Phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

150 6 0
Phát triển sản xuất cây dược liệu trên địa bàn huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI MẠNH THẮNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY DƯỢC LIỆU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phúc Thọ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Mạnh Thắng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế & phát triển nông thôn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phúc Thọ, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Tiên n hỗ trợ tơi q trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu, hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Bùi Mạnh Thắng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình, hộp x Trích yếu luận văn xi Thesis abstact xiii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn 1.4.1 Về lý luận 1.4.2 Về thực tiễn 1.5 Kết cấu nội dung luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất dược liệu 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất dược liệu 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất dược liệu 2.1.3 Đặc điểm sản xuất chế biến dược liệu 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất dược liệu 2.1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển sản xuất dược liệu 16 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất dược liệu 20 2.2.1 Định hướng phát triển sản xuất dược liệu Việt Nam 20 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất dược liệu số địa phương 24 iii 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 28 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.1.4 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiên Yên đến phát triển sản xuất dược liệu 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 42 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu áp dụng đề tài 43 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 44 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên 44 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất dược liệu huyện Tiên Yên 44 4.1.2 Quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất dược liệu 45 4.1.3 Quy mô sản xuất dược liệu 47 4.1.4 Phát triển theo hình thức tổ chức sản xuất 53 4.1.5 Phát triển yếu tố nguồn lực 55 4.1.6 Hiệu sản xuất dược liệu vùng điều tra 57 4.1.7 Nhận xét chung thực trạng sản xuất dược liệu 75 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dược liệu huyện Tiên Yên 77 4.2.1 Chủ trương, sách phát triển 77 4.2.2 Thị trường 79 4.2.3 Vốn 86 4.2.4 Chất lượng nguồn lao động 87 4.2.5 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 91 4.2.6 Liên kết sản xuất 93 4.3 Đề xuất định hướng số giải pháp phát triển sản xuất dược liệu huyện Tiên Yên đến năm 2020 95 iv 4.3.1 Đề xuất định hướng phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên đến năm 2020 95 4.3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên đến năm 2020 98 Phần Kết luận kiến nghị 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Kiến nghị 110 Tài liệu tham khảo 112 Phần phụ lục 114 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CPSX Chi phí sản xuất CPTG Chi phí trung gian GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã KH-KT Khoa học kỹ thuật NQ Nghị NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định TĐTT Tốc độ tăng trưởng TN & MT Tài