Giáo án Tin học 12 - Năm học 2011-2012 - Tạ Quang Công

20 8 0
Giáo án Tin học 12 - Năm học 2011-2012 - Tạ Quang Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Ra một số bài tập yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài: a Hãy chọn khẳng định đúng trong Đáp án: Những khẳng định sau là đúng: các khẳng định sau: A- Máy tính có thể thay thế hoàn t[r]

(1)Trường THPT Sông Lô -/Lớp Ngày dạy Sĩ số A2 … /… / 2011 ./… A8 … /… / 2011 ./… Bài soạn Tin học 12 Tên học sinh vắng Tiết 1: GIỚI THIỆU I Mục tiêu Kiến thức: - Giới thiệu sử dụng SGK, các tài liệu tham khảo, phương pháp học tập, môn Tin học lớp 10 II Chuẩn bị giáo viên và học sinh Chuẩn bị giáo viên: - Bài soạn, sách giáo viên, sách giao khoa - Đồ dùng dạy học Chẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi chép - Đồ dùng học tập III Hoạt dộng dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Nội dung bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn sử Cách sử dụng sách giáo khoa dụng sách giao khoa - Khi học Tin học, Sách giáo khoa là tài liệu không thể thiếu học sinh Trong đó đã chứa kiến thức môn học GV: Chương trình SGK gồm có - Chương trình Tin học 10 gồm chương: phần kiến thức nào? + Chương I: Tìm hiểu khái niệm HS: Gồm các kiến thức khái niệm Tin học Tin học, hệ điều hành, Trong chương này ta tìm hiểu khái soạn thảo văn bản, mạng cụ bộ, niệm thông tin, khái niệm liệu, cấu trúc và hoạt động máy tính và số thuật toán bản, + Chương II: Tìm hiểu hệ điều hành: Biết hoạt động hệ điều hành và các thao tác sử dụng hệ điều hành -1GV: Tạ Quang Công Năm học 2011 - 2012 Lop12.net (2) Trường THPT Sông Lô GV: Các phụ lục để làm gì? HS: Các phụ lục để mô tả cách hoạt động máy tính dựa trên các hệ số, biết các thuật ngữ sử dụng Tin học Hoạt động 2: Tìm hiểu máy tính điện tử, và cách soạn thảo văn trên máy tính, GV và HS cùng thảo luận để đưa các tài liệu phục vụ học tập Hoạt động 3: Nêu phương pháp học tập Tin học 10 GV và HS cùng thảo luận cách học Tin học 10 GV kết luận: Học Tin học 10 cần phải kết hợp lí thuyết với thực hành các thực hành trên lớp và có thể thực hành nhà Bài soạn Tin học 12 + Chương III: Tìm hiểu vể soạn thảo văn bản: Biết các thao tác soạn thảo văn Chương IV: Tìm hiểu mạng máy tính Internet: Biết cách sử dụng Internet và số dịch vụ trên Internet, Ngoài các kiến thức các chương SGK còn có các phụ lục: - Phụ lục 1: Bộ mã ASCCI: Giúp biết cách Hoạt động máy tính dựa trên các hệ nhi phân - Phụ lục 2: Một số thuật ngữ chính: Biết số thuật ngữ sử dụng SGK Tài liệu học tập Hiện có nhiều các tài liệu phục vụ cho học tập như: - Tin học - Tin học văn phòng - Sách giáo khoa, - Sử dụng các tài liệu trên mạng máy tính, Phương pháp học tập: Tin học là môn học có thực hành ứng dụng vi học tập phải kết hợp với thực hành trên máy tính - Khi thực hành trên máy tính, giáo viên hướng dẫn các thao tác bản, học sinh thực và làm các bài tập bài thực hành và các bài tập làm thêm giáo viên đưa ra,… Củng cố, luyện tâp: - Nhắc lại các kiến thưc cần học chương trình, cách sử dụng SGK, và tìm các tài liệu tham khảo Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Xem trước nội dung bài GV: Tạ Quang Công -2Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (3) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 Lớp Ngày dạy Sĩ số A2 … /… / 2011 ./… A8 … /… / 2011 ./… Tên học sinh vắng Tiết 2: Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết Tin học là ngành khoa học có đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu riêng - Biết máy tính vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu - Biết phát triển mạnh mẽ Tin học nhu cầu xã hội - Biết đặc trưng ưu việt máy tính - Biết số ứng dụng Tin học và máy tính điện tử các Hoạt động đời sống Kỹ năng: - Biết hình ảnh máy vi tính II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giao viên: - Bài soạn, sách giáo viên, sách giáo khoa - Đồ dùng dạy học Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, ghi chép - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Kết hợp kiểm tra học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thành Sự hình thành và phát triển Tin và phát triển Tin học học GV: Những nghành nào phát triển sớm nhất? - Ngành công nghiệp điện năng, điện thoại, radio,… Tiền đề phát triển ngành Tin học? Tiền đề phát triển ngành Tin học là phát triển ngành công ngiệp GV: Tạ Quang Công -3Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (4) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 Sự bùng nổ thông tin là gì? KL: - Tin học là ngành khoa học với nội dung, mục tiêu phương pháp HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: nghiên cứu riêng và có nhiều ứng dụng các lĩnh vực Hoạt động xã hội GV: Ngành Tin học có đặc thù - Ngành Tin học có đặc thù riêng gì? đó là nghiên cứu và phát triển các ứng Máy tính có phái là đối tượng để dụng không tách rời với phát triển và nghiên cứu? sử dụng máy tính điện tử: => Máy tính vừa là công cụ vừa là đối tượng nghiên cứu người HS: Trả lời câu hỏi: Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính và vai trò MTĐT GV: Máy tính làm việc có biết mệt mỏi? Tốc độ xử lý thông tin có nhanh với người? Tính toán có chính xác không? HS: Trả lời câu hỏi: GV:Các máy tính có khả liên kết lại với không? Tin học có ảnh hưởng nào sống? HS: Trả lời câu hỏi: Hoạt động 3: Tìm hiểu thuật ngữ “Tin học” GV: Tin học có phải là học tin đơn thuần? Tin học có phải là ngành nghiên cứu thông tin? GV: Tạ Quang Công Đặc tính và vai trò MTĐT *) Đặc tính: - Máy tính có thể làm việc không biết mệt mỏi - Tốc độ xử lý thông tin máy tính nhanh và ngày càng nâng cao - Là thiết bị tính toán có độ chính xác cao - Khả lưu trữ thông tin lớn khoảng không gian nhỏ - Giá thành máy tính ngày càng hạ, gon nhẹ, tiện sử dụng - Các máy tính có thể liên kết với tạo thành mạng máy tính, tạo khả thu thập xử lý, trao đổi thông tin *) Vai trò Tin học: - Tin học có ảnh hưởng lớn sống và có nhiều ứng dụng sống: Soạn thảo văn bản, vẽ tranh, xử lý ảnh, vé kỹ thuật, quản lý hồ sơ,… - Ngày MTĐT vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là cộng cụ lao động Thuật ngữ “Tin học” - Tin học không phải là học tin đơn mà nó là ngành khoà học - Ngành khoa học nghiên cứu cấu trúc thông tin, các tính chất thông tin -4Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (5) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: - Phát triển các ứng dung Tin học để GV: Nghiên cứu cấu trúc, tính chất phục vụ sống thông tin? HS: Trả lời câu hỏi và ghi bài Củng cố, luyện tập: - Nhắc nhở lại kiến thức bài học hình thành và phát triển Tin học và đặc tính MTĐT * Luyện tập: Câu hỏi: Hãy nêu đặc tính tin học? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập nhà, xem trước Nội dung bài Thông tin và liệu - Đơn vị thường dùng biểu diễn thông tin sống? Lớp Ngày dạy Sĩ số A2 … /… / 2011 ./… A8 … /… / 2011 ./… Tên học sinh vắng Tiết 3: Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin - Biết dạng biểu diễn thông tin máy tính - Biểu đơn vị đo lượng thông tin là Bit và các đơn vị bội bit - Biết các hệ số và 16 để biểu diễn thông tin Kỹ năng: - Bước đầu mã hoá thông tin thánh các dãy bit II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bài soạn, sách giáo viên, sách giáo khoa - Đồ dùng dạy học, bảng mã ASCII Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: GV: Tạ Quang Công Câu hỏi: Hãy nêu đặc tính tin học? -5Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (6) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin và Khái niệm thông tin và liệu liệu GV: Để nhận biết thực thể ta phải Nhận biết thực thể ta quan sát thực thể làm gì? đó HS: Trả lời câu hỏi: GV: Mô tả vật, việc ta cần mô tả Màu đen, phía trân trời, tiến đến gì? => Báo hiệu trời mưa + Mô tả đám mây trân trời? Bóng đèn sáng, tắt, treo trên tường,… + Mô tả bóng đèn, quạt,…? + Mô tả đối tượng? Chiều cao, cân nặng, đẹp, xấu,… + Mô tả học sinh lớp? HS: Trả lời câu hỏi sau: Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo lượng thông tin GV: Những đơn vị thường đo lường sống? HS: Trả lời câu hỏi: KL: - Thông tin là các kiện để mô tả vật xã hội giúp người hiểu biết và nhận thức vật tượng đó - Dữ liệu là các thông tin đưa vào máy tính dùng để biểu diễn thông tin Đơn vị đo lượng thông tin Đơn vị đo lượng thông tin là bit, là dung lượng nhớ nhỏ thời điểm có thể ghi là kí hiệu không kí hiệu Hai kí hiệu và dùng để biểu diễn thông tin máy tính GV: Có đơn vị nào là bội - Một dãy liên tiếp bit nhớ gọi là Bit? byte HS: Trả lời Ta có các bội bit sau: 1KB = bit 1MB = 1024 KB 1GB = 1024 MB 1TB = 1024 GB 1PB = 1024 TB Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng Các dạng thông tin thông tin GV: Tạ Quang Công -6Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (7) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 GV: Hãy nêu các dạng thông tin thường dùng? Thông tin loại số: Số nguyên, số thực, HS: Trả lời câu hỏi: Thông tin dạng văn bản: Sách báo,… Thông tin dạng hình ảnh: Hình vẽ, tranh, GV: Lấy ví dụ các dạng thông tin sau: ảnh,… + Thông tin dạng văn bản? Thông tin dạng âm thanh: Bài hát, tiếng nói, + Thông tin dạng hình ảnh? + Thông tin dạng âm thanh? KL: Thông tin chia làm hai loại: - Loại số: Số nguyên, số thực, HS: Lấy ví dụ: - Thông tin loại phi số: + Dạng văn GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm + Dạng hình ảnh sau: + Dạng âm Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Kể tên 10 thông tin mô tả dạng văn Nhóm 2: Kể tên 10 thông tin mô tả dạng hình ảnh Nhóm 3: Kể tên 10 thông tin mô tả dạng âm HS: Làm bài theo nhóm: Củng cố, luyện tập: - Nhắc nhở lại kiến thức bài học thông tin, liệu, cách mã hoá thông tin, cách biểu diễn thông tin máy tính Luyện tập: Câu hỏi: Đơn vị đo lượng thông tin máy tính là gi? 1MB = ? KB; 1GB = ? MB; 1TB = ? GB; 1PB = ? TB; Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập nhà, xem trước phần còn lại bài đó là cách mã hoá và biểu diễn thông tin máy tính GV: Tạ Quang Công -7Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (8) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 Lớp Ngày dạy Sĩ số A2 … /… / 2011 ./… A8 … /… / 2011 ./… Tên học sinh vắng Tiết 4: Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm và mã hoá thông tin máy tính Kỹ năng: - Bước đầu mã hoá thông tin thánh các dãy bit II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bài soạn, sách giáo viên, đồng dùng dạy học, bảng mã ASCII Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu đặc tính tin học? Nội dung bài mơi: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mã hoá Mã hoá thông tin thông tin GV: Trong máy tính đơn vi nào dùng - Đơn vị đo lượng thông tin máy để đo lượng thông tin? tính là bit - Máy tính xử lý thông tin thông qua xử lý dãy bit HS: Trả lời câu hỏi GV: Có phải máy tính xử lý thông tin - Mỗi đoạn văn là dãy các kí tự thông qua xử lý dãy bit? viết liên quy tắc nào đó: Các kí tự là A, B,…, Z, a, b,…,z, 0,1,…9 và Mỗi đoạn văn viết số các kí hiệu khác nao? - Để mã hoá thông tin dạng văn ta mã hoá các kí tự Bộ mã ASCII mã hoá để mã hoá các kí tự đó: HS: Trả lời câu hỏi sau: KL: Muốn máy tính xử lý thông tin GV: Tạ Quang Công -8Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (9) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 GV: Mã hoá thông tin dạng văn ta phải biến đổi thành dãy bit, quá nào? trình biến đổi gọi là mã hoá thông tin Để mã hoá thông tin dạng văn ta cần Máy tính xử lí thông tin phải làm mã hoá các kí tự Bộ mã ASCII sử dụng nào? bit để mã hoá Trong mã này các kí tự đánh số từ ->255 gọi là mã ASCII thập phân kí tự đó Mã thập phân HS: Trả lời câu hỏi : kí tự biểu diễn dãy bit chính là GV:Bộ mã ASCII là gì? mã kí tự đó máy tính Bộ mã ASCII chưa mã hoá tất Các kí tự có mã hoá máy các kí tự trên người ta xây dựng tính? mã Unicode sử dụng 16 mã để mã hoá Hiện mã Unicode sử dụng cho tất các quốc gia HS: Trả lời câu hỏi và ghi bài: GV: Yêu cầu hs làm bài tập theo nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ đếm Biểu diễn thông tin máy tính a Thông tin dạng số: * Hệ đếm: Là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị số GV: Hệ đếm là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: Cơ số hệ đếm là gì? HS: Trả lời câu hỏi: GV: Hệ số 10 dung bao nhiêu chữ số để biểu diễn? Các số hệ số 10 có phụ thuộc vào vị trí hay không? HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: GV: Cách biểu diễn số hệ số bất kì? GV: Tạ Quang Công Số lượng các chữ số dùng để biểu diễn gọi là số hệ đếm - Hệ đếm la mã: Dùng các kí hiệu: I=1, V=5, X=10, L=50, C=100, D=500, M=1000 Để biểu diến Các kí hiệu không phụ thuộc vào vị trí - Hệ thập phân (cơ số 10): Dùng 10 chữ số để biểu diễn: 0,1,…,9 Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó biểu diễn Giá trị số hệ thập phân xác định: Mỗi đơn vị hàng bất kì có giá trị 10 đơn vị hàng kế cận bên phải VD: 505,5=5x102+0x101+5x100+5x10-1 Tổng quát: Trong hệ đếm số b, giả sử sô N có biểu diễn: dn,dn-1,…d1,d0,d-1,d-2,…d-m -9- Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (10) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 (0  d  b) Giá trị số hệ số Khi đó giá trị N (trong hệ thập phân) tính nào? tình theo công thức: N = dnbn+dn-1bn-1+…+d1b1+d0b0+d-1b-1+ HS: Trả lời câu hỏi: d-2b-2+…+d-mb-m GV: Có hệ đếm nào thường *) Các hệ đếm Tin học dùng Tin học? - Hệ số 2: Dùng chữ số 0, để biểu diễn Hệ nhị phân là gì? - Hệ số 16: Dùng 16 chữ số để biểu diễn: 0,1,…,9, A=10, B=11, C=12, D=13, Hệ 16 dùng số nào để biểu E=14, F=15 diễn? Chú ý: Để phân biệt số hệ số ta viết số là số số đó: HS: Trả lời câu hỏi: VD: (1101)2, (5AB)16 Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Biểu diễn sô 27 sang hệ nhị phân Nhóm 2: Chuyển số (110011)2 sang hệ thập phân Nhóm 3: Chuyên số (5A4F)16 sang hệ thập phân Cách biểu diễn số thập phân sang hệ nhị phân: Ta chia liên tiếp số đó cho các số dư, viết ngược lại dãy số dư đó ta số nhị phân *) Cách biểu diễn số nguyên, số thực: - Biểu diến số nguyên: Ta có thể dùng 1byte, 2byte, 4byte để biểu diễn Việc biểu diễn số nguyên byte sau: Mỗi byte có 8bit đánh số từ GV: Cách biểu diễn số nguyên (phải qua trái) Ta gọi 4bit số hiệu nhỏ nào? là bit thâp, bit số hiệu lớn là bit cao Dùng bit cao để thể dấu (quy Bit nào dùng để biểu diễn dấu số ước là dương, là âm) bảy bit còn lại nguyên? biểu diễn giá trị tuyệt đối số dạng nhị phân HS: Trả lời câu hỏi: GV: Cách biểu diễn số thực? GV: Tạ Quang Công - Biểu diễn số thực: Mọi số thực biểu diễn dạng: Mx10K + M là phần định trị ( 0,1  M  1) + K là phần bậc (K  0, K Z) - 10 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (11) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 M biểu diễn gì? K biểu diễn phần gì? b) Thông tin loại phi số Thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi ảnh mã hoá dạng bit để và gi bài: biểu diễn Nguyên lí mã hoá nhị phân: SGK Củng cố,luyện tập: - Nhắc nhở lại kiến thức bài học cách mã hoá thông tin, cách biểu diễn thông tin máy tính * Luyện tập: Hãy biểu diễn số 65 từ hệ thập phân sang hệ nhị phân? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập nhà, xem trước phần nội dung bài Lớp Ngày dạy Sĩ số A2 … /… / 2011 ./… A8 … /… / 2011 ./… Tên học sinh vắng Tiết 5: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố hiểu biết ban đầu Tin học và máy tính - Biết cách sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá thông tin Kỹ năng: - Thực mã hoá số nguyên, xâu kí tự đơn giản - Viết số thực dạng dấu phẩy động II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Bài soạn, sách giáo viên, sách giáo khoa - Đồ dùng dạy học, bảng mã ASCII Chuẩn bị học: - Sách giáo khoa, ghi,… III Tiến trình bài dạy: GV: Tạ Quang Công - 11 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (12) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hệ đếm là gì? hãy chuyển số 97 từ hệ nhị phân sang hệ thập phân? Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu Tin học và Tin học và máy tính máy tính GV: Tin học là gì? Tin học là ngành khoa học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính HS: Trả lời câu hỏi: điện tử GV: Ra số bài tập yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài: a) Hãy chọn khẳng định đúng Đáp án: Những khẳng định sau là đúng: các khẳng định sau: A- Máy tính có thể thay hoàn toàn A- Máy tính có thể thay hoàn toàn người lĩnh vưc tính toán; người lĩnh vưc tính toán; C- Máy tính là sản phẩm trí tuệ B- Học tin là học sử dụng máy tính; người; C- Máy tính là sản phẩm trí tuệ người; D- Một người phát triển toàn diện D- Một người phát triển toàn diện xã hội đại không thể thiếu hiểu xã hội đại không thể thiếu hiểu biết biết tin học tin học HS: Trả lời câu hỏi và làm theo hướng dẫn GV: GV: Những đơn vị là bội bít? Đẳng thức sau là đúng: b) Trong các khẳng định sau đây, đẳng thức nào đúng? B vì 1KB = 1024 byte theo các đơn vị là bội bit A 1KB = 1000 byte B 1KB = 1024 byte C 1MB= 1000000 byte HS: Trả lời câu hỏi: Vì bạn nam là 1, bạn nữ là không 10 c) Có 10 học sinh xếp theo hàng ngang, bạn học sinh xếp theo hàng ngang là: dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho 01010111102 biết vị trí hàng là các bạn nam Trong đó: vị trí 0, 5, 7, là các bạn nữ, hay nữ 1, 2, 3, 4, 6, là các bạn nam GV: Tạ Quang Công - 12 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (13) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 HS: Ta gọi bạn nam biểu diễn bit 1, bạn nữ là bit cách biểu diễn sau: Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin dạng văn bản, số GV: Ra bài tập hướng dẫn học sinh làm bài tập sau: a) Chuyển xâu kí tự sau thành dạng mã nhị phân: “VN”, “TIN” HS: làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên GV: Ra bài tập gọi hs lên bảng làm Biểu diễn thông tin dạng văn bản, số nguyên, số thực Mã chữ V là: 01010110 Mã chữ N là: 01001110 Vậy VN là: 01010110 01001110 Tương tự chữ TIN hs tự mã hoá Mã nhị phân 01001000 là mã kí tự T, mã 01101111 là mã kí tự N, mã 01100001 là mã kí tự N b) Dãy bit “01001000 01101111 Vậy dãy bit trên là mã dãy kí tự 02200001” tương ứng là mã ASCII “TIN” dãy kí tự nào? Dấu âm biểu diễn bit 1, số 27 HS: làm bài tập: biểu diễn hệ nhị phân là: GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: 11011 c) Biểu diễn số nguyên - 27 Số - 27 biểu diễn: 1 1 d) Cách viết số thực sang dạng phẩy Vậy số - 27 biểu diễn bit, cần động: 11005; 25,879 , 0,000984 ít 1byte để biểu diễn Mọi số thực biểu diễn Các số thực biểu diễn dạng Mx10K đó M là phần định nào? tri, K là phần bậc Vậy các số thực Tương tự: Biểu diễn các số sau: 25369; biểu diễn sau: 0,0012954; -8954 0.11005x105 HS: làm bài tập 0.25879x102 0.984x10-3 Củng cố, luyện tập: - Nhắc nhở lại kiến thức bài học thông tin, liệu, cách mã hoá thông tin, cách biểu diễn thông tin máy tính Luyện tập: Câu hỏi: Hãy biểu diễn số 115 từ hệ nhị phân sang hệ nhị phân? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập nhà, xem trước Nội dung bài giới thiệu máy tính - Biết khái niệm hệ thống tin học và sơ đồ cấu trúc máy tính? GV: Tạ Quang Công - 13 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (14) Trường THPT Sông Lô Lớp Ngày dạy Sĩ số A2 … /… / 2011 ./… A8 … /… / 2011 ./… Bài soạn Tin học 12 Tên học sinh vắng Tiết Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I Mục tiêu Kiến thức: - Biết chức các thiết bị chính máy tính - Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Phôn Nôi - man Kỹ năng: - Nhận biết các phận máy tính II Chuẩn bị giáo viên và giáo viên: Chuẩn bị giáo viên: - Bài soạn, sách giáo viên, sách giáo viên - Đồ dùng dạy học, phòng máy tính, Mian, Ram, CPU, Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Hãy nêu vài ví dụ thông tin? Với thông tin đó hãy cho ví dụ minh hoạ? Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìn hiểu hệ thống Khái niệm hệ thống tin học tin học Hệ thống tin học là dùng để nhập, xuất, lưu GV:Hệ thống tin học có trữ, xử lý và truyển thông tin thành phần? Hệ thống tin học gồm phần: - Phần cứng: Gồm máy tính và các thiết bị HS: trả lời câu hỏi: - Phần mềm: Gồm các chương trình - Sự quản lý người Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc máy tính GV: Máy tính địên tử có phận nào? GV: Tạ Quang Công Sơ đồ cấu trúc máy tính - Máy tính là thiết bị tự động hoá quá trình thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin - MT có cấu trúc sau: - 14 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (15) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 Trong máy tính phận nào là quan trọng? Tác dụng đường mũi tên là gì? HS: Trả lời câu hỏi: Trong đó: việc trao đổi thông tin Chỉ các linh kiện Hoạt động 3: Tìm hiểu xử lí Bộ xử lý trung tâm (CPU) trung tâm máy tính GV: CPU có phải là thành phần quan trọng máy tính? - CPU có phận chính? HS: Trả lời câu hỏi: GV: Tác dụng điều khiền CU? HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi: GV: Ngoài CU và ALU còn có phận nào? CPU là thành phần quan trọng máy tính, đó là thiết bị chính để thực và điều khiển chương trình CPU gồm phận chính: + Bộ điều khiển CU: điều khiển việc thực chương trình và các phận khác thực chương trình + Bộ số học và lô gíc ALU: Thực các phép toán số học và logic Ngoài còn có: + Thanh ghi: Là vùng nhớ đặc biệt CPU, - Bộ truy cập nhanh có phải là dùng để lưu trữ tam thời các lệnh và liệu nhớ? xử lí HS: Trả lời câu hỏi: +Bộ nhớ truy cập nhanh Cache: Đóng vai trò trung gian nhớ và ghi Hoạt động 4: Tìm hiểu nhớ Bộ nhớ trong máy tính Bộ nhớ là nơi chương trình đưa vào để thực và là nơi lưu trữ liệu xử lí HS: trả lời câu hỏi: Bộ nhớ gồm hai thành phần: ROM và RAM GV :Bộ nhớ gồm phần? - Bộ nhớ ROM: chứa các chương trình hệ HS: Theo dõi sách giáo khoa trả thống, liệu ROM không xoá lời câu hỏi sau: GV: Tác dụng nhớ trong? GV: Tạ Quang Công - 15 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (16) Trường THPT Sông Lô Bài soạn Tin học 12 GV: Bộ nhớ ROM chứa gì? + Các chương trình ROM kiểm tra các thiết bị và tạo giao tiếp ban đầu máy HS: Trả lời câu hỏi: với các chương trinh mà người sử dụng đưa GV: Thông tin ROM có bị vào tắt máy? HS: Đọc sách trả lời câu hỏi: GV: Tác dụng nhớ RAM là - Bộ nhớ RAM: là nhớ có thể đọc, ghi gì? liệu lúc làm việc Khi tắt máy liệu RAM bị xoá - Thông tin RAM có bị tắt máy? + Bộ nhớ cấu tạo các ô nhớ, - Cách cấu tạo nhớ trong? ô nhớ đánh số, thứ tự ô nhớ gọi là địa ô nhớ Khi thực chương trình - Địa ô nhớ là gì? máy tính truy cập liệu qua địa ô nhớ HS: Trả lời câu hỏi: Củng cố,luyện tập: - Nhắc nhở lại kiến thức bài học Khái niệm hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc máy tính gồm phần, biết xử lý trung tâm CPU - Luyện tập: Hệ thống tin học dùng để làm gi? - Cấu trúc máy tính gồm phần? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập nhà, xem trước phần còn lại bài đó là Bộ nhớ ngoài bao gồm gì và thiết bị vào bao gồm gì? GV: Tạ Quang Công - 16 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (17) Trường THPT Sông Lô Lớp Ngày dạy Sĩ số A2 … /… / 2011 ./… A8 … /… / 2011 ./… Bài soạn Tin học 12 Tên học sinh vắng Tiết Bai 3GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: - Biết chức các thiết bị chính máy tính - Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Phôn Nôi - man Kỹ năng: - Nhận biết các phận máy tính II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Bài soạn, sách giáo viên, sách giáo khoa - Đồ dùng dạy học, phòng máy tính, Ổ cứng (HDD), USB, đĩa CD Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi chép - Đồ dùng học tập III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm nhớ là gì? Nội dung bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nhớ ngoài Bộ nhớ ngoài máy tính GV: Bộ nhớ ngoài thường là các thành * Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu trữ lâu dài phần nào? liệu và hỗ trợ cho nhớ HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bộ nhớ ngoài thường là: Địa mềm, đĩa cứng, đĩa CD, thiết bị nhớ Flast,… GV: Đĩa cứng lắp đặt đâu? - Đĩa cứng: Thường gắn sẵn ổ đĩa cứng Đĩa cứng có dung lượng lớn, tốc độ đọc/ghi nhanh - Đĩa mềm: Chế độ đọc ghi chậm, kích GV: Tạ Quang Công - 17 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (18) Trường THPT Sông Lô HS: Quan sát trả lời câu hỏi: Bài soạn Tin học 12 thước là 3,5 inh với dung lượng 1,44 MB GV: Cấu tạo đĩa mềm nào? - Đĩa CD: Chỉ ghi lần và sau đó đọc liệu Hs: Trả lời câu hỏi: - Thiết bị nhớ Flast: Là thiết bị nhớ có dung luợng lớn, tốc độ đọc/ghi nhanh, kích thước nhỏ ( ổ USB) GV:Thiết bị nhớ Flast có phải dùng Việc tổ chức liệu và trao đổi liệu thông qua cổng USB? thực hệ điều hành HS: Trả lời câu hỏi: Hoạt động 2: Tìm hiểu các thiết bị Thiết bị vào vào máy tinh GV: Thiết bị vào dùng để làm gì? Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào HS: Trả lời câu hỏi: máy tính Thiết bị vào thường là: Bàn phím, GV: Thiết bị vào thường là chuột, máy quét, Webcam,… phận nào? HS: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi: - Bàn phím: Được chia thành các nhóm GV: Cách đặt các kí tự trên bàn như: Nhóm kí tự, nhóm chức năng, phím? HS: Trả lời câu hỏi: GV: Tác dụng các phím chức năng? + Các phím chức ngầm định theo quy định phần mềm cụ Cách chuyển đổi kí tự vào máy? thể HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: + Khi gõ phím mã tương ứng truyền vào máy GV: Cấu tạo chuột nào? HS: Trả lời câu hỏi: - Chuột: Gồm hai phím trái và phải Rất tiện lợi làm việc với máy tính + Bằng các thao tác nháy chuột, ta có thể thực lựa chọn nào đó thông GV: Có thể thay chuột số nút qua bảng chon thực chức trên bàn phím? nào đó Dùng chuột có thể thay cho số GV: Tạ Quang Công - 18 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (19) Trường THPT Sông Lô GV: Tác dụng Webcam? Bài soạn Tin học 12 thao tác bàn phím - Máy quét: Là thiết bị cho phép đưa hình ảnh và văn vào máy tính - Ngày còn nhiều thiết bị khác kết - Webcam: Là Camera kĩ thuật số, nối vào máy tính? gắn vào máy tính có thể thu để truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng đến máy tính kết nối với HS: Trả lời câu hỏi: máy đó - Với phát triển công nghệ các thiết bị ngày càng đa dạng Ta có thể sử dụng máy ảnh kĩ thuật số, máy ghi hình, máy ghi âm,… để đưa thông tin vào máy tính Củng cố, luyện tập: - Nhắc nhở lại kiến thức bài học đó là: Biết đức tác dụng nhớ ngoài và thiết bi vào và nó bao gôn các thiết bị nào Luyện tập: Câu hỏi: Hãy trình bày các thiết bị vào máy tính? Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài và làm bài tập nhà,xem trước phần còn lại bài đó là các thiết bị máy tính và Hoạt động máy tính? GV: Tạ Quang Công - 19 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (20) Trường THPT Sông Lô GV: Tạ Quang Công Bài soạn Tin học 12 - 20 Lop12.net Năm học 2011 - 2012 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan