Bài tập trắc nghiệm – tự luận Toán 10 học kì 1

17 26 0
Bài tập trắc nghiệm – tự luận Toán 10 học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo không cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó không là hình bình hành... 5 chính xác đến hàng phần trăm là.[r]

(1)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM – TỰ LUẬN 10 PHẦN MỆNH ĐỀ A/ TRẮC NGHIỆM: Câu : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng A x  N : x  x B x  Q : x  C x  Z : x  D.Nếu a và b là hai số nguyên tố thì a+ b là số nguyên tố Câu : Mệnh đề phủ định mệnh đề “ Mọi học sinh phải chấp hành nội quy nhà trường “ là A Tồn học sinh không phải chấp hành nội quy nhà trường B Có học sinh phải chấp hành nội quy nhà trường C Mọi học sinh không phải chấp hành nội quy nhà trường D Tất học sinh phải chấp hành nội quy nhà trường Câu : Cho các mệnh đề : P: “ Tứ giác ABCD là hình bình hành” Q : “ Tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt trung điểm đường” Khi đó mệnh đề P  Q là A Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác đó có các đường cheùo cắt trung điểm đường B Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt trung điểm đường thì tứ giác đó là hình bình hành C Nếu tứ giác ABCD không là hình bình hành thì tứ giác đó có hai đường chéo không cắt trung điểm đường D Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo không cắt trung điểm đường thì tứ giác đó không là hình bình hành Câu : Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng ? A N *  Q  N * Câu : Cho hai tập hợp A = A  7;  A  2;  15 và B=  7;  6;   và B  ;  6;  ; D R \ Q  N  19 Kết luận nào sau đây là đúng ? Tập A  B là B  7; 15  15 Câu : Cho hai tập A= C ( N  Z )  Z B ( N *  N )  Z C  7; 15   D  7; 15 10  Tập  A  B    A \ B  là B ;   ;    6;  C ; 10 ; D C 3;   ; D ; 5  10 Câu : Cho tập hợp A  5;3 Tập CR A là A ; 5   3;   ; B 5;   ; Câu : Nếu đo chiều dài cây cầu kết a  100m  10cm thì sai số tương đối phép đo là : A  a  ; 1000 B  a  10cm; Lop10.com C a  ; 1000 D  a  10cm; (2) Câu : Giá trị gần đúng chính xác đến hàng phần trăm là A 2.24 ; B 2,23 ; C 2,25 ; D 2,256 Câu 10 : Đo chiều dài s quãng đường cho kết là s  50km  0, 2km Tiếp đó , đo chiều cao h cây cho kết là h  5m  0,1m Hỏi cách nào đo chính xác ? A Phép đo chiều dài quãng đường B Phép đo chiều cao cây C Hai phép đo chính xác D Không thể kết luận Caâu 11 Cho caùc caâu sau: 1) Định lí Pitago là đẹp! 2) + = 10 3) Bạn đã ăn tối chưa? 4) laø soá nguyeân toá 5) – 2x = Số câu là mệnh đề các câu trên là A B C Dd Câu 12: mệnh đề nào sau đây đúng? a ) n  N : n  n b) n  N : n  c) n  N : n   d ) n  N : n  laø soá leû Câu 13: xét mệnh đề: A: “Điều kiện cần để tam giác ABC cân là nó có góc nhau” B: “Điều kiện đủ để tứ giác ABCD là hình vuông là nó có cạnh nhau” Mệnh đề nào đúng? a chæ B b chæ A c caû A vaø B d không mệnh đề nào Câu 14: cho tập S = x  N : x  x   0 Hãy chọn kết đúng các kết sau: a S = 1; 4 b S = 1; 4 c S =  d S =  Câu 15: cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn, B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3, C là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho Hãy chọn kết đúng các kết sau: a A  B  C b A  C vaø B  C c A  C vaø A  B d C  A vaø C  B c.6 d.8 Caâu 16: Cho A = a; b; c soá taäp cuûa A laø: a b.5 Câu 17: các cách viết sau cách viết nào đúng? a  2; 4;6 b 4  2; 4;6 c 4 2; 4;6 d 4 2;6 Câu 18: cho số a = 7345,9834 Số qui tròn a đến hàng chục là: a 7350 b 7340 c 7346 d keát quaû khaùc Câu 19: số a = 35,67  0,2 viết dứơi dạng chuẩn là: a 36 b 35,6 c.35,69 Lop10.com d 35,7 (3) Caâu 20: kí hieäu khoa hoïc cuûa soá 1234567 laø a 1234,567.103 b 123,4567.104 c 1,234567.106 d 12,34567.105 Caâu 21: Cho các câu sau: A Tất người phải đội nón bảo hiểm xe máy! B George Boole là người sáng lập logic toán C Cậu đã làm bài chưa ? D Phương trình x2 + = có nghiệm Caâu 22: Số câu là mệnh đề các câu trên là : A 2; B 1; C 3; D Caâu 23: Cho mệnh đề " x  A , x  x  1" Mệnh đề phủ định mệnh đề trên là: A." x  A , x  x  1"; B." x  A , x  x  1"; C." x  A , x  x  1"; D." x  A , x  x  1" Caâu 24: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không là mệnh đề đúng A Với số thực x, x > -2 thì x2 > B 36 chia hết cho 12 và 36 chia hết cho và chia hết cho C Tồn số tự nhiên n cho n2=n D Vì 2007 là số lẻ nên 2007 chia hết cho Caâu 25 Cho tập hợp A = {x  R: x < 20 và x chia hết cho ) Số phân tử A là: A 7; B 4; C 5; D Caâu 26 Cho tập A,B khác  ; A không phải là tập B Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai A A  (A  B) B A  (A  B) C (A  B)  A D A\B  A Caâu 27 Cho C = {x  R: 2x + < } Viết lại C dạng khoảng, đoạn, nửa khỏang: A ;3; B ; ; C.(0;3); D.(0; 7) Caâu 28: Khoảng cách từ mặt trăng đến trái đất ( 384400km) viết dạng kí hiệu khoa học là: A 3,844.105 km; B 38,44.104 km; C 3,844.104 km; D 38,44.103 km Caâu 29: Kết qủa đo chiều cao cái cây ghi 5m  0.1m Sai số tương đối phép đo này (  a ) không vượt quá : A %; B 0.02%; C 0.1%; D 0.01% Caâu 30 Cho số gần đúng a = 12.451 a/ Quy tròn số a đến hàng phần chục : A 12.5; B 12.4; C.12; D.12.45 b/ Cho biết độ chính xác a là d = 0.06 Số các chữ số có a : A.2; B.3; C.4; Câu 31 Cho tập hợp E = { a, b} Số các tập tập hợp E là A.2; B.3; C.4; D D Caâu 32 Mệnh đề nào sau đây sai ? A x  R : x  B x  R : x  x C n  N : n  2n Lop10.com D a  Q : a  (4) Caâu 33 Tập X = {a; b; c} có số tập là A B C D Caâu 34 Cho tập hợp X = {1; 3; 5} , Y = {2; 4; 6; 8} Tập hợp X  Y tập hợp nào sau đây? A  B {  } C { } D {1; 3; 5} C  3;2  D  2;5 Caâu 35: Tập hợp  2;3\ 1;5 tập hợp nào sau đây? B  2;1 A  2;1 Caâu 36: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? B R \ Q  N A N *  Q  N * C N  Z  Z D ( N *  N )  Z Câu 37: Mệnh đề phủ định mệnh đề “Mọi học sinh phải mang đồng phục” là: A Tồn học sinh không phải mang đồng phục B Có học sinh phải mang đồng phục C Mọi học sinh không phải mang đồng phục D Tất học sinh phải mang đồng phục   Câu 38: Cho tập hợp S  x  R x  3x   Hãy chọn kết đúng: A S  1; 2 B S  1;  1 C S  0; 2 Câu 39: Cho A  0;5 và B  3;7  Khi đó, tập hợp A ;3 5;    B 0;3  5;7  CR (A B) D S  1;0 laø: C ;3 5;    D  C  3;7  D [3;7] Câu 40: Cách viết nào sau đây là đúng: A 7 3;7 B 7 3;7  Câu 41 Cho A  (;7] và B  (2; ) hình vẽ nào sau đay biểu diễn tập A  B A 2 C x B x D x Câu 42 Cho A  B , với A  {x  A /( x  1)( x  2) x  3)  0} E={x  A / 4 x} Chọn khẳng định đúng A 1, 2,3, 4 B 1, 2,3 C 1, 2, 4 D 1, 2 Câu Phần tô đậm hình đây biểu diễn tập nào? A A  B B A  B C A \ B A D B \ A B Lop10.com (5) B/ TỰ LUẬN: A  1; 2;3; 4 B  2; 4;6;8 E  1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 Bài 1: Cho ; ; ; A B Tìm tập hợp ðE  ðE Bài 2: Cho A=(-  ;3) và B=[-2;+  ),C=(1;4) Tính A  B  C ; A\B ; A  B  C ; B\A Bài 3: Cho A=(-  ;3) và B=[-2;+  ),C=(1;4) Tính A  B  C ; A\B ; A  B  C ; B\A Bài 4: Cho A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9}; B = {0; 2; 4; 6; 7; 9}; C = {3; 4; 5; 6; 7} a) Tìm A  B , B \ C b) Chứng minh : A  ( B \ C )  ( A  B ) \ C Bài Cho A = {x N/ |x|  0}; B = {x Z / (2x2 -3x)(x2 – 1) = 0}; C = { x Z / (x2 -3x + 2)(x2 – x) = a) Chứng minh A  B b) Tìm B  C , C \ A Bài Cho A = {x R/ -3  x  1}; B = {x R / -1  x  5}; C = { x  R / |x|  2} Tìm A  B, A  B , B\A, CRA, CRC, ( B  C ) \ A Bài Một lớp 12 có 35 học sinh Trong đó có 17 học sinh giỏi toán, 24 học sinh giỏi văn Hãy tìm số học sinh giỏi hai môn trên PHẦN HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI I TRẮC NGHIỆM: Cho hàm số y = f(x) = |-5x|, kết nào sau đây là sai ? a) f(-1) = 5; b) f(2) = 10; c) f(-2) = 10; Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x-1| + 3|x| - ? a) (2; 6); b) (1; -1); c) (-2; -10); d) f( ) = -1 d) Cả ba điểm trên   x  , x  (-;0)  Cho hàm số y =  x+1 , x  [0;2]  x  , x  (2;5]   Tính f(4), ta kết : a) ; b) 15; Tập xác định hàm số y = a) ; 5; d) kết khác x 1 là: x  x3 b) R; Tập xác định hàm số y = a) (-7;2) c) c) R\ {1 }; d) Một kết khác  x   x là: b) [2; +∞); c) [-7;2]; Lop10.com d) R\{-7;2} (6) Tập xác định hàm số y = a) (1; ); b) (  2x là: ( x  2) x  ; + ∞);  3 x  Tập xác định hàm số y =    x a) R\{0}; c) (1; d) kết khác , x  (;0) , x  (0;+) b) R\[0;3]; Tập xác định hàm số y = ]\{2}; là: c) R\{0;3}; d) R | x | 1 là: a) (-∞; -1]  [1; +∞) b) [-1; 1]; c) [1; +∞); d) (-∞; -1] x 1 Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi: x  2m  1 a) m < b)m  c) m < m  d) m  m < 2 10 Khẳng định nào sau đây sai? Cho đồ thị hàm số y = x3 (hình bên) Hàm số y đồng biến: a) trên khoảng ( -∞; 0); b) trên khoảng (0; + ∞); c) trên khoảng (-∞; +∞); d) O 11 Cho hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b) Có thể kết luận gì chiều biến thiên hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a; b) ? a) đồng biến; b) nghịch biến; c) không đổi; d) không kết luận 12 Trong các hàm số : y = |x|; y = x + 4x; y = -x + 2x , có bao nhiêu hàm số chãn? a) Không có; b) Một hàm số chẵn; c) Hai hàm số chẵn; d) Ba hàm số chẵn 13 Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ? x x x 1 x a) y =  ; b) y =  +1; c) y =  ; d) y =  + 2 2 14 Xét tính chẵn, lẻ hai hàm số f(x) = |x + 2| - |x - 2|, g(x) = - |x| a) f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn; b) f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn; c) f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ; d) f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ 15 Giá trị nào k thì hàm số y = (k - 1)x + k - nghịch biến trên tập xác định hàm số a) k < 1; b) k > 1; c) k < 2; d) k > 16 Cho hàm số y = ax + b (a  0) Mênh đề nào sau đây là đúng ? a) Hàm số đồng biến a > 0; b) Hàm số đồng biến a < 0; b b c) Hàm số đồng biến x >  ; d) Hàm số đồng biến x <  a a 17 Giá trị nào a và b thì đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm A(-2; 1), B(1; -2) ? a) a = - và b = -1; b) a = và b = 1; c) a = và b = 1; d) a = -1 và b = -1 18 Phương trình đường thẳng qua hai điểm A(-1; 2) và B(3; 1) là: x x 3x 3x  ;  ; a) y =  ; b) y = c) y = d) y =   4 4 2 2 Lop10.com (7) 19 Cho hàm số y = x - |x| Trên đồ thị hàm số lấy hai điểm A và B có hoành độ là - và Phương trình đường thẳng AB là: 3x 4x 3 x 4x  ;  ; a) y =  ; b) y = c) y = d) y =   4 3 4 3 x 20 Đồ thị hàm số y =   là hình nào ? y y a) b) 2 O y c) -4 x x y d) O O -4 x O -2 -2 x 21 Hình vẽ sau đây là đồ thị hàm số nào ? y O x -2 a) y = x - 2; b) y = -x - 2; c) y = -2x - 2; 22 Không vẽ đồ thị hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt ? a) y = x  và y = 2x  ;   c) y =  x  và y =   x  1 ;   d) y = 2x - 2 x 1 ; b) y = x và y = 2 d) y = x  và y = 2x  1 x + 100 và (d2): y = - x + 100 Mệnh đề nào sau đây đúng? 2 a) d1 và d2 trùng nhau; b) d1 và d2 cắt nhau; c) d1 và d2 song song với nhau; d) d1 và d2 vuông góc 24 Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành điểm x = và qua điểm M(-2; 4) với các giá trị a, b là: 12 12 12 12 a) a = ; b = b) a = - ; b = c) a = - ; b = d) a = ; b = 5 5 5 5 25 Tọa độ giao điểm hai đường thẳng y = x + và y = - x + là: 23 Hai đường thẳng (d1): y =  18   18   18   18  a)  ;  b)  ;   c)   ;  d)   ;   7 7 7  7  7  26 Các đường thẳng y = -5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy với giá trị a là: a) -10 b) -11 c) -12 d) -13 27 Hình vẽ sau đây là đồ thị hàm số nào? Lop10.com y (8) a) y = |x|; b) y = |x| + 1; 28 Hình vẽ sau đây là đồ thị hàm số nào? c) y = - |x|; d) y = |x| - y -1 x O a) y = |x|; b) y = -x; c) y = |x| với x  0; d) y = -x với x < 29 Tọa độ đỉnh I parabol (P): y = -x + 4x là: a) I(-2; -12); b) I(2; 4); c) I(-1; -5); d) I(1; 3) 30 Tung độ đỉnh I parabol (P): y = -2x2 - 4x + là: a) -1; b) 1; c) 5; d) -5 31 Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ x = ? 3 a) y = 4x2 - 3x + 1; b) y = -x2 + x + 1; c) y = -2x2 + 3x + 1; d) y = x2 - x + 2 32 Câu nào sau đây đúng ? Hàm số y = f(x) = - x2 + 4x + 2: a) giảm trên (2; +∞) b) giảm trên (-∞; 2) c) tăng trên (2; +∞) d) tăng trên (-∞; +∞) 33 Câu nào sau đây sai ? Hàm số y = f(x) = x2 - 2x + 2: a) tăng trên (1; +∞) b) giảm trên (1; +∞) c) giảm trên (-∞; 1) d) tăng trên (3; +∞) 34 Hàm số nào sau đây nghịch biến khoảng (- ; 0) ? x2 + 1; a) y = b) y = - x2 + 1; c) y = (x + 1)2; d) y = - (x + 1)2 35 Hàm số nào sau đây đồng biến khoảng (-1; + ) ? a) y = x2 + 1; b) y = - x2 + 1; c) y = (x + 1)2; 36 Bảng biến thiên hàm số y = -2x2 + 4x + là bảng nào sau đây ? a) b) x -∞ x -∞ +∞ -∞ y y -∞ -∞ c) x y -∞ -∞ +∞ d) y = - (x + 1)2 +∞ +∞ d) x y -∞ -∞ -∞ +∞ +∞ 37 Cho hàm số f(x) = x - Hãy chọn kết đúng đây Lop10.com (9) a) f(2009) = f( 2005) b)f(2009) < f( 2005) c)f(2009) > f( 2005) d)f(2009) < f( 2008) 38 Một hàm số bậc hai có đồ thị hình bên Công thức biểu diễn hàm số đó là: y a) y = - x2 + 2x; b) y = - x2 + 2x + 1; c) y = x2 - 2x; x d) y = x2 - 2x + 39 Parabol y = ax2 + bx + qua hai điểm M(1; 5) và N(-2; 8) có phương trình là: a) y = x2 + x + b) y = x2 + 2x + c) y = 2x2 + x + d) y = 2x2 + 2x + 40 Parabol y = ax2 + bx + c qua A(8; 0) và có đỉnh S(6; -12) có phương trình là: a) y = x2 - 12x + 96 b) y = 2x2 - 24x + 96 c) y = 2x2 -36 x + 96 d) y = 3x2 -36x + 96 41 Parabol y = ax2 + bx + c đạt cực tiểu x = - và đồ thị qua A(0; 6) có phương trình là: a) y = x2 + 2x + b) y = x2 + 2x + c) y = x2 + x + d) y = x2 + x + 42 Parabol y = ax2 + bx + c qua A(0; -1), B(1; -1), C(-1; 1) có phương trình là: a) y = x2 - x + b) y = x2 - x -1 c) y = x2 + x -1 d) y = x2 + x + 43 Cho M (P): y = x2 và A(3; 0) Để AM ngắn thì: a) M(1; 1) b) M(-1; 1) c) M(1; -1) d) M(-1; -1) 44 Giao điểm parabol (P): y = x + 5x + với trục hoành là: a) (-1; 0); (-4; 0) b) (0; -1); (0; -4) c) (-1; 0); (0; -4) d) (0; -1); (- 4; 0) 45 Giao điểm parabol (P): y = x2 - 3x + với đường thẳng y = x - là: a) (1; 0); (3; 2) b) (0; -1); (-2; -3) c) (-1; 2); (2; 1) d) (2;1); (0; -1) 46 Giá trị nào m thì đồ thị hàm số y = x + 3x + m cắt trục hoành hai điểm phân biệt ? 