nguyên môi trường TP Thành phố TV Tiểu vùng UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tính đến ngày 31/12/2016 32 Bảng 3.2 Thống kê trạng diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Tiên Yên năm 2016 33 Bảng 3.3 Thống kê dân số huyện Tiên Yên giai đoạn 2012-2016 34 Bảng 3.4 Lao động làm việc ngành kinh tế huyện Tiên Yên giai đoạn 2012 - 2016 35 Bảng 3.5 Thực trạng phát triển kinh tế thời kỳ 2012 - 2016 36 Bảng 3.6 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2012 - 2016 36 Bảng 3.7 Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2012 – 2016 37 Bảng 3.8 Nội dung phiếu điều tra 41 Bảng 4.1 Giá trị sản xuất dược liệu huyện Tiên Yên giai đoạn 2012-2016 44 Bảng 4.2 Quy hoạch sản xuất dược liệu loại phân theo xã địa bàn huyện Tiên Yên đến năm 2020 46 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng gieo trồng dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2012 – 2016 47 Bảng 4.4 Diện tích gieo trồng dược liệu phân theo xã, thị trấn huyện Tiên Yên giai đoạn (2012 – 2016) 48 Bảng 4.5 Cơ cấu diện tích, sản lượng dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2012-2016 49 Bảng 4.6 Diện tích, sản lượng loại dược liệu phân theo xã, thị trấn huyện Tiên Yên năm 2016 52 Bảng 4.7 Tình hình biến động số lượng hình thức tổ chức sản xuất dược liệu huyện Tiên Yên giai đoạn 2012 - 2016 53 Bảng 4.8 Diện tích, sản lượng sản xuất dược liệu phân theo hình thức tổ chức sản xuất huyện Tiên Yên năm 2016 54 Bảng 4.9 Tình hình đầu tư vốn, sở vật chất theo hình thức tổ chức sản xuất năm 2016 55 Bảng 4.10 Biến động cấu đất trồng dược liệu giai đoạn 2012 – 2016 56 Bảng 4.11 Cơ cấu lao động tham gia trồng dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên giai đoạn 2012 – 2016 56 vii Bảng 4.12 Tình hình hộ sản xuất dược liệu điều tra 58 Bảng 4.13 Diện tích, suất, sản lượng dược liệu hộ điều tra 59 Bảng 4.14 Tình hình chi phí đầu tư cho gieo trồng dược liệu loại hộ điều tra 61 Bảng 4.15 Tình hình đầu tư chi phí cho 1ha gieo trồng loại dược liệu hộ điều tra 66 Bảng 4.16 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế loại dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên 68 Bảng 4.17 Kết hiệu kinh tế sản xuất gừng tính 1ha gieo trồng phân theo tiểu vùng 69 Bảng 4.18 Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế sản xuất gừng tính 1ha gieo trồng phân theo tiểu vùng 69 Bảng 4.19 Kết hiệu kinh tế sản xuất ba kích tính 1ha gieo trồng phân theo tiểu vùng 70 Bảng 4.20 Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ba kích tính 1ha gieo trồng phân theo tiểu vùng 71 Bảng 4.21 Kết hiệu kinh tế sản xuất địa liền tính 1ha gieo trồng phân theo tiểu vùng 71 Bảng 4.22 Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế sản xuất địa liền tính 1ha gieo trồng phân theo tiểu vùng 72 Bảng 4.23 Kết hiệu kinh tế sản xuất dây thìa canh tính 1ha gieo trồng phân theo tiểu vùng 72 Bảng 4.24 Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế sản xuất dây thìa canh tính 1ha gieo trồng phân theo tiểu vùng 73 Bảng 4.25 Kết tiêu thụ dược liệu bình qn 1ha sản xuất tiểu vùng 82 Bảng 4.26 Hình thức tiêu thụ sản phẩm dược liệu 90 hộ sản xuất 83 Bảng 4.27 Tổng hợp nguồn vay vốn đầu tư sản xuất 90 hộ trồng dược liệu điều tra 86 Bảng 4.28 Trình độ chun mơn cán nông nghiệp huyện Tiên Yên thời điểm năm 2016 88 viii Bảng 4.29 Tổng hợp số lượng