Giáo án khối 2 - Tuần 24 môn Luyện từ và câu - Tiết: Từ ngữ về loài thú. dấu chấm – dấu phẩy

20 8 0
Giáo án khối 2 - Tuần 24 môn Luyện từ và câu - Tiết: Từ ngữ về loài thú. dấu chấm – dấu phẩy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năg: - Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt được tác phảm truyện viết theo khuynh hướng hiện thức - Vân dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự viết theo khuyn[r]

(1)Tuần Tiết 13 , 14 Ngày soạn:11/ 09/ 2011 Ngày dạy: 13/ 09/ 2011 Văn bản: LÃO HẠC (Nam Cao) I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng thực - Sự thể tinh thần nhân đạo nhà văn - Tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn việc xây dựng tình truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vạt Kĩ năg: - Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt tác phảm truyện viết theo khuynh hướng thức - Vân dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự viết theo khuynh hướng thức II.Chuẩn bị - Soạn bài: - Phương tiện: sgk, tranh chân dung nhà văn Nam Cao, “ Nam Cao tác phẩm”- tập ( in toàn văn truyện ngắn Lão Hạc - Phương pháp: Giảng bình, gợi mở, thảo luận nhóm III Lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Phân tích nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ? Qua đoạn trích em thấy Chị Dậu là người nào? Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu I Đọc, hiểu văn chung văn 1.Tác giả tác phẩm: Hs đọc chú thích* sgk a Tác giả: ? Nêu vài nét chính tác giả và tác phẩm ? - Nam Cao ( 1917- 1951) Tên khai sinh: Trần Hữu Tri - Là nhà văn thực xuất sắc viết người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xh cũ b.Tác phẩm: - Là truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao đăng báo năm 1943 2.Đọc , tìm hiểu chú thích, bố cục: - GV tóm tắt phần chữ in nhỏ -G/v hướng dẫn h/s đọc phần chữ in lớn –đọc mẫu đoạn (phần chữ in nhỏ đã đọc trước nhà) ? Phần văn in to kể điều gì? - Kể tâm trạng đau khổ lão Hạc, ngày khốn khổ cuối cùng đời lão và cái chết thê thảm lão Lop8.net (2) ? Phần văn này có thể chia thành phần nhỏ? Nội dung ? phần ?Truyện có bao nhiêu nhân vật? Nhân vật chính là ai? Dựa vào đâu em có thể biết điều đó? -Nhân vật chính là Lão Hạc –mọi diễn biến truyện xoay quanh nhân vật này ? Câu chuyện kể từ nhân vật nào? Thuộc ngôi kể thứ mấy? - Nhân vật ông giáo xưng “tôi” - Ngôi kể thứ ? Phương thức biểu đạt sử dụng văn ? ? Tìm đoạn văn thể hiên phương thứ đó? - Kể cái chết lão Hạc + tả + Thái độ tác giả.( Ông giáo ) Phân tích Hoạt động : Hướng dẫn học sinh phân tích ? Hoàn cảnh gia đình lão Hạc tác giả giới thiệu 3.1.Nhân vật Lão Hạc: a Hoàn cảnh gia đình : ntn? - Nhà nghèo -Con trai bỏ làng vì không có tiền cưới vợ - Mình lão thui thủi cô quạnh với chó vàng làm bạn ? Em có nhận xét gì gia cảnh lão Hạc ? ? Qua đó cho em hiểu gì số phận người nông dân VN -> đau khổ, buồn tủi, đáng thương => Điển hình cho số phận người nông dân trước CMT8 ? VN trước CMT8 b.Tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán Tiết cậu Vàng ? Tình cảm lão giành cho cậu Vàng ntn? - Rất quý nó , coi nó đứa cầu tự, ăn gì cho nó ăn cùng, nựng yêu nó ? Yêu quí cậu Vàng lão lại bán cậu Vàng ? -Vì ốm đau, không làm tiền để nuôi nó và không muốn dùng vào tiền ? Việc lo định bán cậu Vàng cho ta hiểu gì lão? - Một người nhân hậu, yêu thương ? Tìm chi tiết diễn tả tâm trạng lão Hạc phải - Nhiều lần nói với ông giáo việc bán chó định bán cậu Vàng ? ? Việc lão nói với ông giáo nhiều lần dự định bán chó -> Băn khoăn,đắn đo, day dứt cho ta hiểu gì tâm trạng lão ? ? Khi bán cậu Vàng rồi, tâm trạng lão ? ? Hãy tìm chi tiết miêu tả ngoại hình lão để - Luôn hận vì chót lừa chó có thể hiểu tâm trạng lúc đó ? + Cố làm vẻ vui vẻ + Cười mếu + Đôi mắt ầng ậc nước +Những nếp nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy + Cái đầu ngọeo bên + Miệng mếu nít Lop8.net (3) + lão hu…hu khóc… -> Động từ : Đau đớn, xót xa, ân hận ? Nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ nhà văn ? ? Động từ ép gợi cho ta suy nghĩ gì ? ? Bộ dạng lão cho ta hiểu gì tâm trạng lão ? ? Vì lão Hạc lại quá đau khổ bán cậu Vàng ? ( Thảo luận ) - Cậu Vàng là người bạn tri kỉ - Cậu Vàng là kỉ vật - Bán cậu Vàng là bán hết niềm hi vọng chờ trở ? Xung quanh việc bán cậu Vàng cho ta thấy lão Hạc là => Một người sống tình nghĩa,thủy chung, người bố thương người nào ? c Cái chết lão Hạc * Hoàn cảnh dẫn đến cái chết và việc làm lão trước chết ? Cuộc sống lão Hạc sau bán chó miêu tả nào ? - Nghèo khổ, kiếm gì ăn -Ăn khoai, củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy, bữa trai bữa ốc-ăn bả chó-chết ? Sống nghèo khổ trước giúp đỡ ông giáo, - Sống nghèo khổ từ chối giúp đỡ ông giáo thái độ lão Hạc nào ? - Gửi vườn cho con, gửi tiền lo ma cho mình ? Sau bán chó lão nhờ ông giáo việc gì ? cho ông giáo ? Những việc làm đó cho ta hiểu gì lão Hạc ? * Cái chết dội lão Hạc: ? Vì lão Hạc phải chết ? - Vì tình cảnh túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết hành động giải thoát ? Cái chết lão Hạc nói lên điều gì ? - Số phận cực người nông dân VN trước CMT8 ? Nhưng gia cảnh lão Hạc đã đến mức lão phải chết đói không ? - Không vì lão còn tiền bán chó, còn mảnh vườn, còn tiền hoa màu ? Vì lão Hạc phải chết ? - Vì sợ ăn hết vào tiền ? Việc lão Hạc tìm đến cái chết cho thấy lão là người nào ? - Yêu thương con, hi sinh tất vì Đó chính là phẩm chất đáng quí người nông dân VN - Tự tử bả chó ? Lão Hạc chết cách nào ? Cái chết lão - Vật vã trên giường miêu tả ? - Đầu tóc rũ rượi - Quần áo xộc xệch ,hai mắt long sòng sọc,tru tréo,giật mạnh lên, bọt mép sùi ra, hai tiếng sau chết -> Đau đớn thảm thương ? Vì lão Hạc lại chọn cái chết bả chó ? - Như trừng phạt mình vì chót lừa Lop8.net (4) chó ? Thái độ người và ông giáo trước cái chết lão Hạc nào ? - Mọi người ngạc nhiên và không hiểu vì lão chết - Ong giáo buồn vì đã hiểu lầm lão nghe lời kể Binh Tư, buồn vì người có nhân cách cao đẹp lại phải chết cách đau đớn ? Cái chết lão Hạc cho ta suy nghĩ gì số phận => Bi kịch người nông dân VN trước CMT8 người nong dân VN trước CMT8 ? 3.2 Nhân vật ông giáo - Một tri thức nghèo - Hiểu và thông cảm sâu sắc cho hoàn cảnh ? Nhân vật ông giáo giới thiệu nào ? ? Thái độ, việc làm ông giáo lão Hạc lão Hạc, an ủi, giúp đỡ lão - Có cách nhìn nhận tiến người nông ? dân trước CMT8 - Tấm lòng nhân hậu cao ? Trước suy nghĩ không thiện cảm vợ mình lão Hạc, ông giáo có thái độ nào ? - Thông cảm cho vợ ? Câu văn nào thể điều đó ? - Buồn thương cho người đáng kính - Một người đau chân…… lão Hạc phải chết đáng thương ? Đọc đoạn cuối và cho biết ông giáo có suy nghĩ gì ? Vì => Trọng nhân cách và luôn tin tưởng vào ? điều tốt đẹp người II Tổng kết Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tổng kết 1.Nội dung: - Khẳng định số phận đáng thương và vẻ đẹp ? Nêu nét nội dung và nghệ thuật đặc sắc truyện? đáng kính người nông dân xã hội cũ - Sự cảm thông sâu sắc họ 2.Nghệ thuật: -Cách kể chuyện gần gũi chân thực -Ngôn ngữ sinh động ,giàu tính tạo hình và sức gợi cảm - Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả đặc sắc III Luyện tập Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài : Cảm nghĩ em nhân vật lão Hạc ? Cảm nghĩ em nhân vật lão Hạc ? - Về cảnh ngộ - Tình cảm lão trai và cậu Vàng - Cái chết lão 4.Củng cố : GV hệ thống bài 5.Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài “ Từ tượng hình, từ tượng thanh” Lop8.net (5) Tuần:4 Tiết 15 Ngày soạn: 10 / 09/ 2011 Ngày dạy: 12 / 09/ 2011 Tiếng Việt: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I Mục tiêu cần đạt Giúp h/s: -Hiểu nào là từ tượng hình, từ tượng -Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượnh để làm tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp Kiến thức: - Đặc điểm từ tượng hình, từ tượng - Công dụng từ tượng hình, từ tượng Kĩ năng: - Nhận biết các từ tượng hình từ tượng và giá trị chúng văn miêu tả - Lựa chọn, sử dụng từ ngữ tượng hình tượng phù hợp giao tiếp II.Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện: sgk, bảng phụ - Phương pháp: Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm III Lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là trường từ vựng? cho ví dụ minh họa? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I.