NHẬN XÉT CHUNG I.. Lưu huỳnh II.[r]
(1)(2)NỘI DUNG
NHẬN XÉT CHUNG I ĐƠN CHẤT
1 Oxi
2 Lưu huỳnh II HỢP CHẤT
1 Hợp chất oxi
2 Hợp chất lưu huỳnh
TÀI LIỆU
[1] – Tập 2, Chương 7: trang 218 – 250 [2] – Chương 4: trang
61 – 104
[3] – Phần II, Chương 4: trang 274 – 330 [4] – Chapter 16: page
(3)NHẬN XÉT CHUNG
- Cấu hình electron hóa trị: ns2np4
X + 2e- = X2- (liên kết ion CHT), thể tính oxi hóa
- Tính phi kim, tính oxi hóa giảm từ O2 đến Po
- Từ S trở đi, có khả nhường e thể tính khử
- Từ S trở đi, có ON d cịn trống tạo nhiều số oxi hóa dương (+2, +4, +6)
(4)I ĐƠN CHẤT 1 Oxi (χ = 3,44)
Có hai thù hình: dioxi (O2) – oxi trioxi (O3) – ozôn
1.1 Oxi
- Khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị
- Ít tan nước, tan nhiều dung môi hữu
(5)- Bậc liên kết 2, lượng liên kết lớn (494 kJ/mol) O2 bền, không phân cực - Là chất oxi hóa mạnh:
O2 + 2H2 2H2O (nổ)
O2 + 2NO 2NO2 (tức thì)
2Fe + 3/2O2 + nH2O Fe2O3.nH2O (rất chậm) (gỉ sắt)
- Sự tạo thành O2 tự nhiên:
6CO2 + 6H2O Diệp lục C6H12O6 + 6O2
(6)- Điều chế:
Trong PTN: Nhiệt phân hợp chất giầu oxi: KClO3 KCl + O2
2KNO3 2KNO2 + O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Trong công nghiệp:
• Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng
• Điện phân dung dịch kiềm
• Rây phân tử
to, MnO2 to
(7)1.2 Ozôn
Bậc liên kết 1,5 Momen lưỡng cực = 0,52 D
So với oxi, ozơn có:
- tonc tos thấp cao - Tan nước nhiều
- Kém bền hơn: O3 O2 + O - Hoạt tính hóa học mạnh hơn:
2Ag + O3 Ag2O + O2
(8)Sự tạo thành O3:
Điều chế: Phóng điện êm qua O2 30.000 V hay
tác dụng xạ sóng ngắn lên oxi: 3O2 2O3
Trong tự nhiên:
O2 2O (tia tử ngoại = 160 – 240 nm )
O + O2 O3
O3 O + O2 (tia tử ngoại = 240 – 360 nm)
(Vành đai bảo vệ trái đất)
hυ
hυ
2
O + O O160 – 240 nm
(9)(10)Hiện tượng suy giảm tầng ozôn:
Nguyên nhân: Freon (CFCl3, CF2Cl2, CHClF2); NOx: CF2Cl2 CF2Cl + Cl
( = 190 – 225 nm)
Cl + O3 ClO + O2 ClO + O Cl + O2 O3 + O 2O2