Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÝ TRUNG THÀNH NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG CHO TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SƠN LA Chuyên ngành KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TIN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TIN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THIẾT KẾ MỘT HỆ THỐNG MẠNG LAN 11 1.1 Thu thập thông tin đối tượng sử dụng hệ thống mạng LAN 11 1.1.1 Thông tin đối tượng sử dụng mục đích sử dụng 11 1.1.2 Thu thập thông tin để đưa cách xác mơ hình cấu trúc, cấu tổ chức đối tượng sử dụng 12 1.1.3 Thu thập thơng tin vị trí địa lý doanh nghiệp vị trí địa 12 1.1.4 Thu thập thông tin yêu cầu sử dụng người dùng hệ thống mạng LAN 12 1.1.5 Thu thập thơng tin sách, quy tắc hoạt động mạng mà đối tượng sử dụng muốn hướng đến 12 1.2 Thu thập thông tin mạng 13 1.2.1 Những vấn đề phát sinh thường gặp mạng tại: 13 1.2.2 Chỉ thông tin khả thực thi: 13 1.2.3 Chỉ liệu quản trị mạng: 14 1.2.4 Chỉ yêu cầu bảo mật hệ thống: 14 1.3 Xác định yêu cầu khách hàng 14 1.3.1 Chỉ ràng buộc đối tượng sử dụng 14 1.3.2 Chỉ yêu cầu bảo mật hệ thống 15 1.3.3 Chỉ yêu cầu quản trị hệ thống 15 1.3.4 Chỉ yêu cầu ứng dụng đối tượng sử dụng 15 1.3.5 Mơ tả đặc tính lưu lượng mạng 15 1.3.6 Chỉ yêu cầu thực mạng 15 1.3.7 Chỉ yêu cầu riêng đối tượng sử dụng mạng (nếu có) 16 1.4 Kết luận 16 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN 17 2.1 Mơ hình mạng LAN 17 2.1.1 Mô hình phân cấp (Hierarchical models) 17 2.1.2 Mơ hình dự phịng 20 2.1.3 Mơ hình bảo mật 22 2.2 Thiết kế mạng theo Modular (Modular network design) 24 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ĐỊA CHỈ VÀ ĐẶT TÊN 26 3.1 Tổng quát địa IP 26 3.2 Phương pháp thiết kế địa theo cấu trúc phấn cấp 29 3.3 Kết luận 34 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN GIAO THỨC CHO HỆ THỐNG MẠNG TRIỂN KHAI 35 4.1 Giao thức định tuyến gì? 35 4.2 Lựa chọn giao thức định tuyến 35 4.2.1 So sánh giao thức định tuyến Link -State Distance Vector 35 4.2.2 Các đặc điểm ý thiết kế 37 4.3 Lựa chọn giao thức chuyển mạch 39 4.4 Kết luận 40 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BẢO MẬT CHO HỆ THỐNG MẠNG TRIỂN KHAI 42 5.1 Chỉ thành phần, tổ hợp quan trọng yếu tố hạn chế hệ thống bảo mật 43 5.2 Phân tích yêu cầu bảo mật thực cân với yếu tố hạn chế khả bảo mật hệ thống 44 5.3 Lên kế hoạch thực sách bảo mật 45 5.4 Các thành phần sách bảo mật 45 5.5 Thực thi trình bảo mật theo trình tự đề 46 5.6 Các mức kỹ thuật bảo mật triển khai hệ thống 46 5.7 Các module bảo mật 51 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRUYỀN VẬT LÝ TRONG MẠNG LAN 54 6.1 Thiết kế cáp mạng LAN 54 6.1.1 Mơ hình cáp 54 6.1.2 Mơ hình cáp cho tịa nhà 55 6.1.3 Mơ hình cáp mạng campus 56 6.2 Các thiết bị mạng 57 6.2.1 Modem 57 Các card mạng (NIC-Network Interface Card) 57 Repeater 57 Hub 58 Bridge 58 Switch 58 Router 58 6.3 Quy tắc kết nối mạng LAN 59 6.3.1 Quy tắc thiết kế mạng Ethernet 59 6.3.2 Quy tắc quy hoạch kiến trúc cáp 60 6.4 Kết luận 65 CHƯƠNG 7: MẠNG LAN ẢO (VLAN) TRONG HỆ THỐNG MẠNG TRIỂN KHAI 66 7.1 Khái niệm VLAN 66 7.1.1 Giới thiệu VLAN 66 7.1.2 Miền broadcast với VLAN router 67 7.1.3 Hoạt động VLAN 68 7.2 Xây dựng VLAN 70 7.2.1 Phân loại VLAN 70 7.2.2 Tạo mạng VLAN với switch 70 7.2.3 Tạo VLAN với nhiều switch 70 7.2.4 Cách xây dưng VLAN 71 7.3 Ưu điểm nhước điểm VLAN 72 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG MẠNG LAN CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SƠN LA 73 8.1 Tiền đề 73 8.1.1 Yêu cầu đặt 73 8.1.2 Phân tích yêu cầu 74 8.2 Nghiên cứu - khảo sát 76 8.2.1 Chức năng, tổ chức máy hoạt động Trường Trung cấp nghề Sơn La 76 8.2.2 Tổ chức 78 8.2.3 Sơ đồ kết nối vật lý 81 8.2.4 Kết luận 81 8.3 Thiết kế 82 8.4 Kết luận 86 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Dạng đầy đủ Từ viết tắt DNS Domain Name System FTP File Transfer Protocol GAN Global Area Network HTTP Hypertext Transfer Protocol ICMP Internet Control Message Protocol IGMP Internet Group Messages Protocol IP Internet Protocol ISO International Standard Oranization LAN Local Area Network MAC Media Access Control MAN Metropolitan Area Network NIC Network Information Center NLSP Netware Link Servise Protocol OS - IS Open System Interconnection Intermediate System To Intermediate System OSI Open Systems Interconnect OSPF Open Shortest Path First RIP Routing Information Protocol SMTP Simple Mail Transfer Protocol STP Shield Twisted Pair TCP Transmission Control Protocol TCP/IP Transmission Control Protocol/ Internet Protocol UDP User Datagram Protocol UTP Unshield Twisted Pair WAN Wide Area Network WWW World Wide Web DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang 2.1 Mơ hình phân cấp mạng 17 2.2 Minh họa chức mơ hình phân 18 2.3 Mơ hình phân cấp 18 2.4 Mơ hình dự phịng 21 2.5 Mơ hình bảo mật 23 2.6 Module network 25 6.1 Mơ hình cáp 55 6.2 Mơ hình cáp mạng campus 56 7.1 Phân đoạn mạng lan theo kiểu truyền thống Vlan 68 7.2 Miền Broadcast với Vlan Route 69 7.3 Mô hình Vlan switch 71 7.3 Mơ hình Vlan nhiều switch 72 8.1 Sơ đồ kết nối vật lý 82 8.2 Hệ thống mạng Phòng Tài vụ 84 8.3 Hệ thống mạng Phòng thực hành Tin học 85 8.4 Hệ thống mạng Khoa chuyên môn 86 8.5 8.6 8.7 8.8 Kết ping giưa máy tính thuộc Phịng Tài vụ Phòng Quản trị đời sống Kết ping máy tính thuộc Phịng Tổ chức hành Khoa Tin học – Ngoại ngữ Kết ping máy tính thuộc Phịng Đào tạo Khoa Vận hành ô tô – Máy thi công Kết ping máy tính thuộc Phịng Đào tạo Phòng Tài vụ 88 88 89 89 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu riêng hướng dẫn Thầy giáo –PGS.TS.Nguyễn Tiến Dũng Đề tài thực Bộ môn ……… , Viện Điện tử viễn thông - Đại học Bách khoa Hà Nội Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2011 Lý Trung Thành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với bùng nổ công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin làm nên thay đổi công cụ phương tiện ứng dụng làm việc lĩnh vực, ứng dụng mạng vào công việc quản lý bước ngoặt lớn ngành công nghệ thông tin Mạng cục giúp tổ chức điều hành viên quản lý thông tin cách dễ dàng với độ tin cậy xác cao Với phát triển chóng mặt