Bài giảng Bài 3: Nhà nước xã hội chủ nghĩa

10 14 0
Bài giảng Bài 3: Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

Nội dung

 Đặc trưng nhà nước XHCN

 Quy luật phát triển nhà nước XHCN – Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền

 Chức nhà nước XHCN

 Bộ máy nhà nước XHCN

 Hình thức nhà nước XHCN

 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Mục tiêu Hướng dẫn học

 Sau học này, bạn cần:

 So sánh chất nhà nước XHCN với kiểu nhà nước khác

 Trình bày chức năng, hình thức,

máy nhà nước XHCN

 Trình bày đặc trưng, hình thức máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Thời lượng học tiết

 Nghe giảng đọc tài liệu để nắm bắt nội dung

 Đặt câu hỏi có thắc mắc

(2)

Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định rằng, cách mạng vô sản đời nhà nước vơ sản tất yếu lịch sử Tính tất yếu quy định mâu thuẫn nội giai cấp vô sản giai cấp tư sản lòng chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc đạt đến mức khơng thểđiều hịa

được cách mạng vơ sản đời tất yếu lịch sử Nguyên nhân dẫn đến cách mạng vô sản đời nhà nước vô sản tiền đề kinh tế, trị xã hội, tư tưởng nảy sinh lòng tư chủ nghĩa

Tiền đề kinh tế

Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lực lượng sản xuất Nhưng lực lượng sản xuất ngày phát triển đến trình độ xã hội hóa cao lịng chủ nghĩa đế quốc quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất bóc lột giá trị thặng dưđã trở nên mâu thuẫn, khơng cịn phù hợp Mâu thuẫn ngày trở nên gay gắt, địi hỏi phải có cách mạng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thiết lập nên quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ

phát triển lực lượng sản xuất Đó kiểu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa  Tiền đề trị – xã hội

 Mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa biểu mặt trị – xã hội mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản Tới giai đoạn chủ

nghĩa đế quốc, xuất chủ nghĩa tư lũng đoạn nhà nước Nhà nước tư sản tham gia trực tiếp vào số hoạt động kinh tế, trở thành công cụ tay giới tư độc quyền, sử dụng nhiều phương pháp phản dân chủđược che đậy hình thức dân chủ Chính điều dẫn tới chất nhà nước tư sản ngày biến đổi, mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản trở nên gay gắt

 Mặt khác, sản xuất tư chủ nghĩa tạo điều kiện cho giai cấp vô sản phát triển mạnh số lượng tính tổ chức kỷ luật Lúc giai cấp vô sản trở thành tầng lớp tiến

nhất xã hội, có sứ mệnh dẫn dắt tầng lớp lao động làm cách mạng xóa bỏ nhà nước tư

sản Phong trào đấu tranh diễn mạnh mẽ, nhiều nước dành thắng lợi lựa chọn đường lên xã hội chủ nghĩa Nhà nước Xơ Viết đời năm 1917 có sức lan tỏa mạnh mẽ tới nhiều nước có sức ảnh hưởng lớn tới trình phát triển giới  Tiền đề tư tưởng

Giai cấp vơ sản có vũ khí tư tưởng lý luận sắc bén chủ nghĩa vật biện chứng chủ

nghĩa vật lịch sửđể nhận thức đắn quy luật vận động phát triển xã hội

Đó chủ nghĩa Mác-Lênin Đây sở nhận thức lý luận để giai cấp vô sản tầng lớp lao

động đề chủ trương biện pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước kiểu

Trong tiến trình cách mạng, giai cấp vơ sản nhân dân lao động sử dụng bạo lực cách mạng

(3)

3.1. Đặc trưng nhà nước XHCN

 Nhà nước XHCN xây dựng sở chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa, công cụđể thực quyền lực trị nhân dân lao động lãnh đạo giai cấp vô sản

 Khác với kiểu nhà nước trước đây, nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp cơng nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc (giống

bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa) Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, chất nhà nước xã hội có giai cấp mang chất giai cấp thống trị xã hội (ví dụ: nhà nước dân chủ chủ nô, nhà nước quân chủ phong kiến, nhà nước dân chủ tư sản ) Bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa (nhà nước chun vơ sản) trước hết mang chất giai cấp công nhân Nhưng giai cấp công nhân lại giai cấp thuộc nhân dân lao động mà ra, đại biểu phương thức sản xuất mới, đại, gắn với lợi ích tồn thể nhân dân lao động dân tộc  Dựa vào sở lý luận khoa học nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin

thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, có thểđưa đặc trưng nhà nước XHCN sau:

o Có sản xuất cơng nghiệp đại:

 Chỉ có sản xuất cơng nghiệp đại đưa suất lao động lên cao, tạo ngày nhiều cải vật chất cho xã hội, đảm bảo đáp ứng nhu cầu vật chất văn hóa nhân dân, khơng ngừng nâng cao phúc lợi xã hội cho toàn dân Nền cơng nghiệp đại phát triển dựa lực lượng sản xuất phát triển cao

 Ở nước thực độ “bỏ qua chếđộ tư chủ nghĩa lên chủ

nghĩa xã hội”, có Việt Nam đương nhiên phải có q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để bước xây dựng sở vật chất – kỹ thuật

đại cho Nhà nước XHCN

o Thiết lập chếđộ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu:

 Thủ tiêu chế độ tư hữu cách nói vắn tắt nhất, tổng quát thực chất công cải tạo xã hội theo lập trường giai cấp công nhân Tuy nhiên, khơng phải xóa bỏ chếđộ tư hữu nói chung mà xóa bỏ chếđộ tư hữu tư chủ nghĩa

 Chủ nghĩa xã hội hình thành dựa sở bước thiết lập chế độ

sở hữu tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Chếđộ

sở hữu củng cố, hoàn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất trình

độ phát triển lực lượng sản xuất, mởđường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần mâu thuẫn đối kháng xã hội, làm cho thành viên xã hội ngày gắn bó với lợi ích

o Tạo cách tổ chức lao động kỷ luật lao động mới:

(4)

o Thực nguyên tắc phân phối theo lao động:

Nhà nước XHCN bảo đảm cho người có quyền bình đẳng lao động sáng tạo hưởng thụ Mọi người có sức lao động có việc làm hưởng thù lao theo nguyên tắc “làm theo lực, hưởng theo lao động” Đó sở công xã hội giai đoạn

o Nhà nước mang chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân rộng rãi tính dân

tộc sâu sắc:

Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản lãnh đạo Thông qua nhà nước,

Đảng lãnh đạo toàn xã hội mặt nhân dân lao động thực quyền lực lợi ích mặt xã hội Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước Đây “nhà nước nửa nhà nước”, với tính tự giác, tự quản nhân dân cao, thể quyền dân chủ, làm chủ lợi ích ngày rõ

o Giải phóng người khỏi áp bóc lột, thực cơng bằng, bình đẳng,

tiến xã hội:

Mục tiêu cao Nhà nước XHCN giải phóng người khỏi ách áp kinh tế nô dịch tinh thần, bảo đảm phát triển tồn diện cá nhân, hình thành phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa, làm cho người phát huy tính tích cực cơng xây dựng Nhà nước XHCN Nhờ xóa bỏ

chếđộ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa mà xóa bỏ sựđối kháng giai cấp, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, tình trạng nơ dịch áp dân tộc, thực

được công bằng, bình đẳng xã hội

 Những đặc trưng phản ánh chất Nhà nước XHCN, đó, Nhà nước XHCN xã hội tốt đẹp, lý tưởng, ước mơ toàn thể nhân loại Những đặc trưng có mối quan hệ mật thiết với Vì vậy, trình xây dựng Nhà nước XHCN cần phải quan tâm đầy đủ tất đặc trưng

3.2. Quy luật phát triển nhà nước XHCN – Vấn đề xây dựng nhà nước

pháp quyền 3.2.1. Khái niệm

 Xét phương diện lịch sử, nhà nước pháp quyền xuất sớm Trung Quốc cổ đại, vào cuối thời Xuân Thu, đầu thời Chiến Quốc với tư tưởng pháp gia Tư

tưởng chung dùng pháp luật để trị nước, theo Hàn Phi Tử, pháp luật có ba đối tượng (chủ thể pháp luật) tham gia: Vua người đặt pháp luật, bề (hệ

thống quan lại) người triển khai giám sát pháp luật, dân cư người tuân thủ pháp luật Tư tưởng pháp gia có ảnh hưởng sâu rộng phương diện thực tiễn xã hội Trung Quốc đương thời, hạn chế định, song tư tưởng pháp trị pháp gia tạo tiền đề lý luận cho việc hình thành tư

tưởng nhà nước pháp quyền nhân loại sau

 Tiếp tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại, điển hình có Platon, Aristote, Democrite, Xocrat…

o Theo Platon, tác phẩm “nền cộng hòa” xác định rằng, người cầm quyền

(5)

pháp luật Ơng cho nhìn thấy sụp đổ mau chóng nhà nước nơi mà pháp luật khơng có hiệu lực nằm quyền lực Cịn ởđâu luật pháp đứng nhà cầm quyền, cịn họ nơ lệ luật pháp có

cứu nhà nước”

o Sự sụp đổ dân chủ Athens vào kỷ thứ IV trước Công Nguyên

tạo sở thực tiễn cho Aristote đến kết luận nhà nước Ông nêu lên tư tưởng chia hoạt động nhà nước thành ba thành tố: nghị luận, chấp hành xét xử Ông cho nhà nước tổ chức phức tạp, tập hợp cá thể

khác chức phận, tình trạng tài sản, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn; khả tham gia công chúng vào công việc nhà nước quy định thể chế

chính trị

 Trong thời kỳ phục hưng, điển hình có hai nhà tư tưởng John Locker Montesqiue

o Nhà tư tưởng John Locker (1632 – 1704) vào tính chất, cách thức lập

pháp để xác định kiểu hình thức quyền nhà nước Nét đặc trưng học thuyết việc khởi tạo học thuyết phân chia quyền lực John Locker cho cộng đồng quốc gia thành lập, hành động cần làm thiết lập quan quyền lực lập pháp Cơ quan lập pháp quyền lực tối cao cộng đồng quốc gia mà quyền lực thiêng liêng khơng thể hốn đổi cộng đồng đặt vào cương vị Để

luật pháp xã hội giám sát thực thi cách hiệu quả, theo Locker cần thiết phải thành lập quan nhà nước khác, gọi hành pháp Có thể nói, Locker đặt móng xây dựng lý thuyết nhà nước pháp quyền, ông phác họa đặc điểm chung nhà nước pháp quyền

o Tiếp nối học thuyết Locker, Montesqiue (1689 – 1755) nghiên cứu đưa

ra lý thuyết phân chia quyền lực Theo ông, biện pháp hữu hiệu nhằm chống lại lạm dụng quyền lực phân chia quyền lực nhà nước thành ba quyền riêng biệt: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Quyền lập pháp giao cho nghị viện, quyền hành pháp giao cho phủ quyền tư pháp giao cho tịa án Có thể

nhận thấy tư tưởng Montesqiue trở thành nội dung thuyết tam quyền phân lập nhà nước pháp quyền tư sản truyền thống đại

 Người kế thừa Montesquieu Rousseau (1712 – 1788) Ông bổ sung học thuyết nhà nước pháp quyền tư sản quan điểm lý luận sâu sắc Theo ông, xã hội tồn phát triển, công dân thực cam kết hay khếước ủy quyền cho đại biểu máy nhà nước Và nhà nước không thực hành vi “khếước xã hội” nhưđã thỏa thuận nhân dân có quyền thay

bằng nhà nước

(6)

đích hay phương tiện sống mình, chí cá nhân khơng thể trở thành vật hy sinh phúc lợi chung tồn xã hội Với quan niệm này, ông cho rằng, nhà nước pháp quyền không khác cộng đồng pháp lý, phải đảm đương trách nhiệm ngăn chặn chun quyền độc đốn Để hồn thành nhiệm vụ cao

này máy nhà nước cần có phân chia quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp

 Quan điểm nhà nước pháp quyền Kant tạo tiền đề cho hình thành tư

tưởng nhà nước pháp quyền Hegel (1770 – 1831) Khác với tư tưởng nhà khai sáng giải thích nguồn gốc nhà nước từ quan điểm “khế ước xã hội”, Hegel khẳng định nhà nước đại xuất tồn khác biệt giai cấp xã hội, chênh lệch người giàu người nghèo trở nên lớn Do vậy, xuất nhà nước với tư cách lực lượng xã hội đóng vai trị trung gian hịa giải dung hòa mâu thuẫn người giàu người nghèo Nhà nước theo cách hiểu Hegel không chỉđơn quan hành mà tổng thể quy chế, đạo đức, pháp quyền, trị, văn hóa,… xã hội, nhờđó quốc gia phát triển bình thường Điểm tiến học thuyết Hegel cho hoạt động nhà nước phải gắn liền với lĩnh vực đạo đức, nói cách khác “nhà nước tính thực ý niệm đạo đức”

 Bằng nhiều cách lý giải khác nhau, nhiều điểm hạn chế lập trường giai cấp, trình độ nhận thức hồn cảnh lịch sử quy định, song tư tưởng nhà nước pháp quyền triết học trước Mác phần phản ánh nguyện vọng ý chí nhân loại tiến xã hội mà tất người chung sống cảnh tự

do bình đẳng bác

 Trong học thuyết Mác-Lênin, thuật ngữ nhà nước pháp quyền có ý nghĩa đầy đủ

nhất Tư tưởng bật nhà nước pháp quyền Mác chế độ dân chủ – dân chủ vơ sản, dân chủ “do nhân dân tự quy định”, bước chuyển từ “nhân dân nhà nước” sang “nhà nước nhân dân”, chế độ dân chủ xuất phát từ người pháp luật Đặc biệt tư tưởng Mác nhà nước kiểu – nhà nước chun vơ sản, nhà nước dân chủ cao nhất, triệt để Những tư

tưởng cốt lõi Lênin vận dụng làm rõ người lãnh đạo nhân dân Xô Viết xây dựng nên pháp luật kiểu mới, pháp chế xã hội chủ nghĩa

 Nhà nước pháp quyền công cụ để phục vụ xã hội, tồn để mang lại lợi ích cho cơng dân, bảo vệ tự cá nhân công xã hội Nhà nước tổ chức hoạt động sở chủ quyền nhân dân phân chia quyền lực, nhà nước chủ thể khác xã hội tôn trọng thực pháp luật hành vi Đó hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, minh bạch, thể ý chí nhân dân, thừa nhận rộng rãi quyền người trách nhiệm tương hỗ chủ thể Vì vậy, nhà nước pháp quyền nhà nước tổ

chức, hoạt động sở quyền nhân dân, phân chia quyền lực nhà nước, hệ

(7)

3.2.2. Các đặc trưng nhà nước pháp quyền

Những đặc trưng nhà nước pháp quyền đề cập nhiều quan điểm, học thuyết nhà tư tưởng, nhà lý luận trị – pháp lý lịch sử phát triển Cách trình bày học thuyết khác nhau, song chất khái quát đặc trưng nhà nước pháp quyền sau:

 Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chếđộ dân chủ

o Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề

chếđộ nhà nước

o Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, đảm

bảo quyền lực trị thuộc nhân dân

o Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện

 Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật

o Hiến pháp pháp luật ln giữ vai trị điều chỉnh toàn hoạt động Nhà nước hoạt động xã hội, định tính hợp hiến hợp pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước

o Nhưng chế độ lập Hiến, hệ thống pháp luật đưa

lại khả xây dựng nhà nước pháp quyền, mà có Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ, cơng làm sở cho chế độ pháp luật nhà nước xã hội

 Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội

o Quyền người tiêu chí đánh giá tính pháp quyền chế độ nhà nước Mọi

hoạt động nhà nước xuất phát từ tôn trọng đảm bảo quyền người, tạo điều kiện cho cơng dân thực quyền theo quy định luật pháp

o Mối quan hệ cá nhân nhà nước xác định chặt chẽ phương diện

luật pháp mang tính bình đẳng Mơ hình quan hệ Nhà nước cá nhân

được xác định theo nguyên tắc: Đối với quan nhà nước chỉđược làm luật cho phép; cơng dân làm tất trừ điều luật cấm

 Quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền tổ chức thực theo nguyên tắc dân chủ: phân cơng quyền lực kiểm sốt quyền lực

o Tính chất cách thức phân cơng, kiểm soát quyền lực nhà nước đa dạng, tùy

thuộc vào thể nhà nước nước khác Nhưng có điểm chung quyền lực nhà nước tập trung vào người, vào quan mà phải

(8)

 Nhà nước pháp quyền gắn liền với chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật phù hợp

o Nền tảng nhà nước pháp quyền Hiến pháp hệ thống pháp luật dân

chủ công bằng, vậy, chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật yêu cầu, điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật coi trọng, đề cao tuân thủ nghiêm minh

o Hình thức phương thức bảo vệ Hiến pháp pháp luật quốc gia có thểđa

dạng khác nhau, hướng tới mục tiêu bảo đảm địa vị tối cao, quyền bất khả xâm phạm Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần quy

định Hiến pháp, không phụ thuộc vào chủ thể hành vi

o Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải xây

dựng thực thi chếđộ tư pháp thật dân chủ, minh bạch để

duy trì bảo vệ pháp chế lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội  Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước giới hạn mối

quan hệ: Nhà nước kinh tế, Nhà nước xã hội

o Trong mối quan hệ nhà nước kinh tế, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ

của Nhà nước xác định tính chất, trình độ mơ hình kinh tế thị

trường, theo hướng nhà nước tôn trọng, phát huy quy luật khách quan thị

trường, thông qua thị trường để điều tiết quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực thị trường

o Trong mối quan hệ với xã hội, nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xã hội,

tôn trọng đề cao vị trí, vai trị quyền tự chủ cấu trúc xã hội (các tổ

chức xã hội, cộng đồng xã hội)

o Mối quan hệ nhà nước, kinh tế, xã hội mối quan hệ tương tác, quy định

chi phối lẫn Nhà nước không đứng kinh tế xã hội Nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế xã hội, phục vụ kinh tế xã hội phạm vi Hiến pháp pháp luật

Nghiên cứu tình huống:

Bàn “nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Khái niệm “nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Đảng ta thức sử dụng Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, bối cảnh Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Ở đây, nguyên tắc pháp quyền XHCN với nguyên tắc pháp chế XHCN có điểm khác biệt?

(9)

Nhà nước pháp quyền có nội hàm rộng hơn, phong phú hơn, thể nhận diện nhiều phương diện khác Cũng có quan điểm cho nhiều thập kỷ, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khác, Việt Nam quan tâm đến yêu cầu nguyên tắc pháp chế mà chưa trọng đến pháp quyền Tuy pháp quyền pháp chếđều triết lý pháp luật đề cao vai trị pháp luật chúng lại có chế điều chỉnh khác

Pháp chế Pháp quyền

Pháp luật công cụ nhà nước để quản lý xã hội pháp luật

Pháp luật công cụ công dân để kiểm tra, giám sát công quyền

Pháp luật khởi nguồn từ nhà nước nên chấp nhận luật thành văn

Pháp luật khởi nguồn từ luật tự nhiên nên luật thành văn, án lệ, tập quán, công lý, lương tâm, đạo đức giá trị xã hội

được coi nguồn pháp quyền Kỷ luật thép, buộc người dân phải tuân theo

pháp luật nhà nước

Cho phép người dân viện dẫn đến lẽ phải, lý trí

để bảo vệ trước đạo luật bất hợp lý Nhà nước

Tuy nhiên, bản, quan điểm có ảnh hưởng khoa học pháp lý Việt Nam cho học thuyết pháp chế XHCN kế thừa phát triển tư tưởng tiến trước nhà nước pháp luật Vì vậy, định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tách rời lý luận Mác-Lênin pháp chế XHCN

(10)

Các quan cơng quyền có trách nhiệm áp dụng pháp luật cách qn, bình đẳng khơng thiên vị Nguyên tắc pháp quyền XHCN đòi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai minh bạch Hệ thống pháp luật phải đáp ứng yêu cầu khách quan xã hội, đồng thời phải thể giá trị tiến xã hội tự do, nhân đạo, công bằng, bảo đảm bảo vệ quyền người Dưới ánh sáng nguyên tắc pháp quyền, đạo luật tính pháp quyền khơng phù hợp với ngun tắc pháp luật, giá trị cao lương tri, tự do, bình đẳng, công bằng, không phù hợp với tiến xã hội giá trị nhân văn xã hội nói chung Ngồi ra, ngun tắc pháp quyền XHCN địi hỏi liêm q trình xét xử, nguyên tắc tố tụng phải chặt chẽ hợp lý để tìm thật Các quan tư pháp phải thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế XHCN, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm Một vài kiến nghị thay cho lời kết

Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại; trị – xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương đồng thuận, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định tâm đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, hoàn thiện thể chế nhằm bảo đảm phát huy quyền người, quyền công dân, chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người, đó, nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện Trong bối cảnh đó, lý luận xây dựng phát huy dân chủ XHCN hạt nhân lý luận, tâm điểm phát triển lý luận pháp quyền XHCN Lý luận pháp quyền XHCN điểm quy tụ đặc điểm ưu việt chế độ XHCN, đặc biệt đất nước ta đẩy mạnh tiến trình dân chủ hố mặt đời sống xã hội

Lý luận Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thực tìm mảnh đất để nảy mầm, phát triển nước ta thực sách đổi mới, đẩy mạnh tiến trình dân chủ hố, đổi tư kinh tế, tư pháp lý Cùng với lý luận nghiên cứu Nhà nước pháp quyền XHCN, nguyên tắc pháp quyền XHCN ghi nhận văn thức Đảng Nhà nước, bước thấm vào nhận thức trình hoạt động máy nhà nước toàn thể xã hội Tuy nhiên, để trở thành hệ thống lý luận khoa học, học thuyết mang tính tồn diện giúp tìm hiểu tiếp cận tri thức chân lý khoa học, nội dung khái niệm hệ thống lý luận, học thuyết pháp quyền XHCN nói chung, nguyên tắc pháp quyền XHCN nói riêng, cần nghiên cứu, làm rõ, để từđó đưa đến nhận thức thống Sự thống điều kiện tiên cho việc nhận thức tạo dựng đồng thuận chung tồn xã hội, tạo trí, sức mạnh tổng hợp, ý chí đồn kết hồn thành mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN mà Đảng Nhà nước ta đề

Nguồn: http://vienkhpl.ac.vn/index.php?cid=223

3.3. Chức nhà nước XHCN

3.3.1. Các chức đối nội

Chức bảo đảm ổn định trị, an ninh, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích công dân

Ngày đăng: 01/04/2021, 03:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan