1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 98: Kiểm tra văn (Tiết 2)

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 3: Tác giả coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thật sự văn minh vì: Bác sống giản dị nhưng vẫn sôi nổi và phong phú, lối sống của Bác khác với lối sống khắc khổ của nhà tu hành, ha[r]

(1)Ngày soạn: 18/02/2011 Tieát: 98 * Baøi daïy: I MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức : Giúp học sinh vận dụng kiến thức văn học vào bài làm cụ thể, tự nhận xét, đánh giá kiến thức mình, nâng cao kỹ sử dụng ngôn ngữ 2.Kĩõ : Tạo kĩõ đoán, suy nghĩ chính xác 3.Thái độ: Tinh thần tự giác nghiêm túc học tập II CHUAÅN BÒ: Chuẩn bị GV : Ra đề kiểm tra, Đáp án, Biểu điểm: * Đề: I.Phaàn traéc nghieäm:(3 ñieåm) Hãy chọn câu đúng khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên Câu1:Tác giả “Đức tính giản dị Bác Hồ” là ai? ( 0,25đ) A.Hoài Thanh B.Nguyeãn Aùi Quoác C.Phạm Văn Đồng D.Ñaëng Thai Mai Câu 2: “Ý nghĩa văn chương”được viết theo phương thức biểu đạt nào? ( 0,25đ) A.Nghò luaän B.Mieâu taû C.Bieåu caûm D.Tự Câu 3: Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta “được viết thời kì nào? ( 0,25đ) A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mĩ C Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Những năm đầu kỉ 20 Câu 4: Câu nào sau đây là câu tục ngữ? ( 0,25đ) A Đói cho sạch, rách cho thơm B No côm aám aùo C Đói cơm rách áo D Khoá raùch aùo oâm Câu 5: Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” Tác giả đề cập đến giản dị Bác phương diện naøo? ( 0,25ñ) A Bữa ăn ,công việc B Quan hệ với người lời nói,bài viết C Đồ dùng , nhà D Caû ba phöông dieän treân Câu 6:Ý nghĩa nào đúng câu tục ngữ.”Không thầy đố mày làm nên”? ( 0,25đ) A.Khuyeân nhuû B.Pheâ phaùn C.Thách đố D.Ca ngợi Câu 7: Bài :“ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” đề cập sắc thái nào lòng yêu nước? ( 0,25ñ) A Luoân luoân soâi noåi B Luôn tiềm tàng, kín đáo C Luôn luôn biểu rõ ràng, đầy đủ D Khi thì tiềm tàng kín đáo, lúc lại biểu rõ ràng, đầy đủ Câu 8: Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào có ý nghĩa trái ngược với các câu còn lại? ( 0,25đ) A Uống nước nhớ nguồn B Aên nhớ kẻ trồng cây C Aên cháo đá bát D Uống nước nhớ người đào giếng Câu 9: Luận nào không sử dụng để chứng minh Tiếng Việt là “ Một thứ tiếng đẹp”? ( 0, 5đ) A Heä thoáng nguyeân aâm, phuï aâm phong phuù, giaøu ñieäu Lop7.net (2) B Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng mặt cú pháp C Từ vựng dồi đao giá trị thơ, nhạc, họa D Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, ý nghĩ người Việt Nam Câu 10: Nối cột A với cột B để nhận định đúng ?( 0, 5đ) A B Dưới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục a Về cách nhìn nhận các quan hệ ngữ người và xã hội truyền đạt người với giới tự nhiên nhieàu baøi hoïc boå ích b Về cách nhìn nhận người cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày c Về cách nhận biết các tượng thời tiết II Phần tự luận : (6 điểm) Nộidung câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có moái quan heä nhö theá naøo? Giaûi thích? ( ñieåm ) Để chứng minh Tiếng Việt giàu và đẹp tác giả đã dùng chứng cớ nào? (2 điểm ) 3.Vì tác giả coi sống Bác Hồ là sống thực văn minh? ( điểm ) B Ma traän: Chủ đề VHDG Taùc phaåm NL Toång Các cấp độ tư Nhaän bieát Thoâng hieåu Vaän duïng TN TL TN TL TN TL 1 0,75 0,25 2 0,5 1,5 5 1,15 C.Đáp án-Biểu điểm: I Traéc nghieäm( ñieåm): Caâu Đáp án C A Ñieåm 0,25 0,25 II Phần tự luận: (6 điểm ) 3,75 A 0,25 A 0, 5 2,5 13 10 5 D 0,25 Ñieåm A 0,25 D 0, C 0,25 D 0, 10 1.b 0, Caâu1: - Nội dung câu tục ngữ : “Không thầy đố làm nên” đề cao vai trò người thầy và quan trọng người thầy học sinh - Câu “Học thầy không tày học bạn” đề cao giá trị việc học bạn Với ý nghĩa câu tục ngữ này ta tưởng mâu thuẫn thực là nó bổ sung ý nghĩa cho Trong việc học tập ta nên cố gắng học thầy, học bạn để có kiến thức vững giúp chúng ta học tập đạt kết cao Câu 2: Để chứng minh tiếng việt giàu và đẹp tác giả đã dùng chứng cớ: -Tiếng Việt đẹp: Tiếng việt là thứ tiếng giàu chất nhạc uyển chuyển câu kéo Nhịp điệu hài hoà và âm hưởng điệu Lop7.net (3) -Tiếng việt hay: Đủ khả để diễn đạt tư tưởng, tình cảm người Việt Nam.Thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kỳ lịch sử Câu 3: Tác giả coi sống Bác Hồ là sống thật văn minh vì: Bác sống giản dị sôi và phong phú, lối sống Bác khác với lối sống khắc khổ nhà tu hành, hay cao cô độc nhà hiền triết ẩn dật Chính theo tác giả đây là lối sống thật văn minh văn hoá mà Bác Hồ đã nêu gương sáng giới ngày Chuẩn bị HS: Ôn bài để kiểm tra cho tốt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp :(1’) - Nề nếp lớp: - Chuyeân caàn: 7A1:……………, 7A4:……………., 7A5:…………… Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Giấy bút + Sự chuẩn bị bài nhà HS) ( 1’) Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: ( 1’) ( Kiểm tra Văn ) * Tieán trình baøi daïy: (40’) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NOÄI DUNG VIEÂN 1’ *Hoạt động 1/ Đọc đề, chép đề: 1/ Đề: -GV đọc đề và chép đề lên bảng - HS chép đề Đề: ( Như phần chuẩn bị) 37’ * Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS làm bài và quản lí lớp: 2/ HS laøm baøi: - GV hướng dẫn nhanh để HS -HS tự giác và nghiêm túc làm laøm baøi: baøi + Caùc em caàn xaùc ñònh baøi vieát có hai phần: Trắc nghiệm và tự luaân - Nghieâm tuùc laøm baøi 1’ * Hoạt động3/ Thu bài: 3/ Thu baøi: - GV nhắc và thu bài: -HS nộp bài, trật tự , nghiêm túc + Lớp 7A1/38:………………………………… + Lớp 7A4/40:………………………………… + Lớp 7A5/37:………………………………… 1’ * Hoạt động 4/ nhận xét và bảng thống kê điểm: 4/ Nhaän xeùt vaø thoáng keâ: -GV nhận xét lớp: + Lớp 7A1:  Öu ñieåm:  Toàn taïi: + Lớp 7A4:  Öu ñieåm:  Toàn taïi: + Lớp 7A5:  Öu ñieåm: Lớp SS 0>2 2 >3,5 3,5>5 5>6,5 6,5>8 810 Ghi chuù 7A1 38 7A4 40 Lop7.net (4) 7A5 37 4/ Daên doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo:(2’) a/ Ra bài tập nhà: Tự kiểm tra lại bài làm mình trí nhớ b/ Chuẩn bị bài mới: Soạn bài : IV- RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: - Thời gian:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Phöông phaùp giaûng daïy:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Thieát bò daïy hoïc:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lop7.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:26