cơng nghệ thơng tin việc kết nối máy tính thành mạng cục để trao đổi thông tin cần thiết công ty, doanh nghiệp hay trường học Ở Việt Nam, công nghệ thông tin phát triển nhanh số đông người dân cịn xa lạ với máy tính mạng Với xu hướng tin học hóa tồn cầu, việc phổ cập tin học cho người dân quan trọng, việc thiết kế lắp đặt mạng cục cho quan, xí nghiệp trường học cần thiết Lịch sử nghiên cứu Vào năm 50, hệ thống máy tính đời sử dụng bóng đèn điện tử nên kích thước cồng kềnh tiêu tốn nhiều lượng Việc nhập liệu vào máy tính thực thơng qua bìa đục lỗ kết đưa máy in, điều làm nhiều thời gian bất tiện cho người sử dụng Đến năm 60, với phát triển ứng dụng máy tính nhu cầu trao đổi thông tin với nhau, số nhà sản xuất máy tính nghiên cứa chế tạo thành công thiết bị truy cập từ xa tới máy tính họ, dạng sơ khai hệ thống mạng máy tính Đến đầu năm 70, hệ thống thiết bị đầu cuối 3270 IBM đời cho phép mở rộng khả tính tốn trung tâm máy tính đến vùng xa Đến năm 70, IBM giới thiệu loạt thiết bị đầu cuối thiết kế chế tạo cho lĩnh vực ngân hàng, thương mại Thông qua dây cáp mạng thiết bị đầu cuối truy cập lúc đến máy tính dùng chung Đến năm 1977, cơng ty Datapoint Corporation tung thị trường hệ điều hành mạng “Attache Resource Computer Network” (Arcnet) cho phép liên kết máy tính thiết bị đầu cuối lại dây cáp mạng, hệ điều hành mạng Nói cách bản, mạng máy tính hai hay nhiều máy tính kết nối với theo cách cho chúng trao đổi thơng tin qua lại với Mạng máy tính đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ dùng chung liệu Khơng có hệ thống mạng liệu máy tính độc lập muốn chia sẻ với phải thông qua việc in ấn hay chép qua đĩa mềm, CD ROM, điều gây nhiều bất tiện cho người dùng Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Để tăng hiệu làm việc quan hay trường học địi hỏi có mơ hình mạng hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế, bắt kịp với công nghệ tiên tiến để đảm bảo chất lượng tốt, có khả mở rộng tương lai đặc biệt bảo mật cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn toàn hệ thống mạng Trường Trung cấp nghề Sơn La Đây lý mục đích tơi chọn đề tài : “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống mạng cho Trường Trung cấp nghề Sơn La” NỘI DUNG Bài luận văn gồm chương: Chương 1: Khảo sát trước thiết kế hệ thống mạng Lan Chương 2: Thiết kế hệ thống mạng Lan Chương 3: Thiết kế địa đặt tên Chương 4: Lựa chọn giao thức cho hệ thống mạng triển khai Chương 5: Xây dựng hệ thống bảo mật cho hệ thống mạng triển khai Chương 6: Thiết kế đường truyền vật lý mạng LAN Chương Mạng LAN ảo (VLAN) hệ thống mạng triển khai Chương 8: Thiết kế mô mạng LAN Trường Trung cấp nghề Sơn La 10 - Năm 1997 Chính phủ tặng khen cho tập thể Cán bộ, Giáo viên, CNV Học sinh - Năm 1998, 1999, 2000 tập thể Nhà trường UBND tỉnh tặng khen - Năm 2001 Nhà trường UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc khối trường chuyên nghiệp - Năm 1998 đến năm 2002 , 15 lượt tập thể phòng, ban UBND tỉnh tặng khen công nhận danh hiệu tập thể tiên tiến xuất sắc - Năm 1998 Cơng đồn Nhà trường Cơng đồn Giáo dục Việt