lao động thuộc 90 hộ sản xuất dược liệu 89 Bảng 4.30 Tình hình tham gia lớp tập huấn kỹ thuật hộ sản xuất dược liệu vùng điều tra năm 2016 91 Bảng 4.31 Đề xuất vùng sản xuất dược liệu chủ lực địa bàn huyện Tiên Yên đến năm 2020 97 ix - Ức chế thần kinh trung ương, làm giảm vận động tự nhiên tăng thời gian gây ngủ thuốc ngủ barbituric Hạ nhiệt, giảm đau giảm ho, chống co thắt, chống nôn - Chống loét đường tiêu hoá: dịch chiết nước gừng tươi, tiêm phúc mạc cho chuột, có tác dụng ức chế loét dày thực nghiệm gị bó, kích thích tiết nước bọt Kích thích vận chuyển đường tiêu hóa Tác dụng chống viêm Ức chế tổng hợp prostaglandin PGE2 - Cường tim: tim lập, thành phần có vị cay vủa gừng ức chế hoạt tính men ATPase Gừng thử nghiệm tác dụng gây mê cục thấy dung dịch 2% cao gừng có tác dụng tê bắng 0,73 lần so với tác dụng dung dịch 0,5% procain Gingerol Shogaol có gừng có tác dụng kích ứng da mạnh, gây ban đỏ, khơng gây phồng giộp da, nên gừng dùng làm thuốc gây sung huyết da - Gừng thử nghiệm phương pháp Tổ chức Y tế giới chứng minh có tác dụng diệt động vật thân mềm Gừng thuốc diệt động vật thân mềm diệt sán máng có nhiều triển vọng - Hai thành phần có vị cay gừng - gingerol - shogaol, ức chế co bóp dày thí nghiệm dày nguyên vị trí thể - Cao gừng chiết với aceton, zingiberen (chất terpenoid cao aceton gừng) hoạt chất cay - gingerol có tác dụng ức chế tổn thương dày gây chuột trắng acid hydrocloric/ethanol Những kết thí nghiệm gợi ý zingiberen - gingerol thành phần quan trọng thuốc làm dễ tiêu có gừng - Tác dụng chống say sóng gừng nghiên cứu học viên Trường sĩ quan hải quân không quen biển vào lúc biển động dội Cho người uống 1g gừng theo dõi rong liền sau đó, thấy gừng làm giảm nôn (chỉ số bảo vệ 72%) giảm mồ hôi lạnh Cách dùng Gừng sống nhấm dùng chữa nơn mửa Có thể sắc Gừng tươi để uống Ngày dùng 4-8g Có thể làm thuốc pha ngâm rượu Gừng, ngày dùng 25ml để chữa ngoại cảm, bụng trướng đầy, nôn mửa, ho Dùng gừng phối hợp với Chanh quả, củ Sả, thứ 10g, thái nhỏ ngâm với 5g muối xirô đơn (vừa đủ 100ml) ngày dùng vải vắt kiệt lấy nước, đựng lọ kín Dùng uống trị ho, ngày lần, lần 1-2 thìa canh Trẻ em dùng 1/2 liều người lớn Gừng khô sắc uống Gừng tươi, dùng bị lạnh mà đau bụng, ỉa lỏng, mệt lả, nôn mửa Trong Nam dược thần hiệu, Tuệ Tĩnh ghi thuốc chữa cảm hàn 121 rét run, hay đau bụng lạnh dạ, ỉa xối nước đau bụng thổ tả dùng Can khương củ Riềng ấm, vị 15-20g sắc uống Gừng thật vàng dùng chữa đau bụng lạnh, tay chân lạnh, nhức mỏi tê bại, tê thấp, đầy Gừng gần cháy dùng Gừng dùng trị băng huyết Nhân dân ta chế mứt Gừng Gừng muối Gừng muối dùng tránh ho chống lạnh mùa đơng, lại có tác dụng tăng cường muối cho thể đỡ say nóng đỡ khát nước mùa hè, mà cịn chữa chứng đầy bụng, làm thơng đường tiêu hoá, sát trùng trường hợp đau sưng amygdal Chúng ta có nhiều kinh nghiệm dân gian việc sử dụng Gừng, từ trường hợp đơn giản nhai gừng tươi nuốt nước chữa đau bụng, nôn mửa oẹ đến trường hợp phức tạp chữa tỳ thấp thũng trướng, tay chân phù, (4) Cây Dây thìa canh - Gymnema sylvestre (Retz.) R Br Ex Schult Đặc điểm sinh học Dây gần leo Thân hình trụ, lúc non có lơng Lá mọc đối, hình trái xoan thn, dài 2,8-4,5cm, rộng 1,2-2,4cm, gốc trịn, đầu có mũi nhọn ngắn, hai mặt lúc đầu có lơng, sau nhẵn, gân rõ mặt dưới, cuống dài 5-7mm, màu xám nhạt tía, có lơng Cụm hoa mọc kẽ thành xim tán, hoa nhỏ màu vàng