Đặc điểm, công dụng hiểu đặc điểm, công dụng từ tượng hình, từ tượng 1Ví dụ: Gọi h/s đọc ví dụ sgk ? Trong từ im đậm trên ,những từ nào - Từ gợi tả hình ảnh ,dáng vẻ ,trạng thái:Móm gợi tả h/a,d/v t/t vật? mém, xồng xộc ,vật vã,rũ rượi ,xộc xệch ,sòng sọc -> từ tượng hình ? Những từ nào mô âm tự - Từ mô âm tự nhiên ,của nhiên , ngưòi? người:hu hu, ử: -> Từ tưọng ? Những từ gợi hình ảnh ,âm đó có tác => Làm cho văn sinh động có giá trị biểu cảm dụng gì văn miêu tả và văn tự sự? cao ? Nếu bỏ các từ đó v/b ntn? -Mất tính biểu cảm 2.Kết luận : GV gọi hs rút nội dung phần kết -Từ tượng hình gợi tả h/a d/v, t/t vật luận -Từ tượng mô âm tự nhiên -H/s tìm thêm ví dụ minh họa ngưòi -Tác dụng:làm cho v/b sinh động có giá trị biểu cảm cao * Ghi nhớ (sgk) Lop8.net (6) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện II.Luyện tập tập Bài - Tượng hình : rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo - Tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp, nham nhảm -Gọi h/s đọc bt1:Tìm từ tượng hình,tượng câu văn đó? HS thảo luận nhóm (3’) Bài 2: Hs:Tìm ít 5từ gợi tả dáng Bài Mò mẫm, ngất ngưởng, liêu xiêu… người? Bài 3:G/v gọi h/s lên bảng làm lấy điểm Bài Phân biệt 4điệu cười: hả, hì hì, hô hố, hơ miệng hớ 4.Củng cố : GV hệ thống toàn bài Dặn dò: Học bài làm bài tập còn lại Tuần Tiết 16 Ngày soạn: 10/ 9/ 2011 Ngày dạy: 13/ 9/ 2011 Tập làm văn: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu cần đạt -Biết cách sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết đoạn văn, khiến chúng liền ý , liền mạch Kiến thức: - Sự liên kết các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn - Tác dụng liên kết các đoạn văn quá trình tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết, sử dụng các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết văn II.Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện: sgk - Phương pháp: Nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm III.Lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : ? Bố cục văn là gì? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác I.Tác dụng việc liên kết đoạn văn: dụng việc liên kết đoạn văn 1.Ví dụ: V/b: "Tôi học" * Ví dụ Gọi h/s đọc ví dụ sgk -Đ1: Tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu ? Hai đ/v ví dụ có liên hệ gì với trường không? -Đ2:Nêu cảm giác nhân vật "tôi"một lần ghé -Cùng nói ngôi trường hai thời điểm thăm trường lần trước khác nhau-không gắn bó => Không có liên kết-giữa và quá khứ -*Ví dụ 2: Lop8.net (7) - Cụm từ “ Trước đó hôm” : bổ sung ý nghĩa ? Cụm từ "Trước đó hôm" bổ sung ý nghĩa thời gian gì cho đoạn văn thứ hai ? - Bổ sung ý nghĩa thời gian ? Theo em, với cụm từ trên đoạn văn đã liên hệ -> tạo cho người đọc liên tưởng với đ/v trướcvới ntn? làm cho hai đ/v có gắn kết chặt chẽ với - đoạn văn có mối liên hệ sau-trước, tại-quá khứ, người đọc có liên tưởng => Từ ngữ :"Trước đó hôm" là phương tiện liên kết -có tác dụng tạo nên gắn bó chặt chẽ GV : Cụm đó từ “ trước hôm” là phương tiện hai đ/v để liên kết hai đoạn văn ? Hãy cho biết tác dụng việc lên kết đoạn văn bản? ? Vậy theo em việc liên đoạn văn có tác dụng gì? 2.Kết luận : Ghi nhớ sgk HS đọc ghi nhớ sgk II.Cách liên kết các đoạn văn văn bản: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách liên kết các đoạn văn văn Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn * VD: Gọi h/s đọc ví dụ sgk a Hai khâu của quá trình cảm thụ và lĩnh hội ? Hai đoạn văn liệt kê hai khâu quá trình lĩnh tác phẩm văn học là: hội và cảm thụ tpvh, đó là khâu nào? - Tìm hiểu - Cảm thụ - Từ ngữ liên kết : +Bắt đầu là ? Tìm từ ngữ dùng liên kết ? - Một số từ ngữ chuyển đoạn có tác dụng liệt kê: ? Em hãy tìm thêm số từ ngữ để đoạn có tác Đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt,mặt khác, dụng liệt kê? ? Tìm quan hệ ý nghĩa hai đ/v? b Quan hệ ý nghĩa hai đ/v: Sự cảm nhận ngôi trường hai thời điểm - Từ ngữ l/k : - Trước đó hôm ? Từ ngữ l/k có ý nghĩa gì? Nó dùng với đ/v => Để l/k hai đ/v có ý nghĩa đối lập từ ngữ biểu ntn? thị ý nghĩa đối lập: Nhưng, trái lại, vậy, ngược lại ? "Đó " thuộc từ loại nào? Nó có tác