dưng của NAQ: H:Có mấy kiểu bài văn nghị luận ?Nêu đặc trưng của từng kiểu bài?Có phải văn giải thích thì ta chỉ dùng lí lẽ Đó chính là dụng ý của tác giả để khắc họa hai tính cách hoàn [r]
(1)Tiết:127, 128 Tập làm văn ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN NS: NG: A/Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS ôn lại và củng cố kiến thức phần văn biểu cảm và văn nghị luận Kĩ năng: –Khái quát, hệ thống các văn biểu ảm và nghị luận đã học -Làm bài văn biểu cảm và bài văn nghị luận B/Chuẩnbị: HS:Soạn bài GV: Dàn bài C/Bài cũ: Kiểm tra ôn tập D/Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy và trò: Nội dung: HĐ1: Ôn tập văn biểu cảm: INội dung ôn tập: 1/Văn biểu cảm: @MT:Hệ thống kiến thức văn biểu cảm -Thiên trữ tình, bày tỏ cảm xúc -Yêu cầu HS nhắc lại các văn biểu cảm đã học (chỉ ghi các bài văn xuôi) H:Qua đó cho biết văn biểu cảm có đặc điểm gì? (thiên trữ tình, bày tỏ tình cảm H:Yếu tố tự và yếu tố miêu tả đóng vai trò gì văn biểu cảm? Khơi gợi, dẫn dắt H: Các bước làm bài văn biểu cảm? 2/Văn nghị luận: Câu 5, 6, 7, 8, SGK GV:kiểm tra việc chuẩn bị HS HĐ2: Ôn tập văn nghị luận: -Nghị luận giải thích:lí lẽ @MT: Hệ thống kiến thức văn nghị luận -Nghị luận chứng minh:dẫn chứng -Hãy ghi tên các văn nghị luận em đã học a.Bố cục: chương trình ngữ văn 1/Bài văn nghị luận chứng minh: H:Trong đời sống, sách bào em thấy văn nghị MB: Giới thiệu luận điểm cần chứng minh luận xuất dạng bài gì? Hãy cho ví dụ TB:Chứng minh luận điểm trên các phương diện (bằng H:Trong bài văn nghị luận yếu tố là gì?Yếu tố dẫn chứng và lí lẽ) nào là chủ yếu? KB:Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh Luận điểm là gì? b.Bài văn giải thích vấn đề: H: Các bước làm bài văn nghị luận? Bố cục bài văn MB:giới thiệu vấn đề giải thích, nêu yêu cầu giải thích giải TB: -giải nghĩa đen, bóng, sâu -giải thích sở chân lí -liên hệ thực tế KB:Khẳng định lại vấn đề giải thích HĐ3:Tổng kết, luyện tập: II/Luyện tập: @ MT: Xác định luận điểm chính văn nghị luận Đề 3: Giải thích vì NAQ lại PBC im cụ thể lặng?Vì im lặng dửng dưng PBC lại làm cho Hãy cho biết câu sau đây câu nào là luận điểm, Va –ren sửng sốt người giải thích vì sao? MB:Giới thiệu tác giả, tác phẩm a/Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước -Giới thiệu vấn đề cần giải thích b/Đẹp thay tổ quốc VN! TB: c/Chủ nghĩa anh hùng chiến đấu và sản xuất 1/Từ đầu đến cuối truyện là thái độ im lặng dửng d/Tiếng cười là vũ khí kẻ mạnh dưng NAQ: H:Có kiểu bài văn nghị luận ?Nêu đặc trưng kiểu bài?Có phải văn giải thích thì ta dùng lí lẽ Đó chính là dụng ý tác giả để khắc họa hai tính cách hoàn toàn đối lập nhau:Va –ren xảo quyệt bộc để giải thích, còn văn chứng minh thì ta dùng dẫn lộ chất y qua lời xảo trá.Phan im lặng chứng để chứng minh không? đó là cách tốt để bộc lộc thái độ khinh bỉ, dửng -HS: Đọc ghi nhớ dưng trước lời xảo ngôn Va-ren Lop7.net (2) -GV:Hướng dẫn học sinh luyện tập Đề tham khảo: -Giải thích các câu tục ngữ đã học: lá lành đùm lá rách, Thương người thể thương thân, Đói cho sạch, rách cho thơm -Giải thích các câu nói: Học, học nữa, học mãi, -Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người -Chứng minh các câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non./ Có công mài sắt có ngày nên kim / Thất bại là mẹ thành công -Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ mạng sống chúng ta -Không thầy đố mày làm nên -Thương người thể thương thân 2/Chính thái độ khinh bỉ đã làm cho Va-ren sửng sốt người: -y không tin với chừng lời mình lại không làm cho người động lòng.y không tin miếng mồi y đưa nhử không làm cho người lung lay.Sự sắt đá thái độ PBC đã cho Va-ren thấy mình đã thất bại.Quả thật Va –ren không thể hiểu cụ Phan và Cụ Phan không thẩ hiểu Va-ren KB:NAQ đã thành công việc khắc hoạ tài tình hai tính cách hoàn toàn đối lập HĐ4:Hướng dẫn tự học:-Học thuộc nghi nhớ.Soạn các dàn bài cho các đề sách.Chuẩn bị thi Lop7.net (3)