nam tặng khen - Năm 2001 Cơng đồn Nhà trường Tổng liên đoàn lao động tặng khen - Năm 2003 nhà trường Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng - đồng chí lãnh đạo Ban giám hiệu Chính phủ tặng khen - 22 đồng chí nhiều năm UBND tỉnh Sơn La Bộ lao động – TBXH tặng khen - Nhiều tập thể cá nhân Cơng đồn giáo dục Việt nam, Liên đồn lao động tỉnh, Đồn niên cộng sản Hồ Chí minh tỉnh, Công an Tỉnh, Huyện uỷ, UBND Huyện Mai Sơn, Sở lao động – TBXH tặng khen giấy khen có thành tích cao năm học, vận động tổ chức trị đồn thể phát động cơng nhận chiến sĩ thi đua sở cấp Tỉnh Từ năm 2003 đến quan tâm UBND Tỉnh Sơn la, Bộ Lao động – TBXH ban ngành chức nhà trường đầu tư với nguồn kinh phí lên tới 80 tỷ đồng để xây dựng sở vật chất, đầu tư trang thiết bị dạy học đến dự án hoàn thành giai đoạn I Với sở vật chất trang bị bước góp phần khơng nhỏ cho công tác đào tạo nhà trường Đến nhà trường bước phát triển khẳng định vị với ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực, lao động có tay nghề cho thành phần 77 kinh tế Tỉnh phục vụ cho nhu cầu chuyển dịnh cấu thành phần kinh tế tỉnh Hiện biên chế trường có 106 cán bộ, giáo viên đó02 thạc sỹ; 43 đại học; 12 Cao đẳng SPKT; 32 trình độ Trung cấp nghề, CNKT, lại nhân viên phục vụ chưa qua đào tạo Trong thời gian tới, nhà trường tập trung vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, đại hố giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy để đáp ứng cho xã hội công nhân có tay nghề cao Hiện nay, trường có loại hình đào tạo: • Hệ trung cấp nghề: o Tin học văn phòng o Điện - Điện tử o Cơ khí động lực o Cơ khí hàn o Xây dựng • Hệ sơ cấp nghề: o Lái xe ô tô hạng o Vận hành máy thi công Cùng với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, việc đào tạo cơng nhân có trình độ cao, đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội nhiệm vụ cấp thiết quan trọng sở đào tạo nói riêng trường nói chung Việc cung cấp hệ thống máy tính có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu cho việc nghiên cứu,cũng giảng dạy giáo viên, đáp ứng nhu cầu đào tạo sinh viên điều tất yếu 8.2.2 Tổ chức Với chuyên ngành đào tạo có, trường trung cấp nghề cấu gồm phòng khoa: Phòng Hiệu Trưởng Phòng Đào tạo 78 Phòng Tài vụ Phịng Tổ chức hành Phịng Quản trị đời sống Khoa Điện – Điện tử Khoa Ngoại ngữ - Tin học Khoa Cơ khí động lực Khoa Cơ khí hàn Khoa xây dựng Khoa Vận hành Ơ tơ - MTC Tồn phòng làm việc Trường trung cấp nghề Sơn La đặt dãy nhà A B với sơ đồ phân chia sau: Số Tên phòng, Ban Yêu cầu mạng phòng A1.01 Chức Phòng HT Quản lý máy tính, phục vụ cho cơng tác Quản làm lý làm việc việc A1.02 Phòng Đào tạo Quản lý máy tính, phục vụ cho công tác quản làm lý sở liệu học sinh việc A1.03 Khoa Ngoại ngữ - Nghiên máy tính, phục vụ cho cơng tác Tin học cứu nghiên cứu làm việc làm việc A1.04 Khoa Vận hành Ơ tơ - Nghiên máy tính, phục vụ cho công tác MTC cứu nghiên cứu làm việc làm việc 79 A1.05 Khoa Cơ khí động lực Nghiên máy tính, phục vụ cho cơng tác cứu nghiên cứu làm việc làm việc A1.06 Khoa Cơ khí hàn Nghiên máy tính, phục vụ cho công tác cứu nghiên