dao động xuất toàn hệ thống xe tác động kích thích mấp mô biến dạng đường Dao động ô tô ảnh hưởng đến người xe, hàng hóa chuyên trở tuổi thọ kết cấu ôtô Các tiêu đánh giá dao động ô tô xây dựng sở đánh giá mức độ ảnh hưởng dao động ô tô đến người, hàng hóa an toàn trình chuyển động Có nhiều tiêu đưa để đánh giá ảnh hưởng dao động ô tô có tiêu sau : - Các tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động; - Chỉ tiêu hành trình làm việc hệ thống treo; - Chỉ tiêu độ bám đường lực tác dụng hệ dao động lên mặt đường a Các tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động Các tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động nhằm mục tiêu kiểm soát dung động ô tô, cho cảm giác mà hành khách ngồi xe cảm nhận không vượt giới hạn định Ngoài tiêu đưa nhằm tập trung giải tính toán độ bền ô tô Phương pháp chung để xây dung tiêu đánh giá độ êm dịu chuyển động nghiên cứu phản ứng người với dao động kích thích hình sin nhằm nhận dạng vùng cảm giác dễ chịu người ứng với giá trị biên độ, tốc độ gia tốc dao động tác dụng theo hướng định ( từ chân tới đầu từ bên sang bên từ trước sau ) ứng với giải tốc độ định Khối mô phỏng: Hình.4 Khối mô bình khí phụ 4.3.4 Khối mô van tiết lưu Phương trình trạng thái: m& = sign(Psp Pac ) Khối mô phỏng: 51 KCAPu N Tu Hình4.5 Khối mô pháng van tiÕt l­u 4.3.5 Khèi m« pháng hƯ th«ng treo bị động Phương trình trạng thái: m s & z&s + bs ( z&s − z&u )+ k s ( z s − z u )=   mu &z&u + (bt + bs )z&u −bs z&s + (k t + k s )zu − k s z s =bt z&r + k t zt Khối mô phỏng: 52 Hình Khối mô hệ thông treo bị độn 4.4.Kết mô đánh giá làm việc phần tử đàn hồi khí 4.4.1.Các trường hợp mô Khảo sát tốc ®é biÕn thiªn cđa chiỊu cao ballon khÝ( h&), diƯn tÝch më cđa tiÕt l­u( Atl ) vµ thĨ tÝch bình phụ ( Vbp ) trường hợp : 53 - Tốc độ biến thiên cần pit tông thấp, van tiết lưu đóng thể tích buồng khí phụ không đổi - Tốc độ biến thiên cần pit tông thấp, van tiết lưu mở nhỏ thể tích buồng khí phụ không đổi - Tốc độ biến thiên cần pit tông thấp, van tiết lưu mở lớn thể tích buồng khí phụ không đổi - Tốc độ biến thiên cần pit tông thÊp, van tiÕt l­u më lín vµ thĨ tÝch bng khí phụ tăng gấp đôi - Tốc độ biến thiên cần pit tông cao, van tiết lưu không mở thể tích buồng khí phụ không đổi - Tốc độ biến thiên cần pit tông cao, van tiết lưu không mở thể tích buồng khí phụ không đổi - Tốc độ biến thiên cần pit tông cao, van tiết lưu không mở thể tích buồng khí phụ không đổi - Tốc độ biến thiên cần pit tông cao, van tiết lưu không mở thể tích buồng khí phụ tăng gấp đôi a.Khi van tiết lưu đóng Khi van tiết lưu đóng lượng khí ballon khí không đổi Khi xe vận hành đường mấp mô thể tích ballon khí thay đổi làm ch áp suất ballon khí thay đổi theo, lực tác dụng lên phần tử treo thay đổi Mô trường hợp van tiết lưu đóng với tốc độ biến thiên chiều cao ballon khí thấp cao 54 Hình 4.7.Van tiết lưu đóng tốc độ biến thiên ballon thấp Hình 4.8 Van tiết lưu đónàg vận tốc độ biến thiên ballon cao Với hai trường hợp biến thiên chiều cao ballon khí ta có kết mô thay đổi áp suất ballon khí 55 Hình 4.9.Biến đổi áp suất qua van h&cao Hình 4.10.Biến đổiáp suất qua