Bài giảng Thống kê kinh doanh - Bài 6: Chỉ số - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

10 26 0
Bài giảng Thống kê kinh doanh - Bài 6: Chỉ số - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động của Nhà nước đối với các chủ thể kinh doanh bằng các phương pháp và nội dung do pháp luật quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động[r]

(1)

GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHÁP LUẬT KINH DOANH

Mục tiêu: Học phần giới thiệu giải vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp

(thuộc thành phần kinh tế) gặp phải tiến hành hoạt động kinh doanh

Nội dung nghiên cứu:

 Bài 1: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh

 Bài 2: Quy chế pháp lý chung thành lập quản lý doanh nghiệp

 Bài 3: Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân công ty

 Bài 4: Pháp luật hợp đồng kinh doanh thương mại

 Bài 5: Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh

 Bài 6: Pháp luật phá sản

• Tài liệu tham khảo: TS Nguyễn Hợp Tồn (chủ biên) Giáo trình Pháp luật kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2012

(2)

BÀI 1

MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TS Vũ Văn Ngọc

(3)

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

Áp dụng luật chung hay luật riêng?

(4)

MỤC TIÊU

Kết thúc bài, sinh viên cần nắm rõ nội dung sau:

• Phân biệt hoạt động kinh doanh với hoạt động quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh;

• Mối quan hệ luật chung luật riêng;

• Nguồn luật văn điều chỉnh hoạt động kinh doanh;

• Mối quan hệ văn pháp luật với điều lệ, nội quy, quy chế doanh nghiệp;

(5)

NỘI DUNG

Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh doanh

Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

(6)

1 KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh

1.1 Hoạt động kinh doanh hoạt động quản lý nhà nước kinh tế

1.3 Mối quan hệ luật chung luật riêng

(7)

1.1 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

• Kinh doanh việc thực liên tục, thường xuyên một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến phân phối hàng hoá cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích lợi nhuận (Điều 4(1) Luật doanh nghiệp 2005)

(8)

1.2 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

• Thứ nhất, pháp luật thành lập doanh nghiệp bao gồm thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký đầu tư quản trị doanh nghiệp

• Thứ hai, pháp luật hợp đồng kinh doanh

(9)

1.3 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

• Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh;

• Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, người tiêu dùng, người lao động cộng đồng xã hội nói chung;

(10)

1.4 KHÁI NIỆM LUẬT CHUNG VÀ LUẬT RIÊNG

• Luật chung luật điều chỉnh lĩnh vực pháp luật chung Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật doanh nghiệp làm sở để ban hành luật riêng

• Luật riêng luật điều chỉnh ngành kinh tế cụ thể Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật tổ chức tín dụng, Luật hàng không dân dụng, Luật dược, Luật xây dựng, Luật du lịch, Pháp lệnh bưu viễn thơng, Pháp luật chứng khốn

Mối quan hệ luật chung luật riêng:

 Trong mối quan hệ luật chung luật riêng luật riêng ưu tiên áp dụng quy định đặc thù loại quan hệ xã hội

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan