Hoạt động 2: Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm phát ra -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 -Cá nhân học sinh nghiên cứu SGK.. sác[r]
(1)Ngày soạn: 17/ 11/ 2010 Ngày giảng: 19/ 11/ 2010 (7bc) Tiết 13 BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM I Mục Tiêu: Kiến thức: - Nêu mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm - So sánh âm to, âm nhỏ Kỹ năng: - Qua thí nghiệm rút - Khái niệm biên độ dao động - Độ to nhỏ âm phụ thuộc vào biên độ 3.Thái độ: Nghiêm túc học II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - TBDH- ĐDDH:Mỗi nhóm : đàn ghi ta trống, dùi, giá thí nghiệm lắc bấc, thép lá - Nội dung ghi bảng I Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động: Thí nghiệm : C1 : Bảng Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu ? a.Nâng đầu thước lệch Mạnh nhiều b.Nâng đầu thước lệch ít Yếu Âm phát to hay nhỏ ? To nhỏ C2: ………….nhiều(hoặc ít) ………lớn nhỏ )…………….to (hoặc nhỏ) *Thí nghiệm C3 :…………nhiều(hoặc ít) …………lớn (hoặc nhỏ )………….to (hoặc nhỏ) Kết luận : ………………to …………… biên độ …………………… II Độ to số âm: - Độ to âm đo đơn vị đêxibên, ký hiệu dB - Người ta có thể dùng máy để đo độ to âm - Bảng độ to âm: Xem SGK III Vận dụng: C4: Khi gãy mạnh dây đàn, tiếng đàn to, vì gãy mạnh dây đàn lệch nhiều tức là biên độ dao động dây đàn càng lớn nên âm phát to C5: Học sinh tự so sánh C6: Biên độ dao động màng loa lớn máy thu phát âm to, biên độ dao động màng loa nhỏ máy thu phát âm nhỏ C7: Tiếng ồn sân trường khoảng 70 – 80dB 2.Học sinh: Học bài và làm bài tập Tìm hiểu bài III Tổ chức hoạt động dạy - học: Lop7.net (2) Hoạt Động Của Học Sinh Trợ Giúp Của Giáo Viên HĐ1 Kiểm tra bài cũ - Tần số là gì ? đơn vị tần số ? Âm cao , âm - HS lên bảng trả lời thấp phụ thuộc nào vào tần số ? - Chữa bài tập 11.1, và 11.2 Hoạt động 2: Nghiên cứu biên độ dao động, mối liên hệ biên độ dao động và độ to âm phát -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm -Cá nhân học sinh nghiên cứu SGK sách giáo khoa Giáo viên kiểm tra thu nhập -Các nhóm chuẩn bị dụng cụ và tiến thông tin học sinh sau đọc SGK +Thí nghiệm gồm dụng cụ gì ? hành thí nghiệm -Cá nhân học sinh hoàn thành bảng +Tiến hành thí nghiệm nào ? -Qua thí nghiệm , yêu cầu học sinh hoàn thành bảng ghi vào -Yêu cầu học sinh nêu phương án thí nghiệm khác để minh hoạ kết trên -Cá nhân làm C2 Ví dụ : Cầm căng sợi dây thun kéo lệch -Cá nhân học sinh trình bày thí khỏi vị trí cân nhiều hay ít, nghe âm phát nghiệm -Cá nhân trả lời C3 và kết luận -Yêu cầu học sinh cá nhân hoàn thành C2 -Yêu cầu học sinh trình bày phương án làm thí nghiệm Làm thí nghiệm kiểm tra -Yêu cầu học sinh hoàn tất C3 -Qua thí nghiệm yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to số âm -Học sinh đọc SGK và ghi -Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi +Đơn vị đo độ to âm là gì ? Kí hiệu ? -Để đo độ to người ta sử dụng máy đo -Giáo viên giới thiệu độ to số âm Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố hướng dẫn nhà Gọc sinh làm việc cá nhân -Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân C4,C5,C6 C4, C5, C6 phút -Cá nhân học sinh làm theo yêu cầu -Giáo viên kiểm tra học sinh cho học sinh GV trao đổi thảo luận chung lớp -Giáo viên ước lượng tiếng ồn sân trường có điều kiện giáo viên có thể mượn máy đo độ to âm -Học sinh nhà làm theo yêu cầu *Củng cố : giáo viên -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ -Đọc mục “Có thể em chưa biết” *Hướng dẫn nhà : -Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập 12.1 đến 12.5 (SBT) -Xem lại các C -Chuẩn bị bài “Môi trường truyền cảm “ Lop7.net (3)