van h&thấp Qua hai đồ thị ta thấy áp suất ballon khí mà h& cao thấp không đổi, nhiên h& cao áp suất thay đổi đột ngột Lực tác dụng lên phần tử treo van tiết lưu đóng thể sau: 56 Hình 4.11a.Lực tác dụng lên khối lượng phần tử treo h&thấp Hình 4.11b.Lực tác dụng lên khối lượng phần tử treo h&cao Lực tác dụng cực tác dụng lên phần tử treo hai trường hợp h&thấp h&cao Gia tốc cực phần tử ®­ỵc treo ®­ỵc tÝnh nh­ sau: a= F 2150 = = 4,77 m / s m 450 Gia tèc cực đại phần tử treo lớn ảnh hưởng tới tính vận hành tiện ngi xe để hạn chế gia tốc cực đại tăng cao cần phải giảm độ cứng phần tử đàn hồi gia tốc tăng mức cho phép ®èi víi hƯ thèng treo khÝ th× 57 ®iỊu thực cách xả phần khí ballon khÝ sang b×nh khÝ phơ b.Khi më van tiÕt lưu Khi mở van tiết lưu không khí có áp suất cao ballon xả phần sang bình khí phụ, làm giảm độ cứng phần tử đàn hồi để khảo sát ảnh hưởng độ mở van tiết lưu tới làm việc phần tử đàn hồi Ta so sánh biến thiên áp suất ballon khí bình khí phụ trường hợp độ mở van tiết lưu nhỏ lớn (trường hợp bảng 4.1) Hình 4.12 áp suất bình khí bình khí phụ độ mở tiết lưu nhỏ, biến thiên h& nhỏ 58 Hình 4.13 áp suất bình khí bình khí phụ độ mở tiết lưu lớn, biến thiên h& nhỏ Trọng hai trường hợp độ chênh lệch áp suất bình khí b×nh khÝ phơ van tiÕt l­u më nhá th× lớn ngược lại Lực tác dụng cực đại lên phần tử treo tiết lưu mở có giá trị nhỏ so với van tiết lưu đóng điều cho thấy hiệu việc dùng van tiết lưu bình khí phụ để làm giảm độ cứng phần tử đàn hồi Khi độ mở tiết lưu nhỏ lực tác dụng cực đại lên phần tử treo 1,74.10 N Trong với độ mở tiết lưu lớn lực tác dụng cực đại nhỏ 1,58.10 N Điều cho thấy ảnh hưởng độ mở tiết lưu khác tới việc giảm độ cứng phần tử đàn hồi Nguyên nhân độ mở tiết lưu lớn cản cục hệ thống nhỏ, không khí có áp suất cao từ bình khí có áp suất cao từ bình khí xả sang bình khí phụ nhanh qua làm giảm nhanh độ cứng phần tử đàn hồi Khi mô với điều kiện tốc độ biến thiên chiều cao ballon khí lớn ta thu kết tương tự 59 Hình 4.14 áp suất bình khí bình khí phụ độ mở tiết lưu nhỏ, biến thiên h& lớn Hình 4.15 áp suất bình khí bình khí phụ độ më tiÕt l­u lín, biÕn thiªn h& lín Khi biÕn thiên h& lớn, mô với điều kiện độ mở tiết lưu lớn nhỏ áp suất cực đại ballon khí biến thiên giống h& nhỏ Khi độ mở tiết lưu 60 nhỏ áp suất cực đại ba lông khí 2.05 105 N/ m ®ã ®é më tiết lưu lớn áp suất cực đại ballon khí nhỏ bằng1,98 N/ m 10 Tuy nhiên độ biến thiên h& lớn áp suất cực đại ballon khí tăng lên điều cho thấy việc giảm độ cứng phần tử đàn hồi cách điều chỉnh độ mở tiết lưu chưa đủ để cải thiện tính vận hành tiện ngi xe c ảnh hưởng thể tích bình khí phụ tới hoạt động phần tử đàn hồi để khảo sát ¶nh h­ëng cđa thĨ tÝch b×nh khÝ phơ tíi sù hoạt động phần tử đàn hồi ta tiến hành mô với trường hợp bảng 4.1 Hình 4.16 thể tích bình khí phụ nhỏ độ mở tiết lưu lớn, 61 Hình 4.17.Khi thể tích bình khí phụ lớn độ mở tiết lưu lớn Trong hai trường hợp thí nghiệm áp suất cực đại ballon khí xấp xỉ nhau(1,58 105 N/ m thĨ tÝch b×nh khÝ phơ nhá vµ 1,53 105 N/ m thĨ tích bình khí phụ lớn) Tuy nhiên trường hợp thể tích buồng khí phụ lớn áp suất cân ballon khí nhỏ so với trường hợp thĨ tÝch bng khÝ phơ nhá (1,5 105 N/ m so víi 1,57 105 N/ m ) Nguyªn nhân thể tích bình khí phụ lớn, không khí hai bình khí tích lớn mà làm giảm áp suất trạng thái cân tỷ lệ thể tích buồng khí phụ buồng khí lớn chênh lệch áp suất trạng thái cân nhiều 4.4.2 kết luận ảnh hưởng van tiết lưu bình khí phụ tới làm việc phần tử đàn hồi Qua kết mô thể đồ thị áp suất ballon khí bình khí phụ ta đưa số kết luân sau: Mức độ tăng áp suất phụ thuộc thay đổi chiều cao cột không khí bình khí Nếu không sử dụng biện pháp để thay đổi độ cứng đàn hồi đặc tính làm việc hệ thống treo khí nói chung phần tử đàn hồi nói riêng ưu điển hƯ thèng treo khÝ so víi c¸c hƯ thèng treo khác 62 Việc sử dụng van tiết lưu bình khí phụ cho phép làm giảm độ cứng phần tử đàn hồi , giúp hệ thống treo khí cải thiện tính vận hành tiện ngi xe Quá trình điều khiển độ mở tiết lưu giúp khống chế áp suất cực đại ballon khí hay nói cách khác lực tác dụng lên phần tử treo ViƯc lù chän thĨ tÝch bng khÝ phơ thÝch hợp làm tăng giải biến thiên độ cứng phần tử đàn hồi làm giảm áp suất cân ballon khí KếT LUậN Những kết đạt luận văn: -Luận văn đà trình bày vấn đề hệ thống treo bao gồm:vai trò hệ thống treo ô tô, khảo sát phân tích tiêu đánh giá dao động ô tô, yêu cầu hệ thống treo Phân tích đặc trưng hệ thống treo có điều khiển không điều khiển - Trình bày kết cấu, nguyên lý làm việc nguyên lý điều khiển phần tử đàn hồi khí dùng xe Toyota - Trình bày phương pháo xây dựng mô hình ngiên cứu động lực học hệ thống treo cở chuyển đọng dòng khí nén mô hình hệ thống treo 1/4, thiết lập phương trình vi phân chuyển động phần tử đàn hồi khí hệ thống treo bị động Với mô hình 1/4 hệ thống treo cho phép xác định thông số dao động theo phương thẳng đứng xe, dạng dao động đặc trưng ô tô trình chuyển động - Xây dựng trình mô dao động hệ thống treo 1/4 nhê c«ng Simulink cho hƯ thèng treo khÝ có điều khiển - Phân tích so sánh đựơc tÝnh ­u viƯt cđa hƯ thèng treo khÝ cã ®iỊu khiển với hệ thống treo bị động Các so sánh hai hệ thống treo khí có điều khiển bị động cở tiêu khả làm việc hệ thống treo có sau tiến hành mô số Đánh giá tính hợp lý thuật toán tối ưu dùng để tính lực ®µn håi hƯ thèng treo khÝ cã ®iỊu khiĨn 63 Hướng phát triển đề tài: -Tiếp tục nghiên cứu khảo sát dao động khác ô tô dao động lắc, dao động cụm bán xe,Sử dụng mô hình 1/2 hệ thống treo mô hình toàn xe để tiếp tục nghiên cứu dao động - Nghiên cứu sử dụng kích thích mặt đường có dạng ngẫu nhiên vào để mô dao động ô tô - Tìm hiểu thuật toán khác để tính toán tối ưu thông số hệ thống treo ô tô Lời kết: Hệ thống treo tổ hợp nhiều vật thể dao động, nên nghiên cứu ®éng lùc häc hƯ thèng treo lµ vÊn ®Ị phøc tạp Một nhiệm vụ đặt cho luận văn nghiên cứu sử dụng lý thuyết thuyết toán tối ưu để xây dựng luật điều khển cho hệ thống treo khí có điều khiển, vấn đề lý thuyết khó tổng hợp Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu phát triển công việc hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Hữu Nam đà hoàn thành nhiệm vụ Mặc dù đà cố gắng, song trình độ thân có hạn nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả luận văn mong nhận cho bảo đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để hoàn thiện kiến thức TôI xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Vũ Đức Bình 64 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng (2009), kết cấu ô tô, NXB Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên, Thiết kế tính toán ô tô máy kéo (tập 3), NXB Đại học trung học chuyên nghiệm Hà Nội Cao Trọng Hiền , Nguyễn Văn Bang, Trịnh Chí Thiện(1995), Thí nghiệm ô tô, NXB Đại học giao thông vận tải Hà Nội GS TSKH Nguyễn văn khang (2004), Dao động kỹ thuật , NXB Khoa häc vµ kü tht Ngun Do·n Ph­íc (2007), lý thut ®iỊu khiĨn tun tÝnh, NXB khoa häc vµ kü thuËt Hµ Néi TiÕng Anh Martin w stockel, Martin t stockel (1992), Auto Service and repair, Suoth Holand Ilinois Prof ing Marcel Kredl Csc (1997), Diagnosticke systemy, Vydavatelstvi CVUT William H Crouse, Donald anglin (1993), Automotive Mechanics, Edition Glecoe 65 ... tháicuar hệ thống treo bị động hệ thống treo khí điều khiển điện tử sở mô hình lựa chọn ; xây dựng hàm điều khiển hệ thống treo khí điều khiển điện tử Chương IV: Mô số : xây dựng chương trình mô dao... điện tử xe du lịch Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: Xây dựng mô hình hệ thống treo khí có điều khiển điện tử Nghiên cứu động lực học hệ thèng treo khÝ cã ®iỊu khiĨn ®iƯn tư (hƯ thèng có khả điều. .. khí điều khiển điện tử xe du lịch :tìm hiểu cấu tạo phân tích nhũng đặc điểm khả làm việc, nguyên lý làm việc điều khiển lo¹i xy lanh khÝ thĨ sư dơng hƯ thống treo khí điều khiển điện tử xe du lịch

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên, Thiết kế tính toán ô tô máy kéo (tập 3), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tính toán ô tô máy kéo
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệm Hà Nội
3. Cao Trọng Hiền , Nguyễn Văn Bang, Trịnh Chí Thiện(1995), Thí nghiệm ô tô, NXB Đại học giao thông vận tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm ô tô
Tác giả: Cao Trọng Hiền , Nguyễn Văn Bang, Trịnh Chí Thiện
Nhà XB: NXB Đại học giao thông vận tải Hà Nội
Năm: 1995
4. GS . TSKH. Nguyễn văn khang (2004), Dao động kỹ thuật , NXB Khoa học và kỹ thuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dao động kỹ thuật
Tác giả: GS . TSKH. Nguyễn văn khang
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuËt
Năm: 2004
6. Martin w. stockel, Martin t. stockel (1992), Auto Service and repair, Suoth Holand Ilinois Sách, tạp chí
Tiêu đề: Auto Service and repair
Tác giả: Martin w. stockel, Martin t. stockel
Năm: 1992
7. Prof. ing. Marcel. Kredl. Csc (1997), Diagnosticke systemy, Vydavatelstvi CVUT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosticke systemy
Tác giả: Prof. ing. Marcel. Kredl. Csc
Năm: 1997
8. William H. Crouse, Donald anglin (1993), Automotive Mechanics, Edition Glecoe Sách, tạp chí
Tiêu đề: Automotive Mechanics
Tác giả: William H. Crouse, Donald anglin
Năm: 1993
1. Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường Khác
5. Nguyễn Doãn Phước (2007), lý thuyết điều khiển tuyến tính, NXB khoa học và kỹ thuật Hà NộiTiÕng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN