1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án T49-C3-HH8

7 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

h193 G v : Võ thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 4 9 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Củng cố các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác . • Vận dụng các đònh lí đó để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng, để tính các đoạn thẳng hoặc chứnh minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập . Thước thẳng, phấn màu, com pa . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, com pa . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (6 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra : a) Phát biểu đònh lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác . b) Sửa bài tập 38 trang 79 SGK (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) A 3 B 2 x C 3,5 y D 6 E - Gv nhận xét cho điểm hs và lưu ý có thể cm ABC EDC∆ ∆: do AB // DE (vì có hai góc sole trong bằng nhau) , rồi áp dụng hệ quả đl Talet tính x, y . - Hs lên bảng kiểm tra . a) Phát biểu đònh lí như SGK b) Xét ABC ∆ và EDC ∆ có : µ µ B D= (gt) · · ACB ECD= (đđ) ABC EDC ⇒ ∆ ∆ : (gg) AB AC BC ED EC DC ⇒ = = 2 3 1 3,5 6 2 x y ⇒ = = = Có 2 1 2y = ⇒ y = 4 1 3, 5 2 x = ⇒ x = 1,75 - Hs nhận xét bài làm của bạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .    . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h194 HĐ 2 : Luyện tập (38 phút) - Bài tập 37 trang 79 SGK (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) D 1 E 10 1 2 3 A 15 B 12 C a) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông ? b) Tính CD ? - Tính BE ? BD ? ED ? - Hs trả lời miệng cho gv ghi bảng - Một hs lên bảng làm bài, hs lớp làm bài vào vở . - Hs lớp đối chiếu nhận xét . - Một hs khác lên bảng làm tiếp - Bài tập 37 trang 79 SGK a) Có ¶ µ 1 3 D B+ = 90 o ( vì µ C = 1v) mà ¶ µ 1 1 D B= (gt) µ µ 3 1 B B⇒ + = 90 o ¶ 2 B⇒ = 90 o Vậy trong hình vẽ có ba tam giác vuông ; ;AEB EBD BCD∆ ∆ ∆ b) Xét EAB∆ và BCD ∆ có : µ µ A D= = 90 o (đđ) µ ¶ 1 1 B D= (gt) EAB BCD ⇒ ∆ ∆ : (gg) EA AB BC CD ⇒ = hay 10 15 12 CD = 12.15 10 CD⇒ = = 18 (cm) - Theo đl Pytago : BE = 2 2 AE AB+ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       c) So sánh S BDE với S AEB + S BCD - Bài tập 39 trang 79 SGK (gv đưa đề bài trên bảng) - Gv yêu cầu hs vẽ hình vào vở và một hs lên bảng vẽ hình . - Yêu cầu hs lên bảng phân tích câu a - Hãy cm OAB OCD ∆ ∆ : để suy ra OA.OD = OB.OC - Cho hs tự phân tích và cm câu b - Hs lớp đối chiếu nhận xét . - Hs suy nghó trong 1’ rồi trả lời miệng cho gv ghi bảng . A H B O D K C - OA.OD = OB.OC OA OC OB OD = OAB OCD ∆ ∆ : - Một hs lên bảng thực hiện cm, hs lớp làm vào vở . - Hs tự làm bài trong 3’, sau đó một hs trình bày miệng trước lớp cho cả lớp nhận xét . 2 2 10 15= + ≈ 18 (cm) BD = 2 2 BC CD+ 2 2 12 18= + ≈ 21,6 (cm) ED = 2 2 EB BD+ 2 2 18 21,6= + ≈ 28,1 (cm) c) S BDE = 1 2 BE. BD = 1 . 325. 468 2 = 195 (cm 2 ) S AEB + S BCD = ( ) 1 . . 2 AE AB BC CD+ = ( ) 1 10.15 12.18 2 + = 183 (cm 2 ) Vậy S BDE > S AEB + S BCD - Bài tập 39 trang 79 SGK a) Cm : OA.OD = OB.OC Xét OAB∆ và OCD∆ có : · · OAB OCD= (slt) · · OBA ODC= (slt) OAB OCD⇒ ∆ ∆: (gg) OA OB AB OC OD CD ⇒ = = ⇒ OA.OD=OB.OC b) Cm : OH AB OK CD = Xét OHA∆ và OKC∆ có : µ µ H K= = 90 o · · HOA KOC= (đđ) OHA OKC⇒ ∆ ∆: (gg) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h195 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       - Gv nhận xét hoàn chỉnh bài làm hs . - Bài tập 40 trang 80 SGK (gv đưa đề bài trên bảng) - Gv cho hs hoạt động nhóm để giải trong 6’ với câu hỏi bổ sung : Ta nói ABC ∆ đồng dạng AED∆ được không? Vì sao ? - Gv kiểm tra hs hoạt động nhóm và chọn ra vài bài làm đặc trưng cho hs nhận xét rút kinh nghiệm . - Gv bổ sung tiếp câu hỏi : Gọi I là giao điểm của BE và CD * ABE∆ có đồng dạng ACD∆ không? * IBD∆ có đồng dạng ICE∆ không? - Giải thích và xác đònh tỉ số đồng dạng ? - Gv gọi hai hs lần lượt lên bảng làm bài . - Hs lớp nhận xét và sửa bài . - Hs thực hiện hoạt động nhóm . A 6 8 E 20 15 D B C - Sau 6’, hs đại diện nhóm lên bảng trình bày. Hs lớp nhận xét và sửa bài A 6 8 E 20 15 D 1 1 B C - Hai hs lần lượt lên bảng làm bài, hs bên dưới hoạt động theo nhóm đôi để làm bài . OA OH OC OK ⇒ = mà OA AB OC CD = (cmt) OH AB OK CD ⇒ = - Bài tập 40 trang 80 SGK * Xét ABC ∆ và ADE∆ có : 15 8 20 10 6 3 AB AD AC AE = = = AB AC AD AE ⇒ ≠ ⇒ ABC ∆ không đồng dạng ADE∆ * Xét ABC ∆ và ADE∆ có : 15 5 6 2 20 5 8 2 AB AE AC AD = = = = AB AC AE AD ⇒ = µ A chung ⇒ ABC ∆ : AED∆ (cgc) * Xét ABE∆ và ACD ∆ có : 15 3 20 4 6 3 8 4 AB AC AE AD = = = = AB AE AC AD ⇒ = ⇒ ABE∆ : ACD∆ (cgc) với k = 3 4 µ µ 1 1 B C⇒ = * Xét IBD∆ và ICE ∆ có : µ µ 1 2 I I= (đđ) µ µ 1 1 B C= (cmt) ⇒ IBD∆ : ICE ∆ (gg) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .                                I - Gv nhận xét và cho điểm nếu hs làm bài tốt . - Hs lớp nhận xét và sửa bài . Với k = 15 8 7 1 20 6 14 2 BD CE − = = = − . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h196 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Bài tập về nhà số 41, 42, 43, 44 trang 80 SGK . - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Tiết sau luyện tập . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .       c) So sánh S BDE với S AEB + S BCD - Bài tập 39 trang 79 SGK (gv đưa đề bài trên bảng)

Ngày đăng: 23/11/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng)                                                      D                                                   1     E - Gián án T49-C3-HH8
gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) D 1 E (Trang 2)
(gv đưa đề bài trên bảng) - Gián án T49-C3-HH8
gv đưa đề bài trên bảng) (Trang 3)
(gv đưa đề bài trên bảng) - Gv cho hs hoạt động nhóm để giải  trong 6’ với câu hỏi bổ sung : Ta nói - Gián án T49-C3-HH8
gv đưa đề bài trên bảng) - Gv cho hs hoạt động nhóm để giải trong 6’ với câu hỏi bổ sung : Ta nói (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w