cứu làm việc làm việc A1.07 Khoa xây dựng Nghiên máy tính, phục vụ cho cơng tác cứu nghiên cứu làm việc làm việc A1.08 Phòng Phòng tổ chức Nghiên máy tính, phục vụ cho cơng tác quản – Hành cứu lý hành làm việc A2.01 phịng thực hành Tin Thực 31 máy tính có máy chủ cho A2.02 học hành giáo viên 30 máy thực hành cho học sinh A2.03 A2.04 B1.01 Phòng Tài vụ Quản lý máy tính, phục vụ cho cơng tác quản tài lý tài làm việc làm việc B1.02 Phịng Quản trị - Quản lý đời sống trang thiết bị làm việc 80 máy tính, phục vụ cho công tác Quản lý trang thiết bị làm việc B1.03 Khoa Điện – Điện tử Nghiên máy tính, phục vụ cho cơng tác cứu nghiên cứu làm việc làm việc 8.2.3 Sơ đồ kết nối vật lý Hình 8.1: Sơ đồ kết nối vật lý 8.2.4 Kết luận Với yêu cầu đặt thiết kế, xây dựng triển khai hệ thống mạng, ta rút nhận xét tảng cho việc xây dựng hệ thống: Thiết kế quy hoạch chuẩn hoá hệ thống mạng LAN cho phòng, ban khoa ĐT-VT dựa sở hạ tầng đại (Ở , giả định hệ thống cũ thay hoàn toàn) Cung cấp điều kiện làm việc nghiên cứu phù hợp với yêu cầu mục đích sử dụng Cung cấp dịch vụ triển khai mạng Shared file, data, Internet, Video Conference, Email, ERP… V.v Cung cấp quy hoạch quyền truy nhập sử dụng nguồn tài nguyên liệu đặc thừ đối tượng riêng biệt 81 Đảm bảo cho hệ thống hoạt động ổn định với đủ chức khả mở rộng tương lai 8.3 Thiết kế 8.3.1 Giới thiệu phần mềm Packet Tracer Packet Tracer phần mềm Cisco hỗ trợ việc thiết kế hệ thống mạng ảo với tình giống thật Packet Tracer dùng nhiều hầu hết chương trình giảng dạy huấn luyện trường hay trung tâm Các hãng xưởng dùng Packet Tracer để vẽ thiết kế hệ thống mạng Với Packet Tracer bạn tự tạo mạng ảo với đầy đủ thiết bị, truyền thông (traffic) máy chủ Bạn cấu hình routers, switches, wireless access points, servers, thiết bị đầu cuối (end devices)… Những tính chương trình : Logical Workspace – Vùng làm việc Logic : Chương trình tạo nhiều kiểu mạng ( bus , star….), sử dụng thiết bị có sẵn thêm modul cần thiết Sử dụng router , hub , switch , Wireless access point ….Các thiết bị kết nối theo nhiều kiểu khác Physical Workspace – Vùng làm việc vật lý Physical Workspace chia làm mức: Intercity, City, Building, and Wiring Closet Intercity ( liên thành phố) 8.3.2 Phần thiết kế mô hình mạng Trường Trung cấp Nghề Sơn La Dựa theo kết trình khảo sát bên mơ hình mạng Trường Trung cấp Nghề Sơn La thiết kế chia làm mạng sau: 8.3.2.1 Hệ thống mạng Phòng Tài vụ Theo kết khảo sát hệ thống mạng Phòng Tài vụ bao gồm: Phòng Tài vụ Phòng Quản trị đời sống Theo kết trình khảo sát hệ thống mạng Phịng Tài vụ có số lượng máy là: Phịng Tài vụ máy, Phòng QTDS máy Với số lượng máy ta cần thiết bị switch dây mạng 82 Hình 8.2: Hệ thống mạng Phịng Tài vụ Với hệ thống mơ tả hình 8.2 máy tính mạng đánh địa IP sau: - Địa IP máy thuộc Phòng Tài vụ: + IP address: 192.168.1.x (trong x số từ đến 5) + Subnet Mask: 255.255.255.192 - Đia IP Phòng Quản trị đời sống: + IP address: 192.168.1.6 + Subnet Mask: 255.255.255.192 8.3.2.2Hệ thống mạng Phòng thực hành tin học Hệ thống Phòng thực hành tin học bao gồm phòng học thực hành tin