9 9 a) m <  ; b) m >  ; c) m > ; d) m < 4 4 47 Khi tịnh tiến parabol y = 2x sang trái đơn vị, ta đồ thị hàm số: a) y = 2(x + 3)2; b) y = 2x2 + 3; c) y = 2(x - 3)2; d) y = 2x2 - 48 Cho hàm số y = - 3x2 - 2x + Đồ thị hàm số này có thể suy từ đồ thị hàm số y = - 3x2 cách: 16 a) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang trái đơn vị, lên trên đơn vị; 3 16 b) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang phải đơn vị, lên trên đơn vị; 3 16 c) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang trái đơn vị, xuống đơn vị; 3 16 d) Tịnh tiến parabol y = - 3x2 sang phải đơn vị, xuống đơn vị 3 49 Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có a < 0, b < và c > thì đồ thị nó có dạng: y y y y a) b) c) d) O O x O x x O x 50 Nếu hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị hình bên thì dấu các hệ số nó là: y a) a > 0; b > 0; c > Lop10.com (10) b) a > 0; b > 0; c < c) a > 0; b < 0; c > d) a > 0; b < 0; c < II/ TỰ LUẬN Cho hàm số y = 3x + a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên b) Vẽ trên cùng hệ trục tọa câu a) đồ thị y = -1 Tìm trên đồ thị tọa độ giao điểm hai đồ thị y = 3x + và y = -1 Vẽ đồ thị hàm số y = |x| Từ đồ thị đó, hãy tìm giá trị nhỏ hàm số y = |x| Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị y = x + và y = 2x + Lập bảng biến thiên các hàm số sau: a) y = x2 - 4x + 1; b) y = -2x2 - 3x + Vẽ đồ thị các hàm số: a) y = x2 - 4x + 3; b) y = -x2 - 3x; c) y = -22 + x - 1; d) y = 3x2 + Cho parabol (P): y = 3x - 2x - a) Vẽ (P) b) Từ đồ thị đó, hãy các giá trị x để y < c) Từ đồ thị đó, hãy tìm giá trị nhỏ hàm số Viết phương trình parabol y = a2 + bx + biết parabol đó: a) Đi qua hai điểm A(1 ; 5) và B(-2 ; 8) b) Cắt trục hoành các điểm có hoành độ x1 = và x2 = Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b qua các điểm a) A(0;3), B ( ; 0) b) A(1;2) và B(2;1) c) A(15;-3) và B(21;-3) Viết phương trình y = ax + b các đường thẳng a) Đi qua hai điểm A(4;3) và B(2;-1); b) Đi qua điểm A(1;-1) và song song với Ox 10 Vẽ đồ thị các hàm số 2 x , x0 x 1  x  1,  a) y =  b) y =   x  4, x   x, x  11 Cho hàm số y = x2 +bx+ xác định b biết đồ thị qua điểm B( ; 2) 12 Cho haøm soá (P) :y = x2 -2x+ a/ Khảo sát và vẽ đồ thị (P) b/ Vẽ đồ thị đường thẳng (d) : y = x +3 trên hệ trục đã vẽ câu a c/ Tìm tọa độ giao điểm (P) và (d) PHẦN PHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Lop10.com 10 (11) I TRẮC NGHIỆM: Hai phương trình gọi là tương đương : a Có cùng dạng phương trình ; b Có cùng tập xác định c Có cùng tập hợp nghiệm ; d Cả a, b, c đúng Trong các khẳng định sau, phép biến đổi nào là tương đương : a x  x   x  x  x  x  ; b x   x  x   x ; d Cả a , b , c sai c 3x  x   x  x   3x  x Cho phương trình : f1(x) = g1(x) (1) ; f2(x) = g2(x) (2) ; f1(x) + f2(x) = g2(x) + g2(x) (3) Trong các phát biểu sau, tìm mệnh đề dúng ? a (3) tương đương với (1) (2) ; c (2) là hệ (3) b (3) là hệ (1) ; d Các phát biểu a , b, c sai Cho phương trình 2x2 - x = (1)Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ phương trình (1)? x 0 a x  b x  x  c x  x  x  5  d x  x   1 x Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? a x  =  x  x   Đ S   x3 =  x3 x( x  2) c =2 x2 x2 d x  + x = + x   x  e x =  x  b Đ S Đ S Đ Đ S S Hãy khẳng định sai : x 1 x 1  1 x  x 1  ; b x    c x   x   x    ( x  1) ; d x   x  1, x  a x 1 0 Hãy khẳng định đúng : a x    x  x   ; b x  x -   x   x  ; c x   x  1 2x -5= là : x 1 x 1 b D  R \  1 ; c D  R \  1C Điều kiện xác định phương trình a D  R \  ; Điều kiện xác định phương trình x  + a (3 ; +) ; b 2 ;    ; 10 Điều kiện xác định phương trình a x ≥ ; b x < x2  ; 11 Điều kiện xác định phương trình = x 1 a (1 ; +  ) ; b  ;    ; ; x  = x  là : c 1 ;    ; d D = R d 3 ;    x2   là : 7x c ≤ x ≤ ; d ≤ x < x  là : c  ;   \  1 ; d Cả a, b, c sai 12 Tập nghiệm phương trình x  x = x  x là : a T = 0 ; b T =  ; c T = 0 ; 2 ; d T = 2 13 Tìm tập hợp các giá trị m để phương trình: mx – m = vô nghiệm ? a Ø ; b 0 ; c R+ ; d R 2 14 Phương trình (m - 5m + 6)x = m - 2m vô nghiệm khi: a m =1 ; b m = ; c m = ; d m = 15 Phương trình ( m + 1) x + =( 7m -5 )x + m vô nghiệm : a m = m = ; b m = ; c m = ; d m = Lop10.com 11 (12) 16 Điều kiện để phương trình m( x  m  3)  m( x  2)  vô nghiệm là : a m  m  b m  và m  c m  và m  d m  và m  17 Cho phương trình (m  9) x  3m(m  3) (1).Với giá trị nào m thì (1) có nghiệm : a m = ; b m = - ; c.m = ; d m ≠  2 18 Phương trình (m - 4m + 3)x = m - 3m + có nghiệm : a m  ; b m  ; c m  và m  ; d m = m = 19 Cho phương trình (m  4) x  m(m  2) (1) Với giá trị nào m thì(1) có tập nghiệm là R ? a m = - ; b m = ; c.m = ; d m ≠  20 Phương trình (m - 3m + 2)x + m + 4m + = có tập nghiệm là R : a m = -2 ; b m = -5 ; c m = ; d Không tồn m 2 21 Phương trình (m - 2m)x = m - 3m + có nghiệm : a m = ; b m = ; c m ≠ và m ≠ ; d m.≠0 22 Cho phương trình m x + = 4x + 3m Phương trình có nghiệm ? a m  2; ; b m -2 ; c m  và m  -2 ; d m 23 Cho phương trình (m + 1)x - 6(m – 1)x +2m -3 = (1) Với giá trị nào sau đây m thì phương trình (1) có nghiệm kép ? 6 a m = ; b m =  ; c m = ; d m = -1 7 24 Cho phương trình (m -1)x2 + 3x – = Phương trình có nghiệm ? 5 5 a m   ; bm   ; c m   ; d m  4 4 25 Cho phương trình mx2 - 2(m + 1)x + m + = Khi nào thì phương trình có nghiệm nhất? a m = ; b m = ; c m = và m = -1 ; d m = m =-1 26 Tìm điều kiện m để phương trình x2 – mx -1 = có hai nghiệm âm phân biệt : a m < ; b m >0 ; c m ≠ ; d m >- 27 Tìm điều kiện m để phương trình x2 + mx + m2 = có hai nghiệm dương phân biệt : a m < ; b.m > ; c m  ; d m ≠ 28 Cho pt  x  (2  ) x    Hãy chọn khẳng định đúng các khẳng định sau : a Phương trình vô nghiệm ; b Phương trình có nghiệm dương c Phương trình có nghiệm trái dấu ; d Phương trình có nghiệm âm 29 Với giá trị nào m thì phương trình (m -1)x + 3x -1 = có nghiệm phân biệt trái dấu : a m > ; b m < ; c.m ; d Không tồn m 30 Gọi x1, x2 là nghiệm phương trình: 2x - 4x – = Khi đó, giá trị T  x1  x là:   a2  a2 8 a2  a2  ; b ; c ; d 4 2 31 Để hai đồ thị y   x  x  và y  x  m có hai điểm chung thì : a m  3,5 ; b m  3,5 ; c m  3,5 ; d m  3,5 a (c đúng) 32 Cho f ( x)  x  x  15  ghép ý cột trái với ý cột phải để kết đúng a Tổng bình phương nghiệm nó b Tổng các lập phương nghiệm nó c Tổng các lũy thừa bậc bốn nghiệm nó 1) 123 2) 98 3) 34 4) 706 5) 760 33 Cho (m  1) x  x   ghép ý cột trái với ý cột phải để kết đúng a Phương trình có nghệm x = b Phương trình có1 nghiệm kép x = Lop10.com 1) m  2) m  3) m  và m  12 (13) c Phương trình có nghiệm x = và x   4) m  m  5) m  m  m 1 34 Cho phương trình ax2 + bx + c = (*) Ghép ý cột trái với ý cột phải để kết đúng a) (a    <0) (a = 0, b  0) b) a  0,  >0 c) (a    = 0) (a =  b = 0) d) (a = 0, b =  c = 0) e) (a    = 0) (a=0  b  0) f) (a  0,  < 0) (a = 0, b = 0,c  0) 35 Cho phương trình ax  bx  c  (1) Hãy chọn khẳng định sai các khẳng định sau : a) Nếu p  thì (1) có nghiệm trái dấu b) Nếu p  ; S  thì (1) có nghiệm e) Nếu p  và S  ;  > thì (1) có nghiệm âm d) Nếu p  và S  ;  > thì (1) có nghiệm dương 36 Cho phương trình : x   x  (1) Tập hợp nghiệm (1) là tập hợp nào sau đây ? Phương trình (*) có nghiệm Phương trình (*) vô nghiệm Phương trình (*) vô số nghiệm Phương trình (*) có nghiệm phân biệt 3 3     a  ; 3 ; b  ; 3 ; c  ;   2 2     37 Phương trình x   x   có bao nhiêu nghiệm ? a ; b ; c 38 Phương trình x   x   có bao nhiêu nghiệm ? a ; ; ; c ; 3x  39 Tập nghiệm phương trình x  là : x 1 x 1  3 3 a S = 1;  ; c S =   ; b S =   2 2 x  4x  40 Tập nghiệm phương trình = x  là : x2 a S = 2 ; b S =  ; c S = 0 ; 1 ; 41 Cho phương trình b 3  ; d  ;  2  d Vô số d Vô số ; d Một kết khác d Một kết khác x   3x   (1) Hãy mệnh đề đúng nghiệm (1) là : 2x  x 1 11  65 11  41  a  ;  10   14 11  65 11  65  c  ;  14   14 11  65 11  41  b  ;  10   14 11  41 11  41  d  ;  10   10 ; ; (m  2) x  2m  trường hợp m ≠ là : x a T = {-2/m} ; b T =  ; c T = R ; d T = R\{0} xm x2  43 Phương trình có nghiệm : x 1 x 1 a m ≠ ; b m ≠ -1 ; c m ≠ và m ≠ -1 ; d Không tồn m x  2(m  1) x  6m   x  (1) Với m là bao nhiêu thì (1) có nghiệm : 44 Cho x2 42 Tập hợp nghiệm phương trình Lop10.com 13 (14) a m > ; b m ≥ ; c m < ; d m ≤ m 45 Phương trình = có nghiệm : x 1 x 1 a m > ; b m ≥ ; c m < ; d m ≤ 46 Với giá trị nào tham số a thì phương trình: (x -5x + 4) x  a = có hai nghiệm phân biệt a a < ; b  a < c a  ; d Không có giá trị nào a 47 Phương trình: x  (x - 3x + 2) = a Vô nghiệm ; b Có nghiệm c Có hai nghiệm ; d Có ba nghiệm 2 48 Cho phương trình ax + bx + c = (1) Đặt y = x (y  0) thì phương trình (1).Trở thành ay2 + by + c = (2) Điền vào chỗ trống các câu sau đây để trở thành câu khẳng định đúng : a) Nếu phương trình (2) vô nghiệm thì phương trình (1) b) Nếu phương trình (2) có nghiệm dương phân biệt thì phương trình (1) c) Nếu phương trình (2) có nghiệm trái dấu thì phương trình (1) d) Nếu phương trình (2) có nghiệm âm phân biệt thì phương trình (1) 49 Phương trình x  ( 65  ) x  2(8  63 )  có bao nhiêu nghiệm ? a Có nghiệm ; b Có nghiệm ; c Có nghiệm ; d Vô nghiệm 50 Phương trình - x  2(  1) x  (3  2 )  có bao nhiêu nghiệm ? a Có nghiệm ; b Có nghiệm ; c Có nghiệm ; d Vô nghiệm x II/ TỰ LUẬN: Giải các phương trình sau đây : a/ 2x-3 = 4x+5 b/ x(3x-4) – = 3x(x + 1) + x  5x - 2x -  e) =2 2x 10 x  x 1 Giải và biện luận phương trình theo m: (m – 2)x + m2 – = Tìm m để phương trình 2mx + = m – x có nghiệm Giaûi phöông trình : a) x2 + 7x + 10 = b) - x2 + x -2 = c) x2 + 10x +25 = e) - x2 + 20x -2008 = f) 4x2 + 3x -2 = g) 0,25 x  0,5 x   Giaûi phöông trình : d/   a)  x 2x  x 2 2x    c x 1 x  x 1 x 1 c/ f/ 2x  3 x2 x x  2 x -1 x  d) x2 + 3x -2 = h) x  2mx  m   x  4x   1 x b  2x 24 15  2 d x  2x  x  2x  Tìm hai soá coù: a Toång laø 19 vaø tích laø 84 b Toång laø vaø tích laø -24 c Toång laø -10 vaø tích laø 16 Tìm hai hai cạnh hình chữ nhật biết chu vi 18 m và diện tích 20 m2 Xác định m để phương trình: x2 – 3x + m-1=0 có nghiệm dương phân biệt Khoâng giaûi phöông trình x  x  15  , haõy tính toång caùc bình phöông hai nghieäm cuûa noù 10 Cho pt x  x  m  với giá trị nào tham số m thì pt có nghiệm và tổng lập phương nghiệm đó 72 11 Cho phöông trình: (m  1) x  2(m  1) x  m   a Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Lop10.com 14 (15) b Xác định m để phương trình có nghiệm và tính nghiệm c Xác định m để tổng bình phương các nghiệm 12 Cho phương trình : x2 – ( k – 1)x - k2 + k – = (1) (k là tham số) a Chứng minh phương trình (1 ) luôn có hai nghiệm phân biệt với giá trị k b Tìm giá trị k để phương trình (1) có nghiệm phân biệt trái dấu c Gọi x1 , x2 là nghệm phương trình (1) Tìm k để : x13 + x23 > 13 Cho phương trình : x2 – 2( m + 1) x + m – = (1) (m là tham số) a Giải phương trình (1) với m = -5 b Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt với m c Tìm m để x1  x đạt giá trị nhỏ (x1 , x2 là hao nghiệm phương trình (1)) 14 Giaûi caùc phöông trình: a x  x   x  11 b x  x    c x   x  d x  x   x  x  15 Giaûi caùc phöông trình: a x  x   c b x    3x ( x  3)(8  x)  11x  26   x 2 d x  x   x  e x  x   x  x  PHẦN HỆ PHƯƠNG TRÌNH I TRẮC NGHIỆM: Hệ phương trình 5 x  y  7 có nghiệm là: 2 x  y   22  a  ;   13 13   22  b   ;   13 13  2x  3y  5 Hệ phương trình  có nghiệm là: 3x  4y  a (14;11) b (-14;11) x  4y  Hệ phương trình  có nghiệm là: 4x  3y  a (-2;1) b (-2;-1)  22  c   ;   13 13   22  d  ;   13 13  c (14;-11) d (-14;-11) c (2;1) d (2;-1)  15 48  c   ;   19 19   15 48  d   ;   19 19  Hệ phương trình 2x  3y   có nghiệm là: 5x  2y    15  48  a  ;   19 19   15  b  ;   19 19  Hệ phương trình  2x  y  có nghiệm là: a/   2;2 Hệ phương trình a/ (1;2) 3x  2y  2 3 3 x    5   x  b/  7 y 1 y   2;2 3  c/ 2  2;3  2   d/  2;2   có nghiệm là: b/ (1;2) c/ (1;  ) Lop10.com c/ (1; 2) 15 (16) Hệ phương trình: m  x  y  có nghiệm khi: 2x  my  b/ m = m =  a/ m =1 m =2 c/ m  1 và m  d/ m = 1 m = 2 Hệ phương trình: mx  y  m  có vô số nghiệm khi: 4 x  my  2 a/ m= hay m=-2 Hệ phương  x  2y  trình   y  2z  z  2x   a/ (0;1;1) b/ m= 2 c/ m= d/ m  và m -2 c/ (1;1;1) d/ (1;0;1) có nghiệm là b/ (1;1;0) 2 x  y   10 Hệ phương trình: 3x  y   có nghiệm khi: 2mx  5y  m   a/ m = 10 c/ m= 10 b/m=10 c/ m =  10 ax  y  a 11 Tìm a để hệ phương trình  vô nghiệm x  ay   a) a = b) a = a = -1 c) a = -1 d) không có a 2 x  y  12 .Hệ phương trình  có đúng nghiệm và : y  x  m  a) m = b) m =  c) m = m =  d) m tuỳ ý x y3  13 Hệ phương trình  có nghiệm là:  x  xy  y   a) (2;1) và (1;2) b) (2;1) và (4;-1) c) (2;1) d) (2;1),(3;2)  x y  x  y  11 14 Hệ phương trình  có nghiệm là:  x y  xy  30 a) (2;3) và (1;5) b) (2;1) và (3;5) c) (5;6) d) (2;3),(3;2), (1;5), (5;1) 2 x  y  15 Cho biết hệ phương trình :  có nghiệm Ta suy : 4 x  y  m  a) m khác -1 b) m khác 12 c) m=11 d) m= - II TỰ LUẬN: Giải cỏc hệ phương trình: 2x  y  x  y  2x   a)  b)  c)  4x  2y  3 5  y  4x x  y  5 2  x  y  z  x  x  y    d)  e) 4 x  y  z  30    1, 2 x  y  z  76   x x  y mx  y  m  Cho phương trình:  Tìm hệ thức x và y độc lập m x  my  mx  y  Cho hệ phương trình :  x  my  a) Giải hệ phương trình theo tham số m b) Gọi nghiệm hệ phương trình là (x, y) Tìm các giá trị m để x + y = -1 Lop10.com 16 (17) c) Tìm đẳng thức liên hệ x và y không phụ thuộc vào m x  ay  (1) ax  y   Cho hệ phương trình:  a) Gi¶i hÖ (1) a = b) Víi gi¸ trÞ nµo cña a th× hÖ cã nghiÖm nhÊt Lop10.com 17 (18)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan