Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đề thi chọn học sinh giỏi hoá học lớp 9 vòng 1 Năm học 2009-2010 Ngày thi: 03 tháng 11 năm 2009 (Thời gian làm bài: 150 phút Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 1.5 điểm ) Nung nóng Cu trong không khí một thời gian đợc chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH đợc dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH đợc kết tủa E. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra? Cho biết thành phần của A,B,C,D,E? Câu 2: ( 1.0 điểm ) Cho cỏc cht CO 2 , NaOH , HCl , AlCl 3 , CaO nhng cht no tỏc dng c vi dung dch Na 2 CO 3 . Vit phng trỡnh phn ng minh ho. Câu 3: ( 1.5 điểm ) Trn dung dch AgNO 3 vi dung dch H 3 PO 4 khụng thy to thnh kt ta . Khi thờm dung dch NaOH vo cú kt ta vng. Khi thờm dung dch HCl vo kt ta vng thy xut hin kt ta trng. Gii thớch cỏc hin tng xy ra bng cỏc phng trỡnh hoỏ hc. Câu 4: ( 3.0 điểm ) Ho tan hon ton 14,2 gam hn hp A gm MgCO 3 v mui cỏcbonỏt kim loi M vo dung dch HCl 7,3% va thu c dung dch B v 3,36 lớt CO 2 (ktc) . Nng MgCl 2 trong dung dch B bng 6,028%. Xỏc nh kim loi M. Bit rng kim loi M cú hoỏ tr t I n III. Cho Ba= 137; Fe = 56; Mg = 24; O = 16; C = 12; Cl = 35,5; H= 1; Cu = 64 Câu 5 : (3,0 điểm ) Lấy 31,8 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và MgCO 3 cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M , thu đợc dung dịch Y. a) Hãy chứng tỏ dung dịch Y vẫn còn HCl d. b) Cho vào dung dịch Y một lợng d dung dịch NaHCO 3 thu đợc 2,24 lít CO 2 ( đktc ). Tính khối lợng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp X? Họ và tên thí sinh: SBD: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hớng dẫn chấm học sinh giỏi hoá học lớp 9 vòng 1 Năm học 2009-2010 A. Một số chú ý khi chấm bài: Hớng dẫn chấm dới đây dựa vào lời giải sơ lợc của một cách. Thí sinh giải cách khác mà cho kết quả đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm từng phần ứng với thang điểm của Hớng dẫn chấm. Giám khảo cần bám sát yêu cầu giữa phần tính và phần lí luận của bài giải của thí sinh để cho điểm. Tổ chấm nên chia điểm nhỏ đến 0, 25. Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn. B. Đáp án và biểu điểm Bài 1: ( 1.5 điểm ) Nung nóng Cu trong không khí một thời gian đợc chất rắn A. Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu đợc dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH đợc dung dịch D. D vừa tác dụng với BaCl 2 vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH đợc kết tủa E. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra? Cho biết thành phần của A,B,C,D,E? Đáp án Thang điểm Phơng trình phản ứng: Cu + O 2 o t CuO Cu +2 H 2 SO 4 (đ) o t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O CuO + H 2 SO 4 (đ) CuSO 4 + H 2 O SO 2 + 2KOH K 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + KOH KHSO 3 K 2 SO 3 +BaCl 2 BaSO 3 + 2KCl KHSO 3 + 2NaOH K 2 SO 3 + Na 2 SO 3 + 2H 2 O CuSO 4 + 2KOH Cu(OH) 2 + K 2 SO 4 Chất rắn A gồm CuO và Cu d Dung dịch B chứa CuSO 4 và H 2 SO 4 d Khí C là SO 2 Dung dịch D chứa K 2 SO 4 và KHSO 3 Kết tủa E là Cu(OH) 2 0.5 0.5 0.5 Câu 2: ( 1.0 điểm ) Cho cỏc cht sau CO 2 , NaOH , HCl , AlCl 3 , CaO nhng cht no tỏc dng c vi dung dch Na 2 CO 3 . Vit phng trỡnh phn ng minh ho . Đáp án Thang điểm Cỏc phn ng hoỏ hc xy ra : CO 2 + Na 2 CO 3 + H 2 O 2NaHCO 3 0.25 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + CO 2 + H 2 O 2AlCl 3 + 3Na 2 CO 3 → 6NaCl + Al 2 (CO 3 ) 3 Al 2 (CO 3 ) 3 + 3H 2 O → 2Al(OH) 3 + 3CO 2 CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaOH 0.25 0.25 0.25 C©u 3: ( 1.5 ®iÓm ) Trộn dung dịch AgNO 3 với dung dịch H 3 PO 4 không thấy tạo thành kết tủa . Khi thêm dung dịch NaOH vào có kết tủa vàng và khi thêm dung dịch HCl vào kết tủa vàng xuất hiện kết tủa trắng . Giải thích các hiện tượng xảy ra bằng các phương trình hoá học. §¸p ¸n Thang ®iÓm H 3 PO 4 + 3AgNO 3 → Ag 3 PO 4 + 3HNO 3 Phản ứng trên không xảy ra vì do HNO 3 mạnh hơn H 3 PO 4 chỉ xảy ra ngược lại Ag 3 PO 4 + HNO 3 → H 3 PO 4 + AgNO 3 Khi thêm NaOH vào thì trung hoà H 3 PO 4 3NaOH + H 3 PO 4 → Na 3 PO 4 + 3H 2 O v à phản ứng giữa AgNO 3 + Na 3 PO 4 xảy ra 3AgNO 3 + Na 3 PO 4 → Ag 3 PO 4 +3NaNO 3 Khi thêm HCl thì Ag 3 PO 4 bị hoà tan Ag 3 PO 4 + 3HCl → AgCl + H 3 PO 4 0.25 0.5 0.5 0.25 C©u 4: ( 3.0 ®iÓm ) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và muối cácbonát kim loại M vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch B và 3,36 lít CO 2 (đktc) . Nồng độ MgCl 2 trong dung dịch B bằng 6,028% . Xác định kim loại M . Biết rằng kim loại M có hoá trị từ I đến III. Cho Ba= 137 Fe = 56 Mg = 24 O = 16 C = 12 Cl = 35,5 H= 1 Cu = 64 §¸p ¸n Thang ®iÓm Số mol CO 2 = 0,15 mol Phương trình phản ứng M 2 (CO 3 ) x + 2xHCl → MCl x + xCO 2 + xH 2 O (2) MgCO 3 + 2HCl → MgCl 2 + CO 2 + H 2 O (1`) Theo 1 và 2 số mol HCl đã phản ứng = 2n CO 2 = 2.0,15 = 0,3mol Khối lượng dung dịch HCl là 0,3 . 36,5 . 100/ 7,3 = 150 gam Khối lượng dung dịch B = 14,2 + 150 - 44.0,15 = 157,6 gam Khối lượng của MgCl 2 là 156,6 . 6,028/100 = 9,5 gam nMgCl 2 = 0,1 mol Khối lượng của MgCO 3 là 0,1 . 84 = 8,4 gam khối lượng của M 2 (CO 3 ) x là : 14,2 - 8,4 = 5,8 gam M 2 (CO 3 ) x + 2xHCl → MCl x + xCO 2 + xH 2 O 2M + 60x x 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 5,8 0,15-0,1 M = 28x Nghim tho món x = 2 M= 56 l Fe 0.5 Câu 5 : (2,5 điểm ) Lấy 31,8 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và MgCO 3 cho vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M , thu đợc dung dịch Y. a) Hãy chứng tỏ dung dịch Y vẫn còn HCl d. b) Cho vào dung dịch Y một lợng d dung dịch NaHCO 3 thu đợc 2,24 lít CO 2 ( đktc ). Tính khối lợng mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp X? Đáp án Thang điểm a) Ta có n HCl =0,8 ì 1= 0,8 mol , n 2 CO = 2,24 22,4 = 0,1 mol PTPƯ: MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + CO 2 + H 2 O (1) CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O (2) Theo (1) và (2) ta có n HCl (p) = 2n hhX Mà 0,318 = 31,8 100 n hhX 31,8 84 = 0,378 0,636 n HCl (p) 0,76 n HCl (p) 0,76 n HCl HCl d 0.25 0.25 0.5 0.5 b) Gọi số mol của MgCO 3 và CaCO 3 có trong hỗn hợp X lần lợt là x mol và y mol . PTPƯ MgCO 3 + 2HCl MgCl 2 + CO 2 + H 2 O (1) xmol 2xmol CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O (2) ymol 2ymol HCl + NaHCO 3 NaCl + CO 2 + H 2 O (3) 0,8- ( 2x + 2y ) 0,8- ( 2x+2y ) Từ (1),(2),(3) và đề bài ra ta có hệ phơng trình 84 100 31,8 0,8 (2 2 ) 0,1 x y x y + = + = Giải hệ phơng trình ta đợc x = 0,2 y = 0,15 mMgCO 3 = 84 ì 0,2 = 16,8 g mCaCO 3 = 100 ì 1,5 = 15 0.5 0.5 0.5 . O (1 ) xmol 2xmol CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O (2 ) ymol 2ymol HCl + NaHCO 3 NaCl + CO 2 + H 2 O (3 ) 0,8- ( 2x + 2y ) 0,8- ( 2x+2y ) Từ (1 ) ,(2 ) ,(3 ). O (1 ) CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O (2 ) Theo (1 ) và (2 ) ta có n HCl (p) = 2n hhX Mà 0,318 = 31,8 100 n hhX 31,8 84 = 0,378 0,636 n HCl (p)