nhạt, đài tràng có lơng nhỏ, tràng phụ có hình tam giác Quả gồm hai đại, mọc chỗi, có đại bị thui chột Thành phần hóa học Lá chứa nonacosan, hentriacontan, pentatriacontan, α β – chlorophyll, phytin, acid gymnemic, gymnestrogenin, gymnemagenin, gymnamin, condurital Acid gymnemic gurmarin có tác dụng khử vị Acid gymnemic condurital có tác dụng hạ đường huyết Các saponin từ dây thìa canh gồm: gymnemosid a b Gymnemosid b acid gymnemic V hoạt chất hạ đường huyết Bộ phận dùng: Thân leo Tính vị, cơng 122 Dây thìa canh có vị đắng, cay Lá cây, nhai, có tác dụng làm tê, vài giờ, vị giác chất đắng Có tác dụng mát, bổ, làm dễ tiêu lợi tiểu (Sastr B.N et al., 1956: 276 – 277; Kirtikar K R et al., 1998: 1625 – 1627) Trồng chăm sóc: Về kỹ thuật trồng chăm sóc dây thìa canh, khâu chọn giống quan trọng, phải chọn chín già để lấy hạt, thời điểm lấy từ tháng 10 - 12 dương lịch, hạt Khi thu hoạch hạt, tiến hành phơi bóng râm, không nên phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời Đựng hạt nong, nia để phơi Hạt phơi khô phải bảo quản kỹ, thời gian bảo quản tốt từ - tháng Luống gieo phải rộng - 1,2 m, chiều cao luống từ 25 - 30 cm, đất phải làm nhỏ, san phẳng, cỏ dại Khi gieo, rắc hạt luống, phủ hạt lớp đất mịn khoảng 1cm Phủ rơm rạ lên mặt luống sau dùng doa để tưới luống cho đất đủ ẩm Cây giống xuất vườn phải có chiều cao từ 17 - 20 cm, khỏe mạnh, khơng sâu bệnh, có 13 - 15 Trồng dây thìa canh phải chọn vùng đất nước tốt, đất mùn tơi xốp tốt cho cây, độ pH từ 5-6,5 Khi làm đất phải cày sâu, phơi ải để diệt trừ sâu bệnh hại, luống cao 30-35 cm, chiều rộng luống phụ thuộc vào giàn che Vật liệu làm giàn treo tre, nứa, luồng có đường kính - cm, chiều dài khoảng 1,6 - 1,8 m vót nhọn đầu để cắm xuống đất Các tre, nứa chéo tạo hình chữ A Khi trồng cây, dùng cuốc tạo hố, hố trồng cách vị trí rạch phân bón khoảng 10 cm Với luống làm giàn tre nứa, trồng hàng/luống, hàng cách hàng m, cách 30 - 40 cm Đối với luống làm thép B40, trồng hàng/luống, cách 20 cm Mỗi hố đặt lấp đất quanh bầu Mật độ trồng 2.200 cây/ha Phân bón kỹ thuật bón phân: Lượng phân bón cho ha: Phân chuồng hoai mục: đến 10 tấn, Supe lân 1.000 đến 1.400 kg, Đạm ure 500 kg, Kali 100 – 300 kg; Bón lót tồn phân chuồng với tro lân Cơng dụng Ở nước Đơng Nam Á, ngồi cơng dụng trị đái tháo đường, rễ dùng trị viêm khớp dạng thấp, bệnh gút, viêm mạch máu, phù, sốt, ho, nhọt, mụn, lở, rắn cắn, thuốc làm dễ tiêu lợi tiểu Lá có dùng làm rau ăn 123 Ở Ấn Độ, dây thìa canh dùng trị đái tháo đường số chứng bệnh khác khó tiêu, trĩ, táo bón, sốt rét, ho, viêm phế quản, hen Dây thìa canh dùng làm thuốc trợ tim, lợi tiểu, làm dễ tiêu, nhuận trành, gây tăng trương lực tử cung, trị bệnh đa tiết mật, giác mạc thể kính bệnh nhân đái tháo đường Lá đắp trị vết thương trộn với dầu thầu dầu đắp trị sưng hạch, gan to lách to Toàn dùng trị lỵ Rễ tán bột chữa rắn cắn Quả đắng có tác dụng làm giảm trướng bụng, dùng trị bệnh phong, đái tháo đường, viêm phế quản, chữa loét, trị ngộ độc diệt giun Trong thú y, dây thìa canh dùng cho gia súc ăn để lợi sữa 124 B PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Mã số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG VÀ TIÊU THỤ CÂY DƯỢC LIỆU Họ tên người vấn: Ngày điều tra: Thôn: Xã/phường: Huyện: Tỉnh: Người vấn: Phần I Thông tin hộ điều tra Họ tên chủ hộ: - Năm sinh Giới tính: ………… ………… - Trình độ học vấn:  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Khác, Tổng số nhân Tổng số lao động hộ Nam:… … ……Nữ: Ơng (bà) có th lao động bên ngồi khơng  Có  Khơng 125 - Nếu có, cho biết: Lao động th cơng/tháng - Trong đó, dùng cho sản xuất dược liệu… .cơng Tổng diện tích đất đai … …m2 Trong đó: - Đất xây dựng nhà ở………… .… …m2 - Đất nông nghiệp (trồng dược liệu……… m2 - Đất sử dụng vào mục đích khác .m2 Phần II Tình hình sản xuất dược liệu hộ Ông (bà) bắt đầu trồng dược liệu từ năm nào? Tổng diện tích gieo trồng ơng (bà) rộng ha? Xin cho biết thông tin chi tiết loại dược liệu gia đình: Stt Loại Diện tích gieo trồng (m2) Số vụ/năm Sản lượng thu hoạch (Tạ) Ông (bà) cho biết chi phí đầu tư sản xuất dược liệu hộ 4.1 Chi phí mua giống dược liệu - Ơng (bà) có mua giống dược liệu khơng  Có  Khơng 126 Ghi - Giá thành giống dược liệu mà ơng (bà) mua có theo giá thị trường khơng?  Có  Khơng - Xin cho biết chi phí mua giống dược liệu gia đình Stt Loại Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi - Ơng (bà) có tự sản xuất giống dược liệu để trồng lại vào vụ khơng?  Có  Khơng - Nếu mua giống, ông (bà) thường mua từ nguồn nào?  Cửa hàng vật tư nông nghiệp  HTX nông nghiệp huyện quản lý  Mua thừ hộ sản xuất khác  Nguồn khác, 4.2 Chi phí phân bón, thuốc BVTV - Ơng (bà) có sử dụng phân bón trồng dược liệu khơng?  Có  Khơng 127 - Nếu có, xin điền vào bảng sau: Tt Loại phân bón - Đạm Số lượng: - Thành tiền: Lân - Số lượng: - Thành tiền: Kali - Số lượng: - Thành tiền: Phân chuồng - Số lượng: - Thành tiền: - Số lượng: - Thành tiền: ĐVT Cây Cây Cây Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng - Ông (bà) có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trồng dược liệu gia đình khơng?  Có  Khơng - Ơng (bà) có kỹ sử dụng loại thuốc BVTV khơng?  Có  Tơi 128 - Xin điền vào bảng sau: Stt Loại Tên thuốc BVTV Số lượng Thành tiền (nghìn đồng) Ghi - Ơng (bà) mua phân bón, thuốc BVTV từ nguồn nào:  Cở sở kinh doanh vật tư nông nghiệp  Nguồn khác, 4.3 Chi phí lao động Stt Loại Số cơng/ năm Thành tiền (nghìn đồng) Các cơng việc 4.4 Các khoản chi khác 129 4.5 Ơng (bà) có vay vốn đầu tư cho sản xuất dược liệu không?  Có  Khơng - Nếu có, xin cho biết: + Tổng vốn đầu tư ……… triệu đồng + Vốn tự có:……… .… ……… triệu đồng + Vốn vay…………… … …… triệu đồng - Ông (bà) vay từ nguồn nào:  Vay ngân hàng, quỹ tín dụng  Vay từ người quen, người thân  Vay tổ chức XH  Nguồn khác, - Những khó khăn ông (bà) gặp phải vay vốn đầu tư sản xuất:  Lãi suất cao  Thời hạn cho vay ngắn  Nhiều thủ tục rườm rà, rắc rối  Không vay nhiều  Khác 130 Ông (bà) cho biết tình hình tiêu thụ dược liệu hộ - Tổng sản lượng dược liệu gia đình bán năm vừa qua: .kg - Tổng số tiền gia đình thu từ bán dược liệu: triệu đồng - Ông (bà) điền vào bảng sau: Stt Loại Sản lượng bán (kg) Đơn bán (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Ghi - Ông (bà) thường bán nguyên dược liệu đâu?  Bán cho công ty, doanh nghiệp sản xuất dược liệu hoạt động huyện  Bán cho sở thu mua nhỏ, lẻ  Bán cho hộ sản xuất dược liệu khác  Bán trực tiếp chợ trung tâm huyện, chợ đầu mối dược liệu  Gia đình khơng bán, giữ lại để dùng hay cho, biếu người thân  Khác - Gia đình có ký hợp đồng tiêu thụ lâu dài khơng? .nếu có, cho biết sở đầu nào? 131 - Ơng (bà) tìm hiểu thông tin thị trường từ nguồn nào?  Ti vi, đài báo, phương tiện truyền thông khác  Truyền miệng qua bạn bè, người thân, người quen  Qua cán nông nghiệp huyện, trạm khuyến nông  Từ tư thương đến mua trực tiếp nhà  Khác, - Ông (bà) cho biết khó khăn q trình tiêu thụ sản phẩm:  Giá bán sản phẩm không ổn định  Khơng có sở thu mua, bao tiêu sản phẩm lâu dài  Phải cạnh tranh giá với hộ sản xuất khác địa phương  Khó khăn nắm bắt thơng tin thị trường  Khác, Phần III: Chính sách hỗ trợ địa phương sản xuất dược liệu Ông (bà) nhận hỗ trợ từ quyền địa phương ?  Hỗ trợ cung ứng giống dược liệu  Hỗ trợ vay vốn sản xuất (giảm lãi suất, tăng thời hạn cho vay, )  Hỗ trợ thị trường đầu  Hỗ trợ lớp tập huấn, nâng cao kỹ thuật gieo trồng  Hỗ trợ khác, Ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trồng dược liệu địa phương tổ chức không ?  Tham gia thường xuyên  Thỉnh thoảng tham gia 132  Khơng tham gia - Nếu có, xin cho biết số lượng lớp tập huấn, ông (bà) tham gia năm vừa qua: 1 3 2  Khác, 4 - Xin cho biết cảm nhận ông (bà) chất lượng lớp tập huấn:  Tốt  Bình thường  Kém Ơng (bà) đánh giá mức độ ảnh hưởng Chủ trương, sách huyện tới phát triển sản xuất dược liệu Rất cần thiết TT Các vấn đề Hỗ trợ vay vốn từ Quỹ khuyến nông, ngân hàng Nhà nước với lãi suất thấp Hỗ trợ chuyển giao công nghệ sản xuất Hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dược liệu Tư vấn cho việc đầu tư phát triển, đẩy mạnh sản xuất Hỗ trợ máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào (giống, phân bón, ) Cải thiện phương tiện đào tạo cho người nông dân Tạo đầu tiềm cho sản phẩm ứng dụng công nghệ cao Khác cụ thể………………… …… * Đánh dấu “X” vào ô trống theo ông (bà) cho phù hợp 133 Cần thiết Không cần thiết Phần IV: Ý kiến cá nhân hộ sản xuất, tiêu thụ chế biến dược liệu địa phương Trong thời gian tới, Ông (bà) có ý định mở rộng quy mơ diện tích gieo trồng dược liệu khơng?  Có  Khơng Ơng (bà) có dự định trồng thêm loại dược liệu khơng?  Có  Khơng - Nếu có, cho biết dược liệu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/bà có đề xuất thêm kiến nghị với quyền địa phương không.? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! …… , ngày Người vấn tháng năm 2017 Người vấn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) 134 C GIÁ THÀNH CÁC LOẠI VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP Bảng Giá trị trường loại phân bón thời điểm điều tra (năm 2016) STT Loại phân Tên ĐVT Giá thị trường Phân hữu Phân chuồng Đồng/kg 800 Phân Đạm Urê Phú Mỹ Đồng/kg 10.000 Phân Lân Suppe Lâm Thao Đồng/kg 3.500 Phân Kali Sunfat Kali Đồng/kg 12.000 Bảng Giá thị trường loại thuốc bảo vệ thực vật thời điểm điều tra (năm 2016) STT Tên thuốc Giá thị trường Golnitor 4.000/Kg Polyfeed 10.000/Kg Bassa 16.000/Kg Trebon 32.000/Kg Filia 525SE 18.000/Kg Fukasu 4WP 15.000/Kg 135 ... tiễn phát triển sản xuất dược liệu; - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên; - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển sản xuất dược liệu địa. .. thực trạng phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, làm rõ mặt tồn hạn chế phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Từ đề xuất định... ? ?Phát triển sản xuất dược liệu địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh? ?? Mục tiêu nghiên cứu đánh giá trạng sản xuất số dược liệu chủ yếu, làm đề xuất định hướng giải pháp để phát triển sản xuất

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan