Đề thi kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý 8

5 4 0
Đề thi kiểm tra học kỳ I môn: Vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công s v tb  , thức t trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để[r]

(1)ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I- Năm học: 2010-2011 Moân : VAÄT LYÙ Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Đánh gía kết học tập học sinh qua học kỳ qua các nội dung kiến thức Lực ma sát, lực đẩy Ác si mét, chuyển đông đều, không đều, áp suất - Từ bài đến bài 14 - Để từ đó có biện pháp khắc phục tồn học kỳ II Kĩ Năng: Học sinh có kỹ thành thạo việc áp dung kiến thức từ lý thuyết vào làm bài tập, thành thạo cách biến đổi công thức, vận dụng công thức để tính toán II Hình thức : TNKQ (50%) + TL(50%) - Trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Nội dung Tổng số Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy tiết LT( cấp độ VD (cấp độ 1,2) 3,4) Chương I : 17 15 10.5 4.5 Cơ học Tổng 17 15 10.5 4.5 III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÍ Teân Nhaän bieát Thoâng hieåu chuû TNKQ TL TNKQ TL đề C H Ö Ô N G I: CÔ HOÏC Nêu chuyển động vật (gọi tắt là chuyển động) là thay đổi vị trí vật đó so với các vật khác theo thời gian Nêu tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Dựa vào thay đổi vị trí vật so với vật mốc để lấy ví dụ chuyển động thực tế Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối và tính tương đối chuyển động phụ thuộc vào vật chọn làm mốc 9.Chuyển động là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian Chuyển động không là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm nó bị biến dạng 10 Lấy ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng Lop7.net Trọng số LT( cấp độ VD (cấp độ 1,2) 3,4) 61.7 26.5 61.7 26.5 Vaän duïng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TN TL KQ 21 Sử dụng thành thạo công thức tốc độ chuyển động s v  để giải t số bài tập đơn giản chuyển động thẳng 22 Dùng công thức tốc độ trung s bình v tb  t để tính tốc độ 23 Mỗi lực biểu diễn 29 Đổi đơn vị km/h sang m/s và ngược lại 30 Dựa vào tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động để giải thích số tượng thường gặp đời sống và kĩ thuật 31 Vận dụng hiểu Coä ng (2) Viết công thức tính s tốc độ là v  , t đó, v là tốc độ vật, s là quãng đường được, t là thời gian để hết quãng đường đó 4.Nêu đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian Đơn vị hợp pháp thường dùng tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên (km/h) Tốc độ trung bình chuyển động không trên quãng đường tính công s v tb  , thức t đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường được, t là thời gian để hết quãng đường Nêu Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Áp suất tính độ lớn áp lực trên đơn vị diện tích bị ép chuyển động vật 11 Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều  Kí hiệu véc tơ lực: F , cường độ là F Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật chuyển động chuyển động thẳng Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) chuyển động trên đường thẳng Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ số định, thì ôtô (xe máy) chuyển động ‘‘thẳng’’ Khi đó, chúng chịu tác dụng hai lực cân là lực đẩy động và lực cản trở chuyển động 12 Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động vật Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên vật không thể đạt tới tốc độ định Lực ma sát trượt xuất vật chuyển động trượt trên bề mặt vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt vật 13 Lấy ví dụ lực ma sát trượt thực tế thường gặp Lấy ví dụ lực ma sát nghỉ thực tế Chất lỏng không gây áp suất lên đáy bình mà lên thành bình và các vật trong lòng chất lỏng Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng chất lỏng các nhánh khác cùng độ cao Trái Đất và vật trên Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương 14 Mô tả thí nghiệm Tô-ri-xe-li hay thí nghiệm đã tiến hành tượng thực tế chứng tỏ tồn áp suất khí 15 Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét 16 Một vật nhúng lòng chất Lop7.net đoạn thẳng có mũi tên hướng gọi là véc tơ lực Muốn biểu diễn lực ta cần: + Xác định điểm đặt + Xác định phương và chiều + Xác định độ lớn lực theo tỉ lệ xích 24 Biểu diễn các lực đã học véc tơ lực trên các hình vẽ 25 Lực ma sát có thể có hại có ích 26 Sử dụng thành thạo công thức F p  để giải S các bài tập và giải thích số tượng đơn giản có liên quan 27 Sử dụng thành thạo công thức p = dh để giải các bài tập đơn giản và dựa vào tồn áp suất chất lỏng để giải thích số tượng đơn biết lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng ngày 32 Sử dụng thành thạo công thức F = Vd để giải các bài tập đơn giản có liên quan đến lực đẩy Ác - si - mét và vận dụng biểu lực đẩy Ác - si mét để giải thích số tượng đơn giản thường gặp thực tế 33 Sử dụng thành thạo công thức công học A = F.s để giải số bài tập đơn giản và giải thích số tượng liên quan (3) Số câu hỏi Viết Công thức tính áp suất là F p , S đó: p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m ) Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); Pa = N/m2 lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) vật và lực đẩy Ác-simét (FA) thì: - Vật chìm xuống FA < P - Vật lên FA > P - Vật lơ lửng P = FA 17 Khi vật trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét tính biểu thức: FA = d.V, đó, V là thể tích phần vật chìm chất lỏng, d là trọng lượng riêng chất lỏng 18 Điều kiện để có công học là có lực tác dụng vào vật và có dịch chuyển vật theo phương lực Công thức tính công học là A = F.s, đó, A là công lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng lực 19 Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J J = N.1 m = Nm 20 Định luật công: Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại giản liên quan 28 Sử dụng công thức tính lực đẩy Ác - si mét: FA = d.V, đó, FA là lực đẩy Ác-simét (N), d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3), V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m ) 3, 6’ C1.1, C2.2 3, 6’ C4.11, C7.15 C9.20 3, 9’ C3.29 C6.27 C8.28 C10.3 TS câu hỏi Số điểm 1, 3’ C5.26 C12.21 1.5(15%) 12 C11.32 12 0.5 10 (15%) (30%) (5%) (20%) 100 ĐỀ : I.Trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu : Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào không đúng ? A ) Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây cối bên đường B ) Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền C ) Tàu hỏa rời ga chuyển động trên đường sắt vật mốc là nhà ga D ) Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất , vật mốc là mặt đất Câu 2.: Làm nào để biết chạy nhanh , chạy chậm? Hãy chọn câu đúng A ) Căn vào quãng đường chuyển động Lop7.net 0.6,10’ C12.29 1.5 1.5(15%) 1.4, 11’ C11.28 % (4) B ) Căn vào thời gian chuyển động C ) Căn vào quãng đường thời gian chuyển động D ) Căn vào quãng đường người chạy khoảng thời gian định Câu : Cho hai vật chuyển động Vâït thứ quãng đường 27km 30 phút , Vật thứ hai 48m giây Vận tốc vật là bao nhiêu ? Hãy chọn câu đúng A ) V1 = 15m/s V2 = 16m/s B ) V1 =30 m/s V2 = 16m/s C ) V1 = 7,5m/s V2 = m/s D ) Moät giaù trò khaùc Câu : Vật nào chịu tác dụng hai lực cân ? Hãy chọn câu đúng A ) Vật đứng yên chuyển động nhanh dần B ) Vật chuyển động dừng lại C ) Vật chuyển động không còn chuyển động D ) Vật đứng yên đứng yên , vật chuyển động chuyển động thẳng maõi maõi Caâu 5: phöông aùn naøo caùc phöông aùn sau ñaây coù theå taêng aùp suaát cuûa moät vaät taùc duïng xuoáng maët saøn naèm ngang A ) Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép B ) Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép C ) Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép D ) Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép Câu : Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li , độ cao cột thủy ngân ống là 760mm, biết trọng lượng riêng thủy ngân là 136.000N/m3 Độ lớn áp suất khí có thể nhận giá trị nào sau : A ) 130360N/m2 C ) 133060N/m2 B ) 106330N/m2 D ) Moät giaù trò khaùc Câu : Phát biểu nào sau đây đúng nói lực đẩy Aùc-si-mét A ) Hướng thẳng đứng lên trên B ) Hướng thẳng đứng xuống C ) Theo hướng D ) Một hướng khác Câu : Ba vật khác đồøng , sắt , nhôm có khối lượng , nhúng vật ngập nước thì lực đẩy nước tác dụng vào vật nào là lớn , bé ? Hãy chọn thứ tự đúng lực đẩy Aùc-si-mét từ lớn đến bé A ) Nhôm - sắt - đồng C ) Sắt - nhôm - đồng B ) Nhôm - đồng - sắt D ) Đồng - nhôm - sắt Câu : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật công A ) Các máy đơn giản cho lợi công B ) Không máy đơn giản nào cho lợi công, mà lợi lực và lợi đường C ) Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại D ) Các máy đơn giản lợi công , đó lợi lực lẫn đường Câu 10 : Công thức tính vận tốc là: s s a v = s.t b v = c s = v.t d t = t v II.Tự luận :(5đ) 11 (3 điểm) Một vật kim loại thả chìm bình chứa nước thì nước bình dâng lên thêm 100cm3 Nếu treo vật vào lực kế thì nó 7,8N.Cho Trọng lượng riêng nước là 10.000N/m3 Hỏi lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên vật là bao nhiêu và vật làm chất gì ? 12 (2 điểm) Một xe chở hàng với lực kéo động là 5000N Trong thời gian 10 phút thực công là 45000kJ Tính vận tốc xe m/s và km/h (1,5đ) Lop7.net (5) ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM: I.Trắc nghiệm: (5đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ Caâu Đáp B D A D A C aùn A A C II.Tự luận :(5đ) (3 điểm) Lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên vật là: F = d.V = 10000.0,0001 = 1N Trọng lượng riêng vật là : (1.5ñ) P 7,8   78000 N / m3 V 0,0001 (1.5ñ) d vaät laøm baèng chaát saét (0,5ñ) (2 ñieåm) Cho: F = 5000N A= 45000kJ t= 10 phuùt Tính : v = ? Giaûi: Quảng đường mà xe là: A 45000000   9000m Từ CT: A = F.s  s = F 5000 Vaän toác cuûa xe laø: s 9000   15m / s = 54km/h v= (1.5ñ) t 600 Lop7.net (0.5ñ) 10 B (6)

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:01