dụng l/k c "Đó" là từ không? Tìm thêm số từ có t/d liên kết? ? Đọc ví dụ -tìm quan hệ ý nghĩa hai đ/v? d Quan hệ ý nghĩa hai đ/v: Cùng nói cách viết đúng ? Để l/k đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết, khái quát ta thường dùng loại từ - Dùng các từ ngữ có ý nghĩa tổng kết, khái quát ngữ nào? việc: Tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, 2.Dùng câu nối để l/k các đ/v: -Gọi h/s đọc đoạn văn -Câu dùng liên kết: Ai dà, lại còn chuyện học đấy! Có thể dùng câu để l/k không? - Có thể Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: (Sgk) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập III.Luyện tập: Hs đọc bài 1, –xác định yêu cầu G/v hướng dẫn h/s làm bài tập 1,2 trên lớp Bài 1: Có thể gọi h/s lên bảng làm a, Nói Lop8.net (8) b, Thế mà Bài 2: a,Từ đó b,Nói tóm lại c,Tuy nhiên d,Thật khó trả lời 4.Củng cố : - Nêu tác dụng việc l/k các đ/v văn bản? - Cách liên kết các đoạn văn văn bản? 5.Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ sgk - Làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” Tuần Tiết 17 Ngày soạn:18/9/2011 Ngày dạy : 20/9/2011 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I.Mục tiêu cần đạt - Hiểu rõ nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội - Nắm hoàn cảnh sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trogn VB Kiến thức: - KN từ ngữ dịa phương và biệt ngữ xã hội - Tác dụng việc sử dụng từu ngữ dịa phương và Biệt ngữu xã hội văn Kĩ - Nhận biêt, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương vá biệt ngữu xã hội - Dùng từu ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình giáo tiếp II.Chuẩn bị phương tiện dạy học - Soạn bài - Phương tiện: sgk, bảng phụ - Phương pháp: Quy nạp, Nêu vấn đề, thảo luận nhóm III.Lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình ? Cho ví dụ ? Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ I.Từ ngữ địa phương: ngữ địa phương 1.Ví dụ: GV treo bảng phụ Gọi HS đọc vd trên bảng phụ - Bẹ, bắp  ? Tìm các từ in đậm? (từ địa phương) ? Bẹ, bắp, đây có nghĩa là gì ? ? Trong từ trên từ nào dùng Ngô (từ toàn dân) 10 Lop8.net (9) số địa phương định, từ nào dùng phổ biến toàn dân ? ? Các từ bắp, bẹ dùng địa phương nào trên đất nước ta ? ? Em hiểu nào là từ toàn dân? -Từ ngữ toàn dân là từ ngữ văn hóa, chuẩn mực sử dụng rộng rãi (rong tpvh, giấy tờ hành chính) nước 2.Kết luận: ? Vậy em hiểu nào là từ ngữ địa Từ ngữ địa phương là từ ngữ sử dụng phương? (hoặc số ) địa phương định ? Em hãy tìm thêm số từ ngữ địa phương em sử dụng ? - dề, dui( từ ngữu địa phương Nam Bộ): về, vui -Béng, pheng phui( từ ngữ địa phương nam trung bộ)= bánh, phanh, phui(từ ngữ toàn II Biệt ngữ xã hội : dân) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu biệt 1.Ví dụ: ngữ xã hội a - Dùng “mẹ” lời kể với độc giả GV treo bảng phụ - Gọi h/s đọc ví dụ a - Dùng “mợ” đối thoại với bà cô -> Dùng ? Mẹ và mợ có quan hệ nào tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước CMT8 nghĩa? - từ đồng nghĩa ? Tại đoạn văn này có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ? ? Trước CMT8, tầng lớp xã hội nào nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu? H/s đọc tiếp ví dụ b ? Các từ ngữ: trứng ngỗng, trúng tủ có nghĩa là gì? ? Tầng lớp nào xã hội thường dùng từ ngữ này? - Dùng hạn chế tầng lớp h/s nay, không phổ biến rộng rãi GV: Những từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định gọi là biệt ngữ xã hội b - Ngỗng: Điểm - Trúng tủ: Đúng với điều mình đoán trước -> Dùng hạn chế tầng lớp hs =>Biệt ngữ xã hội :chỉ dùng tầng lớp xã hội định Kết luận ( Ghi nhớ sgk) ? Vậy em hiểu nào là biệt ngữ xã hội? III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội: HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội ? Khi sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội cần lưu ý điều gì? Tại ko nên lạm dụng từ ngữ địa phương 11 Lop8.net (10) và biệt ngữ xã hội? Làm nào để ko lạm VD: dụng? a mô: nào HS đọc vd sgk/58 bầy tui: bọn tôi ? Chỉ từ in đâm? Cho biết nghĩa ví: với chúng? nớ: đó ? Đâu là từ địa phương, đâu là biệt ngữ xã chừ: bây hội? ri: này -> Mang sắc thái bình dị, tự nhiên và màu sắc địa phương Bình Trị Thiên b cá: ví tiền dằm thượng: túi áo trên mõi : lấy cắp -> Tiếng lóng bon trộm cắp * Ghi nhớ : Sgk IV Luyện tập ? Tại các đoạn văn, đoạn thơ tác Bài : Tìm từ ngữ địa phương và nêu từ ngữ giả dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ toàn dân tương ứng Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân xã hội? Má, u, bầm Mẹ Gọi h/s đọc ghi nhớ Sgk Heo … Lợn … Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 2: Tìm số từ ngữ tầng lớp hs tầng lớp xh khác mà em biết và giải nghĩa ? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1, ,3 các từ ngữ đó ( cho vd minh họa) - HS Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả Bài - Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: a lời, nhận xét, bổ sung - Trường hợp không nên dùng từ ngữ đại - Gv sửa chữa phương:b, c, d, e, g 4.Củng cố : GV hệ thống toàn bài Dặn dò: Học bài , làm bài tập còn lại 12 Lop8.net (11) Tuần Tiết 18 Ngày soạn: 18 / 9/2011 Ngày dạy : 22/ 9/2011 Tập làm văn : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I.Mục tiêu cần đạt - Biết cách tóm tắt văn tự Kiến thức: - Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự 2, Kĩ - Đọc hiểu, nắm toàn cốt truyện văn tự - Phân biệt khác tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết - Tóm tắt văn tự phù hợp với yêu cầu sử dụng II.Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện: sgk - Phương pháp: Gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm III Lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : ? Cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn? Hãy trình bày các cách liên kết đoạn văn văn bản? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nào là tóm tắt văn tự Gv: Trong cs, có văn tự chúng ta đã đọc muốn ghi lại nội dung chính chúng để sử dụng thông báo cho người khác biết thì phải tóm tắt vb tự ? Từ gợi ý trên, em hiểu nào là tóm tắt văn tự sự? Em chọn đáp án nào số a,b,c,d? HS thảo luận nhóm – trình bày- nhận xét Gv nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tóm tắt văn tự Phần ghi bảng I Thế nào là tóm tắt văn tự sự? Dùng lời văn mình trình bày cách ngắn gọn nội dung chính văn II.Cách tóm tắt văn tự 1/ Những yêu cầu văn tóm tắt Gọi h/s đọc văn tóm tắt HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: a Văn trên tóm tắt nội dung văn nào? Dựa vào đâu mà em biết? Văn tóm tắt trên có nêu nội dung chính văn 13 Lop8.net (12) tóm tắt không? - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Nhân vật chính nói đến văn b Văn tóm tắt trên có gì khác so với văn tóm tắt (về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật , việc…)? - Độ dài thu gọn lại, lời văn tóm tắt ý chính việc bản, nhân vật chính nhắc đến - Độ dài thu gọn lại, lời văn tóm tắt, c Từ việc tìm hiểu trên cho biết yêu cầu đối ý chính, việc bản, nhân vật chính nhắc đến với văn tóm tắt ? - Văn tóm tắt phải trung thành với nội dung văn tóm tắt 2/ Các bước tóm tắt văn ? Vậy muốn tóm tắt văn cần làm - Cần đọc kĩ,hiểu đúng chủ đề văn - Xác định nội dung chính cần tóm tắt việc gì ? Trình tự nào? - Sắp xếp các nội dung theo trình tự hợp lí - Viết thành văn tóm tắt * Ghi nhớ : sgk Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK Củng cố: GV khái quát nội dung bài học Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ sgk - Chuẩn bị luyện tập tóm tắt văn tự - 14 Lop8.net (13) Tuần Tiết 19 Ngày soạn: 18/ 9/2011 Ngày dạy: 23/ 9/2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Như tiết 18 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự - Rèn luyện các thao tác tóm tắt văn tự II Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện : sgk , hs chuẩn bị bảng phụ - Phương pháp: nêu và giải vấn đề III Lên lớp 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn tự ? Trình bày cách tóm tắt văn tự Bài : Gv giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu Bài : Tóm tắt văn “ Lão Hạc” cầu tóm tắt văn tự ? Đọc và nêu yêu cầu bài tập ? ? Dựa vào văn Lão Hạc và cho biết liệt kê trên đã nêu việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng truyện Lão Hạc chưa? - Đầy đủ ? Các việc xếp đã hợp lí chưa? ( chưa) ? Hãy xếp lại cho hợp lí ? - b, a, d, c, g,e, i,h,k ? Viết thành văn tóm tắt ? ? Trình bày văn đã viết ? - HS viết và trình bày trước lớp - GV nhận xét, sửa chữa Bài : Tóm tát văn “ Tức nước vỡ bờ” ? Thảo luận : Hãy nêu các việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” và xếp theo trình tự hợp lí sau đó viết văn tóm tắt đoạn trích khoảng 10 dòng.? - Anh Dậu bị đánh đập, người ốm yếu, vừa tha - Chị Dậu lo nấu cháo cho chồng ăn anh chưa kịp ăn thì tên cai lệ và tên người nhà lí trưởng đã ập vào thúc sưu 15 Lop8.net (14) HS tóm tắt – nhận xét Gv nhận xét - Chị Dậu van xin khất sưu càng van xin chúng càng chửi mắng, đánh đập chị và xông vào đòi trói anh Dậu -Chị Dậu nghiến hai hàm răng, túm cổ tên cai lệ dúi cửa làm ngã chỏng quèo - Anh Dậu can ngăn chị không nguôi giận, thà ngồi tù chị không bọn chúng làm tình, làm tội mãi Bài : Tóm tắt văn “ Tôi học” và văn “ Trong lòng mẹ” ? Viết lại các ý thành văn tóm tắt ? Trình bày trước lớp ? - HS thảo luận tìm việc chính - Viết thành văn tóm tắt - Trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa chữa ?Nhận xét gì hai văn này ? - Là văn tự giàu chất trữ tình, ít việc Tác giả chủ yếu tập chung miêu tả nội tâm và cảm giác nhân vật ? Cần lưu ý gì tóm tắt văn này ? - Giữ lại việc và nhân vật chính Khái quát diễn biến, nội tâm nhân vật Củng cố: GV hệ thống toàn bài, khắc sâu kiến thức Dặn dò : Nhắc nhở hs học bài và chuẩn bị bài Tuần Tiết 20 Ngày soạn :18 /9/2011 Ngày dạy: 24/9/2011 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức và kỹ làm bài văn : kỹ viết đoạn văn thể chủ đề , xây dựng bố cục bài văn - Đánh giá chất lượng bài làm mình so với yêu cầu đề bài; nhờ đó có kinh nghiệm và tâm cần thiết để làm tốt bài sau II Chuẩn bị -Thầy: Bài kiểm tra đã chấm, nhận xét- đánh giá - Trò: Xem lại yêu cầu đề, ôn tập văn tự III Lên lớp 16 Lop8.net (15) Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phân tích I Phân tích đề đề Đề bài: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ quãng đời học ? Em hãy đọc lại đề bài bài viết số 1? * Yêu cầu: ? Xác định yêu cầu, kiểu bài? * Kiểu bài : Tự II Lập dàn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề văn ? Dàn bài bài văn tự có bố cục * Mở bài : nào? Kỉ niệm đáng nhớ đó là gì? Cảm nhận nhận - Bố cục phần : MB,TB,KB chung kỉ niệm đó ? Phần mở bài phải nêu nội dung gì? * Thaân baøi : ? Thân bài kể kỉ niệm đĩ nào? ( Cĩ - Hoàn cảnh: không gian, thời gian diễn kỉ ý nào) niệm đáng nhớ đó ? Kết bài nói điều gì? - Kể chi tiết kỉ niệm đó diễn ntn? - Kỉ niệm đó in đậm lòng em - HS lập dàn bài trên bảng naøo? Cả lớp nhận xét Gv nhận xét, hoàn chỉnh dàn bài * Keát baøi : Cảm xúc em lần nhớ kỉ niệm đó Hoạt động 3: Nhận xét ưu nhược điểm bài III Nhận xét làm * Ưu điểm: Đa số các em có chuẩn bị cho bài viết chu đáo - Nhiều bài có cảm xúc, bố cục rõ ràng, mạch lạc - Một số bài viết có nội dung đầy đủ, làm bật kỉ niệm, diến đạt trôi chảy * Nhược điểm: - Trình bày cẩu thả Nội dung bài viết sơ sài - Xây dựng dàn ý lộn xộn nên các ý bài lộn xộn, kém mạch lạc - Sai chính tả nhiều, diễn đạt lủng củng Gv nêu cụ thể số bài làm kém để hs rút kinh nghiệm GV nêu và sửa lỗi sai chính tả IV Trả bài Hoạt động 4: Trả bài Trả bài -HS xem lại bài làm đưa ý kiến phát biểu thắc mắc ( có) - Gv giải đáp thắc mắc học sinh GV gọi tên ghi điểm HS tự lưu bài Củng cố , dặn dò 17 Lop8.net (16) - Nhấn mạnh, yêu cầu khắc phục các lỗi diễn đạt, lỗi chính tả - Soạn bài “ Cô bé bán diêm” - Tuần Tiết 21, 22 Ngày soạn 20/ 9/ 2011 Ngày dạy: 27/9/2011 Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM (Trích) An-đéc-xen I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu người kể chuyện cổ tích An – đec- xen - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố thực và mộng tưởng tron tác phẩm Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện II Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện: sgk, tranh chân dung tác giả - Phương pháp : Giảng bình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Trình bày nội dung, ý nghĩa truyện ngắn Lão Hạc? Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung I Đọc, hiểu văn văn 1.Tác giả, tác phẩm ? HS đọc chú thích * sgk ? * Tác giả: An - đéc – xen (1805- 1875) ? Em hãy cho biết đôi nét tác giả Anđecxen? - Là nhà văn tiếng Đan Mạch - Sở trường: truyện kể cho trẻ em * Tác phẩm: trích gần cuối truyện “ Cô bé bán diêm” Đọc , chú thích, bố cục - GV hướng dẫn cách đọc: đọc chậm, cảm thông, phân biết cảnh thực và ảo ảnh và sau lần cô bé quẹt diêm - Gọi HS đọc văn ? Kể tóm tắt đoạn trích? 18 Lop8.net (17) Gv: hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích sgk ? Bố cục văn có thể chia thành phần và nội dung chính phần? – phần - từ đầu đến “cứng đờ ra”: Hoàn cảnh cô bé bán diêm - “Chà!… Thượng đế”: Các lần quẹt diêm và mộng tưởng - phần còn lại: cái chết thương tâm em bé ? Theo em, phần nào là phần trọng tâm truyện? Vì sao? - phần hai, vì nó chứa diễn biến chính câu chuyện bao gồm tình tiết, tâm trạng và hành động nhân vật chính ? Căn vào đâu để có thể chia phần thành đoạn nhỏ hơn? - Căn vào các lần quẹt diêm chia phần thành đoạn nhỏ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn Phân tích 3.1 Em bé đêm giao thừa * Khung cảnh ? Phần đầu câu chuyện đã mở trước mắt người đọc bối cảnh không gian và thời gian nào? - Thời gian: Đêm giao thừa - Không gian:ngoài đường phố rét buốt nhà nhà sáng ánh đèn, phố sực ? Đêm giao thừa là đêm nào? - Đêm chuyển giao năm cũ và năm ( 30/ 12 ), nức mùi ngỗng quay gia đình quây quần hạnh phúc ? Nước Đan Mạch đón giao thừa vào ngày nào? - 30/ 12 dương lịch GV :Ơ các nước Bắc Âu Đan Mạch, đây là lúc thời tiết lạnh, nhiệt độ có xuống tới âm chục độ C, tuyết rơi dày đặc ? Trong bối cảnh thời gian và không gian thế, hình ảnh đã giới thiệu? - cô bé bán diêm ? Cô bé giới thiệu với gia cảnh nào? *Gia cảnh: - Mồ côi mẹ, bà hai bố sống chui rúc xó tối tăm, luôn bị chửi mắng - Phải bán diêm để kiếm sống ? Vì người cha hay chửi mắng em? -Vì quá nghèo khổ mà trở nên thiếu tình thương ? Em có nhận xét gì gia cảnh cô bé? - Cực khổ, đáng thương; thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần -> Cực khổ, đáng thương ? Để làm bật cực khổ đáng thương cô bé, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? ( Tương phản) ? Liệt kê hình ảnh tương phản ( đối lập, đặt gần - Hình ảnh tương phản: nhau, làm bật lẫn nhau) nhà văn sử dụng để + Trời đông giá rét, tuyết rơi >< cô bé khắc họa nỗi khổ cực, đáng thương em bé? đầu trần , chân đất ngỗng quay + Ngoài đường lạnh buốt, tối đen>< cửa ? Mục đích việc sử dụng nghệ thuật tương phản là gì? sổ nhà sáng rực ánh đèn 20 Lop8.net (18) - Làm bật tình cảnh tội nghiệp em bé bán diêm, cái đói, cái rét và cái khổ ? Qua nhân vật cô bé bán diêm, tác giả muốn đề cập tới người nào xã hội? - Những cậu bé, cô bé cô đơn, lang thang ? Tác giả nhắn gửi thông điệp gì? - Cần quan tâm giúp đỡ, tạo cho các em sân chơi, tổ chức sở để các em sống hạnh phúc ( tổ bán báo xa mẹ, làng trẻ SOS ) Gv: Mặc dù đã cố đến nơi đông người để bán em bé chẳng bán bao diêm nào và chẳng bố thí cho em tí nào Sợ bị cha đánh, gia đình không còn là tổ ấm, em đành nép vào góc tường làm nơi trú thân Rồi nỗi cô đơn, tuyệt vọng, đói khát em biết tìm nguồn sáng, ấm qua que diêm bé nhỏ + Em bé “ bụng đói” ngày chưa ăn uống gì >< phố sực nức mùi ngỗng quay => Làm bật tình cảnh đáng thương em bé bán diêm 3.2 Mộng tưởng từ que diêm ? Em hãy cho biết phần hai này, tác giả đã miêu tả em bé quẹt diêm lần? - lần GV: lúc đầu em có ý định là giá em có thể rút que diêm quẹt vào tường mà hơ ngón tay Sau vài phút dự, cuối cùng em đã đánh liều thực ý định đó Ngọn lửa bùng cháy lên, xanh lam, rực hồng, sáng chói trông đến vui mắt Ánh sáng kì diệu đêm đông đã đưa em bé đến giới đầy mộng tưởng ? Vậy giới mộng tưởng đầu tiên là gì? - đêm đông giá rét, em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi sắt có hình đồng - lò sưởi bóng nhoáng ? Trong hai lần quẹt que diêm thứ hai và thứ ba, hình ảnh nào đã đến với em bé? - bàn ăn, ngỗng quay - que diêm thứ hai: bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng - cây thông Nô-en tinh, trên bàn toàn bát đĩa sứ quý giá, và có ngỗng quay - que diêm thứ ba: cây