học số lượng máy bao gồm phòng 30 máy Với số lượng máy ta cần switch dây mạng 83 Hình 8.3: Hệ thống mạng Phịng thực hành Tin học Với hệ thống mạng mơ tả hình 8.3 máy tính mạng đánh địa sau: - Phòng thực hành Tin học số 1: + IP address: 192.168.1.x (trong x số từ 129 đến 159) + Subnet Mask: 255.255.255.192 - Phòng thực hành Tin học số 2: + IP address: 192.168.1.x (trong x số từ 160 đến 190) + Subnet mask: 255.255.255.192 - Phòng thực hành Tin học số 3: + IP address: 192.168.1.x (trong x số từ 193 đến 223) + Subnet mask: 255.255.255.192 - Phòng thực hành Tin học số 4: + IP address: 192.168.1.x (trong x số từ 224 đến 254) + Subnet mask: 255.255.255.192 8.3.2.3 Hệ thống mạng Khoa chun mơn: Theo kết q trình khảo sát hệ thống mạng Khoa chuyên môn bao gồm máy thuộc phòng (Phòng Hiệu trưởng, Phòng Đào tạo, Phịng Tổ chức hành chính) Khoa chuyên môn (gồm Khoa vận hành ô tô- Máy thi cơng, Khoa Cơ khí động lực, Khoa Xây dựng, Khoa Cơ khí hàn, Khoa Tin học – Ngoại ngữ, Khoa Điện – Điện tử) 84 Hình 8.4: Hệ thống mạng Khoa chuyên môn Với hệ thống mạng Khoa chun mơn mơ tả hình 8.4 máy tính đánh địa IP sau: - Phịng Tổ chức hành chính: + IP address: 192.168.1.65 + Subnet mask: 255.255.255.192 - Phòng Hiệu trưởng: + IP address: 192.168.1.66 + Subnet mask: 255.255.255.192 - Khoa Tin học – Ngoại ngữ: + IP address: 192.168.1.67 + Subnet mask: 255.255.255.192 - Khoa Điện – Điện tử: + IP address: 192.168.1.68 + Subnet mask: 255.255.255.192 - Khoa Xây dựng: + IP address: 192.168.1.69 + Subnet mask: 255.255.255.192 - Khoa Cơ khí hàn: + IP address: 192.168.1.70 + Subnet mask: 255.255.255.192 85 - Khoa Cơ khí động lực: + IP address: 192.168.1.71 + Subnet mask: 255.255.255.192 - Khoa Vận hành ô tô – Máy thi công: + IP address: 192.168.1.72 + Subnet mask: 255.255.255.192 - Phòng Đào tạo: + IP address: 192.168.1.x (trong x số từ 73 đến 75) + Subnet mask: 255.255.255.192 8.4 Kết luận Hệ thống mạng Trường Trung cấp Nghề Sơn La thiết kế mô phần mềm Packet Tracer Các kết nối vật lý lôgic hệ thống mạng thể thơng qua q trình kiểm tra kết nối máy tính nằm hệ thống mạng Quá trình kiểm tra thực việc thi hành lệnh Ping từ số máy mạng máy nằm mạng khác Trong hệ thống mạng thiết kế, hệ thống mạng Phòng thực hành Tin học hệ thống mạng đóng từc hệ thống mạng có kết nối máy phịng máy mà khơng có liên hệ máy tính phịng thực hành khác Các máy tính thuộc hệ thống mạng khơng có trao đổi liệu với máy nằm hệ thống mạng lại Hệ thống mạng Phòng Tài vụ hệ thống mạng khoa chun mơn có tồn trao đổi liệu với yêu cầu thực tế thực nhiệm vụ đào tạo Sự trao đổi liệu thực việc tạo kết nối khoa phòng việc kiểm tra kết nối thể sau: - Kết kiểm tra kết nối Phòng Tài vụ Phòng Quản trị đời sống: 86 Hình 8.5: Kết Ping máy tính thuộc Phịng Tài vụ Phịng Quản trị đời sống Kết kiểm tra kết nối Phòng Tổ chức hành Khoa Tin học – Ngoại ngữ: Hình 8.6: Kết Ping máy tính thuộc Phịng Tổ chức hành Khoa Tin học – Ngoại ngữ Kết kiểm tra kết nối Phòng Đào tạo Khoa Vận hành ô tô – Máy thi cơng: T 87 - Hình 8.7: Kết Ping máy tình thuộc Phịng Đào tạo Khoa Vận hành ô tô – Máy thi công Kết kiểm tra kết nối Phòng Đào tạo Phịng Tài vụ: Hình 8.8: Kết ping máy thuộc Phòng Đào tạo Phòng Tài vụ 88 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Trong thời gian nghiên cứu thiết kế hệ thống mạng cho Trường Trung cấp nghề Sơn La, dựa tìm hiểu hệ thống mạng LAN thiết kế tư vấn triển khai hệ thống mạng cho tòa nhà với 139 nút mạng Hệ thống mạng đảm bảo khả trao đổi thông tin bảo mật liệu hệ thống Vlan Đảm báo khả mở rộng tương lai khả cứu hộ trường hợp xảy cố kết nối đường truyền Trong luận văn đưa hệ thống mạng dựa đặc trưng địa lý chức Trường Trung cấp nghề Sơn La, tơi hi vọng luận văn áp dụng nhiều trường phổ thông trung học chuyên nghiệp khác Trong trình thực luận văn này, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng để tơi hồn thành tốt luận văn Do thời gian hạn hẹp, kinh nghiệm chưa nhiều nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong góp ý thầy, hội đồng bảo vệ luận văn Mạng LAN sử dụng phổ biến rộng rãi nhiều quan trường học Bên cạnh mạng kết nối truyền thông dùng dây cáp hữu tuyến, kết nối mạng không dây (Wireless) trở thành xu phát triển công nghệ thông tin Ưu điểm lớn mạng không dây cho phép người sử dụng truy cập lúc đâu phạm vi phủ sóng Thiết lập mạng khơng dây khơng phức tạp không tốn thời gian, công sức hệ thống truyền thơng khác Ngồi hoạt động mạng khơng dây ổn định , tốn ưu điểm tiên tiến hệ thống mạng không dây Từ ưu điểm mạng không dây so với hệ thống mạng dùng cáp hữu tuyến mà phổ biến hệ thống mạng không dây tất yếu 89 Chính vậy, nghiên cứu thiết kế mạng không dây hướng nghiên cứu tiếp Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội ngày 15 tháng 11 năm 2011 Học viên Lý Trung Thành 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Internetworking Design Basics, Copyright Cisco Press 2003 [2] Internetwork Design Guide, Copyright Cisco Press 2003 [3] Ethernet Networks: Design, Implementation, Operation, Management Gilbert Held Copyright 2003 John Wiley & Sons, Ltd [4] Internetworking Technologies Handbook Copyright Cisco Press 2003 [5] CCDA Exam Certification Guide Anthony Bruno, Jacqueline Kim, Copyright Cisco Press 2002 [6] TCP/IP Network Administration Craig Hunt, O'Reilly & Associates [7] ISP Network Design IBM [8] LAN Design Manual BICSI [9] Mạng máy tính Nguyễn Gia Hiểu [10] Mạng căn Nhà Xuất Thống kê [11] Giáo trình thiết kế mạng LAN, WAN trung tâm khoa học tự nhiên khoa học quốc gia, Viện công nghệ thông tin 91 ... nghề Sơn La Đây lý mục đích chọn đề tài : ? ?Nghiên cứu, thiết kế hệ thống mạng cho Trường Trung cấp nghề Sơn La? ?? NỘI DUNG Bài luận văn gồm chương: Chương 1: Khảo sát trước thiết kế hệ thống mạng Lan... 6: Thiết kế đường truyền vật lý mạng LAN Chương Mạng LAN ảo (VLAN) hệ thống mạng triển khai Chương 8: Thiết kế mô mạng LAN Trường Trung cấp nghề Sơn La 10 CHƯƠNG KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THIẾT KẾ MỘT... Lan Chương 2: Thiết kế hệ thống mạng Lan Chương 3: Thiết kế địa đặt tên Chương 4: Lựa chọn giao thức cho hệ thống mạng triển khai Chương 5: Xây dựng hệ thống bảo mật cho hệ thống mạng triển khai