-Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn với sự phát sinh, phát triển của sinh giới trên trái đất như thế nào -Trình bày được đặc điểm địa lý, khí hậu của trái đất qua các kỷ[r]
(1)18/12/2008 Tiết thứ: 35 Lesson 33: Bài 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I.Mục tiêu: Trước, và sau học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG 1.Kiến thức -Sau học xong bài trước -Hiểu khái niệm, nội dung 2.Kỹ -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập -Truy vấn bạn bè điều chưa hiểu 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố lực tự học tập suốt đời -Xử lý tài liệu theo định hướng giáo viên -Năng lực làm việc theo nhóm -Truy vấn giáo viên điều chưa hiểu -Hứng thú với nội dung kiến thức và số vận dụng nội dung đó sống SAU -Hiểu nào là hoá thạch và vai trò chứng hoá thạch nghiên cứu tiến hoá sinh giới -Giải thích biến đổi địa chất luôn gắn với phát sinh, phát triển sinh giới trên trái đất nào -Trình bày đặc điểm địa lý, khí hậu trái đất qua các kỷ địa chất và đặc điểm các loài sinh vật điển hình các kỷ và đại địa chất -Nêu các nạn đại tuyệt chủng xảy trên Trái Đất và ảnh hưởng chúng tiến hoá sinh giới -Khái quát nội dung bài -Xây dựng mối liên hệ các khái niệm cũ và -Áp dụng điều học và sống II.Nội dung: -Kiến thức trọng tâm: Sự phát triển sinh vật qua các đại địa chất -Khái niệm khó, mới: Hoá thạch, chu kỳ bán rã, trôi dạt lục địa -Bản đồ khái niệm: III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi phận 2.Phương tiện: Tranh ảnh số hoá thạch IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt qúa trình phát sinh sống ? 2.Đặt vấn đề: Sau sống phát sinh nó tiếp tục phát triển → toàn sinh giới ngày nào ? Căn nào cho phép chúng ta khẳng định điều đó ? 3.Hoạt động tổ chức học bài mới: Trường THPT Đại Từ-Thái Nguyên 1/3 Lop12.net Tô Nguyên Cương – Sinh học 12 http://sinhhoc.org (2) Lesson 33: TG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ GV: (Cũng hs lấy ví dụ đại diện cho loại hoá thạch) NỘI DUNG I.HOÁ THẠCH 1.Khái niệm: a.VD: GV: Thế nào là hoá thạch ? b.Định nghĩa: Là di tích sinh vật sống các thời đại trước để các lớp đất đá c.Các dạng: -Hoá thạch đá -Hoá thạch băng tuyết -Hoá thạch hổ phách GV: Có các dạng hoá thách nào ? GV: Làm nào để có thể xác định tuổi các hóa thạch ? 2.Phương pháp xác định Bằng đồng vị phóng xạ 14C và 238Ur GV: Hoá thạch có vai trò gì với ngành sinh học và ngành địa lý ? 3.Vai trò: -Cung cấp các chứng trực tiếp nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới -Suy tuổi các địa tầng, là tài liệu nghiên cứu lịch sử hình thành vỏ trái đất GV: Vì có nhiều hoá thạch thực vật (than) ? Yếu tố nào gây nên tượng đó ? II.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT GV: N/c SGK cho biết trôi dạt lục địa là gì ? 1.Hiện tượng trôi dạt lục địa a.Định nghĩa: Là tượng các phiến kiến tạo liên tục di chuyển lớp dung nham nóng chảy bên chuyển động GV: Diễn biến quá trình trôi dạt lục địa diễn nào từ khí trái đất hình thành ? b.Diễn biến: Cách đây 250tr năm → Cách đây 180tr năm → sau đó → đến ngày GV: Em có nhận xét gì mối quan hệ địa chất và khí hậu ? Yếu tố nào định yếu tố nào ? c.Vai trò với quá trình tiến hoá: Sự biến đổi địa chất quy định (kéo theo) thay đổi khí hậu GV: Căn nào để các nhà khoa hoc phân chi lịch sử phát triển lớp vỏ trái đất thông qua các đại, các kỷ ? 2.Các đại địa chất a.Căn phân chi thời gian địa chất: Các biến đổi địa chất GV: Bản chất đặc điểm hệ sinh vật thời kỳ yếu tố nào quyêt định ? b.Bản chất: Sự biến đổi địa chất → Biến đổi khí hậu → Quy định hệ sinh vật tương ứng c.Sinh vật các đại địa chất (Bảng trang 142) 4.Củng cố, kiểm tra đánh giá: -Bò sát phát triển phồn thịch thời kỳ nào ? Và bò sát khổng lồ bị tiêu diệt thời kỳ nào ? Tại ? 5.Bài tập nhà: -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài -Soạn bài Trường THPT Đại Từ-Thái Nguyên 2/3 Lop12.net Tô Nguyên Cương – Sinh học 12 http://sinhhoc.org (3) Lesson 33: 6.Từ khoá tra cứu: V.Kiến thức nâng cao, bổ sung: VI.Tài liệu tham khảo: -SGV -Tranh ảnh từ mạng internet Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tổ trưởng: Lê Thị Thanh Trường THPT Đại Từ-Thái Nguyên 3/3 Lop12.net Tô Nguyên Cương – Sinh học 12 http://sinhhoc.org (4)