thông Nô-en lớn và trang trí lộng lẫy Hàng ngàn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi GV: Vậy là cô bé đã ba lần quẹt que diêm và lần có mộng tưởng khác Một lần nhìn thấy lò sưởi, lần nhìn thấy bàn ăn và lần nhìn thấy cây thông Nô-en ?Giải thích cô bé không nhìn thấy điều gì khác mà thấy hình ảnh ấy? - các mộng tưởng em bé diễn theo trình tự hợp lý - đầu tiên là vì rét nên em đánh liều quẹt que diêm để sưởi, nên trước hết em mộng tưởng đến lò sưởi - tiếp đó em mộng tưởng đến bàn ăn, vì em đói, mà sau tường kia, nhà đón giao thừa, nên 21 Lop8.net (19) sau đó, cây thông Nô-en ra, đến đây em nhớ đến đã có thời em đón giao thừa thế, cây thông Nô-en xuất mộng tưởng cô bé là tình tiết phù hợp với hoàn cảnh và tâm lý tuổi thơ ? Thế que diêm tắt, em phải đối diện với thực tế sao? - lò sưởi biến mất, bàn ăn biến mất, cây thông biến Thực tế đã trở cách lạnh lùng và tàn nhẫn GV : - mộng tưởng hoàn toàn đối lập với thực tế phũ phàng, em tiếp tục quẹt que diêm vì em mong tiếp tục nhìn thấy điều kì diệu, hình ảnh đẹp đẽ và hạnh phúc ? Và lần quẹt que diêm thứ tư, em đã thấy hình ảnh nào? - hình ảnh người bà - gọi HS đọc từ “Em quẹt que diêm vào tường… - bà em mỉm cười với em… hai bà Chắc Người không từ chối đâu” cháu bay lên cao, chẳng còn đói rét, ? Vì lúc này, hình ảnh người bà lại đau buồn em? - cây thông Nô-en biến mất, tất nến bay lên thành ngôi trên trời làm em nhớ đến đã có thời em sống sung sướng và hạnh phúc cùng với bà ? Hình ảnh bà xuất cho ta hiểu gì cô bé? - hình ảnh người bà xuất cho thấy cô bé bán diêm không thiếu thốn vật chất mà còn thiếu thốn tình thương, em cần ấp ủ, chăm chút trước đây bà dành cho em - tất là ảo ảnh và em lại quẹt tất que diêm còn lại bao ? Em hãy cho biết cách quẹt diêm lần này có gì khác so với lần trước? - lần trước em quẹt que một, ảo ảnh này biến thì ảo ảnh khác tới Còn lần này em quẹt liên tiếp que diêm còn lại bao ? Hành động quẹt tất que diêm còn lại bao nhằm mục đích gì? - muốn níu giữ bà lại Gv bình: : Mộng tưởng vật chất thoáng qua tắt Đó là nỗi khổ, là thiệt thòi Nhưng hình ảnh người bà thì em không thể nào chịu đựng vì ảo ảnh mà em nhìn thấy còn có khát vọng tình thương Vì bà chính là niềm hạnh phúc quý giá cô bé Những que diêm nối tiếp rực sáng để em sống tình yêu thương để hai bà cháu bay lên cao, chẳng còn đói rét, đau buồn Nguyện vọng em bé đã thực dù là ảo ảnh Đó chính là vầng sáng đẹp đẽ cuối cùng mà em nhìn thấy ? Em có nhận xét gì mộng tưởng em bé ? -> Mộng tưởng tươi đẹp 22 Lop8.net (20) ? Tạo hình ảnh thiên đường chốc lát ấy, nhà văn => Cảm thông và thương yêu sâu nặng nhằm mục đích gì ? số phận bất hạnh 3.3 Một cảnh thương tâm - gọi HS đọc từ “Sáng hôm sau…” đến hết ? Kết thúc truyện là cảnh thương tâm, tác giả đã miêu tả cảnh nào? - Em gái có đôi má hồng và đôi môi - em gái có đôi má hồng và đôi môi mỉm cười mỉm cười Em đã chết vì giá rét Em đã chết vì giá rét đêm giao thừa đêm giao thừa ? Tác giả đã nói thái độ người sao? - người vui vẻ khỏi nhà… nó muốn sưởi cho -> Đối lập: cái chết thương tâm ấm Lên án vô tình ? Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? người - tương phản, bên là cái chết thương tâm em bé với bên là vui vẻ, lạnh lùng, tàn nhẫn trước cái chết em ?Qua đó em thấy lòng tác nào? - lòng nhân hậu, cảm thông sâu sắc và trân trọng tác giả với người nghèo khổ Chính vì lẽ đó mà nhà văn đã miêu tả cái chết cô bé đẹp, thực đau xót không bi lụy mà giàu chất thơ hình ảnh bay bổng cuối bài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết II Tổng kết ? Câu chuyện “Cô bé bán diêm” muốn gởi gắm đến chúng ta điều gì? Ghi nhớ sgk 68 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập III Luyện tập Phát biểu cảm nghĩ em truyện Cô bé bán diêm nói chung và đoạn kết truyện nói riêng 4: Củng cố : GV hệ thống bài Dặn dò - Học thuộc Ghi nhớ - Chuẩn bị bài “ Trợ từ, thán từ” Tuần Tiết 23 Ngày soạn: 20/ 9/ 2011 Ngày dạy : 29/9/ 2011 Tiếng Việt: TRỢ TỪ, THÁN TỪ I Mục tiêu cần đạt - Giúp HS hiểu nào là trợ từ, nào là thán từ - Nhận biết vá hiểu tác dụng trợ từ thán từ văn 23 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan